Đồ án chi tiết máy: xích côn trụ

95 839 0
Đồ án chi tiết máy: xích côn trụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam Lời cảm ơn Trong sống bắt gặp hệ thống truyền động khắp nơi nói đóng vai trò định sống sản xuất Đối với hệ thống truyền động thường gặp nói hộp giảm tốc phận thiếu Đồ án thiết kế hệ thống truyền động khí giúp củng cố lại kiến thức học môn Nguyên Lý Máy, Chi Tiết Máy, Vẽ Kỹ thuật, Vẽ Cơ khí, Sức bền vật liệu,… giúp sinh viên có nhìn tổng quan việc thiết kế khí Công việc thiết kế hộp giảm tốc giúp hiểu kỹ có nhìn cụ thể cấu tạo chức chi tiết bánh ,ổ lăn,… Thêm vào trình thực sinh viên bổ sung hoàn thiện kỹ vẽ hình chiếu với công cụ AutoCad, điều cần thiết với kỹ sư khí Em xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh Văn Nam hướng dẫn giúp đỡ em nhiều trình thực đồ án Với kiến thức hạn hẹp, thiếu xót điều tránh khỏi, em mong nhận ý kiến từ quý thầy cô để đồ án hoàn thiện Sinh viên thực Nguyễn Quốc Thái Nội dung thiết kế: SVTH: Nguyễn Quốc Thái Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam Tính toán thiết kế hộp giảm tốc truyền Thời gian làm việc L h =16000h, làm việc ca, công suất trục công tác P = 25,5 (kW) số vòng quay trục công tác n = 62(vg/ph).Sơ đồ hệ thống sơ đồ tải trọng hình vẽ: Chú thích: Động điện Khớp nối Bộ truyền xích Trục I Trục II Trục III Hình Sơ đồ hệ thống dẫn động hộp giảm tốc Hình Sơ đồ tải trọng Mục lục: SVTH: Nguyễn Quốc Thái Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam Chương Chọn động điện phân phối tỉ số truyền 1.1 Xác định công suất cần thiết, Số vòng quay sơ động điện, chọn quy cách động 1.1.1 Chọn kiểu loại động Hiện có hai loại động điện động điện chiều động xoay chiều Để thuận tiện phù hợp với lưới điện ta chọn động điện xoay chiều Trong loại động điện xoay chiều ta chọn loại động ba pha không đồng rôto lồng sóc (ngắn mạch) Với ưu điểm :kết cấu đơn giản ,giá thành tương đối hạ ,dễ bảo quản ,làm việc tin cậy ,có thể mắc trực tiếp vào lưới điện ba pha không cần biến đổi dòng điện 1.1.2 Xác định công suất động - Công suất cần thiết trục động điện xác định theo công thức: P ct = (công thức 2.8, [1] trang 19) (1.1) Trong đó: Pct - công suất cần thiết trục động (kW) P t - công suất tính toán máy trục công tác (kW) SVTH: Nguyễn Quốc Thái Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam η - hiệu suất truyền động - Hiệu suất truyền động theo công thức 2.9 [1] trang 19: η = ηol3 ηbrc ηbrt ηx ηkn (1.2) Theo bảng 2.3 [1] trang 21 ta chọn: ηol = 0,99 : Là hiệu suất cặp ổ lăn ηbrc = 0,95 : Hiệu suất truyền bánh côn ηbrt = 0,96 : Hiệu suất truyền bánh trụ ηx = 0,95 : Hiệu suất truyền xích ηkn = : Hiệu suất khớp nối Thay vào (1.2) ta : η = 0,993 0,95 0,96 0,95 0,84 Do làm việc tải trọng thay đổi Theo công thức 2.12 2.14 [1] trang 20, ta có: Pt = Ptd P ∑  Pi ÷ ti  l Ptd = P ∑ ti 2 T   0,8T   0, 6T   ÷ 0,1t +  ÷ 0, 4t +  ÷ 0,5t T T  T     = 25,5 0,1t + 0, 4t + 0,5t = 25,5.0, 73 = 18, 615(kW) ⇒ Pt = Ptd = 18, 615( kW ) Thay η = 0,84, Pct = Pt = Ptd = 18,615(kW ) vào công thức (1.1) ta được: Pt 18, 615 = = 22, 2(kW) η 0,84 Vậy công suất cần thiết trục động : Pct = 22,2 (kW) 1.1.3 Xác định số vòng quay sơ động - Số vòng quay sơ động theo công thức 2.18 [1] trang 21: n sb = n lv ut SVTH: Nguyễn Quốc Thái (1.3) Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam Trong đó: n sb : số vòng quay đồng động n lv : số vòng quay trục máy công tác u t : tỷ số truyền toàn hệ thống Với: n lv = 62 (vg/ph) u t = uh ux ukn n sb = n lv uh ux ukn nên (1.4) Theo bảng 2.4 [1] trang 21, ta chọn : uh = 15 Tỉ số truyền hộp giảm tốc côn trụ cấp [2] trang 94 ux = Tỉ số truyền truyền xích ukn = Tỉ số truyền khớp nối Thay vào (1.4) ta : n sb = 62 15.3.1 = 2790 (vg/ph) 1.1.4 Chọn quy cách động Động chọn phải thỏa mãn điều kiện: Pđc ≥ Pct nđc ≈ nsb ( công thức 2.19 [1] trang 22 ) Theo bảng phụ lục P1.3 trang 236 - [1], ta chọn động cơ: 4A180M2Y3, với thông số : + Công suất : P = 30 kW + Số vòng quay : nđc = 2943 vòng/phút + Hệ số công suất : Cosφ = 0,92 + Hiệu suất : η = 90,5% SVTH: Nguyễn Quốc Thái Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam + Tk = 1,4 Tdn + Tmax = 2,2 Tdn 1.1.5 Kiểm tra điều kiện mở máy, điều kiện tải cho động chọn Khi mở máy mômen tải không vượt mômen khởi động động (T < ) không động không chạy Trong catalog động cho tỉ số Tk Tdn , số liệu cần để tham khảo chọn nhãn hiệu động cơ, với điều kiện: Tmm Tk ≤ T Tdn Trong đó: Tmm mômen mở máy thiết bị dẫn động Tk = 1,4 Tdn Tmm T = =1 Theo sơ đồ phân bố tải trọng tác động cho đề bài: T T động thỏa mãn điều kiện mở máy 1.2 Phân phối tỉ số truyền xác định thông số động học lực trục 1.2.1 Phân phối tỉ số truyền - Xác định tỷ số truyền u t hệ thống dẫn động ut = (công thức 3.23 [1] trang 48) Trong đó: n dc Là số vòng quay động chọn (vg/ph) n lv Là số vòng quay trục máy công tác (vg/ph) Thay số ta được: SVTH: Nguyễn Quốc Thái ut = 47.47 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam - Phân phối tỷ số truyền hệ dẫn động u t cho truyền u t = ung u h + Tỉ số truyền hộp: ung = ux Theo bảng 2.4 trang 21 – [1] ta chọn: ux = Tỉ số truyền truyền xích Vậy: ⇒ = = 15,8 + Tỉ số truyền hộp: uh = ubrc ubrt Trong đó: ubrc Tỉ số truyền truyền bánh côn ubrt Tỉ số truyền truyền bánh trụ Theo công thức 3.17 trang 45 – [1] ta có: = Chọn = 1,1; = 0,3; = 1,2; = ⇒ = ⇒ = 12,9 = 17,17 = 12,9 Theo hình 3.21 trang 45 – [1], với = 15.8, tìm = 4,3, tỉ số truyền cặp bánh trụ cấp chậm là: Kiểm tra lại: = = 4,4 3,6 = 47,52 Vậy ta có kết tỉ số truyền truyền hệ thống là: Bộ truyền đai: Bộ truyền bánh côn: = 4,4 Bộ truyền bánh trụ: = 3,6 1.2.2 Xác định thông số động học lực trục 1.2.2.1 Tính số vòng quay trục Gọi nI, nII, nIII số vòng quay trục I, II, III: Ta có số vòng quay trục động nđc = 2943 (vg/ph) SVTH: Nguyễn Quốc Thái Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam - Số vòng quay trục I: nI = nđc = 2943 (vg/ph) nI 2943 = = 668,9 u 4, - Số vòng quay trục II: nII = brc (vg/ph) nII 668,9 = = 185,8 u 3,6 brt - Số vòng quay trục III: n = (vg/ph) III nct = nIII 185,8 = ≈ 62 ux (vg/ph) - Số vòng quay trục công tác: 1.2.2.2 Tính công suất trục Gọi PI, PII, PIII công suất trục I, II, III Ta có công suất trục công tác Plv = 25,5 kW - Công suất danh nghĩa trục III: PIII = - Công suất danh nghĩa trục II: PII = - PIII 27.1 = = 28,5 η ol η brt 0,99.0,96 kW Công suất danh nghĩa trục I: PI = - Plv 25,5 = = 27,1 η ol η x 0,99.0,95 kW PII 28,5 = = 30,3 η ol η brc 0,99.0,95 kW Công suất danh nghĩa trục động cơ: Pdc = PI 30,3 = = 30,6 η ol η kn 0,99.1 kW 1.2.2.3 Tính mômen xoắn trục Gọi Tdc, TI, TII, TIII mômen xoắn trục động cơ, I, II, III - Mômen xoắn trục động cơ: 9,55.106.Pdc 9,55.106.30,6 Tdc = = = 99296,6 Nmm ndc 2943 - Mômen xoắn trục I: - 9,55.106.PI 9,55.106.30,3 = = 98323,1Nmm nI 2943 Mômen xoắn trục II: - 9,55.106.PII 9,55.106.28,5 TII = = = 406899, Nmm nII 668,9 Mômen xoắn trục III: TI = SVTH: Nguyễn Quốc Thái Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam - 9,55.106.PIII 9,55.106.27,1 TIII = = = 1392922,5 Nmm nIII 185,8 Mômen xoắn trục công tác: Tct = 9,55.106.Pct 9,55.106.25,5 = = 3927822,6 Nmm nct 62 Kết tính toán ghi thành bảng sau: Bảng 1.1: Bảng số liệu động học động lực học trục hệ thống dẫn động Động Công suất : P (kW) 30,6 Tỉ số truyền u Số vòng quay n (vg/ph) Moment xoắn T (Nmm) I II III CT 30,3 28,5 27,1 25,5 4,4 3,6 2943 2943 668,9 185,8 62 99296,6 98323,1 406899,4 1392922,5 3927822,6 SVTH: Nguyễn Quốc Thái Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam Chương Tính toán truyền xích Thiết kế truyền xích truyền động từ hộp giảm tốc với số liệu: - Công suất trục bánh dẫn: P3 = 27,1 kW - Tốc độ quay bánh xích chủ động: n = 185,8 vg/ph - Tỉ số truyền truyền xích: ux = 2.1 Chọn loại xích Do vận tốc không cao công suất truyền nhỏ nên ta chọn xích ống lăn 2.2 Xác định thông số xích truyền 2.2.1 Chọn số đĩa xích Số đĩa xích ít, đĩa bị động quay không đều, động va đập lớn xích mòn nhanh Vì thuyết kế cần đảm bảo cho số nhỏ đĩa xích lớn zmin (zmin = 17 – 19 xích ống lăn vận tốc trung bình, zmin = 13 – 15 vận tốc thấp) Theo bảng 5.4 trang 80- [1] theo công thức Z1 = 29 – 2u ≥ 19 Z1 = 29 – 2.3 = 23 Từ số đĩa xích đẫn z1 = 23 ta tính số đĩa xích bị dẫn z2 theo công thức: = u.z1 z2 (công thức 5.1 trang 80- [1]) Z2 = 23 = 69 ≤ Zmax Với Zmax xác định từ điều kiện hạn chế độ tăng bước xích lề bị mòn sau thời gian làm việc: Zmax = 120 xích ống xích lăn, Z max = 140 xích u= Tính lại tỉ số truyền Z 69 = =3 Z1 23 2.2.2 Xác định bước xích p Bước xích p xác định từ tiêu độ bền mòn lề SVTH: Nguyễn Quốc Thái 10 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam ∑F ∑F aA = FsC − Fat = 2897,9 − 1686,5 = 1211,5 N aC = FsA + Fat = 1819, + 1686,5 = 3505,7 N Ta thấy: ∑F ∑F aA = 1211,5 N < FsA = 1819, N ⇒ FaA = 1819, N aC = 3505, N > FsC = 2897,9 N ⇒ FaC = 3505,7 N • Xác định hệ số X, Y: - Ta có tỷ số: FaA 1819, = = 0, 26 < e = 0,3 V FrA 1.7070,5 (V hệ số kể đến vòng quay, vòng quay V = 1) Theo bảng 11.4 trang 215[1], ta có : XA = 1, YA = - Ta có tỷ số: FaC 3505,7 = = 0,31 > e = 0,3 V FrC 1.11262,6 Theo bảng 11.4 trang 215[1], ta có : X C = 0,4, YC = 0,4cotgα = 0,4cotg11,670 = 0,08 • Tính tải trọng động quy ước Q : - Theo công thức 11.3[1] trang 214, ta có : QA = ( X A V FrA + YA FaA )kt kd = (1.1.7070,5 + 0.1819, 2).1.1,3 = 9.2kN QC = ( X C V FrC + YC FaC )kt kd = (1.1.11262,6 + 0,08.3505,7).1.1,3 = 15kN + + Trong đó: kt hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ, lấy kt = kđ hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3[1] trang 215, lấy kđ = 1,3 - Ta thấy QA > QC nên ta chọn QA để tính khả tải động Cd • Tính khả tải động Cd : Theo công thức 11.1[1] trang 213, ta có : Cd = QA m L Với: L tuổi thọ tính triệu vòng quay L= 60.nIII Lh 60.185,8.16000 = = 178, 106 106 ( triệu vòng) Trong đó: + nIII số vòng quay trục + Lh thời gian làm việc (giờ) SVTH: Nguyễn Quốc Thái 81 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam m đường cong mỏi, với ổ đũa m = 10/3 Suy ra: 10 Cd = 15 178, = 71kN - Ta thấy : Cd < C=168kN nên khả tải động ổ đảm bảo 6.3.4 Tính kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ - Đối với ổ lăn không quay làm việc với số vòng quay n < 1vg/ph, tiến hành chọn ổ theo khả tải tĩnh nhằm đề phòng biến dạng dư, theo điều kiện 11.18[1] trang 221, ta có: Qt ≤ C Trong đó: + C0 khả tải tĩnh, theo bảng P2.11 C0 = 186kN + Qt tải trọng tĩnh quy ước, • Tính Qt Theo công thức 11.19 trang 221 [1], ta có: Qt = X O Fr + YO Fa Trong đó: + XO, YO hệ số tải trọng hướng tâm tải trọng hướng trục Theo bảng 11.6 trang 221[1], ta có: XO = 0,5; YO = 0,22cotgα = 0,22.cotg11,670= 1,1 + Fr = FrA = 7070,5 N + Fa = Fa31 = 1686,5 N Suy : Qt = 0,5.7070,5 + 1,1.1686,5 = 6kN < C0 = 186kN Vậy kiểu ổ 7614 chọn đảm bảo khả chịu tải trọng tĩnh Bảng 6.1 Thông số ổ lăn Kí hiệu 7608 7310 7314 d (mm) 40 50 80 D (mm) 90 110 150 D1 d1 B C1 (mm) (mm) (mm) (mm) 70,5 92 126 SVTH: Nguyễn Quốc Thái 64 76,5 33 27 104,5 35 82 28,5 23 30 T (mm) r r1 (mm (mm 35,25 ) 2,5 29,25 38 3,5 α (0) C (kN) Co (kN) ) 0,8 11, 80 67,2 17 11, 96,6 75,9 1,2 67 11, 168 137 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam 67 • 6.4 Tính toán then Điều kiện bền dập then Theo công thức 9.1 trang 173[1]: σd = • 2T ≤ [σ d ] [d.lt ( h − t1 )] Điều kiện bền cắt then Theo công thức 9.2 trang 173[1]: τc = 2T ≤ [τ c ] d.lt Trong đó: + σ ứng suất dập tính toán (MPa) + τ ứng suất cắt tính toán (MPa) + d đường kính trục (mm) + lt, chiều dài then, lt = (0,8…0,9).lm chọn theo tiêu chuẩn bảng 9.1a trang 173[1] + b, h kích thước tiết diện then (mm), tra bảng 9.1a[1] trang 173 + t1 chiều sâu rãnh then (mm), tra bảng 9.1a trang 173[1] + T mômen xoắn trục (mm) + [σd] ứng suất cho phép (MPa), tra bảng 9.5 trang 178[1], ta [σd] = 100MPa + [τc] ứng suất cắt cho phép (MPa), với thép thép 45 chịu va đập mạnh [τc] = 30MPa • Bảng 6.2 Thông số then Thông số d (mm) b (mm) h (mm) Trục I Tiết diện Tiết Tiết 10 30 diện 21 52 16 10 diện 13 30 SVTH: Nguyễn Quốc Thái 83 Trục II Tiết diện 22 52 16 10 Tiết diện 31 80 22 14 Trục III Tiết diện 33 65 20 12 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam t1(mm) t2(mm) T(Nmm) lt (mm) σd (MPa) τc (MPa) [σd](MPa) [τc] (MPa) 4 6 3,3 3,3 4,3 4,3 5,4 98323,1 98323,1 406899,4 406899,4 1392922,5 36 36 54 80 90 60,6 60,6 86,1 76,9 64,5 28,4 28,4 19,2 21,2 22,1 100 100 100 100 100 30 30 30 30 30 Chương Tính toán thiết kế vỏ hộp chi tiết khác 7,5 4,9 1392922,5 110 86,6 25,2 100 30 7.1 Các kích thước hộp giảm tốc Chỉ tiêu hộp giảm tốc độ cứng cao khối lượng nhỏ Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc gang xám có kí hiệu GX15-32 Chọn bề mặt ghép nắp thân qua tâm trục Dùng phương pháp đúc để chế tạo nắp ổ, vật liệu GX15-32 Chọn phương pháp rèn dập để chế tạo phôi bánh răng, vật liệu thép C45 Hình 7.1 Các kích thước hộp giảm tốc Theo bảng 18.1 trang 85 [2], ta có : Bảng 7.1 Kích thước phần tử hộp giảm tốc SVTH: Nguyễn Quốc Thái 84 Tên gọi Chiều dày: Đồ án chi tiết máy Thân hộp, δ Biểu thức tính toán δ = 0,03a = 0.03.225 + 3Nam =9.75 GVHD: Th.s+Huỳnh Văn Chọn δ = 10 mm Nắp hộp, δ1 δ1 = 0,9δ = 0,9.10 = mm Gân tăng cứng : Chiều dày, e e = (0,8÷1)δ = (0,8÷1).10 = ÷10 Chọn e = Chiều cao, h h < 5δ = 5.10 = 50 chọn h = 50 Độ dốc Đường kính: khoảng 20 Bu lông nền, d1 d1 = 0,04a + 10 = 0,04.225 + 10 = 19 mm >12 mm Chọn d1 = 20 mm, chọn bulông M20 Bu lông cạnh ổ, d2 Bu lông ghép bích nắp thân, d3 Vít ghép nắp ổ, d4 d2 = (0,7÷0,8)d1 = 0,8.20 = 16 mm Chọn d2 = 16 mm chọn bulông M16 d3 = (0,8÷0,9)d2 = (0,8 ÷ 0,9).16 = 12,8 ÷ 14,4 mm Chọn d3 = 12 mm chọn bulông M12 d4 = (0,6÷0,7)d2 = (0,6 ÷0,7).16 = 9,6 ÷ 11,2 mm Vít ghép nắp cửa thăm, d5 Chọn d4 = 10 mm chọn vít M10 d5 = (0,5÷0,6)d2 = (0,5 ÷ 0,6).16 = ÷ 9,6 mm Chọn d5 = 10 mm chọn vít M10 Mặt bích ghép nắp thân Chiều dày bích thân hộp, S3 S3 = (1,4÷1,8)d3 = (1,4 ÷ 1,8) 12 = 16,8 ÷ 21,6 mm Chọn S3 = 18 mm Chiều dày bích nắp hộp , S4 S4 = (0,9÷1)S3 = (0,9 ÷ 1) 18 = 16,2 ÷ 18 mm Chọn S4 = 18 mm Bề rộng bích nắp thân , K3 K3 ≈ K2 - (3 ÷ 5), với K = E2 + R2 + (3 ÷ 5) E2 ≈ 1,6d2 = 1,6.16 = 25,6 mm, chọn E2 = 26 mm R2 ≈ 1,3d2 = 1,3 16 = 20,8 mm, chọn R2 = 21 mm ⇒ K = E2 + R2 + (3 ÷ 5) = 26 + 21 + = 51 SVTH: Nguyễn Quốc Thái Kích thước gối trục: ⇒ K385= K − (3 ÷ 5) = 51 − = 47 mm Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam Bảng 7.2 Kích thước gối trục Trục II III D 110 150 D2 130 170 D3 160 200 D4 100 135 h 14 14 d4 M12 M12 z 6 C 80 95 7.2 Một số chi tiết khác 7.2.1 Bulông vòng Để nâng vậng chuyển hộp giảm tốc (khi gia công, lắp ghép) nắp thân thường lắp thêm bu lông vòng vòng móc Kích thước bu lông vòng chọn theo trọng lượng hộp giảm tốc Vật liệu bu lông thép 20 thép 25, trọng lượng Q (kG) hộp xác định theo khoảng cách trục a1, a2, a3 theo chiều dài côn Re, theo bảng 18-3b trang 89 [2], ta chon trọng lượng Q, Với Re = 173,2 mm, a = 225 mm, ta chọn trọng lượng Q = 400 kG Bảng 7.3 Kích thước bu lông vòng h b) SVTH: Nguyễn Quốc Thái 86 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam Hình 7.2 Kích thước bu lông vòng Theo bảng 18.2[2] trang 89, ta có kích thước bu lông vòng: (mm) 7.2.2 Chốt định vị Ta chọn chốt định vị hình côn, theo bảng 18 - 4b trang 91 [2], ta có kích thước chốt định vị: d = mm, c = mm, l = 20 ÷ 110 mm Hình 7.3 Kích thước chốt định vị hình côn SVTH: Nguyễn Quốc Thái 87 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam 7.2.3 Cửa thăm Theo bảng 18.5 trang 92 [2], ta có kích thước cửa thăm: Bảng 7.4 Kích thước cửa thăm (mm) A B A1 B1 C C1 K R Vít Số lượng 100 75 150 100 125 - 87 12 M8 x22 Hình 7.4 Kích thước cửa thăm 7.2.4 Nút thông Theo bảng 18.6 trang 93 [2], ta có kích thước nút thông hơi: Bảng 7.5 Kích thước nút thông A M27 x B 15 C D E G H SVTH: Nguyễn Quốc Thái I 88 K L 10 M N 22 O P Q R S 32 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam Hình 7.5 Hình dáng kích thước nút thông 7.2.5 Nút tháo dầu Ta chọn nút tháo dầu hình trụ, theo bảng 18.7 trang 93 [2], ta có kích thước nút tháo dầu: Bảng 7.6 Kích thước nút tháo dầu d b m f L c q D S D0 M20 x 15 28 25 17,8 30 22 25,4 Hình 7.6 Hình dạng kích thước nút tháo dầu 7.2.6 Que thăm dầu SVTH: Nguyễn Quốc Thái 89 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam Hình 7.7 Kích thước hình dáng que thăm dầu 7.2.7 Vòng phớt Theo bảng 15.17 trang 50 [2], ta có kích thước vòng phớt: Bảng 7.7 Kích thước vòng phớt (mm) Trục d d1 d2 D a b S0 I 40 41 39 59 6,5 12 III 65 66,5 64 84 6,5 12 Hình 7.8 Kích thước vòng phớt rãnh lắp vòng phớt SVTH: Nguyễn Quốc Thái 90 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam 7.2.8 Vòng chắn dầu Hình 7.9 Kích thước hình dạng vòng chắn dầu 7.3 Bôi trơn điều chỉnh ăn khớp 7.3.1 Bôi trơn - Phương pháp bôi trơn: Đối với bánh côn, mức dầu nên ngập chiều rộng bánh lớn Trong hộp giảm tốc bánh côn - trụ cấp, mức dầu tăng để bôi trơn hai truyền ngăn bể chứa dầu chung thành phần hình vẽ sau : Hình 7.10 Cách bôi trơn hộp giảm tốc - Dầu bôi trơn: + Dựa vào bảng 18.11 trang 100 [2], ta chọn độ nhớt dầu nhiệt độ 500C là: 116/16 + Theo bảng 18.13 trang 101 [2], ta chọn dầu bôi trơn là: Dầu ôtô máy kéo AK - 20, với độ nhớt Centistoc ≥ 70 (50 0C); độ nhớt Engle ≥ 9,48 (500C); khối lượng riêng 200C 0,886-0,926g/cm3 + Thể tích dầu hộp giảm tốc là: 10,2 lít Lượng dầu bôi trơn thường vào khoảng 0,4 ÷ 0,8 lít cho kW công suất truyền 7.3.2 Điều chỉnh ăn khớp SVTH: Nguyễn Quốc Thái 91 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam - Có phương pháp điều chỉnh để đảm bảo độ xác ăn khớp truyền bánh côn: + Dịch chuyển trục với bánh cố định nhờ đệm điều chỉnh có chiều dày khác lắp ổ vỏ hộp + Dịch chuyển bánh trục cố định, sau định vị bánh - Để kiểm tra ăn khớp truyền, người ta bôi lớp sơn bề mặt làm việc bánh răng, sau quay bánh nhỏ Khi ăn khớp vết tiếp xúc rải theo mặt phẳng làm việc 7.3.3 Bôi trơn ổ lăn Ta bôi trơn ổ mỡ, theo bảng 15.15a trang 45 [2] ta chọn loại mỡ LGMT3, với nhiệt độ làm việc -300C ÷ 1200C ; độ nhớt động học 120mm2/s (400C); độ đậm đặc SVTH: Nguyễn Quốc Thái 92 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam Tài liệu tham khảo: [1] Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí_Tập - Trịnh Chất Lê Văn Uyển, Nhà xuất Giáo dục [2] Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí_Tập - Trịnh Chất Lê Văn Uyển, Nhà xuất Giáo dục [3] Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Nguyễn Đắc Lộc (chủ biên), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [4] Vẽ khí - Võ Tuyển [5] Vẽ kĩ thuật - Võ Tuyển SVTH: Nguyễn Quốc Thái 93 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam ĐỒ ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Cán hướng dẫn 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) …….…………………………………………………………… Cán hướng dẫn 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ………………………………………………………………… Cán hướng dẫn 3: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) .………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét :(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ……….………………………………………………………… Đồ án bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Ngày tháng năm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Nguyễn Quốc Thái 94 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam SVTH: Nguyễn Quốc Thái 95 [...]... của bộ truyền bánh răng côn SVTH: Nguyễn Quốc Thái 19 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam 3.3.1 Xác định sơ bộ chi u dài côn ngoài Re và đường kính chia ngoài de Chi u dài côn ngoài của bánh côn chủ động được tính theo công thức 6.52a trang 112 [1]: Re = K R u12 + 1 3 TI K H β ( 1 − Kbe ) Kbe u1.[ σ H ] 2 Trong đó: + KR : hệ số phụ thuộc bánh răng và loại răng,với bộ truyền bánh côn răng thẳng... hình học bộ truyền bánh răng côn Theo các công thức trong bảng 6.19 trang 111 [1] ta có: SVTH: Nguyễn Quốc Thái 25 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam Bảng 3.1 Thông số bộ truyền bánh răng côn Công thức STT 1 Thông số Chi u dài côn ngoài 2 Chi u rộng vành răng Re=0,5mte b=KbeRe 3 Mô đun vòng ngoài mte = m tm /(1 − 0,5 K be ) 4 5 Tỷ số truyền Góc nghiêng của răng 6 Số răng bánh răng β= 0 Z1 =26... 600MPa cùng vật liệu và phương pháp nhiệt luyện với bánh răng đĩa xích 1 2.4 Tính toán đường kính của đĩa xích SVTH: Nguyễn Quốc Thái 14 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam Theo công thức 5.7 trang 86 – [1]: Đường kính vòng chia của đĩa xích: th - Đường kính đĩa xích dẫn: d1 = p/ sin ( π /z1) = 38,1/ sin ( π /23) = 279,8 mm - Đường kính đĩa xích bị đẫn: d2 = p/ sin ( π /z2) = 38,1/ sin ( π /69)... (mm) - Số răng bánh lớn Z2 Z2 = u1.Z1 = 4,4 26 = 114,4 ⇒ Z2 = 114 răng + Tỷ số truyền thực là : u1 = Z2/Z1 = 114/26 4,4 + Góc côn chia δ: SVTH: Nguyễn Quốc Thái 21 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam δ1 = arctg(Z1/Z2) = arctg(26/114) = 12,80 δ2 = 90 - δ1 = 77,20 + Chi u dài côn ngoài Re : Re = 0,5.mte z12 + z22 = 0,5.3 262 + 1142 = 175, 4mm + Đường kính chia ngoài của bánh răng côn lớn de2 :... tâm của đĩa xích hợp với đường nằm ngang một góc nhỏ hơn 60º ka là số kể đến khoảng cách trục và chi u dài xích Chọn k a = 1 khi khoảng cách trục a = (30÷50)pc kdc là hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích Nếu trục điều chỉnh được thì kdc = 1, nếu điều chỉnh bằng đĩa căng xích hoặc con lăn căng xích thì k dc = 1,1; nếu trục không điều chỉnh được hoặc không có bộ phận căn xích thì k... hưởng của kích thước bánh răng Chọn sơ bộ ZR.Zv.KxH = 1 SVTH: Nguyễn Quốc Thái 28 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam ⇒ Theo công thức 6.1 trang 93[1], định sơ bộ : ⇒ ; Vì đây là bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng: 4.2.2 Ứng suất uốn cho phép Theo công thức 6.2a trang 93 [1]: Bộ truyền quay 1 chi u : [σ F] = σ°Flim.KFC.KFL/SF Với KFC là hệ số ảnh hưởng của đặt tải : quay 1 chi u ⇒ KFC = 1 ⇒ [σ.. .Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam Điều kiện đảm bảo chỉ tiêu về độ bền mòn của bộ truyền xích được viết dưới dạng: Pt = P.k k z kn ≤ [P ] kx (công thức 5.3 trang 81 – [1] Trong đó: Pt, P, [P] lần lượt là công suất tính toán, công suất cần truyền và công suất cho phép, kW kz = Z 01 25 = = 1.1 Z1 23 là hệ số số răng kn =... – 2 r = 279,8 – 2 11,2 = 257,4 mm Đĩa xích bị dẫn : df2 = d2 - 2 r = 837,1 – 2 11,2 = 814,7 mm 2.5 Tính toán lực tác dụng lên trục Theo công thức 5.20 trang 88 – [1] lực tác dụng lên trục là: Fr = kx Ft Trong đó: kx là hệ số kể đến trọng lượng xích Chọn k x = 1,15 khi bộ truyền nằm ngang hoặc nằm nghiêng một góc nhỏ hơn 40º SVTH: Nguyễn Quốc Thái 15 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam Ft =... 115 [1] , bánh răng côn thẳng: Trong đó theo công thức 6.60 trang 115 [1] có (do β = 0 ): εα = 1,88 – 3,2.(1/Z1 + 1/Z2) = 1,88 – 3,2.(1/26 + 1/114) = 1,73 ⇒ + KH : hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc Theo công thức 6.61trang 116 [1] : KH = KHβ.KHα.KHν Với : SVTH: Nguyễn Quốc Thái 22 Đồ án chi tiết máy GVHD: Th.s Huỳnh Văn Nam • KHβ : hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chi u rộng... chọn xích 3 dãy có bước xích p = 38,1 mm thỏa Pt ≤ [P]=34,8mm mãn điều kiện bền mòn: 2.2.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục a Xác định khoảng cách trục sơ bộ theo công thức: asb = 40p ⇒ asb = 40.38,1 =1524 mm Theo công thức (5.12) số mắt xích X= = 2a z1 + z2 z2 − z1 2 pc + +( ) pc 2 2π a 2.1524 23 + 69 69 − 23 2 38,1 + +( ) = 127,3 38,1 2 2π 1524 Lấy số mắt xích chẵn X = 128, tính lại khoảng cách trục

Ngày đăng: 15/09/2016, 22:49

Mục lục

    Nội dung thiết kế:

    Chương 1. Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền

    1.1.5. Kiểm tra điều kiện mở máy, điều kiện quá tải cho động cơ đã chọn

    1.2. Phân phối tỉ số truyền và xác định các thông số động học và lực của các trục

    1.2.2. Xác định các thông số động học và lực của các trục

    1.2.2.1. Tính số vòng quay trên các trục

    1.2.2.2. Tính công suất trên các trục

    1.2.2.3. Tính mômen xoắn trên các trục

    Chương 2. Tính toán bộ truyền xích

    2.2.2. Xác định bước xích p

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan