BAi giang tu phap quoc te

117 2.2K 57
BAi giang tu phap quoc te

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BAi giang tu phap quoc te

Sách giáo khoaTư pháp quốc tế của đại học luật Hà nộiSách chuyên khảo về tư pháp quốc tế pháp quốc tế - Lê Thị Nam GiangTư pháp quốc tế ( 3 tập ) Nguyễn Ngọc LâmTư pháp quốc tế Việt nam Đỗ Văn Đại - Tạp chíTạp chí Thông tin khoa học pháp lýTạp chí Luật họcTạp chí nghiên cứu pháp lý Văn bảnTrong nướcBộ luật dân sự và bộ luật tố tụng dân sựNghị định 138/2006 hướng dẫn thi hành Luật tương trợ pháp Quốc tếHiệp định tương trợ pháp giữa Việt nam với các nước ( 14 hiệp định )TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾI Khái niệm pháp quốc tếLịch sử ra đời của pháp quốc tế : Thế kỷ thứ 5 sau công nguyên, đế quốc La mã tan rã và hình thành nên các quốc gia ở châu Âu cùng với sự phát triển mạnh mẽ các hoạt động giao thương. Trong khi đó, phương Đông vẫn hạn chế việc đi lại, hướng nội, tự cung tự cấp các qui chế pháp lý mới dần dần hình thành, bao gồm 2 qui chế cơ bảnQui chế pháp lý nhân thân  chịu sự điều chỉnh của pháp luật của nước đang sinh sốngQui chế pháp lý lãnh thổ  phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật sở tạiVào thế kỷ 19, thuật ngữ pháp quốc tế chính thức ra đời ở Mỹ và được sử dụng phổ biến trên thế giớiTư Quan hệ giữa cá nhân tổ chức, không có sự tham gia của yếu tố quyền lực nhà nước ( Công  Quan hệ có sự tham gia của yếu tố quyền lực nhà nước )Pháp LuậtQuốc tế Liên quốc gia, yếu tố nước ngoài  pháp quốc tếpháp luật về quan hệ giữa các cá nhân tổ chức có yếu tố nước ngoàiMột số quốc gia như Úc, Anh, Mỹ không có khái niệm về luật quốc tế mà áp dụng khái niệm Luật xung đột ( conflict of law )  xuất phát từ quan điểm là nhiệm vụ cơ bản nhất của tư pháp quốc tế là giải quyết xung đột pháp luật giữa các hệ thống pháp luật của các quốc giaNhưng trong thực tế, pháp quốc tế còn thực hiện nhiều nhiệm vụ khác bên cạnh nhiệm vụ giải quyết xung đột  thuật ngữ pháp quốc tế vẫn phổ biếnTư pháp quốc tế là 1 ngành luật quốc gia ( tuy có tính liên quốc gia ) và luôn luôn gắn liền với 1 quốc gia  vẫn nằm trong phạm vi pháp luật của quốc gia Chú ýKhông nên ghép chung công pháp với pháp do 1 Đối tượng điều chỉnh là khác nhau : công pháp áp dụng cho các quốc gia, pháp áp dụng cho cá nhânLuật quốc tế không giải quyết các vụ việc cho cá nhân đơn lẻ Ví dụA công dân Việt nam và B công dân Việt nam đang cư trú ở Mỹ. B quyết định đầu về Việt nam để kinh doanh bất động sản và nhờ A đứng tên cho các tài sản tại Việt nam. Nhưng sau đó, A đã chiếm đoạt toàn bộ tài sản và B đã khởi kiện. Tòa nào sẽ thụ lý ? Luật no sẽ p dụng ? Nếu B là người nước ngoài ?II Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của pháp quốc tế 1 - Đối tượng điều chỉnhLà các quan hệ xã hội ( mà pháp luật nhắm đến để điều chỉnh ) tồn tại khách quan ( khác với quan hệ pháp luật tồn tại theo ý chí của nhà nước ) có những đặc thù riêng : những quan hệ có tính chất dân sự ( ) và có yếu tố nước ngoài Tính dân sựChủ thể đa phần là cá nhân, pháp nhân, không mang yếu tố công quyềnQuan hệ được xác lập trên nguyên tắc tự do tự nguyện và bình đẳngKhách thể là lợi ích của cá nhân, nhu cầu hàng ngày, gắn liền với đời sống dân sựÝ chí của các bên đóng vai trò quyết định Chú ý Tính chất của quan hệ được xác định theo chủ thể, cách thức thiết lập quan hệ, mục đích của quan hệ, nội dung của quan hệ Yếu tố nước ngoàiĐiều 758 luật dân sự 2005 qui định chỉ cần thỏa mãn 1 trong 3 yếu tố sau đây thì được xem là quan hệ có yếu tố nước ngoàiChủ thể có yếu tố nước ngoài : có thể bao gồm cả nhà nước, Cá nhân  1 bên chủ thể là người nước ngoài hay người Việt nam định cư ở nước ngoài Pháp nhân  1 bên chủ thể là pháp nhân nước ngoài Chú ý Pháp luật Việt nam căn cứ vào nơi đăng ký thành lập là ở nước ngoài để xác định quốc tịch của pháp nhân. Tuy nhiên có quốc gia căn cứ vào nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp để xác định quốc tịch nước ngoàiQuốc gia  1 bên chủ thể không phải là quốc gia sở tại Chú ý Phải phụ thuộc vào sự công nhận của chính quốc gia sở tại cũng như chế định công nhận của luật quốc tế Khách thể có yếu tố nước ngoàiTài sản hay hành vi liên quan nằm ở nước ngoàiVí dụ Hợp đồng mua bán ký kết ở nước ngoàiHợp đồng gia công ký ở Việt nam nhưng hoạt động gia công thực hiện ở nước ngoàiHai công dân Việt nam cùng góp tiền mua nhà ở Mỹ và tranh chấp về quyền sở hữuSự kiện pháp lý phát sinh hay thay đổi có yếu tố nước ngoàiLà sự kiện làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ xảy ra ở nước ngoàiVí dụ Công dân Việt nam du lịch ở nước ngoài gặp nạn và quyết định lập di chúc ở nước ngoài  sự kiện chết làm phát sinh quan hệ thừa kế & việc lập di chúc quyết định 2 bản chất của quan hệ thừa kế : theo di chúc  vì xảy ra ở nước ngoài nên có yếu tố nước ngoàiChú ý Nếu không xác định được theo nơi xảy ra sự kiện thì sẽ xác định theo hệ thống pháp luật tác động lên sự việcVí dụ Người du lịch nếu chết trên tàu biển trong vùng biển quốc tế thì sẽ áp dụng hệ thống pháp luật của quốc gia mà tàu mang quốc tịchQuan hệ lao động, hôn nhân gia đình, thương mại, thừa kế … đều có thể là quan hệ dân sự  phạm vi điều chỉnh của pháp quốc tế khá rộng và có tính liên hệ với nhiều ngành luật khác trong pháp luật quốc gia Đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế không chỉ bao gồm các quan hệ pháp luật nội dung mà còn điều chỉnh 1 số quan hệ tố tụng, có tính chất đặc thù riêng của pháp quốc tế. Ví dụ : công nhận thi hành bản án, tương trợ pháp …  thuật ngữ Luật xung đột không bao hàm được những nội dung này như thuật ngữ pháp quốc tếÝ nghĩaGíup phân biệt được quan hệ là đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế với quan hệ là đối tượng điều chỉnh của các ngành luật công hay các ngành luật khác trong nước Áp dụng đúng pháp luật để giải quyết chính xác Xác định được thẩm quyền giải quyết của các cơ quan nhà nước 2 - Phương pháp điều chỉnhLà cách thức ngành luật tác động lên các đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh nhằm đạt được mục tiêu mong muốn. Mỗi một ngành luật có phương pháp điều chỉnh đặc thù khác nhau. Ví dụ : ngành luật dân sự : thỏa thuận, ngành luật hành chính : mệnh lệnh, ngành luật hình sự : quyền uy phục tùng, pháp quốc tế có 2 phương pháp điều chỉnh Phương pháp thực chất ( trực tiếp giải quyết vấn đề )Tư pháp quốc tế tác động lên các đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh thông qua các qui phạm pháp luật thực chất ( là qui phạm qui định 1 cách cụ thể cách thức hành xử của các chủ thể liên quan )  được áp dụng phổ biến và là phương pháp điều chỉnh cơ bản của pháp quốc tếChú ý Phần lớn các qui phạm pháp luật trong nước là qui phạm pháp luật thực chấtVí dụ Hợp đồng dân sự chỉ được xem là hợp pháp khi được lập thành văn bản và được công chứngCó thể được ghi nhận trong • hệ thống pháp luật quốc gia ( qui phạm thực chất thông thường )  Gía trị ràng buộc chỉ trong phạm vi quốc gia• các điều ước quốc tế ( qui phạm thực chất thống nhất )  Gía trị ràng buộc đối với tất cả các quốc gia liên quan Ví dụ Việc kết hôn giữa chàng trai Việt nam 20 tuổi và cô gái Pháp 18 tuổi là hợp pháp Ưu nhược điểmPhương pháp này giúp giải quyết hiệu quả, đưa ra được câu trả lời trực tiếp, cụ thể nhưng • Số lượng các điều ước quốc tế ký kết thì chưa nhiều và số lượng qui phạm thực chất trong mỗi điều ước lại không nhiều  cơ sở áp dụng còn hạn chế3 • Không có khả năng thay đổi ứng biến linh hoạt để thích ứng được với tốc độ phát triển của các quan hệ dân sự quốc tế. Ví dụ : khi mục tiêu hạn chế gia tăng dân số không còn nữa thì qui định về lứa tuổi kết hôn sẽ không còn phù hợp• Việc xây dựng, ký kết khá phức tạp, tốn nhiều thời gian, công sứcPhương pháp xung đột ( gián tiếp giải quyết vấn đề )Tư pháp quốc tế tác động lên các đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh thông qua các qui phạm pháp luật xung đột Ví dụ Việc kết hôn tại Việt nam giữa chàng trai Nga 18 tuổi và cô gái Pháp 18 tuổi cũng hợp pháp, nhưng phải viện dẫn thông qua luật hôn nhân gia đình của Việt nam Có thể được ghi nhận trong • hệ thống pháp luật quốc gia ( qui phạm thực chất thông thường )  Gía trị ràng buộc chỉ trong phạm vi quốc gia. Ví dụ Đa số các qui phạm trong chương 7 bộ luật dân sự là qui phạm xung đột thông thường• các điều ước quốc tế ( qui phạm thực chất thống nhất )  Gía trị ràng buộc đối với tất cả các quốc gia liên quanVí dụ Qui phạm trong hiệp định tương trợ và hợp tác pháp với Nga là qui phạm xung đột thống nhất Ưu nhược điểmPhương pháp này có thể giúp các cơ quan có thẩm quyền giải quyết được nhiều vấn đề, có tính thích ứng cao. Việc xây dựng qui phạm xung đột khá đơn giản, hiệu quả, linh hoạt. Không cần nhiều qui phạm xung đột để thích ứng với từng quan hệ cụ thể, thậm chí có thể sử dụng 1 qui phạm xung đột cho một hay nhiều nhóm quan hệ. Nhưng các qui phạm xung đột chỉ giải quyết gián tiếp vấn đề cho các đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp quốc tế Hai phương pháp được phối hợp sử dụng đồng thời nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong thực tế : nếu có qui phạm thực chất thì áp dụng để giải quyết trực tiếp, nếu không có thì áp dụng qui phạm xung độtChú ý Nếu vấn đề cần giải quyết không được qui định bởi qui phạm thực chất lẫn qui phạm xung đột điều chỉnh thì sẽ áp dụng biện pháp tương tựIII Chủ thể của pháp quốc tế1 Khái niệmChú ý Nhà nước cũng có tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự. Ví dụ : di sản không người thừa kế sẽ thuộc về nhà nước, công ty ký kết hợp đồng với nhà nước để thực hiện dự án côngChủ thể của pháp quốc tế là các chủ thể tham gia vào quan hệ mà pháp quốc tế điều chỉnh, Chủ thể của pháp quốc tế thường thể hiện yếu tố nước ngoài ( 1 bên hay cả 2 bên ) Chủ thể phổ biến của pháp quốc tế là các thể nhân và pháp nhân, ngoài ra nhà nước cũng có thể tham gia quan hệ trong những trường hợp cụ thể cá biệt 2 Các nhóm chủ thể của pháp quốc tếA Cá nhân – Người nước ngoàiNgười nước ngoài là người không có quốc tịch của quốc gia sở tại ( nơi cơ quan có thẩm quyền đang giải quyết vấn đề ), bao gồmNgười có quốc tịch nước ngoài ( có thể đa quốc tịch nhưng phải không có quốc tịch Việt nam )Người không có quốc tịch  không có liên hệ mật thiết với 1 hệ thống pháp luật của 1 quốc gia nào  phải xác định theo các nguyên tắc chung : nơi sinh, nơi sinh sống …4 Qui chế pháp lý áp dụng cho người nước ngoài : dựa trên các chế độ đối xử cơ bản như • Chế độ tối huệ quốc : Người nước ngoài từ các quốc gia nước ngoài khác nhau thì được đối xử tương tự nhau• Chế độ đãi ngộ như công dân : Hưởng quyền và nghĩa vụ như công dân của quốc gia sở tại• Chế độ có đi có lại : Quốc gia A đối xử tốt với công dân của B tương tự quốc gia B đối xử tốt với công dân của A, theo nghĩa tích cực• Chế độ đãi ngộ đặc biệt : Nhân viên ngoại giao hưởng các quyền và nghĩa vụ đặc biệt • Chế độ báo phục quốc : Cũng chính là nguyên tắc có đi có lại nhưng theo nghĩa tiêu cực, dùng để trả đũa lẫn nhauChú ý Chế độ tối huệ quốc và đãi ngộ như công dân thường được áp dụng và ghi nhận trong các điều ước quốc tếNăng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài được luật dân sự 2005 qui định. Ví dụ điều 761 luật dân sự qui định năng lực pháp luật dân sự của người nước ngoàiB Pháp nhân nước ngoàiPháp nhân nước ngoài là pháp nhân không mang quốc tịch Việt nam Quốc tịch của pháp nhân thường được xác định theoNơi đăng ký thành lập  ở các nước áp dụng luật thành vănNơi đặt trụ sở chính  ở các nước áp dụng luật bất thành văn ( Anh, Mỹ )Nơi tiến hành các hoạt động kinh doanh chính  Trung đôngChú ýCũng có trường hợp quốc gia xác định theo quốc tịch của chủ tịch công ty, người có cổ phần cao nhất.Pháp nhân cũng có thể có nhiều quốc tịch ( nghĩa vụ tăng lên, phải đóng thuế nhiều lần  thường lợi bất cập hại, và gây khó khăn trong việc quản lý, xử lý pháp nhân)Pháp nhân luôn phải chịu tác động đồng thời của 2 hệ thống pháp luật : Pháp luật của quốc gia sở tại  Chi phối các hoạt động cụ thể của pháp nhân được tiến hành trên lãnh thổ quốc gia sở tạiPháp luật của quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch  Các vấn đề pháp lý của pháp nhân : sáp nhập, chia tách, giải thể phá sản … sẽ do pháp luật của quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch chi phốiChú ý Pháp luật của quốc gia sở tại tuyệt đối không thể can thiệp vào các vấn đề pháp lý của pháp nhân. Trong khi đó pháp luật của quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch có thể chi phối các hoạt động cụ thể của pháp nhânQui chế pháp lý áp dụng cho pháp nhân sẽ dựa trên chế độ tối huệ quốc ( # qui chế thương mại bình thường vĩnh viễn )Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân được qui định tại điều 765 luật dân sựC Quốc giaQuốc gia là chủ thể đặc biệt của pháp quốc tế: là chủ thể có chủ quyền  Pháp luật các nước đều thừa nhận các quyền miễn trừ của quốc gia :Quyền miễn trừ pháp  • quốc gia không thể bị xét xử bởi bất kỳ tòa án của bất kỳ quốc gia nào ( nếu không có sự đồng ý của chính quốc gia đó ), 5 • quốc gia không bị áp dụng các biện pháp pháp lý trong quá trình tố tụng. Ví dụ phong tỏa tài khoản• quốc gia được miễn trừ áp dụng các biện pháp thi hành án Quyền bất khả xâm phạm về tài sản • Không có chủ thể nào được xử lý tài sản quốc gia (nếu không có sự đồng ý của chính quốc gia đó )• Không có hệ thống pháp luật nào được xử lý ??? ( quốc gia tự xử lý, theo qui định của pháp luật quốc gia ) Nhằm bảo vệ chủ quyền của quốc gia. Nhưng trong thực tế, quốc gia thường phải từ bỏ 1 hay toàn bộ những quyền trên để có thể thực hiện ký kết, giao dịchIV Nguồn của pháp quốc tế1 Khái niệmVề lý luận chung, nguồn là nơi xuất phát, là nơi chứa đựng  Nguồn luật là nơi chứa đựng các qui phạm pháp luật, có thể tồn tại dưới 3 hình thứcVăn bản qui phạm pháp luậtTập quán pháp Tiền lệ pháp  được ghi nhận trong các bản án hay phán quyết trước đâyĐặc điểm• Nguồn của pháp quốc tế là các hình thức chứa đựng các qui phạm và nguyên tắc được áp dụng để điều chỉnh đối với các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế• Nguồn của pháp quốc tế có thể tồn tại trong các văn bản qui phạm pháp luật, tập quán pháp hay tiền lệ pháp• Đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế là các quan hệ vượt ra khỏi biên giới quốc gia, liên quan đến pháp luật quốc tế  nguồn của pháp quốc tế bao gồmĐiều ước quốc tế : Văn bản qui phạm pháp luật Pháp luật quốc gia : có thể tồn tại dưới bất kỳ hình thức nàoTập quán quốc tế : Tiền lệ pháp Các loại nguồn khác2 Các loại nguồn của tư pháp quốc tếA Điều ước quốc tếLà sự thỏa thuận giữa các quốc gia và các chủ thể của luật quốc tế trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm xác lập các quyền và nghĩa vụ phápquốc tế của các chủ thểVí dụ Hiệp định tương trợ pháp, Công ước Viên chứa đựng các qui phạm điều chỉnh các quan hệ thương mại Chú ý Các điều ước quốc tế khi đáp ứng điều kiện có hiệu lực ( qui định trong pháp luật quốc tếquốc gia, hay trong chính điều ước ) thì sẽ trở thành nguồn của công pháp quốc tế Để trở thành nguồn của pháp quốc tế, các điều ước quốc tế phải đồng thời đáp ứng được 2 điều kiện Điều kiện về nội dungCác điều ước quốc tế phải nhằm mục đích điều chỉnh hay có nội dung qui định về các nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế Ví dụHiệp định tương trợ pháp, hiệp định thương mại, đầu tư, điều ước quốc tế đa phương, hiệp định áp dụng cho hợp đồng là nguồn của pháp quốc tế6 Hiệp định biên giới trên bộ giữa Việt nam và Trung quốc không là nguồn của pháp quốc tế do chỉ điều chỉnh quan hệ về biên giới giữa 2 quốc gia ( quan hệ công pháp quốc tế )Điều kiện có hiệu lực của các điều ước quốc tế Về chủ thể ký kết : phải là chủ thể của luật quốc tế và phải đúng thẩm quyền được pháp luật ( của quốc gia hay các tổ chức quốc tế ) qui định Về hình thức : phải được lập thành văn bản Chú ý Điều ước quân tử chỉ là là lời hứa giữa các vua, không được lập thành văn bản nhưng được tự nguyện tôn trọng  từng được áp dụng trong lịch sử nhưng hiện nay không còn giá trịVề nội dung : phải đảm bảo phù hợp với pháp luật quốc tế và các nguyên tắc chung của pháp luật ( tinh thần pháp luật : công bằng hợp lý ) Phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện và bình đẳngĐiều ước quốc tế với cách là nguồn của pháp quốc tế sẽ được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ quốc tế trong các trường hợp • Áp dụng cho các quốc gia thành viên của điều ước • Các bên chủ thể không là các quốc gia thành viên của điều ước trong quan hệ cũng có thể thỏa thuận chọn điều ước quốc tế để áp dụng ( khi không trái với pháp luật của các quốc gia liên quan )  thường áp dụng để giải quyết các quan hệ hợp đồngChú ý Trong công pháp quốc tế, các quốc gia không phải là thành viên của điều ước vẫn có quyền sử dụng điều ước quốc tế : như là những qui phạm tập quán  áp dụng theo thỏa thuận lựa chọnĐiều ước quốc tế là loại nguồn có giá trị pháp lý cao nhất và luôn được ưu tiên áp dụng để xử lý  Nếu có sự khác biệt với pháp luật quốc gia thì quốc gia sẽ phải áp dụng các qui định của điều ước quốc tế Chú ýNgoại lệ là Hoa kỳ không áp dụng ưu tiên điều ước quốc tế trong pháp quốc tếTrong công pháp quốc tế, điều ước quốc tế chỉ là loại nguồn cơ bản, không có giá trị cao hơn pháp luật quốc giaB Pháp luật quốc gia Pháp luật quốc gia được coi là nguồn của pháp quốc tế là toàn bộ hệ thống của pháp luật quốc gia, bao gồm tất cả các hình thức nguồn có thể chứa đựng bên trong hệ thống : văn bản, tập quán, án lệPháp luật quốc gia là loại nguồn phổ biến và được áp dụng rất rộng rãi trong pháp quốc tế ( do số lượng điều ước quốc tế được ký kết còn giới hạn, khác với pháp luật quốc gia có phạm vi bao quát rất rộng các lĩnh vực khác nhau)Pháp luật quốc gia sẽ được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ pháp quốc tế trong các trường hợp Có sự dẫn chiếu của qui phạm pháp luật xung độtDựa vào sự thỏa thuận giữa các bênVí dụ Tuy có những trường hợp điều chỉnh đương nhiên như sự áp dụng của pháp luật quốc gia lên cá nhân có quốc tịch, nhưng khi xử lý thực tế vẫn cần có sự cụ thể hóa bằng các qui định trong các qui phạm xung đột để các cơ quan có thẩm quyền áp dụng  Các quốc gia không được đương nhiên áp dụng pháp luật của mình để giải quyếtPháp luật quốc gia là nguồn của pháp quốc tế là loại nguồn có giá trị pháp lý cao và được ưu tiên áp dụng sau điều ước quốc tế ( chỉ khi quốc gia là thành viên của điều ước quốc tế )C Tập quán quốc tếVề nguyên tắc, tập quán là những cách thức xử sự có 7 Tính lịch sử truyền thống  hình thành trong 1 thời gian dài Tính ổn định  không thay đổi, thường xuyên, lập đi lập lại Được thừa nhận rộng rãi trong 1 khu vực địa lý hay trong 1 cộng đồng nào đóTính hợp pháp  phù hợp với các qui định của pháp luật, hay các nguyên tắc chung của pháp luật ( do tập quán thường được áp dụng ở những lĩnh vực mà pháp luật chưa có qui định cụ thể ) Tập quán quốc tế là nguồn của pháp quốc tế là những qui tắc xử sự được hình thành lâu đời trong thực tiễn phápquốc tế, được thừa nhận rộng rãi trong 1 cộng đồng hay khu vực địa lý nhất định, được áp dụng ổn định thường xuyên, lập đi lập lại, có nội dung phù hợp với pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế Chú ý Tập quán trong công pháp quốc tế là cách thức hành xử của các chủ thể luật quốc tế ( quốc gia )  khác với tập quán của pháp quốc tế là cách thức hành xử của các chủ thể cá thể trong các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế Ví dụ Hành xử trên biển Đông của các quốc gia là tập quán của công pháp quốc tế Hành xử của các chủ tàu trong khu vực cảng hay vùng biển là tập quán của pháp quốc tếTập quán quốc tế là loại nguồn được áp dụng chủ yếu trong các quan hệ thuộc lĩnh vực thương mại, hàng hải.Ví dụ Quan hệ pháp luật về sở hữu không áp dụng tập quán mà chỉ áp dụng pháp luật quốc gia mà thôi  tránh được sự tùy tiện trong giải quyết Trong khi đó, tập quán phát huy vai trò rất tốt trong lĩnh vực thương mại, hàng hải  Do bản chất của các quan hệ pháp luật dân sự khác ( dân sự, hôn nhân, lao động ) có tính chất ổn định và thường nằm trong phạm vi điều chỉnh của các qui định của pháp luật quốc gia do không quá phức tạp. Nhưng các điều kiện trong quan hệ hợp đồng thương mại thường phụ thuộc chủ yếu vào sự thỏa thuận giữa các bên, rất phức tạp, không đưa vào khuôn khổ được  Áp dụng tập quán quốc tế sẽ hiệu quả hơn rất nhiềuVí dụ Incoterm giúp hạn chế tranh chấp giữa các bênCác qui phạm tập quán quốc tế được ghi nhận thường được xem là qui định bổ sung • khi pháp luật thực định ( pháp luật thành văn cụ thể ) không có các qui định cụ thể  phải phù hợp với pháp luật, không trái với các nguyên tắc của pháp luật quốc gia• Hay khi các chủ thể trong quan hệ thỏa thuận lựa chọn tập quán để áp dụng  thỏa thuận lựa chọn phải phù hợp với pháp luật, không trái với các nguyên tắc của pháp luật quốc giaTập quán quốc tế có giá trị pháp lý thấp hơn điều ước quốc tếpháp luật quốc gia  Thứ tự áp dụng sẽ là qui phạm điều ước – Pháp luật quốc gia – Tập quán quốc tếChú ý Một số quốc gia phương Tây có thể chấp nhận các học thuyết chính trị pháp lý  có thể là nguồn trong giai đoạn đầu tiên nhưng sau đó thì chúng sẽ trở thành án lệ : là loại nguồn quan trọng giúp cho pháp luật ngày càng phát triển hoàn thiệnTuy vậy hiện nay Việt nam vẫn chưa thừa nhận hình thức nàyV Mối quan hệ giữa pháp quốc tế và các ngành luật khác1 pháp quốc tế và công pháp quốc tếTư pháp quốc tế chính là luật quốc tế : Bản chất là luật được áp dụng trên phạm vi quốc tế Không có mối quan hệ hữu cơ đương nhiên với công pháp quốc tế ( luật công quốc tế ) mà là 2 mảng riêng biệtChú ý Không thể hiểu là luật quốc tế : luật quốc tế áp dụng trong lĩnh vực  do chủ thể luật quốc tế là các quốc gia, không tồn tại mối quan hệ giữa các quốc gia Các điểm tương đồng Đều có tính chất vượt ra khỏi quốc gia ( nhưng ở mức độ khác nhau )8 Tư pháp Vừa ra khỏi biên giớiCông pháp Bước vào biên giới quốc gia khácCùng sử dụng 1 số loại nguồn : điều ước quốc tế, tập quán Chú ý Điều ước của pháp đương nhiên là điều ước của công pháp, nhưng điều ước của công pháp nhưng không Điều ước của phápCòn lại thì các phương pháp điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh, chủ thể tham gia … đều khác nhau hoàn toàn  không có điểm chung cơ bản, không có mối liên hệ hữu cơ2 - pháp quốc tế với các ngành luật trong nước• Đối tượng điều chỉnh Trước khi là quan hệ quốc tế thì quan hệ được điều chỉnh đã phải là đối tượng điều chỉnh của các ngành luật trong nước• Phương pháp điều chỉnh các phương pháp điều chỉnh đặc thù của các ngành luật trong nước cũng được pháp quốc tế sử dụng phù hợp với các ngành luật tương ứng của các nhóm quan hệ cụ thể• Qui phạm pháp luật Qui phạm đặc thù của pháp quốc tế vẫn nằm trong các qui phạm của các ngành luật trong nước • Chủ thể chủ thể của pháp quốc tế cũng trước hết là các chủ thể của các ngành luật trong nước, chỉ có thêm yếu tố nước ngoàiTư pháp quốc tế có mối quan hệ hữu cơ rất chặt chẽ không thể tách rời với các ngành luật trong nước, được xây trên nền tảng chung là pháp luật quốc gia  các qui phạm pháp luật của pháp quốc tế không cần phải tách ra khỏi pháp luật quốc gia (chỉ còn lại các quan hệ tố tụng là độc lập)Chú ý Công pháp nằm trên pháp luật quốc gia còn pháp quốc tế nằm trong pháp luật quốc gia  không có điểm chungKiểm tra Phân tích nội dung và ý nghĩa của các quyền miễn trừ pháp dành cho quốc gia khi quốc gia tham gia vào các quan hệ của pháp quốc tế. Cho biết quan điểm riêng của anh chị về việc ghi nhận các quyền miễn trừ nàyHãy chứng minh pháp quốc tế là 1 ngành luật độc lập và thuộc hệ thống pháp luật quốc gia Chú ýĐể chứng minh là ngành luật riêng, cần phải xác định 4 yếu tố Đối tượng điều chỉnh riêngPhương pháp điều chỉnh riêngNhiệm vụ riêngHệ thống nguồn riêngCHƯƠNG IIXUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀII Xung đột pháp luật1 Khái niệm xung đột pháp luật Xung đột pháp luật là hiện tượng có 2 hay nhiều hệ thống pháp luật cùng có thể áp dụng để điều chỉnh 1 quan hệ của pháp quốc tế và giữa các hệ thống pháp luật này có sự khác biệt về các qui định cụ thể khi giải quyết cùng 1 vấn đề pháp lý 9 Ví dụ Pháp luật Việt nam qui định nam từ 20, nữ từ 18 có thể kết hôn. Nhưng pháp luật Pháp qui định cả nam lẫn nữ từ 18 có thể kết hônHiện tượng xung đột pháp luật có thể phát sinh phổ biến trong rất nhiều nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế. Chú ý Tuy nhiên trong 1 số chế định cụ thể cá biệt thì hiện tương xung đột đó không xảy ra Quan hệ thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ Quan hệ tố tụng tòa án trọng tài Xung đột pháp luật có tác động tiêu cực nhất định đến cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia liên quan cũng như các chủ thể trong quan hệ được điều chỉnh:• Tòa án phải xác định hệ thống pháp luật phù hợp  kéo dài thời gian giải quyết vấn đề • Các bên liên quan phải chờ đợi do vấn đề không thể giải quyết ngay  ảnh hưởng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các bênChú ý Xung đột pháp luật cũng có tác động tích cực : việc tiếp cận với các khác biệt sẽ giúp các cơ quan có thẩm quyền của quốc gia liên quan nhận thấy các điểm mạnh yếu của hệ thống pháp luật quốc gia trong tương quan với các hệ thống pháp luật khác trên thế giới, qua đó giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia Sự khác biệt sẽ chỉ xảy ra giữa các hệ thống pháp luật của các quốc gia ( sẽ giải quyết thông qua việc lựa chọn )  khác với các mâu thuẫn giữa các ngành luật bên trong hệ thống pháp luật của quốc gia ( được giải quyết bằng nguyên tắc luật chung được ưu tiên áp dụng ). Chú ý Hiện tượng xung đột pháp luật cũng có thể xảy ra trong các nhà nước liên bang, giữa các hệ thống pháp luật của từng bang2 Nguyên nhân xung đột pháp luậtSự xuất hiện nhiều hệ thống pháp luật cùng có thể áp dụng, đặt trong mối quan hệ tương tác với nhau  do bản chất của các quan hệ do pháp quốc tế điều chỉnh là có yếu tố nước ngoài, tạo ra khả năng áp dụng nhiều hệ thống pháp luật : điều kiện cần  Hiện tượng xung đột pháp luật chỉ có thể xảy ra trong phạm vi các quan hệ được điều chỉnh bởi pháp quốc tếChú ý Trong các ngành luật công, nguyên tắc chủ quyền và lãnh thổ quốc gia sẽ đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật quốc giaChú ý Không phải trong quan hệ nào của pháp quốc tế cũng xảy ra xung đột pháp luật. Ví dụ :Quan hệ sở hữu trí tuệ  do cũng bị chi phối bởi nguyên tắc lãnh thổ : đăng ký sở hữu trí tuệ chỉ được bảo hộ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. Khi tranh chấp xảy ra ở nước ngoài thì cũng chỉ dẫn chiếu đến việc áp dụng các điều ước quốc tế mà thôi ( chứ không phải luật nước ngoài ) Quan hệ tố tụng  do luật tố tụng là luật hình thức, cũng gắn liền với nguyên tắc chủ quyền  luôn áp dụng luật của nước có tòa án xét xử, được thực thi để bảo vệ chủ quyền quốc gia Điều kiện đủ để xung đột pháp luật có thể xảy ra là sự khác biệt giữa các qui phạm cụ thể khi giải quyết các vấn đề cụ thể giúp ích cho việc xác định các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật phù hợp 3 Phương pháp giải quyết xung đột pháp luậtDo bản chất của quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài là khách quan, không thể thay đổi  việc thay đổi điều kiện cần của xung đột pháp luật là ngoài tầm kiểm soát của các quốc gia. Họ chỉ cố gắng loại bỏ điều kiện đủ bằng cách thay đổi luật và làm mất sự khác biệt giữa các hệ thống pháp luật.10 [...]... thẩm quyền của Việt Nam Tun theo php luật Việt Nam VN: tun theo php luật Việt Nam NN: tu n theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước người nước ngoài mang quốc tịch Tun theo php luật của Việt Nam Tu n theo pháp luật của nước mỗi người mang quốc tịch Cơ quan ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài Tun theo php luật Việt Nam VN: tun theo php luật Việt Nam NN: tu n theo pháp luật Việt... quan có thẩm quyền của nước ngoài Tu n theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước nơi đăng VN: tun theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nơi tiến 43 kí kết hơn hành kết hơn NN: tn theo pháp luật nơi tiến hành kết hôn. Cơ quan ngoại giao của nước ngoài tại Việt Nam Tun theo php luật Việt Nam. VN: Tu n theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài NN: tun theo pháp luật nước ngoài 2.1.2.... cịn nữa thì qui định về lứa tu i kết hơn sẽ khơng cịn phù hợp • Việc xây dựng, ký kết khá phức tạp, tốn nhiều thời gian, công sức Phương pháp xung đột ( gián tiếp giải quyết vấn đề ) Tư pháp quốc tế tác động lên các đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh thông qua các qui phạm pháp luật xung đột Ví dụ Việc kết hơn tại Việt nam giữa chàng trai Nga 18 tu i và cô gái Pháp 18 tu i cũng hợp pháp, nhưng phải... tục tố tụng khơng đảm bảo Điểm eQuyết định trọng tài chưa có hiệu lực Chú ý Do quyết định trọng tài sau khi tuyên có thể bị khiếu nại hay kháng nghị  qui trình trọng tài chưa kết thúc Điểm gQuyết định trọng tài bị hủy hay đình chỉ thi hành  hiệu lực pháp lý khơng cịn tồn tại Do tịa án tuyên bố hủy hay đình chỉ Khoản 2 Khi xem xét trên quan điểm pháp luật Việt nam Điểm aKhi pháp luật Việt nam... có lợi hơn ) thay vì hệ thống pháp luật lẽ ra phải được áp dụng để điều chỉnh Ví dụ Quan hệ thương mại  thay đổi hội sở để tránh thuế Quan hệ hôn nhân  công dân Việt nam 16 tu i sang Mỹ để tiến hành kết hôn Hành vi này tuy mang lại lợi ích trước mắt cho chủ thể liên quan nhưng lại có ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng : làm cho tác dụng điều chỉnh của pháp luật bị vô hiệu  luôn bị xem là hành vi...nam nam + luật nước ngoài Người nước ngoài phải tu n thủ luật nước ngoài nước ngoài Người đa quốc tịch  dựa vào khoản 2 điều 760 bộ luật dân sự để xác định luật phải tu n thủ Ở vùng sâu vùng xa khu vực biên giới, UBND cấp xã sẽ có thẩm quyền cho phép kết hôn do điều kiện đường sá xa xơi, giao thơng B Hình... vực khác nhau) Pháp luật quốc gia sẽ được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ pháp quốc tế trong các trường hợp Có sự dẫn chiếu của qui phạm pháp luật xung đột Dựa vào sự thỏa thuận giữa các bên Ví dụ Tuy có những trường hợp điều chỉnh đương nhiên như sự áp dụng của pháp luật quốc gia lên cá nhân có quốc tịch, nhưng khi xử lý thực tế vẫn cần có sự cụ thể hóa bằng các qui định trong các qui phạm xung... 7 Việt Nam Điều 26 khoản 2 HDTTTP giữa Việt Nam v Liờn bang Nga: Nu vào thi đim gi đơn xin ly hôn mt ngi là công dân ca Bên ký kt này, còn ngi kia là công dân ca Bên ký kt kia thì điu kin ly hôn tu n theo pháp lut ca Bên ký kt nơi h thng trĩ. Điều 27 khoản 2 HDTTTP giữa Việt Nam và Lào: Nu v chng c quc tịch khác nhau nhng cng c tr mt Nớc ký kt, thì vic ly hôn đc giải quyt theo pháp lut ca... về quan hệ hơn nhn v gia đình cĩ yếu tố nước ngoài. - Áp dụng Luật quốc tịch của các bên; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài cịn phải tun theo quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn và các trường hợp cấm kết hôn. - Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài đ được đăng ký tại cơ quan có thẩm... 17, 19 qui định về thời gian Chú ý Điều 20 nghị định 68 /CP cho phép thừa nhận hơn nhân được tiến hành hợp pháp ở nước ngồi nhưng chưa tn thủ hình thức kết hơn của pháp luật Việt nam Trường hợp không tu n thủ điều kiện kết hôn của pháp luật Việt nam ( đa thê ) thì nên cân nhắc việc chấp nhận tùy theo mục đích cụ thể ( bảo lưu trật tự cơng cộng hạn chế ) Nếu nhằm mục đích ly dị thì nên chấp nhận nhằm . quốc gia liên quan Ví dụ Việc kết hôn giữa chàng trai Việt nam 20 tu i và cô gái Pháp 18 tu i là hợp pháp Ưu nhược điểmPhương pháp này giúp giải quyết hiệu. xung đột Ví dụ Việc kết hôn tại Việt nam giữa chàng trai Nga 18 tu i và cô gái Pháp 18 tu i cũng hợp pháp, nhưng phải viện dẫn thông qua luật hôn nhân

Ngày đăng: 05/10/2012, 19:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan