Viện trợ của một số nước dân tộc chủ nghĩa cho việt nam trong kháng chiến chống mĩ cứu nước (1954 1975)

63 494 1
Viện trợ của một số nước dân tộc chủ nghĩa cho việt nam trong kháng chiến chống mĩ cứu nước (1954   1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, em gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Đinh Ngọc Ruẫn người giúp đỡ, bảo, tạo điều kiện cho chúng em hồn thành khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Sử - Địa trường Đại Học Tây Bắc, trung tâm Thông Tin Thư Viện giúp đỡ chúng em trình tìm tư liệu để hồn thành khóa luận Khóa luận hồn thành khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý bổ xung thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5, năm 2016 Người thực Lò Mạnh Hoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi, nghiên cứu Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận .5 CHƯƠNG 1: SỰ VIÊN TRỢ CỦA CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .6 1.1 Cơ sở viện trợ nước xã hội chủ nghĩa cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) 1.2 Viện trợ Liên Xô 17 1.3 Viện trợ Trung Quốc 26 1.4 Viện trợ nước xã hội chủ nghĩa khác 34 CHƯƠNG SỰ VIỆN TRỢ CỦA CÁC NƯỚC DÂN TỘC CHỦ NGHĨA 41 2.1 Tình hình phong trào giải phóng dân tộc, nước dân tộc chủ nghĩa sau chiến tranh giới thứ II 41 2.2 Sự viện trợ nước dân tộc chủ nghĩa 45 2.2.1 Sự viện trợ Ấn Độ cho Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 1975) 45 2.2.2 Sự ủng hộ, viện trợ nước dân tộc chủ nghĩa khác cho nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1954 - 1975) 52 2.2.2.1 Sự ủng hộ, viện trợ Cộng hòa Iraq cho nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1954 - 1975) .52 2.2.2.2 Sự ủng hộ, viện trợ Cộng hòa Nhân dân Băng-la-đét 55 2.2.2.3 Sự ủng hộ, viện trợ Cộng hòa Syria : 56 Kết luận 58 Tài liệu tham khảo .60 MỞ ĐẦU Lý chọn khóa luận Kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) hay nhắc tới với tên gọi “Chiến tranh Việt Nam” “một chiến tranh tốn lịch sử nhân loại thời gian đó” [2; 100] chiến ác liệt kỉ XX Là chiến tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập nhân dân Việt Nam Theo nhà nghiên cứu, cịn phận chiến tranh Lạnh, đối đầu Xô - Mĩ, hai khối Xã Hội chủ nghĩa Tư Bản chủ nghĩa Trong chiến này, nước xã hội chủ nghĩa nước tiến dân tộc chủ nghĩa giúp đỡ viện trợ cho Việt Nam đủ mặt kinh tế, quân sự, văn hóa, khoa học kỹ thuật, đào tạo, giáo dục với đủ mức độ khác Nhìn chung viện trợ ngày tăng theo quy mơ chiến tranh, đóng vai trò quan trọng xây dựng chiến đấu Kháng chiến chống Mĩ, với quan điểm Hồ Chí Minh “tự lực cánh sinh, dựa vào sức mạnh chính”; “muốn người ta giúp cho trước phải tự giúp lấy mình”; “Một dân tộc khơng tự lực cánh sinh mà ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ khơng xứng đáng độc lập” [11; 172], chiến đấu nhân dân Việt Nam chiến Việt Nam Mĩ Tuy nhiên tự lực cánh sinh cô lập, từ chối ngoại viện, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa nhận giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa nước bè bạn khác để chống Mĩ xâm lược Viện trợ nước ngồi có ảnh hưởng to lớn đến tình hình chiến tranh đời sống nhân dân Việt Nam, viện trợ vật chất mà viện trợ nhân lực, chuyên gia Khác với Mĩ cịn đưa qn lính tham chiến trực tiếp để bảo vệ quyền Việt Nam Cộng Hịa, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa trì tính độc lập không chấp nhận cho nước xã hội chủ nghĩa đem quân tới Việt Nam tham chiến can thiệp vào đường lối chiến lược Điều thể qua nhận định Liên Xô: “Khôn khéo vận dụng trung Quốc Liên Xơ, Hà Nội giữ vị trí độc lập mục tiêu trị Các nhà lãnh đạo Mĩ hiểu Liên Xô, nước viện trợ đủ thứ kinh tế quân cho Việt Nam dân chủ cộng hoà, lại sử dụng giúp đỡ động lực thuyết phục Hà Nội từ bỏ kế hoạch miền Nam họ để đồng ý tới thương lượng.” [1;224] Viện trợ nước thay đổi theo thời kỳ có tầm ảnh hưởng định đến chiến tranh, hình thái chiến tranh, xây dựng phát triển kinh tế miền Bắc Và giúp Việt Nam chiến thắng Đế quốc Mĩ Đồng minh, thống đất nước Các nước tiến khác ủng hộ tạo nên khơng khí cách mạng, dư luận quốc tế để ủng hộ Việt Nam Trên sở khai thác tư liệu mới, chọn lọc, phân tích cẩn trọng nguồn tư liệu Việt Nam bên có liên quan (Liên Xơ trước đây, Mĩ, Trung Quốc) cập nhật quan điểm, thành tựu nghiên cứu nhất, khóa luận thống kê tồn diện tranh ủng hộ, giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) Vậy nên vấn đề nghiên cứu khoa học có giá trị khoa học thực tiễn Về khoa học khóa luận cung cấp số liệu, kiện lịch sử quan trọng kháng chiến chống Mĩ ủng hộ, số liệu viện trợ nước xã hội chủ nghĩa cho Việt Nam đường lối Việt Nam chiến Về thực tiễn khóa luận cung cấp tài liệu quan cho học môn Lịch sử Việt Nam, lịch sử giới,lịch sử chủ nghĩa xã hội qua khóa luận rút phương hướng cho vấn đề đối ngoại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viện trợ số nước dân tộc chủ nghĩa cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) khóa luận có giá trị khoa học thực tiễn Xoay quanh vấn đề này, đề tài nghiên cứu tác phẩm sách, báo, viết học giả, nhà nghiên cứu lịch sử, kinh tế, xã hội đề cập tới Viện trợ nước xã hội chủ nghĩa cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước Có thể kể tới số cơng trình tiêu biểu: Tác phẩm Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975), NXB Chính trị quốc gia, TS Nguyễn Thị Mai Hoa Cung cấp toàn cảnh giúp đỡ, viện trợ nước xã hội chủ nghĩa cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) Bản báo cáo Các nước phe xã hội chủ nghĩa giúp từ năm 1955 đến nay, Phòng lưu trữ Bộ Thương mại Cung cấp số tài liệu viện trợ kinh tế nước xã hội chủ nghĩa cho Việt Nam từ 1955 đến 1975 Năm 1967 tác giả Lưu Quý Kì cho đời tác phẩm Phong trào nhân dân giới chống Mỹ ủng hộ Việt Nam Sách đề câp tới ủng hộ, giúp đỡ quý báu nhân loại tiến bô chống lai chủ nghĩa đế quốc Mỹ, ủng hộ chiến nghĩa nhân dân Việt Nam Năm 1975 nhà xuất Sự thật cho đời Việt Nam đất nước anh hùng Sách đề cập tới nhân dân Việt Nam anh hùng chiến đấu độc lâp, thống Sách cịn đưa tới thơng tin đóng góp quý báu nhân dân nước giới cho Việt Nam chống Mỹ Năm 1995 nhà xuất Chính trị quốc gia xuất Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước: Thắng lội học Cuốn sách đưa đến giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hi sinh anh dũng nhân dân Việt Nam, thắng lợi to lớn có khơng thể khơng nhắc tới sư giúp đỡ nước bè bạn anh em Năm 2010 Nguyễn Khắc Huỳnh cho đời sách Cuộc kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam tác động nhân tố quốc tế Cuốn sách đề cập tới giúp đỡ quý báu mặt trận dân tộc quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam Kỉ yếu Tổng kết chiến tranh Việt Nam hội thảo khoa học Tổng kết chiến tranh Việt Nam hai tác giả Trầ n Tiế n Hoạt và Lê Quang La ̣ng phần khái quát lên viện trợ nước xã hội chủ nghĩa cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) Ngoài vấn đề nhắc tới số sách như: Lịch sử giới đại, Lịch sử Việt Nam, Hồi kí đại xứ cơng tác Việt Nam, số báo cáo ngành kinh tế, giáo dục, y tế, quân Vấn đề Viện trợ số dân tộc chủ nghĩa cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) giới thiệu, nghiên cứu xen kẽ phần nội dung Kháng chiến chống Mĩ cứu nước, lịch sử quan hệ quốc tế, vấn đề chiến tranh lạnh dừng lại việc nghiên cứu khía cạnh mang tính cục cấp ngành, cấp độ khái quát Xét chung lại, tài liệu đề cập vấn đề mang tính đơn tuyến mặt viện trợ nước xã hội chủ nghĩa có nhắc lại tiền đề cách sơ lược để phục vụ cho việc nghiên cứu Kháng chiến chống Mĩ Như vậy, nay, chưa có cơng trình khoa học trực tiếp nghiên cứu cụ thể, toàn diện vấn đề Viện trợ số nước xã hội chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) Trên sở kế thừa thành nghiên cứu người trước, tổng hợp tư liệu có sẵn tiếp cận được, khả mình, chúng tơi tập trung tìm hiểu bối cảnh, yêu cầu lịch sử dẫn đến nội dung vấn đề Viện trợ số nước xã hội chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) Mục đích nghiên cứu Khóa luận đưa đến số liệu, thông tin Viện trợ số nước dân tộc chủ nghĩa cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) Bên cạnh cho thấy ủng hộ nhân dân tiến giới tới chiến đấu nhân dân Việt Nam đường lối kháng chiến mềm dẻo Đảng Cộng Sản Việt Nam chiến tranh Việt Nam Khóa luận cung cấp tư liệu cho vấn đề nghiên cứu lịch sử Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước, quan hệ ngoại giao Việt Nam (1954 - 1975), phát triển số ngành kinh tế Việt Nam (1954 - 1975), Cung cấp tư liệu cho vấn đề nghiên cứu lịch sử giới lịch sử chủ nghĩa xã hội, phong trào giải phóng dân tộc á, phi, mĩ latin Hay cho vấn đề nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế chiến tranh Lạnh, chiến tranh Việt Nam, quan hệ nước xã hội chủ nghĩa Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi, nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Viện trợ số nước xã hội chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cung cấp số liệu viện trợ nước xã hội chủ nghĩa, dân tộc chủ nghĩa cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: hoạt động giúp đỡ, viện trợ nước xã hội chủ nghĩa,các nước dân tộc chủ nghĩa Việt Nam - Về thời gian : giới hạn chủ yếu từ 1954 đến 1975 Nhưng có đề cập số vấn đề trước 1954 sau 1975 nhằm làm rõ mối quan hệ hành động bên Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu - Cơ sở tài liệu khóa luận sách, báo, nghiên cứu từ Việt Nam, tài liệu nước - Phương pháp nghiên cứu: thực khóa luận tơi sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống Ngồi để đề tài hợp lí khoa học chúng tơi cịn kết hợp với phương pháp lịch sử logic cho đề tài Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận khóa luận bao gồm - Chương 1: Viện trợ nước xã hội chủ nghĩa - Chương 2: Viện trợ nước dân tộc chủ nghĩa CHƯƠNG SỰ VIÊN TRỢ CỦA CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Cơ sở viện trợ nước xã hội chủ nghĩa cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) Cuộc kháng chiến chống Pháp bền bỉ, anh dũng nhân dân Việt Nam mà đỉnh cao thắng chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội buộc phủ Pháp phải ký kết Hiệp định Geneva (7 - 1954), công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam, rút hết quân viễn chinh nước Đây bước ngoặt quan trọng lịch sử đấu tranh giành độc lập nhân dân Việt Nam Thắng lợi mở đường cho cách mạng Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển mới, với điều kiện thuận lợi mới, đầy khó khăn, phức tạp Đất nước tạm thời chia thành hai miền với hai chế độ trị khác Miền Bắc hồn tồn giải phóng lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam thống trị đế quốc Mĩ tay sai Cuộc đấu tranh để giải phóng miền Nam, thống đất nước tiếp tục nhiều hình thức phương pháp khác điều kiện có pháp lý Hiệp định Geneva, phận nằm chiến tranh lạnh căng thẳng gay gắt * Đường lối vận động quốc tế Việt Nam, ngoại giao Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương sức tăng cường đoàn kết quốc tế, tranh thủ đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ bè bạn giới, mà trước hết nước XHCN, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đánh bại ý chí xâm lược đế quốc Mỹ Tuy nhiên, đặt điều kiện tình hình giới diễn biến phức tạp thời điểm giờ, mâu thuẫn Xô - Trung nảy sinh ngày trở nên gay gắt, việc triển khai chiến lược đồn kết quốc tế Đảng, Nhà nước Việt Nam thực không đơn giản Q trình địi hỏi não đạo cách mạng Việt Nam phải kiên giữ vững nguyên tắc, mềm dẻo sách lược Sau Chiến tranh giới giới thứ hai, hệ thống nước XHCN đời nhanh chóng phát triển với trụ cột Liên Xô, Trung Quốc Thực sách ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc, Liên Xô Trung Quốc giành tín nhiệm ngày lớn nhân dân giới Nhưng từ năm 50 kỷ XX trở đi, phong trào cộng sản công nhân quốc tế nội nước XHCN nảy sinh bất đồng đường lối, quan điểm lợi ích Những bất đồng khơng khắc phục, mà ngày trở nên sâu sắc, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc bộc lộ rõ kể từ sau chuyến thăm Bắc Kinh N Khrushchyov (1954) - Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Liên Xơ Từ năm 1960 trở đi, quan hệ Liên Xô - Trung Quốc xấu cách nghiêm trọng, mâu thuẫn trở nên cơng khai, báo chí hai nước lên tiếng tố cáo lẫn Năm 1960, Trung Quốc công bố văn kiện “Chủ nghĩa Mác - Lênin muôn năm”, Liên Xô cắt viện trợ cho Trung Quốc rút chuyên gia nước Từ năm 1961 - 1962, mâu thuẫn mức căng thẳng với xung đột biên giới làm cho 5.000 người Trung Quốc bị thiệt mạng Năm 1963, tờ nhân dân nhật báo Trung Quốc có xã luận đả kích phê phán đường lối Liên Xô Các thương lượng từ tháng đến tháng 10 - 1964 hai nước rốt không giải bất đồng Sau năm 1966, quan hệ Xô - Trung tiếp tục giảm sút nghiêm trọng Hơn nữa, hai nước bắt đầu tập trung lực lượng lớn quân đội khu vực biên giới chung Lãnh đạo hai nước chí thức kêu gọi quân dân sẵn sàng bảo vệ biên giới nước Thêm vào đó, xảy kiện như: Sinh viên Trung Quốc Moscow bbiểu tình bị ngăn chặn (15 - - 1967); Đại sứ quán Liên Xô Trung Quốc bị Hồng vệ binh đập phá, vây hãm (26 - - 1967 12 - - 1967) Trước tình hình đó, Bộ Ngoại giao hai nước liên tục gửi công hàm tố cáo lẫn Đỉnh cao bất đồng xung đột biên giới nổ nhiều lần năm 1969, quan hệ hai nước mang tính chất thù địch rõ rệt Báo cáo trị Đại hội IX Đảng Cộng Sản Trung Quốc (4 - 1969) gọi Liên Xô “bọn xét lại” coi Liên Xô đồng lõa với đế quốc Mỹ, tuyên bố “một thời kỳ chống bọn đế quốc Mỹ bọn xét lại Liên Xô bắt đầu” Tuy báo cáo Đại hội xếp Liên Xô sau Mỹ hàng ngũ kẻ thù, lúc Trung Quốc xem Liên Xơ cịn nguy hiểm Mỹ, cho Liên Xơ thi hành sách bá quyền nước lớn nước khác Trong bối cảnh đó, Việt Nam trở thành “điểm nóng”, liên quan đến lợi ích cường quốc đại diện cho quyền lực giới Chiến tranh Việt Nam trở thành tiêu điểm thể đối sách nước Trong tính tốn chiến lược mình, vấn đề Việt Nam Liên Xô Trung Quốc “cân nhắc” cho bước phù hợp với lợi ích chiến lược bên Lá Việt Nam trở nên nặng ký, mà Liên Xô Trung Quốc muốn có tay để sử dụng thương thuyết bí mật với Mỹ, phục vụ lợi ích quốc gia Đương nhiên, Mỹ lợi dụng tình hình này, nhanh chóng nắm bắt cõ hội, tiến hành thực thủ ðoạn ngoại giao, thể sách chia rẽ, khoét sâu mâu thuẫn, để giảm thiểu đồng tình, ủng hộ vật chất tinh thần hai nước XHCN lớn Liên Xô, Trung Quốc cho kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam Bằng sách ngoại giao tay ba, Mỹ muốn thơng qua Trung Quốc Liên Xô ép Việt Nam phải giảm bớt nỗ lực quân chiến trường, phải chấp nhận điều kiện phía Mỹ đưa Một số nhà nghiên cứu Mỹ cho rằng, giới lãnh đạo Mỹ tính tốn cân nhắc kỹ phạm vi rộng lớn lợi ích chung Mỹ Xơ nơi khác giới - kể việc kiềm chế sách Trung Quốc, làm cho Liên Xô sẵn sàng đáp ứng “sáng kiến” Mỹ Phía Mỹ thừa nhận rằng, Trung Quốc cần giúp đỡ Mỹ để phá lập họ Một cách chung nhất, thấy rằng, đưa thực thủ đoạn ngoại giao nhằm vào hai nước Liên Xô, Trung Quốc, Wasington tin biện pháp hữu hiệu, tạo nên sức ép có lợi cho Mỹ chiến tranh Việt Nam Ngay từ ngày kháng chiến chống Mỹ - chiến tranh có mức độ tàn bạo, khốc liệt lịch sử giới đương đại mà Mỹ tiến hành chống lại Việt Nam, Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương sức phát huy nhân tố thuận lợi, hạn chế khó khăn, phức tạp, biến yếu tố quốc tế, yếu tố thời đại thành sức mạnh thực để tăng cường thực lực cho kháng chiến Trong chiến lược chung đó, Đảng Nhà nước Việt Nam xác định Liên Xô, Trung Quốc chỗ dựa vững cho công xây dựng đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Do vậy, Đảng Nhà nước Việt Nam đề nhiệm vụ quan trọng tranh thủ tối đa ủng hộ Liên Xô Trung Quốc phương diện vật chất, tinh thần, trị cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Và vậy, bất đồng, căng thẳng quan hệ Liên Xô - Trung Quốc chắn gây tác động bất lợi, gây nên sức ép lớn, cản trở Việt Nam thực nhiệm vụ nói trên, ảnh hưởng trực tiếp tới kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Lúc này, đường lối đối ngoại phù hợp, tinh tế khéo léo cần thiết Đường lối phải thỏa mãn ba yêu cầu: Thứ nhất, tăng cường đoàn kết phe XHCN tinh thần quốc tế vơ sản, có lý, có tình, góp phần tích cực hàn gắn bất đồng, rạn nứt gia tăng quan hệ Xô - Trung, làm thất bại mưu đồ lợi dụng Mỹ; Thứ hai, đảm bảo quan hệ cân Việt Nam - Liên Xô Việt Nam - Trung Quốc, tránh liên minh chặt chẽ với bên hay bên kia; Thứ ba, giữ vững đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ Đây vừa đòi hỏi khách quan, vừa vấn đề phức tạp, vào thời điểm quan hệ Từ sau giành độc lập, Cộng hòa Ấn Độ kiên trì theo đuổi sách Ấn Độ ln ln đứng phía dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ mới, chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Ấn Độ tăng cường quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, chủ yếu với Liên Xơ- Ấn Độ có quan hệ tịan diện với Liên Xơ quan hệ hai nước quan hệ đồng minh, chiến lược Đến đầu năm 70, tình hình trị- xã hội Ấn Độ diễn biến phức tạp Sự tăng cường lực lượng cánh hữu Đảng Quốc- đại lộn xộn họ gây cản trở Chính phủ Bà I Gandhi việc thực nhiệm vụ đề Tình hình kinh tế xã hội, thế, tiếp tục xấu Từ năm 1969 đến năm 1972, thu nhập quốc dân ngày giảm, căng thẳng xã hội tăng lên Thêm vào đó, tác động khủng hoảng giới làm cho Ấn Độ lâm vào khủng hoảng dầu lửa làm tăng giá mặt hàng nhập (lương thực, phân bón, nhu yếu phẩm…) Các dậy sinh viên, công nhân, công nhân mỏ đường sắt gây thiệt hại lớn Đa số nghị sĩ Đảng Quốc- đại Quốc hội bị vai trị thiếu đồn kết, chia rẽ bị phe đối lập cơng, số quan chức Chính phủ bị sát hại, hành hung… Như vậy, sau giành độc lập, thời thủ tướng J Nêru, tình hình Ấn Độ tương đối ổn định giành nhiều thành tựu quan trọng công xây dựng đất nước, từ J Nêru qua đời trở đi, suốt nhiều năm, đất nước rơi vào tình trạng khơng ổn định trị-xã hội Tình hình giới, khu vực, Việt Nam Ấn Độ in dấu đậm nét đến mối quan hệ Việt Nam-Ấn Độ thời kỳ làm cho mối quan hệ diễn biến với bước thăng trầm * Sự ủng hộ trị Từ 1956-1959, năm sau miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn sách đàn áp lực lượng Cách mạng vô tàn bạo kẻ thù, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ phát triển thuận lợi Thái độ Ấn Độ việc thi hành hiệp nghị Giơ-ne-vơ Việt Nam giai đoạn tích cực Quan hệ hai nước bắt đầu phát triển tăng cường củng cố chuyến thăm lẫn Việt Nam Ấn Độ đặc biệt chuyến thăm Ấn Độ tháng 2-1958 Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ nhân dân Ấn Độ đón tiếp trọng thị thân mật Ảnh hưởng tốt đẹp chuyến 47 thăm cịn tươi đến ngày hơm Nó mãi cột mốc quan trọng lịch sử quan hệ Việt Nam-Ấn Độ Các chuyến viếng thăm tiếp sau nhà lãnh đạo cấp cao hai nước góp phần vun đắp thêm tình đồn kết hữu nghị vốn có hai nước Tuy nhiên, biến động phức tạp tình hình giới, đặc biệt quan hệ phức tạp, căng thẳng Ấn Độ với Trung Quốc thời gian tác động tiêu cực tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Khi chiến tranh biên giới Trung - ấn nổ vào tháng 10-1962, từ chỗ né tránh kêu gọi hai nước giải vấn đề biện pháp thương lượng hồ bình, Việt Nam chuyển sang ủng hộ Trung Quốc- nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ, giúp đỡ tích cực, hiệu kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta phê phán Ấn Độ chiến tranh Vì quan điểm Việt Nam mà quan hệ Việt Nam - Ấn Độ vào thời gian nàyxấu đi, xuống tới mức thấp lịch sử quan hệ hai nước Vì vậy, từ năm 1964 đến đầu năm 1966, kháng chiến chống Mỹ Việt Nam giai đoạn ác liệt, Chính phủ Ấn Độ Thủ tướng Sastri đứng đầu giữ thái độ ủng hộ Mỹ, tăng cường quan hệ với quyền Sài Gịn Từ năm 1966 trở đi, với thắng lợi liên tiếp to lớn quân dân Việt Nam chiến trường miền Nam tình hình Ấn Độ có diễn biến có lợi cho quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Đó bà I Gandhi- người có cảm tình với Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân Việt Nam- lên làm Thủ tướng Từ đ ây, Chính phủ I Gandhi ngày ủng hộ tích cực đối kháng chiến chống Mỹ cứu nước Việt Nam quan hệ Việt Nam - Ấn Độ phát triển theo chiều hướng tốt đẹp Biểu thay đổi phủ Ấn Độ công khai yêu cầu Mỹ chấm dứt ném bom miền Bắc Việt Nam Ngày 19-5-1967, Bộ trưởng ngoại giao Ấn Độ nói: “Nếu Mỹ ngừng ném bom khơng điều kiện tạo bầu khơng khí cho việc tổ chức nói chuyện hồ bình cấp cao’’ Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta giành ủng hộ ngày mạnh mẽ nhân dân Ấn Độ Nhiều biểu tình, mít tinh khắp đất nước tổ chức để ủng hộ nhân dân ta, tố cáo lên án chiến tranh không quân hải quân chống miền Bắc Việt Nam, đòi Mỹ rút khỏi Việt Nam, chấm dứt khơng điều kiện việc ném bom miền Bắc, địi cơng nhận Chính phủ Lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam Những năm 1964 -1975 đất nước Ấn Độ ln diễn 48 tuần hành, mít tinh rầm ộ với đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia vang lên hiệu: “Tên anh, tên tơi Việt Nam!”, địi Mỹ rút khỏi Việt Nam Từ đầu năm 70, việc Mỹ Trung Quốc xích lại gần có tác động mạnh tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Lo ngại ảnh hưởng Trung Quốc Mỹ châu gây trở ngại cho nên Ấn Độ tăng cường quan hệ với Việt Nam để tăng thêm ảnh hưởng, uy tín khu vực giới tăng thêm lực lượng đồng minh cho Chính vậy, Ấn Độ định nâng cấp quan hệ ngoại giao hai nước lên cấp Đại sứ (1-1972) Sự kiện có ý nghĩa quan trọng lịch sử quan hệ hai nước Sau kiện này, quan hệ, hợp tác hai nước lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật mở Về ý nghĩa kiện này, Bộ Ngoại giao Việt Nam nhận định: ''Việc Chính phủ Ấn Độ định nâng cấp quan hệ ngoại giao với ta thắng lợi có ý nghĩa đường lối đối ngoại đắn Đảng Nhà nước ta” Sau kiện báo chí Ấn Độ liên tục đưa tin, bình luận việc nâng cấp quan hệ ngoại giao, ca ngợi đấu tranh nhân dân ta, lên án việc leo thang chiến tranh Mỹ hành động trì hỗn việc ký hiệp định Pari (10-1972) Ngày 24-4-1972 hội nghị Cơng đồn châu họp New Delhi, Thủ tướng I Gandhi nói: “Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam anh hùng học cho tất Yêu cầu tự phát triển chủ nghĩa dân tộc đem lại sức mạnh đoàn kết cho dân tộc Một nước nhỏ đương đầu với nước mạnh giới Cịn có gương chói lọi bất diệt tinh thần người Tôi không nghi ngờ nhân dân Việt Nam chiến thắng tương lai không xa nữa'' Đặc biệt, Mỹ leo thang chiến tranh, dùng B.52 ném bom đánh phá ác liệt Thủ Hà Nội, Hải Phịng; Ấn Độ nước không thuộc phe xã hội chủ nghĩa lúc tố cáo Mỹ mạnh mẽ Ngày 27-1-1973, Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam ký kết, Thủ tướng I Gandhi gửi điện mừng tới Chính phủ nhân dân ta Chiều ngày 30-4-1975, miền Nam hồn tồn giải phóng, Chính phủ Cộng hồ Ấn Độ thức cơng nhận Chính phủ Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam hai bên thoả thuận thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ Ngày 22-5-1975, sau trục xuất đại diện quyền Sài Gịn, Chính phủ Ấn Độ định chuyển giao 49 trụ sở Tổng lãnh quyền Sài Gịn cho đại diện Chính phủ Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam Cùng với ủng hộ nhân dân giới, ủng hộ Chính phủ nhân dân Ấn Độ góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam, đồng thời nâng cao uy tín Ấn Độ khu vực giới Về phần mình, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ủng hộ chủ trương giải vấn đề tranh chấp vùng đất Casơmia Ấn Độ Pakistan theo tinh thần Hội nghị Băng Đung, ủng hộ Ấn Độ việc thu hồi vùng đất lúc bị Bồ Đào Nha Pháp chiếm giữ, kêu gọi Trung Quốc Ấn Độ chấm dứt xung đột biên giới (1962) giải vấn đề tranh chấp phương pháp đối thoại * Viện trợ kinh tế, văn hoá- khoa học kỹ thuật Về kinh tế, giai đoạn từ tháng 2-1956 đến tháng 1-1972, Việt Nam Ấn Độ thiết lập quan hệ kinh tế Song, nói, chi phối quan hệ trị, hiệp ước ký kết thực thời gian đầu Do yêu cầu đấu tranh cách mạng, Việt Nam tập trung sức lực cho đấu tranh cần giúp đỡ quốc tế chủ yếu theo hướng viện trợ, chưa có điều kiện thực quan hệ hai bên có lợi Ấn Độ chưa thể viện trợ nhiều cho Việt Nam hồn cảnh lịch sử lúc Bởi vì, theo đuổi sách đối ngoại trung lập, khơng liên kết nên thời kỳ đó, Ấn Độ bên cạnh có quan hệ ngoại giao với Chính phủ Việt Nam Dân chủ cơng hồ cịn có quan hệ với quyền Sài Gòn Cùng với phát triển quan hệ trị, ngoại giao, quan hệ kinh tế khởi động phát triển Sau Hiệp định Pari Việt Nam, Ấn Độ chủ động đề xuất việc khôi phục hợp tác kinh tế, văn hoá- khoa học kỹ thuật hai nước Quan hệ kinh tế lĩnh vực nông nghiệp - mạnh Ấn Độ yêu cầu thiết Việt Nam Có thể nói, quan hệ kinh tế Việt Nam - Ấn Độ trước 1975 đạt số kết định; nhưng, hạn chế chưa liên tục, phụ thuộc nhiều vào quan hệ trị-ngoại giao Quan hệ văn hố-khoa học kỹ thuật Việt Nam - Ấn Độ đựợc triển khai từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Tổng lãnh Đó việc Ấn Độ cấp học bổng cho lưu học sinh Việt Nam học nước mình; hai bên trao đổi đồn đại biểu văn hoá, nghệ thuật, khoa học, tổ chức triễn lãm, chiếu phim; số tác phẩm văn học 50 Việt Nam dịch giới thiệu Ấn Độ, đồng thời kiệt tác văn hoá Ấn Độ bắt đầu giới thiệu Việt Nam “Năm 1973, Ấn Độ cử đồn chun gia nơng nghiệp sang giúp Việt Nam Ấn Độ giúp Việt Nam xây dựng trung tâm nghiên cứu giống ngô đậu tương, trại trâu sữa thí nghiệm, cung cấp trâu giống Mura, giúp Việt Nam chế tạo vắc-xin chống dịch cho trâu bò gia cầm…’’[9;30] hay phong trào nhân dân “Trong thời kì Mỹ leo thang xâm lược, nhân dân Ấn Độ tiến hành quyên góp hàng trăm triệu Rupi, hàng chục ngàn vải vóc, thuốc men, nhu yếu phẩm ủng hộ Việt Nam Việt Nam bị bao vây phong tỏa không quân, hải quân Mỹ”[10;212] Việt Nam Ấn Độ có mối quan hệ đối tác chiến lược, hữu nghị truyền thống lâu đời Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng J Nehru gây dựng hệ lãnh đạo nhân dân hai nước dày công vun đắp Ấn Độ tích cực ủng hộ Việt Nam kháng chiến giành độc lập, thống trước đây, nghiệp đổi phát triển kinh tế Chính sách quán Việt Nam đặc biệt coi trọng, mong muốn với Ấn Độ làm đưa quan hệ hai nước tất lĩnh vực ngày vào chiều sâu, thiết thực hiệu quả, đem lại lợi ích cho nhân dân hai nước đóng góp vào hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Bước sang thời kỳ đại, nhiều trang lịch sử quan hệ hai nước tô máu người Ấn Độ- chiến sĩ tình hữu nghị hai nước- hy sinh ủng hộ nghiệp đấu tranh nghĩa nhân dân Việt Nam hai kháng chiếng chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Những hình ảnh cao đẹp biểu tượng cao đẹp, viên gạch góp phần xây đắp cho quan hệ hữu nghi hai dân tộc Tuy nhiên, nhiều mối quan hệ khác, quan hệ hai nước trải qua bước thăng trầm chi phối tình hình giới sách đối ngoại nước Một điều cần nhấn mạnh là, thời kỳ kể thời kỳ sau vào lúc Việt Nam gặp khó khăn, Ấn Độ xích lại gần (chẳng hạn: năm sau hịa bình lập lại miền Bắc Mỹ tay sai phá hoại Hiệp định Giơnevơ thẳng tay đàn áp cách mạng Ấn Độ với vai trị Chủ tịch ủy ban Giám sát thi hành Hiệp định có nhiều nỗ lực để đem lại hịa bình cho Việt Nam Đông Dương dầu Ấn Độ không dễ dàng làm việc muốn mở rộng quan hệ với Mỹ để phát triển kinh tế có quan hệ 51 vớiChính phủ Sài Gịn; hay năm 1972 Trung Quốc bắt tay với Mỹ, Ấn Độ xích lại gần Việt Nam qua việc nâng cấp quan hệ ngoại giao hai nước) Trong đó, phía Việt Nam lại chưa làm - Đó chiến tranh biên giới Trung-Ấn nổ năm 1962, Việt Nam “xa” Ấn Độ Chính thái độ Việt Nam làm cho quan hệ hai nước xấu thời gian Đây kinh nghiệm đắt giá nước ta mà thời kỳ sau khắc phục Ngày 7-1-1972, Việt Nam Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao, mở chương quan hệ hữu nghị hợp tác hai nước Vào năm đầu kỷ XXI, quan hệ Việt Nam Ấn Độ dần vào chiều sâu hình mẫu cho hợp tác hịa bình, hữu nghị hai quốc gia, hai dân tộc, hợp tác phát triển phồn vinh nước Tháng 7-2007, Ấn Độ Việt Nam thức thiết lập Quan hệ đối tác chiến lược, đưa quan hệ hợp tác hai nước phát triển lên tầm cao 2.2.2 Sự ủng hộ, viện trợ nước dân tộc chủ nghĩa khác cho nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1954 - 1975) 2.2.2.1 Sự ủng hộ, viện trợ Cộng hòa Iraq cho nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1954 - 1975) *Khái quát tình hình Iraq đến thời kì Cộng hồ Iraq quốc gia miền Trung Đơng, phía tây nam châu Á Nước giáp với Ả Rập Saudi, Kuwait phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ phía bắc, Syria phía tây bắc, Jordan phía tây, Iran phía đơng Thủ Baghdad trung tâm đất nước Quốc gia có dân số tổng số 36 triệu người, khoảng 97% theo đạo Hồi, chủ yếu Shia, Sunni, nhóm Kurd Iraq có dải bờ biển hẹp khoảng 58 km phía bắcVịnh Ba Tư lãnh thổ bao gồm đồng Lưỡng Hà, phần tận phía tây bắc dãy núi Zagrosm, phần phía đơng hoang mạc Syria Hai sơng Tigris Euphrates, chảy phía nam qua trung tâm Iraq chảy vào Shatt al-Arab gần vịnh Ba Tư Các sông cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho vùng đất Khu vực hai sông Tigris Euphrates thường gọi lưỡng hà cho nơi sinh chữ viết văn minh cổ Vùng đất nơi sinh nhiều văn minh kể từ thiên niên kỷ TCN Trong giai đoạn khác lịch sử quốc gia này, Iraq trung tâm đế quốc Akkadia, Sumeria, 52 Assyria, Babylon Nó phần Ottoman, kiểm soát Anh Hội quốc liên 1920 Biên giới đại Iraq phân định chủ yếu vào năm 1920 Hội Quốc Đế quốc Ottoman chia cho theo Hiệp ước Sê vơ rét Iraq đặt thẩm quyền Vương quốc Anh Nhiệm vụ Anh Lưỡng Hà Một chế độ quân chủ thành lập vào năm 1921 Vương quốc Iraq giành độc lập từ Anh năm 1932 Năm 1958, chế độ quân chủ bị lật đổ Cộng hòa Iraq thành lập Iraq kiểm soát đảng Ba'ath từ năm 1968 Đảng Ba'ath thành lập Demascus, Syria vào năm 1940 gọi Ba-ath đảng xã hội chủ nghĩa ả Rập hay đảng Ba-ath dân tộc chủ nghĩa Nó có chi nhánh quốc gia ả Rập khác có quyền lực Syria Iraq Đảng hoat động nguyên lí chủ nghĩa Mác-lenin, nắm quyền thực chun vơ sản, cải thiện đời sống nhân dân, vô cực khổ lầm than chế độ quân chủ chuyên chế đô hộ Anh quốc suốt nửa kỉ Với đường lối dân tộc chủ nghĩa phái tả, mang tính xã hộ chủ nghĩa, Iraq nhận hỗ trợ khối xã hội chủ nghĩa Iraq tiến hành giúp đỡ, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giới Tới thâp kỉ 70, Iraq tiến hành quốc hữu hóa ngành dầu khí, giải xung đột với nước láng giềng, tay dàn xếp bất đồng dân tộc với lạc, nước thù địch đạt kết tốt Nhìn lại, thập kỷ 1970 coi thời điểm phát triển cao Iraq lịch sử đại Một tầng lớp kỹ trị mới, trẻ sáng suốt điều hành đất nước kinh tế phát triển nhanh mang lại thịnh vượng ổn định Nhiều nước Ả Rập coi Iraq ví dụ phát triển * Sự ủng hộ, viên trợ Cộng hòa Iraq cho nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước Do cách mạng dân tộc chủ nghĩa thành công muộn, nên quan hệ ngoại giao, ủng hộ giúp đỡ Iraq với Việt Nam diễn vào thập niên 70 kỉ XX, mà chiến tranh giải phóng, thống đất nước nhân dân Việt Nam đến hồi kết Ngày 10/7/1968, Nước Cộng Hịa Iraq thức đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, hướng đến nước xã hội chủ nghĩa khác Đáp lại thiện chí bạn, năm 1973 Việt Nam đặt đại xứ quán Bát-đa, năm 1976 Iraq đặt đại xứ quán hà nội Được chứng kiến chiến khốc liệt nhân dân Ả-rập chống lai bè lũ hiếu chiến Isarael Mỹ, Iraq lại thêm khâm phuc 53 tinh thần cảm, í chí anh dũng nhân dân Việt Nam trước nước Mỹ hùng mạnh, đại Đảng Ba-ath nhân dân Iraq lên án hành động leo thang quân nguy hiểm Mỹ đồng minh, tiến hành hoạt động mít-tinh phản đối chiến tranh, ủng hộ hịa bình thống Việt Nam Được biết chiến nhân dân Việt Nam cần dầu mỏ sản phẩm hóa dầu, mạnh dầu khí mình, thập niên 70, “Iraq cho Việt Nam vay 50 ngàn dâu mỏ, 200 triệu đô la Mỹ, hoạt động viên trợ vượt mưa bom bão đạn, vượt qua kiểm soát quân đội Mỹ, cập cảng Campuchia tầu vận tải Liên Xô cung cấp hàng hóa, xăng dầu chi chiến trường Việt Nam”[10;123] Tình cảm phủ, nhân dân Iraq tiếp tục vun đắp cho Việt Nam sau chiến tranh Nguyễn Thị Bình, ngun phó chủ tịch nước xúc động nhớ lại "Mấy tháng sau đó, tơi anh Nguyễn Cơ Thạch số đồng chí thăm Mexico, Venezuela để nghiên cứu khả khai thác dầu Sau ngày giải phóng, mối lo thứ đủ gạo cho dân, mối lo thứ hai dầu Hợp tác Việt Nam với Liên Xô dầu Nhưng trước mắt phải vay dầu để phục vụ cho hoạt động kinh tế, quân đời sống nhân dân Tháng 10/1975, lại thăm số nước Ả Rập với nhiệm vụ "vay dầu" Đồn có ba người, tơi, đồng chí Trúc Văn phịng Chính phủ đồng chí phiên dịch Chúng Algeria, Libi, Iraq Kết vay số dầu để sử dụng trước mắt với lãi xuất ưu đãi Tuy bạn nhiệt tình với Việt Nam, vào kinh tế chuyện khơng phải dễ Chuyến Iraq để lại cho tơi kỷ niệm sâu sắc Lúc đó, Saddam Hussein (1937-2006; Tổng thống Iraq từ 1979-2003) Phó Tổng thống, dư luận coi "người hùng" Iraq Khi nghe chúng tơi trình bày u cầu xúc Việt Nam, ông trả lời ngay: "Chúng định tặng Việt Nam 400 ngàn dầu cho vay 1.5 triệu với lãi xuất ưu đãi Tôi nghe mà không tin tai mình, hỏi lại đồng chí phiên dịch thật Chúng xúc động trước lòng bạn Iraq Sau Iraq bị cấm vận, phải đổi dầu để lấy lương thực, bạn dành cho Việt Nam hợp đồng trao đổi thương mại thuận lợi lúc cịn nhiều khó khăn kinh tế Năm 2002, tơi đến Iraq lần cuối để giải nợ kéo dài 20 năm ta chưa trả xong Theo ý kiến đồng chí Chính phủ, đề nghị 54 chuyển số tiền nợ thành số vốn đầu tư vào dự án kinh tế Việt Nam Khi tơi gặp ơng Saddam Hussein trình bày ý kiến ơng cười, nói ngay: "Các bạn Việt Nam không nên bận tâm Tôi biết bạn cịn khó khăn, ta xem số nợ trả." Thật xúc động biết thời điểm Iraq bị Mỹ cấm vận, khó khăn chồng chất mặt Tình hình Iraq đến diễn biến sao, biết Tổng thống Hoa Kỳ G Bush phát động chiến tranh đánh Iraq với lý Saddam Hussein có quan hệ với lực lượng khủng bố Al-Queda tàng trữ vũ khí hủy diệt Thực tế chứng minh lời nói dối xấu xa, cớ giả mạo Hoa Kỳ dựng lên để thực mưu đồ ích kỷ họ Saddam Hussein có sai lầm đối nội, đối ngoại, có tội lỗi với nhân dân ông, lịch sử Iraq phán xét Nhưng Việt Nam, nghĩ biết ơn giúp đỡ quý báu ông năm Việt Nam vừa khỏi chiến tranh"[8;195] Trong thời điểm tại, trước tình hình giới có nhiều biến động, nay, chủ nghĩa khủng bố hoành hành khu vực trung đông, bắc phi, đất nước Iraq anh em phải gồng chống lại lực khủng bố để giải phóng quyền người, hướng tới tự bình đẳng, lúc thích hợp để Việt Nam đền đáp tình cảm, giá trị vật chất mà Iraq giúp đỡ ta lúc khó khăn 2.2.2.2 Sự ủng hộ, viện trợ Cộng hòa Nhân dân Băng-la-đét Băng-la-đét quốc gia trẻ Nam Á, thành lập năm 1971 Lịch sử văn hóa Băng-la-đét gắn liền với lịch sử văn hoá Ấn Độ Trước năm 1947, Băng-lađét phần lãnh thổ tiểu lục địa Ấn Độ (Đông Ben-gal) Sau năm 1947, Băngla-đét trở thành phận Pa-ki-xtan (Đơng Pa-ki-xtan) Nước Cộng hồ Nhân dân Băng-la-đét độc lập đời ngày 26/3/1971 Sếch Mugi-bua Ra-man trở thành Tổng thống Băng-la-đét Chính quyền Băng-lađét thi hành sách đối ngoại hồ bình, khơng liên kết tích cực, có quan hệ hữu nghị hợp tác chặt chẽ với Ấn Độ, Liên Xô nước XHCN, ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân Ngay say giành độc lập, Băng-la-đét nhận ủng hộ mạnh mẽ nhân dân tiến nước xã hội chủ nghĩa Để đáp lại Băng-la-đét tăng cường hoạt động đối ngoại hữu nghị với nước xã hội chủ nghĩa có 55 nhân dân Việt Nam Ngày 11/2/1973, Việt Nam Băng-la-đét thức thiết lập quan hệ ngoại giao Băng-la-đét quan tâm theo dõi ủng hộ kháng chiến chống Mỹ Việt Nam Chính phủ Băng-la-đét lên án Mỹ ném bom miền Bắc Phong trào quần chúng ủng hộ Việt Nam chống Mỹ lên cao lan rộng nước Băng-la-đét nước Nam Á, nước thứ châu Á không theo chế độ CNXH công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam Hai bên bắt đầu trao đổi số đồn có số trao đổi kinh tế, thương mại Với mạnh riêng mình, dù đất nước vừ độc lâp cịn nhiều khó khăn, Băng la đét tiến hành tuần lê quyên góp ủng hộ nhân dân ta Với mũi nhọn dêt may công nghiệp vải sợi, “nhân dân Băng la đét qun góp quần chúng cấp cơng đồn xí nghiệp 20 vạn mét vải vóc 15 triệu đô la Mỹ”[10;230] 2.2.2.3 Sự ủng hộ, viện trợ Cộng hịa Syria : Syria tên thức Cộng hoà A-rập Syria quốc gia Tây Á, giáp biên giới với Liban Biển Địa Trung Hải phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ phía bắc, Iraq phía đơng, Jordan phía nam, Israel phía tây nam Syria quốc gia lâu đời, xuất sớm thừa hưởng từ nhiều văn minh lớn giới đến thời trung đại quốc gia a rập điển hình Nước Syria đại thành lập vùng uỷ trị Pháp giành độc lập tháng năm 1946, nhà nước cộng hoà nghị viện Giai đoạn hậu độc lập chứng kiến nhiều đảo quân âm mưu đảo làm rung chuyển đất nước giai đoạn 1949-1970 Syria Luật Khẩn cấp từ năm 1962, đến năm 1966 trị dần ổn định lại sau cách mạng mang màu sắc xã hội chủ nghĩa dân tộc Syria nằm lãnh đạo Đảng Ba’ath từ năm 1963, đến năm 1966 đảng cầm quyền chuyên Syria phát triển nhanh trong, hịa khơng khí cách mạng chung tồn giới Với đảng Ba’ath cầm quyền, thực hoạt động ngoại giao, ủng hộ hướng đến nước xã hội chủ nghĩa, phong trào cách mạng giới có Việt Nam Ngay năm 1966, sau thiết lập quyền chuyên chính, Syria tiến hành thiết lâp quan hệ ngoại giao với Việt Nam Qua kênh trị ngoại giao Iraq 56 Liên Xô, Syria tiến hành hỗ trợ Việt Nam mặt hàng thiết yếu “thiết bị y tế 50 tấn, dầu lọc 20.000 tấn, thuốc men, quần áo, công nghệ phẩm 400 ”[10;221] Sau lên nắm quyền, vào năm 1971 tổng thống Syria Hafez alAssad ca ngợi chiến đấu nhân dân Việt Nam “mẫu mực, gương sáng cho nhân dân nước a rập bị áp Palestin, nhân dân nước bị bè lũ Mỹ Isarael xâm lược Liban, Ai Cập, Gióoc đa ni hướng đến chiến đấu đất nước vậy”[11;56] Đó cổ vũ to lớn đấu tranh nhân dân Việt Nam góp phần thắt chặt thêm tình đồn kết nhân dân Việt Nam với nước dân tộc chủ nghĩa Trên mặt hợp tác, giúp đỡ văn hóa, giáo dục, y tế, kính tế Các nước dân tộc chủ nghĩa tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng, phát triển chương trình hợp tác kinh tế, giúp đào tạo cán chuyên môn cử chuyên gia sang giúp Việt Nam Những nghĩa cử chí nghĩa, chí tình nước dân tộc chủ nghĩa không nguồn động viên tinh thần to lớn nhân dân Việt Nam, mà trực tiếp tăng cường sức mạnh cho Việt Nam vũ đài trị giới Tuy khơng thể dồi giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa, ủng hộ nước dân tộc chủ nghĩa ủng hộ quan trọng để hình thành dư luận quốc tế ủng hộ Việt Nam chiến đấu chống Mỹ Sự giúp đỡ nhiệt thành nước dân tộc chủ nghĩa cho Việt Nam tình Việt Nam đơn độc vịng vây chủ nghĩa đế quốc, vô quan trọng, to lớn quý báu Nhân dân Việt Nam sử dụng giúp đỡ cách hiệu quả, ngày, tạo sức mạnh cần đủ để chiến đấu chống ngoại xâm giành thắng lợi, đưa Việt Nam thống đất nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội 57 Kết luận Có thể nói viện trợ nước xã hội chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa cho cách mạng Việt Nam vơ q báu, có vai trị to lớn kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1976) nhân dân Việt Nam, để đến chiến thắng, giành lại độc lập dân tộc nhân dân ta Từ kháng chiến chống Pháp, nước xã hội chủ nghĩa có Liên Xơ Trung Quốc ủng hộ, trị quân sự, để tới chiến thắng Điện Biên Phủ Pháp phải kí hiệp định Geneva, kết thúc chiến tranh, kết thúc chủ nghĩa thực dân kiểu cũ gần 100 năm Đông Dương Việt Nam tạm thời bị chia cắt vĩ tuyến 17 Miền Bắc giải phóng, tiến lên đường xã hội chủ nghĩa, Miền Nam tiếp tục đấu tranh dân tộc dân chủ nhân dân Từ năm 1954 tình hình Việt Nam vào thời kì với xuất Đế quốc Mĩ, chúng hất cẳng thực dân Pháp, độc chiếm Miền Nam Việt Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu chúng Cách mạng Việt Nam phải đương đầu với tên đế quốc sừng sỏ nhất, giàu có thâm độc bậc giới Chúng lập nên quyền bì nhìn để che mắt giới, sử dụng đồng Đô - la vũ khí qn đại hịng đè bẹp dân tộc Việt Nam Nhưng dân tộc Việt Nam với lãnh trí tuệ tuyệt vời với sức mạnh thời đại chi viện quý báu nước xã hội chủ nghĩa anh hùng chống lại đế quốc đồng minh chúng Việt Nam khó khăn, hiểm nguy, thiếu kinh tế, kĩ thuật để địch lại Đế quốc Mĩ Nhờ có giúp đỡ chí tình, vơ tư nước xã hội chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa anh em, Việt Nam nhận giúp đỡ mặt kinh tế, giáo dục, y tế, quân Nhờ Việt Nam bước phát triển kinh tế, bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, miền Nam nhận vũ khí quan trọng để cân sức mạnh lại với quân đội Mĩ Ngụy Từ làm tiền đề, sở cho thắng lợi hoàn toàn giải phóng Miền Nam thống đất nước Chỉ sở tình đồn kết quốc tế vơ sản viện trợ vơ tư, chí tình, tn thủ ngun tắc quan hệ quốc gia luật pháp quốc tế viện trợ nước xã hội chủ nghĩa thực được, gần nằm ngồi quan hệ vụ lợi, toan tính hẹp hịi để đạt mục đích Chính nghĩa thời đại thể qua đó, giúp cho nhân dân Việt Nam hồn thành cách mạng giải phóng dân tộc, đưa non sống thu mối 58 Ngày nay, tình hình quốc tế có nhiều chuyển biến vơ phức tạp, nước xã hội chủ nghĩa khơng cịn trước nữa, khối Đông Âu Liên Xô sụp đổ, nước lại Trung Quốc, Cu Ba có vấn đề phức tạp quan hệ với ta, nước trung đơng, nam có nhiều bất ổn nhân dân Việt Nam nhân dân nước xã hội chủ nghĩa, dân tộc chủ nghĩa anh em không quên ngày tháng chung lý tưởng, nhường cơm xẻ áo cho ngày kháng chiến ác liệt, đụng độ lịch sử lương tri, nghĩa sức mạnh vật chất bạo tàn Mối quan hệ sở cho quan hệ hợp tác sau Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa viện trợ, giúp đỡ 59 Tài liệu tham khảo Ilya V.Gaiduk (1998) Liên Bang Xô Viết chiến tranh Việt Nam NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Michael Mc.Lear and Peter Arnete (1982), Việt Nam: Cuộc chiến mười nghìn ngày, Thames Methuen, London Valdés Vivo Raul (2009), Những người Cu - ba đường Hồ Chí Minh, Tối mật, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam Bộ Ngoại giao Liên Xô (1982), Việt Nam - Liên Xô: 30 năm quan hệ 1950 - 1980, NXB Tiến Bộ, Moscow Bộ Quốc phòng (1966), Báo cáo vấn đề chuyên gia Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội Bộ Quốc phòng (1967), Báo cáo quan hệ nước ta nước anh em Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000),Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975, thắng lợi học, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình, (2012), Gia đình, bạn bè đất nước, nxb Tri Thức, Hà Nội Cục nghiên cứu quốc phòng (1996), Sự thật lần xuất quân Trung Quốc quan hệ Việt - Trung, Nxb Đà Nẵng 10 Cục tuyên huấn quốc phòng (1997)Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Mai Hoa (2013),Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần Tiến Hoạt Lê Quang Lạng (2005), Nguồn chi viện to lớn Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa, Báo QĐND số 15791 13 Trầ n Tiế n Hoa ̣t và Lê Quang La ̣ng (2009), Kỉ yếu khoa học Tổng kết chiến tranh Việt Nam, Hội thảo Tổng kết chiến tranh Việt Nam 14 15 tháng năm 2006, Viện lịch sử Quân Viê ̣t Nam 14 Kho lưu trữ quốc gia (1954) “Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam Tháng - 1954”, Kho lưu trữ quốc gia 15 Hồ Chí Minh (2000),Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 60 16 Phạm Quang Minh (1/2009), Quan hệ Việt Nam - Liên Xô kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975), Tạp chí Lịch sử quân sự, số 205 17 Lương Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đặng Phong (2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, Tập II: 1955 1975, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 19 Phòng lưu trữ Bộ Thương mại (1975), Các nước phe xã hội chủ nghĩa giúp từ năm 1955 đến nay,Bộ thương mại, Hà Nội 20 Nxb Sự Thật (1987),Sự hợp tác quốc tế Đảng Cộng Sản Liên Xô Đảng Cộng Sản Việt Nam lịch sử tại, Nxb Sự Thật, Hà Nội 21 Nxb Sự Thật (1987)Sự hợp tác quốc tế Đảng Cộng Sản Liên Xô Đảng Cộng Sản Việt Nam lịch sử tại, Nxb Sự Thật, Hà Nội 22 Nxb Chính Trị Quốc Gia (2000),Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 1975 thắng lợi học,, Hà Nội 23 Nxb Chính Trị Quốc Gia (1979),Sự thật quan hệ Việt Nam Trung Quốc 30 năm qua, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 24Nguyễn Văn Quyền (2009),Tìm hiểu giúp đỡ Trung Quốc cho Việt Nam năm đầu kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1964), Quân Đội Nhân Dân điện tử, Thứ sáu, 01/05/2009 25 Tạp chí Lịch sử quân (1/2009), Chiến tranh Việt Nam (1965 1973), số 205 26 Bùi Thanh Sơn (2000), 50 năm quan hệ Việt - Trung, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 32 61

Ngày đăng: 15/09/2016, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan