TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG BỆNH CẢNH SA SÚT TRÍ TUỆ KHỞI PHÁT SỚM

14 531 0
TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG BỆNH CẢNH SA SÚT TRÍ TUỆ KHỞI PHÁT SỚM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG BỆNH CẢNH SA SÚT TRÍ TUỆ KHỞI PHÁT SỚM Nguyễn Kinh Quốc* BỆNH ÁN BN nữ, 56 tuổi, thuận tay P Nghề nghiệp: nội trợ Học vấn: / 12, đọc viết tốt Đang sống gia đình TPHCM BỆNH SỬ BN giảm trí nhớ tăng dần từ # >4 năm Lúc đầu BN hay quên đồ vật, việc xảy thời gian gần, quên công việc cần làm Triệu chứng tăng dần, BN hay kể lặp lại câu chuyện, hỏi tới hỏi lui vấn đề, quên đồ đạc nhiều hơn, quên đường đi, dễ lạc dù gần nhà Dần dần quên tên người thân, BN quên ăn chưa gần không nhớ chi tiết bữa ăn BN có biểu lau quét nhà nhiều lần ngày, đêm hay thức giấc xếp quần áo tủ (có ngày không) Hằng ngày BN thức khoảng 5h sáng, phơi thu dọn quần áo, nhiều lần thu quần áo chưa khô đem cất Diễn tiến quên nhanh năm BN có thay đổi hành vi tính tình BN thay đổi đáng kể, nói hơn, quan tâm tới người thân gia đình BN than phiền việc giảm trí nhớ BN gặp nhiều khó khăn sinh hoạt ngày: BN khó khăn việc mở quạt, sử dụng remote tivi, gọi điện thoại BN xuất triệu chứng hoang tưởng: Hay nghi ngờ có kẻ trộm nên đồ hay xếp quần áo vào tủ để cất đi, đôi lúc chui vô tủ để ngủ BN ăn mặc gọn ghẽ, mặc quần áo khác màu BN có rối loạn định hướng thời gian đôi lúc lẫn lộn ngày đêm, thức dậy đêm BN có khó khăn việc chăm sóc thân tắm rửa, ăn uống phải nhắc BN lại tốt, không run, không té ngã, tiêu tiểu tự chủ Gần triệu chứng tăng nhiều, BN gần không chăm sóc thân, tắm rửa Rất nói chuyện với người nhà Khi dẫn vào khám BN phải ngồi xuống ghế, vừa ngồi xuống đứng lên chưa khám, không trả lời người nhà nhắc, trả lời không rõ nghĩa *Bộ môn Thần Kinh ĐHYD TP.HCM 23   Ngoài BN giai đoạn nặng lên đột ngột, hay dấu hiệu đột quị (yếu chi cục bộ, RL cảm giác, RL ngôn ngữ…) Hiện người nhà cho biết luôn có người nhà nhà với BN lo sợ BN không tự lo cho thân gây tai nạn, chí lạc TIỀN SỬ  Không tiền sử đột quị, THA, bệnh lý tim mạch, tiểu đường, chấn thương đầu…Không nghiện rượu, không hút thuốc  Độc thân, không bệnh lý nội tiết hay phụ khoa, mãn kinh > năm, không sử dụng thuốc kéo dài  Gia đình không bệnh lý quên hay lú lẫn, giảm trí nhớ cha mẹ, anh chị em ruột người bà gần THĂM KHÁM Tổng trạng gầy, da niêm hồng, không vàng da, không xuất huyết da M 80l/p, HA 120/70 mmHg, CN 47 kg Tim mạch, hô hấp, bụng: BT KHÁM THẦN KINH BN tỉnh táo, tiếp xúc được, hợp tác Tư dáng bộ: lại tốt, không run, không dáng bất thường 12 dây TK sọ: bình thường Vận động: không yếu chi khu trú KHÁM THẦN KINH Cảm giác: bình thường Phản xạ: PXGX ++, phản xạ bệnh lý tháp (-), phản xạ nguyên phát (-) Hội chứng Parkinson, tiểu não (-) Thang điểm MMSE Định hướng: 2 Trí nhớ: 24   Chú ý tính toán: Nhớ lại: Ngôn ngữ: Hiểu lời nói: Hiểu chữ viết: Chữ viết: Vẽ hình: TC: 10 / 30 điểm Thang điểm IADL Sử dụng điện thoại Mua bán Nấu ăn Dọn dẹp nhà cửa Giặt giũ quần áo Dùng phương tiện giao thông Khả uống thuốc Khả quản lý chi tiêu TC 0/8 Thang điểm ADL TC Ăn uống Đi vệ sinh Mặc quần áo Chăm sóc thân Đi lại Tắm rửa 1/6 25   Test vẽ đồng hồ: BN vẽ vòng tròn điền số, không vẽ kim XÉT NGHIỆM ĐH 98mg%, Urê 20mg%, Creatinine 0,7mg%, Bilirubin TP 0,54mg%, TT 0,28, GT 0,26 mg%, SGOT 34 U/l, SGPT 35U/l, Na+ 137, K+ 3,5, Ca++ 4,7 mEq/l, Cl 99 mmol/l TPHA âm tính fT3, fT4, TSH bình thường Homocysteine 10,9 (4,45 – 12,42 umol/l) CTM Bình thường, không ghi nhận thiếu máu TPTNT Bình thường HBsAg, AntiHBs (-) AntiHCV (-) SÂ tim Chức co bóp tốt SÂ bụng Bình thường XQ phổi Bình thường ECG Nhịp xoang, NTThu lẻ tẻ EEG kinh (-) nhịp alpha nghèo nàn, lẫn theta biên độ thấp, Động Hình ảnh học: MRI não không bơm thuốc tương phản từ  teo thùy thái dương hồi hải mã bên cân xứng, dãn rộng rãnh Sylvian sừng thái dương não thất bên bên CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG Sa sút trí tuệ Bệnh Alzheimer thể khởi phát sớm, giai đoạn nặng ĐIỀU TRỊ Galantamine (Reminyl) 4mg 1v x / ngày  8mg 1v x / ngày 26   BÀN LUẬN SA SÚT TRÍ TUỆ Sa sút trí tuệ (SSTT) rối loạn não bệnh lý thường gặp người lớn tuổi, đặc trưng suy giảm nhận thức tình trạng ý thức bình thường rối loạn cấp tính hay bán cấp gây suy giảm nhận thức ( ví dụ: trầm cảm, sảng) Đặc trưng lâm sàng SSTT tình trạng rối loạn lĩnh vực trí tuệ, bao gồm: trí nhớ, học tập, định hướng, ngôn ngữ, thông hiểu đánh giá phán xét SSTT liên quan mật thiết với tuổi già Khi tuổi tác cao tỉ lệ mắc bệnh lớn, tất trường hợp bệnh khởi phát sau tuổi 65, khoảng – 10% trường hợp SSTT khởi phát trước tuổi này, tỉ lệ mắc tăng gấp đôi năm tuổi sau tuổi 65 Ước tính năm 2010 có 35 triệu người giới mắc bệnh SSTT dân số người cao tuổi tăng tỉ lệ mắc tăng lên gấp hai lần 20 năm, vào khoảng 65,7 triệu người năm 2030, 115,4 triệu người năm 2050 Chi phí chăm sóc cho bệnh nhân SSTT lớn với khoảng 600 tỷ USD/năm Có nhiều bệnh lý hay nguyên nhân gây bệnh cảnh SSTT, có khoảng 100 nguyên nhân gây SSTT ghi nhận SSTT biểu lâm sàng với nhiều thể khác nhau, thường gặp nước phương Tây bệnh Alzheimer (chiếm >50%), SSTT thể Lewy, đứng hàng thứ ba SSTT mạch máu Trong báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2012 ghi nhận bốn thể hay phân nhóm SSTT theo thứ tự từ cao đến thấp bệnh Alzheimer, SSTT mạch máu, SSTT thể Lewy SSTT trán thái dương Bệnh Alzheimer chiếm 50% bệnh cảnh SSTT với đặc trưng biến đổi não gồm mảng lắng đọng amyloid ngoại bào đám rối vi sợi thần kinh nội bào Nguyên nhân SSTT hồi phục      Tác dụng phụ thuốc Trầm cảm Rối loạn chuyển hóa Thiếu dinh dưỡng Nhược giáp BỆNH ALZHEIMER Dr Alois Alzheimer, nhà tâm thần học người Đức, mô tả năm 1906 sau mổ tử thiết BN mình, bà Auguste D., cho bệnh “rối loạn quên chữ viết -amnesiac writing disorder.” Trong tử thiết, chất 27   Ông ý trở thành đặc trưng cho beta-amyloid protein sinh bệnh học bệnh Alzheimer sau Ước tính # 10% dân số giới ≥ 60-65 mắc bệnh Alzheimer,17–25 triệu người 5,3 triệu người Mỹ mắc AD (5,1tr người >65t, 0,2tr 65t bị AD Mỗi 70 giây có người Mỹ bị AD, đến 2050 33 giây AD đứng hàng thứ gây tử vong Mỹ sau bệnh tim mạch, ung thư đột quị AD đứng hàng thứ chi phí điều trị sau bệnh tim mạch ung thư Những dấu hiệu cảnh báo AD       Khó khăn việc học tập đạt thông tin Khó khăn thực hành công việc phức tạp Giảm khả suy luận Có vấn đề định hướng không gian Có vấn đề ngôn ngữ Thay đổi nhân cách, khí sắc hành vi Các giai đoạn bệnh Alzheimer AD giai đoạn sớm: Triệu chứng bật giảm trí nhớ gần hay trí nhớ ngắn hạn Tiếp theo sau thay đổi nhân cách, rối loạn cảm xúc suy giảm khả nhận xét hay đánh giá Các rối loạn cảm xúc hai trạng thái trầm cảm hưng phấn Về hành vi biểu khó tính hơn, dễ kích động Trong giai đoạn người bệnh có khả bù đắp thiếu sót trí nhớ họ sinh hoạt khung cảnh quen thuộc Tuy nhiên thiếu sót nhận thức hành vi biểu rõ họ gặp tình AD giai đoạn trung bình: Bệnh nhân có biểu thiếu sót sinh hoạt hàng ngày tắm rửa, mặc quần áo, làm vệ sinh cá nhân Trong giai đoạn người bệnh khả học thông tin mới, rối loạn định hướng không gian thời gian, suy giảm khả nhận xét hay phán đoán Các rối loạn hành vi tiếp tục xuất với mức độ nặng hơn, bệnh nhân hoang tưởng nhiều hơn, đặc biệt hoang tưởng bị hại nên dè chừng nghi kỵ người xung quanh, kể thân nhân họ Đôi bệnh nhân kích động công người khác AD giai đoạn nặng: Trong giai đoạn bệnh nhân khả sinh hoạt hàng ngày Do họ trở nên lệ thuộc hoàn toàn vào người khác việc ăn 28   uống, vệ sinh cá nhân di chuyển Điểm đáng lưu ý bệnh nhân tất trí nhớ gần trí nhớ xa Những biến chứng thường gặp giai đoạn nước, suy dinh dưỡng, viêm phổi hít loét nằm Nguyên nhân tử vong hay gặp gồm nhiễm trùng phổi, nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng da… Đặc tính bệnh Alzheimer diễn tiến nặng dần đảo ngược được, biểu lâm sàng điển hình với dần khả nhận thức trí tuệ vòng đến 10 năm tính từ lúc khởi phát Sau bệnh nhân hết khả sinh hoạt độc lập, họ trở nên lệ thuộc hoàn toàn vào người khác thường tử vong nhiễm trùng Tuổi thọ trung bình bệnh nhân Alzheimer sau khởi phát triệu chứng vào khoảng – 10 năm, dao động khoảng từ – 20 năm Chẩn đoán Không có test để xác định AD Khám lâm sàng Chú ý tiền sử bệnh tiền gia đình – Các test đánh giá tâm thần kinh – Tìm triệu chứng sảng trầm cảm – Đánh giá trạng thái chức – Đánh giá trạng thái tâm thần Các khảo sát cận lâm sàng hình ảnh học não (CT or MRI) Tiêu chuẩn chẩn đoán o DSM-IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th edition, 1994 criteria for dementia of the Alzheimer’s type o NINCDS/ADRDA: National Institute of Neurological and Communicative Disorders and Stroke/Alzheimer’s Disease and Related Disorders Association criteria DSM-IV-TR: Tiêu chuẩn chẩn đoán sa sút trí tuệ Alzheimer Suy giảm trí nhớ Ít triệu chứng: 29   Mất ngôn ngữ: Rối loạn ngôn ngữ-sai từ khả nhớ dùng từ ngữ xác Mất thực dụng: Rối loạn kỹ vận động-suy giảm khả thực vận động dù chúc vận động toàn vẹn Mất nhận thức: Rối loạn nhận thức- nhận biết vật thể dù chức cảm giác bình thường Rối loạn chức thực hiện: Khả suy nghĩ tóm lược lập kế hoạch, khởi đầu, xếp, theo dõi dừng phúc hợp hành vi Rối loạn mục ảnh hưởng chức hoạt động hàng ngày dẫn tới giảm chức xã hội nghề nghiệp Khởi bệnh âm thầm với suy giảm chức nhận thức tiến triển Giảm chức nhận thức mà không gây triệu chứng sảng Giảm chức nhận thức mà bệnh lý thần kinh, tâm thần, độc chất, chuyển hóa hay bệnh lý thần kinh gây Tiêu chuẩn chẩn đoán NINCDS – ADRDA Nhiều khả bệnh Suy giảm hai chức nhận thức Suy giảm tiến triển trí nhớ chức nhận thức Vẫn thức tỉnh Tuổi khởi bệnh 40 – 90 tuổi Không có bệnh hệ thống hay bệnh thực thể não gây triệu chứng Có thể bệnh Không điển hình khởi bệnh, triệu chứng lâm sàng SSTT Có diện bệnh khác gây sa sút trí tuệ Chắc chắn bệnh Các tiêu chuẩn lâm sàng nhiều khả bệnh Chẩn đoán mô học qua sinh thiết hay tử thiết 30   Chẩn đoán phân biệt AD Suy giảm không hồi phục trí nhớ gần Bình thường tuổi Suy giảm lành tính trí nhớ gần Suy giảm không hồi phục khả nhận thức khác Giảm sút chức Triệu chứng tâm thần AD Bình thường tuổi Khó khăn việc đánh giá định Khó khăn việc định thời điểm Mất khả quản lý tài Quên chi phí hàng tháng Mất để ý ngày mùa Quên nhớ lại sau Khó khăn nói chuyện Thỉnh thoảng quên dùng từ Thất lạc đồ đạc nhớ lại bước để tìm Thất lạc đồ đạc đôi lần AD  Khởi phát từ từ, tiến triển chậm SSTT mạch máu  Khởi phát đột ngột …  Những rối loạn mạch máu thường  Hiện diện rối lọan mạch máu (THA, bệnh lý tim mạch…)  Rối loạn phần lớn khả trí tuệ  Suy giảm sớm chức vận động  Hình ảnh học não có chứng đột quị thay đổi liên quan đột quị 31   Điều trị bệnh Alzheimer Cho đến nay, cách chữa khỏi bệnh Alzheimer Hiện việc điều trị nhằm làm giảm nhẹ triệu chứng làm chậm tiến trình bệnh BỆNH ALZHEIMER THỂ KHỞI PHÁT SỚM Bệnh Alzheimer định nghĩa khởi phát sớm triệu chứng khởi phát trước 65 tuổi, thường độ tuổi 40 – 55, khởi phát độ tuổi 30-40 Đây nguyên nhân thường gặp nhóm SSTT khởi phát sớm, SSTT mạch máu - VaD SSTT trán thái dương – FTLD Thể khởi phát sớm chiếm tỉ lệ < 5%-10% bệnh Alzheimer, có tác giả ghi nhận khoảng 2% Đa số thể khởi phát sớm AD có tính gia đình, nhiều thành viên nhiều hệ gia đình mắc AD Nguyên nhân AD có tính gia đình gen, với đặc tính di truyền trội nhiễm sắc thể thường Các đột biến ghi nhận xảy NST 1, 14 21 với gen Presenelin1, Presenelin2 Amyloid Precusor Protein - APP Tỉ lệ đột biến gen chiếm 75% trường hợp AD khởi phát sớm có tính gia đình Người ta ghi nhận hệ có người bị AD Hiện có 200 đột biến gây bệnh gen xác định Những đột biến gây nên tình trạng sản sinh mức beta Amyloid ngoại bào làm gia tăng lắng đọng chất ngoại bào gây tổn hại tế bào – chế bệnh sinh AD Amyloid Precusor Protein (APP)  Amyloid precursor protein (APP): phát năm 1987 liên quan NST 21 vị trí 21q21, gồm 18 exon, cấu trúc tạo nên protein não, tủy sống mô  Đột biến nằm exon 16-17, vị trí nhận biết men ߙ-, ߚ-, and ߛsecretases Hậu làm thay đổi trình ly giải protein làm giảm Aߚ40 tăng Aߚ42, gây rối loạn chức ti thể nồng độ gốc tự  tăng tổn thương ôxy hóa  Hơn 85 dòng họ giới ghi nhận đột biến gen Presenillin Presenilin protein, đóng vai trò quan trọng tạo thành phức hợp đại phân tử ߛ-secretase Nó có vai trò chức synapse, học tập trí 32   nhớ, tồn neurone, điều hòa canxi nội môi, phóng thích chất dẫn truyền TK tiền synapse  Presenilin -1 (PS-1): gen tìm năm 1992, NST 14 14q24.2, biến thể PS-1 thường gặp gây AD gia đình (50%) Ghi nhận 185 đột biến 405 dòng họ có gen Triệu chứng sớm # 30tuổi  Presenilin-2 (PS-2): phát 1993 NST - 1q42.13 # 13 đột biến 22 dòng họ gia đình ghi nhận (chủ yếu Mỹ) Triệu chứng trễ so với PS-1 Cần phân biệt gen Apolipoprotein E NST 19, đặc biệt E4 Đây gen làm tăng nguy AD, chủ yếu thể khởi phát sau 65 tuổi Các nghiên cứu chứng minh tất người mang gen bị AD gen không trực tiếp gây bệnh, khác với nguòi mang gen APP, PS-1 PS-2 biểu lộ bệnh Alzheimer lâm sàng Tác giả Marshall cộng ghi nhận có suy giảm đáng kể hoạt động men Acetylcholine transferase vỏ não trán ổ mắt, vùng thái dương vỏ não chẩm nhóm AD khởi phát sớm so với nhóm AD khởi phát sau 65 tuổi Nhưng thực tế lâm sàng mức độ SSTT nhóm tương tự , điều cho thấy có yếu tố khác bù trừ cho thiếu hụt cholinergic nhóm AD khởi phát sớm LÂM SÀNG Bệnh cảnh lâm sàng AD khởi phát sớm tương tự AD khởi phát muộn Biểu thường khởi đầu diễn tiến với triệu chứng:       Giảm trí nhớ Rối loạn ngôn ngữ Rối loạn thị giác không gian Giảm phán đoán, suy xét, thông hiểu, động Rối loạn chức hành vi xã hội giai đoạn trễ Giai đoạn cuối: nằm chỗ, câm lặng, không đáp ứng… nhầm trạng thái thực vật Giật co giật gặp Tuy nhiên, nghiên cứu so sánh tirệu chứng LS AD khởi phát sớm muộn AD khởi phát sớm, cách dùng thang điểm MMSE thang điểm khác, người ta nghi nhận bệnh nhân AD khởi phát sớm có điểm số định danh, phân biệt phải trái, thực dụng thấp AD muộn Ngược lại, điểm số định hướng thị giác không gian có điểm số cao Khi phân tích đa biến có điểm số khả thực dụng định hướng có khác biệt 33   có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy AD khởi phát sớm có liên quan tổn thương vỏ não thùy thái dương, AD khởi phát muộn liên quan tổn thương hệ viền Về diễn tiến lâm sàng người ta nhận thấy AD khởi phát sớm có tiến triển từ giai đoạn nhẹ - trung bình đến nặng tương tự AD khởi phát muộn, không diễn tiến nhanh nhận định trước Và thời gian sống từ lúc khởi phát đến tử vong trung bình 8-12 năm sau khởi phát Tử vong chủ yếu nhiễm trùng bệnh lý tim mạch AD khởi phát muộn Các dấu hiệu sớm để nhận biết bệnh Alzheimer: Khi bệnh nhân có triệu chứng sau nên nghĩ tới chẩn đoán bệnh Alzheimer, từ có bước khai thác bệnh sử, thăm khám thần kinh, đánh giá test tâm thần kinh, thực cận lâm sàng cần thiết… để có chẩn đoán sớm bệnh cảnh Alzheimer Thay đổi nhân cách cộc cằn thô lỗ, không cảm xúc Giảm trí nhớ, đặc biệt trí nhớ gần Quên hẹn tên người thân quen, đồng nghiệp Bối rối hay định hướng nơi quen thuộc Quên đường nhà Khó khăn việc quen thuộc quản lý tiền bạc gọi điện thoại Khó khăn dùng từ ngữ Khó khăn vận động, phối hợp động tác Khó khăn việc học điều mẻ, việc thích ứng thay đổi gia đình công việc 10 Mất hứng thú hoạt động mà trước thích 11 Giảm giao tiếp xã hội, trầm cảm 12 Khí sắc dao động, hoang tưởng, sợ sệt CẬN LÂM SÀNG Tương tự AD khởi phát muộn: xét nghiệm công thức máu, sinh hóa: đường huyết, ion đồ, CN thận, CN gan, TPHA, CN tuyến giáp, Vit B12 Và hình ảnh học não: CT, MRI, PET Các chất đánh dấu sinh học bao gồm xét nghiệm nồng độ máu dịch não tủy chất chế bệnh sinh Alzheimer Do đặc điểm sản sinh tích tụ beta- amyloid 42 nhiều người bình thường chất không hòa tan nên nồng độ beta-amyloid 42 thấp dịch não tủy Ngược lại với protein tau bất thường sản sinh nhiều nên nồng độ cao DNT 34   Trong nghiên cứu người ta nhận thấy nồng độ Aߚ42 giảm/DNT khoảng 20 năm trước bộc lộ triệu chứng Và nồng độ protein tau tăng/DNT trước 10-20 năm Với đặc điểm nhà nghiên cứu hy vọng có nghiên cứu tập trung cho việc phòng ngừa bệnh Alzheimer giai đoạn sớm bệnh, mà triệu chứng lâm sàng chưa bộc lộ, người mà dòng họ gia đình có người mắc bệnh Alzheimer khởi phát sớm Hiện xét nghiệm nồng độ chất chưa thực nước ta Xét nghiệm di truyền học thực để tìm đột biến gen APP, PS1 PS2 Vai trò quan trọng tầm soát cá nhân có người thân gia đình dòng họ mắc bệnh Alzheimer khởi phát sớm, để từ có kế hoạch cho sống sau họ vấn đề liên quan công việc làm, tài chính, thừa kế… CHẨN ĐOÁN Việc chẩn đoán AD khởi phát sớm tương tự AD khởi phát muộn Chủ yếu khai thác bệnh sử chi tiết, test đánh giá tâm thần kinh, khám lâm sàng kỹ lưỡng, cần thực xét nghiệm cận lâm sàng phù hợp Cần lưu ý trường hợp SSTT với nguyên nhân điều trị nhược giáp, thiếu vitamin B12, tác dụng phụ thuốc, bệnh lý nội khoa…Tiêu chuẩn chẩn đoán hay sử dụng tiêu chuẩn DSM-IV NINCDS/ADRDA Các thầy thuốc lâm sàng bỏ sót chẩn đán không nghĩ AD bệnh nhân trẻ xem nhẹ triệu chứng tương tự AD khởi phát muộn Nhưng củng sớm AD khởi phát muộn AD khởi phát sớm có bệnh lý gây SSTT người già nên dễ chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt: SSTT điều trị được, SSTT trán thái dương, SSTT mạch máu… ĐIỀU TRỊ Tương tự AD khởi phát muộn KẾT LUẬN AD khởi phát sớm (≤ 65 tuổi) cần lưu ý thực hành lâm sàng Liên quan chủ yếu đột biến gen APP, Presenillin Lâm sàng, diễn tiến, điều trị tương tự AD khởi phát muộn Cần loại trừ SSTT điều trị Chẩn đoán phân biệt chủ yếu FTLD VaD 35   Tư vấn di truyền Mục tiêu nghiên cứu phòng ngừa TÀI LIỆU THAM KHẢO Francisa Sá et al Differences between early and late-onset Alzheimer’s disease in neuropsychological tests Front Neurol., 14 May 2012 Peter Hereda, R Scott Turner Inherited dementias Neurol Clin N Am 2002; 20: 779 Zekanowskic, Religa D, Graff C, Filipek S Genetic aspects of Alzheimer's disease Acta Neurobiol Exp(wars) 2004 van der Flier, W M., Pijnenburg, Y A., Fox, N C., and Scheltens, P (2011) Early-onset versus late-onset Alzheimer’s disease: the case of the missing APOE epsilon allele Lancet Neurol 10, 280–288 Renata Teles Vieira et al Epidemiology of early-onset dementia: a review of the literature Clinical Practice & Epidemiology in Mental Health, 2013, 9, 88-95 Bateman et al Autosomal-dominant Alzheimer’s disease: a review and proposal for the prevention of Alzheimer’s disease Alzheimer’s Research & Therapy 2011, 3:1 36   [...]... dòng họ mắc bệnh Alzheimer khởi phát sớm, để từ đó có kế hoạch cho cuộc sống về sau của họ như các vấn đề liên quan công việc làm, tài chính, thừa kế… CHẨN ĐOÁN Việc chẩn đoán AD khởi phát sớm tương tự AD khởi phát muộn Chủ yếu vẫn là khai thác bệnh sử chi tiết, các test đánh giá tâm thần kinh, khám lâm sàng kỹ lưỡng, và cần thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng phù hợp Cần lưu ý các trường hợp SSTT với... bình 8-12 năm sau khởi phát Tử vong cũng chủ yếu do nhiễm trùng và bệnh lý tim mạch như AD khởi phát muộn Các dấu hiệu sớm để nhận biết bệnh Alzheimer: Khi bệnh nhân có các triệu chứng sau chúng ta nên nghĩ tới chẩn đoán bệnh Alzheimer, từ đó có các bước khai thác bệnh sử, thăm khám thần kinh, đánh giá các test tâm thần kinh, thực hiện các cận lâm sàng cần thiết… để có chẩn đoán sớm bệnh cảnh Alzheimer... giữa 2 nhóm tương tự nhau , điều này cho thấy có thể có các yếu tố khác bù trừ cho sự thiếu hụt cholinergic ở nhóm AD khởi phát sớm LÂM SÀNG Bệnh cảnh lâm sàng của AD khởi phát sớm tương tự AD khởi phát muộn Biểu hiện thường khởi đầu và diễn tiến với các triệu chứng:       Giảm trí nhớ Rối loạn ngôn ngữ Rối loạn thị giác không gian Giảm sự phán đoán, suy xét, sự thông hiểu, động cơ Rối loạn chức... AD khởi phát sớm có liên quan tổn thương vỏ não mới thùy thái dương, còn ở AD khởi phát muộn liên quan tổn thương hệ viền Về diễn tiến lâm sàng người ta nhận thấy AD khởi phát sớm có sự tiến triển từ giai đoạn nhẹ - trung bình đến nặng cũng tương tự AD khởi phát muộn, không diễn tiến nhanh hơn như những nhận định trước đây Và thời gian sống còn từ lúc khởi phát đến khi tử vong trung bình 8-12 năm sau... vitamin B12, các tác dụng phụ của thuốc, các bệnh lý nội khoa…Tiêu chuẩn chẩn đoán cũng hay sử dụng là tiêu chuẩn DSM-IV và NINCDS/ADRDA Các thầy thuốc lâm sàng có thể bỏ sót chẩn đán nếu không nghĩ AD vì bệnh nhân còn trẻ hoặc có thể xem nhẹ các triệu chứng tương tự AD khởi phát muộn Nhưng củng có thể sớm hơn AD khởi phát muộn vì AD khởi phát sớm có ít các bệnh lý gây SSTT như ở người già nên dễ chẩn... bị AD vì gen này không trực tiếp gây bệnh, khác với nguòi mang gen APP, PS-1 và PS-2 sẽ biểu lộ bệnh Alzheimer trên lâm sàng Tác giả Marshall và cộng sự ghi nhận có sự suy giảm đáng kể hoạt động của men Acetylcholine transferase ở vỏ não trán ổ mắt, vùng thái dương trên và vỏ não chẩm ở nhóm AD khởi phát sớm so với nhóm AD khởi phát sau 65 tuổi Nhưng thực tế lâm sàng mức độ SSTT giữa 2 nhóm tương tự... Tương tự AD khởi phát muộn KẾT LUẬN 1 AD khởi phát sớm (≤ 65 tuổi) cần được lưu ý trong thực hành lâm sàng 2 Liên quan chủ yếu đột biến gen APP, Presenillin 1 và 2 3 Lâm sàng, diễn tiến, và điều trị tương tự AD khởi phát muộn 4 Cần loại trừ các SSTT có thể điều trị được Chẩn đoán phân biệt chủ yếu FTLD và VaD 35   5 Tư vấn di truyền 6 Mục tiêu nghiên cứu phòng ngừa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Francisa Sá et... ứng… có thể nhầm trạng thái thực vật Giật cơ và co giật hiếm gặp Tuy nhiên, trong một nghiên cứu so sánh các tirệu chứng LS giữa AD khởi phát sớm và muộn AD khởi phát sớm, bằng cách dùng thang điểm MMSE và các thang điểm khác, người ta nghi nhận các bệnh nhân AD khởi phát sớm có điểm số về định danh, phân biệt phải trái, thực dụng thấp hơn AD muộn Ngược lại, các điểm số về định hướng và thị giác không... tăng/DNT trước 10-20 năm Với đặc điểm này các nhà nghiên cứu hy vọng sẽ có các nghiên cứu tập trung cho việc phòng ngừa bệnh Alzheimer ở giai đoạn sớm của bệnh, khi mà các triệu chứng lâm sàng còn chưa bộc lộ, nhất là ở những người mà trong dòng họ gia đình có người mắc bệnh Alzheimer khởi phát sớm Hiện các xét nghiệm nồng độ các chất này chưa được thực hiện ở nước ta Xét nghiệm di truyền học được thực hiện... đột biến trong 405 dòng họ có gen này Triệu chứng đầu tiên sớm # 30tuổi  Presenilin-2 (PS-2): phát hiện 1993 trên NST 1 - 1q42.13 # 13 đột biến ở 22 dòng họ gia đình được ghi nhận (chủ yếu Mỹ) Triệu chứng trễ hơn so với PS-1 Cần phân biệt gen Apolipoprotein E trên NST 19, đặc biệt E4 Đây là gen làm tăng nguy cơ AD, chủ yếu ở thể khởi phát sau 65 tuổi Các nghiên cứu đã chứng minh không phải tất cả

Ngày đăng: 15/09/2016, 04:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan