Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh điện biên

73 947 13
Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Địa lí kinh tế - xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Đỗ Thúy Mùi SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thúy Mùi Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo TS Đỗ Thúy Mùi tận tình bảo, giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Điện Biên, Trưởng bà nhân dân bản, tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thiện khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo cô giáo Khoa Sử Địa, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Cuối em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến cô giáo chủ nhiệm bạn sinh viên lớp K53 Đại học Sư phạm Địa lí ủng hộ, động viên giúp đỡ em Khóa luận hoàn thành không tránh khỏi thiếu sót, mong bảo, đóng góp thầy giáo cô giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2016 Tác giả Đinh Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu khóa luận Các quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp chủ yếu khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNGTỈNH ĐIỆN BIÊN 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Khái niệm du lịch du lịch cộng đồng 10 1.1.2 Vai trò du lịch cộng đồng 14 1.1.3 Điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng 15 1.1.4 Các loại hình du lịch cộng đồng 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Một số mô hình phát triển du lịch cộng đồng giới 22 1.2.2 Một số mô hình phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam 23 1.2.3 Một số mô hình phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc 25 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH ĐIỆN BIÊN 28 2.1 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên 28 2.1.1 Vị trí địa lí 28 2.1.2 Tài nguyên du lịch 28 2.1.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội khác 36 2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên 38 2.2.1 Số lượng khách doanh thu du lịch tỉnh Điện Biên 38 2.2.2 Các mô hình du lịch cộng đồng Điện Biên 39 2.2.3 Thực trạng môi trường du lịch điểm du lịch cộng đồng Điện Biên 40 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH ĐIỆN BIÊN 43 3.1 Cơ sở để định hướng xây dựng giải pháp 43 3.1.1 Quan điểm phát triển 43 3.1.2 Mục tiêu phát triển 43 3.2 Định hướng phát du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên 45 3.2.1 Phát triển thị trường khách du lịch 45 3.2.2 Phát triển sản phẩm du lịch 45 3.2.3 Phát triển không gian lãnh thổ du lịch 46 3.2.4 Tổ chức tuyến du lịch 46 3.2.5 Định hướng phát triển sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 47 3.2.6 Định hướng đầu tư phát triển 47 3.3 Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên 48 3.3.1 Giải pháp xây dựng chế sách, tổ chức hoàn thiện máy hoạt động quản lý 48 3.3.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển du lịch cộng đồng Điện Biên 49 3.3.3 Phát triển du lịch sở bảo tồn nguồn tài nguyên, đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội cho cộng đồng dân cư 50 3.3.4 Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng bá hình ảnh điểm du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên 52 3.3.5 Giải pháp nguồn nhân lực 52 3.3.6 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 53 3.3.7 Đầu tư phát triển du lịch 55 3.3.8 Cải thiện xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 56 3.3.9 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng địa phương 56 3.3.10 Giải pháp tăng cường công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống kết hợp phát triển du lịch cộng đồng 57 3.3.11 Giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ 57 3.2.12 Giải pháp bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu 58 Tiểu kết chương 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC ẢNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT DỊCH LÀ ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DLCĐ : Du lịch cộng đồng DLQG : Du lịch quốc gia DLST : Du lịch sinh thái EU : Liên minh châu Âu FDP : Đầu tư trực triếp nước ODA : Hỗ trợ phát triển thức TP : Thành phố UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp Quốc 10 SNV : Tổ chức phát triển Hà Lan DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Stt Bảng số Tên bảng Trang 2.1 Số lượng khách du lịch đến Điện Biên giai đoạn 38 2010 – 2014 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Stt Tên đồ Trang Bản đồ hành tỉnh Điện Biên 28 Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên 37 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xưa, lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa xã hội Trong năm gần đây, giới chứng kiến bùng nổ hoạt động du lịch toàn cầu Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế giới nói chung, quốc gia hay địa phương nói riêng Du lịch cộng đồng (DLCĐ) loại hình du lịch mà du khách tham gia hoạt động sinh hoạt với cộng đồng sở tại, thưởng thức giá trị tự nhiên, văn hóa, tinh thần địa phương Loại hình phát triển nhiều tỉnh miền núi, có Điện Biên Là tỉnh địa đầu Tổ quốc, kinh tế Điện Biên chậm phát triển, đại phận dân cư có thu nhập thấp, đời sống nghèo Phát triển du lịch cộng đồng Điện Biên có ý nghĩa quan trọng, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng thêm thu nhập, chuyển dịch cấu, bảo tồn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Điện Biên có nhiều tiềm để phát triển du lịch cộng đồng Vị trí địa lí thuận lợi, kết nối nhiều điểm du lịch vùng quốc tế Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Địa hình chủ yếu núi cao nguyên, có nhiều cảnh quan, hang động đẹp Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm, có hai mùa Sông, hồ, thác nước, nguồn suối nước nóng tạo cho Điện Biên cảnh quan đẹp, hấp dẫn du khách Các tài nguyên du lịch nhân văn như: dân cư, dân tộc, lễ hội truyền thống, văn hóa ẩm thực… mang đậm nét đặc sắc đồng bào Điện Biên Tuy nhiên, việc khai thác tiềm chưa hiệu Điện Biên xây dựng số điểm du lịch cộng đồng, lượng khách ít, doanh thu du lịch chưa cao Cần phải có nghiên cứu, đánh giá đầy đủ tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch cộng đồng, sở đề xuất giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên Xuất phát từ lí đó, lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Du lịch cộng đồng (DLCĐ) khởi xướng nước thuộc Châu Âu Châu Mỹ từ năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX Các quốc gia Canađa, Hungary, Hà Lan nghiên cứu vấn đề DLCĐ từ sớm Các công trình nghiên cứu khái niệm DLCĐ, nhân tố ảnh hưởng đến DLCĐ, điều kiện để phát triển DLCĐ Một số công trình nghiên cứu mô hình phát triển DLCĐ số nước Nêpan, Inđônêxia… Một số tác giả nghiên cứu với công trình tiêu biểu như: - Andersen D.L., A Window to the Natural World: The Design of Ecotourism Facilities in Lindberg, K And Hawkins, D.E (eds), Ecotourism: A Guide for Planners and Managers, the E cotourism Society, North Bennington, Vermont, 1993, 116 -133 - Barker, M 1983 Traditional landscape and Mass Tourism in the Alps The Geogr Review, Vol.4, 395-415 - Burgess, J., “Softly Minimising the Impact of Ecotourism in Tasmania”, in Ecotourism: Incorporating the Global Classroom, Bureau of Tourism Research, Canberra, 1991 89-93 - Bjonnees, I., 1980, Ecological conflicts and economic dependency on tourism trekking in Sagarmatha National Park, Nepal Norsk Geogr Tidskr Voi.34, 119 -138, Oslo, Norway - Briassoulis,H And J.Straaten, 1992 Tourism and Environment: Regional, Economic and Policy Issues Kluwer Acad.Publ.London, UK - Inskeep, E Quy hoạch du lịch khu vực quốc gia: Phương pháp luận ví dụ nghiên cứu - Economic et politique du tourism internationale “Economica” Pari 1985 PR Vellas - Montanari A., 1997, Environmental Issues of Recreation and Tourism M Sc.course, Free University of Brussel, Belgium - Morris, A., and G Dickinson., 1987, Tourism development in Spain Geography - Transportno obslyzbane na tourism NRB Marin Neskov 1980 - Robinson, H., Geography of Tourism, Norwich, Britain, 1976 - Stankey, H.F., “Tourism and National Parks: Peril and Potential”, National Parks and Tourism,No3, 1996, 11-17 Năm du lịch sinh thái quốc tế 2002 nhấn mạnh mục tiêu du lịch sinh thái phải tính đến lợi ích người dân địa Từ lý thuyết du lịch dựa vào cộng đồng xây dựng phát triển nước châu Á, Phi, Nam Mỹ như: Thái Lan, Nêpan, Đài Loan, Hàn Quốc, Mauritius, Dimbabuê, Nam Phi Hầu hết tác giả đề cập đến cách thức, giải pháp để phát triển DLCĐ địa phương, khu vực hay đất nước đó, chưa sâu vào định nghĩa, đặc điểm nguyên tắc hoạt động DLCĐ Giữa quốc gia, nhà nghiên cứu giới chưa có thống lý luận DLCĐ Một số tác phẩm tiêu biểu kể đến như: “Community - based tourism for conservation and development” Viện Mountain Institute xuất năm 2001, đề án “Relationship between tourism and community, social, economic and environment cost - benefit of Community based tourism”(2004), tài liệu hướng dẫn “Community-based tourism Handbook”; năm 2001, Viện DLCĐ Thái Lan xuất tài liệu “Community - based tourism in Thailand” đề xuất mô hình phát triển DLCĐ đất nước này; Tiến sĩ Micheal J.Hatton đưa nhận định DLCĐ khu vực châu Á Thái Bình Dương qua đề tài “Community based tourism in the Asia Pacific” Năm 2003, Chitral, Pakixtan, hỗ trợ UNESCO, nhà khoa học số nước Cadacxtan, Nêpan, Pakixtan, Iran, Ấn Độ, Butan tổ chức hội thảo “Developmen of Cultural And Ecotourism in the Mountainous Regions Of Central and South Asia” Hội thảo trao đổi kinh nghiệm xung quanh vấn đề phát triển du lịch sinh thái văn hoá vùng núi - Nghiêm cấm việc khai thác, đập đẽo hang đá, nhũ đá hang động Tổ chức tốt mạng lưới dịch vụ, hạn chế hành vi xấu ăn xin, trộm cướp, tranh giành khách điểm du lịch, đầu mối giao thông, nơi công cộng - Nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường khu du lịch cộng đồng địa phương khách du lịch, tạo thói quen cho người dân vứt rác vào nơi quy định, bảo đảm môi trường xanh, đẹp điểm du lịch cộng đồng 3.3.4 Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng bá hình ảnh điểm du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên Triển khai thực có hiệu đề án tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 nhằm tuyên truyền, quảng bá rộng rãi nước tiềm năng, mạnh, huy động nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch Điện Biên thành trung tâm du lịch khu vực Tây Bắc trọng điểm vùng du lịch Trung du miền núi Bắc Bộ Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch việc tiếp cận thông tin du lịch Điện Biên Nghiên cứu, tổng hợp thông tin, xúc tiến mở rộng thị trường; Xúc tiến đầu tư phát triển sản phẩm du lịch; Tư vấn, hỗ trợ đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh du lịch 3.3.5 Giải pháp nguồn nhân lực • Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý nhà nước du lịch + Mục tiêu: Đội ngũ cán quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch từ tỉnh đến huyện, thị xã, thành phố đào tạo kiến thức chuyên môn kĩ nghiệp vụ du lịch • Bồi dưỡng kiến thức du lịch cộng đồng cho người dân địa bàn phát triển du lịch cộng đồng: Nhằm trang bị kiến thức phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng; Đầu tư phát triển sản phẩm du lịch, nâng cao lực phục vụ, kỹ giao tiếp, phục vụ khách du lịch cho người dân trực tiếp tham gia hoạt động dịch vụ du lịch • Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động đơn vị 52 kinh doanh du lịch, phát triển hệ thống đào tạo viên đơn vị Trang bị kiến thức, tiêu chuẩn kỹ 13 nghề du lịch Việt Nam (VTOS) nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, chuyên môn hóa hoạt động du lịch  Đào tạo đội ngũ thuyết minh viên, hướng dẫn viên du lịch + Nội dung: Trang bị kiến thức địa danh du lịch quy định pháp luật kỹ thuyết trình, chăm sóc khách hàng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách tạo hội việc làm cho người địa phương Thực tốt công tác kiểm tra hoạt động hướng dẫn du lịch khu điểm du lịch để kiên xử lý trường hợp hướng dẫn viên không thẻ hay hướng dẫn viên vi phạm quy định, quy tắc hoạt động hướng dẫn du lịch  Tổ chức hội thi chuyên môn, nghiệp vụ + Mục tiêu hội thi là: Nâng cao tay nghề trình độ chuyên môn cho sở kinh doanh dịch vụ du lịch + Mỗi năm tổ chức 05 hội thi cấp tỉnh tân lễ khách sạn, hướng dẫn viên du lịch ẩm thực truyền thống đồng bào dân tộc 3.3.6 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch  Phát triển sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch lịch sử, du lịch tâm linh: Tiếp tục triển khai đầu tư Dự án bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Quần thể di tích lịch sử chiến trường Điện Biên Phủ gắn với phục vụ hoạt động du lịch, đầu tư phát triển điểm văn hoá tâm linh như: thành Bản Phủ, khu tưởng niệm, tri ân người có công với đất nước, với dân tộc tỉnh Điện Biên, nghĩa trang liệt sĩ Sản phẩm du lịch văn hoá: Xây dựng vùng có di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu trở thành điểm tham quan; Đầu tư phục dựng bảo tồn số lễ hội tiêu biểu như: Lễ Hội Hoa Ban, Lễ hội Thành Bản Phủ, Lễ Xên Mường Các sản phẩm du lịch nghề thủ công truyền thống: Phát triển làng nghề thủ công truyền thống trở thành địa điểm tham quan, trải nghiệm cho du khách, đồng thời làm sở sản xuất đồ lưu niệm, quà tặng, mặt hàng ẩm thực, phục vụ du khách số địa bàn như: Nghề dệt thổ cẩm dân tộc Lào, 53 Na Sang II, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên; Nghề đan lát dân tộc Mông, xã Nà Tấu, huyện Điện Biên; nghề nấu rượu Mông Pê đồng bào dân tộc Mông, huyện Tủa Chùa; Nghiên cứu phát triển sản phẩm tắm nước khoáng nóng kết hợp với loại thuốc đồng bào dân tộc Mông, Thái, Dao để phục vụ du khách phục hồi sức khoẻ Phát triển văn hoá du lịch cộng đồng: Phấn đấu đến năm 2020 xây dựng từ 18 Bản du lịch cộng đồng tiêu biểu có sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn, mang lại thu nhập ổn định cho người dân địa phương Thí điểm xây dựng chương trình du lịch, tour du lịch mang tính chất trải nghiệm hấp dẫn cho khách du lịch như: Chương trình “Một ngày làm nông dân dân tộc Thái”, “Quy trình tự làm trang phục dân tộc Mông, dân tộc Lào” Khuyến khích doanh nghiệp người dân tập trung xây dựng khu phố bán hàng lưu niệm, quầy hàng ẩm thực truyền thống chợ Trung tâm thành phố Điện Biên Phủ, khu, điểm du lịch nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm khách du lịch, kích thích sản xuất địa phương  Nâng cao chất lượng điểm đến thông qua sản phẩm du lịch Tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch thông qua việc nâng cao chất lượng phục vụ đơn vị kinh doanh phục dịch vụ lưu trú du lịch, nhà hàng, điểm du lịch, phương tiện vận chuyển khách du lịch, khu vui chơi giải trí Tiến hành khảo sát, đánh giá, đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch thương hiệu cho điểm tham quan chợ vùng cao: Chợ Xá Nhè (Tủa Chùa), Chợ Ngã Ba biên giới A Pa Chải Trong đó, đặc biệt coi trọng vấn đề bảo tồn không gian, cảnh quan, kiến trúc sinh hoạt văn hoá cộng đồng Phát triển khu du lịch nghỉ dưỡng kết hợp tham quan đồng bào dân tộc khu vực hồ Pá Khoang, du lịch khám phá khu vực động Pa Thơm, du lịch trải nghiệm khám phá ngã ba biên giới A Pa Chải Đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí địa bàn phát triển du lịch nhằm kéo dài thời gian lưu trú tăng mức độ chi tiêu khách du lịch như: Công viên ven sông Nậm Rốm, hoạt động thể thao giải trí mặt nước hồ 54 Pá Khoang, hồ thuỷ điện Sơn La thị xã Mường Lay, xây dựng điểm dừng chân cho khách du lịch tuyến đường từ Điện Biên tuyến, điểm du lịch, đẩy mạnh hoạt động phố chợ đêm thành phố Điện Biện Phủ Đầu tư xây dựng hệ thống bảo tàng phục vụ nhu cầu tham quan, nghiên cứu khách du lịch: Bảo tàng thiên nhiên Tây Bắc, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Bảo tàng tỉnh 3.3.7 Đầu tư phát triển du lịch - Giải pháp tạo vốn Điện Biên tỉnh miền núi nghèo vùng Tây Bắc, muốn phát triển kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng cần có vốn đầu tư để khai thác có hiệu du lịch Các giải pháp tạo vốn là: Huy động nguồn vốn tích lũy tỉnh, ngân sách nhà nước nước Trong điều kiện nguồn ngân sách hạn hẹp, nguồn vốn khai thác dân chưa nhiều việc thu vốn nguồn vốn nước quan trọng, nhằm tạo động lực để kích thích ban ngành, doanh nghiệp du lịch địa phương phát triển có hiệu Đối với việc tự tạo đầu tư cần có sách ưu đãi cho việc huy động vốn dân như: Có tỉ lệ lãi suất vay ngân hàng ưu đãi, khuyến khích thành phần kinh tế hoạt động du lịch, dùng quỹ đất để tạo nguồn vốn thông qua hình thức thuê đất trả tiền trước, sử dụng lãi suất từ điểm du lịch hoạt động có hiệu để tái đầu tư - Giải pháp đầu tư Với tổng nhu cầu đầu tư đến năm 2020 khoảng 2.820 tỷ đồng, định hướng tập trung đầu tư phát triển lĩnh vực sau: - Đầu tư phát triển hệ thống khu, tuyến, điểm du lịch - Phát triển hệ thống sở lưu trú công trình dịch vụ du lịch: nâng cấp xây dựng khách sạn ý khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế khách sạn có tính "dân tộc, dân dã" Ngoài ra, cần đầu tư xây dựng hệ thống nhà hàng phục vụ ăn dân tộc - Phát triển hệ thống công trình vui chơi giải trí: Các công trình văn hoá - thể thao, hội nghị - hội thảo - hội chợ triển lãm trung tâm Thành phố Điện 55 Biên Phủ; Xây dựng hệ thống công viên vui chơi giải trí, chuyên đề khu du lịch trọng điểm (hồ Pá Khoang, hồ Huổi Phạ, Noong Bua, Hua Pe, Pa Thơm, Noong U ); khu kinh tế cửa (Tây Trang); Xây dựng hệ thống công viên nhỏ với thảm hoa, cảnh đan xen phố, gần nhà hàng, khách sạn thị xã, thị trấn tạo môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp Phát triển tour du lịch đường sông từ thị xã Mường Lay theo sông Đà - Tôn tạo hệ thống di tích lịch sử văn hoá, lịch sử cách mạng phát triển hệ thống văn hoá dân tộc Tây Bắc kết hợp lễ hội, nghề thủ công truyền thống phục vụ du lịch - Nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ du lịch cho đội ngũ cán lao động ngành du lịch tuyên truyền giáo dục nhận thức du lịch cho cộng đồng dân cư 3.3.8 Cải thiện xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Cần phải đầu tư, xây dựng hệ thống đường, nước tới điểm du lịch, khu du lịch Có thể cho nông dân vay vốn với lãi suất thấp để xây dựng nhà ở, khu vệ sinh, cải thiện điều kiện sống vùng quê, đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí, khu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, để lưu giữ khách du lịch nhiều ngày 3.3.9 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng địa phương Để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, nâng cao dần ý thức cộng đồng nguồn tài nguyên có địa phương tỉnh để chung tay giữ gìn môi trường cho phát triển bền vững Điện Biên trở thành mạnh du lịch Tây Bắc Để du lịch Điện Biên phát triển bền vững cần có chiến lược phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, đề cao yếu tố cộng đồng phát triển điều không quan tâm Việc xây dựng làng du lịch cộng đồng đem lại thay đổi theo hướng tích cực làng, nhận thức cán người dân du lịch nói chung du lịch cộng đồng bước nâng cao Người dân hiểu ý nghĩa việc phát triển du lịch cộng đồng gắn với việc phát triển kinh tế, ý thức bảo tồn văn hóa, bảo vệ tài nguyên du lịch hình thành 56 củng cố Qua nhiều gia đình chủ động tham gia hiệu vào hoạt động phát triển du lịch cộng đồng địa phương như: Cải tạo nhà ở, mua sắm trang thiết bị tối thiểu để phục vụ đón khách du lịch tham quan, lưu trú, nâng cao ý thức sống vệ sinh, công trình vệ sinh công cộng xây dựng thay cho công trình vệ sinh truyền thống, người dân trọng giữ gìn làm đẹp cảnh quan làng Việc mở lớp tập huấn, tuyên truyền cho người dân thôn, giúp người dân có kỹ bản, phục vụ, khai thác, kinh doanh lĩnh vực du lịch để thu hút lượng khách du lịch nước đến tham quan lưu trú 3.3.10 Giải pháp tăng cường công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống kết hợp phát triển du lịch cộng đồng Người dân điểm du lịch có ý thức việc giữ gìn bảo vệ nhà sàn dân tộc mình, nhiên số hộ gia đình sử dụng nguyên liệu tôn cách tân kiến trúc nhà theo kiểu đại Vì vậy, cần vận động tất hộ gia đình điểm du lịch, khu du lịch giữ gìn kiến trúc nhà sàn truyền thống để đón du khách tham quan, nghiên cứu Vận động người dân điểm du lịch, khu du lịch mặc trang phục truyền thống dân tộc Thành lập đội văn nghệ theo nhóm tuổi, tập luyện hát truyền thống dân tộc để thu hút khách du lịch nhiều Về lễ hội, người dân địa phương cần nghiên cứu phục dựng lễ hội, nghi lễ mang đặc trưng văn hóa riêng dân tộc Người dân địa phương cần tổ chức tốt trò chơi dân gian thường xuyên để khách du lịch có hội tham gia trải nghiệm 3.3.11 Giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ Triển khai ứng dụng công nghệ cao quản lý tuyên truyền quảng bá du lịch; Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật quản lí sử dụng tài nguyên việc xử lý thông tin từ hoạt động du lịch dịch vụ để có định đắn kịp thời giai đoạn với trường hợp phát triển 57 3.2.12 Giải pháp bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng cường tuyên truyền, giáo dục vận động người dân, khách du lịch nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào công tác bảo tồn di sản, điểm di tích lịch sử văn hóa Ưu tiên xây dựng công trình xử lí chất thải, cấp nước sạch, bảo vệ môi trường Khuyến khích sử dụng công nghệ sản phẩm kinh doanh du lịch Giám sát bảo vệ môi trường, giảm thiểu tối đa hoạt động tới môi trường xã hội môi trường tự nhiên giai đoạn xây dựng vận hành hệ thống sở kỹ thuật, triển khai dự án trồng rừng nhằm hạn chế tác động trực tiếp tượng thời tiết cực đoan, lũ lụt, hạn hán, sạt lở… ảnh hưởng đến hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, đến di tích lịch sử văn hóa… Tiểu kết chương Điện Biên có nhiều điều kiện để phát triển DLCĐ tương lai Tuy nhiên, DLCĐ tỉnh Điện Biên phát triển mạnh năm gần nên hoạt động DLCĐ tỉnh gặp nhiều khó khăn gây số tác động tiêu cực tích cực đến tài nguyên cộng đồng dân cư Để hạn chế mặt tiêu cực, ngành du lịch tỉnh cần đưa định hướng cụ thể để phát triển DLCĐ tỉnh như: Định hướng phát triển thị trường khách du lịch, phát triển sản phẩm du lịch, tổ chức không gian phát triển du lịch, tổ chức tuyến du lịch, định hướng phát triển sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch, định hướng đầu tư phát triển Để thực hóa việc phát triển tiềm du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên, ngành du lịch tỉnh cần phải triển khai đồng biện pháp về: Quy hoạch, vốn đầu tư, nguồn nhân lực, quản lý tổ chức hoạt động quảng bá, kinh doanh, tạo lập bảo vệ môi trường du lịch, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch, đồng thời trọng số giải pháp hỗ trợ Tuy nhiên, quan trọng hàng đầu chiến lược đầu tư hợp lý tạo hội phát triển đột phá cho ngành du lịch 58 KẾT LUẬN Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan tìm hiểu, giải trí nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hóa, lịch sử thành phần chúng sử dụng cho nhu cầu gián tiếp trực tiếp cho việc tạo dịch vụ du lịch nhằm đóng góp, khôi phục, phát triển thể lực, tri thức khả lao động sức khỏe người Tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức lãnh thổ du lịch, đến việc hình thành chuyên môn hóa vùng du lịch hiệu kinh tế hoạt động du lịch cộng đồng Điện Biên có nhiều tiềm để phát triển du lịch vị trí địa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội Vị trí địa lý tỉnh thuận lợi để phát triển du lịch với vùng lân cận, nối điểm, tuyến du lịch tỉnh với vùng Đông Bắc với Đồng Sông Hồng Nhiều tài nguyên du lịch có ý nghĩa quốc gia như: Đồi A1, Tượng Đài chiến thắng Điện Biên Phủ, Hầm Đờ Cát, khu du lịch sinh thái Hồ Pá Khoang, thuận lợi cho phát triển du lịch cộng đồng Trong năm qua, du lịch cộng đồng Điện Biên có bước phát triển mạnh, số khách du lịch doanh thu du lịch tăng nhanh, sản phẩm du lịch ngày đa dạng, độc đáo Tuy nhiên, du lịch cộng đồng tỉnh Điên Biên phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, khai thác sở vốn tự có, chưa có đầu tư thoả đáng, sản phẩm chưa hấp dẫn khách du lịch Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật chưa đầu tư đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu khách du lịch Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên cần đưa định hướng cụ thể để phát triển DLCĐ tỉnh như: Định hướng phát triển thị trường khách du lịch, phát triển sản phẩm du lịch, tổ chức không gian phát triển du lịch, tổ chức tuyến du lịch, định hướng phát triển sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch, định 59 hướng đầu tư phát triển Để thực hóa việc phát triển tiềm du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên, ngành du lịch tỉnh cần phải triển khai đồng biện pháp có giải pháp như: Hoàn thiện chế, sách nâng cao lực quản lí du lịch, xây dựng phát triển sản phẩm du lịch, quy hoạch tốt du lịch, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá hoạt động du lịch, đào tạo có chất lượng cao ngành du lịch 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Điện Biên (2014), Niêm giám thống kê tỉnh Điện Biên 2013, 2014 Gray, J.C., Phát triển du lịch sinh thái sở cộng đồng, Tuyển tập báo cáo Hội nghị quốc tế phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Huế, 1997 119- 131 Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2004), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Koeman, A, Du lịch bền vững du lịch sinh thái, Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1997, 117 - 125 Koeman, A, Du lịch sinh thái sở phát triển du lịch bền vững, tuyển tập báo cáo hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội, 1998, 36-39 Lê Văn Lanh & MacNeil, D.J., “Du lịch sinh thái Việt Nam, triển vọng cho việc bảo tồn tham gia cộng đồng địa phương”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Quốc gia vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội, 1995, 56 - 63 Lê Văn Lanh, “Các bước chuẩn bị cho tham gia cộng đồng địa phương vào dự án du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên”, Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia cộng đồng đia phương quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1997, 135 - 140 Luật du lịch Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Trần Thị Mai, 2005, “Du lịch cộng đồng - Du lịch sinh thái: Định nghĩa, đặc trưng quan điểm phát triển”, Trường Trung cấp nghiệp vụ du lịch Huế 10 Trần Văn Mậu (2001), Tổ chức phục vụ dịch vụ du lịch, NXB Giáo Dục 11 Thủ tướng Chính phủ (2015), “Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển khu du lich quốc gia Điện Biên Phủ - Pá Khoang, tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 61 12 Triraganon, R., Các vấn đề xây dựng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Thái Lan, Báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội, 1993, 23-33 13 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2008), “Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Điện Biên giai đoạn đến năm 2020” 14 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2013), “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” địa bàn tỉnh Điện Biên 15 UBND tỉnh Điện Biên, Sở Tài nguyên môi trường (2013), Quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước mặt tỉnh Điện Biên đến năm 2020 16 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), 2012, “Du lịch cộng đồng”, NXB Giáo Dục Việt Nam 17 Các Website: http://www.dienbien.gov.vn/ http://www.dulichvietnam.com.vn/ http://www.dulichvn.org.vn/ 62 PHỤ LỤC ẢNH Nhà sàn Phiêng Lơi- xã Thanh Minh Nhà sàn văn hóa Mển Nhà sàn văn hóa Co Mỵ Nhà sàn U va Nhà sàn Him Lam Tháp Mường Luân Bảo tàng Điện Biên Phủ Tượng đài Chiến Thắng Đồi A1 Hầm Đờ Cát Nghĩa trang liệt sỹ A1 Lễ hội Hoa Ban Vòng Xòe dân tộc Thái Hội thi ẩm thực Ẩm thực dân tộc Thái Rượu Sâu Chít Gạo Tám Điện Biên Nghề dệt thổ cẩm truyền thống [...]... luận và thực tiễn cho phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên; Chương 2: Tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên; Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNGTỈNH ĐIỆN BIÊN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm về du lịch và du lịch cộng đồng 1.1.1.1 Du lịch Trong vòng hơn... không có nghĩa là tất cả các cộng đồng trên thế giới đều có tiềm năng cho du lịch cộng đồng phát triển Một số có khả năng để thực hiện một dự án, một số khác thì không Một số cộng đồng chỉ đơn giản là không nằm trong những vị trí thích hợp cho phát triển du lịch cộng đồng Ngay cả khi có các chiến lược tốt nhất thì cũng khó phát triển du lịch cộng đồng nếu vị trí địa lý của cộng đồng quá khó khăn để tiếp... ánh một góc rất nhỏ của DLCĐ Quỹ châu Á hướng dẫn về phát triển DLCĐ đã đưa ra định nghĩa: du lịch cộng đồng là hình thức du lịch được sở hữu bằng quản lý cộng đồng, các hình 12 thức này gồm: Du lịch sinh thái, Du lịch nông nghiệp, Du lịch nông thôn, Du lịch làng, Du lịch bản địa và Du lịch văn hóa Theo nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas (2009): "Du lịch sinh thái cộng đồng là một hình... du lịch nghỉ dưỡng Du lịch kết hợp là loại hình du lịch kết hơp nhiều mục đích khác nhau như học tập, công tác, hội họp, tôn giáo Có một số loại hình du lịch kết hợp như: du lịch tôn giáo, du lịch học tập, du lích thể thao, du lịch công vụ, du lịch chữa bệnh, du lịch thăm thân 1.1.4.2 Phân loại theo tài nguyên du lịch Theo tài nguyên du lịch, du lịch được phân thành hai hình thức cơ bản là du lịch. .. hệ thống 8 4.2.6 Phương pháp dự báo Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Điện Biên để từ đó đề xuất được các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng cho tỉnh thì việc dự báo có ý nghĩa quan trọng Dự báo về các chỉ tiêu để dựa trên các chỉ tiêu đó đề xuất được các định hướng phát triển du lịch một cách bền vững Đề tài cũng dự báo về số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch, để có thể mở rộng... chúng ta mới có điều kiện phát triển du lịch sinh thái một cách bền vững 17 Cần có một chương trình giáo dục để mọi người hiểu hơn về du lịch sinh thái cộng đồng và tác động của nó Phải làm cho mọi người hiểu du lịch sinh thái cộng đồng là gì; những lợi thế của du lịch sinh thái cộng đồng trong sự phát triển lâu dài để từ đó có sự tham gia của cộng đồng vào phát triển du lịch sinh thái Bên cạnh đó,... hướng, giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng ở tỉnh Điện Biên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu trên, khóa luận tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tổng quan những vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch và DLCĐ - Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển DLCĐ tỉnh Điện Biên - Đề xuất định hướng và giải pháp để phát triển DLCĐ tỉnh Điện Biên 3.3 Giới hạn - Về nội dung: Tổng... hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng Chính bởi những lợi ích trên mà phát triển DLCĐ là một tất yếu 27 CHƯƠNG 2 TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên 2.1.1 Vị trí địa lí Điện Biên là một tỉnh niềm núi nằm ở phía Bắc Tổ quốc, mới được tách từ tỉnh Lai Châu cũ, có tọa độ địa lý là 20o54’ - 22o33’ Bắc và 102o10’- 103o36’... những tiềm năng chung của cả vùng 1.1.3.3 Giáo dục cộng đồng Muốn du lịch cộng đồng phát triển mạnh mẽ hơn nữa thì một trong những điều kiện quan trọng đó là phải giáo dục ý thức, trách nhiệm của cộng đồng Giáo dục cộng đồng là một yêu cầu quan trọng để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Nội dung của giáo dục cộng đồng bao gồm: Giáo dục cho cộng đồng biết được giá trị của vùng Là những người gắn bó... dân Đề tài cũng dự báo một số sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng để có thể quy hoạch hay làm tốt công tác tổ chức lãnh thổ du lịch cho Điện Biên 5 Những đóng góp chủ yếu của khóa luận - Tổng quan được một số vấn đề lý luận cơ bản về du lịch và DLCĐ - Đánh giá được tiềm năng, thực trạng phát triển DLCĐ tỉnh Điện Biên và đề xuất định hướng, giải pháp phát triển DLCĐ tỉnh Điện Biên 6 Cấu trúc khóa luận

Ngày đăng: 14/09/2016, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan