Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ (dùng cho hệ đào tạo từ xa ngành giáo dục mầm non) phần 2

49 8K 38
Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ (dùng cho hệ đào tạo từ xa   ngành giáo dục mầm non) phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ I KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ Phát triển vốn từ cho trẻ giúp trẻ nắm nhiều từ, hiểu nghĩa từ biết sử dụng từ tình giao tiếp Quá trình hình thành, củng cố tích cực hoá vốn từ phải liên quan chặt chẽ với trình nhận thức trẻ để hình thành cho trẻ biểu tượng giới xung quanh Bởi từ thể thống âm nội dung ý nghĩa Cô giáo cung cấp từ qua âm (rỗng) mà cung cấp cho trẻ biểu tượng từ - khái niệm Để làm tốt công việc phải cho trẻ chơi trực tiếp với đồ vật, đồ chơi tự nhiên hoạt động thực tiễn xung quanh trẻ Ví dụ: Quả cam: tròn vàng (xanh), vỏ sần sùi, có múi tép, hột trắng II ĐẶC ĐIỂM VỐN TỪ CỦA TRẺ Vốn từ xét mặt số lượng Từ 12 tháng trở đi, bên cạnh âm bập bẹ xuất từ chủ động 18 tháng tuổi, số lượng từ bình quân 11 từ, cháu từ, nhiều 25 từ (trường hợp đặc biệt có đến 45 từ) trẻ bắt chước người lớn lặp lại số từ đơn giản gần gũi: mẹ, bố ,bà…Từ 19-21 tháng, số lượng từ tăng nhanh Đến 21 tháng trẻ đạt tới 220 từ Giai đoạn 21- 24 tháng, tốc độ chậm lại, đạt 234 từ vào tháng 24, sau lại tăng tốc: 30 tháng đạt 434 từ, 36 tháng đạt 486 từ Đến năm thứ ba, trẻ sử dụng 500 từ, phần lớn danh từ, động từ tính từ loại khác Danh từ đồ dùng đồ chơi, đồ dùng quen thuộc gần gũi như: mèo, chó, chim…Động từ hoạt động gần gũi cháu với người xung quanh Trẻ tuổi nắm xấp xỉ 700 từ Ưu thuộc danh từ, động từ Hầu hết loại từ xuất vốn từ trẻ Từ 5-6 tuổi vốn từ trẻ tăng bình quân đến 1030 từ, tính từ từ loại khác chiếm tỷ lệ cao Tốc độ tăng vốn từ độ tuổi khác nhau, chậm dần theo độ tuổi: cuối tuổi so với đầu tuổi vốn từ tăng nhanh vốn từ tăng10,7%; cuối tuổi so với đầu tuổi vốn từ tăng 40,58%, cuối tuổi so với đầu tuổi vốn từ tăng 10,40%, cuối tuổi so với đầu tuổi tăng10,01% Chúng ta nhận quy luật tăng số lượng từ trẻ sau: - Số lượng từ trẻ tăng theo thời gian - Sự tăng tốc độ không đồng đều, có giai đoạn tăng nhanh, có giai đoạn tăng chậm 54 - Trong năm thứ ba tốc độ tăng nhanh - Từ 3- tuổi tốc độ tăng vốn từ giảm dần Cơ cấu vốn từ xét mặt từ loại Cơ cấu từ loại vốn từ trẻ tiêu chí để đánh giá chất lượng vốn từ Tiếng Việt có từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ, trợ từ Số lượng từ loại nhiều tạo điều kiện cho trẻ diễn đạt thuận lợi nhiêu Các từ loại xuất vốn từ trẻ Ban đầu chủ yếu danh từ, sau động từ tính từ, loại từ khác xuất muộn Đến 3- tuổi, vốn từ trẻ có đủ loại từ Tuy nhiên tỷ lệ danh từ động từ cao nhiều so với loại khác: danh từ chiếm 38%, động từ chiếm 32%, lại tính từ 6,8%, đại từ 3,1%, phụ từ 7,8%, tình thái từ 4,7%, số từ xuất (số từ 2,5 %, quan hệ từ 1,7%) Giai đoạn 5- tuổi giai đoạn hoàn thiện bước cấu từ loại vốn từ trẻ Tỷ lệ danh từ, động từ giảm (chỉ khoảng 50%) nhường chỗ cho tính từ loại từ khác tăng lên: tính từ đạt tới15% Khả hiểu nghĩa từ trẻ mẫu giáo a Khả hiểu nghĩa từ trẻ mẫu giáo Theo Fedorendo (Nga), trẻ em có mức độ hiểu nghĩa khái quát từ sau: + Mức độ Zêro (mức độ chưa có khái quát): vật có tên gọi gắn với Trẻ hiểu ý nghĩa gọi tên này: mẹ, bố, bàn, bát… + Mức độ 1: ý nghĩa biểu niệm mức độ thấp, tên gọi chung vật loại: búp bê, bóng, cốc, nhà… + Mức độ 2: Khái quát hơn: (quả cam), xe (xe đạp, xe ôtô), (con gà, chó) + Mức độ 3: mức độ cao mà trẻ 5-6 tuổi nắm được: phương tiện giao thông (ôtô, tàu thuỷ, máy bay…); đồ vật (đồ chơi, đồ nấu ăn, đồ dùng học tập) + Mức độ 4: Khái quát tối đa, gồm khái niệm trừu tượng: số lượng, chất lượng, hành động… Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, tuổi nhà trẻ, trẻ hiểu nghĩa biểu danh (mức độ zêro mức độ 1) Mức độ mức độ dành cho trẻ mẫu giáo,đặc biệt mẫu giáo lớn b Đặc điểm lĩnh hội vốn từ trẻ mẫu giáo Khi bé, đồ vật tượng xung quanh trẻ tên gọi chúng thu hút ý trẻ mà người lớn cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với chúng Trẻ sờ mó, nghe, cầm, nắm… Ngay trẻ tuổi, trẻ khó nhớ tên đồ vật nhìn mà không tiếp xúc với Từ mà trẻ sử dụng tên gọi riêng 55 đồ vật cụ thể, cần củng cố, rèn luyện mà trẻ sử dụng từ có ý nghĩa khái quát chung M.M Kosoba- nhà sư phạm Nga quan sát trình hiểu nghĩa khái quát từ trẻ từ 12- 15 tháng.Với nhóm trẻ, với sách người ta tổ chức cho trẻ hành động 20 lần kèm theo từ “sách” (Hãy cầm sách, đặt sách xuống đây…) Còn với nhóm trẻ thứ hai người ta nói: Đây sách cho trẻ nhìn vào 20 sách khác mà không cho trẻ hành động với chúng Kết nhóm trẻ thứ nhất, từ “sách” trở thành từ có ý nghĩa khái quát, với nhóm trẻ thứ hai kết E.I.Tikhiva nói: Trong phát triển ngôn ngữ trẻ em, giác quan đóng vai trò quan bậc nhất.Tri giác vật thể hoạt động trí tuệ trẻ em Sự phát triển ngôn ngữ cảm giác trẻ em liên hệ chặt chẽ với nhau.Vì không nên tách rời công tác giáo dục ngôn ngữ với việc giáo dục cảm giác tri giác Nhiệm vụ trường mầm non phải dạy trẻ hiểu nghĩa chung từ sở tri giác trực tiếp với vật tượng cụ thể Quá trình lĩnh hội từ tiếng mẹ đẻ diễn lúc với việc trẻ tìm hiểu vật phù hợp với từ Trẻ xem xét vật, sờ mó vuốt ve, lắng nghe, ngửi vật mà trẻ quan tâm đến trẻ vào nhận thức trẻ qua giác quan Sự nhận thức cảm tính phát triển xúc cảm tương ứng kèm theo (thích, không thích…) Sau nhận thức cảm tính với từ củng cố trí nhớ trẻ biểu tượng vật Khi nghe từ gọi vật trước hết gợi lên trẻ tất xúc cảm, cảm giác mà trẻ trải qua tiếp xúc với vật Sau trẻ thu nhận sở cảm xúc từ, trẻ có khả hiểu nghĩa từ Chính việc làm giàu vó từ cho trẻ cần phải tổ chức trình cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, sinh họat xã hội, lao động người III NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ Để phát triển vốn từ cho trẻ từ 0- tuổi cô giáo cần thực nhiệm vụ sau: Làm giàu vốn từ cho trẻ Làm giàu vốn từ cho trẻ làm phong phú vốn từ cho trẻ, giúp trẻ làm quen với từ thông qua việc tổ chức hướng dẫn làm quen với giới xung quanh có chủ động Như giai đoạn đầu ta cần cung cấp cho trẻ từ ngữ mang ý nghĩa cụ thể đồ vật gia đình, vật nuôi gần gũi, tên gọi người thân gia đình.Ví dụ: cô chú, bố, mẹ, cây, hoa, chuối,cam,lợn, mèo…Các động từ biểu thị hành động, trạng thái người hay vật Ví dụ: đi, nhạy, nói, hát, nằm, ngủ…Các tính từ đặc điểm bên vật.Ví dụ: to, nhỏ, đẹp, xấu… 56 giai đoạn sau ta cung cấp cho trẻ từ mang ý nghĩa khái quát (mức độ khái quát thứ hai, thứ ba), từ láy âm, tượng thanh, tượng hình có tác dụng làm cho người nghe hình dung tiếng động, hình dáng vật làm quen với từ ghép phụ … Khó khăn lớn trẻ từ số lượng, từ trừu tượng Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn cần cho trẻ biết từ mang nhiều nghĩa Trên sở nghĩa vốn có, phát triển thêm nhiều nghĩa từ Như việc làm giàu vốn từ có ý nghĩa khái quát trừu tượng phải gắn liền với việc quan sát phân loại vật tượng, hình ảnh trực quan cụ thể Ví dụ: - Bạn Hoa đánh đổ nước bàn bạn chưa cẩn thận - Bạn Dũng dũng cảm, ngã đau mà bạn không khóc 2.Củng cố, xác hoá vốn từ cho trẻ Củng cố, xác hoá vốn từ cho trẻ giúp cho trẻ hiểu, nắm ý nghĩa từ sở đối chiếu xác chúng với đồ vật xung quanh; giúp trẻ lĩnh hội ý nghĩa từ sở phân biệt dấu hiệu đặc trưng vật tượng; thâm nhập vào giới hình tượng lời nói biết cách sử dụng chúng Củng cố vốn từ đặt yêu cầu cao trẻ, trẻ phải hiểu nghĩa từ nhớ từ để sử dụng từ cách phù hợp Để hiểu từ, nhận thức trẻ không dừng lại mức độ cảm giác vật tượng xung quanh mà vật phải trở thành biểu tượng Như trẻ phải quan sát tỷ mỷ phải nghe lời giảng giải người lớn hay cô giáo để hiểu rõ nghĩa từ Ví dụ: Chảy máu cam chảy máu mũi Chạy mạch chạy không dừng lại Quá trình kéo dài suốt lứa tuổi mẫu giáo Trẻ nắm tính đa nghĩa từ, nghĩa chính, nghĩa phụ, lớp từ đồng nghĩa với sắc thái tình cảm khác nhau, từ biểu khái niệm thời gian, không gian…Và cần nhắc lại nhiều lần ý nghĩa từ để củng cố vững vốn từ cho trẻ Tích cực hoá vốn từ cho trẻ Tích cực hoá vốn từ cho trẻ giúp trẻ biết lựa chọn từ để sử dụng cách xác, biểu cảm làm cho ngôn ngữ trẻ mang sắc thái tu từ giúp trẻ biết sử dụng phương tiện diễn cảm từ Ví dụ: Tắm – rửa (Tắm trình cọ rửa toàn thân Rửa hành động tắm) Giáo viên cần giúp trẻ biết lựa chọn từ ngữ để sử dụng cách xác Trẻ hiểu mà biết sử dụng từ cách thành thạo Từ ngữ trẻ bình thường trẻ phải biết sử dụng vốn từ ngữ cần thiết Cần phải giúp trẻ có trí nhớ tốt linh hoạt để tìm từ 57 cần thiết cho diễn đạt Tích cực hoá vốn từ giúp trẻ vận dụng từ ngữ thụ động chuyển sang chủ động Trong trình tích cực hoá vốn từ cho trẻ, cô giáo giúp cho trẻ hiểu số biện pháp tu từ Những biện pháp tu từ, đặc biệt so sánh nhân cách hoá, trẻ tiếp thu sử dụng từ ngữ cách hồn nhiên: Một đoàn máy bay Mỹ Như bầy quạ đen (Hoan hô đội) Hay: Trăng tròn mắt cá Tóm lại: Ba nhiệm vụ công tác phát triển vốn từ có mối quan hệ chặt chẽ với Nhiệm vụ tiến hành sở nhiệm vụ Nếu không làm giàu vốn từ cho trẻ trẻ lựa chọn sử dụng cách linh hoạt hoàn cảnh giao tiếp IV NỘI DUNG VỐN TỪ CẦN CUNG CẤP CHO TRẺ THEO ĐỘ TUỔI Các nguyên tắc cung cấp vốn từ cho trẻ Trên sở đặc điểm tư trẻ, việc làm giàu vốn từ cho trẻ cần tiến hành theo nguyên tắc sau: - Việc mở rộng vốn từ phải gắn liền với việc tích cực cho trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh, sử dụng trực tiếp giác quan để cảm nhận vật - Việc mở rộng vốn từ phải tiến hành từ dễ đến khó, từ gần đến xa, từ cụ thể đến trừu tượng Nội dung vốn từ cần cung cấp cho trẻ theo độ tuổi a Trẻ 0-1 tuổi Dạy trẻ tên gọi vài vật, hành động gần gũi, quen thuộc trẻ Ví dụ: bà, bố, mẹ, đi, gà, ăn (măm), chào (ạ) Đến cuối năm thứ nhất, dạy trẻ lúc nhận đồ vật quen thuộc có hình dáng khác hẳn nhau, để vị trí khác Dạy trẻ biết tên mình, vài tên bạn nhóm Dạy trẻ biết làm số động tác: đứng lên, ngồi xuống, bắt tay, vỗ tay… Trẻ -2 tuổi a Trẻ 12 - 18 tháng Dạy trẻ tên gọi số đồ dùng đồ chơi, đồ dùng quen thuộc gần gũi với trẻ (ô tô, em bé, gà, thỏ, bát thìa, cốc, áo, dép…), biết tên gọi số phận mình, thể búp bê vật (mắt, mồm, tay, chân…) Tiếp tục dạy trẻ biết tên gọi mình, số bạn bè lớp, biết thực số yêu cầu cô (nhìn, đi, ngồi, nằm, ăn, đưa, lấy…), biết số hành động thường gặp (đi, nằm, ăn, nhìn…) b Trẻ 18-24 tháng Dạy trẻ biết tên gọi vật mà trẻ tiếp xúc, hoạt động hàng ngày theo chủ đề khác 58 Về áo quần: áo, quần… Về đồ dùng để ăn uống: bát thìa, cốc chén… Về đồ chơi: ôtô, búp bê, em bé… Dạy trẻ biết tên gọi số hành động với đồ vật mà trẻ sử dụng hàng ngày Ví dụ: Bế em bé (búp bê), ru bé ngủ Xúc cháo (cháo) Mặc áo (quần) Đội mũ Tiếp tục dạy trẻ tên gọi phận số động vật Dạy trẻ tên gọi số màu sắc (xanh, đỏ, vàng), tên gọi kích thước (to, nhỏ, bé) số đồ vật Dạy trẻ biết tên gọi số công việc cô giáo (chơi với cháu, cho cháu ăn, hát, múa…) c Trẻ 2-3 tuổi Tiếp tục mở rộng hiểu biết trẻ vật tượng gần gũi trẻ nhìn thấy đường phố, công viên nơi trẻ qua Dạy trẻ hiểu sâu vật: biết tên gọi phần chi tiết, biến dạng kích thước, màu sắc, mùi vị, đặc điểm tính chất vật Dạy trẻ phân biệt nhóm đồ vật biết khái quát từ, không phụ thuộc vào màu sắc, kích thước Dạy trẻ biết tên nhà trường mầm non, biết tên cô giáo lớp tên bố mẹ, địa gia đình Dạy trẻ từ biểu thị công việc cô giáo, bác sĩ bác cấp dưỡng d Trẻ - tuổi Gọi tên xác đồ dùng ăn uống, phương tiện giao thông khác quen thuộc với trẻ Trong từ biểu thị tính chất, đặc điểm vật, phân biệt phần, chi tiết vật kích thước chúng (ví dụ: to hơn, nhỏ hơn, rộng hơn, dài hơn, ngắn ) Dạy trẻ phân biệt mối quan hệ không gian, thời gian, buổi ngày( ví dụ: sáng, chiều, tối, trước, sau, phải trái…) Mở rộng vốn từ biểu thị tên gọi màu sắc, hình dáng, mùi vị vật, đồ vật với từ biểu thị tính chất (nhẹ, nặng, nóng, lạnh, mượt…), đặc điểm (dễ gãy, dễ vỡ, dễ đứt…) Dạy trẻ biết phân biệt số từ biểu thị đồ vật quen thuộc theo dấu hiệu đặc trưng, sở nắm vững từ khái quát biểu thị đồ vật Ví dụ: Ghế (ghế con, ghế đẩu, ghế nhựa…) Thìa (to, nhỏ, nhôm, nhựa…) Giầy (to, nhỏ, vải, da…) Ví dụ: 59 Làm quen với nghề nghiệp: cô giáo, hiệu trưởng, người bán hàng, công nhân xây dựng… đưa vào từ tính chất lao động (ví dụ: làm việc nhanh, cẩn thận, đoàn kết, vui vẻ…) e Trẻ - tuổi Đưa vào vốn từ chủ động trẻ tên gọi tất vật mà trẻ tiếp xúc sống, từ biểu thị khái niệm (rau, quả, quần áo, đồ chơi, đồ dùng ăn uống) sở phân tích, tổng hợp đặc điểm đặc trưng Làm quen với nghề nghiệp bố mẹ, lái xe…Đưa vào từ biểu thị tính chất hoạt động, biểu thị quan hệ người lao động, từ biểu thị tên gọi dụng cụ lao động (cuốc, xẻng, cày, dao…) Đưa vào vốn từ trẻ từ mang tính chất văn học, từ tượng hình, tượng thanh, từ đồng nghĩa, trái nghĩa đơn giản g Trẻ - tuổi Tiếp tục đưa vào vốn từ trẻ từ biểu thị đặc điểm, tính chất, biểu thị mức độ, tính chất vật (đỏ thẩm, đo đỏ, xanh thẫm, xanh cây, chua, chua loét…) Tiếp tục tăng cường từ biểu thị nghề nghiệp, thái độ người lao động (cẩn thận, thích thú, biết làm, cố gắng…), từ văn học … V PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ * Một số điều cần lưu ý: - Đối với từ từ khó, giáo viên cần phát âm to rõ ràng để trẻ dễ tiếp thu; cần lắng nghe cháu nhác lại từ cần sửa lỗi - Dạy trẻ cần phải kèm theo với cho trẻ xem vật thật đủ dùng , tranh minh hoạ - Đặt từ cấu trúc câu (ngữ cảnh) để trẻ thấy liên hệ từ với từ khác Nhóm phương pháp trực quan a Hướng dẫn trẻ quan sát Dạy trẻ quan sát dạy trẻ biết xem xét, phân tích, so sánh để tìm đặc điểm, thuộc tính đối tượng quan sát, mối quan hệ với môi trường xung quanh Trong trình quan sát giác quan huy động (tai nghe, mắt nhìn, tay sờ mó…) Hướng dẫn trẻ quan sát trình có mục đích, có kế hoạch, thứ tự từ phân tích mặt đến phân tích mặt kia, vừa đưa từ vừa củng cố từ cũ Ví dụ: quan sát xe ôtô tải, hướng dẫn trẻ nhìn tổng thể có phận: buồng lái, thùng xe, bánh xe Đi vào quan sát buồng lái trước – thùng xe – gầm xe (bao gồm bánh xe)… * Chuẩn bị cho trẻ quan sát: 60 + Chọn đối tượng phù hợp: Với trẻ cần chọn đối tượng phải đẹp, hấp dẫn lôi ý + Chọn kiến thức cần thiết: xe tải to, nặng (có xe tải nhỏ xe tải to), để chở đồ đạc, hành lý… + Chọn từ ngữ phù hợp (những từ cần cung cấp, từ khó cần giải thích…) + Chọn hát, trò chơi để tăng hấp dẫn cho hoạt động *Tổ chức quan sát: + Bắt đầu số thơ, câu đố, hát phù hợp + Bắt đầu quan sát, cô cho trẻ cháu tự trao đổi nhận xét lắng nghe, ý đến vốn từ trẻ sử dụng + Cô tiến hành hướng dẫn quan sát trẻ theo mục đích đặt Ví dụ: Khi thăm công viên cô dự kiến nội dung quan sát là: cổng, đường đi, cầu, hồ, tượng đài… Tri giác trẻ cần gắn liền với từ ngữ (cô chuẩn bị chuẩn bị trước)…Tuy nhiên, cô không hạn chế từ ngữ trẻ tự sử dụng + Cô ý cho trẻ quan sát kỹ nói nhiều, từ ngữ nêu nhắc nhắc lại, kết hợp với tri giác với vật tượng + Cần lưu ý cung cấp từ thể tính chất vật: vải mềm, cứng; da dày, mỏng… * Củng cố kiến thức: Bằng thơ, câu đố, hát Cần củng cố kiến thức học tiết học sau b Cho trẻ xem tranh Trẻ nhỏ thích xem tranh, tranh đẹp vừa có nội dung vừa phát triển vốn từ vừa có tác dụng giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật cho trẻ Khi miêu tả tranh, trẻ tiếp thu từ mới, đồng thời huy động vốn từ cũ Khi xem tranh trẻ thường ý cách tản mạn, trẻ tập trung vào thích thú Nhiệm vụ cô giáo hướng dẫn quan sát trẻ theo trình tự Đầu tiên nhìn toàn tranh để hiểu tranh vẽ gì, sau quan sát chi tiết Để làm cô giáo cần phải hiểu nội dung tranh Có thể dùng câu hỏi sau : + Chúng đặt tên cho tranh gì? + Bức tranh vẽ ai, gì? + Cháu kể câu chuyện tranh c Sử dụng đồ chơi để phát triển vốn từ Đồ chơi vật dụng gần gũi trẻ Sử dụng đồ chơi để phát triển vốn từ thuận lợi Vì phải lựa chọn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi lớp bé đồ chơi cần đơn giản, khối.Trẻ sử dụng đồ chơi lắp ghép nhiều phận đơn giản 61 Có thể sử dụng nhiều đồ chơi khác lúc Ban đầu chúng dấu kín túi, sau đưa lần lựơt cho trẻ xem, sử dụng, trao đổi Trẻ phải gọi tên xác đồ chơi, màu sắc phận Nhóm phương pháp dùng lời a Nói chuyện với trẻ Đây phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với giới xung quanh Các câu hỏi có tác dụng hướng ý trẻ tới đối tượng cần nhận thức, dạy trẻ biết quan sát đối tượng cách tổng thể quan sát tỉ mỉ đối tượng, đặc điểm, tính chất, mối quan hệ vật, tượng thiên nhiên Các câu hỏi đồng thời kích thích trẻ nói, gọi tên mô tả đối tượng quan sát Qua đó, vốn từ trẻ ngày mở rộng Cần ý cho câu hỏi đa dạng buộc trẻ trả lời từ loại khác nhau: hỏi tên gọi, đặc điểm, tính chất, công dụng, hoạt động… Ví dụ: - Câu hỏi tên gọi loại quả, cối, vật: đây? đây? Quả gì? - Câu hỏi công dụng đồ vật: Cái dùng để làm gì? - Câu hỏi tính chất, đặc điểm vật, tượng: nào? Khi trò chuyện, cô giáo sử dụng nhiều phối hợp số thủ thuật: nói mẫu, nhắc laị, giảng giải, khen ngợi b Biện pháp sử dụng lời kể cô giáo: Lời kể cô giáo dễ gây hứng thú cho trẻ cho trẻ quan sát giúp trẻ tri giác toàn đối tượng, thấy mối quan hệ vật tượng; điều làm cho trẻ hiểu đầy đủ ý nghĩa từ Lời kể cô giáo tạo mẫu mực ngôn ngữ để trẻ nói theo (giọng nói, ngữ điệu, điệu bộ) c Cho trẻ kể chuyện biện pháp tích cực hoá vốn từ cho trẻ Khi trẻ tự kể chuyện, trẻ gọi tên, kể đặc điểm vật tượng trẻ quan sát được, nghe d Biện pháp quan sát kết hợp với lời giải thích Để giải thích cho trẻ hiểu nghĩa từ trước hết cần lựa chọn từ có nghĩa cụ thể Có thì việc sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với lời giải thích có hiệu Ví dụ: Trong thơ “Giữa vòng gió thơm” lựa chọn số từ có ý nghĩa cụ thể giải thích: “Khép rủ” câu “Cánh khép rủ” “Phe phẩy” câu “Phe phẩy quạt nan” “Rung rinh” câu “Rung rinh góc màn” Để giải thích từ cô cần phải lựa chọn đồ dùng trực quan phù hợp với từ đó, kết hợp với lời giải thích Lời giải giảng cô cần phải ngắn gọn, cô đọng, dễ hiểu hấp dẫn trẻ 62 Ví dụ: Trong thơ: “ Giữa vòng gió thơm” Giải thích từ “ Khép rủ” “ Cánh khép rủ” cô cho trẻ quan sát tranh vẽ nhà nhỏ có giường, có người nằm bên trong, buông xuống, hai cánh khép lại Cô vừa lại vào tranh dùng lời giải thích cho trẻ hiểu bà bị ốm nằm giường, buông xuống, cánh khép lại, “khép rủ” tác giả muốn nói tới cảnh bà bị ốm, không gian ảm đảm buồn bã e Biện pháp đối chiếu so sánh với từ đồng nghĩa trái nghĩa Đây biện pháp nhằm giúp trẻ hiểu sâu nghĩa từ làm bật nghiã từ Khi lựa chọn cách giải thích cô cần lựa chọn từ trẻ biết phù hợp với khả nhận biết trẻ Nếu cô dùng từ đồng nghĩa trái nghĩa mà trẻ chưa biết thì trẻ không hiểu nghĩa từ Ví dụ: Để giải nghĩa từ “chịu khó” dùng từ "chăm chỉ” f Biện pháp dùng lời để định nghĩa khái niệm, nêu lên nét đặc trưng nghĩa từ Sử dụng biện pháp dưạ vào cách miêu tả ngôn ngữ từ điển học sử dụng từ điển để giải thích.Dùng định nghĩa để giải thích nghĩa từ, giáo viên cung cấp cho trẻ nghĩa từ cách tương đối đầy đủ, thấy cấu trúc bên từ Ví dụ: Để giúp trẻ hiểu từ “tiền tuyến” câu thơ “ Chú tiền tuyến nửa đêm về” giáo viên dùng cách giải thích ngắn gọn là: nơi có giặc f Biện pháp đặt từ vào ngữ cảnh giao tiếp giúp trẻ hiểu cách đưa từ vào ngữ cảnh cụ thể quen thuộc trẻ Ngữ cảnh có chứa từ cần giải thích, tình giao tiếp cụ thể Trẻ dựa vào vốn từ có mình, dựa vào kết hợp ngôn ngữ, nhờ hoàn cảnh ngôn ngữ, nhờ mối liên tưởng định nhờ mối quan hệ với từ khác câu mà trẻ hiểu nghĩa từ Giáo viên không giải thích lòng vòng hay dùng văn cảnh để giải thích Ví dụ: Hôm chơi có thích không? – Thích Phương pháp trò chơi Ngôn ngữ tư có quan hệ chặt chẽ với hoạt động người Hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động chơi.Vì trò chơi phương pháp phát triển từ tốt cho trẻ Trong chơi, trẻ tái tạo biểu tượng mà trẻ tri giác cách hành động thực tiễn ngôn ngữ Mỗi vật có tên riêng, hành động có động từ riêng biểu thị Giáo viên cần tổ chức cho trẻ có điều kiện tăng cường hoạt động ngôn ngữ Để củng cố tích cực hoá vốn từ cho trẻ ta thường dùng loại trò chơi sau: 63 trị Như đưa nhận xét mới, tốt nội dung câu chuyện, hình thức kể chuyện Trên số phương thức dạy kể chuyện Giáo viên cần phải biết nhiều biết nhiều phương thức khác để dạy trẻ kể chuyện tuỳ theo hoàn cảnh chọn phương thức chủ yếu * Dạy trẻ kể lại chuyện - Các tác phẩm dùng để kể lại: + Câu chuyện không nên dài, cần phải ý đến đặc điểm trí nhớ ý trẻ Các câu chuyện phải phù hợp nội dung, phát triển trẻ đặc tính cần thiết nhân cách + Chủ đề câu chuyện cần phải rõ ràng, kiện cần diễn với trình tự định Từ ngữ cần phải dễ hiểu, xác, cấu trúc ngữ pháp không phức tạp, hành văn phải sáng sủa giàu hình ảnh Sau nghe, trẻ kể lại thể thái độ tình cảm kiện truyện - Yêu cầu việc trẻ kể lại: + Hiểu đầy đủ câu chuyện + Truyền đạt lại đầy đủ nội dung câu chuyện, bỏ sót vài khía cạnh, tình tiết không làm tính lôgic kiện truyện + Các chi tiết phải kể theo trình tự định + Sử dụng từ ngữ tác giả, thay từ ngữ tác giả phải đạt + Trẻ phải kể với nhịp điệu liên tục, không ngắt quảng + Trong lúc kể chuyện, trẻ phải thể lịch thiệp: bình tĩnh, rõ ràng, hướng phía người nghe Những yêu cầu liên quan đến bỏ qua yêu cầu - Phương pháp dạy trẻ kể lại chuyện: Kể lại chuyện ghi nhớ máy móc tác phẩm văn học mà tái tạo mang tính sáng tạo Trong kể trẻ phải biết sử dụng ngôn ngữ tác giả cách xác vốn từ văn học nghệ thuật hình thành trẻ Đây nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ thông qua việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Dạy trẻ kể lại tác phẩm văn học trình bày kỹ nội dung phương pháp môn “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” Cho nên phần trình bày nội dung lại * Kể chuyện theo tranh - Trẻ mẫu giáo chưa biết đọc thích xem tranh vẽ Tranh vẽ thể giới xung quanh màu sắc cách hình ảnh có tính biểu tượng cao Tranh vẽ phương tiện, dụng cụ trực quan phát triển tư ngôn ngữ cho trẻ Trong trình phát triển ngôn ngữ, qua sử dụng tranh, đề giải nhiệm vụ sau: 88 Dạy trẻ hiểu nội dung tranh: hiểu nhân vật tranh, hành động nhân vật (cây cối, vật) mối quan hệ tượng tranh Phát triển vốn từ tương ứng thể nội dung nói trên, phát triển vốn từ miêu tả (mở rộng vốn từ, tích cực hoá vốn từ, làm xác hoá vốn từ, đặc biệt vốn từ đồng nghĩa) Giáo dục cho trẻ thái độ đắn nội dung tranh (màu sắc, cấu trúc tranh) Giáo dục thẩm mỹ, hình thành lực cảm thụ kỹ diễn đạt điều ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc: kể chuyện tranh, kỹ xây dựng câu chuyện - Các hình thức dạy trẻ kể chuyện theo tranh sau: + Dạy trẻ xây dựng câu chuyện có nội dung theo tranh có nội dung trình tự + Dạy trẻ lập truyện theo tranh + Dạy trẻ lập câu chuyện theo tranh tự vẽ - Các bước thực dạy trẻ kể chuyện theo tranh: + Bước 1: Quan sát kết hợp với đàm thoại nội dung tranh + Bước 2: Cô kể mẫu + Bước 3: Cho trẻ kể + Bước 4: Cô nhận xét sửa sai cho trẻ Tượng tự sử dụng vật thật, đồ chơi để dạy trẻ kể chuyện.Có thể thực bước dạy trẻ kể chuyện theo tranh * Dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm (Trí nhớ) - Ý nghĩa: Trí nhớ tri giác trình phản ánh thực tế trí nhớ phản ánh tri giác từ trước Kể theo trí nhớ rèn luyện trí nhớ có chủ định, có trình hình dung lại, nhớ lại Trước bắt đầu hoạt động, giáo viên nên thu hút trẻ ý trẻ vào đối tượng để sau trẻ nhớ lại xác Khi trí nhớ trẻ tốt tri giác trước Trong tâm lý ghi nhớ xúc cảm loại tình xảm ghi nhớ mạnh Vì cần chọn chủ đề mà trẻ yêu thích gây ấn tượng mạnh ý thức tình cảm trẻ - Ở trường mầm non dạy trẻ kể chuyện thao trí nhớ dạy trẻ kể điều trẻ trải nghiệm sống cá nhân trẻ hay lớp - Các bước dạy trẻ kể chuyện theo trí nhớ: 89 + Bước 1: Đàm thoại với trẻ làm sống lại biểu tượng, kinh nghiệm mà trẻ trải nghiệm, tổ chức xếp cấu trúc kiện câu chuyện (có thể sử dụng tranh minh hoạ) + Bước 2: Cô kể mẫu + Bước 3: Hướng dẫn trẻ tự kể + Bước 4: Cô nhận xét sửa sai cho trẻ Đây hình thức kể chuyện kể trẻ trẻ phải dưạ vào trí nhớ phải tự xếp trình tự câu chuyện Câu chuyện mẫu cô giai đoạn đầu cần thiết Dần dần yêu cầu trẻ sáng tạo tự kể ngày cao phù hợp với phát triển trẻ * Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Dạy trẻ kể sáng tạo tổ chức lớp mẫu giáo lớn Trẻ tự kể câu chuyện theo trí tưởng tượng mình, có đầu, có cuối, ngữ pháp diễn cảm Trước trẻ kể cô gợi ý đề tài, nội dung câu chuyện Ví dụ: Mẹ bảo cháu mang quà biếu bà Cháu quên lời mẹ dặn, bỏ chơi Lúc mẹ hỏi, cháu xin lỗi mẹvà hứa lần sau không Sau gợi ý đề tài, nội dung, cô kể mẫu theo đề tài Sau tự trẻ sáng tác câu chuyện theo đề tài cô gợi ý Về cấu trúc câu chuyện theo truyện mẫu cô Cô giúp trẻ kể, gợi ý phải dùng từ, câu hay, ý sửa lỗi sai trẻ Kết thúc cô nhận xét Kết luận Phát triển ngôn ngữ mạch lạc mục đích cuối việc phát triển ngôn ngữ mạch cho trẻ phương tiện giao tiếp Nó tổng hoà toàn nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ trước tuổi học, đồng thời tạo sở cho việc chuẩn bị cho việc học tập trường phổ thông, đặc biệt môn tiếng Việt Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ không thực giao tiếp tự mà phải có tiết học với mục đích phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ (giờ đàm thoại, dạy trẻ kẻ chuyện) Đó tiết học khó, đòi hỏi cô giáo phải chuẩn bị cẩn thận nắm vững phương pháp CÂU HỎI TỰ HỌC Trình bày đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc trẻ mầm non Trình bày nội dung dạy trẻ ngôn ngữ mạch lạc Phương pháp phát triển ngôn ngữ đối thoại cho trẻ mầm non Trình bày hệ thống phương pháp phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ mầm non Trình bày hệ thống phương pháp phát triển ngôn ngữ độc thoại cho trẻ mầm non HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 90 Cần nắm đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc trẻ từ – tuổi - Đối với trẻ từ – tuổi: trẻ có khả nghe, hiểu lời nói đơn giản người lớn; biết trò chuyện với người xung quanh đề tài gần gũi quen thuộc; bước đầu biết kể chuyện dựa theo gợi ý người lớn - Đối với trẻ từ – tuổi: trẻ coá khả giao tiếp với người xung quanh, biết lại câu chuyện nghe, kể chuyện theo tranh, theo trí nhớ, kể sáng tạo… Các nội dung dạy trẻ nói mạch lạc: - Dạy trẻ biết lựa chọn nội dung cần nói - Dạy trẻ biết lựa chọn từ ngữ phù hợp - Dạy trẻ xếp cấu trúc lời nói - Dạy trẻ biết cách ngững nghỉ, ngắt giọngj lúc, chỗ Nắm hệ thống phương pháp phát triển ngôn ngữ hội thoại cho trẻ biết cách thức sử dụng phương pháp đó: - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành – trò chơi Nắm hệ thống phương pháp phát triển ngôn ngữ độc thoại cho trẻ biết cách thức sử dụng phương pháp đó: - Phương pháp dạy trẻ kể lại chuyện - Phương pháp dạy trẻ kể chuyện theo tri giác ( kể theo tranh, theo đồ vật, đồ chơi) - Phương pháp dạy trẻ kể chuyện theo tri giá - Phương pháp dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 91 CHƯƠNG VII PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ LÀM QUEN CHỮ CÁI I Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆC DẠY TRẺ LÀM QUEN CHỮ CÁI Ý nghĩa Làm quen với chữ nội dung có vai trò quan trọng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Đó hoạt động giúp hình thành phát triển lực cần thiết chuẩn bị cho việc học đọc, học viết cho trẻ trường tiểu học Cụ thể: - Năng lực hoạt động trí óc như: bước đầu hình thành thao tác tư để nhận mặt chữ cái, bước đầu hiểu tương ứng ký hiệu chữ âm: nghe âm tìm chữ cái, nhìn chữ đọc âm tương ứng Từ hình thành cho trẻ tri thức biểu tượng ban đầu âm chữ tiếng Việt - Năng lực hoạt động ngôn ngữ khả nghe hiểu ngôn ngữ tiếng Việt chơi trò chơi chữ cái, bắt chước cách đọc diễn cảm thơ, đồng dao, ca dao…nhằm giúp trẻ tiến tới hoàn thiện ngôn ngữ nói, chuẩn bị cho việc hình thành lực đọc viết bậc tiểu học - Khả điều khiển ngón tay, bàn tay Các thao tác xếp hột hạt, cắt xé chữ cái, tô màu tranh, tô trùng khít nét chữ lên các chữ in mờ thể khả biết phối hợp tốt hoạt động tai mắt trẻ Các thao tác tập dượt nhiều lần làm quen chữ giúp trẻ phát triển tâm vận động, biết định hướng không gian thời gian (tô nét chữ từ trái sang phải, từ xuống dưới, biết tri giác hướng chữ qua bước so sánh chữ nhóm) Nhiệm vụ Các học làm quen chữ cần giải nhiệm vụ sau: - Về kiến thức: hình thành trẻ biểu tượng 29 chữ tiếng Việt giúp trẻ để hiểu ghi âm tiếng mẹ đẻ dùng chữ - Về kỹ năng: hình thành rèn luyện trẻ kỹ sau: + Nghe âm tìm chữ tương ứng + Nhìn chữ đọc âm tương ứng + Tìm chữ từ + Tô nét chữ - Phát triển: + Phát triển trẻ khả ý có mục đích, trí nhớ, thính giác tinh tế xác, khả quan sát, kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp + Rèn luyện cử động khéo léo ngón tay + Hình thành phát triển tâm chuẩn bị học 92 - Về giáo dục: + Thói quen ngồi học nghiêm túc + Biết hành động theo yêu cầu chung + Biết lắng nghe ý kiến, mạnh dạn phát biểu, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc II CƠ SỞ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY TRẺ LÀM QUEN CHỮ CÁI Cở sở tâm lý học Chương trình dạy trẻ làm quen chữ xây dựng đặc điểm trình nhận thức trẻ mẫu giáo lớn Đó đặc điểm sau: - Trẻ mẫu giáo suy nghĩ hình thức tư trực quan hình tượng Điểm xuất phát hình thành hành động thực với đối tượng vật chất Vì dạy trẻ làm quen với chữ phải sử dụng đồ thật, tranh ảnh, đồ chơi, động tác, giọng nói… nhằm làm phong phú biểu tượng cảm tính trẻ, thiết lập mối quan hệ tranh vẽ với chữ kèm Như phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cần quán triệt quan điểm tư cụ thể chủ yếu Ví dụ: Dạy trẻ làm quen chữ a, cô định đưa chữ “a” đơn để giới thiệu với trẻ hiệu dùng tranh vẽ na có từ “quả na” kèm để giới thiệu với trẻ Bằng cách này, tranh na hệ thống tín hiệu thứ nhất, từ “quả na” hệ thống tín hiệu thứ hai, kết hợp giữ hai hệ thống lặp lặp lại nhiều lần giúp trẻ thiết lập mối liên hệ tạm thời võ não… Từ trẻ nhận ký hiệu chữ cách dễ dàng - Trẻ mẫu giáo lớn tri giác vật theo kiểu trực quan toàn bộ, tổng thể Chúng nhìn nhận vật theo kiểu chụp ảnh, phân biệt vật theo dạng tổng quát Với đặc điểm vật này, chương trình cho trẻ làm quen chữ trước hết cho trẻ nhận biết chữ thông qua từ, ví dụ: chữ “a” từ “quả na”, hay câu đồng dao… Sau trẻ nhận mặt chữ tiến hành cho trẻ sếp so sánh chữ nhóm - Tư trẻ mẫu giáo gắn liền với yếu tố tình cảm, hành động suy nghĩ theo trước mắt Trẻ ghi nhớ gây ấn tượng mạnh: tranh màu sắc tươi sáng, câu thơ êm ái, nhẹ nhàng, câu chuyện gây hứng thú …Vì dạy trẻ làm quen chữ cô giáo phải tổ chức học phù hợp với yêu cầu hứng thú trẻ: có dùng đồ thật, tranh ảnh… Quan trọng cô giáo cho trẻ chơi với đồ vật, tranh ảnh đẹp mắt Cơ sở ngôn ngữ học Chương trình dạy trẻ làm quen chữ xây dựng đặc điểm ngữ âm chữ viết tiếng Việt Hiện chữ viết tiếng Việt chữ viết ghi âm Nguyên tắc chữ viết ghi âm chữ ghi âm âm ghi chữ (có số trương hợp ngoại lệ) Để dạy chữ cho trẻ, chương 93 trình lấy bảng chữ tiếng Việt làm Dựa vào dặc điểm hình dáng chữ, chương trình xếp thành nhóm khác để xây dựng thành học Cơ sở thực tiễn Một nhiệm vụ lớp mẫu giáo lớn chuẩn bị số kỹ năng, thói quen để trẻ thuận lợi bước vào lớp Một Dạy trẻ làm quen chữ nằm chương trình chuẩn bị nên xây dựng tầm tư trẻ, bước giúp trẻ tiến tới khả tư trừu tượng, tư logic Điều có nghĩa trẻ mẫu giáo lớn có hội để chuyển sang giai đoạn đời – giai đoạn hoạt động chủ đạo học tập III YÊU CẦU, NỘI DUNG VÀ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Yêu cầu - Nhận biết 29 chữ ghi âm tiếng Việt - Phát âm âm 29 chữ tiếng Việt - Biết ngồi tư cách cầm bút tập tô chữ theo mẫu Nội dung - Dạy trẻ nhận biết chữ ghi âm tiếng Việt theo kiểu chữ in thường, viết thường thông qua trò chơi Đây nội dung giúp trẻ tri giác biểu tượng chữ cái, tri giác mắt, tay để trẻ làm quen nhận dạng chữ cái.Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi, cô giáo đóng vai trò hướng dẫn trẻ tìm chữ từ, gắn đồ dùng trực quan với trò chơi: nhận chữ, tìm chữ, nối chữ… - Dạy trẻ nhớ tên âm chữ cái: cô giáo giúp trẻ nhớ tên chữ qua thẻ chữ, qua trò chơi Đây nội dung giúp trẻ 5- tuổi chuẩn bị học ghép vần thành tiếng bậc tiểu học - Dạy trẻ làm quen với tư ngồi cách cầm bút viết tập tô chữ cái: Muốn giúp trẻ ngồi tư biết cách cầm bút tập tô, người lớn phải chuẩn bị bàn ghế quy cách, tập tô, bút chì mềm…Cô dạy trẻ cách ngồi, cách cầm bút trước dạy trẻ tập tô chữ theo mẫu Đây nội dung thiếu việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn lên lớp Một - Dạy trẻ kỹ tô nét bản: nét xiên, nét thẳng đứng, nét móc, nét cong kỹ tô 29 chữ tiếng Việt: tô theo mẫu, tô theo hướng dẫn nét trước, nét sau Phân phối chương trình Trong chương trình dạy trẻ làm quen chữ cái, dạy phân phối theo nhóm chữ Những chữ có đặc điểm giống khác rõ nét hình dạng cách phát âm xếp thành nhóm (mỗi nhóm có 2-3 chữ cái), 29 chữ chia thành 12 nhóm Các nhóm phân bố sau: + o,ô, + a, ă, â + e, ê 94 + u, + i, t,c + d, đ, b + l, m, n + h, k + p, q + g, y + s, x + v, r Dạy trẻ làm quen với chữ theo nhóm giúp trẻ so sánh đặc điểm giống khác chữ nhóm Khi so sánh trẻ phải quan sát đầ đủ, xác chữ để phân biệt dấu hiệu khác hình dạng, cách phát âm, giúp trẻ nhận chữ cách xác không bị nhầm lẫn phát âm Mỗi nhóm chữ dạy theo hai loại tiết: Làm quen chữ tập tô chữ IV PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ LÀM QUEN CHỮ CÁI Phương pháp dạy trẻ làm quen chữ ` - Dạy trẻ làm quen với chữ qua tranh ảnh, vật thật có gắn từ chứa chữ cần làm quen Cô giáo treo tranh (hoặc đưa vật thật) có kèm từ Cô cho trẻ xem tranh (vật thật) hỏi trẻ tranh gì? Tranh đây? đây? Sau trẻ trả lời cô vào từ tranh Ví dụ: Đây tranh vẽ na, tranh có từ “quả na” Cô đọc cho trẻ từ tranh - Dạy trẻ làm quen với chữ qua thẻ chữ rời, sau trẻ đọc từ tranh, cô dùng thẻ chữ rời ghép thành từ giống từ tranh Cô giới thiệu chữ cách: cho trẻ tìm chữ học, chọn chữ giống nhau, tìm chữ chưa học Cô rút thẻ chữ cần làm quen tiết học giới thiệu chữ - Dạy trẻ làm quen với chữ qua cách phát âm: cô đổi thẻ chữ vừa giới thiệu thành chữ to để trẻ dễ thấy giới thiệu chữ Cô cần phát âm chuẩn to, rõ ràng đọc tên âm chữ cái.Cô cho trẻ đọc tên âm chữ (cô cho lớp đọc đến tổ cuối cá nhân đọc) - Dạy trẻ làm quen với chữ qua cách so sánh chữ cái: Sau dạy trẻ làm quen với chữ theo bước trên, cô giáo tiến hành hướng dẫn trẻ so sánh điểm giống khác hai chữ hình dạng cách phát âm (nếu chữ so sánh được, trường hợp chữ hoàn toàn khác chữ viết cách phát âm không cần so sánh) Ví dụ: Cô hướng dẫn trẻ so sánh chữ m chữ n giống khác điểm nào? Giống nhau: có nét thẳng đứng, có nét móc 95 Khác nhau: Chữ n có hai nét (một nét thẳng đứng nét móc), chữ m có ba nét (nột nét thẳng đứng hai nét móc) - Phương pháp dạy trẻ chơi trò chơi chữ cái: Các trò chơi chữ gồm trò sau: + Trò chơi tìm chữ từ + Trò chơi tìm chữ theo hiệu lệnh cô + Trò chơi xếp hột hạt theo hình dạng chữ + Trò chơi tìm nhà bé + Trò chơi biểu diễn, đọc thơ, ca dao để luyện phát âm + Trò chơi hái hoa + Trò chơi quay sổ số + Trò chơi tìm cho hoa + Trò chơi tô màu chữ tô màu tranh + Trò chơi tập nối chữ “Bé tập tô”… Trong tổ chức trò chơi với chữ cái, cô giáo cần lưu ý lựa chọn trò chơi theo nguyên tắc tĩnh động Nghĩa trò chơi cho trẻ phải có hoạt động “tĩnh” hoạt động “động” giúp cho chơi sinh động, hấp dẫn tạo cảm giác dễ chịu, không căng thẳng Phương pháp tổ chức trò chơi làm quen chữ cái: * Cô giới thiệu tên trò chơi * Cô giới thiệu cách chơi trò chơi * Cô cho trẻ chơi theo dõi sửa sai cho trẻ - Phương pháp dạy trẻ tô chữ theo mẫu: Phương pháp dạy trẻ tô chữ theo mẫu phương pháp giúp trẻ mẫu giáo làm quen với số thao tác, kỹ hoạt động học tập, nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ tập viết lớp phổ thông + Cho trẻ tìm chữ từ, thẻ chữ (qua tranh ảnh, trò chơi) Ví dụ: Trò chơi hái nấm Mỗi nấm mang tên chữ cần tô, cô cho trẻ hái nấm đọc tên chữ nấm, lớp đọc + Cô cho trẻ quan sát thẻ chữ cái: cô đổi thẻ chữ nhỏ thành chữ to để trẻ dễ quan sát + Cô hướng dẫn trẻ tô màu chữ in rỗng bút chì màu, tô phần màu vào phần rỗng chữ cái, tô từ xuống, từ trái qua phải + Cô hướng dẫn trẻ tô liền chữ bút chì đen Cô tô mẫu trước, hướng dẫn trẻ ý điểm đặt bút tô chiều mũi tên hướng dẫn + Cho trẻ thực hành tô chữ Trước cho trẻ thực hành tô chữ theo mẫu, cô giáo thiết phải dạy trẻ ngồi đúng, giúp trẻ làm quen với thao tác kỹ học tập quan trọng cần thiết Nó giúp trẻ hình thành thói quen tốt ngồi ngắn, khong tỳ ngực vào bàn, không cúi sát mặt vào 96 + Khi ngồi tô chữ cái, trẻ phải ngồi ngắn, lưng thẳng, đầu cúi, mắt cách 25- 30 cm, không tỳ ngực vào bàn Tay phải cầm bút điều khiển bút ngón tay (ngón cái, ngón trỏ ngón giữa), kết hợp với cổ tay, cánh tay khuỷu tay, tay trái giữ CÂU HỎI TỰ HỌC Ý nghĩa nhiệm vụ chương trình dạy trẻ làm quen với chữ Cơ sở khoa học việc xây dựng chương trình cho trẻ làm quen chữ Nội dung dạy trẻ làm quen chữ cái? Trình bày phương pháp dạy trẻ làm quen với nhóm chữ Trình bày phương pháp dạy trẻ tập tô chữ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Ý nghĩa chương trình dạy trẻ làm quen chữ là: Hình thành rèn luyện lực hoạt động trí óc để trẻ chuẩn bị học đọc học viết trường tiểu học; khả thực hành ngôn ngữ; kỹ vận động bàn tay ngón tay … - Nhiệm vụ chương trình: + Về kiến thức: hình thành trẻ biểu tượng 29 chữ tiếng Việt giúp trẻ để hiểu ghi âm tiếng mẹ đẻ dùng chữ + Về kỹ năng: hình thành rèn luyện trẻ kỹ sau: + Nghe âm tìm chữ tương ứng + Nhìn chữ đọc âm tương ứng + Tìm chữ từ + Tô nét chữ - Phát triển: + Phát triển trẻ khả ý có mục đích, trí nhớ, thính giác tinh tế xác, khả quan sát, kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp + Rèn luyện cử động khéo léo ngón tay + Hình thành phát triển tâm chuẩn bị học - Về giáo dục: + Thói quen ngồi học nghiêm túc + Biết hành động theo yêu cầu chung + Biết lắng nghe ý kiến, mạnh dạn phát biểu, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc Cơ sở khoa học việc xây dựng chương trình dạy trẻ làm quen chữ cái: - Cơ sở tâm lý học - Cơ sở ngôn ngữ học - Cơ sở thực tiễn 97 Nội dung chương trình dạy trẻ làm quen chữ cái: - Dạy trẻ nhận biết chữ ghi âm tiếng Việt theo kiểu chữ in thường, viết thường thông qua trò chơi - Dạy trẻ nhớ tên âm chữ Đây nội dung giúp trẻ 5- tuổi chuẩn bị học ghép vần thành tiếng bậc tiểu học - Dạy trẻ làm quen với tư ngồi cách cầm bút viết tập tô chữ cái: - Dạy trẻ kỹ tô nét bản: nét xiên, nét thẳng đứng, nét móc, nét cong kỹ tô 29 chữ tiếng Việt Trình bày phương pháp dạy trẻ làm quen với nhóm chữ mới, gồm bước bản: - Dạy trẻ làm quen với chữ qua tranh ảnh, vật thật có gắn từ chứa chữ cần làm quen C - Dạy trẻ làm quen với chữ qua thẻ chữ rời - Dạy trẻ làm quen với chữ qua cách phát âm - Dạy trẻ làm quen với chữ qua cách so sánh chữ cái: Trình bày phương pháp dạy trẻ tập tô chữ cái, gồm bước bản: + Cho trẻ tìm chữ từ, thẻ chữ (qua tranh ảnh, trò chơi) + Cô cho trẻ quan sát thẻ chữ cái: cô đổi thẻ chữ nhỏ thành chữ to để trẻ dễ quan sát + Cô hướng dẫn trẻ tô màu chữ in rỗng + Cô hướng dẫn trẻ tô liền chữ bút chì đen + Cho trẻ thực hành tô chữ 98 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nguyễn Xuân Khoa, NXBĐHQG Hà Nội, 1999 Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức, NXBĐHQG Hà Nội, 2000 Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, Đinh Hồng Thái, NXBĐHSP, 2005 Phát triển ngôn ngữ trẻ em, E.I.Tikhêva, NXB Giáo dục, 1977 Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, Nguyễn Huy Cẩn, NXBGD, 1999 Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ 3-36 tháng Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - Lê Thu Hương - Bùi Thị Kim Tuyến - Lưu Thị Lan - Vũ Thị Hồng Tâm - Đặng Thu Quỳnh, NXBGD, 2007 Các hoạt động làm quen chữ theo hướng tích hợp – Lê Thị Ánh Tuyết Đặng Thu Quỳnh, NXBGD, 2005 100 MỤC LỤC Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ I Đối tượng nghiên cứu môn II Vai trò ngôn ngữ phát triển trẻ em III Các yếu tố ảnh hưởng đến trình học nói trẻ 14 IV Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ trẻ em 16 V Các lý thuyết phát triển ngôn ngữ trẻ em 18 VI Các chức ngôn ngữ trẻ 28 Chương II NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ I Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 30 II Các phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 34 III Các hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ 39 IV Các yêu cầu chung hoạt động giáo dục có nội dung phát triển ngôn ngữ 43 V Những phương tiện điều kiện thực chương trình 46 Chương III PHƯƠNG PHÁP LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ I Khái niệm phương pháp luyện phát âm cho trẻ 45 II Đặc điểm ngữ âm trẻ từ 0- tuổi 46 III Nội dung, phương pháp luyện phát âm cho trẻ lứa tuổi 53 IV.Tổ chức công tác luyện phát âm cho trẻ 62 V Một số dạng tập luyện phát âm cho trẻ 63 Chương IV PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 66 I Khái niệm phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ 66 II Đặc điểm vốn từ trẻ 66 III Nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ 54 101 IV Nội dung vốn từ cần cung cấp cho trẻ theo độ tuổi 72 V Phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ 75 VI Các hình thức phát triển vốn từ cho trẻ 81 VII Một số yêu cầu cần đạt cung cấp vốn từ cho trẻ 85 VIII Một số dạng tập tham khảo cho lứa tuổi 87 Chương V PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ NÓI ĐÚNG NGỮ PHÁP I Khái niệm phương pháp dạy trẻ nói ngữ pháp 88 II Đặc điểm ngữ pháp trẻ từ 1- tuổi 89 III Nội dung, phương pháp dạy trẻ nói ngữ pháp 95 Chương VI PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ I Ngôn ngữ mạch lạc phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc 99 II Hai kiểu ngôn ngữ mạch lạc 99 III Đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc trẻ 101 IV Nhiệm vụ, nội dung phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 103 V Phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc 105 Chương VII PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ LÀM QUEN CHỮ CÁI I Ý nghĩa nhiệm vụ việc dạy trẻ làm quen chữ 116 II Cơ sở xây dựng chương trình phương pháp dạy trẻ làm quen chữ 117 III Yêu cầu, nội dung phân phối chương trình 119 IV Phương pháp dạy trẻ làm quen chữ 121 102

Ngày đăng: 14/09/2016, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan