Quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội

24 1.9K 6
Quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong hai thập kỷ qua, phát triển mối quan hệ liên doanh nghiệp kéo theo gia tăng nghiên cứu chủ đề nhiều lĩnh vực khác như: chiến lược, marketing, kế toán quản trị kiểm soát Năm 1994, Otley tác giả nghiên cứu quản trị quan hệ, nghiên cứu quản trị quan hệ không tồn doanh nghiệp mà mở rộng phạm vi áp dụng từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp Ông chứng minh phạm vi quản trị quan hệ mở rộng không bó buộc giới hạn pháp lý doanh nghiệp tồn chế quản trị kiểm soát tổ chức chuỗi cung ứng Vào năm sáu mươi bảy mươi quan hệ phát triển theo hướng quan hệ hợp tác theo chiều dọc chuỗi cung ứng, hợp tác liên minh trở thành tâm điểm năm chín mươi, thay đổi phương thức quan hệ đòi hỏi phải tiến hành phương thức quản trị quan hệ phù hợp nhằm hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp Ngày nay, chuỗi cung ứng hiểu dòng vận động nguyên vật liệu, hàng hóa, thông tin tiền doanh nghiệp, liên kết nhà cung cấp quốc gia với khách hàng toàn giới Vì vậy, chuỗi cung ứng gồm nhiều mối quan hệ đan xen phức tạp, mối quan hệ doanh nghiệp bán lẻ với nhà cung cấp mối quan hệ tương tác Quan hệ với nhà cung cấp điểm khởi đầu trình kinh doanh Nghiên cứu phát triển mối quan hệ với nhà cung cấp có vai trò định đến việc tồn sinh loại hình doanh nghiệp Do đó, phương pháp quản trị chuỗi cung ứng xoay quanh nỗ lực phối hợp, kết nối, cộng tác doanh nghiệp độc lập thành dòng liên kết cung ứng hiệu tối ưu Điều cho thấy vai trò sức mạnh phối hợp, hợp tác thành viên quản trị chuỗi cung ứng ngày trở lên quan trọng cấp thiết Thị trường bán lẻ Việt Nam ngày cạnh tranh gay gắt do: cam kết mở cửa lĩnh vực phân phối Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO); cam kết theo Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); hình thành cộng đồng ASEAN, có cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) FTA khác Chính cam kết tác động đến thị trường bán lẻ Việt Nam quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ Sự cạnh tranh gay gắt diễn không doanh nghiệp nước mà khối doanh nghiệp nội doanh nghiệp ngoại Nhiều tập đoàn lớn Thái Lan, Hàn Quốc Nhật Bản có kế hoạch tiếp cận thị trường bán lẻ Việt Nam Trong đó, doanh nghiệp bán lẻ không ngừng mở rộng quy mô, điển hình BigC, Saigon Co.op, Vissan, Vingroup … Thị trường bán lẻ định nhiều xu hướng tiêu dùng khách hàng Do số lượng doanh nghiệp bán lẻ ngày tăng, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn, thị trường bán lẻ nghiêng phía người mua Với sức mạnh người mua tăng, doanh nghiệp bán lẻ phải điều chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu xu hướng tiêu dùng Để đáp ứng nhanh chóng tốt nhu cầu ngày đa dạng khắt khe người tiêu dùng, doanh nghiệp bán lẻ nhà cung cấp không bắt tay hợp tác chặt chẽ Vấn đề chất lượng giá trị hàng hàng hóa ngày phụ thuộc lớn vào mối quan hệ nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ Ví dụ, với hợp tác thiếu chặt chẽ nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ nay, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam khó có thương hiệu để cạnh tranh với hàng nhập nước Vấn đề đặt cần thiết tạo dựng liên kết chặt chẽ mắt xích trình phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng Những nghiên cứu sơ Việt Nam cho thấy mối liên kết doanh nghiệp bán lẻ nhà cung cấp chưa chặt chẽ, dễ bị tác động yếu tố khách quan đến điều khoản thỏa thuận quyền lợi hai bên Mặt khác việc đảm bảo chất lượng số lượng hàng hóa có tác động ngược lại đến doanh nghiệp bán lẻ ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh vị cạnh tranh doanh nghiệp Chính thế, doanh nghiệp bán lẻ kinh doanh mặt hàng tiêu dùng Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp tốt thực tài nguyên vô giá, nhà cung cấp góp phần đáng kể vào thành công doanh nghiệp Nhà cung cấp tốt không giao hàng chất lượng, đủ số lượng, thời gian với giá hợp lý mà giúp doanh nghiệp bán lẻ phát triển sản phẩm sẵn sàng hợp tác chương trình khuyến mại Có thể nói, lựa chọn nhà cung cấp tốt quản trị mối quan hệ với họ điều kiện tiên giúp doanh nghiệp bán lẻ có sản phẩm với chất lượng mong muốn, giúp nâng cao tính cạnh tranh thị trường Cuối bán lẻ có vai trò ngày quan trọng không với chuỗi cung ứng mà có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Trong chuỗi cung ứng loại doanh nghiệp quan trọng định chuỗi cung ứng đứng trước vị trí tiếp cận trực tiếp với NCC cấp cuối khách hàng tiêu dùng Theo đó, quan hệ với nhà cung cấp khâu tiếp cận trực tiếp với hàng hóa, dịch vụ phương tiện để định vị thương hiệu, uy tín, quyền lực, lợi nhuận lâu dài doanh nghiệp bán lẻ Tuy nhiên nay, doanh nghiệp bán lẻ quan hệ với nhà cung cấp chưa nhìn nhận giá trị vốn có Quản trị quan hệ với nhà cung cấp giải pháp cần thiết để nâng cao đồng thời nhằm tiêu chuẩn hóa hoạt động kinh doanh khâu mua hàng mà doanh nghiệp bán lẻ tham gia từ góp phần đẩy nhanh tốc độ cung ứng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu khách hàng, thị trường Nghiên cứu quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng, định hướng nghiên cứu thị trường hấp dẫn phức tạp Hà Nội nhằm tìm giải pháp quản trị quan hệ tốt doanh nghiệp bán lẻ với nhà cung cấp, giải pháp phát triển cho doanh nghiệp bán lẻ, doanh nghiệp cung ứng hàng hóa dịch vụ cho doanh nghiệp bán lẻ, giải pháp nhà quản lý vĩ mô việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho phát triển quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn Hà Nội vấn đề thiết thực Chính lý việc chọn đề tài Luận án tiến sĩ “Quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn Thành phố Hà nội” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ sở khoa học (cả lý luận thực tiễn) cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị quan hệ với nhà cung cấp (NCC) doanh nghiệp bán lẻ (DNBL) chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội mối quan hệ với thúc đẩy phát triển thị trường bán lẻ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 - Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Luận giải hệ thống hóa vấn đề lý luận chuỗi cung ứng, quan hệ chuỗi cung ứng quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội (2) Nghiên cứu yếu tố tác động đến quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội (3) Nghiên cứu kinh nghiệm quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ số quốc gia giới rút học cho Việt Nam (4) Phân tích thực trạng quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội yếu tố tác động đến quản trị mối quan hệ (5) Đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp theo hướng phát triển thị trường bán lẻ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2025 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn quản trị quan hệ với NCC DNBL chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng Cụ thể đề tài nghiên cứu quan hệ chủ thể, nhân tố tác động đến mối quan hệ, trình hình thành, phát triển mối quan hệ giải pháp mà doanh nghiệp sử dụng để hoàn thiện quản trị mối quan hệ - Phạm vi giới hạn nghiên cứu: (1) Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động quản trị quan hệ với NCC doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn Thành phố Hà Nội thông qua tiêu chí đánh giá phương pháp đánh giá (2) Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu nội dung quản trị quan hệ với nhà cung cấp hàng hóa (không tập trung nghiên cứu nhà cung cấp dịch vụ) doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng bán lẻ hàng tiêu dùng (không nghiên cứu cho đối tượng doanh nghiệp bán lẻ chuyên doanh mặt hàng thể thao, ôtô, dược phẩm hay thời trang…) yếu tố ảnh hưởng đến quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ địa bàn thành phố Hà nội (có tham khảo kinh nghiệm số doanh nghiệp bán lẻ giới, qua rút học cho Việt Nam nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng) Tiến hành thu thập thông tin sơ cấp khu vực thị trường số quận, huyện địa bàn thành phố Hà Nội Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu theo trình từ nghiên cứu lý luận, sở đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp, kiến nghị với doanh nghiệp bán lẻ, nhà cung cấp, thành viên tham gia chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng, quan quản lý nhà nước bên liên quan khác sở liệu thứ cấp liệu sơ cấp Phân tích thực trạng quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng từ vận dụng đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội - Phương pháp nghiên cứu chung: Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế nói chung chuyên ngành kinh doanh thương mại nói riêng để nghiên cứu nội dung luận án Đối tượng nghiên cứu luận án quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội với mục tiêu đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội mối quan hệ với thúc đẩy phát triển thị trường bán lẻ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 trước hết đề tài sử dụng phương pháp biên trứng vật Phương pháp đòi hỏi xem tượng trình phát triển quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ cách khách quan, vốn có; đặt quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ mối liên hệ với khâu, bước trình phát triển chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trình tái sản xuất Phương pháp vật biện chứng cụ thể hóa số phương pháp nghiên cứu: (1) Phương pháp trừu tượng hóa khoa học; (2)Phương pháp logic-lịch sử; (3) Phương pháp phân tích tổng hợp Những đóng góp luận án: (1) Về lý luận, nghiên cứu tổng kết hệ thống sở lý thuyết nghiên cứu trước quản trị quan hệ với NCC DNBL chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng Tác giả nghiên cứu vấn đề góc nhìn quản trị DNBL đại, hướng nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu tổng kết nhân tố tác động đến quản trị quan hệ với nhà cung cấp DNBL, bao gồm nhân tố từ phía DNBL, từ NCC từ hoạt động giao dịch hai bên (2) Về phương pháp, nghiên cứu kết hợp sử dụng hướng tiếp cận định tính định lượng kết hợp nhiều phương pháp thu thập liệu Đề tài sử dụng bảng hỏi để thu thập liệu DNBL, NCC mối quan hệ hai bên Đóng góp đề tài đo lường liệu định tính quan hệ NCC DNBL làm đầu vào cho mô hình định lượng (3) Về thực tiễn, nghiên cứu phân tích thực trạng quản trị quan hệ với NCC DNBL địa bàn Hà Nội Nhận thức hiểu biết doanh nghiệp quản lý mối quan hệ với NCC tương đối tốt dừng mức hiểu biết quan hệ hợp tác chưa đạt tới quan hệ chiến lược Kết khảo sát cho thấy nội dung quản trị quan hệ với NCC, DNBL nhìn chung thực tương đối tốt hoạt động xác định phạm vi quan hệ, thiết lập chiến lược quan hệ, lựa chọn thực thi quan hệ chiến lược với NCC (4) Về tính ứng dụng, nghiên cứu đề xuất giải pháp: (1) Nâng cao lực cạnh tranh DNBL; (2) Xây dựng thực đầy đủ qui trình quản trị quan hệ NCC; (3) Xác định chiến lược phù hợp để xây dựng quan hệ NCC; (4) Tăng cường trao đổi thông tin; (5) Phát triển nguồn nhân lực tham gia quản trị; (6) Tăng cường liên kết doanh nghiệp bán lẻ; (7) Chủ động kiểm soát yếu tố tác động Ngoài giải pháp Luận án đưa kiến nghị vĩ mô tạo môi trường điều kiện để hoàn thiện quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng Kết cấu luận án: Luận án dài 160 trang, phần Mở đầu dài 13 trang, Phần tổng quan vấn đề nghiên cứu dài trang , Kết luận dài trang Phụ lục dài 33 trang, nghiên cứu có kết cấu chương sau: Chương Một số vấn đề lý luận quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng Chương Thực trạng quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội Chương Giải pháp hoàn thiện quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo hiểu biết tác giả đề tài, đề tài nghiên cứu cụ thể quản trị quan hệ với NCC DNBL chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội chưa có Tuy nhiên, tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho việc thực đề tài Có thể kể đến nhóm công trình nghiên cứu có liên quan: (1) Nhóm công trình nghiên cứu ngành bán lẻ nói chung (2) Nhóm công trình nghiên cứu chuỗi cung ứng, quan hệ phối hợp chuỗi cung ứng (3) Nhóm công trình nghiên cứu quan hệ, quản trị quan hệ doanh nghiệp bán lẻ với nhà cung cấp Qua nghiên cứu phân tích tình hình nghiên cứu thấy có nhiều công trình tác giả phân tích nghiên cứu vấn đề liên quan đến chuỗi cung ứng, doanh nghiệp bán lẻ, quan hệ quản trị quan hệ DNBL NCC Điều chứng tỏ rằng, công trình nghiên cứu có giá trị to lớn mặt học thuật mà có giá trị ứng dụng thực tiễn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ QUAN HỆ VỚI NHÀ CUNG CẤP CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG HÀNG TIÊU DÙNG 1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng quan hệ chuỗi cung ứng 1.1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng - Khái niệm chuỗi cung ứng xuất từ năm 60 kỷ XX, nghĩa có trước bắt đầu xuất khái niệm logistics, khái niệm chuỗi cung ứng thực tạo cách mạng kinh tế giới Nó phá vỡ thông lệ cũ doanh nghiệp sản xuất thường quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà bỏ qua việc phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng Nhờ vào phát triển thương mại điện tử trình toàn cầu hóa, doanh nghiệp nhận giá trị, vai trò lợi ích then chốt chuỗi cung ứng Cụ thể, chuỗi cung ứng mang lại lợi ích lớn: tốc độ; tính xác; nhanh nhạy; chi phí Như chuỗi cung ứng thực thể thống tất tổ chức thực chức sản xuất phân phối loại hàng hóa tới thị trường (end-to-end supply chain) Có thể thấy, chất chuỗi cung ứng tạo từ liên kết đa hướng tổ chức thành viên có lực chuyên môn hóa cao, nhằm tận dụng sức mạnh cộng hưởng thành viên để có lợi cạnh tranh cho toàn chuỗi - Cấu trúc dòng chuỗi cung ứng: Theo Christopher 2005, chuỗi cung ứng đơn giản hay phức tạp tồn dòng chảy xuyên suốt chiều dài chuỗi dòng sản phẩm, dòng thông tin dòng tiền.Thực chất dòng (Flows) hoạt động kinh doanh (Activities) thực liên tục thành viên để hỗ trợ cho giao dịch mua bán chuỗi cung ứng, hay tạo kết nối vận hành thông suốt hoạt động kinh doanh toàn chuỗi Vì chuỗi cung ứng đạt lợi vượt trội nói thực tốt hoạt động kinh doanh hay vận hành thông suốt dòng hàng hóa, thông tin tiền bạc Điều đạt có phối hợp tốt thành viên chuỗi cung ứng - Doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng: Với vị trí đặc biệt chức mà bán lẻ thực hiện, bán lẻ giúp cho hàng hóa chuỗi cung ứng tới tay người tiêu dùng phù hợp với yêu cầu ngày đa dạng phức tạp thị trường bán lẻ Do đó, bán lẻ có vai trò ngày quan trọng không với chuỗi cung ứng mà có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Trong chuỗi cung ứng loại doanh nghiệp quan trọng định chuỗi cung ứng đứng trước vị trí tiếp cận trực tiếp với khách hàng người tiêu dùng cuối Chuỗi cung ứng doanh nghiệp bán lẻ: Mô hình cho thấy, DNBL có vị trí kết nối sản xuất tiêu dùng Là điểm trọng yếu chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng vị trí tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng cuỗi (NTDCC) hay thị trường tiêu thụ Nắm giữ hiểu biết thị trường tiêu dùng, có khả đáp ứng tốt yêu cầu biến đổi khách hàng Doanh nghiệp bán lẻ nơi kết thúc trình lưu thông hàng hoá, phản ánh toàn kết hoạt động chuỗi cung ứng Các doanh nghiệp đứng trước DNBL phải thông qua DN bán lẻ để hướng tới thị trường Các kết kinh doanh họ phụ thuộc lớn vào nỗ lực kinh doanh cung ứng nhà bán lẻ Khách hàng coi đầu toàn chuỗi đánh giá lực chuỗi cung ứng dựa vào nỗ lực nhà bán lẻ Đây lý thị trường phát triển, nhu cầu khách hàng đòi hỏi mức độ cao, tập đoàn bán lẻ lớn có trình độ quản lý kinh doanh tốt DNBL Walmart giữ vai trò to lớn thâu tóm thị trường chiếm thị phần lớn Hơn có khả khống chế doanh nghiệp chuỗi cung ứng (CCU) toàn cầu ảnh hưởng mạnh tới khu vực có CCU mà tham gia Các nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ tập hợp tổ chức đảm đương việc cung ứng đầu vào cho DNBL Doanh nghiệp bán lẻ không tạo hàng hóa, phân phối hàng hóa thị trường nên toàn mặt hàng DNBL phụ thuộc vào lực cung ứng NCC Các NCC đầu vào cho DNBL gồm hai nhóm NCC dịch vụ NCC hàng hóa Trong giới hạn nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu sâu NCC hàng hóa 1.1.2 Quan hệ doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng - Quan hệ đối tác kinh doanh chuỗi cung ứng phản ánh cách thức phối hợp để thực giao dịch thành viên doanh nghiệp với NCC khách hàng doanh nghiệp đó.Do chuỗi cung ứng gồm nhiều thành viên liên kết với thực thể đa hướng nên quan hệ đối tác chất kết dính tổ chức, quan hệ với NCC quan hệ đối tác kinh doanh cần chăm sóc quản lý - Có thể hiểu chất quan hệ DNBL với NCC ràng buộc đối tác kinh doanh Sự ràng buộc định đến trách nhiệm lợi ích doanh nghiệp thành viên vào hoạt động mua bán giao dịch chuỗi Vì vậy, thành viên chuỗi có DNBL cần phải giải mâu thuẫn, đặt mục tiêu chung lên hợp tác với để dễ đạt lợi ích 1.1.3 Phân loại quan hệ doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng - Quan hệ đối tác chuỗi cung ứng thể tương tác thành viên chuỗi Các quan hệ có biến đổi nhìn nhận khác điều kiện thị trường khác Với CCU phục vụ thị trường phát triển, mối quan hệ chuỗi thường chặt chẽ, tính chuyên môn hóa chuỗi thấp, quan hệ chuỗi cung ứng chia thành hai loại dọc ngang Với CCU phục vụ thị trường phát triển, đòi hỏi chuỗi cung ứng phục vụ với hiệu cao nên tổ chức cung ứng dịch vụ bên thứ ba đặc biệt cung ứng dịch vụ logistics đóng vai trò quan trọng Trong lý thuyết quản trị chuỗi cung ứng đại, Sunil Chora Perter Meindl (2007) phân chia nhóm hoạt động quan trọng liên quan đến quan hệ chuỗi cung ứng mà doanh nghiệp quản lý là: quan hệ với NCC (SRM), quan hệ nội doanh nghiệp (ISCM), quan hệ với khách hàng (CRM) Đây sở để thực giao dịch mua bán tảng mua bán tất thành viên tham gia CCU Mức độ quan hệ thang bậc gần hay xa liên kết hai hay nhiều đối tượng khác dùng làm tiêu chuẩn hành động Xét tương quan mối quan hệ, việc xác định mức độ quan hệ có tác động định đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong lý thuyết quản trị CCU phân chia làm mức độ quan hệ khác nhau: Giao dịch; Hợp tác; Liên minh chiến lược 1.2 Những vấn đề lý luận quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng 1.2.1 Khái niệm, chất mục tiêu quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng - Trên sở tóm lược quan điểm khác quản trị quan hệ NCC tác giả, tổ chức giới F R Dwyer, P H Schurr S Oh (1987); tổ chức Gartner (2001); L M Leftwich, J A Leftwich, N Y Moore cộng (2004) hiểu số đặc điểm chung quan điểm trên: (1) Quản lý tầm chiến lược tương quan chuỗi cung ứng; (2) Thiết lập, trì kiểm soát quan hệ với nhà cung cấp đầu vào; (3) Mục tiêu hỗ trợ cho trình mua bán mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng Do vậy, quản trị quan hệ với NCC DNBL chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng hiểu là: định quản trị tầm chiến lược, toàn diện doanh nghiệp bán lẻ nhằm tạo ra, trì phát triển mối quan hệ với nhà cung cấp đầu vào nhằm hỗ trợ tối ưu cho hoạt động mua hàng mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng - Bản chất quản trị quan hệ với nhà cung cấp thực tác động có chủ đích doanh nghiệp bán lẻ vào mối quan hệ với nhà cung cấp nhằm tạo ra, trì, phát triển kiểm soát liên kết tối ưu, phù hợp giúp tạo hiệu hiệu lực hoạt động cung ứng kinh doanh Thực tốt công tác quản trị quan hệ với NCC giúp DNBL có khả chủ động việc cung ứng hàng hóa tăng cường hài lòng khách hàng, tận dụng tối đa nguồn lực thân chuỗi cung ứng nhằm nâng cao suất hiệu sử dụng tài sản - Mục tiêu chung quản trị quan hệ với nhà cung cấp DNBL không dừng lại việc tạo giá trị tức thời cho thân mà hướng tới việc xây dựng mối quan hệ lâu dài, ổn định đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hướng dần tới mục tiêu chung toàn chuỗi hiệu hiệu lực thành viên 1.2.2 Một số mô hình liên quan đến quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng Luận án tóm tắt trình bày số mô hình có liên quan đến quản trị quan hệ với NCC DNBL chuỗi cung ứng nghiên cứu theo mô hình: (1) Håkansson (1982) Mô hình đề cập đến phát triển quan hệ NCC với khách hàng trình tương tác gồm giao dịch nhóm tác động Tính hữu dụng mô hình cho phép phân tích phát triển mối quan hệ bối cảnh toàn cầu hóa cách tích hợp yếu tố đặc trưng mối quan hệ Mô hình gồm thành phần quy trình liên kết, thành phần tham gia liên kết, áp lực liên kết, môi trường liên kết; (2) Mô hình Kraljic (1983) công cụ giúp nhà quản lý phân loại NCC xác định chiến lược kinh doanh cho loại nhà cung cấp; (3) Mô hình Bensaou (1999) mối tương quan mức độ đầu tư mức độ quan hệ DNBL NCC Cách tiếp cận dựa mức độ đầu tư cụ thể DNBL vào NCC ngược lại để từ xác định quan hệ cho phù hợp; (4) Mô hình CPFR VICS (1997) tập trung vào ngành hàng tiêu dùng bán lẻ với mục tiêu tăng cường quan hệ đối tác DNBL NCC thông qua chia sẻ thông tin Mô hình bao gồm thành viên NCC, DNBL người tiêu dùng cuối cùng; (5) Mô hình quản lý toàn diện quan hệ nhà cung cấp Tobias Mettler Peter Rohner (2009) quy trình xử lý mối quan hệ NCC gồm bước: quản trị, chiến lược nguồn cung, thực mua hàng; (6) Bên cạnh nghiên cứu trên, có số tác giả nghiên cứu vấn đề như: Olsen Ellram (1997), Caniëls Gelderman (2005, 2007), Cox (2003)… 1.2.3 Các yếu tố tác động đến quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng Nghiên cứu quản trị quan hệ với NCC chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng DNBL, phạm vi hiểu biết nỗ lực tra cứu tác giả, tính đến có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề ngành nghề khác Thông qua kết số công trình nghiên cứu như: tổ chức Oracle (2003) điều tra thực tế quản trị quan hệ NCC Pháp, nhà nghiên cứu Jérémie Cappellano (2007) điều tra quản trị quan hệ NCC số doanh nghiệp công nghiệp Pháp, điều tra Valérie Fernandes (2007) quản trị quan hệ với NCC… Nhóm yếu tố từ nhà cung cấp Nhóm yếu tố phát sinh từ giao dịch Quan hệ lâu dài, ổn đinh DNBL với NCC Nhóm yếu tố từ DNBL 1.3 Nội dung quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng Từ quan điểm, cách tiếp cận vấn đề chuỗi cung ứng quản trị quan hệ với NCC khái quát lại nội dung (qui trình) quản trị quan hệ với NCC gồm giai đoạn: Các mô hình cho thấy nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ ngày có mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc lẫn Trên sở tạo chiến lược phát triển, cộng tác lâu dài mang lại lợi ích chia sẻ rủi ro với 8 Giai đoạn Xác định phạm vi thiết lập mục tiêu dài hạn quan hệ với NCC Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Lựa chọn triển khai quan hệ với NCC Duy trì phát triển quan hệ chiến lược với NCC Đánh giá điều chỉnh quan hệ với NCC 1.3.1 Xác định phạm vi thiết lập mục tiêu dài hạn quan hệ với nhà cung cấp Như trình bày mục 1.1.3 mức độ quan hệ, thấy rằng, cộng tác mức độ quan hệ cao liên kết chuỗi cung ứng Cộng tác tảng cốt lõi quản trị chuỗi cung ứng hiệu Ngày nay, doanh nghiệp hướng chiến lược trọng tâm vào số lực cốt lõi, nên kỹ lực đối tác bên trở nên quan trọng Điều dẫn đến doanh nghiệp lệ thuộc vào nguồn lực mà doanh nghiệp kiểm soát trực tiếp, vào chiến lược mà doanh nghiệp không trực tiếp bắt tay vào làm Khi doanh nghiệp tìm kiếm mối quan hệ dài hạn để bảo vệ lợi ích hai bên Đây sở cộng tác liên minh chiến lược với đối tác bên Vì vậy, việc xác định mức độ quan hệ với NCC cần thiết nhằm đầu tư kiểm soát Như trình bày có mức độ quan hệ quan hệ giao dịch, quan hệ hợp tác quan hệ cộng tác hay liên minh chiến lược, để tối ưu hóa lợi ích có từ giao dịch mua bán DNBL cần chọn mức độ quan hệ thích hợp trì chiến lược phù hợp 1.3.2 Lựa chọn triển khai quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp Sau xác định quan hệ chiến lược cho nhóm nhà cung cấp khác nhau, DNBL cần tìm kiếm lựa chọn cách khoa học nhà cung cấp thực tế tồn phù hợp với chiến lược đưa Vì với loại hàng hóa có nhiều nhà cung cấp khác Thông thường, hàng tốt giá bán thấp ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp, bên cạnh chọn nhà cung cấp hàng hóa thực tế phụ thuộc lớn vào chiến lược bán mặt hàng yêu cầu đặc biệt nhóm khách hàng mua loại hàng hóa Để đảm bảo tính hợp lý, DNBL cần tuân thủ quy trình nghiêm ngặt để lựa chọn NCC phù hợp với chiến lược quan hệ chọn (1) Xác định đặc điểm nhu cầu hàng hóa, dịch vụ cần (2) Lập hồ sơ nhà cung cấp (3) Xây dựng, đánh giá theo tiêu chí lựa chọn NCC (4) Tiến hành đàm phán (5) Tiến hành thử nghiệm mua hàng từ nhà cung cấp Tóm lại: việc thực đầy đủ bước quy trình điều kiện quan trọng giúp doanh nghiệp lựa chọn đối tác tin cậy có khả đảm bảo nhu cầu doanh nghiệp 1.3.3 Duy trì phát triển quan hệ chiến lược với nhà cung cấp Việc trì mối quan hệ với nhà cung cấp xem công tác quan trọng, đầu nhằm tiến hành hoạt động cách có hiệu Theo Håkansson (1982) trình triển khai quan hệ nhà cung cấp DNBL bao gồm trình trao đổi thương mại hàng hoá, dịch vụ, thông tin, trao đổi tài xã hội Tất trao đổi tiếp cận từ hai quan điểm: nhấn mạnh cho mối quan hệ ngắn hạn DNBL với nhà cung cấp, mối quan hệ dài hạn Thông qua quy trình liên kết thông tin liên lạc, trao đổi thông tin liên tiếp tạo "các mô hình liên lạc" tổ chức Từ việc thích nghi đối tác dẫn đến thay đổi mối quan hệ toàn tổ chức Tất nhiên việc triển khai mối quan hệ tiến hành sau DNBL lựa chọn nhà cung cấp cho sau giai đoạn tiến hành thử nghiệm 9 Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp áp dụng quản lý quan hệ đối tác theo cách truyền thống, thu thập ý kiến đánh giá khách hàng sau kết thúc hợp đồng hay thực hoạt động tổ chức hội nghị khách hàng, gặp mặt nhà cung cấp cuối năm Muốn triển khai, trì mối quan hệ với nhà cung cấp, DNBL cần hiểu rõ vai trò, quan điểm, mức độ ảnh hưởng nhu cầu đối tác để có phương pháp quản lý mối quan hệ, phương pháp giao tiếp cho phù hợp Để thực điều này, DNBL tiến hành theo quy trình: (1) Lập kế hoạch quản lý quan hệ đối tác kế hoạch giao tiếp với đối tác (2) Tổ chức tiếp xúc với đối tác cách hệ thống có kế hoạch (3) Thực phân công ủy quyền quản lý quan hệ đối tác (4) Tăng cường chất lượng hệ thống thông tin quản trị 1.3.4 Đánh giá điều chỉnh quan hệ chiến lược với nhà cung cấp Khi quan hệ với NCC phát triển bầu không khí quan hệ hình thành trình xây dựng phát triển mối quan hệ đối tượng Khả kiểm soát mối quan hệ tùy thuộc vào nhận thức thành viên tham gia Nhận thức phần không rõ ràng giai đoạn đầu mối quan hệ nhận thức rõ ràng sau Tuy nhiên, thay đổi nhân tố bên bên dẫn tới thay đổi tính phụ thuộc DNBL NCC khiến cho mối quan hệ không phù hợp với thể chế quy định ban đầu Không có quy định cụ thể khung thời gian cho việc tiến hành hoạt động rà soát kiểm tra lại mối quan hệ với NCC, phụ thuộc vào tình hình biến động thị trường chu kỳ bất thường kinh tế Tuy nhiên theo Hair (2000) DNBL cần tiến hành kiểm soát thường xuyên rà soát lại mối quan hệ với nhà cung cấp năm lần điều kiện bình thường kinh tế 1.4 Kinh nghiệm quản trị quan hệ nhà cung cấp chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng số doanh nghiệp bán lẻ giới 1.4.1 Kinh nghiệm số doanh nghiệp bán lẻ Luận án kinh nghiêm số DNBL giới cụ thể: (1) Kinh nghiệm DNBL Wal – Mart (2) Kinh nghiệm doanh nghiệp bán lẻ Jamba Juice (3) Kinh nghiệm doanh nghiệp bán lẻ Geant (4) Kinh nghiệm doanh nghiệp bán lẻ RT – Mart (5) Kinh nghiệm doanh nghiệp bán lẻ Carrefour 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Qua thành công DNBL cách thức thực quản lý chuỗi cung ứng rút học kinh nghiệm cụ thể cho DNBL như: Thứ nhất, quan tâm tới chiến lược kinh doanh NCC Sự phù hợp chiến lược DNBL NCC có tác động đến ổn định, lâu dài mối quan hệ hợp tác Thứ hai, lựa chọn đánh giá nhà cung cấp cách cẩn trọng Wal – Mart yêu cầu nhà cung cấp đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật khả phát triển dài hạn đối tác Thứ ba, trọng không hoạt động đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp mà trì phát triển mối quan hệ với NCC Trong đó, quản lý trao đổi thông tin DNBL NCC cần đẩy mạnh Thứ năm, DNBL cần thực kiểm soát mối quan hệ với NCC đánh giá lại NCC, đảm bảo tính cân đối hệ thống Thứ sáu, sử dụng quyền lực để tác động lên mối quan hệ với NCC Như phân tích, quyền lực phục thuộc tương đối DNBL NCC khai thác để giải mâu thuẫn tăng cường hợp tác chuỗi cung ứng CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ VỚI NHÀ CUNG CẤP CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát phát triển thị trƣờng bán lẻ hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội 10 2.1.1 Khái quát phát triển nhu cầu thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội Luận án phân tích yế tố dân số, thu nhập mức sống dân cư văn hóa để làm sở cho tiền đề nghiên cứu phát triển quan hệ doanh nghiệp bán lẻ nhà cung cấp: (1) yếu tố dân số tiền đề có tác động tích cực đến phát triển mạng lưới bán lẻ địa bàn Số lượng dân số tăng, cấu dân số trẻ, lượng khách du lịch nhiều làm tăng tính cạnh tranh cho thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội (2) Mức sống người dân tăng lên theo thu nhập kéo theo sức mua quỹ mua thị trường tăng Chính điều khiến cho thị trường, phân khúc bán lẻ hoạt động sôi Nhưng chênh lệch lớn vùng miền nước nên dung lượng thị trường, mật độ quy mô hoạt động thương mại bị ảnh hưởng (3) Tổng mức thu nhập bình quân người dân tăng qua năm cho thấy sức mua địa bàn lớn, đặc biệt lĩnh vực bán lẻ (4) Văn hóa yếu tố tạo nên mong muốn hành vi người Văn hóa Hà Nội xem hội tụ, kết tinh lan tỏa Khi xã hội phát triển theo hướng văn minh, đại, chợ Hà Nội có thay đổi đáp ứng nhu cầu người dân Hà Nội giữ nét truyền thống 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển doanh nghiệp bán lẻ hàng tiêu dùng số xu hướng thúc đẩy tính liên kết doanh nghiệp bán lẻ nhà cung cấp địa bàn thành phố Hà Nội Luận án khái quát tình hình phát triển doanh nghiệp bán lẻ thông qua số tiêu chí: (1) Số lượng doanh nghiệp sở kinh doanh bán lẻ thị trường thành phố Hà Nội Tính đến năm 2014 số lượng doanh nghiệp nước 373.213, tăng 22.086 so với năm 2011 154.598 so với năm 2008 (tốc độ tăng thời kỳ 2008-2013 đạt 12,53%) Về số lượng DNBL địa bàn Hà Nội: Theo số liệu niên giám thống kê năm 2014, nước có 41.814 DNBL hoạt động, số doanh nghiệp địa bàn Hà Nội 3.767 doanh nghiệp, chiếm 9,67% số không ngừng tăng lên qua năm, thể tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2014 11,69%, gần gấp đối so với tốc độ tăng nước Như thấy, nhu cầu thành phố Hà Nội cao so với thành phố lớn khác nước khiến địa phương trở thành thị trường tiềm cho DNBL phát triển, kéo theo cạnh tranh ngày khốc liệt (2) Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Hà Nội với tổng mức bán lẻ hàng hóa đứng thứ nước sau TP Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng 7,26% tổng mức bán lẻ nước Nhưng giai đoạn 2011-2014, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu tốc độ tăng bình quân tổng mức bán lẻ hàng hóa Hà Nội giảm so với giai đoạn 2006-2010 4,53%, thấy DNBL ngày gặp khó khăn Tuy nhiên, nhu cầu thị trường bán lẻ Hà Nội tăng đặt nhiều thách thức doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng Chính thế, DNBL không đường khác phải bám sát thị trường, chuẩn bị nguồn hàng đầy đủ, chất lượng để nâng cao tính cạnh tranh thu hút khách hàng tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp (3) Xu hướng thúc đẩy liên kết quản trị quan hệ doanh nghiệp bán lẻ với nhà cung cấp chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng: Quyền lực từ phía người tiêu dùng; Cạnh tranh, thời điểm đó, DNBL cạnh tranh với cường độ gay gắt, mất, thời điểm khác, biến động môi trường kinh doanh, DNBL lại liên kết, hợp tác với nhằm khai thác hội kinh doanh để chống đỡ nguy gia nhập thị trường từ DNBL khác; Toàn cầu hóa hợp tác quốc tế, xu hướng toàn cầu hóa hợp tác quốc tế thâm nhập sâu kinh tế nước ta, bán lẻ ngành bị ảnh hưởng nhiều Đó lí DNBL có vốn nước hoạt động thị trường Việt nhiều người tiêu dùng ưa chuộng kéo theo xu hướng tiêu dùng mang tính quốc tế; Phát triển công nghệ thông tin xuất mô hình quản lý mới; Yếu tố 11 môi trường kinh tế; Cơ chế sách nhà nước 2.1.3 Thực trạng quản trị quan hệ với nhà cung cấp số doanh nghiệp bán lẻ điển hình địa bàn thành phố Hà Nội Thông qua kết phân tích vấn nghiên cứu điển hình DNBL, luận án tổng quan thực trạng quản trị quan hệ với NCC nhận thức vai trò quản trị quan hệ với NCC Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Theo đánh giá tác giả, thông qua khảo sát nhân viên, từ quản lý kho, quản lý quầy hàng, trưởng phòng marketing, họ đánh giá tốt hoạt động lựa chọn nhà cung cấp quy trình làm việc với đối tác DNBL Thứ nhất, thấy ba doanh nghiệp có tiêu chí rõ ràng việc lựa chọn NCC Các tiêu chí bao gồm tư cách pháp nhân NCC, chất lượng hàng hóa, giá Tuy nhiên, thấy điều kiện đưa NCC thường giấy tờ chứng nhận, hồ sơ pháp lý DNBL chưa thực kiểm soát hàng hóa nhập vào Điều dẫn đến không phù hợp mối quan hệ với NCC, đồng nghĩa với việc công tác quản trị mối quan hệ với NCC chưa hoàn thiện Thứ hai, doanh nghiệp chủ động tích cực việc tìm kiếm mối quan hệ với NCC Sự chủ động thể qua minh bạch dồi thông tin cách thức hợp tác với DNBL nỗ lực tìm kiếm NCC tham gia chương trình khuyến Điều thể quan tâm định DNBL đến hoạt động quản lý quan hệ với NCC Thứ ba, quy trình làm việc với NCC thiết kế chi tiết tương đối khoa học Có thể thấy Big C Co.opMart đưa bước cụ thể hợp tác với NCC Đây đánh giá hoạt động quan trọng việc tăng cường hiệu phối hợp hai bên thể thái độ trọng đến việc trì phát triển mối quan hệ với NCC Và đánh giá số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị quan hệ, theo nhà quản lý có nhiều yếu tố tác động đến hoạt động quản trị gồm cam kết, hợp đồng, chất lượng hàng hóa, thời hạn giao hàng, giá, khuyến mại, mẫu mã hàng, điều khoản trả hàng, thông tin Sau thống kê tác giả thấy nhân tố mà nhà quản lý đưa trùng hợp với lập luận đề tài Biểu đồ đám mây từ (wordcloud) cho thấy nhân tố phổ biến cán bộ, chuyên gia nhận diện Những yếu tố nhắc đến nhiều người vấn có kích thước lớn biểu đồ Như vậy, thấy yếu tố Chiến lược DNBL, Cam kết DNBL, Cam kết NCC, Sự tin tưởng, lịch sử quan hệ mức độ trao đổi thông tin nhận diện thường xuyên DNBL điều tra Các cụm từ Khoảng cách, Kinh nghiệm NCC, Năng lực tài yếu tố nhắc tới với tần suất Trong đó, yếu tố khoảng cách đa số chuyên gia cho có ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định bền vững mối quan hệ với NCC Việc đánh giá lại nhà cung cấp có thực DNBL chưa Không phải doanh nghiệp đánh giá lại thường xuyên thiếu nhân lực tốn chi phí Các chuyên gia Fivi Mart cho với NCC lâu năm việc đánh giá lại không cần thiết Mức độ thường xuyên kiểm tra đánh giá lại mối quan hệ không thống NCC Có trường hợp đánh giá lại phát sinh cố từ NCC chậm trễ giao hàng, khách hàng phản ánh chất lượng hàng hóa Những cố ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín gây thiệt hại tài cho DNBL Như vậy, xem xét chi phí, nguồn lực đầu tư cho hoạt động kiểm tra – đánh giá quan hệ với NCC cần đặt mối tương quan với rủi ro, tổn thất mà việc không thực tốt hoạt động gây Từ đó, DNBL nhận thấy lợi ích tầm quan trọng bước quy trình quản trị quan hệ với NCC nói riêng quy trình nói chung Trên sở này, tác giả hoàn thiện bảng hỏi tiến hành điều tra Kết điều tra trình bày phần Thực trạng hoạt động quản trị quan hệ với 12 NCC phân tích qua (1) điểm đánh giá trung bình độ lệch chuẩn (2) biểu đồ tỷ lệ ý kiến đánh giá (nhóm) hoạt động quản trị quan hệ với NCC DNBL 2.2 Thực trạng quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Thực trạng xác định phạm vi thiết lập mục tiêu dài hạn quan hệ với nhà cung cấp Kết khảo sát tình hình quản trị hoạt động quan hệ NCC DNBL chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trước lựa chọn NCC trình bày bảng Như phân tích mục 1.2.3, để xác định phạm vi quan hệ với NCC, DNBL cần xác định hai nhân tố mức độ cạnh tranh thị trường cung ứng giá trị hay tầm quan trọng loại hàng hóa Nhìn chung, thấy rằng, DNBL thực xác định phạm vi hay mức độ quan hệ tương đối tốt việc thiết lập chiến lược quan hệ tương ứng lại chưa ý Cụ thể, phần lớn nhân viên (88%) khảo sát đánh giá cao việc DNBL xác định nguồn cung hàng hóa từ phía NCC với mức điểm trung bình 4,04/5 Hoạt động phân loại giá trị hàng hóa đánh giá thực nghiêm túc Việc DNBL phân loại hàng hóa thành hàng tiêu dùng nhanh hàng tiêu dùng chậm giúp doanh nghiệp không trình xác định phạm vi NCC mà có tác dụng kế hoạch bán hàng, lưu trữ bảo quản sau Tuy nhiên, với thị trường phát triển nhanh chóng chủng loại hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng tốc độ tiêu dùng hàng hóa thay đổi, DNBL cần quan tâm nhiều (so với mức điểm 3,621 tại) cập nhật xu hướng tiêu dùng để tránh phân loại hàng hóa vào chu kỳ không phù hợp Kết khảo sát cho nhân viên đánh giá hoạt động xác định loại quan hệ với NCC mức tương đối khách quan logic với 62% đồng ý đồng ý với nhận định việc xếp loại hàng hóa NCC theo số lượng chất lượng Luận án với hoạt động giai đoạn quy trình quản trị quan hệ với NCC, DNBL thực xác định phạm vi (hay mức độ) quan hệ tốt việc thiết lập mục tiêu dài hạn quan hệ tương ứng Điều dễ hiểu, phân tích, doanh nghiệp lớn Big C, Co.op Mart hay FiviMart, xác định mục tiêu dài hạn quan hệ với NCC chưa quan tâm 2.2.2 Thực trạng lựa chọn triển khai quan hệ với nhà cung cấp Về tổng thể quy trình, kết khảo sát qui trình lựa chọn lựa chọn khoa học cho thấy hai hàm ý trực tiếp Thứ nhất, hầu hết DNBL có quy trình lựa chọn nhà cung cấp cụ thể đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Việc xây dựng quy trình tất yếu doanh nghiệp thực Thứ hai, doanh nghiệp đảm bảo chất lượng hay hiệu quy trình mà họ đưa Bằng chứng điểm đánh giá quy trình lựa chọn nhà cung cấp tiêu chí hợp lý, khoa học đạt 2,841 với độ lệch chuẩn không lớn 0,935 Kết cho thấy nhân viên DNBL chưa hài lòng quy trình mà doanh nghiệp đưa có lẽ họ gặp khó khăn, vướng mắc định thực lựa chọn NCC theo quy trình có sẵn Điều gợi ý DNBL nên xem xét lại tính khoa học quy trình lựa chọn nhà cung cấp, nên khảo sát ghi nhận ý kiến nhân viên – người trực tiếp tham gia vận hành quy trình Những đánh giá nhân viên đầy đủ, hoàn thiện quy trình lựa chọn NCC DNBL thể câu hỏi Như nêu mục 1.2.3, trình lựa chọn triển khai chiến lược quan hệ NCC DNBL bao gồm tiêu chí quan trọng, bao gồm: xác định đặc điểm nhu cầu hàng hóa, dịch vụ cần; lập hồ sơ nhà cung cấp; xây dựng, đánh giá theo tiêu chí lựa chọn NCC; tiến hành đàm phán; tiến hành thử nghiệm nhà cung cấp Nhìn chung, đánh giá người khảo sát tiêu chí tốt, với tiêu chí có 13 mức điểm trung bình dao động từ 3,4 đến 3,9 có công việc lập hồ sơ nhà cung cấp đạt mức điểm trung bình (3,025) Có thể thấy DNBL trọng đến việc xác định đặc điểm nhu cầu hàng hóa, dịch vụ mà cần Việc đàm phán với NCC giành nhiều quan tâm với điểm trung bình 3,754, theo sau việc tiến hành thử nghiệm NCC với mức đánh giá 3,660 Việc xây dựng tiêu chí lựa chọn NCC chấm điểm NCC theo tiêu chí không nhận nhiều quan tâm tiêu chí Tóm lại, DNBL Hà Nội thực tốt hoạt động giai đoạn lựa chọn triển khai chiến lược quan hệ với nhà cung cấp, ngoại trừ công việc lập hồ sơ NCC đạt mức điểm trung bình Hoạt động thực tốt định nhu cầu hàng hóa, sau tiến hành đàm phán thử nghiệm nhà cung cấp Việc xây dựng đánh giá theo tiêu chí lựa chọn NCC đánh giá tốt,điều thể qua phân tích DNBL điển hình trước 2.2.3 Kết điều tra trì, phát triển quan hệ chiến lược với nhà cung cấp Nếu thực trạng hoạt động lựa chọn thực thi chiến lược quan hệ NCC DNBL Hà Nội đánh giá tốt tồn số vấn đề tình hình trì phát triển quan hệ NCC lại nhiều Quy trình trì phát triển quan hệ NCC gồm nội dung lập kế hoạch quản lý và giao tiếp, tổ chức tiếp xúc với NCC, thực phân công ủy quyền quản lý mối quan hệ, tăng cường chất lượng hệ thống thông tin quản trị Việc lập kế hoạch quản lý mối quan hệ NCC kế hoạch giao tiếp với đối tác đánh giá tốt với mức điểm trung bình 3,464 Các hoạt động tổ chức tiếp xúc có mức điểm thấp chút, mức trung bình, 3,296 Tuy nhiên, việc thực phân công, ủy quyền quản lý mối quan hệ bị đánh giá thấp với mức điểm trung bình 2,642 Cuối cùng, hoạt động tăng cường chất lượng hệ thống thông tin quản trị không đánh giá tốt, với mức điểm xấp xỉ mức trung bình Đánh giá hoạt động nhỏ, cụ thể nhóm nội dung trình bày bảng phân tích Việc thiết lập danh sách đối tác cung cấp với tác động sách lược tương ứng DNBL không đánh giá tốt với mức điểm trung bình 3,126 Kết gợi ý DNBL yếu việc phân tích hoạch định chiến lược quan hệ với NCC Điều xuất phát từ việc chưa đầu tư, chưa quan tâm mức lực nhà quản lý Ở cấp độ đơn giản hơn, việc lập kế hoạch giao tiếp hay tổ chức giao lưu tham gia kiện tiến hành tốt Cụ thể, hoạt động lập kế hoạch trao đổi thông tin có mức điểm trung bình 3,593 hoạt động tương tác, giao lưu văn hóa hai bên 3,672/5 Đáng ý độ lệch chuẩn hai hoạt động thấp, khoảng 0,8, cho thấy tương đồng DNBL hay thống đối xử daonh nghiệp bán lẻ với NCC khác Tóm lại, đa phần DNBL thực nghiên túc việc lập kế hoạch quản lý giao tiếp với NCC thực ngoại giao, tiếp xúc với NCC tương đối tốt Tuy nhiên, công tác phân công, ủy quyền cho nhân viên quản trị quan hệ với NCC kém, trao đổi thông tin quản lý với NCC chưa khả quan Điểm đáng ý có phân hóa hoạt động phân công ủy quyền quản lý mối quan hệ với NCC, tức có DNBL làm tốt ngược lại có nhiều doanh nghiệp không 2.2.4 Thực trạng đánh giá điều chỉnh quan hệ chiến lược với nhà cung cấp Hoạt động đánh giá điều chỉnh chiến lược quan hệ với NCC có vai trò quan trọng, đặc biệt bối cảnh môi trường kinh doanh thay đổi, tình hình NCC thay đổi Dù vậy, DNBL mẫu nghiên cứu bỏ ngỏ hoạt động quan trọng Cụ thể, việc đánh giá lại mức độ phù hợp NCC không tiến hành định kỳ Mức điểm trung bình cho tiêu chí 2,583, chứng tỏ phần lớn người khảo sát DNBL cho doanh nghiệp không thường xuyên đánh giá lại NCC Chỉ có 10% đồng ý với 14 nhận định 3% đồng ý Dù chuẩn mực quy định tần suất tối thiểu cho việc thực đánh giá lại NCC, DNBL không đánh giá lại phù hợp NCC (ít lần/năm) tạo rủi ro cho mình, đặc biệt bối cảnh môi trường kinh doanh thiếu ổn định khủng hoảng năm vừa qua Việc đánh giá lại, dù thực hiện, đặt điều kiện môi trường thay đổi (điểm trung bình 2,92 độ lệch chuẩn 1,026) Có 39% nhân viên không đồng ý (và không đồng ý) với nhận định việc đánh giá lại DNBL đặt điều kiện mới, số ủng hộ thấp hơn, chiếm 34% Điều dẫn đến kết đánh giá lại không khách quan thiếu phù hợp Bên cạnh đó, tiêu chí đánh giá lại NCC thường không tính đến phù hợp tương tác hai bên Bằng chứng mức điểm trung bình cho tiêu chí 23.3 đạt 2,932, thấp mức trung bình DNBL cần ý điều kiện bên bên nhà cung cấp thay đổi, sử phù hợp NCC DNBL thay đổi thân DNBL thay đổi Vì vậy, tương thích hai doanh nghiệp cần tính đến đánh giá NCC Ví dụ, việc NCC thay đổi chiến lược kinh doanh hay đổi công nghệ sản xuất làm thay đổi điều kiện nhân tố mối quan hệ với DNBL Điều không làm giảm phù hợp NCC với doanh nghiệp mà chí tăng tính phù hợp chiến lược hay công nghệ sản xuất doanh nghiệp có yếu tố tiệm cận với chiến lược hay công nghệ DNBL Một điểm đáng ý tồn không trường hợp điều chỉnh lại chiến lược quan hệ không dựa việc phân loại trước Cụ thể có tổng cộng 50% nhân viên không cho việc điều chỉnh lại mối quan hệ với NCC dựa kết đánh giá lại khách quan tiến hành trước đó, số đồng tình đạt 26%, lại trung lập Kết hàm ý có khoảng nửa trường hợp thay đổi chiến lược quan hệ với NCC mà sở, rõ ràng, khách quan Đây nguyên nhân dẫn đến thực trạng có khoảng 9% NCC không đồng ý 29% không đồng ý với điều chỉnh lại mối quan hệ hai bên Tóm lại, hoạt động đánh giá lại nhà cung cấp DNBL địa bàn Thành phố Hà Nội không chưa thực thường xuyên mà việc đánh giá lại không thực khoa học, tức đặt môi trường kinh doanh (đã thay đổi so với thời điểm đánh giá ban đầu) Vì hoạt động đánh giá lại kém, việc điều lại mối quan hệ kết hành động (nếu thực hiện) không tích cực 2.4 Phân tích số yếu tố tác động đến quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội Trong nghiên cứu tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua biến quan sát nhằm loại bỏ biến ý nghĩa khỏi mô hình Sau chạy kiểm định độ tin cậy nhân tố trước vào chạy phân tích EFA cho thấy biến có biến quan sát Cronbach alpha1 >0.5 nhiều, điều chứng tỏ nhân tố đáng tin cậy Ngoài tính toán Cronbach alpha, thấy biến có hệ số tương quan biến tổng Cronbach alpha >5, điều chứng tỏ biến quan sát có tác động đến thành phần nói chung tương quan biến Vì vậy, sau xem xét tương quan biến tổng, kiểm định độ tin cậy biến quan sát giữ lại với độ tin cậy cao Sau đưa 18 nhân tố (biến độc lập) đặt tên (phụ lục) vào chạy hồi quy để đánh giá độ phù hợp mô hình phương pháp Enter, ta có kết lần cuối sau: Bảng 1: Đánh giá phù hợp mô hình Model Summary R bình R bình phương điều Sai số ước tính độ lệch Mô hình R phương chỉnh chuẩn) 887 786 768 48202119 Cronbach alpha (Hệ số tin cậy) để đo độ tin cậy thang đo 15 Giá trị R bình phương điều chỉnh 0,768 chứng tỏ nhân tố đưa vào phân tích giải thích 76,8% cho mối quan hệ DNBL NCC Kiểm tra việc có khớp hay không kết kiểm định hồi qui với mô hình nghiên cứu liệu thu thập thực phân tích Report- case summaries, kết ghi có giá trị tuyệt đối Standardized Residual lớn 3,29 2,57 Như kết kiểm định phù hợp với mô hình nghiên cứu liệu khảo sát thu Nhân tố phóng đại phương sai VIF biến kiểm định Collinearity Statistics mô hình hồi qui có giá trị từ đến 3,5 nhỏ 10, tượng đa cộng tuyến mô hình cho thấy phù hợp mô hình nghiên cứu Giá trị hoàn toàn đủ độ tin cậy chấp nhận môi trường kinh doanh bán lẻ Hà Nội Bảng 2: Kiểm định phù hợp mô hình ANOVAb Mô hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig Regression 165.925 17 9.760 42.008 000 Residual 45.075 194 232 Total 211.000 211 a Predictors: (constant) THOIGIANDNBL, LOAIHINH, NHANVIEN, DOANHTHU, THOIGIANNCC, QUIMONVNCC, DOANHTHUNCC, TAICHINH, KHOANGCACH, CAMKET, THOIGIANQH, CHINHSACHKM, THAIDOGD, NIEMTIN, CAMKETDNBL, QLTT, QL&PT, CHIENLUOCDNBL b Dependent Varibale: LAUDAIONDINH Tiếp theo, tác giả tiếp tục kiểm định mức độ phù hợp mô hình để xem mô hình hồi quy có phù hợp với liệu thu thập trước hay không tính ứng dụng phương pháp kiểm định giá trị thống kê F Sau đó, luận án thực phân tích hồi quy tuyến tính đa "phương pháp ngược" Đầu tiên, tác giả giới thiệu tất biến độc lập bước loại bỏ biến ý nghĩa, biến có giá trị Sig cao lớn 0,05 (mức độ tin cậy 95%) Sau lần loại bỏ biến, tác giả làm lại phân tích hồi quy tất biến độc lập ý nghĩa loại bỏ từ hồi quy Hồi quy cuối bao gồm tất biến độc lập có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% (tất giá trị Sig nhỏ 0,05) Trong quy thứ mười một, tất biến lại có giá trị Sig chấp nhận tối ưu nên không bị loại quy cuối Ta có mô hình tối ưu sau: Bảng 3: Kết hồi qui bội tối ƣu với hệ số hồi qui riêng phần Hệ số chƣa chuẩn Thống kê đa cộng Hệ số hóa tuyến Mô hình chuẩn t Sig Std hóa Tolerance2 VIF B Error (Constant) -.055 212 -.258 796 NHANVIEN 133 040 129 3.335 001 745 1.342 KHOANGCACH -.063 030 -.074 -2.091 038 897 1.114 THOIGIANQH 081 034 083 2.386 018 912 1.097 CHINHSACHKM -.151 032 -.176 -4.725 000 800 1.250 CAMKET 252 050 252 5.009 000 440 2.273 CAMKETDNBL 231 055 231 4.168 000 361 2.768 QLTT 341 049 341 7.011 000 470 2.126 Tolerance (giá trị độ chấp nhận) 16 Trong thực tế, cách sử dụng phần mềm SPSS, tác giả thực 11 hồi quy Các kết quan trọng chọn thể bảng Có thể thấy giá trị R, R Square Adjusted R Square lớn 0,7; tất kiểm tra F có ý nghĩa mức độ tin cậy 99% Kết cho thấy có biến thể mức độ tin cậy 95%, 11 biến khác loại bỏ phương pháp ngược Những kết hồi quy cho phép đánh giá vấn đề đề xuất Trong số yếu tố thuộc NCC thấy địa điểm NCC thời gian thiết lập quan hệ với DNBL nhiều tác động đến mục tiêu quản trị quan hệ NCC với độ tin cậy Sig < 0,05 hệ số Beta = -0,074; Sig = 0,038 Beta = 0,083; Sig = 0,018 Các biến thuộc DNBL đáng kể, phù hợp mô hình hồi quy tối ưu nhân tố khoảng cách có quan hệ ngược Sự cam kết NCC có tác động phần đến mối quan hệ với DNBL với mức độ tin cậy 95% (Beta = 0,252 Sig = 0) Cam kết DNBL đóng phần vai trò mối quan hệ với độ tin cậy 95% (Beta = 0,231 Sig = 0) Tuy nhiên, sách khuyến lại có tác động ngược với hệ số Beta = -0,176 Sig = Theo có chương trình khuyến việc quản trị mối quan hệ DNBL NCC dễ dàng thuận lợi Đó hai bên đạt đến mức độ tin cậy định, mức giá chất lượng đảm bảo không cần sách khuyến để kích cầu Như vậy, thông qua nghiên cứu dựa sở lý thuyết quản trị mối quan hệ DNBL NCC, đề tài tổng hợp nhân tố có tác động đến quản trị mối quan hệ này, quy mô NCC, địa điểm NCC, thời gian quan hệ với NCC, sách khuyến NCC, quản lý thông tin, cam kết NCC, cam kết DNBL Kết kiểm định mối quan hệ nhân khái niệm mô hình lý thuyết chuẩn hóa cho thấy khác tầm quan trọng yếu tố Tuy nhiên, mô hình với nhân tố NHANVIEN, KHOANGCACH , THOIGIANQH, CHINHSACHKM, CAMKET, CAMKETDNBL, QLTT phản ánh 76,8% vấn đề nghiên cứu Trong biến có tác động rõ rệt đến quản trị quan hệ NCC Kết cho thấy giả định liên hệ tuyến tính, phân phối chuẩn phần dư, giả định phương sai sai số không đổi, giả định tính độc lập sai số không bị vi phạm Chỉ số VIF cho kết nhỏ (xem phục lục), kết luận tượng đa cộng tuyến Vì phương trình hồi qui bội thể dạng sau: LAUDAI, ONDINH = -0,55 + 0,13*NHANVIEN - 0,063* KHOANGCACH + 0,081* THOIGIANQH - 0,151*CHINHSACHKM + 0,252*CAMKET + 0,231*CAMKETDNBL+ 0,341* QLTT 2.3 Kết luận chung phân tích thực trạng 2.5.1 Những thành công nguyên nhân Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng nói chung quản trị quan hệ với NCC nói riêng phổ biến Việt Nam năm gần doanh nghiệp, đặc biệt DNBL áp dụng vào hoạt động kinh doanh đạt thành công định như: (1) Các DNBL nhìn chung lựa chọn nhà cung cấp đảm bảo yêu cầu doanh nghiệp bán lẻ Qua phân tích số doanh nghiệp điển hành mục 2.1.3 phân tích kết khảo sát mục 2.2.2, thấy hầu hết doanh nghiệp bán lẻ xây dựng tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp đầy đủ Các tiêu chí xây dựng để đánh giá nhà cung cấp tiềm dựa nhiều khía cạnh, từ lực pháp lý đến giá cả, chất lượng hàng hóa (2) Thực tốt triển khai quan hệ với NCC Phân tích số doanh nghiệp bán lẻ điển hình họ ngày chủ động việc tiềm kiếm nhà cung cấp phù hợp thay bị động chờ đợi tiềm kiếm hợp tác nhà cung cấp Kết khảo sát mục 2.2.1 cho thấy DNBL chủ động đặt hàng theo số lượng, mẫu mã thời gian mong muốn, NCC chủ động nguồn nguyên liệu số lượng hàng dự trữ kho (3) Triển khai 17 hoạt động tổ chức tiếp xúc làm viêc với đối tác tương đối tốt Sự thành công có nhờ nỗ lực xây dựng quy trình làm việc với nhà cung cấp thiết kế cụ thể rõ ràng Nhờ có quy trình, hai bên tiết kiệm thời gian làm việc tránh xung đột gây hiểu nhầm (4) Duy trì thắt chặt mối quan hệ nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ Trong trình quản trị quan hệ nhà cung cấp, đa số doanh nghiệp bán lẻ thành công lập kế hoạch quản lý mối quan hệ nhà cung cấp kế hoạch giao tiếp với đối tác (phân tích mục 2.2.3) Các hoạt động tổ chức tiếp xúc đạt thành công định Việc thực tốt việc tiếp xúc, giao lưu hai doanh nghiệp tạo hiểu biết sâu sắc hơn, giúp cho mối quan hệ hai bên bền chặt (5) Tạo điều kiện cho tăng cường chất lượng hệ thống thông tin quản trị: Nhu cầu thiết lập mối quan hệ hợp tác DNBL nhà cung cấp tăng lên kéo theo nhu cầu cần có phương pháp quản trị mối quan hệ cho thuận lợi hiệu Các ứng dụng công nghệ thông tin đời thông qua phần mềm quản trị tiêu chuẩn sở để hai bên trì phát triển mối quan hệ sẵn có Quản trị mối quan hệ dựa ứng dụng đại phương pháp tối ưu giúp nâng cao hiệu hoạt động cho hai bên 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân Mặc dù quản trị quan hệ NCC đạt nhiều thành công đáng kể, giúp thị trường bán lẻ hoạt động hiệu phủ nhận hạn chế tồn sau đây: (1) Nhận thức nhân viên lãnh đạo doanh nghiệp bán lẻ quản trị quan hệ nhà cung cấp hạn chế (2) Chưa có quy trình quản trị quan hệ với nhà cung cấp hoàn thiện Phân tích thực trạng cho thấy nhiều DNBL bị đánh giá yếu không khâu thực quy trình quản trị quan hệ với NCC (3) Công tác thiết lập chiến lược quan hệ với NCC yếu (4) Chưa tổ chức tốt việc phân quyền, ủy quyền quản lý quan hệ với NCC (5) Trao đổi thông tin hai bên bất cập Việc chia sẻ thông tin DNBL NCC chưa thực cách thường xuyên hiệu quả, doanh nghiệp nhỏ (6) Hoạt động kiểm soát quan hệ với nhà cung cấp tái hoạch định chiến lược yếu Phân tích kết khảo sát mục 2.2.4 cho thấy nhiều doanh nghiệp chí không tiến hành hoạt động kiểm soát quan hệ với nhà cung cấp (7) Chất lượng nguồn nhân lực đảm nhiệm công tác quản trị quan hệ nhà cung cấp thấp Mặc dù trình độ đội ngũ nhân viên thuộc kênh cung cấp phân phối nâng cao so với nhu cầu đặt thị trường thiếu yếu (8) Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc thiết lập, trì phát triển quan hệ chưa đáp ứng nhu cầu Phân tích 2.2.3 doanh nghiệp bán lẻ đầu tư vào hệ thống máy móc, hạ tầng công nghệ phục vụ cho việc quản lý thông tin đủ mạnh số lượng doanh nghiệp thực 2.5.3 Những yêu cầu đặt cho quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội - Thứ nhất, DNBL Việt Nam thiếu kỹ hoạch định chiến lược Doanh nghiệp chưa đề hướng phát triển lâu dài, từ chưa thể xếp lập kế hoạch cho nguồn hàng dài hạn ổn định - Thứ hai, cần xây dựng hoàn chỉnh thực nghiêm túc quy trình quản trị quan hệ với NCC Như phần hạn chế, không DNBL chưa có chưa thực quy trình quản trị quan hệ với NCC cách hoàn chỉnh - Thứ ba, DNBL cần coi trọng cam kết lợi ích lâu dài bên: Các doanh nghiệp bán lẻ, sở vừa nhỏ thường nhập hàng kế hoạch, chưa có đầu tư cam kết lâu dài - Thứ tư, nhân lực DNBL Việt Nam cần đào tạo tham gia sâu rộng vào hoạt động quản trị mối quan hệ với nhà cung cấp - Thứ năm, công nghệ thông tin thiếu yếu nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động quản trị 18 - Thứ sáu, phạm vi mức độ trao đổi thông tin cần thực mức độ cao Vai trò trao đổi thông tin khẳng định thực tế doanh nghiệp bán lẻ nhà cung cấp chưa khai thác thông tin đối tác kinh doanh - Thứ bảy, bối cảnh kinh doanh thay đổi, biến động phức tạp đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường kiểm soát yếu tố tác động đến ổn định mối quan hệ với NCC CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ QUAN HỆ VỚI NHÀ CUNG CẤP CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Dự báo xu hƣớng phát triển thị trƣờng bán lẻ quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1 Dự báo xu hướng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.2 Dự báo xu hướng phát triển quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ Các mối quan hệ với NCC DNBL Hà Nội dự báo phát triển phạm vi mức độ Bên cạnh đó, DNBL tập trung vào NCC thuộc số ngành hàng dự báo có nhu cầu cao, đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý mối quan hệ NCC 3.2 Quan điểm định hƣớng hoàn thiện quản trị quan hệ thƣơng mại bán lẻ thị trƣờng thành phố Hà Nội 3.2.1 Quan điểm Xác đinh quan điểm có ý nghĩa quan trọng việc định hướng nhận thức hành động Luận án đề đề xuất số quan điểm hoàn thiện quản trị quan hệ với NCC DNBL chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng vấn đề thuộc trách nhiệm tham vọng doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng có DNBL nhằm mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nâng cao hiệu hoạt động thành viên chuỗi; cần thiết tham gia quan quản lý Nhà nước, hiệp hội, tổ chức người tiêu dùng việc phát triển ngành thương mại Hà Nội nói chung ngành bán lẻ hàng tiêu dùng nói riêng theo hướng phát triển văn minh, chuyên nghiệp hiệu 3.2.2 Định hướng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Hà Nội năm gần tập trung định hướng chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển khu vực dịch vụ, ngành thương mại theo hướng văn minh đại chương trình phát triển ngành dịch vụ chất lượng cao thủ đô 3.3 Các đề xuất nhằm hoàn thiện quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội sở vận dụng kết nghiên cứu Từ phân tích đây, đề tài đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị quan hệ với NCC DNBL chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng Những giải pháp đề xuất dựa khả giải tồn tài thách thức đặt cho hoạt động quản trị quan hệ với NCC DNBL, đồng thời tăng cường phát triển tảng sẵn có tính đến yếu tố xu hướng dự báo 3.3.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh chiến lược chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp bán lẻ - Mục đích giải pháp Các doanh nghiệp bán lẻ muốn phát triển quan hệ với nhà cung cấp tốt thân doanh nghiệp phải doanh nghiệp có tiềm lực, phát triển vững Những DNBL có lực cạnh 19 tranh cao thu hút nhiều NCC muốn hợp tác Thông qua đó, doanh nghiệp có sở để củng cố gia tăng quyền lực đối tác nhằm đạt mục tiêu thu hút hợp tác cách tự nguyện tạo áp lực buộc đối tác phải chủ động hợp tác với doanh nghiệp chuỗi - Biện pháp thực + Tăng quy mô tiềm lực tài + Đa dạng hóa mặt hàng + Tăng cường quản trị quan hệ khách hàng + Xây dựng phát triển thương hiệu + Tăng hiệu hoạt động thông qua ứng dụng công nghệ thông tin 3.3.2 Xây dựng thực đầy đủ quy trình quản trị quan hệ với nhà cung cấp - Mục đích giải pháp Quy trình quản trị quan hệ với nhà cung cấp đóng vai trò trọng tâm quản trị quan hệ với NCC Quy trình tốt giúp quản trị mối quan hệ với NCC cách hiệu quả, nâng cao hiệu hoạt động DNBL cải thiện lực cạnh tranh Một quy trình rõ ràng giúp doanh nghiệp tránh lãng phí thời gian, nguồn lực, hay hội kinh doanh giảm thiểu rủi ro, xung đột thực tiễn triển khai Nhóm giải pháp giúp DNBL dễ dàng việc triển khai quản trị quan hệ với NCC - Biện pháp thực Để việc xây dựng áp dụng quy trình xây dựng vào quản trị quan hệ với NCC DNBL doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến hiệu quả, cần phải quan tâm tới vấn đề sau đây: + Nhận thức đầy đủ quản trị quan hệ với NCC Các DNBL, mà cụ thể nhà quản lý cần hiểu biết đầy đủ nội dung bước tiến hành hoạt động quản trị quan hệ với NCC DN tổ chức khóa đào tạo mà đó, nhà quản lý mà đội ngũ nhân phụ trách hoạt động tham gia học hỏi + Xây dựng quy trình chi tiết mô tả công việc cụ thể bước Để đạt hiệu qủa cao trình triển khai xây dựng phát triển quy trình quản trị quan hệ với NCC, yêu cầu quan trọng DNBL cần phải cụ thể hóa bước triển khai Doanh nghiệp cần mô tả công việc cụ thể bước nhằm mục tiêu thống hướng dẫn thực cho đối tượng triển khai gắn với tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá cho công việc cụ thể Trong thực tế, doanh nghiệp thường thiết lập quy trình trình triển khai đánh giá kết đạt thường khó lượng hóa đo lường, vậy, hiệu việc áp dụng quy trình quản trị quan hệ với NCC thường thấp + Phân công nhân phụ trách công việc cụ thể bước triển khai quy trình Quá trình áp dụng quy trình xây dựng áp dụng quy trình quản trị quan hệ với NCC đòi hỏi tuân thủ nghiêm túc tinh thần trách nhiệm cao cá nhân Do đó, sở bước triển khai quy trình, doanh nghiệp cần có phân công phân công cho phận phòng ban tham gia nhằm tăng tính phối hợp hiệu trình triển khai + Xây dựng tiêu chí thực đánh giá hiệu Bất quy trình hay công việc tiến hành khó đạt kết tốt hoạt động không đo lường cách cụ thể Để cho việc áp dụng quy trình quản trị quan hệ với NCC đảm bảo DNBL phát triển tốt mối quan hệ, yêu cầu quan trọng là, cụ thể hóa tiêu chí đo lường kết cho công việc bước quy trình Mỗi doanh nghiệp cụ thể có tiêu chí đo lường khác phụ thuộc vào mục tiêu trình xây dựng quy trình đặc thù doanh nghiệp Các tiêu chí đo lường định lượng, 20 định tính tiêu chí đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Trên sở tiêu chí xây dựng DNBL, việc rà soát thường xuyên kết thực bước trình thực thiện quy trình quản trị quan hệ với NCC việc làm cần thiết nhằm có điều chỉnh thay đổi cho phù hợp Để việc đánh giá có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải có kế hoạch thời gian nhân tiến hành cho phù hợp để không bị gián đoạn trình thực công tác quản trị quan hệ với NCC Tùy theo tình hình cụ thể doanh nghiệp mà doanh nghiệp tiến hành đánh giá định kỳ theo giai đoạn hay theo bước tiến hành cụ thể quy trình quản trị quan hệ với NCC 3.3.3 Xác định chiến lược phù hợp để tăng cường quan hệ với nhà cung cấp - Mục đích giải pháp Như phân tích xác định phạm vi thiết lập tầm nhìn chiến lược, DNBL Việt Nam thiếu chiến lược quan hệ NCC DNBL muốn đạt hiệu cao quản trị mối quan hệ với NCC cần đề chiến lược kinh doanh nói chung chiến lược quản trị mối quan hệ nói riêng cách phù hợp - Biện pháp thực Để làm điều này, doanh nghiệp cần phải quản lý tốt phân bổ nguồn vốn hợp lý theo giai đoạn, cập nhật mô hình quản lý đại công nghệ cho cấp lãnh đạo nhân viên để bước nâng cao chất lượng bán hàng, đội ngũ marketing, cần phải chủ động việc tìm kiếm nguồn hàng, tìm kiếm đối tác trì mối quan hệ với họ Kết nghiên cứu DNBL tập trung quan hệ với đối tác có sách khuyến cao có khoảng cách xa với DNBL quan hệ lại không lâu dài bền vững Vì lựa chọn chiến lược phù hợp cho giai đoạn đóng vài trò quan trọng cho việc phát triển mối quan hệ với NCC Sử dụng mô hình quản lý liên minh chiến lược (VMI) với số nhà cung cấp Một số DNBL giới sử dụng mô hình mô hình liên minh chiến lược (VMI) hay gọi mô hình quản lý tồn kho nhà cung cấp cách có hiệu Wal-Mart, Carrefour, R-Mart đề cập chương Mô hình VMT yêu cầu NCC chịu trách nhiệm số lượng đơn hàng thời gian đặt hàng cho DNBL Như vậy, DNBL tận dụng sức mạnh giữ quan tâm chặt chẽ từ phía NCC xem NCC phần chuỗi giá trị DNBL đề cao vai trò đối tác then chốt mà chủ yếu NCC, họ sẵn sàng chia sẻ thông tin để NCC nắm bắt tốt tình hình tiêu thụ mặt hàng mà khách hàng tiêu thụ thay cung cấp sản phẩm hết, bị động có nhu cầu dự kiến Mô hình đề cao hoạt động quản trị NCC Đây điều dễ hiểu hoạt động chủ yếu DNBL cung cấp hàng hóa cách trực tiếp Sự thành công DNBL có khả chuyển hóa chi phí cho NCC, cho thấy DNBL sử dụng tốt mô hình giúp mang lại hiệu định 3.3.4 Tăng cường trao đổi thông tin với nhà cung cấp nội doanh nghiệp - Mục đích giải pháp Giải pháp giải yêu cầu đặt trao đổi thông tin Thông qua mối quan hệ DNBL NCC, DNBL có khả dự báo thị trường nguồn cung cầu quản trị mối quan hệ với đối tác thói quen, tập quán giao dịch phương thức toán, điều kiện giao hàng, hình thức giao hàng, góp phần thúc đẩy mối quan hệ hai bên - Biện pháp thực + Khai thác vai trò trung gian tổ chức, hiệp hội ngành nghề Các DNBL cần thông qua vai trò hiệp hội để có thêm hội giao lưu, tiếp xúc với doanh nghiệp NCC khác nhằm xúc tiến đầu tư, thương mại, trao đổi thông tin kỹ thuật, công nghệ, đào tạo, kinh nghiệm Dưới số hoạt động, nhiệm vụ Hiệp hội nhà 21 bán lẻ Việt Nam (AVR) mà DNBL Việt Nam tham gia khai thác lợi ích từ hoạt động + Duy trì phát triển quan hệ với NCC Không dừng lại mối quan hệ công việc, hai bên nên có hoạt động giao lưu, chẳng hạn tham gia hoạt động đối tác, thăm hỏi, chúc mừng kiện, lễ tết,…để mối quan hệ ngày gắn kết Đây hoạt động trao đổi vô hữu ích mang tính chất sống mối quan hệ cung ứng nguồn hàng Một thiết lập liên kết doanh nghiệp NCC thông qua việc thường xuyên trao đổi thông tin, hai bên có nhiều điều kiện thuận lợi để trì mối quan hệ mở rộng quy mô mua hàng, sản xuất Đồng thời thông qua giao dịch, doanh nghiệp tăng cường hiểu biết bên, giúp DNBL dễ dàng đàm phán vấn đề giá cả, toán, vận chuyển, giúp mối quan hệ đối tác ngày thêm gắn bó phát huy hiệu tốt + Tổ chức, thông suốt hệ thống thông tin nội Ngoài việc trao đổi thông tin tốt với nhà cung cấp việc tổ chức tốt hệ thông thông tin nội doanh nghiệp bán lẻ đóng vai trò quan trọng Để máy quản lý DNBL địa bàn Hà Nội hoạt động nhịp nhàng đồng cần trì thông tin phận, thành viên DNBL Đảm bảo thông tin tốt làm cho thành viên hiểu rõ mục đích DN, đạt thống mục tiêu cá nhân mục tiêu tập thể Khi nhận thức rõ mục đích chung cá nhân tham gia vào tổ chức quan hệ với NCC trở lên động hơn, sẵn sàng phối hợp hành động, doanh nghiệp hoạt động có hiệu Đảm bảo thông tin tốt sở để phân DNBL hoạt động nhịp nhàng, phối hợp tốt 3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực quản trị quan hệ với nhà cung cấp - Mục đích giải pháp Giải pháp đưa nhằm khắc phục thiếu sót giải thách thức chất lượng nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động quản trị quan hệ với NCC doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng Việc phát triển nhân tham gia quản trị quan hệ với NCC không góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý DNBL mà chất lượng mối quan hệ với NCC, uy tín doanh nghiệp cải thiện kinh doanh Vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực biện pháp nâng cao lực cạnh tranh DNBL nói chung - Biện pháp thực + Nâng cao nhận thức Các DNBL cần tăng cường hoạt động truyền thông, giáo dục cho thành viên (nhân viên, trưởng phòng, trường phận mua hàng, người vận chuyển ) tham gia quan hệ nhận thức rõ vị trao đổi thương mại Tìm hiểu đòi hỏi đáp ứng đầy đủ quyền lợi chất lượng hàng hóa, dịch vụ tương xứng với chi phí mà doanh nghiệp bỏ Khi cần thiết doanh nghiệp tìm đến tổ chức, hiệp hội bảo vệ cho doanh nghiệp cung cấp thông tin đề nghị bảo vệ Khi hoạt động mua bán trở nên chuyên nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh, nhà quản lý phải nâng cao vai trò trách nhiệm + Đào tạo kiến thức kỹ nghiệp vụ Trong điều lệ hoạt động Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam có nêu nhiệm vụ quan trọng, “tổ chức xây dựng thực thi chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực dịch vụ bán lẻ, bước chuyên nghiệp hoá lực lượng lao động hoạt động kinh doanh bán lẻ” Các thành viên tham gia hoạt động tìm kiếm, mua hàng, quan hệ cần đào tạo kiến thức liên quan đến hiệu mua hàng, hiệu quan hệ với NCC thông qua việc lựa chọn số tiêu chí đến từ phía NCC như: địa điểm, qui mô doanh nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, thời gian mua hàng, lợi ích mua hàng, sách khuyến mãi, giá bán, thuận tiện giao thông, hài lòng 22 mua sắm, để lựa chọn linh hoạt có hiệu Các DNBL cần tổ chức khóa đào tạo nhận thức, kỹ cho nhân viên nói chung, cho nhân viên kinh doanh phụ trách ngành hàng nói riêng để họ hiểu hết tầm quan trọng hoạt động quản trị, từ có tâm thống phối hợp phận tổ chức Khóa học diễn thường xuyên hàng năm nhằm bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ phận Bên cạnh đó, khóa tập huấn, Các DNBL mời nhân viên bên nhà cung cấp tham gia tập huấn, vừa tăng cường giao lưu với nhà cung cấp, vừa trao đổi học tập kinh nghiệm nhân viên Ngoài ra, khóa học đào tạo nâng cao nghiệp vụ giúp cho nhân viên nâng cao trình độ kiến thức sử dụng phần mềm kỹ thuật hiệu hơn, giúp cho công việc tiến triển tốt + Đề cao đạo đức hành nghề Ngoài nâng cao nhận thức kỹ năng, đào tạo đạo đức hành nghề nhân viên góp phần nâng cao hiệu công tác quản trị NCC Các DNBL cần có hoạt động tăng cường đào tạo, hướng dẫn người tham gia thực hành vi quan hệ chuẩn mực với đối tác, mà cụ thể quan hệ với NCC loại trừ hành vi sai trái kinh doanh Cần kiên nói không với hàng nhái, hàng giả, hàng vi phạm quyền, hàng nhập lậu Tăng cường ý thức tìm đến đối tác tin cậy chất lượng hàng hóa, nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa Đồng thời nên quan tâm đến đào tạo nhân việc ứng dụng kỹ thuật vào thực tế cho nhanh, xác mang lại hiệu cao + Phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng 3.3.6.Tăng cường khả liên kết doanh nghiệp bán lẻ - Mục đích giải pháp Việt Nam cam kết tham gia FTA, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần đối mặt với việc dần bảo hộ từ phí Nhà nước chấp nhận việc cạnh tranh cách bình đẳng với DNBL hàng đầu giới thị trường nội địa Chính vậy, yếu tố giúp nâng cao lực quản trị quan hệ với NCC DNBL nước cạnh tranh với doanh nghiệp bán lẻ xuyên quốc gia phải có liên kết chặt chẽ DNBL nội địa Viêc liên kết bao gồm liên kết dọc chuỗi cung ứng (nhà sản xuất- nhà bán buônDBNL) liên kết ngang chuỗi cung ứng (liên kết DNBL, DNBL với DN cung cấp dịch vụ 3PL,4PL…) - Biện pháp thực Các DNBL đẩy mạnh liên kết, xây dựng chuỗi cung ứng đại với tính chuyên nghiệp cao, nhanh chóng mở rộng thị phần bán lẻ Phát triển DN kinh doanh chuỗi để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư khác nhằm phát triển hệ thống DNBL đại, cần quan tâm đến phát triển chuỗi DBNL qui mô vừa nhỏ (như siêu thị tiện ích, cửa hàng tiện lợi…) Các DNBL, để tạo hội ưu tham gia vào mối liên kết trước hết cần tiến hành nghiên cứu để xây dựng chuỗi riêng cho doanh nghiệp; thứ hai phát triển kinh doanh nhượng quyền thương mại có mối quan hệ tốt với nhà cung cấp hang; thứ ba xây dựng lực đảm bảo cung cấp dịch vụ, dịch vụ logistics cho hoạt động kinh doanh thân doanh nghiệp doanh nghiệp khác phân khúc Các DNBL cần tăng cường chuỗi liên kết dọc, liên kết ngang nhằm củng cố mở rộng hoạt động dịch vụ hỗ trợ dịch vụ kinh doanh Hiện nay, thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng, tính liên kết DNBL chưa quan tâm phát triển từ phía Nhà nước phía DN Do đó, thời kỳ đến 2020, chủ thể tham gia bán lẻ trường cần tập trung phát triển liên kết ngang, dọc nhằm tối ưu dòng hàng hóa, tiền tệ thông tin để nâng cao hiệu họat động kinh doanh DNBL 23 DNBL cần xây dựng liên minh chiến lược với nhà cung cấp thiết yếu ngành hàng rau Cụ thể, việc liên minh giúp DNBL giảm bớt chi phí trung gian,giảm giá thành sản phẩm, quản lý chất lượng đầu vào hàng hóa từ khâu sản xuất đến tiêu thụ Hiện nay, nhiều DNBL triển khai hình thức liên minh Sài Gon Co.op mart, Happro, Big C… 3.3.7 Chủ động kiểm soát yếu tố tác động đến quản trị quan hệ với nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ - Mục tiêu giải pháp Kết nghiên cứu mô hình định lượng số yếu tố tác động có ý nghĩa đến ổn định, lâu dài mối quan hệ DNBL NCC Để trì phát triển tốt mối quan hệ với NCC, DNBL cần tích cực tác động lên yếu tố phạm vi kiểm soát Tăng cường, tạo điều kiện cho yếu tố tác động tích cực hạn chế ảnh hưởng yếu tố tiêu cực giúp mối quan hệ với NCC DNBL bền vững Đây phương pháp quản trị mối quan hệ quan trọng mà DNBL bỏ qua - Biện pháp thực + Tăng cường cam kết, chia sẻ lợi nhuận với NCC ưu tiên NCC có cam kết lâu dài với doanh nghiệp bán lẻ + Quan tâm tới đối tác quan hệ lâu năm + Tăng cường hợp tác với NCC có quy mô lớn + Ưu tiên lựa chọn đối tác có khoảng cách địa lý gần 3.3.8 Một số kiến nghị vĩ mô Để hoàn thiện quản trị mối quan hệ với NCC DNBL nói riêng mối quan thành viên chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng nói chung, cần can thiệp quan quản lý Chính phủ hiệp hội ngành nghề Những sách Chính phủ tác động đáng kể đến việc khuyến khích hay không doanh nghiệp liên kết hợp tác với để nâng cao lực cạnh tranh tạo điều kiện phát triển cách chủ động bền vững Ngoài ra, hiệp hội ngành nghề hoạt động hiệu diễn đàn để doanh nghiệp sẵn sàng tham gia trao đổi chia sẻ thông tin kỹ quản lý, tình hình kinh doanh thị trường vấn đề phân phối bán hàng Một số kiến nghị vĩ mô gồm: Đối với Chính phủ ngành; Đối với hiệp hội; Đối với UBND thành phố Hà Nội KẾT LUẬN CHUNG Trên sở xác định rõ mục tiêu, nội dung nghiên cứu luận án vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu luận án hoàn thành đạt đươc kết sau: Về mặt lý luận, quan hệ DNBL NCC bao gồm mức độ: giao dịch, hợp tác chiến lược dạng quan hệ dọc hay quan hệ ngang Quản trị quan hệ với NCC chất thực tác động có chủ đích DNBL vào mối quan hệ với NCC nhằm tạo lập, trì, phát triển kiểm soát liên kết tối ưu, phù hợp giúp tạo hiệu hiệu lực hoạt động cung ứng kinh doanh Bên cạnh đó, tác giả phân tích ảnh hưởng yếu tố môi trường, nhóm yếu tố thuộc DNBL NCC đến quản trị quan hệ với NCC DNBL Đề tài tóm tắt tổng quan nghiên cứu giới chuỗi cung ứng, DNBL, quan hệ DNBL mô hình quản trị quan hệ với NCC DNBL Một nội dung khác tổng kết kinh nghiệm quản trị quan hệ với NCC số doanh nghiệp lẻ lớn giới Walmart, Jamba Juice, Geant, RT – Mart Carrefour, rút học cho DNBL Việt Nam Những học quan trọng kể đến như: (1) sử dụng vị doanh nghiệp việc lựa chọn đối tác, xác định quyền lực mối quan hệ đảm bảo tính ổn định chiến lược mối quan hệ; (2) tôn trọng hỗ trợ NCC; (3) sử dụng cách triệt để trình lựa chọn đánh ký kết hợp đồng nhằm tăng cường khả chuyển đổi chi phí sang phía NCC; (4) rút ngắn chuỗi cung ứng, cắt giảm khâu trung gian; (5) xây dựng khả 24 phản hồi thông tin cách tích cực với nhà sản xuất Về kết nghiên cứu thực tiễn, đầu tiên, thị trường bán lẻ thành phố Hà Nội hứa hẹn phát triển mạnh với điều kiện thuận lợi nhân khẩu, thu nhập bình quân tương đối cao, xu hướng mua sắm dần thay đổi từ chợ truyền thống sang siêu thị, trung tâm thương mại Thị trường chứng kiến cạnh tranh gay gắt sở bán lẻ, siêu thị trung tâm thương mại với số lượng ngày tăng Vì thế, để tồn tại, DNBL có xu hướng phối hợp với với NCC để tăng khả cạnh tranh Quan trọng hơn, thực trạng quản trị quan hệ với NCC DNBL chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội phân tích sau Trong đó, ba sở điển hình nghiên cứu Big C, Co.opMart FiviMart Tiếp theo, nội dung thực trạng quản trị quan hệ với NCC DNBL chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trình bày thông qua phân tích kết khảo sát quy mô lớn Kết khảo sát cho thấy nội dung quản trị quan hệ với NCC, DNBL nhìn chung thực tương đối tốt hoạt động xác định phạm vi quan hệ thiết lập mục tiêu dài hạn, lựa chọn triển khai quan hệ chiến lược với NCC Tuy nhiên, việc trì phát triển quan hệ với NCC, đánh giá điều chỉnh quan hệ chiến lược quan hệ lại chưa trọng Các tồn DNBL điều tra không đầy đủ thông tin NCC, quyền lực quản lý NCC tập trung, chất lượng phát triển nguồn nhân lực, hệ thống trao đổi thông tin chưa hiệu Nhưng vấn đề quan trọng có lẽ tư chiến lược hay trọng đội ngũ lãnh đạo quản lý quan hệ NCC Kết trình nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến quản trị quan hệ NCC DNBL chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội Mô hình nghiên cứu cho thấy có yếu tố có tác động đến quản trị mối quan hệ Trong đó, yếu tố có tác động tích cực quy mô NCC, thời gian quan hệ với NCC, cam kết NCC, cam kết DNBL quản trị thông tin Chính sách khuyến NCC địa điểm NCC có tác động ngược chiều đến ổn định, bền vững mối quan hệ NCC DNBL Một số giải pháp đề tài đề xuất với DNBL số khuyến nghị tới quan quản lý Để hoàn thiện quản trị quan hệ với NCC, DNBL cần có chiến lược thích hợp, xây dựng hoàn thiện quy trình quản trị quan hệ với NCC, tăng cường cam kết, liên kết chia sẻ lợi nhuận với NCC Bên cạnh đó, DNBL cần trọng đến xây dựng đội ngũ nhân lực với kiến thức đạo đức phù hợp với công tác quản trị mối quan hệ NCC Ứng dụng công nghệ thông tin, cụ thể phần mềm quản lý, mô hình quản lý tồn kho VMI để tăng hiệu giao dịch quản lý quan hệ hai bên Ngoài ra, tăng cường trao đổi thông tin với NCC xây dựng quy chuẩn tiêu lựa chọn NCC giải pháp hữu ích để phát triển công tác quản trị quan hệ NCC Cuối cùng, DNBL cần chủ động nhận diện kiểm soát yếu tố tác động đến quan hệ với NCC, giúp ổn định mối quan hệ Một số giải pháp vĩ mô đề xuất với quản quản lý hiệp hội ngành nghề nhằm tạo điều kiện thuận lợi môi trường luật pháp tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm doanh nghiệp [...]... hỏi doanh nghiệp phải tăng cường kiểm soát các yếu tố tác động đến sự ổn định của mối quan hệ với NCC CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ QUAN HỆ VỚI NHÀ CUNG CẤP CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Dự báo xu hƣớng phát triển thị trƣờng bán lẻ và quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn. .. 3.3 Các đề xuất nhằm hoàn thiện quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội trên cơ sở vận dụng kết quả nghiên cứu Từ những phân tích trên đây, đề tài đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị quan hệ với NCC của DNBL trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng Những giải pháp được đề xuất dựa trên khả năng giải quyết các tồn... động quản trị quan hệ với 12 NCC được phân tích qua (1) điểm đánh giá trung bình và độ lệch chuẩn và (2) biểu đồ tỷ lệ các ý kiến đánh giá đối với từng (nhóm) hoạt động quản trị quan hệ với NCC của DNBL 2.2 Thực trạng quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Thực trạng về xác định phạm vi và thiết lập mục tiêu. .. chính sách của nhà nước 2.1.3 Thực trạng về quản trị quan hệ với nhà cung cấp của một số doanh nghiệp bán lẻ điển hình trên địa bàn thành phố Hà Nội Thông qua kết quả phân tích các bài phỏng vấn và nghiên cứu điển hình 3 DNBL, luận án tổng quan về thực trạng quản trị quan hệ với NCC và nhận thức vai trò của quản trị quan hệ với các NCC tại Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung Theo đánh giá của tác giả,... nữa ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý mối quan hệ NCC 3.2 Quan điểm và định hƣớng hoàn thiện quản trị quan hệ trong thƣơng mại bán lẻ trên thị trƣờng thành phố Hà Nội 3.2.1 Quan điểm Xác đinh đúng quan điểm có ý nghĩa quan trọng đối với việc định hướng nhận thức và hành động Luận án đề đề xuất một số quan điểm chính như hoàn thiện quản trị quan hệ với NCC của DNBL trong chuỗi cung ứng hàng tiêu. .. dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1 Dự báo xu hướng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.2 Dự báo xu hướng phát triển quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ Các mối quan hệ với NCC của DNBL tại Hà Nội được dự báo là sẽ phát triển hơn nữa cả về phạm vi và mức độ Bên cạnh đó, DNBL cũng tập trung hơn vào các NCC thuộc một số ngành hàng được dự báo... việc điều chính lại mối quan hệ và kết quả của hành động này (nếu được thực hiện) cũng không tích cực 2.4 Phân tích một số các yếu tố tác động đến quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội Trong nghiên cứu này đã tiến hành kiểm định độ tin cậy của các thang đo thông qua các biến quan sát nhằm loại bỏ các biến không có ý... dài hạn trong quan hệ với nhà cung cấp Kết quả khảo sát về tình hình quản trị hoạt động quan hệ NCC của DNBL trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trước khi lựa chọn NCC được trình bày trong bảng dưới đây Như đã phân tích ở mục 1.2.3, để xác định phạm vi quan hệ với NCC, DNBL cần xác định được hai nhân tố chính là mức độ cạnh tranh trên thị trường cung ứng và giá trị hay tầm quan trọng của loại hàng hóa... Tăng hiệu quả hoạt động thông qua ứng dụng công nghệ thông tin 3.3.2 Xây dựng và thực hiện đầy đủ quy trình quản trị quan hệ với nhà cung cấp - Mục đích của giải pháp Quy trình quản trị quan hệ với nhà cung cấp đóng vai trò trọng tâm trong quản trị quan hệ với NCC Quy trình tốt sẽ giúp quản trị các mối quan hệ với NCC một cách hiệu quả, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNBL và cải thiện năng lực cạnh... động quản trị quan hệ với NCC của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng Việc phát triển nhân sự tham gia quản trị quan hệ với NCC không chỉ góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý của DNBL mà còn chất lượng mối quan hệ với NCC, uy tín doanh nghiệp và cải thiện kinh doanh Vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũng là một trong những biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của

Ngày đăng: 14/09/2016, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan