ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY TẠI LƯU VỰC SÔNG BÉ

75 656 0
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY TẠI LƯU VỰC SÔNG BÉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN LƢU LƢỢNG DÒNG CHẢY TẠI LƢU VỰC SÔNG BÉ Họ tên sinh viên: NGUYỄN QUỐC HẢI AN Ngành: Hệ Thống Thông Tin Địa Lý MSSV:12162077 Lớp : DH12GI TP Hồ Chí Minh, 06/2016 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN LƢU LƢỢNG DÒNG CHẢY TẠI LƢU VỰC SÔNG BÉ Tác giả NGUYỄN QUỐC HẢI AN Giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Vũ Huy Tp Hồ Chí Minh, Tháng 06 năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong đời người, trải qua kí ức thời sinh viên, thời mà có lẽ đẹp đời Với trải nghiệm suốt năm học đại học vừa qua hành trang tuyệt vời để vững bước đường nghiệp sau Quãng thời gian năm vừa không dài mà không ngắn khiến thấy trưởng thành suy nghĩ hành động Từ kiến thức chuyên môn đến đạo đức làm người Thầy cô/anh chị bạn lớp dạy bảo góp ý tận tình Dù có khó khăn thử thách hay đôi lúc cảm thấy chán nản có Thầy cô, bạn bè bên cạnh Tôi tâm đắc câu nói “ Một chữ Thầy, chữ Thầy”, người Thầy truyền đạt kiến thức chuyện môn mà người khơi niềm đam mê, yêu thích ngành GIS Vì để đạt kiến thức ngày hôm nay, xin chân thành cảm ơn : Thầy PGS.TS Nguyễn Kim Lợi Trưởng môn GIS Tài Nguyên cô Th.S Nguyễn Thị Huyền cô vấn học tập lớp DH12GI tận tình dạy bảo suốt năm qua Có thể nói Thầy cô mang đến phương pháp giảng dạy khác nhau, điều làm có nhiều hướng tiếp cận với ngành khác Tôi nhớ in câu nói Cô hồi năm dành cho “ Thời buổi kinh tế khó khăn chẳng biết ngành xin việc cần em có lòng đam mê chuyên môn tốt không sợ thất nghiệp” câu nói khiến có thêm động lực để học tập Ngoài xin gửi lời đến tập thể anh chị Trung tâm Nghiên Cứu Biến Đổi Khí Hậu – Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM giúp đỡ cho suốt năm học Đặc biệt anh KS.Lê Hoàng Tú, khoảng cách địa lý xa xôi anh nhiệt tình giúp đỡ giai đoạn học làm đồ án tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Phòng Quy Hoạch Đông Nam Bộ Phụ cận Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Miền Nam giúp đỡ hết lòng trình thực tập Với kiến thức thực tế mà có được, đặc biệt có dẫn anh Th.S Nguyễn Vũ Huy KS Nguyễn Duy Hùng giúp hoàn thành đồ án tốt nghiệp thời hạn đạt ii nhiều kết mong muốn Quãng thời gian tháng thực tập Viện đúc kết nhiều học quý giá từ kinh nghiệm thực tế tập thể anh chị truyền đạt lại Với kiến thức có thêm tự tin bước vào công việc sau Tôi không quên gửi lời cảm ơn đến tập thể DH12GI, có lúc khó khăn, bất đồng quan điểm mà làm thể suốt thời gian qua chứng minh câu nói “ Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết, thành công thành công đại thành công” Hy vọng tập thể lớp có kỷ niệm đẹp thời sinh viên tinh thần đoàn kết theo mãi Cuối cùng, lời cảm ơn mà muốn dành tặng Đấng Sinh Thành Con xin cảm ơn cha mẹ, cha mẹ tạo nên chàng Sinh Viên trường thành ngày hôm Con biết cha mẹ phải vất vả, không quản khó khăn, nặng nhọc để học tập vui chơi bạn bè Đã có lúc nước mắt cha mẹ rơi hay lúc không ngủ ngày làm việc mệt mỏi Con thương cha mẹ biết nói “ Con cảm ơn nhiều, cảm ơn hy sinh cha mẹ dành cho con, sống trước điều nguyện cố gắng để ngày cha mẹ nở nụ cười tự hào con” Sinh viên thực Nguyễn Quốc Hải An Bộ môn Tài nguyên GIS Khoa Môi trường Tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT x CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu lưu lượng dòng chảy 2.1.1 Khái niệm lưu lượng dòng chảy 2.1.2 Tổng lượng dòng chảy 2.1.3 Độ sâu dòng chảy 2.1.4 Mô đun dòng chảy 2.1.5 Hệ số dòng chảy 2.2 Hệ thống thông tin địa lý (GIS ) 2.2.1 Sơ lược hệ thống thông tin địa lý (GIS) iv 2.2.2 Định nghĩa hệ thống thông tin địa lý (GIS ) 2.2.3 Thành phần GIS 2.2.4 Chức GIS 2.3 Mô hình đánh giá đất nước (SWAT) 10 2.3.1 Tổng quan mô hình SWAT 10 2.3.2 Nguyên lý mô mô hình SWAT 11 2.3.3 Nguyên lý mô dòng chảy 15 2.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 15 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 2.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 19 3.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 3.2.1 Địa hình 20 3.2.2 Sông ngòi 21 3.2.3 Khí hậu 23 3.2.4 Thủy văn 26 3.3 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 27 3.3.1 Tình hình phát triển xã hội 27 3.3.2 Tình hình phát triển kinh tế 27 3.4 Tình hình quy hoạch thủy lợi lưu vực 29 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 4.1 Tiến trình thực 30 4.2 Thu thập, xử lý liệu 31 v 4.2.1 Cấu trúc tổng quát tập tin liệu đầu vào đầu SWAT 31 4.2.2 Cấu trúc liệu đầu vào 33 4.2.3 Thu thập liệu lưu lượng dòng chảy thực đo 41 4.2.4 Xử lý liệu đầu vào theo định dạng SWAT 43 4.3 Tiến trình chạy mô hình SWAT 49 4.3.1 Phân chia lưu vực 49 4.3.2 Phân tích đơn vị thủy văn 51 4.3.3 Nhập liệu thời tiết 54 4.3.4 Chạy mô hình SWAT 55 4.3.4 Đánh giá mô hình 56 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 57 5.1 Đánh giá độ xác kết mô LLDC ( 1980-1994) 57 5.2 Đánh giá diễn biến lưu lượng dòng chảy 59 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 61 6.1 Kết luận 61 6.2 Đề xuất 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2 Lịch sử phát triển ngành GIS Bảng 3.1 Độ ẩm trung bình tháng số địa điểm 24 Bảng 3.2 Lượng bốc trung bình tháng số địa điểm (mm) 25 Bảng 3.3 Tốc độ gió trung bình tháng số địa điểm (m/s) 25 Bảng 3.4 Dân số phân theo đơn vị hành lưu vực sông Bé (năm 2009) 27 Bảng 4.1 Cấu trúc tổng quát tập tin liệu đầu vào SWAT 31 Bảng 4.2 Cấu trúc tổng quát tập tin liệu đầu SWAT 33 Bảng 4.3 Ý nghĩa thông số bảng CropRng 34 Bảng 4.4 Ý nghĩa thông số bảng UrbanRng 36 Bảng 4.5 Thông số đầu vào liệu thổ nhưỡng SWAT 37 Bảng 4.6 Các thông số đầu vào liệu thời tiết tổng quát 40 Bảng 4.7 Các trạm quan trắc thủy văn lưu vực sông Bé 41 Bảng 4.8 Các loại hình sử dụng đất năm 2000 lưu vực sông Bé 45 Bảng 4.9 Các loại đất năm 2000 lưu vực sông Bé 47 Bảng 4.10 Đặc điểm địa lý yếu tố đo đạc trạm quan trắc khí tượng 48 Bảng 5.1 Tổng hợp so sánh lưu lượng dòng chảy tháng trạm Phước Long, Phước Hòa 57 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.2 Các thành phần GIS Hình 2.3 Sơ đồ chu trình thủy văn pha đất (phỏng theo Susan L neitsch 11 et al., 2009) 11 Hình 2.4 Các trình dòng chảy mô SWAT (phỏng theo Susan L neitsch et al., 2009) 13 Hình 2.6 Mô dòng chảy mặt 15 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí lưu vực Sông Bé 19 Hình 3.3 Bản đồ địa hình lưu vực Sông Bé 21 Hình 3.4 Bản đồ mạng lưới sông ngòi lưu vực Sông Bé 23 Hình 4.1 Sơ đồ tiến trình thực nghiên cứu 30 Hình 4.2 Bản đồ vị trí trạm quan trắc LLDC lưu vực sông Bé 42 Hình 4.3 Bản đồ địa hình lưu vực sông Bé 43 Hình 4.4 Bản đồ loại hình sử dụng đất năm 2000 lưu vực sông Bé 44 Hình 4.5 Bản đồ loại đất năm 2000 lưu vực sông Bé 46 Hình 4.6 Bản đồ vị trí trạm quan trắc khí tượng 49 Hình 4.7 Bản đồ phân chia lưu vực sông Bé 50 Hình 4.8 Bản đồ kết phân chia loại hình sử dụng đất SWAT 51 Hình 4.9 Bản đồ kết phân chia mã loại đất SWAT 52 Hình 4.10 Bản đồ kết phân chia độ dốc SWAT 53 Hình 4.11 Bản đồ kết gán trạm quan trắc khí tượng lưu vực sông Bé 55 Hình 5.2 Phân bố lưu lượng dòng chảy mô thực đo Phước Long 58 Hình 5.3 Phân bố lưu lượng dòng chảy mô thực đo Phước Hòa 58 viii Hình 5.4 Đồ thị so sánh giá trị LLDC mô thực đo Phước Hòa 59 Hình 5.5 Đồ thị so sánh giá trị LLDC mô thực đo Phước Long 59 ix Hình 4.6 Bản đồ vị trí trạm quan trắc khí tƣợng 4.3 Tiến trình chạy mô hình SWAT 4.3.1 Phân chia lƣu vực Trong trình phân chia lưu vực, liệu DEM lưu vực sông Bé sử dụng Dựa mô hình độ cao số DEM, mô hình tiến hành lấp đầy vùng thấp trũng, xác định hướng dòng chảy, dòng chảy tích lũy, mô mạng lưới dòng chảy tạo cửa xả Trong trình phân chia lưu vực, đề tài xóa cửa xả tạo tự động để 49 đưa vào cửa xả, việc đưa vào cửa xả riêng nhằm mục đích tăng độ xác cho trình mô phỏng, thể hình 4.7 Hình 4.7 Bản đồ phân chia lƣu vực sông Bé 50 4.3.2 Phân tích đơn vị thủy văn Sau phân chia lưu vực, đồ sử dụng đất thổ nhưỡng đưa vào SWAT giá trị độ dốc phân chia thành lớp Tiếp theo, đồ sử dụng đất, đất độ dốc chồng lớp, cho kết phân bố sử dụng đất, đất độ dốc cho tiểu lưu vực Các đồ sử dụng đất, thổ nhưỡng, độ dốc thể hình 4.8, 4.9, 4.10 Hình 4.8 Bản đồ kết phân chia loại hình sử dụng đất SWAT 51 Hình 4.9 Bản đồ kết phân chia mã loại đất SWAT 52 Hình 4.10 Bản đồ kết phân chia độ dốc SWAT Bước cuối phân tích đơn vị thủy văn định nghĩa HRUs, đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp gán nhiều HRU cho tiểu lưu vực quan tâm đến độ nhạy trình thủy văn dựa giá trị ngưỡng cho kết hợp sử dụng đất/đất/độ 53 dốc Giá trị ngưỡng % thiết lập cho sử dụng đất, loại đất độ dốc để tối đa hóa số HRU tiểu lưu vực Với giá trị ngưỡng số HRUs tạo 167 4.3.3 Nhập liệu thời tiết Dữ liệu thời tiết cần thiết cho mô hình SWAT bao gồm lượng mưa, nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất, tốc độ gió, xạ Mặt trời Những liệu đưa vào SWAT theo hai cách: - Nguồn liệu quan trắc hàng ngày khứ trạm đo gần lưu vực (a) - Nguồn liệu thống kê thời tiết hàng tháng mà sau SWAT mô liệu theo ngày (b) Nguồn liệu nghiên cứu thu thập chi tiết theo ngày nên đề tài chọn theo cách (a) Trong nghiên cứu này, đề tài sử dụng liệu quan trắc trạm đo (Bù Đăng, Bù Đốp, Bù Nho, Chơn Thành, Lộc Ninh (Sông Bé), Phước Long, Phước Hòa, Đồng Phú) lưu vực sông Bé, nguồn liệu cung cấp từ Phòng Quy Hoạch Đông Nam Bộ Phụ Cận thuộc Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Miền Nam Bộ liệu thời tiết có khoảng thời gian 14 năm ( 1980-1994) Kết hình 4.11 54 Hình 4.11 Bản đồ kết gán trạm quan trắc khí tƣợng lƣu vực sông Bé 4.3.4 Chạy mô hình SWAT Sau thiết lập xong liệu thời tiết, tiến hành ghi chép tất tập tin đầu vào cho mô hình SWAT Thiết lập thời gian mô theo tháng Thời gian tính toán mô hình từ ngày 01/01/1980 đến 31/12/1994 (14 năm), mưa tuân theo phân bố lệch chuẩn 55 4.3.4 Đánh giá mô hình Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số xác định (R2) (P Krause et al., 2005) số Nash – Sutcliffe (NSI) (Nash, J.E and J.V Sutcliffe, 1970) sử dụng để đánh giá độ xác mô hình SWAT Công thức tính R2 NSI thể công thức (4.1) (4.2) (4.1) (4.2) Với O giá trị thực đo (m3/s), Ō giá trị thực đo trung bình (m3/s), giá trị mô (m3/s), P giá trị mô trung bình (m3/s), n số lượng giá trị tính toán Giá trị R2 nằm khoảng từ đến 1, thể mối tương quan giá trị thực đo giá trị mô Giá trị R2 > 0,5 coi chấp nhận Với R2 > thể mối tương quan cao (Santhi et al., 2001, Van Liew et al., 2003) Trong đó, số NSI chạy từ -∞ đến 1, đo lường phù hợp giá trị thực đo giá trị mô đường thẳng 1:1 Giá trị NSI > 0,5 coi chấp nhận Với NSI > 0,65 thể phù hợp cao NSI nằm khoảng 0,54 < R2 < 0,65 thể phù hợp tương đối cao (Saleh et al., 2000, Sathi et al., 2001) Nếu R2, NSI nhỏ gần 0, kết xem chấp nhận độ tin cậy Ngược lại, giá trị 1, kết mô mô hình hoàn hảo Tuy nhiên, quy định thống xác định việc đánh giá kết mô từ thông số thống kê (C Santhi et al., 2001) 56 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 5.1 Đánh giá độ xác kết mô LLDC ( 1980-1994) Để đánh giá kết mô lưu lượng dòng chảy mô hình SWAT, đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu quan trắc theo tháng hai trạm thủy văn Phước Long Phước Hòa Mỗi trạm quan trắc xem xét cửa xả tiểu lưu vực tương ứng Theo đó, tiểu lưu vực Phước Long nằm vùng thượng lưu sông Bé, chiếm diện tích 108200.4359 ha; tiểu lưu vực Phước Hòa nằm vùng trung hạ lưu sông Bé, nhận nước từ tiểu lưu vực Phước Long đổ vào, có diện tích 70127.9758 Như vậy, tổng diện tích chung hai tiểu lưu vực xấp xỉ 178328.4117, chiếm 54.62 % diện tích lưu vực sông Bé Trong nghiên cứu này, đề tài sử dụng chuỗi số liệu 14 năm (1980-1994) khoảng thời gian dòng chảy lưu vực sông Bé mang tính chất tự nhiên chưa bị tác động người, cụ thể hồ thủy điện Thác Mơ, Cần Đơn, Sok Phu Miêng, Phước Hòa Kết sau chạy mô lưu lượng dòng chảy hai trạm Phước Long Phước Hòa thuộc lưu vực sông Bé mô hình SWAT cho thấy hai giá trị R2 NSI 0.7, giá trị mô cao giá trị thực đo trạm Bảng 5.1 Bảng 5.1 Tổng hợp so sánh lƣu lƣợng dòng chảy tháng trạm Phƣớc Long, Phƣớc Hòa Tiểu lƣu vực Phƣớc Long Phƣớc Hòa Giá trị thực đo trung bình 102.09 224.23 Giá trị mô trung bình 116.90 291.75 Hệ số xác định (R2) 0.786 0.847 Chỉ số Nash – Sutcliffe (NSI) 0.771 0.738 57 Biểu đồ phân bố giá trị lưu lượng dòng chảy mô thực đo hai trạm Hình 5.2 Hình 5.3 thể giá trị mô tốt tương đối phù hợp với giá trị thực đo đường thẳng 1:1 Hình 5.2 Phân bố lƣu lƣợng dòng chảy mô thực đo Phƣớc Long Hình 5.3 Phân bố lƣu lƣợng dòng chảy mô thực đo Phƣớc Hòa 58 5.2 Đánh giá diễn biến lƣu lƣợng dòng chảy Diễn biến lưu lượng dòng chảy Phước Hòa Phước Long thể đồ thị hình 5.4 hình 5.5 Hình 5.4 Đồ thị so sánh giá trị LLDC mô thực đo Phƣớc Hòa Hình 5.5 Đồ thị so sánh giá trị LLDC mô thực đo Phƣớc Long 59 Dựa vào hình 5.4 5.5 thấy giá trị mô Phước Long Phước Hòa so với giá trị thực đo gần sát Tại Phước Long, giá trị mô đa số thấp giá trị thực đo, nhiên vào mùa mưa lũ mô hình SWAT mô xác lưu lượng dòng chảy Diễn biến dòng chảy vào mùa mưa Phước Long đạt đỉnh cao vào tháng năm 1986 với giá trị 306.5 m3/s so với thực đo 352.43 m3/s Tháng năm 1994 giá trị mô cao lần giá trị thực đo, giá trị : 434.3 m3/s 288.52 m3/s Ngoài số tháng Phước Long giá trị mô gần cao giá trị thực đo : Tháng 10/1983, Tháng 8/1984, Tháng 11/1985, Tháng 7/1987, Tháng 10/1988, Tháng 8/1989, Tháng 11/1990, Tháng 10/1993 So với Phước Long lưu lượng dòng chảy Phước Hòa cao gấp khoảng lần, lý Phước Hòa nằm hạ lưu lưu vực sông Bé nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tiểu lưu vực đổ xuống Đối với Phước Hòa mô hình SWAT mô xác lưu lượng dòng chảy, đặc biệt vào tháng mưa lũ đa số giá trị mô với giá trị thực đo Điển mùa lũ tháng 8/1986 lưu lượng dòng chảy đạt đỉnh 986.6 m3/s, tiếp đến tháng năm 1994 lưu lượng dòng chảy mô 898 m3/s Ngoài tháng có lưu lượng dòng chảy cao vào mùa mưa lũ năm giá trị lưu lượng dòng chảy mức cao : Tháng 7/1980, Tháng 7/1983, Tháng 7/1985, Tháng 8/1987, Tháng 8/1989, Tháng 7/1990, Tháng 8/1991, Tháng 8/1992 Nhìn chung, mùa mưa hai tiểu lưu vực Phước Long Phước Hòa thường kéo dài từ tháng đến tháng 11 Gía trị mô trung bình 116.90 m3/s 291.75 m3/s Giai đoạn tháng 7-8-9-10 năm lưu lượng dòng chảy tăng cao dấu hiệu cho thấy mùa lũ Tuy nhiên vào mùa hè, lưu lượng dòng chày xuống thấp đạt 29.84 m3/s Phước Long 58.72 m3/s Phước Hòa Qua đánh giá trên, đề tài cho thấy lưu lượng dòng chảy Phước Long, Phước Hòa vào mùa mưa mùa hè không tương đồng nhau, dẫn đến việc không điều tiết tốt lượng nước lưu vực từ ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất hộ dân doanh nghiệp sống hoạt động lưu vực sông Bé 60 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 6.1 Kết luận Sau khoảng thời gian nghiên cứu, đề tài đạt kết sau : Ứng dụng mô hình SWAT đánh giá diễn biến lưu lượng dòng chảy lưu vực sông Bé giai đoạn 1980 – 1994, cụ thể đề tài thiết lập thông số tiến hành chạy mô hình Sử dụng số liệu lưu lượng dòng chảy thực đo (1980-1994) cung cấp Phòng Quy Hoạch Đông Nam Bộ Phụ Cận thuộc Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Miền Nam để đánh giá độ xác kết mô lưu lượng dòng chảy Theo đó, R2 Phước Long Phước Hòa tốt, thông số R2 0.786 0.847 Các số NSI phản ánh trình mô tốt 0.771 Phước Long 0.738 Phước Hòa 6.2 Đề xuất Sau trình thực nghiên cứu, đề tài nhận thấy điểm hạn chế sau : Mô hình SWAT mô hình đòi hỏi thông số đầu vào đa dạng chi tiết Vì sở liệu đầu vào đề tài chưa đáp ứng hết yêu cầu mô hình Dẫn đến độ xác trình mô chưa đạt theo mong muốn tác giả Mặc dù thông số đạt khoảng cho phép, để tăng thêm độ xác trình mô cần cải thiện thêm thông số ảnh hưởng đến lưu lượng dòng chảy Với đánh giá diễn biến lưu lượng dòng chảy trên, đề tài hy vọng giúp đỡ phần cho nhà quản lý, nhà hoạch định việc quy hoạch sử dụng tài nguyên nước lưu vực theo hướng phát triển bền vững Đồng thời hạn chế tình trạng lũ quét ngập úng nhằm đem lại hiệu sản xuất nông nghiệp người dân 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định, Trần Thống Nhất, 2009 Hệ thống thông tin địa lý nâng cao NXB Nông Nghiệp TPHCM Hà Văn Khối, 2005 Giáo trình Quy hoạch quản lý nguồn nước NXB Nông ghiệp, Hà Nội Lê Mạnh Hùng, 12/2012, Kết ứng dụng mô hình SWAT tính toán xói mòn bề mặt lưu vực hạ lưu song Mekong, tạp chí khoa học công nghệ thủy lợi Nguyễn Kim Lợi Nguyễn Hà Trang, 2009 Ứng dụng mô hình SWAT đánh giá lưu lượng dòng chảy bồi lắng tiểu lưu vực sông La Ngà, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thủy sản Toàn quốc 2009 Nguyễn Ý Như Nguyễn Thanh Sơn, 2009 Ứng dụng mô hình SWAT khảo sát ảnh hưởng kịch sử dụng đất dòng chảy lưu vực sông Bến Hải Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25, Số 3S (2009), tr 492‐498 Nguyễn Thanh Tuấn, 2011 Ứng dụng công nghệ GIS mô hình SWAT đánh giá chất lượng nước lưu vực hồ Dầu Tiếng, Khóa luận Tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Hoàng Tú, 2011 Ứng dụng GIS đánh giá mức độ xói mòn đất lưu vực sông Đa Tam tỉnh Lâm Đồng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành Hệ thống thông tin địa lý.Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Vũ Huy, “Báo cáo quy hoạch sông ngòi lưu vực sông Đồng Nai phụ cận”, 2011 Tập san kỉ niệm 35 năm VQHTLMN VQHTLMN, 2006 Cơ sở khoa học mô hình tính toán quản lý khai thác tài nguyên nước tỉnh Đồng Nai Dự án nghiên cứu KHCN “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp, trạng khai thác phục vụ quy hoạch quản lý tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai” 62 Tiếng Anh John G Lyon, 2003 GIS for Water Resources and Watershed Management Taylor & Francis, New York, USA S.L Neitsch et al., 2012 Soil and Water Assessment Tool theoretical documentation version 2012 Philip W Gassman et al., 2009 The Soil and Water Assessment Tool: Historical Development, Applications, and Future Research Directions In: Arnold, J et al., eds 2009 Soil and Water Assessment Tool (SWAT): Global Applications Special Publication No 4., World Associatiom of Soil and Water Conservation, Bangkok: Funny Publishing, pp.25-93 Le Bao Trung, 2005 An application of Soil and Water analysis tool (SWAT) for Water Quality of Upper Cong watershed, Vietnam MSc thesis, Asian Institute of Technology C Santhi et al., 2001 Validation of the SWAT model on a large river basin with point and nonpoint sources Journal of the American Water resources Association, 37 (5): 1169-1188 Wang, J.J., Lu, X.X., Kummu, M 2009.Sediment Load Estimates and Variations in the Lower Mekong River River Research and Applications John Wiley & Sons, Ltd Hiroaki Somura, Yasumishi Yone, Yasushi Mori, Erina Takahashi,2013 Evaluation small watersheds inflowing Lake Shijni against the water environment 2013 SWAT conference Williams, J.R., 1975 Sediment routing for agricultural watersheds, Water Resour Bull., Vol.11(5), pp 965-974 Nash, J E and J.V Suttcliffe, 1970 River flow forecasting through conceptual models, Part A disscussion of principles Journal of Hydrology 10 (3): 282- 290 63

Ngày đăng: 14/09/2016, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan