BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY

119 1.2K 3
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG QUỐC HUY BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 06 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TOÀN THẮNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để công bố công trình khác Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trương Quốc Huy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA 1.1 Quan niệm di sản văn hóa 1.2 Phân loại di sản văn hóa 1.3 Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa 1.4 Vai trò hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa xã hội đại 1.5 Khái quát huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa 9 13 16 26 30 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA 2.1 Tổng quan hệ thống di sản văn hóa huyện Hậu Lộc 2.2 Quá trình triển khai quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước bảo tồn phát huy di sản văn hóa huyện Hậu Lộc 2.3 Kết bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể huyện Hậu Lộc 2.4 Kết bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể huyện Hậu Lộc 2.5 Những vấn đề đặt công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa huyện Hậu Lộc 43 43 66 69 76 80 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 3.1 Dự báo hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa huyện Hậu Lộc giai đoạn 2013 - 2020 3.2 Phương hướng bảo tồn phát huy di sản văn hóa huyện Hậu Lộc 3.3 Nhiệm vụ hệ thống giải pháp tăng cường hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa 3.4 Kiến nghị, đề xuất KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 88 88 94 95 104 109 111 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Trang Biểu đồ 2.1: Tổng hợp kinh phí tu bổ, xây di tích 72 Biểu đồ 2.2: Tổng hợp số du khách tham dự lễ hội 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước với bao thăng trầm, biến cố Trong khoảng thời gian dài lịch sử, văn hóa Việt Nam hình thành khẳng định với lĩnh, sắc riêng Nối tiếp hệ, văn hóa dần hình thành, luyện nhào nặn qua bao thử thách, bồi đắp tô điểm thêm nhiều sắc màu ngày trở thành “Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Thế hệ sau nối tiếp hệ trước dòng chảy di sản văn hóa, dấu gạch nối quan trọng kế thừa phát triển văn hóa dân tộc Di sản văn hóa cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn dân tộc tạo khứ, cần phải bảo vệ, trì phát huy giai đoạn phát triển xã hội sau Văn hoá tiềm lực tinh thần to lớn dân tộc, thể giá trị hàm chứa vốn di sản văn hóa dân tộc tích lũy theo thời gian lịch sử Di sản văn hóa dân tộc bao gồm nguồn lực vật thể (hữu hình) nguồn lực phi vật thể (vô hình) Trong xu giao lưu hội nhập toàn cầu hoá sôi động nay, vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa lại có ý nghĩa vô quan trọng nhằm gìn giữ phát triển sắc văn hoá dân tộc, để hội nhập mà không bị hoà tan Di sản văn hóa trở thành điểm tựa quan trọng, tạo vững cho tương lai quốc gia, dân tộc Nghị Trung ương - Khóa VIII nêu rõ: Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kết thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể [16, tr.371] Để tiến hành xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc ta cần phải kế thừa cách khoa học, tích cực, có chọn lọc đắn kho tàng di sản văn hóa khứ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm lối sống, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho phát triển xã hội Kế thừa phát huy giá trị tinh thần, đạo đức thẩm mỹ, di sản văn hoá, nghệ thuật dân tộc Bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử, văn hoá danh thắng đất nước Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp cho văn hoá Việt Nam [16, tr.82] Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nghiệp phát triển văn hoá, tảng tinh thần xã hội: Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc, giá trị văn hoá nghệ thuật, ngôn ngữ, phong mỹ tục cộng đồng dân tộc Bảo tồn phát huy văn hoá, văn nghệ dân gian Kết hợp hài hoà việc bảo vệ, phát huy di sản văn hoá với hoạt động phát triển kinh tế du lịch [72] Trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước, nhân dân quan tâm tới vấn đề giữ gìn di sản văn hóa dân tộc, tạo điều kiện để làm sống dậy tiềm văn hóa nguồn lực nội sinh mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Chúng ta đạt nhiều thành tựu công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc quy mô khác Hàng loạt di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng công nhận, tu bổ, tôn tạo; nhiều cổ vật, di vật bảo vệ Các lễ hội truyền thống, liên hoan nghệ thuật dân tộc, diễn xướng, trò chơi dân gian, phong tục, nếp sống đẹp phục hồi phát triển Phong trào “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa”, toàn dân bảo vệ phát triển văn hóa tạo môi trường lành mạnh, thuận lợi cho công tác giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa văn hóa dân tộc Những thành tựu thật lớn khẳng định tính đắn đường lối phát triển văn hóa Đảng sức mạnh Nhà nước, toàn dân bảo tồn, phát huy di sản văn hóa để xây dựng văn hóa Tuy nhiên, công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc bộc lộ số vấn đề như: tình trạng xâm hại, phá hoại di tích; trùng tu, tu bổ di tích tràn lan không theo tinh thần bảo tồn, nạn lấy cắp cổ vật đồ thờ tự đền, chùa; tượng mê tín dị đoan gia tăng; lễ hội truyền thống nhiều lộn xộn Hiện trạng khiến cho môi trường văn hóa xã hội nói chung, môi trường bảo tồn di sản văn hóa nói riêng lành mạnh, bền vững, thách thức đặt cho toàn xã hội việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Huyện Hậu Lộc địa phương tiêu biểu tỉnh Thanh Hóa có đặc điểm văn hóa đồng ven biển, hội tụ đầy đủ địa hình: đồi núi, đồng chiêm chũng, sông biển hải đảo, có vị trí cửa ngõ đường Bắc Nam Là huyện có di khảo cổ người Việt cổ, Huyện Hậu Lộc có nhiều địa danh, di tích lịch sử gắn bó với trình hình thành phát triển dân tộc như: Di khảo cổ Hoa Lộc, Đền Bà Triệu, Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh, Chùa Vích, Chùa Liên Hoa, Diêm Phố, Đền Đức Ông Lễ Hội Cầu ngư… Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu tổng thể để khảo cứu, đánh giá ý nghĩa đề giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản, kiến nghị đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi, nhằm bảo tồn phát huy tốt Với lý chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa nay” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Văn hóa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vào thời gian nửa sau kỷ XX, tổ chức quốc tế tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO), chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) nỗ lực nghiên cứu đánh giá tiềm khứ nhân loại, đặc biệt di sản văn hoá UNESCO chia di sản văn hoá thành hai loại: di sản “văn hóa vật thể” di sản “văn hoá phi vật thể” Feredico Mayor (nguyên tổng giám đốc tổ chức UNESCO) hình dung di sản văn hóa “hệ thống giá trị”, nhân tố hình thành nên sắc văn hoá dân tộc Người Nhật quan niệm giá trị văn hoá thứ tài sản “tài sản văn hoá” họ chia di sản văn hoá thành hai loại: tài sản văn hoá “hữu hình” tài sản văn hoá “vô hình” Các thuật ngữ vật thể, phi vật thể, vô hình, hữu hình sử dụng rộng rãi giới nói di sản văn hoá Trong Hội nghị quốc tế “Bảo vệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể: Hướng đến Phương pháp tiếp cận tổng thể” tổ chức Nara, Nhật Bản từ 19 đến 23/10/2004, tuyên bố Yamato phương pháp tiếp cận tổng thể bảo vệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể thông qua Với Tuyên bố này, quan niệm di sản văn hóa nhân loại định nghĩa cụ thể phương diện lý luận theo Công ước Quy chế UNESCO Đây quan niệm cụ thể nhằm giúp nhận diện cách đắn khoa học di sản văn hóa vật thể phi vật thể giới Ở nước ta, nghiên cứu di sản văn hóa trước tiên phải kể đến công trình Việt Nam Văn hoá sử cương học giả Đào Duy Anh từ năm 1938 với quan điểm: “Ta muốn trở thành nước cường thịnh vật chất, vừa tinh thần phải giữ văn hoá cũ (di sản) làm thể (gốc, tảng); mà lấy văn hoá làm dụng nghĩa phải khéo điều hòa tinh tuý văn hoá phương Đông với điều sở trường khoa học văn hoá phương Tây [1, tr.371] Năm 1997, GS,TS Hoàng Vinh hoàn thành sách “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc” Trên sở quan niệm di sản văn hóa quốc tế Việt Nam, tác giả đưa hệ thống lý luận di sản văn hóa, đồng thời bước đầu vận dụng nghiên cứu di sản văn hóa nước ta Từ sở lý luận thực tiễn, tác giả đưa nhóm giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Năm 2002, Luật Di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành coi văn pháp quy di sản văn hóa Trong sách Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch phát hành năm 2007, GS,TS Ngô Đức Thịnh (nguyên Viện trưởng viện Văn hoá dân gian) bàn đến Văn hóa phi vật thể: Bảo tồn phát huy Trưởng Ban Di sản phi vật thể Văn phòng UNESCO Pari - Ông Rieks Smeets nghiên cứu về: Bối cảnh, nhận thức trình xây dựng Công ước bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể Công trình “Một đường tiếp cận di sản văn hóa” Bộ Văn hóa Thông tin ấn hành, Hà Nội năm 2006, tập hợp nhiều nghiên cứu lý luận di sản văn hóa thực tiễn, làm tư liệu nghiên cứu tốt cho đề tài Trong tiêu biểu bài: Khảo cổ học với công tác bảo vệ phát huy di sản văn hóa (Vũ Quốc Hiền), Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát triển bền vững (Lê Thành Vinh); Di tích lịch sử văn hóa đồng sông Hồng (Đặng văn Bài) Năm 2007, tư cách nhà nghiên cứu có nhiều năm quan tâm đến di sản văn hóa, PGS,TS Nguyễn Chí Bền viết nghiên cứu “Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể nước ta nay” đăng báo Văn hóa Bài báo bàn sâu cách thức bảo tồn văn hóa phi vật thể Trên sở kế thừa số viết nhà nghiên cứu website trường Đại học văn hóa Hà Nội, Cục di sản văn hóa, Luận văn tốt nghiệp tác giả: Nguyễn Thị Nữ Y, Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh - “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ đổi nay”…Các công trình nghiên cứu viết kỹ lý luận văn hóa di sản văn hóa thực tiễn khảo cứu số địa phương Hậu Lộc mang đậm nét văn hóa đồng ven biển, trình lịch sử lâu dài, văn hóa in sâu không gian sinh hoạt lễ hội truyền thống nét kiến trúc đình chùa miếu mạo ngày trở thành di sản văn hóa cần bảo tồn phát huy hướng Qua giai đoạn khác vùng đất Hậu Lộc mang tên gọi khác nhau, nhìn chung mang nét đặc trưng chung Những ghi chép vùng đất Hậu Lộc “Đại Việt sử ký toàn thư” Ngô Sỹ Liên, sau “Dư địa chí” Nguyễn Trãi (thế kỷ XV), "Đại Nam thống chí" Sử quân triều Nguyễn (thế kỷ XIX), "Các tổng trấn xã danh bị lâm" Biên soạn thời Gia Long (đầu kỷ XIX) Sách "Sĩ hoạn tu tri lục" Nguyễn Công Tiệp, Sách "Thiên Nam dư hạ tập" thời Lê Hồng Đức (1470 - 1497) Giai đoạn sau tác phẩm “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú “Lê Thanh Hoa” Ch.Robequain - tác giả người Pháp… Tất tác phẩm nêu khảo cứu đề cập đến điều kiện kinh tế, xã hội truyền thống, nguồn gốc thành lập làng, xã, quan hệ dòng họ huyết tộc, lịch sử hình thành huyện Hậu Lộc Việc nghiên cứu Hậu Lộc ý với nhiều công trình nghiên cứu nhiều phát văn hóa cổ đại hình thành mảnh đất Với việc phát di khảo cổ Hoa Lộc có công trình “Văn hóa Hoa Lộc” tác giả Phạm Văn Kỉnh Quang Văn Cậy Cuốn “Địa chí Hậu Lộc” “Địa chí Diêm Phố - Ngư Lộc” Đào Phụng, “Lịch sử Đảng Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” tập - 2; “Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh” Lê Huy Trâm Hoàng Anh Nhân đặc tả đời sống người Hậu Lộc lễ hội Cầu ngư, “Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu” - Kỷ yếu Ty Văn hóa thông tin năm 1972, “Lệ Hải Bà Vương đền thờ Bà Triệu” Mai Thị Hoan… viết diễn biến khởi nghĩa lịch sử hình thành Lễ hội Đền Bà Triệu… Ngoài có nhiều tạp chí, báo chí cổng thông tin điện tử viết văn hóa người Hậu Lộc với nhiều hình thức đa dạng Các tác phẩm đề cập đến vấn đề văn hóa cư dân Hậu Lộc, chưa có công trình nghiên cứu khảo sát di sản nói chung 101 Để có nguồn nhân lực đảm bảo yêu cầu công tác tình hình mới, đòi hỏi lãnh đạo địa phương phải có cân nhắc kế hoạch đào tạo dài cho công tác đào tạo, xếp bố trí cán Có kế hoạch cử cán tham gia lớp học tập nâng cao trình độ, ngành văn hóa cần tổ chức nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán văn hóa cấp sở Đồng thời để nâng cao chất lượng hiệu công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa, cần tăng cường máy lãnh đạo quản lý giữ gìn bảo tồn di sản văn hóa, kiện toàn máy làm công tác quản lý văn hóa địa phương, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán văn hóa Cán văn hóa chuyên trách địa phương phải người am hiểu sâu sắc văn hóa làng xã, người tiên phong công tác tuyên truyền giá trị văn hóa làng xã, đồng thời người có khả tham gia vào kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng xã 3.3.5 Quảng bá mạnh mẽ hình ảnh di sản hóa, kết hợp đồng bảo tồn phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế địa phương việc lồng ghép với dịch vụ du lịch Bất kỳ sản phẩm du lịch sản phẩm văn hóa sản phẩm văn hóa trở thành sản phẩm du lịch Điều có nghĩa rằng, sản phẩm du lịch địa phương phải xây dựng tảng yếu tố văn hóa địa phải đáp ứng phù hợp với nhu cầu đối tượng du khách khác Trong đó, tất sản phẩm văn hóa địa phương đem phục vụ du khách Muốn trở thành sản phẩm du lịch, sản phẩm văn hóa phải đáp ứng tiêu chí định không gian, thời gian, định tính, định lượng phải cân đối giá trị giá cả… Trong nhiều di sản văn hóa địa bàn, đưa số di sản đáp ứng tiêu chí định vào khai thác, phục vụ du lịch Do vậy, người làm công tác quản lý phải bám sát thực tế địa phương, nghiên cứu cụ thể để có phương án quản lý di sản có trọng tâm, trọng điểm, tránh tình trạng quản lý tràn lan gây lãng phí, không hiệu Nghiên cứu tổng thể để tìm di sản văn hóa đưa vào khai thác để phát triển du lịch, từ có sách biện pháp quản lý phù hợp 102 Việc quản lý có trọng tâm, trọng điểm phải đồng tức phải đặt kế hoạch tổng thể tránh tình trạng phá vỡ tính hệ thống Phải xây dựng kế hoạch tổng thể khai thác di sản để phát triển du lịch phạm vi huyện theo kế hoạch tổng thể huyện Chỉ có di sản văn hóa đáp ứng yêu cầu cần đủ đưa vào khai thác phục vụ du lịch Khi đưa vào khai thác phải có đầy đủ phương án quản lý đồng Quản lý phải có chiều sâu, quản lý có kế hoạch, quản lý tiên liệu Phát triển du lịch không phá vỡ không gian, không làm biến đổi cảnh quan thiên tạo, nhân tạo vốn có Khi tiến hành khai thác giá trị di sản văn hóa để phát triển du lịch, tất yếu dẫn đến việc phải xây dựng công trình bổ trợ để tiến hành hoạt động dịch vụ phục vụ du khách Tất dịch vụ bổ trợ phải bố trí hợp lý, không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên vốn có, cảnh quan văn hóa đương đại hình thành lịch sử Bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên môi trường sinh thái nhân văn, đảm bảo phát triển bền vững Quản lý để hoạt động du lịch không gây nên ô nhiễm môi trường lượng rác thải tăng lên nhanh chóng số lượng chủng loại tiêu dùng tăng nhanh du khách Xây dựng sở dịch vụ phải kèm với xây dựng điều kiện để xử lý rác thải, tránh ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước Quản lý để hoạt động du lịch không làm ô nhiễm môi trường văn hóa Không tạo xung đột văn hóa văn hóa địa khác biệt văn hóa đem đến từ phận du khách Hiện địa bàn Huyện Hậu Lộc có di tích lịch sử có tiềm để phát triển du lịch: Đền Bà Triệu, Quần thể di tích Hàn Sơn, Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh, chùa Vích, Nghè Đức Ông, Khu di tích mộ mẹ Tơm Vấn đề quảng bá hình ảnh cụm di tích tới công chúng Lợi địa hình tạo tua du lịch theo thứ tự Bắc - Nam là: Khu thắng cảnh Hàn Sơn Đền Bà Triệu - Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh - Chùa Tam giáo - Chùa Cách Chùa Vích - Đền Đức Ông - Chùa Liên Hoa Một số website công ty du lịch đưa số địa danh tiêu biểu vào nội dung giới thiệu tuyến du lịch Đối với Hậu Lộc thành lập cổng thông tin điện 103 tử Huyện ủy Ủy ban nhân dân vào hoạt động tốt, vấn đề đặt trang tin chưa đưa nhiều đến di tích, cụm di tích điều kiện văn hóa - xã hội nhân dân, việc cập nhật thường xuyên thông tin lên trang mạng điện tử huyện vô cần thiết hoạt động quảng bá Phương pháp hiệu để quảng bá hình ảnh Hậu Lộc đường du lịch, việc phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch mặt đem lại nguồn lợi kinh tế, mặt tạo sức sống cho hoạt động bảo tồn phát huy Điều kiện thuận lợi Hậu Lộc có 6km đường đường sắt Bắc - Nam chạy qua, cách trung tâm thành phố 20 km thuận lợi mặt địa lý giao thông cho phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái biển gắn với di tích, du lịch làng nghề Hơn nữa, Hậu Lộc có vùng tập trung di tích gắn với làng nghề truyền thống Thôn Ngọ, thôn Bùi - xã Tiến Lộc, Làng cổ Chinê - xã Thành Lộc, Thôn Tam Hòa - Hòa Lộc… thuận lợi cho việc xây dựng tua, tuyến du lịch Nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch Hậu Lộc đến với đông đảo du khách Nhân dịp ngày tổ chức Lễ hội Phòng văn hóa Ban quản lý di tích tổ chức quầy thông tin du lịch k hu di tích để phát miễn phí ấn phẩm thông tin du lịch cho khách thập phương tới tham quan, chiêm bái vào dịp lễ hội di tích Tuy nhiên để đẩy mạnh hoạt động quảng bá địa danh di tích, quan chức Ban quản lý di tích cần đẩy mạnh công tác phối hợp với công ty có chức tổ chức du lịch, kiện nhằm đưa hình ảnh di tích vào chương trình tổ chức Bên cạnh cần bổ sung thêm nguồn thồn tin có giá trị lịch sử liên quan đến di tích để in ấn tờ rơi, áp phích… cho du khách tìm hiểu rõ di tích Trong thời gian năm 2015 năm Thanh Hóa đăng cai năm du lịch quốc gia, Ủy ban nhân dân huyện cần đấu mối chặt chẽ với Sở văn hóa thể thao du lịch để đưa hình ảnh số di tích tiêu biểu Hậu Lộc vào chương trình xúc tiến du lịch toàn tỉnh 104 3.4 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Từ thực tế khảo sát số di tích lễ hội địa bàn huyện Hậu Lộc, xuất phát từ thực trạng vấn đề tồn đặt cho hệ thống di sản văn hóa huyện nhà, xin đề xuất số ý kiến phạm vi cá nhân mục đích nghiên cứu đề tài 3.4.1 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Theo Nghị định 76/2013/NĐ-CP Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ngày 16 tháng năm 2013, quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bộ văn hóa, thể thao du lịch, Điều ghi rõ: Bộ văn hóa, thể thao du lịch quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch phạm vi nước, quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch theo quy định pháp luật [9, tr.1] Bộ văn hóa có nhiệm vụ tham mưu cho Chính phủ ban hành sách quan trọng liên quan đến vấn đề văn hóa có hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa Một vấn đề quan trọng công tác hoạt động trùng tu, tu bổ di tích văn hóa, nguồn vốn đầu tư sử dụng địa phương xã hội hóa nguồn kinh phí từ chương trình, dự án mục tiêu quốc gia đóng vai trò trung tâm Vì Bộ văn hóa, thể thao du lịch cần lập chương trình cụ thể, đạo địa phương thực tốt công tác kiểm tra, giám sát, phân loại di tích Trên nước có hàng vạn di tích, nên công tác thực cần sát sao, minh bạch để đánh giá xác thực trạng di tích Bên cạnh Bộ văn hóa, thể thao du lịch cần tham mưu với Chính phủ tăng cường ngân sách đầu tư cho công tác trùng tu di tích bảo tồn vồn di sản văn hóa phi vật thể để ngăn chặn tình trạng xuống cấp cácc di tích, hủy hoại văn hóa phi vật thể để phát huy giá trị di sản Song song với công việc việc bàn bạc thống thiết chế quản lý văn hóa di tích, đồng từ Trung ương xuống địa phương để thuận tiện công tác quản lý nhà nước 105 Những nghệ nhân “bảo tàng sống”, “tri thức dân gian” lưu giữ vốn quý di sản văn hóa phi vật thể, muốn bảo vệ nguồn di sản này, cần tăng cường quan tâm hỗ trợ nhà nước dành cho đối tượng Tăng cường giao lưu văn hóa nước khu vực toàn giới, tổ chức kiện Festival văn hóa, ẩm thực, nghệ thuật dân gian, quảng bá hình ảnh di sản Việt Nam để tăng cường giao thoa văn hóa nội địa văn hóa giới, nhằm đa dạng hóa hướng tới mục tiêu phát triển văn hóa Thực tế cho thấy rằng, thực chương trình mục tiêu quốc gia nâng cao nhận thức cấp, ngành, đặc biệt người dân văn hóa, huy động sức mạnh toàn xã hội vào nghiệp phát triển văn hóa, để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội, động lực, nhân tố thức đẩy nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Sở văn hóa, thể thao du lịch Trong năm qua công tác chống xuống cấp, trùng tu, tôn tạo di tích, phục hồi di sản văn hóa phi vật thể chủ yếu từ nguồn ngân sách Trung ương, Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá kinh phí từ nguồn xã hội hóa Ủy ban nhân dân tỉnh tích cực đầu tư cho di tích lớn tỉnh như: Thành nhà Hồ, Lam Kinh, di khảo cổ Hàm Rồng…Để tiếp tục tạo điều kiện tốt cho hoạt động bảo tồn phát huy di sản đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí tăng ngân sách hàng năm cho công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa để trùng tu, tôn tạo di tích; đầu tư phải lựa chọn có trọng tâm, trọng điểm, không nên dàn trải Ưu tiên kinh phí để đầu tư di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến; hỗ trợ phần kinh phí vốn đầu tư nước cho việc bảo vệ, tôn tạo số di tích lịch sử văn hoá khác Tỉnh cần thành lập Quỹ bảo tồn phát huy di sản văn hóa để huy động nguồn lực xã hội hoá, đầu tư kinh phí chống xuống cấp di tích, phục hồi khai thác giá trị di tích, di sản địa bàn tỉnh Những di tích hưởng lợi từ Chương trình mục tiêu quốc gia cần giải ngân nhanh chóng có kiểm tra đôn đốc việc thực hiện, tránh thất thoát, lãng phí, sử dụng sai ngân sách vào mục đích khác 106 Cấp tỉnh cần xây dựng kế hoạch, quy hoạch tổng thể bảo tồn, phát huy di sản văn hóa đến năm 2020 thực trạng huyện Trước mắt xây dựng mục tiêu phấn đấu hoàn thành tiêu chí công việc đảm bảo cho việc tổ chức Năm du lịch Việt Nam Thanh Hóa vào năm 2015 Sở văn hóa, thể thao du lịch tăng cường công tác tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quy chế, quy định cụ thể phân cấp quản lý di tích Đối với di tích có giá trị, việc trùng tu tôn tạo di tích phải giao cho Sở văn hóa, thể thao du lịch, tranh thủ ý kiến chuyên gia thực để đảm bảo tính khoa học, nguyên gốc di tích Ban quản lý di tích cấp tỉnh cần đẩy mạnh công tác kiểm tra di tích có biểu vi phạm bảo tồn quản lý tiền công đức, đồng thời có chế tài xử phạt nghiêm minh Ban quản lý tập thể quản lý di tích có sai phạm xảy 3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân huyện địa phương có di sản văn hóa Trước hết Ủy ban nhân dân huyện cần kiện toàn máy quản lý văn hóa thống từ huyện đến sở, lựa chọn nguồn nhân lực có đầy đủ khả thực nhiệm vụ quản lý văn hóa, công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hướng công tác kiểm tra, giám sát tới sở có biểu vi phạm Chùa Liên Hoa Tự…để kịp thời chấn chỉnh hoạt động Phòng văn hóa đạo cho ban văn hóa sở cần có đấu mối, phối hợp với ban quản lý di tích đóng địa phương để làm tốt công tác trùng tu, tôn tạo tổ chức hoạt động nghi lễ tâm linh Ủy ban nhân dân huyện cần tăng cường quản lý nhà máy công nghiệp đóng địa bàn, kiểm tra mức độ gây ô nhiễm môi trường dự đoán tác động xấu đến di tích lịch sử, hình thành nhân cách cá nhân để có giải pháp tích cực hạn chế thấp tác động không mong muốn Phòng văn hóa thông tin xem xét, tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện cấp có kế hoạch khoanh vùng bảo vệ di tích xếp hạng, di khảo cổ Hoa Lộc dần bị lãng quên Ngoài cần có kế hoạch lập hồ sơ số di tích có quy mô lớn, có niên đại lâu đời để đề nghị 107 cấp công nhận di tích lịch sử cấp tỉnh, cấp trung ương, di tích quốc gia đặc biệt như: Đền Bà Triệu - di tích đặc biệt cấp quốc gia, chùa vích, Lễ hội cầu ngư - di sản văn hóa cấp quốc gia… Huyện cần đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh có phương án quy hoạch địa giới nhằm bảo tồn khu di khảo cổ Hoa Lộc, điểm đến có giá trị cho tầng lớp nhân dân khu có nhu cầu nghiên cứu, khám phá lịch sử hình thành dân tộc Các địa phương có di tích cần tiến hành rà soát đánh giá sơ tình hình di tích lễ hội, vật kinh nghiệm dân gian để có phương án đề xuất thực với cấp trên, quan có thẩm Tình trạng “khoán di tích, lễ hội” diễn ra, nhiều tồn chưa khắc phục nên hoạt động bảo tồn phát huy di sản chưa thực mang lại hiệu tốt Như: Đền Đức Ông, xương Ngài không đặt lồng kính nơi khô ráo, mà để rải rác bàn thờ đình, không che chắn… nên việc xương bị mục hỏng thời gian ngắn xảy ra…đây xuất phát nguyên nhân từ lơi là, không sát với di tích đề nghị Chính quyền địa phương có trách nhiệm cao hơn, quan tâm đạo ban văn hóa xã thực tốt chuyên môn, trách nhiệm TIỂU KẾT CHƯƠNG Di sản văn hóa nảy sinh sáng tạo trình hoạt động sống người, sản phẩm loài người sáng tạo ra, việc phá bỏ hay bảo tồn phát triển hoàn toàn phụ thuộc xã hội hành vi cá nhân xã hội Đảng ta xác định xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, có nghĩa văn hóa vừa mang yếu tố tiên tiến, đại nguồn lực ngoại sinh, vừa mang tính truyền thống, sắc yếu tố nội sinh Trong xu toàn cầu hóa nay, xu hướng đại hóa nông thôn mang lại hiệu mặt, có tác động không nhỏ đến văn hóa truyền thống gìn giữ nông thôn Vì 108 muốn xây dựng văn hóa nói chung, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói riêng cần làm tốt công tác dự báo tình hình, cần tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quan chức cán chuyên trách, tích cực thực xã hội hóa, thu hút nhiều nguồn lực đầu tư đế phát huy tác dụng phát triển kinh tế phát triển văn hóa xã hội, tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát, xây dựng kế hoạch nhân rộng làng nghề cổ truyền, bảo lưu văn hóa vật thể công nghệ đại tiên tiến, có sách thỏa đáng đế bảo vệ gìn giữ “Báu vật nhân văn sống” (các nghệ nhân dân gian), lập hồ sơ cho di tích, di sản văn hóa phi vật cần bảo tồn khấn cấp, kịp thời điếu chỉnh hoạt động bảo tồn di sản văn hóa không hợp lý, để di sản văn hóa mãi hệ giá trị bền vững kết cấu đa dạng, phức tạp văn hóa dân tộc 109 KẾT LUẬN Luật Di sản văn hoá Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá X kỳ họp thứ thông qua khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận Di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [18, tr 364] Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định 10 nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong nhiệm vụ thứ tư bảo tồn phát huy di sản văn hóa Nghị rõ nội dung nhiệm vụ sau: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đẹp cha ông để lại.”[16, tr.371] Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nhằm hướng tới xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ to lớn, đòi hỏi cố gắng nỗ lực Đảng, Nhà nước, nhân dân toàn xã hội Với ý nghĩa hệ giá trị văn hóa đặc thù dân tộc lịch sử, ngày di sản văn hóa lại chứng tỏ vị trí quan trọng, then chốt tranh chung văn hóa Việt Nam đại Hậu Lộc nơi quần tụ nhiều di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu cho truyền thống văn hóa Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Nhiều đình, chùa, đền, miếu, di tích lịch sử văn hóa bảo vệ, trùng tu, nhiều lễ hội văn hóa bảo tồn phục nguyên; nhiều giá trị văn hóa phi vật thể ca dao dân ca, ngữ văn truyền miệng, nghệ thuật dân gian sưu tầm, gìn giữ, nhân bản; kinh nghiệm làng nghề cổ truyền lưu giữ khai thác 110 Tuy nhiên, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hậu lộc đặt vấn đề xúc, đòi hỏi cấp quyền, quan chức xã hội cần quan tâm tìm cách giải Quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đô thị hóa có xu hướng làm biến dạng văn hóa nông thôn; văn hóa lễ hội bị biến dạng gốc, lai căng, “thương mại hóa”; đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa hiệu quả; vai trò quan chức vấn đề xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chưa thật bật, có nơi có chỗ buông lỏng quản lý, giá trị văn hóa phi vật thể bị mai biến dạng, chưa có sách thật có hiệu việc bảo tồn phát huy báu vật nhân văn sống (nghệ nhân dân gian) Để giải thực trạng này, đòi hỏi cấp uỷ Đảng, quyền cấp, quan chức toàn dân huyện Hậu Lộc phải nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, thật có chuyển biến từ nhận thức đến hành vi xã hội, nhằm tham gia bảo tồn phát huy di sản văn hóa quan điểm biện chứng, khoa học, trừ hủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, đồng thời phát huy yếu tố tích cực văn hóa cổ xưa, đảm bảo tăng trưởng kinh tế mà giữ sắc văn hóa Di sản văn hóa có vai trò to lớn phát triển lành mạnh bền vững sống đương đại Bảo vệ phát huy giá trị di sản tảng, nguồn động lực cho nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, quyền lợi trách nhiệm người cộng đồng Đẩy mạnh hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hậu Lộc, góp phần to lớn nghiệp phát triển toàn diện huyện nhà giai đoạn 2010 2015 theo Nghị Ban chấp Hành Đảng huyện khóa XV tạo bước đột phá giai đoạn 2015 - 2020 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hoá Hoàng Anh (1994), “Tục thờ Cá Voi”, Tạp chí Biển, (8), tr.30 Trần Thuỳ Anh (2000), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt Châu Thổ Bắc Bộ qua số ca dao tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Toan Ánh (2001), Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2007), “Bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể nước ta nay”, Báo Văn hoá Diệp Trung Bình (1985), “Vài nét đời sống ngư dân vùng biển Đông Bắc Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, (2), tr.15 - 20 Nguyễn Dương Bình (1984), “Vài nét tình hình làng xã làm nghề cá ven biển tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr.12 - 16 Phan Thế Bình (2001), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Chính phủ (2013), Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ văn hóa, Thể thao du lịch, Hà Nội 10 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hoá học, Viện Văn hoá Nxb Thông tin văn hoá, Hà Nội 11 Phan Diệp (1985), “Một góc nhìn dân tộc học biển”, Tạp chí Dân tộc học, (2) 12 Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng - tôn giáo Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 15 Đảng huyện Hậu Lộc (2010), Văn kiện Đại hội Ban Chấp hành đảng huyện khóa XXV, Hậu Lộc 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 20 Đảng ủy, HĐND, UBND xã Hải Lộc (2000), Địa chí Hải Lộc, Sở Văn hóa Thông tin Thanh Hoá 21 Đảng ủy, HĐND, UBND xã Ngư Lộc (2008), Lịch sử Đảng Bộ xã Ngư Lộc, Sở Văn hóa thông tin Thanh Hóa 22 Hữu Đạt (2000), Văn hoá ngôn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb văn hoá thông tin, Hà Nội 23 Phạm Văn Đấu (1999), Văn hóa Hoa Lộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 24 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2006), Đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1930 đến nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 25 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Mai Thị Hoan (2000), Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh, Nxb Thanh Hóa 28 Mai Thị Hoan (2008), Lệ Hải Bà Vương Đền thờ Bà Triệu, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 29 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Huyện ủy, UBND huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá (1990), Địa chí Hậu Lộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Huyện ủy Hậu Lộc (1998), Chương trình hành động thực Nghị Trung ương khóa VIII, Hậu Lộc 113 32 Huyện ủy Hậu Lộc (1998), Kế hoạch tổ chức học tập thực Nghị Trung ương khóa VIII, Hậu Lộc 33 Huyện ủy Hậu Lộc (2001), Chương trình công tác Ban chấp hành Đảng huyện khóa XXV, Hậu Lộc 34 Huyện ủy huyện Hậu Lộc (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương năm khóa VIII Huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa 35 Phạm Văn Kỉnh, Quang Văn Cậy (1977), Văn hoá Hoa Lộc, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 36 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1983), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 37 Phan Huy Lê, Vũ Minh Công (Chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Ngô Sĩ Liên sử thần Triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Bản dịch, Tập 39 C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin (2001), Bàn tôn giáo, tín ngưỡng chủ nghĩa vô thần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác - Ph.Ăngghen (1971), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Đỗ Xuân Mông (Chủ biên) (1990), Dư địa chí Hậu Lộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 43 Hoàng Anh Nhân (2006), Lễ tục lễ hội truyền thống xứ Thanh, Tập 2, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 44 Hoàng Anh Nhân (1993), Khảo sát văn hoá làng xứ Thanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Hoàng Anh Nhân (1996), Văn hóa làng làng văn hóa Xứ Thanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Hồng Phong (1987), Xã thôn Việt Nam, Nxb Văn hoá Sử Địa, Hà Nội 114 47 Đào Phụng (1992), Địa chí Diêm Phố, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Thanh Hoá 48 Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hóa Nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Robequain Ch (1926), Lê Thanh Hoa, Bản dịch, Pari, Lưu trữ thư viện Khoa học tổng hợp, tỉnh Thanh Hoá 50 Nguyễn Đức Tân (1981), "Lịch sử hình thành vùng đồng ven biển Việt Nam", Khảo cổ học, (4) 51 Thanh Hoá tỉnh Chí, Bản dịch, Tư liệu khoa học xã hội Thanh Hoá 52 Ngô Phương Thảo (2008), "Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (289), tr.7-11 53 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX thuộc tỉnh Thanh Nghệ Tĩnh trở ra, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Trần Ngọc Thêm (1991), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Đại học ngoại ngữ 55 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 56 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Lưu Trần Tiêu (2007), "Con đường tiếp cận di sản văn hóa", Tạp chí Khoa học xã hội, (6) 58 Chu Quang Trứ (1996), Di sản văn hoá dân tộc tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Thuận Hoá, Huế 59 Phạm Văn Tuấn (2005), “Tài liệu sắc phong làng xã vùng ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá”, Tạp chí Dân tộc học, (5) 60 Phạm Văn Tuấn (2006), Làng biển Diêm Phố, Báo Dân tộc học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Phạm Văn Tuấn (2008), Cơ cấu tổ chức xã hội truyền thống làng Việt ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá, Luận án tiến sĩ Nhân học, Viện Dân tộc học 115 62 Nguyễn Trọng Tư (2000), Lịch sử Đảng huyện Hậu Lộc từ 19401975, Nxb Thanh Hoá 63 UNESCO (2003), "Công ước bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới", www.vinaremon.com.vn 64 UNESCO (2003), "Công ước Quốc tế đa dạng văn hóa", www.vina remon.com.vn 65 UNESCO (2004), "Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể", Thông báo khoa học Viện Văn hóa - Thông tin, (9) 66 Ủy ban nhân dân xã Hải Lộc (2010), Kiến trúc giá trị văn hóa chùa Vích, Hải Lộc 67 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 68 Viện Nghiên cứu văn hoá dân gian (2000), Văn hoá dân gian làng ven biển, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 69 Viện Sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy nghẫm, Nxb văn hóa dân tộc Tạp chí Văn học nghệ thuật 72 Website: http://www.bvhttdl.gov.vn 73 Website: http://www.dsvh.gov.vn 74 Website: http://dangcongsan.vn 75 Website: http://vi.wikipedia.org 76 Nguyễn Thị Nữ Y (2011), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ đổi nay, Luận văn thạc sỹ văn hóa học, Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 14/09/2016, 01:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan