Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải bệnh viện bằng phương pháp thiếu hiếu khí (AO) sử dụng giá thể sinh học eco – bio – block (EBB) cải tiến

84 756 2
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải bệnh viện bằng phương pháp thiếu   hiếu khí (AO) sử dụng giá thể sinh học eco – bio – block (EBB) cải tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ðẶNG THỊ THÙY NGUYÊN NGHIÊN CỨU ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP THIẾU - HIẾU KHÍ (AO) SỬ DỤNG GIÁ THỂ SINH HỌC ECO - BIO - BLOCK (EBB) CẢI TIẾN Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững (Chương trình ñào tạo thí ñiểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH VĂN TUYÊN HÀ NỘI - 2016 LỜI CÁM ƠN ðầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS TS Trịnh Văn Tuyên - Viện Công nghệ môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam ñã tận tình hướng dẫn giúp hoàn thành luận văn ñúng yêu cầu ñề Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Hoàng Lương bạn bè ñồng nghiệp Viện Công nghệ môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường ñã truyền ñạt kiến thức cho trình học tập Trung tâm, gia ñình, bạn bè ñã khuyến khích, ñộng viên tạo ñiều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 04 tháng 11 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN ðặng Thị Thùy Nguyên LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa ñược công bố chưa ñược ñồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chưa ñược công bố công trình khác Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN ðặng Thị Thùy Nguyên MỤC LỤC MỞ ðẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước thải bệnh viện 1.1.1 Nguồn phát sinh nước thải bệnh viện 1.1.2 Tính chất thành phần nước thải bệnh viện 1.1.3 Phương án phân nguồn nước thải bệnh viện 1.2 Tổng quan công nghệ xử lý nước thải bệnh viện 1.2.1 Phương pháp mương ôxy hóa 1.2.2 Phương pháp bùn hoạt tính 1.2.3 Phương pháp lọc sinh học ngập nước 10 1.2.4 Phương pháp màng vi sinh tầng chuyển ñộng (MBBR) 11 1.2.5 Phương pháp bể phản ứng theo mẻ (SBR) 12 1.2.6 Phương pháp thiết bị sinh học màng 13 1.2.7 Phương pháp lọc sinh học nhỏ giọt 15 1.2.8 Phương pháp thực vật thủy sinh 16 1.2.9 Phương pháp Anammox 17 1.3 Tổng quan vật liệu EBB 18 1.3.1 Tổng quan nghiên cứu vật liệu EBB giới: 18 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu vật liệu EBB nước: 22 1.3.3 Nguyên lý hoạt ñộng EBB cải tiến 27 1.3.4 Ưu ñiểm nhược ñiểm công nghệ EBB cải tiến 28 1.4 Phân tích lựa chọn công nghệ thích hợp 29 CHƯƠNG 2: ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 31 2.1.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 31 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp luận 31 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Sản xuất vật liệu EBB cải tiến 37 3.1.1 Xác ñịnh tỷ lệ phối trộn vật liệu 37 3.1.2 Xác ñịnh tỷ lệ phối trộn nước 38 3.1.3 Cấy VSV lên giá thể EBB cải tiến 40 3.1.4 Quy trình sản xuất EBB cải tiến 41 3.2 ðánh giá hiệu suất xử lý COD, Amoni, TSS hệ thống AO sử dụng giá thể sinh học EBB cải tiến 43 3.2.1 ðánh giá hiệu suất xử lý COD hệ thống AO sử dụng giá thể sinh học EBB cải tiến 44 3.2.2 ðánh giá hiệu suất xử lý Amoni hệ thống AO sử dụng giá thể sinh học EBB cải tiến 51 3.2.3 ðánh giá hiệu suất xử lý TSS hệ thống AO sử dụng giá thể sinh học EBB cải tiến 57 3.3 ðề xuất công nghệ xử lý nước thải bệnh viện 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Giải thích AO Thiếu hiếu khí (Anoxic Oxic) BOD Nhu cầu ôxy sinh học COD Nhu cầu ô xy hóa học DO Hàm lượng ô xy hòa tan EBB Vật liệu mang vi sinh PVC Nhựa Polyvinylclorua QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trường TSS Tổng chất rắn lơ lửng VSV Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần nước thải bệnh viện Bảng 1.2 Hiệu suất xử lý công nghệ EBB Mayur Vihar 20 Bảng 1.3 Giới thiệu số ñặc ñiểm vật liệu Karemzit 23 Bảng 1.4 ðặc tính kỹ thuật vật liệu Zeolit 24 Bảng 3.1 ðộ rỗng tỷ lệ phối trộn vật liệu EBB cải tiến 37 Bảng 3.2 Tỷ lệ nước ñể phối trộn 38 Bảng 3.3 Vi sinh vật hiếu khí tổng số (CFU/g) 41 Bảng 3.4 Vi sinh vật kị khí tổng số (CFU/g) 41 Bảng 3.5 Thành phần chất ô nhiễm nước thải Bệnh viện E 44 Bảng 3.6 Ảnh hưởng lưu lượng ñến hiệu suất tải lượng xử lý 63 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ ñồ nguyên tắc phân nguồn nước thải bệnh viện Hình 1.2 Công nghệ xử lý nước thải phương pháp mương ôxy hóa Hình 1.3 Sơ ñồ công nghệ xử lý nước thải phương pháp bùn hoạt tính Hình 1.4 Sơ ñồ công nghệ xử lý nước thải lọc sinh học ngập nước 10 Hình 1.5 Công nghệ xử lý nước phương pháp MBBR 11 Hình 1.6 Công nghệ xử lý nước phương pháp SBR 12 Hình 1.7 Công nghệ xử lý nước phương pháp MBR 14 Hình 1.8 Xử lý nước thải công nghê lọc sinh học nhỏ giọt 15 Hình 1.9 Xử lý nước thải thực vật thủy sinh 17 Hình 1.10 Xử lý nước thải công nghệ Anammox 18 Hình 1.11 EBB ñược ứng dụng xử lý nước sông Melaka Malaysia 20 Hình 1.12 Ứng dụng EBB làm bể cá cảnh 21 Hình 1.13 Hình ảnh viên EBB nguyên mẫu Nhật Bản 21 Hình 1.14 Hình ảnh SEM than cacbon hóa nhiệt ñộ 6400C 25 Hình 1.15 Chế phẩm sinh học Sagi Bio 27 Hình 1.16 Nguyên lý hoạt ñộng EBB cải tiến 28 Hình 2.1 Sơ ñồ khối hệ thống thực nghiệm thiếu - hiếu khí 32 Hình 2.2 Mô hình thực nghiệm hệ thống thiếu - hiếu khí 33 Hình 2.3 Hình dáng khuôn mẫu vật liệu EBB cải tiến 35 Hình 3.1 Lượng nước phối trộn 100ml 38 Hình 3.2 Lượng nước phối trộn 150ml 39 Hình 3.3 Lượng nước phối trộn120 ml 39 Hình 3.4 Cấy VSV vào EBB cải tiến 40 Hình 3.5 EBB cải tiến trước sau cấy VSV 40 Hình 3.6 Quy trình công nghệ sản xuất vật liệu EBB cải tiến (dùng cho xử lý nước thải bệnh viện) 42 Hình 3.7 Sản phẩm EBB cải tiến ñược chế tạo Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 43 Hình 3.8 Hệ thí nghiệm A-O 43 Hình 3.9 Nồng ñộ hiệu suất xử lý COD qua cột thiếu khí 45 Hình 3.10 Tải lượng xử lý COD qua cột thiếu khí 475 Hình 3.11 Nồng ñộ hiệu suất xử lý COD qua cột hiếu khí 497 Hình 3.12 Tải lượng xử lý COD qua cột hiếu khí 47 Hình 3.13 Nồng ñộ hiệu suất xử lý COD qua hệ AO 49 Hình 3.14 Tải lượng xử lý COD qua hệ AO 49 Hình 3.15 Nồng ñộ hiệu suất xử lý Amoni qua cột thiếu khí 51 Hình 3.16 Tải lượng xử lý Amoni qua cột hiếu khí 51 Hình 3.17 Nồng ñộ hiệu suất xử lý Amoni qua bể hiếu khí 53 Hình 3.18 Tải lượng xử lý Amoni qua bể hiếu khí 53 Hình 3.19 Nồng ñộ hiệu suất xử lý Amoni qua hệ AO 55 Hình 3.20 Tải lượng xử lý Amoni qua hệ AO 55 Hình 3.21 Nồng ñộ hiệu suất xử lý TSS qua bể thiếu khí 57 Hình 3.22 Tải lượng xử lý TSS qua bể thiếu khí 57 Hình 3.23 Nồng ñộ hiệu suất xử lý TSS qua bể hiếu khí 59 Hình 3.24 Tải lượng xử lý TSS qua bể hiếu khí 59 Hình 3.25 Nồng ñộ hiệu suất xử lý TSS qua hệ AO 61 Hình 3.26 Tải lượng xử lý TSS qua hệ AO 61 Hình 3.27 Sơ ñồ khối phương án xử lý nước thải bệnh viện công nghệ AO 64 Hình 3.28 Sơ ñồ dòng chảy nước thải bệnh viện phương pháp AO 65 MỞ ðẦU Tốc ñộ phát triển kinh tế cao mang lại lợi ích to lớn cải thiện mức sống người dân tiềm lực kinh tế cho ñất nước, nhiên có tác ñộng nặng nề ñến chất lượng môi trường Trong ñó, ô nhiễm nước thải vấn ñề nhức nhối Nước thải bệnh viện mối quan tâm, lo ngại sâu sắc ñối với nhà quản lý môi trường xã hội chúng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nguy hiểm ñến ñời sống người Theo thống kê Bộ Y tế, tính ñến nước có 1.087 bệnh viện (1.023 bệnh viện nhà nước, 64 bệnh viện tư nhân) với tổng số 140.000 giường bệnh, có 10.000 trạm y tế xã, hàng chục ngàn sở phòng khám tư nhân, sở nghiên cứu, ñào tạo, sản xuất dược phẩm, sinh phẩm y tế Các sở y tế, thải khoảng 250.000 m3 nước thải ngày Loại nước thải y tế ô nhiễm nặng mặt hữu hàm lượng vi sinh cao gấp 100-1000 lần tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên, khoảng 46% số bệnh viện chưa có hệ thống xử lý nước thải 70% số hệ thống xử lý nước thải có không ñạt tiêu chuẩn [3] Do kinh tế nhiều khó khăn, việc quản lý xử lý chất thải bệnh viện nhiều ñịa phương chưa ñược quan tâm ñầu tư ñúng mức Chất thải bệnh viện, ñặc tính chung giống chất thải sinh hoạt, có ñặc tính tiêng biệt chứa nhiều vi trùng gây bệnh có khả lây nhiễm cao, gây nên vấn ñề nhức nhối vệ sinh, môi trường sức khỏe cộng ñồng Theo ông Jordan Ryan, nguyên Trưởng ñại diện thường trú Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) Việt Nam, có 80% trường hợp mắc bệnh nguồn nước bị ô nhiễm, ñó có phần từ nước thải bệnh viện [8] Vì việc nghiên cứu, tìm giải pháp công nghệ thích hợp ñể xử lý hiệu nước thải bệnh viện ñảm bảo tiêu chuẩn cho phép thải môi trường ñã ñược nhà môi trường nước quan tâm Hiện nay, nước c Kết xử lý TSS hệ thiết bị AO sử dụng giá thể sinh học EBB T= 16 h T=8 h T=4 h T=2,7 h Hình 3.25 Nồng ñộ hiệu suất xử lý TSS qua hệ AO T= 16 h T=8 h T=4 h Hình 3.26 Tải lượng xử lý TSS qua hệ AO 61 T=2,7 h Hình 3.25 cho thấy nồng ñộ hiệu suất xử lý TSS qua hệ thiết bị AO sử dụng giá thể sinh học EBB thời gian lưu lưu lượng khác Hình 3.26 cho thấy tải lượng xử lý hệ thiết bị AO sử dụng giá thể sinh học EBB ứng với thời gian lưu khác - Ở chế ñộ lưu lượng 0,5 l/giờ ứng với thời gian lưu 16 TSS ñầu vào có giá trị trung bình khoảng 180,1 mg/l TSS ñầu có giá trị trung bình khoảng 39,82 mg/l (ñạt QCVN 28:2010/BTNMT) Hiệu suất xử lý TSS hệ thiết bị AO sử dụng giá thể sinh học EBB từ 69,9% ñến 82,6% có giá trị trung bình 77,14% Tải lượng xử lý trung bình khoảng 0,21 kg/m3/ngày - Ở chế ñộ lưu lượng l/giờ, ứng với thời gian lưu TSS ñầu vào có giá trị trung bình khoảng 154,8 mg/l TSS ñầu có giá trị trung bình khoảng 46,13 mg/l (ñạt QCVN 28:2010/BTNMT) Hiệu suất xử lý TSS hệ thiết bị AO sử dụng giá thể sinh học EBB khoảng từ 60,8% ñến 81,4% có giá trị trung bình 68% Tải lượng xử lý trung bình khoảng 0,33 kg/m3/ngày - Ở chế ñộ lưu lượng l/giờ, ứng với thời gian lưu TSS ñầu vào có giá trị trung bình 179,2 mg/l ñầu có giá trị trung bình khoảng 86,62 mg/l (ñạt QCVN 28:2010/BTNMT) Hiệu suất xử lý TSS hệ thiết bị AO sử dụng giá thể sinh học EBB từ 35,8% ñến 60,2% có giá trị trung bình 51,3% Tải lượng xử lý trung bình khoảng 0,56 kg/m3/ngày - Ở chế ñộ lưu lượng l/giờ, ứng với thời gian lưu 2,7 TSS ñầu vào có giá trị trung bình 179,7 mg/l, ñầu có giá trị trung bình khoảng 133,5 mg/l (không ñạt QCVN 28:2010/BTNMT) Hiệu suất xử lý TSS hệ thiết bị AO sử dụng giá thể sinh học EBB có giá trị trung bình 25,6% Tải lượng xử lý trung bình khoảng 0,42 kg/m3/ngày Với thời gian lưu 2,7 giờ, hiệu suất xử lý TSS qua hệ thiết bị AO sử dụng giá thể sinh học EBB thấp 62 Kết luận: Với hệ thí nghiệm AO tích hữu ích lít, ñiều chỉnh lưu lượng khác ta có kết trung bình bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng lưu lượng ñến hiệu suất tải lượng xử lý Nồng ñộ ñầu vào Lưu (mg/l) lượng (l/h) COD NH4+ SS Nồng ñộ ñầu (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) Tải lượng xử lý (kg/m3/ngày) COD NH4+ SS COD NH4+ SS COD NH4+ SS 0.5 295.2 28.4 180.1 37.7 5.8 39.8 87.1 79.0 77.1 0.39 0.03 0.21 272.0 27.9 154.8 68.6 7.8 46.1 74.8 71.6 68.0 0.61 0.06 0.33 284.0 27.6 179.2 115 11.7 86.6 59.5 57.6 51.3 1.01 0.09 0.56 276.8 27.6 179.7 203 21.1 133.5 26.2 23.2 25.6 0.67 0.06 0.42 Ở chế ñộ lưu lượng 0,5 lít/giờ (ứng với thời gian lưu 16 giờ) chế ñộ lưu lượng lít/giờ (ứng với thời gian lưu giờ) tiêu COD, amoni, TSS cột thiếu khí, hiếu khí ñều ñược xử lý với hiệu suất cao, ñầu ñạt QCVN 28:2010/BTNMT Ở chế ñộ lưu lượng lít/giờ (ứng với thời gian lưu giờ) lưu lượng lít/giờ (ứng với thời gian lưu 2,7 giờ) có số tiêu ñầu không ñạt QCVN 28:2010/BTNMT Vậy, với thời gian lưu 8h (chế ñộ lưu lượng lít/giờ), hệ thống AO sử dụng giá thể sinh học EBB cải tiến hoạt ñộng hiệu 63 3.3 ðề xuất công nghệ xử lý nước thải bệnh viện Với kết nghiên cứu hiệu suất xử lý nước thải bệnh viện phương pháp thiếu hiếu khí sử dụng EBB cải tiến phòng thí nghiệm trên, ñề xuất phương án xử lý nước thải bệnh viện theo sơ ñồ khối hình 3.27 Hình 3.27 Sơ ñồ khối phương án xử lý nước thải bệnh viện công nghệ AO Sơ ñồ dòng chảy nước thải bệnh viện phương pháp thiếu hiếu khí kết hợp sử dụng giá thể sinh học EBB cải tiến ñược thể hình 3.28 64 Bể lắng Hình 3.28 Sơ ñồ dòng chảy nước thải bệnh viện phương pháp thiếu hiếu khí sử dụng giá thể sinh học EBB cải tiến Nước thải bệnh viện ñược ñược thu gom qua song chắn rác chảy vào bể ñiều hòa - Bể ñiều hòa Nước thải từ hố thu gom sau loại bỏ chất thải có kích thước lớn ñược tự chảy sang bể ñiều hòa Trong bể ñiều hòa, có lắp ñặt hệ thống khuấy ñảo nhằm tăng cường mức ñộ ñồng ñều nước thải thành phần trước vào công ñoạn xử lý Việc khuấy ñảo có tác dụng chống lắng cặn lơ lửng ñể tránh làm giảm thể tích làm việc hữu ích bể tránh ñược tượng phân hủy yếm khí thời gian nước thải lưu bể nguyên nhân phát sinh mùi 65 - Bể lắng ñứng Loại bỏ chất ô nhiễm lơ lửng Từ bể ñiều hoà, nước thải ñược bơm vào bể lắng ñứng Nước sau lắng tràn vào máng thu nước, theo ñường ống dẫn chảy vào bể EBB Cặn bùn lắng xuống ñáy bể ñịnh kỳ xả bể chứa bùn qua ñường ống xả bùn lắp ñáy bể - Bể sinh học Eco - Bio - Block cải tiến Các chủng VSV ñược tuyển chọn cấy vào khối ñệm EBB, nước thải từ bể ñiều hòa ñược chảy thẳng xuống bể chứa EBB Bể EBB chia làm hai ngăn, ngăn thiếu khí ngăn hiếu khí Tại ñây, thành phần hữu cơ, nitơ, SS ñược xử lý Nước tự tràn sang bể khử trùng (Clo dạng viên nén) ñạt quy chuẩn xả thải môi trường tự nhiên - Bể phân hủy bùn Bùn cặn lắng từ bể EBB ñược ñưa bể phân hủy bùn Tại ñây, tác dụng hệ vi sinh vật, bùn cặn ñược phân hủy làm cho thể tích bùn giảm ñi nhiều ñịnh kỳ ñược hút chở ñi chôn lấp Nước từ bể bùn ñược quay trở lại bể bể ñiều hòa ñể xử lý lại 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nước thải y tế có nguy tác ñộng xấu ñến môi trường, kết hợp với hiệu ứng khí hậu biến ñộng môi trường làm cho dịch bệnh có nguy bùng phát nhanh ngày nguy hiểm Trong thời gian nghiên cứu ñề tài luận văn này, từ tháng năm 2015 ñến tháng 11 năm 2015, tác giả có kết luận hiệu suất xử lý nước thải bệnh viện công nghệ AO kết hợp viên lọc EBB cải tiến sau: Hiệu suất xử lý COD, amoni, TSS nước thải bệnh viện hệ thiếu - hiếu khí sử dụng giá thể EBB ổn ñịnh cao Nhất mức lưu lượng 0,5 lít/giờ (tương ứng thời gian lưu 16 giờ) Hiệu suất giảm dần tăng lưu lượng lên lít/giờ, lít/giờ, lít/giờ (tương ứng thời gian lưu giờ, giờ, 2,7 giờ) Ở mức lưu lượng lít/giờ (tương ứng thời gian lưu giờ) COD, amoni, TSS nước thải ñầu ñạt QCVN 28:2010/BTNMT Ở chế ñộ này, hiệu suất xử lý COD trung bình 74,8%, tải lượng xử lý trung bình khoảng 0,61 kg/m3/ngày Hiệu suất xử lý amoni trung bình 71,6%, tải lượng xử lý trung bình khoảng 0,06 kg/m3/ngày Hiệu suất xử lý SS trung bình 68%, tải lượng xử lý trung bình khoảng 0,33 kg/m3/ngày Ở mức lưu lượng lít/giờ lít/giờ (tương ứng thời gian lưu 2,7 giờ) có số tiêu nước thải ñầu không ñạt QCVN 28:2010/BTNMT Ở chế ñộ thời gian lưu giờ, hệ thống hoạt ñộng hiệu Việc ñề xuất công nghệ xử lý nước thải bệnh viện cần thiết, ñảm bảo vệ sinh môi trường sống lành, phát triển bền vững môi trường hệ sinh thái khu vực, giảm thiểu tối ña nguy nhiễm bệnh mầm mống bệnh nước thải Giải pháp công nghệ xử lý nước thải bệnh viện phương pháp thiếu hiếu khí sử dụng giá thể sinh học EBB có hiệu suất xử lý cao, suất ñầu tư chi phí vận hành thấp, phù hợp với ñiều kiện nước ta 67 Kiến nghị ðề tài luận văn nghiên cứu phạm vi phòng thí nghiệm ñề xuất phương án xử lý nước thải bệnh viện Cần có nghiên cứu sâu hơn, sử dụng kết ñề tài ñể ứng dụng vào thực tế, nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước thải bệnh viện phù hợp với ñiều kiện thực tế ñịnh hướng phát triển nước ta 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ tài nguyên Môi trường (2010), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế QCVN 28:2010/BTNMT” Bộ Y tế (2012), “Quy chế quản lý chất thải y tế (Qð47/Qð-BYT)” Bộ Y tế (2015), Tài liệu quản lý chất thải bệnh viện, Nhà xuất Y học Ngô Kim Chi (2012), “Nghiên cứu khảo sát trạng nước thải bệnh viện, công nghệ ñề xuất cải thiện”, Viện Hóa Học hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tăng Thị Chính, Hoàng Thị Dung, ðào Thị Minh Hạnh (2008), “Ứng dụng chủng xạ khuẩn ưa nhiệt - chịu axit ñể xử lý chất thải”, Tạp chí Khoa học Công nghệ 46 (6A) ), tr 44 Tăng Thị Chính, ðặng ðình Kim, Phan Thị Tuyết Minh, Lê Thanh Xuân (2006), “Nghiên cứu sản xuất ứng dụng số chế phẩm vi sinh vật ñể xử lý chất thải hữu cơ”, Tạp chí Khoa học, ðHQGHN, KHTN&CN 22 (3B), tr.38-44 Hoàng Văn Huệ (2002), Thoát nước tập 2: Xử lý nước thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Việt Lan, Jordan Ryan (2013), Dự án tăng cường nguồn nhân lực khám chữa bệnh, Báo cáo Quỹ Môi trường Toàn cầu (UNDP) Hoàng Lương (2014), Nghiên cứu công nghệ EBB cải tiến ñể cải thiện chất lượng nước thải sinh hoạt Hà Nội, ðề tài Cơ sở chọn lọc, Viện Công nghệ Môi trường, Hà Nội 10 ðỗ Văn Mạnh, Phạm Quốc Long (2005), "Nghiên cứu xử lý amoni nước ngầm trình lọc sinh học ngập nước", Tạp chí Khoa học Công nghệ, (6A), tr 238-243 69 11 Phí Thị Hải Ninh (2014), “Kỹ thuật xử lý chất thải", Bài giảng, Khoa Tài nguyên rừng Môi trường, Trường ðại học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hoàng Hải (2003), Lý thuyết mô hình hoá trình xử lý nước thải phương pháp sinh học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Trần Hiếu Nhuệ (1990), Xử lý nước thải phương pháp sinh học, Trường ðại Học Xây Dựng 14 Trần Hiếu Nhuệ, Lâm Minh Triết (1978), Xử lý nước thải, Trường ðại Học Xây Dựng 15 Lương ðức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Trịnh Văn Tuyên, Tô Thị Hải Yến, Shuji Yosizawa (2010), “Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải Việt Nam”, Hội nghị khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, tr.72-78 17 Trần Văn Tựa, ðỗ Tuấn Anh, Nguyễn Trung Kiên, Lê Thu Thuỷ (2007), Nghiên cứu sử dụng loại thực vật thuỷ sinh ñiển hình cho xử lý nước thải công nghiệp chứa kim loại nặng nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm, Báo cáo ñề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 18 Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Hùng Minh (2013), ðiều tra, khảo sát tình hình sản xuất sử dụng bê tông nhẹ ñề xuất kỹ thuật ñảm bảo làm việc ổn ñịnh chúng xây dựng, Báo cáo ñề tài Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Tiếng Anh 19 Hitoshi K, Susumu S, Kozue S, Masachika H, Masayuki K, Toshiaki I, Masahiro T (2010), “Mosquito larvicidal effectiveness of Ecobio-Block S: A novel integraded water purifying 70 concrete block formulation contaminating insect growth regulator pyriproxyfen” Journal of American Mosquito Control Association 22: 451-456 20 Matsunaga N, Tokunaga T, Masuda S, Yano S, Oshikawa H, Fujita K, Koga M, Iwashita T, Harada A (2011), “A fundamental study on water quality purification by EcoBio-Block”, Journal of Japan Society of Civil Enginers 50: 1081-1086 21 Mohd BR, Shahabuddin M, Mohd IMM (2012), “Water quality improvement of Sungai Kenawar Segamat (prototype test site) using eco bio block”, Proceeding 1st National Seminar on Environment, Development and Sustainability, Malaysia 22 Ridzuan MBAH (2010), “Review applications for treating wastewater EBB”, Undergraduate thesis, University of Technology Malaysia 71 PHỤ LỤC 72 PHỤ LỤC HÌNH Hình Hình ảnh viên EBB cải tiến Hình Sơ ñồ vị trí hình ảnh Bệnh viện E, Hà Nội 73 Hình Lấy mẫu phân tích mẫu phòng thí nghiệm 74 PHỤ LỤC BẢNG Bảng Số liệu phân tích tính toán cột thiếu khí Bảng Số liệu phân tích tính toán cột hiếu khí Bảng Số liệu phân tích tính toán hệ thống AO 75

Ngày đăng: 13/09/2016, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan