Phát triển tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn tỉnh hà tĩnh

133 500 0
Phát triển tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THANH BÌNH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Hòa Huế, tháng năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Nông nghiệp: Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành; theo nghĩa hẹp, nông nghiệp có hoạt động: trồng trọt, chăn nuôi, dưỡng thú, sơ chế nông sản hoạt động dịch vụ nông nghiệp; Nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm hoạt động lâm nghiệp, thủy sản Là hoạt động kinh tế có tư liệu sản xuất từ đất đai, sông nước, hồ, đập, biển Lâm nghiệp: Là hoạt động liên quan đến rừng, đất rừng, trồng rừng, trồng phân tán, khai thác rừng tự nhiên, khai thác từ rừng trồng, thu nhặt sản phẩm từ lâm nghiệp, từ tự nhiên, dịch vụ lâm nghiệp Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất độc lập kinh tế quốc dân có chức xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, phát huy chức phòng hộ văn hóa, xã hội, rừng Thủy sản: Các hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, ươm nuôi giống thủy sản Đánh bắt thủy hải sản bao gồm đánh bắt nội địa đánh bắt biển Nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống: Theo Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn: Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Nghề truyền thống phải nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc; gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau; Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước - Làng nghề truyền thống làng nghề phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống Hộ gia đình cá thể: Là hộ gia đình theo khái nhiệm Tổng cục Thống kê người ăn chung, chung có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo mô hình tổ chức hộ cá thể, hay gọi kinh tế hộ Tổ hợp tác: Là nhóm hộ, lao động hợp tác lại với theo tính tự nguyện, thống số quy ước trách nhiệm nghĩa vụ với để tổ chức thực hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh Hợp tác xã: Là tổ chức sản xuất thành lập hoạt động theo Luật hợp tác xã Được UBND cấp huyện Sở Kế hoạch Đầu tư quan có thẩm quyền ban hành định thành lập cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp: tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh (theo Luật Doanh nghiệp năm 2014) Doanh nghiệp vừa nhỏ: Theo Nghị định số 56/2009-NĐ-CP ngày 30/6/2009 quy định doanh nghiệp có từ 100 tỷ đồng tiền vốn từ 300 lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Riêng doanh nghiệp thương mại dịch vụ có vốn từ 50 tỷ có từ 100 lao động Theo Nghị 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ có quy mô từ 200 lao động có doanh thu từ 20 tỷ đồng 10 Cơ sở sản xuất: Là tổ chức sản xuất theo tổ, nhóm, hộ, doanh nghiệp, hợp tác xã … Một hộ có nhiều sở sản xuất; doanh nghiệp có nhiều sở sản xuất 11 Chỉ số sản xuất công nghiệp IIP (Index Industry Products): Là tiêu đánh giá tốc độ phát triển sản xuất ngành công nghiệp hàng tháng, quí, năm Chỉ số thường tính dựa khối lượng sản phẩm sản xuất, nên gọi “chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp”; tiêu quan trọng phản ánh khái quát tình hình phát triển toàn ngành công nghiệp nói chung tốc độ phát triển sản phẩm, nhóm ngành sản phẩm nói riêng; đáp ứng nhu cầu thông tin quan quản lý Nhà nước, nhà đầu tư đối tượng dùng tin khác 12 Công nghiệp phụ trợ, công nghiệp hỗ trợ: Công nghiệp phụ trợ (supporting industries) khái niệm toàn sản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm chính; cụ thể sản phẩm linh kiện, phụ kiện, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộn, v.v bao gồm sản phẩm trung gian, nguyên liệu sơ chế Sản phẩm công nghiệp phụ trở thường sản xuất với quy mô nhỏ, thực bở doanh nghiệp nhỏ vừa Cụm từ công nghiệp phụ trợ thường sử dụng để xây dựng chủ trương sách từ trước năm 2004-2006 Công nghiệp hỗ trợ: Là ngành công nghiệp cung cấp yêu tố cân thiết nguyên vật liệu thô, linh kiện vốn… cho ngành công nghiệp lap ráp, bao gồm ô tô, điện điện tử (Theo định nghĩa Nhật Bản năm 1993) Ở Việt Nam, Công nghiệp hỗ trợ định nghĩa Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 Thủ tướng Chính phủ sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ Công nghiệp hỗ trợ: ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng 13 Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP- Trans Pacific Partnership Agreement) hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Mục tiêu TPP xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên Ngoài ra, TPP thống nhiều luật lệ, quy tắc chung nước này, như: Sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động…TPP có 30 chương, có chương trực tiếp liên quan đến vấn đề trao đổi hàng hóa, dịch vụ, chương lại đề cập nhiều vấn đề liên quan đến chuẩn mực, tiêu chuẩn khác môi trường, chất lượng lao động, luật lệ tài chính, thực phẩm thuốc men… Việt Nam tham gia ký Hiệp định tháng 04/02/2016 New Zealand, có hiệu lực sau hai năm vào năm 2018 14 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO-World Trade Organization) tổ chức quốc tế đặt trụ sở Geneve, Thụy Sĩ, có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Tính đến ngày 30 tháng 11 năm 2015, WTO có 162 thành viên Mọi thành viên WTO yêu cầu phải cấp cho thành viên khác ưu đãi định thương mại, ví dụ (với số ngoại lệ) nhượng thương mại cấp thành viên WTO cho quốc gia khác phải cấp cho thành viên WTO PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp thủy sản nội dung quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Thực tiễn rang, số nước giới nhờ tiến hành phát triển công nghiệp chế biến (các nước trước Anh, Pháp, Mỹ, Đức…các nước sau Nhật Bản, Đài Loan, Singapore…) thúc đẩy ngành kinh tế quốc dân, đem lại hiệu kinh tế xã hội cao Nông nghiệp tảng, tạo đà cho công nghiệp ngành khác phát triển Mặc dầu có tầm quan trọng vậy, hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp nước ta thấp mà nguyên nhân chủ yếu công nghiệp chế biến nước ta chưa phát triển tương xứng với yêu cầu phát triển nông nghiệp Hà Tĩnh tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, có diện tích tự nhiên 599.717,66 ha, chiếm 1,8% diện tích nước Kinh tế Hà Tĩnh năm gần liên tục tăng trưởng, giai đoạn 2011-2015 tăng 18% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp GDP bình quân đầu người đạt 44 triệu đồng Sự chuyển dịch đảm bảo dự án công nghiệp lớn, bên cạnh dự án vừa nhỏ, đặc biệt công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, thực chương trình nông thôn Nhu cầu phát triển công nghiệp địa bàn huyện, thị xã, thành phố tất yếu mà phát triển theo hướng đại phải tập trung vào Cụm công nghiệp Nhu cầu mặt để bố trí cho sở doanh nghiệp địa bàn huyện, thị tỉnh, bao gồm sở lẫn khu dân cư thiết, huyện, thị cần thiết quy hoạch 1, cụm công nghiệp cho mục đích Đồng thời cần nâng cao hiệu hoạt động cụm công nghiệp để phát triển mạnh mẽ sở công nghiệp, thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phụ trợ công nghiệp cụm công nghiệp giai đoạn tiền đề để phát triển công nghiệp, cụm công nghiệp cho giai đoạn Xuất phát từ kinh tế nông nghiệp chủ yếu; tư ưởng, tập quán sản xuất lâu đời theo tính tự cung tự cấp Sản phẩm nông nghiệp, thủy hải sản dạng thô Ngoài việc đầu tư phát triển công nghiệp có tầm ảnh hưởng khu vực nước giới; tỉnh Hà Tĩnh có tiềm lợi công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp thủy sản chưa phát huy khai thác Tổng diện tích tự nhiên 599782 ha, 137 km bờ biển, 3500 tàu thuyền đánh bắt thủy hải sản; 6500 diện tích nuôi trồng thủy sản; đất sản xuất nông nghiệp 130 ngàn ha, chiếm 21,69%; đất sản xuất lâm nghiệp 352 ngàn ha, chiếm 58,67%, đất rừng sản xuất 164 ngàn ha, chiếm 27,35% đất tự nhiên; có 357 ngàn hộ tham gia sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản, tổng số 371 ngàn hộ gia đình toàn tỉnh, chiếm 96,22%; 250 ngàn trâu bò, 400 ngàn lợn 4,8 triệu gia cầm; hàng năm sản xuất 77 ngàn sản phẩm chăn nuôi loại 43 ngàn thủy hải sản; 506 ngàn lúa; 27 ngàn ngô; 40 ngàn khoai; 47 ngàn sắn; 41 ngàn lạc; 14 ngàn cam; ngàn dứa; 230 ngàn m3 gỗ loại … thuận lợi cho phát triển công nghiệp chế biến hàng nông, lâm nghiệp thủy sản Thực chủ trưởng Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế xã hội; Hà Tĩnh năm gần có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao Thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia; có Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn điểm sáng toàn quốc Gắn phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo chuỗi giá trị Các đề án sách phát triển sản xuất đời Gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến sâu, chế biến Về đời sống thu nhập, Hà Tĩnh tỉnh có thu nhập thấp, mức bình quân chung nước, thu nhập từ nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nên kéo mức thu nhập chung xuống; tỷ trọng thu nhập từ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa đáng kể; công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển chưa tương xứng làm động lực thúc đẩy cho nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản phát triển; chưa tương xứng tiềm lợi sẵn có tỉnh, dẫn đến đời sống thu nhập thấp 10 toàn ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản phát triển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần 70% dân số khu vực nông thôn; góp phần thành công chương trình, dự án lớn quốc gia, có Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn II KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị với Bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo tỉnh, huyenej sở ngành địa tỉnh trình quản lý, điều hành, phát triển tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp, thủy sản, sau: 2.1 Đối với Bộ, ngành Trung ương: 2.1.1 Cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu: Phong tục, tập quán, văn hóa, đặc điểm sản xuất sản phẩm tiểu thủ công nghiệp theo vùng, miền, điều kiện sản xuất sở tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp, thủy sản gắn với nghiên với điều kiện hội nhập sâu, rộng thị trường giới phù hợp sanwx sang hội nhập theo Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương, đề có phương án, định hướng, chiến lược phát triển tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp, thủy sản toàn quốc 2.1.2 Xây dựng sách hỗ trợ phát triển, như: Quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp, gắn với đề bù, giải phóng mặt bằng; xây dựn sở hạ tầng, điện, giao thông, nước, môi trường; hỗ trợ lãi suất; hỗ trợ khoa học kỹ thuật để phát triển 2.1.3 Chỉ đạo địa phương tích cực thao gia đối thoại doanh nghiệp, đối thoại với sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp chế biến để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, đề xuất, kiến nghị cuả sở, thông qua đó, định hướng phát triển sở, tuyên truyền chủ trương sách pháp luật đến với sở cách thân thiện, gần gũi 2.1.4 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, kêu gọi, thu hút đầu tư; kể đầu tư kết cấu hạ tầng, nhằm thu hút điều kiện: Vốn, khoa học công nghệ nguồn lực để phát triển tiểu thủ công nghiệp chế biến nông lâm nghiệp thủy sản địa bàn toàn quốc 2.2 Đối với quyền tỉnh, huyện, xã Trên sở chủ trương sách Trung ương, cần xây dựng chủ trương sách địa phương thật cụ thể, sát với tình hình địa phương Xây dựng chiến lược 119 phát triển trung dài hạn 2.2.1 Đánh giá tổng kết, kết thực chủ trương sách Trung ương sách địa phương địa bàn để điều chỉnh, sửa đổi sách cho phù hợp phát triển 2.2.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; phát triển vùng, khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn với xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật giải môi trường 2.2.3 Thành lập Ban đạo điều hành cấp việc phát triển tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp, thủy sản Coi phát triển tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp, thủy sản vừa mục tiêu, vừa động lực đẩy, kéo ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản phát triển Làm tốt công tác quản lý nhà nước việc xây dựng sách để điều tiết, đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích 2.2.4 Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến nông, lâm ngiệp, thủy sản; coi phát triển nông nghiệp hàng hóa nhiệm vụ thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển 2.2.5 Củng cố tổ chức sở sản xuất theo mô hình làng nghề, nghề truyền thống; khôi phục nâng cáo sản phẩm truyền thống văn hóa gắn với hội nhập 2.3 Đối với sở kinh tế: 2.3.1 Đối với doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp, thủy sản mở rộng liên kết doanh nghiệp nước; liên kết doanh nghiệp với hộ gia đình cá thể chế biến nông, lâm nghiệp, thủy sản thông qua tổ, đội, nhóm hộ gia đình; tổ hợp tác, hợp tác xã; coi sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp chế biến vừa hợp tác vừa vệ tinh doanh nghiệp; sở sản xuất hộ gia đình nguồn lực doanh nghiệp 2.3.2 Đối với sở kinh tế cá thể tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp, thủy sản: Tích cực tìm hiểu, nghiên cứu chủ trương, sachsh Đảng, Nhà nước cấp, vận dụng cách hợp lý vào sở; mạnh dạn đầu tư, hợp tác, liên kết để tăng thêm nguồn lực cho phát triển Liên kết, hợp đồng từ khâu cung cấp nguyên liệu, chế biến hợp đồng tiêu thụ sản phẩm; sản xuất theo địa đặt hàng chủ yếu 120 PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XII, Nhiệm kỳ 2010- 2015 Nghị Đại hội đại biểu tỉnh Đảng Hà Tĩnh lần thứ XVIII, Nhiệm kỳ 20152020 Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý Cụm Công nghiệp Quyết định 879 /QĐ-TTg ngày 09/6/2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Quyết định số 2938/QĐ-UBND ngày 08/10/2010 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc ban hành Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ dịch vụ công nghiệp địa bàn tỉnh Quyết định số 1786/QĐ-TTg ngày 27/11/2012 Thủ tưởng phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 853/QĐ/UBND ngày 27/3/2012 UBND tỉnh Hà tĩnh, phê duyệt Danh mục sản phẩm hàng hóa nông nghiệp chủ lực tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 định hướng phát triển đến năm 2020 Quyết định số 1303/QĐ-UBND ngày 4/5/2012 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt quy hoạch phát triển chăn nuôi vùng chăn nuôi tập trung tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, báo cáo Quy hoạch vùng sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá tập trung, ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2012 - 2020 tỉnh Hà Tĩnh Quyết định số 1744/QĐ-UBND ngày 18/6/2012 UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch mạng lưới bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản ngành nghề nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 121 10 Quyết định số 3959/QĐ-UBND ngày 27/12/2012 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản sau thu hoạch Hà tĩnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 11 Quyết định số 111/QĐ-UBND ngày 09/01/2013 ban hành Quy hoạch phát triển chế biến lâm sản tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2020, định hướng đến năm 2030 12 Quyết định số 3578/QĐ-UBND ngày 14/11/2013 UBND tỉnh Hà Tĩnh, phê duyệt Đề án bảo quản, chế biến tiêu thủ sản phẩm chủ yếu tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 13 .Nghị số 73/2013/NQ-HĐND ngày 18/12/2013 HĐND tỉnh Hà Tĩnh phát triển cụm Công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 14 Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND ngày 28/3/2014 UBND tỉnh Hà Tĩnh, ban hành số chế sách hỗ trợ phát triển cụm CN địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 15 Quyết định số 504/QĐ-UBND ngày 04/02/2015 Uỷ ban nhân dân tỉnh việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 Niên giám Thống kê Hà Tĩnh năm 2014 17 Công nghiệp hóa nông thôn thông qua phát triển cụm công nghiệp làng nghề- Nguyễn Xuân Hản- Trung tâm nghiên cứu phát triển Hệ thống nông nghiệp (CASRAD) Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) 122 PHẦN IV PHỤ LỤC Phụ lục 1: CHỌN MẪU ĐIỀU TRA CƠ SỞ SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN NĂM 2015 Phục vụ nghiên cứu luận văn thạc sĩ: Phát triển tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Sử dụng Phương án điều tra mẫu hàng tháng ngành công nghiệp năm gốc so sánh 2010 ban hành kèm theo Quyết định số 37/QĐ-TCTK ngày 16/02/2012 Tổng cục Thống kê) I Mục đích điều tra Thu thập thông tin tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp, sở kinh tế trực thuộc doanh nghiệp sở sản xuất công nghiệp cá thể, để tính số tiêu thống kê công nghiệp hàng tháng so với năm gốc so sánh 2010 thay cho năm gốc so sánh 2005 phục vụ công tác quản lý quan nhà nước cấp đáp ứng nhu cầu thông tin nhà đầu tư đối tượng dùng tin khác Trong đó, trước mắt phục vụ cho công tác nghiên cứu luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế Phát triển tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm II nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Chọn mẫu điều tra: Mục tiêu việc nghiên cứu luận văn thạc sỹ cần thu thập thông tin khoảng 150 hộ sản xuất kinh doanh cá thể tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp thủy sản địa bàn phục vụ mục đích nghiên cứu cho phát triển Bước 1: Phân bổ mẫu theo nhóm ngành tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp thủy sản: Cơ sở phân bổ mẫu: Căn vào tỷ trọng giá trị sản xuất số lượng sở ngành Tỷ lệ phân phân bổ mẫu tính theo công thức sau: 123 2dli +d2i di = Trong đó: - di: tỷ lệ phân bổ mẫu ngành chọn điều tra - d1i: tỷ trọng giá trị sản xuất theo giá hành ngành năm 2015 chọn điều tra - d2i: tỷ trọng số sở ngành năm 2015 chọn điều tra Bước 2: Cỡ mẫu phân bổ cho ngành: n.di 100 ni = Trong đó: - n: Là cỡ mẫu toàn tỉnh - di: Là tỷ lệ phân bổ mẫu ngành chọn điều tra Tổng số CƠ SỞ tỷ trọng CƠ SỞ năm 2014 phân theo ngành chế biến ĐVT: Cơ sở TT Mã Tổng số huyện sở B A Tổng số Tỷ trọng (%) 436 437 439 440 441 442 443 444 445 1=2+ 8156 100,00 611 269 473 1309 89 471 060 391 897 Chia chế biến từ sản phẩm: Trồng Chăn Thủy hải Lâm trọt 5042 61,82 454 192 278 669 58 280 603 223 632 124 nuôi 168 2,06 31 15 8 25 sản 240 2,94 10 nghiệp 2706 33,18 126 66 194 625 30 173 449 166 236 10 11 12 13 720 778 626 462 446 447 448 449 522 549 317 265 20 11 31 22 170 30 156 217 108 160 Tổng số GIÁ TRỊ SẢN XUẤT tỷ trọng GIÁ TRỊ SẢN XUẤT giá hành năm 2014 phân theo ngành chế biến ĐVT: Triệu đồng TT A 10 11 12 13 Mã huyện B Tổng số Tỷ trọng (%) 436 437 439 440 441 442 443 444 445 446 447 448 449 Tổng số sở 1=2+ 608 738 100,00 149 035 53 954 68 805 335 989 203 106 778 153 281 73 159 150 462 98 096 86 853 124 892 199 231 Chia theo chế biến từ sản phẩm: Trồng Chăn Thủy hải Lâm trọt 422 630 26,27 63 064 25 656 17 469 52 691 900 20 593 30 287 15 430 56 623 30 414 32 492 21 201 53 810 nuôi 78 747 4,89 24 512 120 104 977 18 558 262 260 20 485 255 583 198 12 415 sản nghiệp 106 238 001 124 6,60 62,23 61 459 552 24 626 51 232 280 321 285 2197 82 430 122 732 56 469 359 72 995 932 60 495 972 50 806 66 204 33 289 34 022 98 985 PHÂN BỔ SỐ LƯỢNG MẪU ĐIỀU TRA THEO NGÀNH CHẾ BIẾN 125 126 Tỷ Tỷ trọng trọng Tỷ lệ phân Cỡ mẫu GTSX số bổ mẫu (%) (hộ) (%) d1i sở (%) d2i di 3=(2*1+2)/ ni 4=3*$150 $ A 100,0 Tổng số hộ mẫu cần điều tra 100,00 100,00 151 26,27 61,82 38,12 58 4,89 2,06 3,95 6,60 2,94 5,38 62,23 33,18 52,55 79 Chia ra: Tiểu thủ công nghiệp chế biến từ SP trồng trọt Tiểu thủ công nghiệp chế biến từ SP chăn nuôi Tiểu thủ công nghiệp chế biến từ SP thủy hải sản Tiểu thủ công nghiệp chế biến từ SP lâm nghiệp Bước 3: Chọn mẫu theo xã, huyện: Đơn vị tính: Cơ sở sản xuất Mã TT Tên xã Mã xã huyệ n A B Tổng số Phường Đại Nài Phường Thạch C D 18082 436 Chia ngành chế biến từ SP: Thủ Lâm Trồn Chăn sở chọn y hải nghiệ g trọt nuôi mấu sản p 1=2+ 5 151 58 79 , Số Qúy Phường Nam 18091 436 8 Hồng 18118 437 11 11 127 10 11 Thị trấn Phố Châu Xã Sơn Thịnh Xã Sơn Châu Xã Đức Yên Thị trấn Vũ Quang Xã Sơn Thọ Xã Xuân Phổ Xã Yên Lộc Thị trấn Hương 18133 18151 18178 18268 18313 18325 18364 18451 439 439 439 440 441 441 442 443 13 12 12 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Khê Thị trấn Thạch Hà Xã Cẩm Quang Xã Cẩm Quan Xã Kỳ Phong Xã Kỳ Tân Xã Phù Lưu Xã Thạch Kim Thị trấn Kỳ Anh Xã Kỳ Ninh 18496 18562 18697 18724 18766 18814 18493 18580 18754 18781 444 445 446 446 447 447 448 448 449 449 12 13 6 3 13 12 12 12 13 6 (Có tên sở sản xuất kèm theo) III Điều tra thu thập thông tin (theo phiếu điều tra) Thời gian thu thập thông tin sở sản xuất từ 15/02/2016 đến 15/3/2016 IV Tổng hợp xử lý, phân tích kết điều tra: Từ ngày 15/3/2016 đến 15/4/2016 Người tổ chức thực hiện: Trần Thanh Bình 128 Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 129 130 131 132 133

Ngày đăng: 13/09/2016, 13:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ∑iXn x WXn

  • In= -------------------

  • ∑WXn

  • 2.1. Mục tiêu chung

  • 4.1. Phương pháp chung

  • Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta để tiếp cận đối tượng và nội dung nghiên cứu theo quan điểm khách quan, toàn diện, phát triển và hệ thống.

  • 4.2. Phương pháp cụ thể

  • Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội cho thấy sự hình thành và phát triển công nghiệp chế biến gắn với phân công lao động xã hội dưới tác động của sự phát triển lực lượng sản xuất. Phân công lao động xã hội đã phân chia nền kinh tế sản xuất xã hội thành nhiều ngành nghề khác nhau, thúc đẩy các ngành sản xuất hàng hóa phát triển. Sản xuất hàng hoa phát triển, phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, nó diễn ra ngay trong nội bộ từng ngành sản xuất, hình thành những ngành kinh tế độc lập. Sự phân công lao động xã hội là cơ sở của nền kinh tế hàng hóa. Công nghiệp chế biến bước đầu tách ra khỏi nội bộ từng ngành sản xuất, đến mức trở thành một ngành kinh tế độc lập một cách tương đối. Công nghiệp chế biến tách ra khỏi ngành công nghiệp khai thác và mỗi ngành công nghiệp đó lại chia nhiều loại ngành nhỏ, chúng sản xuất ra dưới hình thức hàng hóa, những sản phẩm đặc biệt và đem trao đổi với tất cả các ngành khác.

  • C. Mác chia sản phẩm do xã hội sản xuất ra thành hai loại: Tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Trên cơ sở đó, nền sản xuất xã hội được chia thành hai khu vực: Khu vực sản xuất ra tư liệu sản xuất và khu vực sản xuất ra tư liệu tiêu dùng.

  • Phát triển các quan điểm của C. Mác, Lênin khi phân tích khu vực của nền sản xuất xã hội đã phân chia các ngành của nền kinh tế thành hai khu vực: Khu vực I: Các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu sản xuất và các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu tiêu dùng. Khu vực II: Các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng. Với cách chia như thế này, công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản thuộc nhóm ngành thứ ba: Các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng.

  • Trong quá trình chuyển sang phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta, để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý phù hợp với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế, việc phân loại các ngành trong nền kinh tế quốc dân trong đó có ngành công nghiệp, đã được tiếp cận theo quan điểm mới. Tại Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành Hệ thống ngành kinh tế quốc dân Việt Nam và Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc Ban hành quy định nội dung hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam bao gồm cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV và cấp V. Các ngành kinh tế cấp I có 21 ngành, trong đó có các ngành: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; Khai khoáng; Công nghiệp chế biến chế tạo; Sản xuất và phân phối điện nước, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí; Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải; Xây dựng; Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô xe máy và xe có động cơ khác; Vận tải kho bãi; Dịch vụ lưu trú và ăn uống … Với cách phân loại này, công nghiệp chế biến chế tạo là một ngành kinh tế độc lập, bao gồm nhiều lĩnh vực sản xuất như: công nghiệp thực phẩm; công nghiệp dệt và may mặc; công nghiệp đồ gỗ; công nghiệp giấy và in; công nghiệp hóa dầu; công nghiệp luyện kim; chế biến khoảng sản không phải là kim loại; công nghiệp chế tạo máy và công cụ kim loại …

  • Qua đó, chúng ta có thể hiểu ràng: Công nghiệp chế biến chế tạo là một ngành kinh tế độc lập, bao gồm nhiều lĩnh vực sản xuất, có đặc trưng làm thay đổi về chất của các đối tượng lao động là nguyên liệu (sản phẩm của khai thác, trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản) thành các sản phẩm trung gian và tiếp tục thành sản phẩm cuối cùng, từ đó làm tăng giá trị của nguyên liệu nguyên thủy và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người.

  • Từ quan niệm nói trên về công nghiệp chế biến, công nghiệp chế biến nông lâm nghiệp và thủy sản là một bộ phận hợp thành của công nghiệp chế biến dùng nguyên liệu là sản phẩm của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản thực hiện các hoạt động bảo quản, gìn giữ, cải biến và nâng cao giá trị sử dụng của nguyên liệu từ nông, lâm nghiệp và thủy sản thông qua quá trình cơ nhiệt hóa nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường, tăng khả năng tiêu thủ sản phẩm của ngành nông nghiệp, lâm nghiệ và thủy sản, đem lại hiệu quả kinh tế và thu nhập cho người lao động.

  • Thủ công nghiệp: Là những nghề sản xuất ra sản phẩm mà kỹ thuật sản xuất chủ yếu là làm bằng tay. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các nghề thủ công có thể sử dụng máy, hóa chất và các giải pháp kỹ thuật của công nghiệp trong một số công đoạn, phần việc nhất định nhưng phần quyết định chất lượng và hình thức đặc trưng của sản phẩm vẫn làm bằng tay. Nguyên liệu của các nghề thủ công thường lấy trực tiếp từ thiên nhiên; công cụ sản xuất thường là công cụ cầm tay đơn giản. Là lĩnh vực sản xuất bao gồm tất cả các nghề thủ công. Cũng có khi gọi là ngành nghề thủ công nghiệp. Tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn thường gắn liền với thời gian nông nhàn, nhưng nó lại có thu nhập cao hơn sản xuất nông nghiệp, vì vậy mà nhiều hộ đã rời hẳn nông nghiệp sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Cho nên tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh ở nông thôn thường gắn liền với các làng nghề truyền thống.

  • Tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản: Là hoạt động của tiểu thủ công nghiệp, sản phẩm sản xuất ra có nguồn nguyên liệu đầu vào lấy từ sản phẩm của ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), lâm nghiệp (rừng trồng và rừng tự nhiên), thủy sản (nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản).

  • 1.1.2.1. Nội dung của tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản

  • Tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản bao gồm một số ngành sản xuất chính như:

  • Chế biết sản phẩm từ trồng trọt: Xay xát gạo, chế biến tinh bột (sắn, gạo, chất chất bột khác); nấu rượu, chế biến cà phê; chế biến than từ vỏ trấu; chế biến tinh bột nghệ; ép dầu lạc; làm bánh bún, bánh đa nem; kẹo cu đơ; chế biến sản phẩm từ rau, củ, quả; chế biến sợi, thảm từ các loại có nguồn gốc trồng trọt, kể cả chế biến sợi từ sản phẩm chăn nuôi như sợi tơ tằm v.v.

  • Chế biến từ sản phẩm chăn nuôi, như: Chế biến giò; Chả (chả quế), Giăm bông; Nem chua gòn.

  • Chế biến từ sản phẩm lâm nghiệp, như: Sản xuất đồ mộc, bàn, ghế, tủ, giường, cánh cửa; các sản phẩm đan, lát từ mây, song, tre, nứa, lá; các sản phẩm khai thác thu nhặt từ tự nhiên, như chiếu lác, chiếu cói, đan, lát khác; các sản phẩm thủ công mỹ nghệ …

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan