Phát triển mô hình nông nghiệp chất lượng cao ở thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

128 569 0
Phát triển mô hình nông nghiệp chất lượng cao ở thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hương Trà, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Quí thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu Nhà trường, khoa Kinh tế Chính trị trường Đại học Kinh tế Huế, Quí thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu trường Thị ủy, Uỷ ban nhân dân, văn phòng HĐND UBND, phòng ban phòng Tài – Kế hoạch, phòng Kinh tế, phòng Thống kê, phòng Quản lý Đô thị, phòng Tài nguyên Môi trường, trạm Khuyến nông, lâm, ngư thị xã Hương Trà tạo điều kiện cung cấp thông tin xây dựng phát triển Thị xã, giúp đỡ trình nghiên cứu thực tiễn lấy số liệu… địa bàn Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Phát trực tiếp hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến giúp hoàn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quí thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp góp ý giúp đỡ để hoàn thiện luận văn học tập công tác thực tiễn sau Hương Trà, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương ii QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH Ban chấp hành BVTV Bảo vệ thực vật BQLĐNN Bình quân lao động nông nghiệp CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTB Chủ nghĩa tư CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐCS Đảng cộng sản GAP Sản xuất nông nghiệp tốt HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân NKBQ Nhân bình quân NNCLC Nông nghiệp chất lượng cao PTNT Phát triển nông thôn IPM Quản lý phòng trừ dịch hại trồng SXT Sản xuất thường SXCLC Sản xuất chất lượng cao WTO Tổ chức Thương Mại Thế giới UBND Ủy ban nhân dân iii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên: NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Chuyên ngành: kinh tế trị Niên khóa: 2011-2013 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHÁT Tên đề tài:“ Phát triển mô hình nông nghiệp chất lượng cao thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Tính cấp thiết đề tài Từ sau Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt từ năm 2000 đến nay, công đổi kinh tế đất nước đã có nhiều chuyển biến quan trọng, nông nghiệp Việt Nam đạt bước tiến rõ rệt, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đất nước, góp phần làm cho kinh tế thị trường vận hành theo định hướng XHCN Tuy nhiên, thành quả đạt sản xuất nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm kinh tế nói chung sản xuất nông nghiệp nói riêng, phát triển chưa bền vững Chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, cân đối kinh tế vĩ mô chưa vững chắc…Công tác quy hoạch, kế hoạch việc huy động, sử dụng nguồn lực hạn chế, hiệu quả, đầu tư dàn trải; quản lý nhà nước nói chung nhiều yếu Tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo diện rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Thị xã Hương Trà nằm phía bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, có nhiều lợi để phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa nông nghiệp Do xu kinh tế ngày phát triển, thu nhập đời sống dân nhân ngày cao nhu cầu sử dụng thực phẩm có chất lượng cao có xu ngày tăng Xuất phát từ vấn đề trên, đồng thời với tư cách người trực tiếp tham gia thực tiễn đạo sản xuất nông nghiệp địa phương học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nên chọn đề tài: “ Phát triển mô hình nông nghiệp chất lượng cao thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế ” làm luận văn cao học chuyên ngành Kinh tế Chính trị Về phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử trình xây dựng tiền đề lý luận cho đề tài việc xem xét vật, tượng, trình vận động biến đổi mối quan hệ tương tác chặt chẽ với nhau, từ có sở để đánh giá vận động, phát triển lĩnh vực đời sống xã hội địa phương mối quan hệ chung riêng, phổ biến đặc thù… Kết nghiên cứu: Đề tài đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp chất lượng cao địa bàn thị xã Hương Trà Thực điều tra 360 phiếu điều tra với với hai nhóm hộ sản xuất nông nghiệp chất lượng cao sản xuất thường, dựa kết thu thập để góp phần luận giải sở nhận thức khoa học thực tiễn phát triển mô hình nông nghiệp nói chung phát triển mô hình NNCLC thị xã Hương Trà nói riêng để đưa định hướng, giải pháp kiến nghị đề xuất phát triển mô hình NNCLC tỉnh Thừa Thiên Huế thị xã Hương Trà thời gian tới Để có chế, sách đầu tư cho phát triển NNCLC nhằm mục tiêu tăng suất chất lượng sản phẩm, tiết kiệm đất canh tác, nâng cao thu nhập cho người nông dân góp phần phát triển kinh tế Thị iv xã MỤC LỤC Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất thị xã Hương Trà năm 44 ( 2010 -2012) 44 Bảng 2.2 Tình hình sở hạ tầng nông thôn thị xã Hương Trà năm 2010 51 Bảng 2.3: Kết thực mô hình mô nghiệp chất lượng cao địa bàn Hương Trà năm ( 2010 - 2012) 55 (Nguồn số liệu báo cáo tổng kết 05 thực Nghị 26 thị xã Hương Trà) 55 Bảng 2.4: Tình hình chung nhóm hộ điều tra năm 2012 61 Bảng 2.5 Tình hình sử dụng đất đai nhóm hộ điều tra .62 Bảng 2.6: Trang bị tư liệu sản xuất bình quân hộ 64 Bảng 2.7: Khối lượng chi phí giống bình quân /ha nhóm hộ điều tra năm 2012 66 Bảng 2.8: Chí phí vật chất lao động bình quân nhóm hộ 70 Bảng 2.9: Kết hiệu kinh tế mô hình sản xuất NNCLC nhóm hộ tính cho 01 73 Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến hộ điều tra khó khăn sản xuất NNCLC 76 Bảng 3.1: Diện tích quy hoạch phát triển NNCLC Hương Trà 2012 – 2015 85 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất thị xã Hương Trà năm 44 ( 2010 -2012) 44 Bảng 2.2 Tình hình sở hạ tầng nông thôn thị xã Hương Trà năm 2010 51 Bảng 2.3: Kết thực mô hình mô nghiệp chất lượng cao địa bàn Hương Trà năm ( 2010 - 2012) 55 (Nguồn số liệu báo cáo tổng kết 05 thực Nghị 26 thị xã Hương Trà) 55 Bảng 2.4: Tình hình chung nhóm hộ điều tra năm 2012 61 Bảng 2.5 Tình hình sử dụng đất đai nhóm hộ điều tra .62 Bảng 2.6: Trang bị tư liệu sản xuất bình quân hộ 64 Bảng 2.7: Khối lượng chi phí giống bình quân /ha nhóm hộ điều tra năm 2012 66 Bảng 2.8: Chí phí vật chất lao động bình quân nhóm hộ 70 Bảng 2.9: Kết hiệu kinh tế mô hình sản xuất NNCLC nhóm hộ tính cho 01 73 Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến hộ điều tra khó khăn sản xuất NNCLC 76 Bảng 3.1: Diện tích quy hoạch phát triển NNCLC Hương Trà 2012 – 2015 85 vi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Từ sau Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt từ năm 2000 đến nay, công đổi kinh tế đất nước đã có nhiều chuyển biến quan trọng, nông nghiệp Việt Nam đạt bước tiến rõ rệt, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đất nước, góp phần làm cho kinh tế thị trường vận hành theo định hướng XHCN Trong trình đổi chế quản lý nói chung và quản lý nền sản xuất nông nghiệp nói riêng, Nhà nước chủ động vận dụng ngày hiệu công cụ pháp luật, kế hoạch, sách công cụ đòn bẩy khác; đổi sách hỗ trợ phát triển mô hình nông nghiệp, sách giá, thuế, tín dụng, đầu tư, lưu thông… có vai trò quan trọng đặc biệt thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển Đồng thời, việc Nhà nước thực sách điều chỉnh quan hệ sản xuất nông thôn bước đầu giải phóng sức lao động, khai thác tiềm lao động vốn nhân dân Nhờ đó, tình hình sản xuất lương thực thực phẩm những năm gần đã có bước phát triển tích cực, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, có dự trữ lương thực, an ninh lương thực đảm bảo, số tiềm đất đai, lao động quan tâm, khai thác theo hướng thâm canh, tăng giá trị, hiệu Bước đầu xây dựng số mô hình sản xuất hàng hóa chất lượng, có khối lượng tương đối cao qua góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân…Tuy nhiên, thành quả đạt sản xuất nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm kinh tế nói chung sản xuất nông nghiệp nói riêng, phát triển chưa bền vững Chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, cân đối kinh tế vĩ mô chưa vững chắc…Công tác quy hoạch, kế hoạch việc huy động, sử dụng nguồn lực hạn chế, hiệu quả, đầu tư dàn trải; quản lý nhà nước nói chung nhiều yếu Tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo diện rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã phân tích và đưa định hướng xây dựng phát triển kinh tế, là: “Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức” , “Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững” Trong lĩnh vực nông nghiệp, tập trung “Đẩy nhanh áp dụng tiến khoa học công nghệ đại sản xuất, chế biến, bảo quản; ưu tiên ứng dụng công nghệ sinh học để tạo nhiều giống trồng, vật nuôi quy trình sản xuất đạt suất, chất lượng hiệu cao, tăng nhanh giá trị gia tăng đơn vị đất canh tác Hỗ trợ phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao” [21, 115] Trong “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2010 – 2020” Đảng nhấn mạnh: “Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớn với suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao Tăng nhanh sản lượng kim ngạch xuất nông sản, nâng cao thu nhập đời sống nông dân, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia Xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp với loại cây, Gắn kết chặt chẽ, hài hoà lợi ích người sản xuất, người chế biến người tiêu thụ, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ với tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn Đổi phương thức tổ chức kinh doanh nông sản, trước hết kinh doanh lúa gạo; bảo đảm phân phối lợi ích hợp lý công đoạn từ sản xuất đến tiêu dùng Phát triển hệ thống kho chứa nông sản, góp phần điều tiết cung cầu Tiếp tục đổi mới, xây dựng mô hình tổ chức để phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với chế thị trường Trên sở quy hoạch vùng, bố trí cấu trồng, vật nuôi, mùa vụ giống phù hợp với nhu cầu thị trường giảm thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Phát triển hình thức bảo hiểm phù hợp nông nghiệp Đẩy nhanh áp dụng tiến khoa học công nghệ đại sản xuất, chế biến, bảo quản; ưu tiên ứng dụng công nghệ sinh học để tạo nhiều giống trồng, vật nuôi quy trình sản xuất đạt suất, chất lượng hiệu cao, tăng nhanh giá trị gia tăng đơn vị đất canh tác Hỗ trợ phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao Đẩy mạnh chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp, bảo đảm chất lượng an toàn dịch bệnh Phát triển lâm nghiệp bền vững Quy hoạch có sách phát triển phù hợp loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng với chất lượng nâng cao Khai thác bền vững, có hiệu nguồn lợi thủy sản, phát triển đánh bắt xa bờ, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường biển đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến, nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm Quy hoạch phát triển có hiệu nghề muối, bảo đảm nhu cầu đất nước đời sống diêm dân” [21,113 – 116] Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện định hướng trên, phải được chủ thể nhận thức và vận dụng vào điều kiện thực tế của mỗi địa phương Đó yêu cầu cấp thiết hoạt động lãnh đạo, quản lý các quá trình kinh tế - xã hội ở địa phương nước nói chung và ở thị xã Hương Trà nói riêng Thị xã Hương Trà nằm phía bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, có nhiều lợi để phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa nông nghiệp Tuy sản xuất nông nghiệp hàng hóa chiếm tỷ trọng khoảng 40% so với tổng thể phát triển nông nghiệp địa bàn, với nhiều chuyển biến tích cực nhiều phương diện nhìn chung chất lượng sản phẩm chưa cao, giá thành sản phẩm thấp nên ảnh hưởng lớn đến thu nhập người nông dân Mặc khác, xu kinh tế ngày phát triển, thu nhập đời sống dân nhân ngày cao nhu cầu sử dụng thực phẩm có chất lượng cao có xu ngày tăng Do đó, thị trường nông sản chất lượng cao ngày mở rộng Vì vậy, việc đưa nghiên cứu mô hình sản xuất nông nghiệp chất lượng cao vào sản xuất nông nghiệp địa bàn thị xã Hương Trà cần thiết có ý nghĩa quan trọng vấn đề tăng suất chất lượng sản phẩm, tiết kiệm đất canh tác, nâng cao thu nhập cho người nông dân góp phần phát triển kinh tế Thị xã Nghị Đại hội huyện Đảng Hương Trà lần thứ XII (nay Thị xã Hương Trà) nhiệm kỳ 2010 -2015 xác định quy hoạch vùng tập trung phát triển loại trồng có lợi so sánh lúa, cao su, hoa rau loại, xây dựng vùng lúa chất lượng cao nhằm tăng cường đẩy mạnh thâm canh, tổ chức sản xuất loại thực phẩm an toàn, chất lượng cao, tạo sản phẩm hàng hóa tiêu thụ nội địa đáp ứng yêu cầu xuất Xuất phát từ vấn đề trên, đồng thời với tư cách người trực tiếp tham gia thực tiễn đạo sản xuất nông nghiệp địa phương học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nên chọn đề tài: “ Phát triển mô hình nông nghiệp chất lượng cao thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế ” làm luận văn cao học chuyên ngành Chính trị Kinh tế nhằm góp phần luận giải sở nhận thức khoa học thực tiễn phát triển mô hình nông nghiệp nói chung phát triển mô hình NNCLC thị xã Hương Trà nói riêng để đưa định hướng giải pháp phát triển mô hình NNCLC thị xã Hương Trà thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: - Xác định sở lý luận phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp chất lượng cao ở Việt Nam thời kỳ đổi mới - Trên sở đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp chất lượng cao thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp chất lượng cao địa bàn toàn Thị xã thời gian tới * Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục tiêu chung, luận văn phải đạt mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa luận giải sở lý luận mô hình sản xuất nông nghiệp chất lượng cao ở Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng (thuận lợi thành tựu, khó khăn hạn chế) mô hình sản xuất nông nghiệp chất lượng cao thị xã Hương Trà Thông qua việc nghiên cứu phân tích thực tiễn luận văn xác định nhân tố cản trở phát triển nông nghiệp chất lượng cao Thị xã, nguyên nhân (khách quan chủ quan) Phát nhân tố thuận lợi tiềm ẩn 8- Các loại trồng canh tác gia đình:………………………………………… 9- Các công thức luân canh: TT Loại đất Vụ Xuân vụ lúa Lúa – màu Đất màu Đất khác Ghi Mùa Đông 10- Các giống trồng suất: TT Cây trồng/vụ Lúa Ớt Dưa, bí Ngô Khoai Sắn Lạc Rau màu Giống NS(kg/sào) T/nhập (1.000đ) Xuân Mùa 11- Mức đầu tư phân bón cho loại trồng: TT Loại Chủng loại, lượng (kg/sào) P.Chuồng Đạm Ure Supelan Lúa Ớt 108 PP bón (%) KCl Lót Thúc Thúc Dưa, Bí Ngô Khoai Sắn Lạc Rau màu 12- Chi phí sản xuất số loại trồng: Loại / vụ Lúa xuân Hạng mục Số lượng (kg/sào) Hạt giống Phân chuồng Đạm Lân Kali Vôi Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Lao động Chi phí khác Tổng Lúa mùa Hạt giống Phân chuồng 109 Thành tiền (1.000 đ) Ghi Đạm Kali Vôi BVTV Thuốc trừ cỏ Lao động Chi phí khác Tổng 110 Ớt Hạt giống Phân chuồng Đạm Kali Vôi Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Lao động Chi phí khác Tổng Dưa, Bí Hạt giống Phân chuồng Đạm Kali Vôi Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Lao động Chi phí khác Tổng Ngô Hạt giống 111 Phân chuồng Đạm Kali Vôi Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Lao động Chi phí khác Tổng Hạt giống Phân chuồng Đạm Kali Khoai Vôi Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Lao động Chi phí khác Tổng Hạt giống Phân chuồng Đạm Sắn Kali Vôi Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ 112 Lao động Chi phí khác Tổng Hạt giống Phân chuồng Đạm Lạc Kali Vôi Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Lao động Chi phí khác Tổng Hạt giống Phân chuồng Đạm Rau màu Kali Vôi Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Lao động Chi phí khác Tổng 13- Nguồn đầu tư cho sản xuất lúa, rau màu chất lượng cao - Đối với sản xuất lúa, rau màu ông ( bà) có vay vốn từ hệ thống ngân hàng không? 113 A) Có B) Không Nếu trả lời có hỏi tiếp câu 3, không hỏi tiếp câu Lý ông ( bà ) không vay tiền ngân hàng? Số tiền vay từ ngân hàng bao nhiêu? đồng Lãi suất hàng tháng bao nhiêu? đồng - Ông ( bà ) có vay tư nhân không? A) Có B) Không Nếu có số tiền vay năm bao nhiêu? .đồng lãi suât hàng tháng phải trả bao nhiêu? .% tháng - Ông (bà) có vay từ bạn bè, bà không? A) Có B) Không 14- Kiến thức sản xuất nông nghiệp chất lượng cao? Hiểu biết ông bà kĩ thuật sản xuất nông nghiệp chất lượng cao đâu có ( trả lời nhiều lựa chọn) Kinh nghiệm Đọc sách báo Tổ chức khuyến nông Xem ti vi nghe đài Học từ bà xóm giềng 15- Trong năm 2012 ông bà có tiếp xúc với cán khuyến nông không? A) Có B) Không Bao nhiêu lần năm? lần 16- Gia đình ông bà có trạm khuyến nông chọn làm điểm trình diễn làm thí điểm ứng dụng ứng dụng kĩ thuật sản xuất nông nghiệp chất lượng cao? A) Có B) Không 17- Ông bà có tham gia vào hội đoàn thể sở hay không để liên kết phát triển sản xuất nông nghiệp chất lượng cao hay không? A) Có B) Không 18- Ông bà có đọc sách báo hướng dẫn sản xuất nông nghiệp chất lượng cao hay không? A) Có B) Không Bao nhiêu lần tuần? 19- Những khó khăn ông bà sản xuất: 114 Giá đầu không ổn định Giá phân bón cao Chất lượng sản phẩm thấp Thiếu kỉ thuật sản xuất Thiếu lao động Thiếu vốn Chính sách nhà nước không ổn định Cần vốn đầu tư Thời tiết, thiên tai bất lợi Những khó khăn khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 20- Những kiến nghị ông bà với quyền địa phương sản xuất nông nghiệp chất lượng cao gì? 21- Ông bà có dự định mở diện tích trồng nông nghiệp chất lượng cao hay không? (lúa, rau đậu, loại hoa) A) Có B) Không Nếu có diện tích bao nhiêu? ……………….ha Nếu không cho biết lí do: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 22- Chính sách chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật công nghệ sản xuất nông nghiệp chất lượng cao gì? - Đã chuyển giao thường xuyên hay chưa? B) Chuyển giao thường xuyên B) chưa thường xuyên - Có chuyển giao đến thôn, xóm hay không? B) Có B) Không - Chuyển giao có kịp thường hay không? B) Có B) Không - Chính sách hỗ trợ đào tạo nào? B) Phù hợp B) Không phù hợp 23- Chính sách đầu tư cho sản xuất nông nghiệp chất lượng cao? 115 - Đầu tư cho phát triền nông nghiệp chất lượng cao so với phát triển nông nghiệp thường khác nào? Nếu trả lời khác xin ông bà cho biết khác nào? Về vốn, lao động, giống, phân bón,… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 24- Ông bà có biết thông tin để tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi hay không? A) Có B) Không 25- Hỗ trỡ thị trường để phát triển nông nghiệp chất lượng cao nào? Thị trường đầu sản phẩm nông nghiệp chất lượng Xin cám ơn gia đình ông (bà) cho biết số thông tin! …….,ngày… tháng… năm… Người vấn 116 PHỤ LỤC Cơ cấu, giá trị kinh tế sản xuát nông nghiệp địa bàn thị xã Hương Trà năm 2012 Đơn vị tính Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng % Giá trị sản xuất nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi dịch vụ 519.637 159.852 32.775 61,35 18,87 3,87 Giá trị sản xuất lâm nghiệp Khai Trồng thác rừng gỗ 7.495 27.198 0,88 117 3,21 Lâm sản gỗ dịch vụ Giá trị sản xuất thủy sản Khai thác Nuôi trồng 217 3.466 54.020 42.344 0.03 0.41 6,38 5,00 Tỷ trọng sản xuất nông nghiệp năm 2012 thị xã Hương Trà Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi dịch vụ 519.63 159.852 32.775 Trồng rừng Lâm nghiệp Lâm Khai sản dịch thác vụ gỗ gỗ 7.495 27.198 118 217 3.466 Thủy sản Khai thác 54.020 Nuôi trồng 42.344 BẢN ĐỒ VỊ TRÍ CỦA THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ TRONG TỈNH THỪA THỪA THIÊN HUẾ 119 120 Đồ thị: Hiệu kinh tế mô hình sản xuất nông nghiệp chất lượng cao ĐVT 1000 đ giá trị sản xuất GO chi phí trung gian IC thu nhập hỗn hợp MI lúa rau trà cao su lúa rau trà cao su lúa rau 37,554 189,000 188,494 371,250 23,850 34,650 19,436 33,980 13,704 163,350 121 trà 169,058 cao su 337,270 Đồ thị: Kết mô hình sản xuất nông nghiệp thường ĐVT lúa 1000 đ 34,707 giá trị sản xuất GO rau trà cao su lúa 177,450 296,010 23,210 112,579 chi phí trung gian IC rau trà 32,650 122 112,579 cao su 32,880 lúa thu nhập hỗn hợp MI rau trà cao su 11,497 144,800 263,130 96,431

Ngày đăng: 13/09/2016, 13:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan