Hiệu quả kinh tế và những rủi ro trong sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh quảng trị

156 468 1
Hiệu quả kinh tế và những rủi ro trong sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ THANH XUÂN HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ NHỮNG RỦI RO TRONG SẢN XUẤT HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 62 62 01 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI DŨNG THỂ PGS.TS TRẦN VĂN HÒA HUẾ - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận án tiến sĩ “Hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị” công trình nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận án hoàn toàn trung thực, xác chưa công bố hình thức Tất giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thông tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Tác giả Phạm Thị Thanh Xuân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, nhận giúp đỡ quý báu quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận án Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban Đào tạo Sau đại học – Đại học Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế phát triển, phòng ban chức tập thể nhà Khoa học trường Đại học Kinh tế giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Dũng Thể - Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học PGS.TS Trần Văn Hòa - Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo sở NN & PTNT tỉnh Quảng Trị; UBND, phòng NN & PTNT, phòng Thống kê huyện Vĩnh Linh huyện Cam Lộ; UBND xã Vĩnh Nam, Vĩnh Kim, Cam Chính, Cam Nghĩa hộ gia đình sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu thông tin cần thiết hồ tiêu để hoàn thành luận án Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian qua Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án Phạm Thị Thanh Xuân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt Tên đầy đủ tiếng Anh AE BCR BQC BVTV CLB CRS DEA DT ĐVT EE GO GAP HQKT IRR IPC KH & CN KTCB KTXH MI MP MPV NN & PTNT NPV SE SFA SL TE TKKD UBND VPA VRS Hiệu phân bổ Chỉ số lợi ích chi phí Bình quân chung Bảo vệ thực vật Câu lạc Doanh thu không đổi theo quy mô Phân tích màng bao liệu Diện tích Đơn vị tính Hiệu kinh tế Giá trị sản xuất Sản xuất nông nghiệp tốt Hiệu kinh tế Hệ số hoàn vốn nội Hiệp hội hồ tiêu giới Khoa học công nghệ Kiến thiết Kinh tế xã hội Thu nhập hỗn hợp Sản lượng cận biên Giá trị sản phẩm cận biên Nông nghiệp Phát triển nông thôn Giá trị Hiệu theo quy mô Phân tích tối đa ngẫu nhiên Số lượng Hiệu kỹ thuật Thời kỳ kinh doanh Ủy ban nhân dân Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam Doanh thu thay đổi theo quy mô Allocative efficiency Benefit cost rate Constant returns to scale Data envelopment analysis Economic efficiency Gross output Good agricutural pratices Internal rate of return International pepper community Mixed income Marginal product Marginal product value Net present value Scale efficiency Stochastic frontier analysis Technical efficiency Viet Nam pepper association Variable returns to scale MỤC LỤC Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Tên sơ đồ, biểu đồ Sơ đồ 2.1 Nội dung Trang Khung phân tích hoạt động sản xuất hồ tiêu 65 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Hồ tiêu (Piper nigrum L.) mệnh danh “Vua loại gia vị”[78] Hiện nay, hồ tiêu mặt hàng chiến lược xuất nước vùng nhiệt đới đặc biệt Châu Phi Châu Á [29] Việt Nam nước giữ vị đứng đầu sản xuất xuất hồ tiêu giới Năm 2013, hồ tiêu Việt Nam chiếm 32,9% tổng sản lượng 62,68% sản lượng xuất toàn giới Sản phẩm hồ tiêu Việt Nam có mặt 100 nước vùng lãnh thổ [20],[21] Ở Việt Nam, hồ tiêu trở thành trồng mạnh đem lại giá trị kinh tế giá trị xuất cao Nó đánh giá trồng có hiệu cao loại công nghiệp lâu năm Việt Nam [20] Trong chiến lược phát triển, Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển ngành hàng hồ tiêu đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 với tiêu chính: sản xuất ổn định 50.000 ha, diện tích cho sản phẩm 47.000 ha, suất đạt 30 tạ/ha, sản lượng đạt 140.000 tấn, trọng phát triển bền vững ngành hàng hồ tiêu phục vụ xuất [7] Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) đưa giải pháp phát triển sản xuất hồ tiêu theo quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) nhằm sản xuất hồ tiêu hiệu quả, bền vững, bảo vệ môi trường xây dựng thương hiệu Hồ tiêu Việt Nam chất lượng cao, có uy tín thị trường giới [19] Quảng Trị tỉnh nằm phía Nam Bắc Trung Bộ có điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho phát triển công nghiệp lâu năm, có hồ tiêu Hồ tiêu Quảng Trị tiếng nước hàm lượng tinh dầu cao, chất lượng sản phẩm tốt có dẫn địa lý đồ sản xuất hồ tiêu Việt Nam [51], [38] Trong chiến lược phát triển kinh tế, hồ tiêu xác định ba công nghiệp dài ngày chủ lực (cao su, hồ tiêu cà phê) với tiềm phát triển từ 5.000 – 8.000 [39] Trong năm gần đây, diện tích sản lượng hồ tiêu không ngừng tăng lên Năm 2013, diện tích sản xuất hồ tiêu 2.094,7 ha, tăng 4,4% so với năm 2012 sản lượng đạt 2.138,3 tấn, tăng 9,1% so với năm 2012 [11] Sản xuất hồ tiêu góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế địa phương, giải việc làm nâng cao thu nhập cho người dân Tuy nhiên, sản xuất hồ tiêu tỉnh Quảng Trị chủ yếu phát triển quy mô nông hộ Hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn hồ tiêu sản xuất theo quy mô nhỏ (diện tích trung bình 0,15 – 0,2 ha/hộ), phân tán (trung bình hộ có 1,5 – vườn hồ tiêu), việc đầu tư nguồn lực hạn chế, nhiều hộ chưa áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất Bên cạnh đó, hộ sản xuất phải đối mặt với nhiều khó khăn suất chưa cao không ổn định, chi phí sản xuất biến động theo xu hướng tăng, tình trạng thời tiết sâu bệnh diễn biến phức tạp Điều ảnh hưởng đến thu nhập hiệu kinh tế [40] Nhận thức vấn đề diễn trình sản xuất hồ tiêu, năm qua có nhiều công trình khoa học nước nghiên cứu ngành hàng hồ tiêu Các tác giả Jaafar [68], Radam [77], Rosli [79], Resmi [78] sử dụng phương pháp định lượng để đánh giá hiệu kỹ thuật, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế việc áp dụng công nghệ sản xuất hồ tiêu hộ sản xuất Nguyễn Đức Cường [12], Nguyễn Minh Hiếu [23], Lê Văn Gia Nhỏ [32], Nguyễn Tăng Tôn [47] sử dụng phương pháp hạch toán hàng năm phân tích đầu tư dài hạn để phân tích hiệu kinh tế nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu Ở khía cạnh khác, tác giả Ann [56], Anandaraj [55], Huỳnh Văn Định [13], Lã Phạm Lân [27], Nguyễn Vĩnh Trường [50] nghiên cứu rủi ro sản xuất hồ tiêu liên quan đến sâu bệnh hại kỹ thuật canh tác Nhìn chung, nghiên cứu hồ tiêu tiến hành nhiều khía cạnh riêng biệt Một điểm chung công trình nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu nghiên cứu trạng thái tĩnh Trong đó, hồ tiêu có chu kỳ sản xuất dài, hiệu kinh tế thường xuyên biến động chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động Nghiên cứu hiệu kinh tế trạng thái tĩnh không phản ảnh đầy đủ hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu Vì vậy, nghiên cứu hiệu kinh tế biến động hiệu kinh tế điều kiện sản xuất có rủi ro phản ánh toàn diện hoạt động sản xuất hồ tiêu Xuất phát từ thực tế đó, lựa chọn đề tài: “Hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị” làm đề tài Luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Góp phần nâng cao hiệu kinh tế giảm thiểu rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu - Đánh giá thực trạng sản xuất, hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế, biến động hiệu kinh tế điều kiện sản xuất có rủi ro - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế giảm thiểu rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị tổ chức sản xuất quy mô hộ gia đình Vì vậy, đối tượng nghiên cứu luận án hiệu kinh tế rủi ro hoạt động sản xuất hồ tiêu hộ nông dân địa bàn tỉnh Quảng Trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung Hiệu kinh tế rủi ro lĩnh vực nghiên cứu rộng Trong phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung phân tích hiệu kinh tế, đo lường mức độ hiệu kỹ thuật – phận hiệu kinh tế, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế, phân tích rủi ro, phân tích biến động hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu bối cảnh sản xuất có rủi ro Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế giảm thiểu rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị Hiệu kinh tế bao gồm hai phận hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Trong trình phân tích hiệu kinh tế, việc đo lường tiêu hiệu phân bổ gặp nhiều khó khăn yếu tố giá đầu vào giá đầu khác biệt 10 huấn lập kế hoạch kinh doanh cho hộ sản xuất Nâng cao kỹ hạch toán sản xuất kinh doanh Thông qua đó, giúp hộ sản xuất tự quản lý tốt chi phí giai đoạn sản xuất quản lý tốt tình hình đầu tư cho hồ tiêu - Trong dài hạn, trung tâm Khuyến nông cần xây dựng quy trình sản xuất hồ tiêu bền vững phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Soạn thảo cung cấp tài liệu kỹ thuật sản xuất, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hoạch chế biến hồ tiêu theo chủ đề để hộ sản xuất dễ tiếp thu nâng cao hiệu công tác khuyến nông 4.2.5.3 Đầu tư sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng nông thôn có ý nghĩa quan trọng giúp giảm chi phí, tăng hội tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật thông tin Thực tiễn sở hạ tầng khu vực nông thôn tỉnh Quảng Trị yếu đặc biệt hệ thống đường giao thông thủy lợi Nhiều tuyến đường liên huyện liên xã đường đất Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Để hoàn thiện sở hạ tầng, giải pháp cấp thiết cần thực là: - Ưu tiên nguồn vốn, dự án, thu hút vốn đầu tư, kết hợp vốn đầu tư Nhà nước người dân để xây dựng sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, hệ thống điện, hệ thống thông tin công cộng cho vùng nông thôn - Đầu tư nâng cấp trục đường giao thông liên huyện, liên xã, liên thôn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư thu hoạch sản phẩm - Tăng cường đầu tư cho hệ thống thủy lợi để tăng lực tưới cho hồ tiêu Xây dựng thêm hồ chứa, trạm bơm, đại hóa hệ thống kênh mương, tăng hệ số sử dụng công trình thủy lợi để đáp ứng nguồn nước tưới - Tăng cường đầu tư hệ thống thông tin công cộng loa phát thanh, tin nhà văn hóa thôn nhằm cung cấp thông tin thống thị trường, thông tin sản xuất cho người dân cách kịp thời 4.2.5.4 Quy hoạch vùng sản xuất hồ tiêu Việc quy hoạch vùng sản xuất giúp mở rộng hình thành vùng sản xuất tập trung Hiện nay, tỉnh Quảng Trị tiềm đất đai chưa khai thác lớn Việc 142 khai thác sử dụng nguồn lực đất đai vào phát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt phát triển trồng có hiệu kinh tế cao hồ tiêu giúp nâng cao đời sống người dân, bảo vệ sinh thái, giảm thiểu xói mòn đất đai Các giải pháp cần thực hiện: - Tỉnh cần có quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai hợp lý Xem xét diện tích chưa sử dụng phù hợp với phát triển hồ tiêu giao cho hộ có nhu cầu mở rộng diện tích chưa đáp ứng nhằm phát huy mạnh - Tỉnh huyện cần tăng cường việc giám sát thực việc quy hoạch, phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy hoạch - Đối với diện tích hồ tiêu già cỗi, thoái hóa cần có kế hoạch trồng tái canh Những vườn hồ tiêu nhiễm sâu bệnh khó phòng trị không nằm quy hoạch, cần khuyến khích chuyển sang trồng khác theo quy hoạch địa phương TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng sản xuất hồ tiêu tỉnh Quảng Trị, luận án đề xuất giải pháp dựa cứ: Nhu cầu, khả sản xuất xuất hồ tiêu Việt Nam; Định hướng, mục tiêu phát triển hồ tiêu tỉnh Quảng Trị; Thực trạng sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị Để nâng cao hiệu kinh tế giảm thiểu rủi ro sản xuất hồ tiêu cần thực đồng giải pháp vĩ mô vi mô Từ kết nghiên cứu, luận án đề xuất năm nhóm giải pháp: (i) Giải pháp kỹ thuật sản xuất bao gồm giống, xây dựng vườn hồ tiêu, sử dụng phân bón, chăm sóc bảo vệ vườn cây, thu hoạch chế biến.(ii) Giải pháp giảm thiểu rủi ro thời tiết, khí hậu (iii) Giải pháp giảm thiểu rủi ro sâu bệnh (iv) Giải pháp nâng cao lực cho hộ sản xuất (v) Giải pháp vĩ mô bao gồm giải pháp đầu tư tín dụng, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông, giải pháp đầu tư sở hạ tầng giải pháp quy hoạch vùng sản xuất 143 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.Tỉnh Quảng Trị có lợi phát triển sản xuất hồ tiêu Hiện nay, quy mô sản xuất hồ tiêu không lớn (2.094,7 ha) tiềm phát triển từ 5.000 – 8.000 Cây hồ tiêu trồng tập trung bốn huyện Vĩnh Linh, Cam Lộ, Gio Linh Hướng Hóa So với vùng sản xuất hồ tiêu khác nước, suất hồ tiêu Quảng Trị thấp không ổn định, trung bình 10 -11 tạ/ha Người dân Quảng Trị có kinh nghiệm truyền thống sản xuất hồ tiêu từ lâu đời Sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị có chất lượng tốt vị thơm cay tiếng Đây sở quan trọng để phát triển hồ tiêu Quảng Trị với nét riêng biệt, đậm chất truyền thống vùng miền nhằm quảng bá mở rộng thị trường Hoạt động sản xuất hồ tiêu: Hồ tiêu Quảng Trị chủ yếu tổ chức sản xuất quy mô nông hộ Những điều kiện đặc điểm chủ hộ, nguồn lực tình hình chung địa phương thuận lợi cho phát triển hồ tiêu Về hiệu sản xuất hồ tiêu: Sản xuất hồ tiêu thời gian qua mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho hộ sản xuất Hồ tiêu xác định trồng mang lại hiệu kinh tế cao Bình quân hồ tiêu, hộ sản xuất thu mức thu nhập hỗn hợp 150 – 170 triệu đồng/năm lợi nhuận 80 – 90 triệu đồng/năm Các tiêu tài NPV = 325,6 triệu đồng/ha, IRR = 16,97% BCR = 1,99 lần chứng tỏ hiệu khả sinh lời hồ tiêu lớn Tuy nhiên, mức đầu tư cho sản xuất hồ tiêu thấp so với yêu cầu kỹ thuật Đây nguyên nhân dẫn đến suất hồ tiêu Quảng Trị thấp so với vùng sản xuất hồ tiêu khác nước Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất hồ tiêu hộ sản xuất tăng thêm suất gia tăng đầu tư thêm yếu tố phân bón Ngoài 144 ra, khác cách thức đầu tư chăm sóc huyện tạo khác biệt suất Về rủi ro sản xuất hồ tiêu: Trong trình sản xuất, hộ sản xuất gặp phải nhiều loại rủi ro Rủi ro sản xuất ảnh hưởng thời tiết, sâu bệnh, kỹ thuật canh tác ảnh hưởng trực tiếp đến suất chu kỳ sản xuất hồ tiêu Rủi ro thị trường, biến động giá đầu vào đầu ra, ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu Các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến kết hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu mức độ khác Hộ sản xuất nhận thức thực nhiều biện pháp để phòng ngừa hạn chế ảnh hưởng rủi ro đến hoạt động sản xuất Tuy nhiên, phần lớn giải pháp dựa kinh nghiệm mang tính tự phát Kết phân tích biến động hiệu kinh tế sản xuất hồ tiêu điều kiện sản xuất có rủi ro phương pháp phân tích kịch mô hình mô Monte Carlo cho thấy hồ tiêu thực trồng đem lại hiệu kinh tế cao Giá trị NPV kỳ vọng đạt 343,4 triệu đồng/ha với xác suất 51,56% Xác suất để IRR = 8% 96,1% Để nâng cao hiệu kinh tế giảm thiểu rủi ro, cần thực đồng năm nhóm giải pháp: (i) Giải pháp kỹ thuật sản xuất; (ii) Giải pháp giảm thiểu rủi ro thời tiết khí hậu; (iii) Giải pháp giảm thiểu rủi ro sâu bệnh; (iv) Giải pháp nâng cao lực cho hộ sản xuất; (v) Giải pháp sách vĩ mô KIẾN NGHỊ - Đối với Nhà nước quyền địa phương Nhà nước quyền địa phương cần có sách phù hợp sản xuất hồ tiêu đáp ứng nhu cầu thị trường sở khai thác mạnh địa phương Các vấn đề cụ thể bao gồm quy hoạch vùng sản xuất hồ tiêu, sách hỗ trợ đầu tư, khuyến nông, xây dựng sở hạ tầng Chính quyền địa phương cần kết hợp với cán khuyến nông theo dõi hoạt động sản xuất, phòng ngừa dịch bệnh hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, thông tin thị trường nhằm giúp hộ sản xuất nâng cao hiệu kinh tế giảm thiểu rủi ro 145 - Đối với hộ sản xuất hồ tiêu Tăng cường tham gia tập huấn, tham gia câu lạc sản xuất hồ tiêu địa phương để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm trao đổi kiến thức sản xuất hồ tiêu Thực quy trình kỹ thuật sản xuất để vườn hồ tiêu phát triển tốt cho suất cao bền vững Nâng cao kiến thức thị trường tiếp cận công cụ quản lý rủi ro bảo hiểm nông nghiệp, sản xuất theo hợp đồng 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ Phạm Thị Thanh Xuân, Bùi Dũng Thể (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến suất hồ tiêu huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 90 (2) Bùi Dũng Thể, Phạm Thị Thanh Xuân, Lê Thanh An (2015), Hiệu kỹ thuật quy mô đầu tư hồ tiêu nông hộ huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số (87) Phạm Thị Thanh Xuân (2015), Chuỗi cung ứng hồ tiêu: Nghiên cứu trường hợp huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt AgroMonitor (2012), Báo cáo thường thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam giới năm 2012 triển vọng 2013 Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Lê Hữu Ảnh, Vũ Hồng Quyết (1997), Tài nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Ngọc Báu (2006), Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ kinh tế xã hội để phát triển bền vững số công nghiệp lâu năm: cà phê, dâu tằm, tiêu, mít nghệ Tây Nguyên, Đề tài KH&CN cấp Bộ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên Đỗ Trung Bình (2013), Sản xuất hồ tiêu hữu Việt Nam thách thức hội, trình bày Hội nghị phát triển hồ tiêu bền vững năm 2013, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, ngày 18 tháng 10, tr 15 - 31 Nguyễn Thanh Bình, Tài liệu tập huấn kỹ thuật trồng tiêu, Dự án phát triển nông nghiệp bền vững Quảng Trị Bộ NN & PTNT, Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành hàng hồ tiêu đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, số 1442/QĐ - BNN - TT, ngày 27 tháng Bộ NN & PTNT (2006), Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch hồ tiêu, số 730/QĐ-BNN-TT, ngày tháng Nguyễn Thị Minh Châu (2008), Tác động số yếu tố đến thu nhập hộ sản xuất hồ tiêu Việt Nam, trường hợp điển hình vùng Đông Nam Bộ, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 10 Colman D, Young T (1994), Nguyên lý Kinh tế nông nghiệp - Thị trường giá nước phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 67 11 Cục Thống kê Quảng Trị (2014), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2013, NXB Thống Kê 148 12 Nguyễn Đức Cường (2013), Phát triển hồ tiêu địa bàn huyện Chư Sê, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 13 Huỳnh Văn Định, Võ Thị Gương, Võ Quang Minh (2013), Những trở ngại canh tác tiêu Phú Quốc hiệu phân hữu đến suất tiêu, tạp chí Hội Khoa học đất Việt Nam, số 42, tr 28 - 35 14 Nguyễn Đức Dỵ, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Mạnh Tuân (2000), Từ điển Kinh tế - Kinh doanh Anh - Việt có giải thích, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 366 15 Bùi Thị Gia, Trần Hữu Cường (2005), Quản trị rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Hà Nội 16 Võ Thị Gương, Châu Minh Khôi, Huỳnh Văn Định, Nguyễn Hồng Giang, Trần Huỳnh Khanh (2013), Hiệu phân hữu vô cải thiện suất hồ tiêu ( Piper Nigrum L.) Phú Quốc, tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 26, tr 70 - 75 17 Thái Thanh Hà (2009), Áp dụng phương pháp phân tích bao liệu hồi quy Tobit để đánh giá hiệu sản xuất cao su thiên nhiên hộ gia đình tỉnh Kon Tum, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 54, tr 25 - 32 18 Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), Ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên, luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên 19 Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) (2013), Hội nghị phát triển hồ tiêu bền vững năm 2013, thành phố Hồ Chí Minh 20 Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) Hội nghị hồ tiêu Quốc tế lần 42, truy cập ngày 30/10/2014, trang web http://peppervietnam.com/Details.aspx?Id=2967 21 Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) Thị trường nhập Hồ tiêu Việt Nam từ 2005 - 2013, truy cập ngày 30/10/2014, trang web http://peppervietnam.com/Details.aspx?Id=862 22 Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) (2012), Diện tích, suất, sản lượng hồ tiêu 149 23 Nguyễn Minh Hiếu (2005), Nghiên cứu giải pháp KHCN thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất Quảng Trị, báo cáo tổng hợp đề tài nhánh đề tài KH&CN cấp Nhà nước: Nghiên cứu giải pháp KHCN thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu, viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Miền Nam 24 Đào Mạnh Hùng (2013), Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm Hồ tiêu Quảng Trị, luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Huế 25 Hoàng Hùng (2001), Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn, http:www.clst.ac.vn/tapchitrongnuoc/dhkh/2001/01/16htm 26 Phạm Ngọc Kiểm (2009), Giáo trình Thống kê nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 27 Lã Phạm Lân (2005), Thành phần sâu bệnh, biến động biện pháp phòng trừ số sâu bệnh quan trọng hại hồ tiêu, báo cáo tổng hợp đề tài nhánh đề tài KH&CN cấp Nhà nước: Nghiên cứu giải pháp KHCN thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Miền Nam 28 Tôn Nữ Tuấn Nam (2012), Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất hồ tiêu (PIPER nigrum L.) theo hướng GAP Gia Lai, đề tài KH & CN cấp tỉnh, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên 29 Tôn Nữ Tuấn Nam, Trần Kim Loang, Đào Thị Lan Hoa (2008), Kỹ thuật trồng, thâm canh, chế biến bảo quản hồ tiêu, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Ngãi, Lê Vũ, Đoàn Ngọc Trung, Đặng Lê Hoa (2006), Nghiên cứu lợi so sánh sản phẩm cao su vùng Đông Nam Bộ, trích Nghiên cứu lợi so sánh sản phẩm đặc trưng vùng sinh thái Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 122 31 Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền (2014), Rủi ro thị trường sản xuất nông nghiệp nông hộ Đồng Sông Cửu Long, tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 33, tr 38 - 44 150 32 Lê Văn Gia Nhỏ (2005), Báo cáo phân tích kinh tế ngành hàng hồ tiêu, báo cáo tổng hợp đề tài nhánh đề tài KH&CN cấp Nhà nước: Nghiên cứu giải pháp KHCN thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Miền Nam 33 Lê Đức Niệm (2001), Cây tiêu, kỹ thuật trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 34 Trương Thị Bích Phượng (2014), Lựa chọn giải pháp kinh tế - kỹ thuật để phát triển hồ tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển nông thôn vùng gò đồi Bắc Trung Bộ, báo cáo đề tài KH&CN thuộc chương trình HK&CN cấp Bộ, Đại học Huế 35 Lê Thị Xuân Quỳnh (2011), Rủi ro sản xuất nông nghiệp hộ gia đình nông thôn Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị sách, đề tài KH&CN cấp Bộ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 36 Nguyễn Khắc Quỳnh (2010), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa lai thương phẩm hộ nông dân vùng đồng Sông Hồng, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 37 Sở NN & PTNT Quảng Trị (2015), Báo cáo tình hình sản xuất tiêu thụ hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị 38 Sở Khoa học Công nghệ Quảng Trị (2007), Dự án xác lập quyền dẫn địa lý Quảng Trị cho sản phẩm tiêu Quảng Trị 39 Sở NN & PTNT Quảng Trị (2010), Báo cáo đánh giá kết hoạt động 2006 2010 kế hoạch phát triển giai đoạn 2011 - 2015 ngành NN & PTNT 40 Sở NN PTNT Quảng Trị (2012), Báo cáo tình hình phát triển hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị 41 Hà Vũ Sơn (2015), Đánh giá thực trạng ảnh hưởng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất lúa đồng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ 42 Phan Quốc Sủng (2001), Tìm hiểu kỹ thuật trồng chăm sóc hồ tiêu, NXB Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 151 43 Võ Xuân Thành (2011), Ảnh hưởng liều lượng NPK đến hồ tiêu đất nâu đỏ bazan huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, luận văn Thạc sỹ, Đại học Nông Lâm Huế 44 Bùi Dũng Thể (2014), Lựa chọn giải pháp kinh tế, kỹ thuật để phát triển cao su đáp ứng yêu cầu phát triển nông thôn vùng gò đồi Bắc Trung Bộ, báo cáo đề tài KH&CN cấp Bộ, Đại học Huế 45 Nguyễn Quang Thụ (2000), Những giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cà phê Đak Lak, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 46 Hoàng Thanh Tiệm, Lê Ngọc Báu, Tôn Nữ Tuấn Nam, Nguyễn Hùng, Nguyễn Thị Thoa (2007), Kỹ thuật trồng, chăm sóc chế biến hồ tiêu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 47 Nguyễn Tăng Tôn (2005), Nghiên cứu giải pháp KHCN thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu, Đề tài KH&CN cấp Nhà nước, viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Miền Nam 48 Nguyễn Thị Ngọc Trang (2011), Rủi ro biến động giá hoạt động sản xuất nông nghiệp, tạp chí Phát triển kinh tế, số 243, tr 55 - 61 49 Mai Văn Trị, Nguyễn An Đệ (2005), Kết điều tra trạng sản xuất tiêu tỉnh Bà Rịa Vũng tàu nghiên cứu bón phân, tưới nước cho tiêu đất đỏ bazan miền Đông Nam Bộ, Báo cáo tổng hợp đề tài nhánh đề tài KH&CN cấp Nhà nước: Nghiên cứu giải pháp KHCN thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Miền Nam 50 Nguyễn Vĩnh Trường (2013), Xây dựng chuyển giao quy trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh hồ tiêu Quảng Trị, đề tài KH&CN cấp tỉnh, Đại học Huế 51 UBND huyện Cam Lộ (2011), Đề án Thí điểm phục hồi trồng vườn hồ tiêu giai đoạn 2011 - 2015 52 UBND tỉnh Quảng Trị (2013), Báo cáo diễn biễn tình hình bão số 10, công tác triển khai phòng, chống, khắc phục hậu thiệt hại bão gây địa bàn tỉnh Quảng Trị 152 53 UBND tỉnh Quảng Trị (2014), đề án Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 54 Đỗ Văn Xê (2010), Phân tích hiệu kinh tế mô hình canh tác nông nghiệp: nghiên cứu trường hợp huyện Cai Lậy - Tiền Giang, tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 13, tr 113 - 119 II Tiếng Anh 55 Anandaraj M, Sarma Y R (1995), Diseases of black pepper and their management, Journal of Spices and Aromatic Crops, Vol 4, No1, pp 17 - 23 56 Ann Y C (2012), Impact of different fertilization methods on the soil, yield and growth performance of black pepper (Piper nigrum L.), Malaysian Journal of Soil Science, Vol 16, pp 71 - 87 57 Baquet A R (1997), Introduction to Risk Management, USDA Risk Management Agency 58 Bravo -Ureta B E, Pinheiro A E (1993), Efficiency analysis of Developing country agriculture: A review of the frontier function literature, Agricultural and Resource Economics review, Vol 22, No 1, pp 88 - 101 59 Bravo - Ureta B E, Solis D, Lo'pez V H M, Maripani J F, Thiam A, Rivas T (2007), Technical efficiency in farming: a meta-regression analysis, Journal of Productivity Analysis, Vol 27, No 1, pp 57 - 72 60 Chaddad I, Al-Husmi M Chen B F, Risk analysis of Agricultural enterprises, College of Economics & Management, China Agriculture University, Beijing, China 61 Coelli T, Rao D S P, O'Donnell C J, Battese G E (2005), An introduction to efficiency and productivity analysis, Second edition, Kluwer Academic Publishers, Chapter 8, 9, 10 62 Ellis F (1993), Peasant Economics: farrm households and agrarian development, Second Edition, Cambridge University Press: Cambridge 63 Farrell M J (1957), The measurement of productive efficiency, Journal of the Royal Statistic Society, Series A (General), Vol 120, No 3, pp 253 - 290 153 64 Hardaker J.B, Huirne R B M, Anderson J R, Lien G (1997), Coping with risk in Agriculture, CABI publishing 65 Helmers G A (2003), Incorporating risk in efficiency analysis 66 Hema M, Kuma R, Singh N P (2007), Volatile price and declining profitability of black pepper in India: Disquieting future, Agricultural economics research review, Vol 20, pp 61 76 67 Huirne R B M, Meuwissen M P M, Hardaker J B, Anderson J R (2000), Risk and risk management in agriculture: an overview and empirical results, Internatinonal Journal of Risk Assessment and management, Vol 1, No 1/2, pp 125 -136 68 Jaafar A H, Jusoh M J (1997), Technical efficiency of pepper farms in Sarawak, Journal Economic Malaysia, Vol 31, pp 71 - 85 69 Kahan D (2008), Management risk in farming, Food and Agriculture organization of the United Nations, Rome 70 Kalirajan K P (1990), On measuring economic efficiency, Journal of Applied Econometrics, Vol 5, No 1, pp 75 - 85 71 Kalirajan K P, Shand R T (1992), Causality between Technical and Allocative Efficiencies: An Empirical Testing, Journal of Economic Studies, Vol 19, No 72 Knight F (1921), Risk, Uncertainty and Profit, Houghton Mifflin, Boston 73 Koopmans T C (1951), Activity analysis of production and allocation, John Wiley, New York 74 Ligeon C, Jolly C, Bencheva N, Delikostadinov S, Puppala N (2013), Production efficiency and risks in limited resource farming: The case of Bulgarian peanut industry, Journal of Development and Agricultural Economics, Vol 5, No 4, pp 150 - 160 75 Odeck J (2007), Measuring technical efficiency and productivity growth: a comparison of SFA and DEA on Norwegian grain production data, Applied Economics, Vol 39, No 20, pp 2617-2630 154 76 Patrick G.F, Wilson P N, Barry P J, Boggess W G, Young D L (1985), Risk perceptions and management reponses generated hypothesis for risk modeling, Southern Journal of Agricultural Economics, Vol 17, No 2, pp 231 - 238 77 Radam A, Ismail M M (1999), Technical efficiency estimates for Sarawak pepper farming: A comparative analysis, Pertanika journal Social Science and Humanities, Vol 7, No 2, pp 103 -110 78 Resmi P, Kunnal L B, Basavaraja H, Bhat A R S, Handigol J A, Sonnad J S (2013), Technological change in black pepper production in Idukki district of Kerala: A decomposition analysis, Karnataka Journal of Agricultural Sciences, Vol 6, No 1, pp 76 - 79 79 Rosli A, Rahim K A, Radam A, Abdullab A M (2013), Determinants of cost efficiency of smallholders pepper in Sarawak, Malaysia, Asian Journal of Social science & Humanities, Vol 2, No3, pp 78 - 86 80 Rosli A, Radam A, Rahim K A (2013), Technical efficiency of pepper farms in Sarawak, Malaysia: An application of data envelopment Analysis, International journal of business and Social Science, Vol 4, No 7, pp 227 - 234 81 Rosli A, Radam A, Rahim K A (2013), Technology adopption in pepper farming: A case study in Sarawak, Malaysia, The International journal of Social sciences, Vol 11, No 1, pp 16 - 22 82 Samuelson P A, Nordhaus W D (2001), Economics 17th Edition 83 Schultz T W (1964), Transforming traditional agriculture, Chicago: University of Chincago Press 84 Sivasankari B, Rajesh R (2014), Determination of technical efficiency in black pepper growing farms in Dindigul district, Tamil Nadu: A non-parametric approach, International Research Journal of Agricultural Economics and Statistics, Vol 5, No 2, pp 266 - 271 85 Thiam A, Bravo - Ureta B E Rivas T E (2001), Technical efficiency in developing country agriculture: a meta - analysis, Agricultural Economics, Vol 25, pp 235 - 243 155 156

Ngày đăng: 13/09/2016, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Như vậy kết quả phân tích hiệu quả đầu tư thêm các yếu tố phân bón một lần nữa khẳng định: Với mức đầu tư như hiện nay của các hộ sản xuất, việc gia tăng đầu tư thêm yếu tố phân bón sẽ giúp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan