Đánh giá sự hài lòng với công việc của công nhân trực tiếp sản xuất tại công ty TNHH shaiyo AA việt nam

127 443 1
Đánh giá sự hài lòng với công việc của công nhân trực tiếp sản xuất tại công ty TNHH shaiyo AA việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Huế, ngày 20 tháng năm 2016 Học viên thực Đặng Minh Hữu Chí LỜI CẢM ƠN Để luận văn đạt kết tốt đẹp, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép bày tỏ lòng biết ơn đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết xin gởi tới thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cô, đến hoàn thành luận văn, đề tài: “Đánh giá hài lòng với công việc công nhân trực tiếp sản xuất công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới thầy giáo - PGS TS Trần Hữu Tuấn theo sát, hướng dẫn tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Huế, Phòng KHCN-HTQT-ĐTSĐH, Khoa Phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo toàn thể anh chị em công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam có nhiều hỗ trợ quý báu suốt trình chuẩn bị số liệu làm luận văn Tôi biết ơn gia đình tin tưởng bên cạnh để tập trung hoàn thành khóa học nói chung đề tài nói riêng Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn tránh thiếu sót Tôi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô để có điều kiện bổ sung, nâng cao lượng kiến thức vốn hạn hẹp phục vụ tốt công việc Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Học viên Đặng Minh Hữu Chí TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên : ĐẶNG MINH HỮU CHÍ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Niên khóa: 2014 - 2016 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS.TRẦN HỮU TUẤN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH SHAIYO AA VIỆT NAM Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực tài sản vô giá doanh nghiệp, định thành bại hay vị cạnh tranh doanh nghiệp thương trường Đặc biệt ngành nghề sản xuất, người lao động (NLĐ) cộng tác, tương hỗ người lao động với hiệu suất làm việc công nhân trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hài lòng khách hàng Từ thực tế đó, tác giả định chọn đề tài “Đánh giá hài lòng với công việc công nhân trực tiếp sản xuất công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam” Phương pháp nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hài lòng công việc, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể là: phương pháp thảo luận, phương pháp điều tra xử lý số liệu (thống kê mô tả kiểm định, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, mô hình cấu trúc tuyến tính SEM) Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn - Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hài lòng với công việc người lao động - Từ số liệu thu thập thông qua trình điều tra vấn đo lường mức độ hài lòng với công việc công nhân trực tiếp sản xuất công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam, với sáu khía cạnh ảnh hưởng đến hài lòng với công việc bao gồm: phúc lợi, điều kiện làm việc, đồng nghiệp, tiền lương, thăng tiến đào tạo, đặc điểm công việc - Trên sở đó, luận văn đề xuất nhóm giải pháp bản, nhóm giải pháp cụ thể mang tính khả thi cao nhằm nâng cao hài lòng với công việc cho NLĐ giai đoạn 2016 - 2020, đồng thời đưa số đề xuất, kiến nghị với quan có liên quan MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTTSX : Công nhân trực tiếp sản xuất CT : Cấp CV : Công việc DKLV : Điều kiện làm việc DN : Đồng nghiệp HCNS : Hành - nhân HL : Hài lòng PL : Phúc lợi TCKT : Tài - kế toán TL : Tiền lương TTDT : Thăng tiến - đào tạo TTH : Thừa Thiên Huế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Các ngành công nghiệp, sản xuất sợi dệt may, chế biến nguyên liệu giấy, chế biến thủy sản sản xuất điện xem “bộ tứ trụ cột”, có đóng góp quan trọng chủ yếu vào tốc độ tăng trưởng công nghiệp Thừa Thiên Huế (TTH) Trong thực tế, ngành công nghiệp chế biến nguyên liệu giấy quý I/2014 tăng 49,38% (Nguồn: Đan Duy (2014, Báo Thừa Thiên Huế) Sự hình thành “bộ tứ trụ cột” câu chuyện “một sớm chiều” mà kết trình phát triển Có thể xem đóng góp ngành chế biến nguyên liệu giấy hái đầu mùa với nhiều triển vọng bối cảnh thị trường gặp nhiều thuận lợi Những tháng đầu năm 2014, ngành chế biến dăm gỗ tăng cao thị trường xuất tiêu thụ mạnh, đồng thời việc phát triển rừng trồng địa phương tỉnh lân cận năm qua cung ứng nguồn nguyên liệu “đầu vào” cho các doanh nghiệp sản xuất dăm gỗ địa bàn tỉnh TTH Để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp việc đầu tư cho sở vật chất, vấn đề quan tâm yếu tố người Bởi vì, nhân tố tạo động lực cho phát triển doanh nghiệp “tài sản” qúy giá cần giữ gìn Yếu tố người trở nên quan trọng doanh nghiệp đưa sách tuyển mộ thu hút công nhân trực tiếp sản xuất (CNTTSX) có tay nghề cao từ đơn vị khác Công ty IBG thực khảo sát mức độ hài lòng công việc (CV) phạm vi toàn quốc người lao động (NLĐ) độ tuổi 40 Theo kết khảo sát, mức độ hài lòng trung bình NLĐ tổ chức CV mức 2,92 điểm (trên thang điểm 5) (Nguồn: Công ty IBG (2014), Báo cáo xu hướng nhân Việt Nam) Kết khảo sát cho thấy thị trường lao động có dịch chuyển mạnh mẽ, có tiêu chuẩn xác lập tương đối lương môi trường làm việc, yêu cầu NLĐ Những tiêu chuẩn hình thành, họ tìm kiếm hội nơi có khả gia tăng kinh nghiệm cộng tác với đồng nghiệp thân thiện, dẫn dắt nhà lãnh đạo giỏi Như vậy, nghiên cứu nhằm định lượng rõ ràng mức độ hài lòng với CV yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng với CV CNTTSX có ý nghĩa quan trọng việc giúp công ty cải thiện phương diện mà CNTTSX chưa hài lòng với CV, điều chỉnh sách quản trị nguồn nhân lực có Vì CNTTSX hài lòng với với CV điều giúp họ bền bỉ phấn đấu để hoàn thành CV ngày tốt hơn, tin tưởng trung thành với công ty phục vụ Từ đó, hiệu suất hiệu giải CV CNTTSX cao hơn, giúp công ty không tồn mà phát triển môi trường kinh tế cạnh tranh khắc nghiệt Xuất phát từ thực tế đó, với kiến thức trang bị nhà trường, kết hợp với trình làm việc Công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Đánh giá hài lòng với công việc công nhân trực tiếp sản xuất Công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu  Mục tiêu chung Tìm hiểu, nghiên cứu đo lường mức độ hài lòng với CV CNTTSX TNHH Shaiyo AA Việt Nam Từ đề xuất giải pháp nhằm giúp Công ty nắm bắt, cải thiện mặt mà CNTTSX chưa hài lòng với CV điều chỉnh sách quản trị nguồn nhân lực có  Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hài lòng với CV người lao động doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng với công việc CNTTSX công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam - Đề xuất, kiến nghị giải pháp nâng cao hài lòng với CV cho CNTTSX công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề liên quan đến hài lòng với CV CNTTSX Công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam - Phạm vi thời gian: Phân tích số liệu thứ cấp hài lòng với CV kết sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam giai đoạn 2013 - 2015; điều tra thu thập số liệu sơ cấp từ tháng 10/2015 đến tháng 11/2015 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2016 - 2020 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Thiết kế nghiên cứu 4.1.1 Nghiên cứu định tính • Thảo luận Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng giai đoạn nghiên cứu khám phá: Nghiên cứu tài liệu thứ cấp thảo luận số công nhân trực tiếp sản xuất Công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam để khám phá, điều chỉnh, bổ sung biến quan sát, xây dựng thang đo sơ hài lòng công nhân trực tiếp sản xuất tổ chức Phương pháp thực thông qua việc tiến hành tham khảo ý kiến người có chuyên môn giảng viên hướng dẫn, giám đốc điều hành, trưởng phòng Hành - Nhân (HCNS) công ty… • Thiết kế bảng hỏi + Phần I: Bảng hỏi thực sở thang đo lựa chọn thảo luận nhóm mức độ hài lòng công nhân trực tiếp sản xuất với CV Nội dung biến quan sát thành phần hiệu chỉnh cho phù hợp Một thang đo Likert điểm dùng để xếp từ nhỏ đến lớn đồng ý với phát biểu 10 TL2 TL1 HL3 HL2 HL1 TTDT3 TTDT2 TTDT1 TL4 TL5 TL6 TL7 TTDT4 TTDT5 CT3 CT2 CT1 CT4 CT5 CT6 DN3 DN2 DN1 CV3 CV2 CV1 CV4 DKLV3 DKLV2 DKLV1 DKLV4 DKLV5 PL3 PL2 PL1 113 Covariances: (Group number - Default model) TL TL TL TL TL TL TL TTDT TTDT TTDT TTDT TTDT HL CT CT CT CT HL DN DN DN HL CV CV HL DKLV HL HL e29 e6 e18 e13 e29 e1 e1 < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > 114 Correlations: (Group number - Default model) TL TL TL TL TL TL TL TTDT TTDT TTDT TTDT TTDT HL CT CT CT CT HL DN DN DN HL CV CV HL DKLV HL HL e29 e6 e18 e13 e29 e1 e1 115 Variances: (Group number - Default model) TL HL TTDT CT DN CV DKLV PL e3 e2 e1 e91 e92 e93 e10 e9 e8 e4 e5 e6 e7 e11 e12 e15 e14 e13 e16 e17 e18 e21 e20 e19 e24 e23 e22 e25 e28 e27 e26 e29 116 e30 e33 e32 e31 117 Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 6.a SEM lần Model Fit Summary CMIN Model Default model Saturated model Independence model RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model RMSEA Model Default model Independence model Regression Weights: (Group number - Default model) HL HL HL HL HL HL HL TL3 TL2 TL1 HL1 HL2 < < < < < < < < < < < < - 118 HL3 TTDT3 TTDT2 TTDT1 TL4 TL5 TL6 TL7 TTDT4 TTDT5 CT3 CT2 CT1 CT4 CT5 CT6 DN3 DN2 DN1 CV3 CV2 CV1 CV4 DKLV3 DKLV2 DKLV1 DKLV4 DKLV5 PL3 PL2 PL1 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) HL HL HL HL HL HL HL TL3 TL2 119 TL1 HL1 HL2 HL3 TTDT3 TTDT2 TTDT1 TL4 TL5 TL6 TL7 TTDT4 TTDT5 CT3 CT2 CT1 CT4 CT5 CT6 DN3 DN2 DN1 CV3 CV2 CV1 CV4 DKLV3 DKLV2 DKLV1 DKLV4 DKLV5 PL3 PL2 PL1 120 121 6.b SEM lần Model Fit Summary CMIN Model Default model Saturated model Independence model RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model RMSEA Model Default model Independence model Regression Weights: (Group number - Default model) HL HL HL HL HL HL TL3 TL2 TL1 HL1 HL2 HL3 TTDT3 TTDT2 < < < < < < < < < < < < < < - 122 TTDT1 TL4 TL5 TL6 TL7 TTDT4 TTDT5 DN3 DN2 DN1 CV3 CV2 CV1 CV4 DKLV3 DKLV2 DKLV1 DKLV4 DKLV5 PL3 PL2 PL1 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - 123 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) HL HL HL HL HL HL TL3 TL2 TL1 HL1 HL2 HL3 TTDT3 TTDT2 TTDT1 TL4 TL5 TL6 TL7 TTDT4 TTDT5 DN3 DN2 DN1 CV3 CV2 CV1 CV4 DKLV3 DKLV2 DKLV1 DKLV4 DKLV5 PL3 PL2 PL1 Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) 124 HL 125 6.c Kiểm định Boostrap Regression Weights: (Group number - Default model) Parameter HL HL HL HL HL HL < < < < < < - 126 127 [...]... ảnh hưởng và mức độ hài lòng với công việc của CNTTSX tại công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam ở chương II 35 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH SHAIYO AA VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Shaiyo AA là một công ty đa quốc gia đặt trụ sở tại Thái Lan luôn... chính của luận văn được thiết kế thành 3 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự hài lòng với công việc của người lao động trong các doanh nghiệp Chương II: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và mức độ hài lòng với công việc của công nhân trực tiếp sản xuất tại công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam Chương III: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng với công việc của công nhân trực tiếp. .. công ty thì họ càng hài lòng với CV H2: Cảm nhận của CNTTSX càng hài lòng với cơ hội đào tạo - thăng tiến của công ty thì họ càng hài lòng với CV H3: Cảm nhận của CNTTSX càng hài lòng với cấp trên thì họ càng hài lòng với CV H4: Cảm nhận của CNTTSX càng hài lòng với yếu tố đồng nghiệp thì họ càng hài lòng với CV 28 H5: Cảm nhận của CNTTSX càng hài lòng với đặc điểm CV đang làm thì họ càng hài lòng với. .. tiếp sản xuất tại công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam 15 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm về sự hài lòng của người lao động với công việc Có rất nhiều nghiên cứu đo lường về sự hài lòng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của NLĐ tại nơi làm việc Sự hài. .. tiền lương) của NLĐ 16 Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về sự hài lòng với CV, nhưng nhìn chung sự hài lòng CV được định nghĩa theo hai khía cạnh là sự hài lòng chung trong CV và sự hài lòng của NLĐ khi làm việc thích thú, thoải mái đối với các khía cạnh CV của mình Vì thế, nghiên cứu này chọn cả hai cách tiếp cận để nghiên cứu sự hài lòng với CV 1.1.2 Lý thuyết về sự hài lòng với công việc 1.1.2.1... đánh giá sự hài lòng của CNTTSX là một trong những công cụ giúp cho chủ DN đánh giá được phần nào mức độ hài lòng của CNTTSX với CV hiện tại của họ, hiểu được tâm tư, nguyện vọng của NLĐ Từ đó, DN có những điều chỉnh chính sách nhân sự, tạo môi trường động viên, khích lệ CNTTSX phù hợp Sự hài lòng tập thể công nhân trực tiếp sản xuất chính là cách để gây dựng lòng trung thành của họ đối với tổ chức, làm... chức, làm cho NLĐ yêu thích CV, gắn bó với đồng nghiệp và phát huy tối đa năng lực và sự nhiệt tình trong CV của NLĐ TÓM TẮT CHƯƠNG I Chương I của luận văn đã đề cập đến những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự hài lòng với công việc của NLĐ trong các doanh nghiệp thông qua các lý thuyết về sự hài lòng của NLĐ với công việc, các thuyết về sự hài lòng với công việc của NLĐ Trong chương này, tác giả cũng... nâng cao sự hài lòng với công việc của NLĐ một cách tốt nhất 1.1.2.2 Thuyết hai nhân tố Herzberg Herzberg & các cộng sự (1959) cho rằng có 2 nhóm nhân tố liên quan đến sự hài lòng CV: Nhóm các nhân tố động viên và nhóm nhân tố duy trì Các nhân tố động viên gồm: Thành tích, sự công nhận, CV có tính thử thách, sự tiến bộ, sự 18 trưởng thành trong CV, các nhân tố duy trì gồm: chính sách công ty và cách... cứu về sự hài lòng của người lao động với công việc đều tồn tại cả ưu điểm lẫn hạn chế Đối với nghiên cứu hài lòng chung đối với CV chỉ phản ánh được một cách khái quát nhất về tình cảm của NLĐ đối với công việc Trong khi đó nghiên cứu mức độ hài lòng với các thành phần công việc mô tả chi tiết hơn và đầy đủ hơn phản ứng của NLĐ với công việc của họ Thuyết nhu cầu của Maslow có vai trò giúp người sử... rất đồng ý) + Phần II: Là các thông tin cá nhân nhằm phân loại đối tượng phỏng vấn như giới tính, độ tuổi, thời gian làm việc tại công ty, bộ phận làm việc, trình độ, thu nhập hiện tại 4.1.2 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp các công nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam Các bước thực hiện: - Thiết kế bảng hỏi,

Ngày đăng: 13/09/2016, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 4.2. Quy trình nghiên cứu

  • 4.3. Phương pháp thu thập dữ liệu

  • 4.4. Thiết kế mẫu - Chọn mẫu

  • 4.5. Phương pháp phân tích số liệu

  • (Nguồn: Kết quả phân tích CFA trên phần mềm Amos 20)

  • Dựa vào bảng trên ta thấy, CMIN/DF=1,844(< 2) là phù hợp, tuy nhiên chỉ số TLI và CFI đều dưới 0,9. Nhìn chung, mô hình chưa phù hợp lắm, cần tiến hành hiệu chỉnh mô hình CFA. Ngoài ra, cần xem xét thêm một số vấn đề về độ tin cậy thang đo, giá trị hội tụ, tính đơn nguyên và giá trị phân biệt.

  • (Nguồn: Kết quả phân tích CFA trên phần mềm Amos 20)

  • Dựa vào bảng trên ta thấy, CMIN/DF = 1,651(< 2), TLI và CFI đều trên 0,9, RMSEA = 0,059 (< 0,08) là phù hợp, chỉ số GFI = 0,798 gần 0.9 hơn GFI ở bảng trước. Do vậy, nhìn chung mô hình phù hợp hay tương thích với dữ liệu nghiên cứu.

  • Thông qua các hệ số trên cho thấy các nhóm nhân tố phúc lợi, điều kiện làm việc, đồng nghiệp, tiền lương, thăng tiến và đào tạo, đặc điểm công việc ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài lòng với CV của NLĐ nên các giả thuyết H1, H2, H4, H5, H6, H7 được chấp nhận với độ tin cậy 95%. Trong đó, yếu tố phúc lợi có tác động mạnh nhất với trọng số đã chuẩn hóa đạt 0,696; trong khi đó các nhóm nhân tố còn lại bao gồm điều kiện làm việc, đồng nghiệp, tiền lương, cơ hội đào tạo và làm việc, đặc điểm công việc, thăng tiến đào tạo ảnh hưởng tới “sự hài lòng” ở mức độ thấp hơn với hệ số lần lượt là 0,427, 0,369, 0,326, 0,222, 0,204.

    • Ngành xuất khẩu dăm gỗ là một trong những ngành mũi nhọn và có thế mạnh của tỉnh TTH, ngành này được coi là một trong bốn cột trụ của công nghiệp tỉnh TTH. Tuy nhiên số lượng các nhà máy sản xuất dăm gỗ đang tăng mạnh, dẫn đến mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực này ngày càng trở nên gay gắt. Và một trong những yếu tố cạnh tranh quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu hóa là sức mạnh của lực lượng lao động trong doanh nghiệp. Chính vì vậy, Công ty TNHH Shaiyo AA Việt Nam cần nắm được sự hài lòng của NLĐ, đánh giá được phần nào mức độ hài lòng của NLĐ với CV hiện tại; hiểu được tâm tư, nguyện vọng của NLĐ. Từ đó, công ty có những điều chỉnh chính sách nhân sự, tạo môi trường động viên, khích lệ NLĐ một cách phù hợp. Sự hài lòng của tập thể NLĐ chính là cách để gây dựng lòng trung thành đối với tổ chức, làm cho NLĐ yêu thích CV, gắn bó với đồng nghiệp đồng thời phát huy tối đa năng lực và sự nhiệt tình trong CV của NLĐ.

      • 11. Hackman, J.R. & Oldham, G.R. (1974), The job diagnostic survey: An instrument for the diagnosis of jobs and the evaluation of job redesign projects, Department of Administrative Sciences: Yale University.

      • 12. Jonathan Muterera (2008), The Relationship Between Leadership Theory Behaviors, Follower Attitudes and behaviors, and organizational performance in United States county governments, Western Michigan University.

      • 14. Nezaam Luddy (2005), Job Satisfaction Amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape, University of the Western Cape.

      • 15. Rene V. Dawis and Rosemary T. Fruehling (1994), Psychology: Realizing Human Potential.

      • 16. Robert Kreitner, Angelo Kinicki (2007), Organizational behavior, Newyork: McGraw-Hill

      • 19. Abraham Maslow (1943), A Theory of Human Motivation, Brooklyn College.

      • 20. Foreman Facts (1946), What Employees Want vs. What Their Bosses Think Employees Want, Labor Relations Institute of New York

        • Model Fit Summary

        • CMIN

        • RMR, GFI

        • Baseline Comparisons

        • RMSEA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan