khóa luận tốt nghiệp ẩn dụ hoán dụ bộ phận cơ thể trong văn học dân gian Việt Nam

109 2K 7
khóa luận tốt nghiệp ẩn dụ hoán dụ bộ phận cơ thể trong văn học dân gian Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận tốt nghiệp ẩn dụ hoán dụ bộ phận cơ thể trong văn học dân gian Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ Khóa luận tốt nghiệp CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Đề tài: ẨN DỤ, HOÁN DỤ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI TRONG VĂN CHƢƠNG DÂN GIAN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS Nguyễn Công Đức SVTH: Bùi Thị Diệu Trang LỚP: Ngôn ngữ K12 MSSV: 1256010178 TP.HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2016 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học – thực tiễn Bố cục 1.1 Khái quát ẩn dụ 1.1.1 Ẩn dụ theo quan điểm truyền thống 1.1.2 Ẩn dụ dƣới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận 10 1.2 Khái quát hoán dụ 13 1.2.1 Hoán dụ theo quan điểm truyền thống 13 1.2.2 Hoán dụ dƣới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận 15 1.2.3 Phân biệt ẩn dụ hoán dụ 17 1.3 Khái quát văn chƣơng dân gian Việt Nam 17 1.4 Giới thiệu nguồn tƣ liệu khảo sát 20 1.5 Ý niệm phận thể ngƣời ẩn dụ hoán dụ tri nhận 20 TIỂU KẾT 25 2.1 Kết khảo sát 26 2.2 Phân loại ẩn dụ phận thể ngƣời văn xuôi dân gian Việt Nam 28 2.2.1 Ẩn dụ từ vựng 28 2.2.1.1 Ẩn dụ hình dáng 29 2.2.1.2 Ẩn dụ vị trí 30 2.2.1.3 Ẩn dụ tính chất 32 2.2.1.4 Ẩn dụ chức 33 2.2.1.5 Ẩn dụ màu sắc 33 2.2.2 Ẩn dụ tu từ 34 2.2.2.1 Ẩn dụ tính chất 34 2.2.2.2 Ẩn dụ hành động 36 2.2.2.3 Ẩn dụ trạng thái 37 2.2.2.4 Ẩn dụ điển cố 39 2.2.3 Ẩn dụ tri nhận 39 2.2.3.1 Ẩn dụ cấu trúc 39 2.2.3.2 Ẩn dụ thể 41 2.2.3.3 Ẩn dụ truyền tin/ kênh liên lạc 42 2.2.3.4 Ẩn dụ định hƣớng 42 2.3 Phân loại ẩn dụ phận thể ngƣời văn vần dân gian Việt Nam…43 2.3.1 Ẩn dụ từ vựng 44 2.2.1.1 Ẩn dụ hình dáng 45 2.2.1.2 Ẩn dụ vị trí 51 2.2.1.3 Ẩn dụ tính chất 60 2.2.1.4 Ẩn dụ chức 61 2.2.1.5 Ẩn dụ màu sắc 61 2.2.2 Ẩn dụ tu từ 62 2.2.2.1 Ẩn dụ tính chất 62 2.2.2.2 Ẩn dụ hành động 63 2.2.2.3 Ẩn dụ trạng thái 64 2.2.2.4 Ẩn dụ điển cố 65 2.2.3 Ẩn dụ tri nhận 65 2.2.3.1 Ẩn dụ cấu trúc 66 2.2.3.2 Ẩn dụ thể 71 2.2.3.3 Ẩn dụ truyền tin/ kênh liên lạc 75 2.2.3.4 Ẩn dụ định hƣớng 75 2.4 Nhận xét ẩn dụ phận thể ngƣời văn chƣơng dân gian Việt Nam………………………………………………………………………………… 75 TIỂU KẾT 76 3.1 Kết khảo sát 77 3.2 Phân loại hoán dụ phận thể ngƣời văn xuôi dân gian Việt Nam………… 78 3.2.1 Hoán dụ từ vựng 78 3.2.1.1 Toàn - phận 79 3.2.2.2 Bộ phận - toàn 79 3.2.2.3 Bộ phận thể - phận đồ vật 80 3.2.2.4 Cơ quan chức - chức 80 3.2.2.5 Trạng thái, tƣ - nguyên nhân 81 3.2.2.6 Kết - nguyên nhân 82 3.2.2.8 Tƣợng trƣng 82 3.2.2 Hoán dụ tu từ 83 3.2.2.1 Hoán dụ dựa quan hệ phận- toàn thể 83 3.2.2.2 Hoán dụ dựa quan hệ vật chứa- đối tƣợng đƣợc chứa 83 3.2.2.3 Hoán dụ dựa quan hệ quan chức chức 83 3.2.2.7 Hoán dụ dựa quan hệ tƣ nguyên nhân tƣ 85 3.2.3 Hoán dụ tri nhận 86 3.2.3.1 Hoán dụ ý niệm tuyến tính 86 3.2.3.2 Hoán dụ ý niệm tiếp hợp 87 3.2.3.3 Hoán dụ ý niệm bao gộp 88 3.3 Phân loại hoán dụ phận thể ngƣời văn vần dân gian Việt Nam ……………………………………………………………………………………… 88 3.3.1 Hoán dụ từ vựng 89 3.3.1.1 Toàn - phận 90 3.3.1.2 Bộ phận - toàn 90 3.3.1.3 Bộ phận thể - phận đồ vật 91 3.3.1.4 Cơ quan chức - chức 92 3.3.1.5 Trạng thái, tƣ - nguyên nhân 94 3.3.1.6 Kết - nguyên nhân 94 3.3.1.7 Tƣợng trƣng 94 3.3.2 Hoán dụ tu từ 95 3.3.2.1 Hoán dụ toàn thể- phận 96 3.3.2.2 Hoán dụ phận - toàn thể 96 3.3.2.3 Hoán dụ vật chứa - đối tƣợng đƣợc chứa 96 3.3.2.4 Hoán dụ quan chức - chức 97 3.3.2.5 Hoán dụ tƣ - nguyên nhân tƣ 98 3.3.3 Hoán dụ tri nhận 98 3.3.3.1 Hoán dụ ý niệm tuyến tính 99 3.3.3.2 Hoán dụ ý niệm tiếp hợp 99 3.3.3.3 Hoán dụ ý niệm bao gộp 100 3.4 Nhận xét hoán dụ phận thể ngƣời văn chƣơng dân gian Việt Nam …………… 100 TIỂU KẾT 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Ẩn dụ hoán dụ đƣợc xem biện pháp tu từ phổ biến Ngôn ngữ học Tuy nhiên, chúng không ngôn ngữ mà xuất tƣ hành động ngƣời Chính nhìn mẻ làm xuất nên trƣờng phái việc nghiên cứu ẩn dụ hoán dụ Trong vốn từ vựng dân tộc, vật, tƣợng thân thiết nằm vốn từ Các từ phận thể ngƣời phần thiếu Chính vậy, ẩn dụ, hoán dụ phận thể ngƣời cách thức ngƣời tri nhận giới cách nguyên sơ Văn chƣơng dân gian Việt Nam nguồn tƣ liệu quý báu để khảo sát biến chuyển ngôn ngữ nhƣ tƣ sống ngày nhân dân ta Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, chọn nguồn tƣ liệu để thực khảo sát ẩn dụ, hoán dụ nhằm xác lập tảng việc nghiên cứu, nhận thức Thực đề tài này, hy vọng khái quát đặc điểm bản, thống kê đầy đủ trƣờng hợp ẩn dụ, hoán dụ phận thể ngƣời văn chƣơng dân gian Việt Nam phục vụ việc tra cứu, tìm mối liên hệ phát triển ngôn ngữ trình phát triển dân tộc Mục đích nghiên cứu Ẩn dụ, hoán dụ phận thể ngƣời văn chƣơng dân gian Việt Nam thực đề tài phong phú hút, mục đích đề tài là: - Khảo sát ngữ liệu văn chƣơng dân gian Việt Nam nhằm đƣa điểm nhìn tổng quát cách sử dụng ngôn ngữ dân gian đặc điểm tƣ duy, hành động đƣợc ghi dấu qua tác phẩm dân gian Việt Nam - Tổng hợp, phân tích phân loại nguồn ẩn dụ, hoán dụ phận thể ngƣời tạo nên kho tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu ngôn ngữ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: ẩn dụ, hoán dụ phận thể ngƣời Phạm vi nghiên cứu: nguồn tƣ liệu văn chƣơng dân gian Việt Nam, cụ thể tục ngữ, ca dao, câu đố truyện cổ tích Lịch sử vấn đề Ẩn dụ hoán dụ từ lâu đề tài đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nƣớc quan tâm Khởi thủy cho vấn đề Aristotle với quan niệm “Ẩn dụ lấy tên gọi vật để gọi cho vật khác” nhờ vào việc vật có nét tƣơng đồng Tiếp nối quan niệm kể đến Cicéron, A.A Reformatxky, B.N Golovin,… Đến cuối kỉ XX, luồng tƣ tƣởng đời Ngôn ngữ học tri nhận, ẩn dụ đƣợc hiểu theo khuynh hƣớng mới, không phạm trù ngôn ngữ mà liên quan đến tƣ hành động Ẩn dụ thực đồng hành với hoạt động đời sống thƣờng ngày Trong nƣớc, vấn đề ẩn dụ nhƣ hoán dụ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, tiêu biểu kể đến là: Đỗ Hữu Châu, Đào Thản, Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Đức Tồn, Phan Thế Hƣng, Nguyễn Thái Hòa, Cù Đình Tú, Phan Trọng Lạc, Hoàng Văn Hành, Mai Thị Kiều Phƣợng, Hoàng Kim Ngoc, Đỗ Thị Hằng,… Hầu hết nhà Việt ngữ học thống với quan điểm hiểu ẩn dụ “thay tên gọi”, “là phép chuyển nghĩa” dựa “sự tƣơng đồng đó” ẩn dụ phép so sánh ngầm mà từ so sánh đƣợc lƣợc bỏ Thêm vào đó, cần phải kể đến số công trình luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ tác giả nghiên cứu ẩn dụ, hoán dụ liệu có sẵn nhƣ: - Nguyễn Thị Bích Thủy (2002), luận văn thạc sĩ, Hiện tượng chuyển nghĩa ngôn ngữ thơ Tố Hữu - Phạm Thị Xuân Rớt (2007), luận văn thạc sĩ, Tìm hiểu phương thức ẩn dụ tiếng Việt (thể qua ca dao trữ tình, thơ tình Xuân Diệu thơ tình Xuân Quỳnh) - Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), luận văn thạc sĩ, Ẩn dụ tri nhận - mô hình ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn - Hà Thanh Hải (2011), luận án tiến sĩ, Đối chiếu phương thức ẩn dụ nhìn từ lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận liệu báo chí kinh tế Anh- Việt - Phạm Thị Kim Cúc (2013), luận văn thạc sĩ, Khảo sát từ ngữ ẩn dụ tác phẩm “Khóa hư lục” Trần Thái Tông - Nguyễn Thị Ái Vân (2013), luận văn thạc sĩ, Ẩn dụ hoán dụ truyện Kiều - Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc (2015), luận án tiến sĩ, Ẩn dụ văn diễn thuyết trị Mỹ việc dịch ẩn dụ từ tiếng Anh sang tiếng Việt Ngoài ra, ẩn dụ, hoán dụ đƣợc nghiên cứu để xây dựng thành từ điển quy mô nhƣ: - Lê Thị Diên Anh (2009), luận văn thạc sĩ, Xây dựng từ điển ẩn dụ tiếng Việt - Nguyễn Hữu Chƣơng (2012),công trình nghiên cứu khoa học, Từ điển ẩn dụ, hoán dụ tiếng Việt Một số báo, viết khoa học có liên quan nhƣ: - Phan Thị Hồng Xuân (1999), Cơ chế chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ từ phận thể người tiếng Việt - Hà Quang Năng (2001), Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao Việt Nam - Phan Hồng Xuân (2001), Mấy nhận xét cách sử dụng ẩn dụ nhà thơ “Thi nhân Việt Nam” - Hoàng Văn Hành (2001), Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng Trên số công trình đƣợc điểm lại cách khái quát tình hình nghiên cứu ẩn dụ hoán dụ Tuy đƣợc nghiên cứu cách công phu kỹ lƣỡng thời gian dài, nhƣng nhà nghiên cứu phần lớn tập trung vào việc nghiên cứu ẩn dụ, hoán dụ liệu văn học đại Hầu nhƣ chƣa có công trình nghiên cứu ẩn dụ, hoán dụ khoanh vùng lớp từ vựng phận thể ngƣời ngữ liệu văn chƣơng dân gian Việt Nam Đây nét đề tài chúng tôi, hy vọng phần cung cấp cho ngƣời đọc tƣ duy, nhìn nhận ẩn dụ, hoán dụ, từ trở thành nguồn tài liệu tốt phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp thống kê: khảo sát nguồn tƣ liệu văn chƣơng dân gian Việt Nam nhằm liệt kê liệu có liên quan đến ẩn dụ, hoán dụ phận thể ngƣời tạo nguồn cho việc nghiên cứu đề tài - Phƣơng pháp phân tích- miêu tả: nêu lên đặc điểm loại ẩn dụ, hoán dụ phận thể ngƣời tạo sở cho việc phân loại - Phƣơng pháp phân loại: xếp loại ẩn dụ, hoán dụ thành hệ thống khoa học, hoàn chỉnh phục vụ cho việc nghiên cứu sau Ý nghĩa khoa học – thực tiễn Việc khảo sát, miêu tả phân loại ẩn dụ, hoán dụ phận thể ngƣời cung cấp nguồn tƣ liệu hoàn chỉnh, khoa học liệu văn chƣơng dân gian phục vụ lâu dài cho công trình nghiên cứu nhƣ việc học tập ngôn ngữ Hiểu biết cách phân loại ẩn dụ, hoán dụ phận thể ngƣời văn chƣơng dân gian Việt Nam giúp cho việc nhận diện, học tập hai biện pháp tu từ quan trọng cách hoàn thiện Đồng thời, việc so sánh, đối chiếu với tƣ liệu văn chƣơng đại trở nên dễ dàng Ẩn dụ, hoán dụ vốn có mối quan hệ với tƣ hành động cách chặt chẽ việc minh bạch hóa hai biện pháp có ích với việc chọn lọc ngôn ngữ tƣ giao tiếp sống ngày Bố cục Ngoài phần dẫn nhập kết luận, luận văn bao gồm ba chƣơng với nội dung nhƣ sau: - Chƣơng 1: Tổng quan ẩn dụ, hoán dụ phận thể người văn chương dân gian Việt Nam, nêu kiến thức tổng quát ẩn dụ hoán dụ phận thể ngƣời, làm tảng cho việc phân tích, miêu tả phân loại chƣơng sau Đồng thời khái quát nguồn tƣ liệu văn chƣơng dân gian Việt Nam, phục vụ cho việc chọn lựa nguồn tƣ liệu khảo sát - Chƣơng 2: Ẩn dụ phận thể người văn chương dân gian Việt Nam, phân tích, miêu tả phân loại loại ẩn dụ phận thể ngƣời văn chƣơng dân gian Việt Nam, sở đó, nêu đặc điểm, thống kê, phân loại nhận xét tổng quan - Chƣơng 3: Hoán dụ phận thể người văn chương dân gian Việt Nam, phân tích, miêu tả phân loại loại hoán dụ phận thể ngƣời liệu văn chƣơng dân gian Việt Nam, nêu đặc điểm, thống kê, phân loại nhận xét tổng quát Loại ẩn dụ Tỷ lệ 1.41 % Câu đố Tần suất Tỷ lệ 0.00 % 26 36.62 % 65 70.65 % 2.00 % 11 15.49 % 5.44 % 123 49.00 % 29 40.85 % 16 17.39 % 2.79 % 1.41 % 5.44 % 1.59 % 0.00 % 0.00 % 21 8.36 % 4.22 % 1.08 % 251 100 % 71 100 % 92 100 % Toàn - phận Tục ngữ Tần suất Tỷ lệ 2.79 % Ca dao Tần suất Bộ phận - toàn 84 33.47 % Bộ phận - phận Cơ quan chức - chức Trạng thái, tƣ nguyên nhân Kêt - nguyên nhân Tƣợng trƣng Tổng 3.3.1.1 Toàn - phận Có tổng cộng trƣờng hợp chủ yếu xuất tục ngữ, ca dao có trƣờng hợp Đặc biệt câu đố không xuất loại hoán dụ Cụ thể là: miệng gian, miệng làng, mồm thiên hạ, miệng  Tục ngữ: Lấp sông lấp giếng, lấp miệng gian [20, 371] Đánh dấm vừa miệng làng [20, 369] Đã dễ bưng mồm thiên hạ [20, 368]  Ca dao: Bây sum họp trúc mai Xin anh đừng hai lòng Đừng nghe miệng xa xôi Đừng thấy vắng mặt mà nguôi lòng Mặc người ngắt thả sông Đôi ta giữ lòng sai Xin đừng phấn nhạt vàng phai Mà e miệng mỉa mai chê cười Lại mừng thăm hỏi lời Trăm năm ghi tạc đời tình chung [34, 239] 3.3.1.2 Bộ phận - toàn 90 Hoán dụ phận- toàn thƣờng xuất tục ngữ câu đố: đen đầu, xanh đầu, bạc đầu, miệng quan, trôn trẻ, mình, tức mình, bực mình, giáp mặt, chạm vai, vắng mặt, mình,…  Tục ngữ: Đen đầu bỏ, đỏ đầu nuôi [19, 382] Một trăm giỗ đổ đầu trưởng nam [19, 418] Bạo đầu dại, bạo dái khôn [19, 325] Miệng quan trôn trẻ [20, 460]  Ca dao:  Lờ đờ vịt lội hồ sen Ba năm trời đằng đẵng ta giáp mặt bạn quen lần 500 Biết ai, Mà người nghiêng non, chạm vai không chào [34, 222] Giá duyên chồng vợ không thành Trèo lên quýt, xích nhành buông tay Hai đứa điểu đậu nhành mai Đậu chưa yên chỗ trách rung nhành [34, 443] Câu đố: Sớm chiều gương mặt hiền hòa Giữa trưa mặt chói lòa gắt gay Đi đằng Đông, đắng Tây Hôm vắng mặt, trời mây tối mù! (Mặt trời) [21, 70] Vừa dông Trăm công ngàn việc Một đảm đương (Bàn tay) [20, 575] 3.3.1.3 Bộ phận thể - phận đồ vật Chúng khảo sát đƣợc trƣờng hợp sau: cổ tay, cổ yếm, vai áo, tay áo, thắt lƣng  Tục ngữ: 91 Vụng vá vai, tài vá nách [20, 702] Gặp cao cần đôi chân, gặp thấp cần ngang lần thắt lưng [20, 725] Nuôi ong tay áo, ấp rắn vào ngực [20, 48]  Ca dao: Gặp anh nắm cổ tay Trước em trắng em đen Hay lấy phải chồng hèn Cơm sống canh mặn mà đen người [34, 446] Anh mong dã thuyền Để em sắm sửa dao ăn trầu Con dao ăn trầu cho lẫn cần câu Cái mũ đội đầu dải thắt lưng Cái chèo cho lần thưng Sắm sanh đủ thứ xin đừng lo chi [34, 211]  Ghe lui em chẳng dám cầm Hai tay áo lụa ướt đầm mưa [34, 442] Câu đố: Có cổ mà đầu Xòe hoa nở màu hồng tươi Nhưng nắm lại Như phật thủ theo người suốt năm (Bàn tay cổ tay) [21, 573] Cô nhà Thắt lưng nhiều trắng lỗ tai đem trằm Đứng bên nghe tiếng rì rầm Ru ru lại ầm ầm bên tai (Cối xay lúa) [21, 365] 3.3.1.4 Cơ quan chức - chức Loại hoán dụ phổ biến thể văn vần: cắm đầu, to đầu, tận mắt, xỏ mũi, già mồm, độc dạ, lòng,…  Tục ngữ: Cắm đầu rụt cổ, luồn cúi cửa quyền [20, 201] To đầu mà dại, bé dái mà khôn [20, 609] 92 Nghe tận tai nhìn tận mắt [20, 157] Đừng thấy chồng hiền, xỏ chân lỗ mũi [20, 328]  Ca dao: Cầu có gái bán hàng Có đôi rùa đá, có nàng bán cau Mắt xanh tươi thắm môi trầu Miệng cười lúm má, cho cầu thêm xinh [34, 295] Bứt không đành Cách xa nhân ngãi mành thắt gan [34, 227] Lời giao ngôn đá nát vàng phai Dặn em đừng nhẹ thương [34, 501] Chị em ruột cắt Chị có em có thân Chị em ruột cắt Chị không em có, người dưng [34, 305]  Câu đố: Đội trời đạp đất đời Lưng đeo đai bạc cho người trông mong Trên đàu tàn quạt thong dong Có người tài tử phải lòng lại ôm Gió nam lại gió nồm Tha hồ thiên hạ chán mồm (Buồng cau) [21, 93] Không duyên nợ Mẹ đẻ Ác thay bụng người Mẹ nẫu lâu (lôi) nẫu nấu Con nẫu gùi nẫu phơi (Khoai lang) [21, 132] Thân em phải dòng sông Mà đem tép đến xếp Ngày xuân kẹo bánh xếp đầy Không em xin hỏi hài lòng (Quả bưởi) [21, 87] 93 Cây sum suê nở hoa quế trắng Cho trái đỏ thắm, cho đẹp mặt chàng Xót ruột xót gan chàng đau có rõ (Cây ớt) [21, 171- 172] 3.3.1.5 Trạng thái, tư - nguyên nhân Thƣờng hoán dụ đƣợc sử dụng để miêu tả trạng thái tâm lý kèm: cứng cổ, xanh mặt, nhăn răng,…  Tục ngữ: Anh em rể lệ mà theo, sợ mắt nheo ông trưởng [19, 411] Mạnh bạo Quế Ổ, cứng cổ Ngăm Mặc [19, 217]  Ca dao:  Lỡ ăn miếng trầu anh Đêm ngày lo sợ mặt xanh chàm [34, 500] Câu đố: Đi nhăn răng, nhăn Hai hàng nhọn hoắt, thẳng băng hai hàng (Bừa phảng phát cỏ) [21, 328] Mẹ đến nhà người Một buồng riêng biệt thành thơi vô ngần Ngày thường ngậm miệng khăng khăng Đến hữu nói om sòm Tan xương nát thịt mẹ (Phong bánh pháo) [21, 406] 3.3.1.6 Kết - nguyên nhân Các loại hoán dụ trở nên phổ biến vào lời nói hàng ngày ngƣời Việt Nam: sôi nƣớc mắt, rán mồ hôi,…  Tục ngữ: Đổ mồ hôi, sôi nước mắt [20, 782] Đổ mồ hôi trán, rán mồ hôi lưng [20, 782] 3.3.1.7 Tượng trưng 94 Nhờ vào hoán dụ mà biểu thị ý nghĩa vƣợt lên bề mặt chữ nghĩa thông thƣờng : hạnh mặt, xấu mặt, chân lấm tay bùn, xót ruột,…  Tục ngữ Trò hay thầy hạnh mặt [20, 437] Tránh voi chẳng xấu mặt [20, 174] Mưa mát mặt [20, 529] Râu ông cắm cằm bà [20, 607] Chẳng bóp cổ không lè lưỡi [20, 434] Anh em chân tay [20, 410]  Ca dao:  Ai đem em tới đồng Chân bùn tay lấm mà lòng anh say [34, 175] Câu đố Cây sum suê nở hoa quế trắng Cho trái đỏ thắm, cho đẹp mặt chàng Xót ruột xót gan chàng đau có rõ (Cây ớt) [21, 171- 172] 3.3.2 Hoán dụ tu từ Hoán dụ tu từ trở nên đặc sắc đƣợc tác giả dân gian sử dụng thể văn vần, thu kết đáng kể nhƣ sau: Loại hoán dụ Số lượng Tỷ lệ Hoán dụ toàn thể - phận 3.70 % Hoán dụ phận - toàn thể 34 31.48 % Hoán dụ vật chứa - đối tƣợng 14 12.96 % Hoán dụ quan CN - CN 42 38.89 % Hoán dụ tƣ - nguyên nhân 14 12.97% Tổng 108 100 % 95 3.3.2.1 Hoán dụ toàn thể- phận Với loại hoán dụ này, ta dễ nhầm lẫn với hoán dụ từ vựng, mặt chất chúng tƣơng đối giống Điểm khác biệt nằm chỗ, hoán dụ tu từ cần đƣợc hiểu theo nghĩa biểu trƣng,khái quát Bưng miệng vò, miệng lọ, bưng miệng thiên hạ [19, 365] Mắm vừa miệng làng [20, 274] Miệng nhà quan có gang có thép, đồ nhà khó vừa nhọ vừa thâm [19, 460] Miệng gian sóng biển [19, 374] 3.3.2.2 Hoán dụ phận - toàn thể Những tổ hợp hoán dụ làm cho ngôn ngữ văn vần văn chƣơng dân gian Việt Nam trở nên giàu sức tạo hình, gợi cảm hơn:  Tục ngữ: Má hồng bạc phận [19, 406] Cứ người có tóc, trọc đầu [19, 504]  Ca dao: Bây ta gặp Quạt trâm định ngày thơ Bấy lâu loan lòng phượng đợi chờ Đây chờ biết hội Bây giáp mặt hoa đào Lại thể giá cao ngọc lành Đôi bên tài sắc xinh Tông quyên dám chấp kinh tài Xin đừng nghe Đá nát mặc đá vàng phai mặc vàng [34, 239] Em gái má đào Hỏi anh có chốn hay chưa? Để em ngày nhớ đêm chờ Vừa đôi ta định, ông tơ sá gì! [34, 426] 3.3.2.3 Hoán dụ vật chứa - đối tượng chứa 96 Những vật đƣợc chứa đựng từ phận thể ngƣời thƣờng tâm trạng, suy nghĩ tính cách ngƣời: Miệng bồ tát, ớt ngâm [19, 57] Miệng nam mô bồ tát, giấu giáo mác sau lưng [19, 57] Miệng nói hiền, tay trao tiền đẻ [19, 57] Miệng mời xin, bụng lạy đừng ăn [19, 58] Dò sông dò bể dễ dò, bẻ thước mà đo lòng người [19, 80] 3.3.2.4 Hoán dụ quan chức - chức - Mặt thể cho danh dự, tâm trạng người: Con khôn nở mặt cha mẹ [20, 374] Anh em xem mặt cho vay [20, 412] Đẹp mặt anh hài, mang tai thắng chân đất [20, 455] Khôn mặt.[20, 84] - Bộ phận thể biểu cho hành động, tính cách, trạng thái:  Tục ngữ: Đàn ông trăm gan vợ, toan người [ 20,111] Vụng tay sẩy miệng [20, 467] Có gan làm đĩ, có gan chịu đòn [20, 751] Sẩy chân có sào, sẩy miệng biết nói [20, 384] Đói ăn ngô ăn khoai, đừng với dượng điếc tai láng giềng [20, 428] Thuận mắt ta nhà thuận [20, 293]  Ca dao: 97 - Em cá vời Ai lanh tay được, chậm lời [34, 421] Lắng tai nghe tiếng em đàn Tiếng êm nhiễu, tiếng nhẹ nhàng tơ [34, 497] Biểu trưng cho trạng thái ràng buộc, tự do:  Tục ngữ: Gái có chồng gông đeo cổ, trai có vợ rợ buộc chân [19, 328]  Ca dao: Gái có chồng gông đeo cổ Gái không chồng phản gỗ long đanh Phản long đanh, anh chữa được, Gái không chồng chạy ngược chạy xuôi Không chồng khốn chị em ôi! [34, 444] 3.3.2.5 Hoán dụ tư - nguyên nhân tư  Tục ngữ: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ [19, 145] Đi cúi mặt xuống đất, cất mặt lên trời [19, 559] Những người chép miệng thở dài, sầu khổ [19, 94]  Ca dao: Giá duyên anh giữ anh gìn Đừng cho lậu tiếng xấu mình, xấu tui Làm thơ mà dán cui, Cúi đầu lạy mẹ làm sui cho gần Làm thơ mà dán bần Vái cho họ Nguyễn, họ Trần gần [34, 443-444] 3.3.3 Hoán dụ tri nhận Tuy không nhiều nhƣ ẩn dụ tri nhận nhƣng hoán dụ tri nhận văn vần lại xuất đầy đủ loại nhƣ sau: 98 Loại hoán dụ Số lượng Tỷ lệ Hoán dụ ý niệm tuyến tính 27 62.79 % Hoán dụ ý niệm tiếp hợp 13 30.23 % Hoán dụ ý niệm bao gộp 6.98 % Tổng 43 100 % 3.3.3.1 Hoán dụ ý niệm tuyến tính Sử dụng hình ảnh thƣờng thấy sống, liên quan mật thiết đến ngƣời để đại diện cho hình ảnh khác nhƣ tình cảm, cách thức giao tiếp, xử sự,… Anh em máu xắn đôi, gặp mưa gió trôi nước [20, 409] Một trăm ông không lo, lo nỗi mụ o nỏ mồm [20, 430] Đẹp mặt anh giày, đắng cay thằng cắp tráp [20, 455] Miệng nhà giàu nói đâu [20, 253] Sẩy chân chữa, sẩy miệng khó lòng [20, 384] Có gan ăn muống, có gan lội hồ [20, 751] 3.3.3.2 Hoán dụ ý niệm tiếp hợp Nghĩa câu tục ngữ, ca dao sau đƣợc phát triển lên theo tri nhận dân gian, không nghĩa gốc ban đầu:  Tục ngữ: Cưới gái nạ dòng mang gông vào cổ [19, 326] Chồng yêu xỏ chân lỗ mũi [20, 778] Bắt giặc phải có gan, chống thuyền phải có sức [20, 774]  Ca dao : Gái có chồng gông đeo cổ Gái không chồng phản gỗ long đanh 99 Phản long đanh, anh chữa được, Gái không chồng chạy ngược chạy xuôi Không chồng khốn chị em ôi! [34, 444] 3.3.3.3 Hoán dụ ý niệm bao gộp Trong hoán dụ ý niệm bao gộp, nghĩa biểu thức ban đầu bị thay đổi, cụ thể hai câu tục ngữ dƣới đây: To đầu khó chui.[19, 609] To đầu mà dại, bé dái mà khôn [20,609] Hình ảnh phận thể bề không nghĩa gốc ban đầu, “to đầu” đƣợc hiểu tuổi tác, độ trƣởng thành, trải ngƣời; “bé dái” đƣợc hiểu với nghĩa kinh nghiệm ngƣời Dùng hình ảnh hoán dụ để vƣợt lên tầng nghĩa thông thƣờng, thể tri nhận nhân dân thông qua hình ảnh phận thể ngƣời 3.4 Nhận xét hoán dụ phận thể người văn chương dân gian Việt Nam Khảo sát hoán dụ văn xuôi văn vần rút đƣợc số nhận xét nhƣ sau: Tiêu chí Văn xuôi Văn vần Số khảo sát 151 10.819 Số có chứa phận thể ngƣời 146 1.047 Hoán dụ từ vựng 128 191 Hoán dụ tu từ 45 108 Hoán dụ tri nhận 16 43 Mặc dù chƣa đƣợc quan tâm mực nhƣ ẩn dụ nhƣng theo chiều hƣớng phát triển tự nhiên ngôn ngữ, hoán dụ hình thành trở thành phần thiếu cách dùng từ dân tộc ta Hoán dụ từ vựng, tu từ tri nhận xuất hầu hết tác phẩm khảo sát đem lại hiệu nghệ thuật định, đánh dấu bƣớc phát triển vững vàng ngôn ngữ Số lƣợng hoán dụ từ vựng văn xuôi văn vần chênh lệch lớn, gần nhƣ Tuy nhiên hoán dụ tu từ văn vần gấp 2.4 lần văn xuôi 100 số lƣợng hoán dụ tri nhận tƣơng tự , văn vần gấp 2.7 lần văn xuôi Cũng hiểu đƣợc điều văn vần gợi hình, gợi cảm hẳn so với văn xuôi TIỂU KẾT Ở chƣơng 3, cố gắng tập hợp tƣ liệu tiêu biểu để thống kê, phân loại miêu tả cách rõ ràng loại hoán dụ xuất văn chƣơng dân gian Việt Nam Hoán dụ từ vựng đƣợc tập hợp đầy đủ nhƣ cách sử dụng từ điển cho việc tra cứu, chúng giúp ta nhận diện từ ngữ mà trƣớc ta dễ bị nhầm lẫn với ẩn dụ Hoán dụ tu từ đƣợc ý với cách liệt kê phân loại đầy đủ Hoán dụ tu từ có khả to lớn việc làm cho hình ảnh văn chƣơng trở nên sinh động, biểu cảm Mỗi loại hoán dụ có mạnh riêng, bổ sung cho làm phong phú văn chƣơng Hoán dụ tri nhận không đƣợc nhìn nhận với tầm quan trọng kể từ xuất ngôn ngữ học tri nhận Tuy nhiên với liệu phân loại miêu tả, ta có nhìn tổng quan hai biện pháp tách biệt Tuy có chênh lệch đáng kể số lƣợng thể loại nhƣ việc phân loại nhiều phân vân nhƣng toàn cảnh cách sử dụng hoán dụ đƣợc cách rõ ràng Vai trò nhƣ chức hoán dụ mà xuất văn chƣơng đƣợc ý sử dụng triệt để 101 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu loại ẩn dụ hoán dụ ngữ liệu văn chƣơng dân gian Việt Nam, đến kết luận sau: - Ẩn dụ hoán dụ hai biện pháp nghệ thuật quan trọng bậc ngôn ngữ Tuy nhiên, nghiên cứu ẩn dụ hoán dụ không đƣợc tách rời chúng với thực tế khách quan yếu tố bên nhƣ tâm lý, văn hóa, trình độ,… ngƣời tạo lập nên văn cho ta khung chuẩn việc lựa chọn yếu tố gắn liền với - Ẩn dụ hoán dụ không biện pháp tu từ thông thƣờng, làm đẹp cho ngôn ngữ mà mang chức tri nhận lớn Ẩn dụ hoán dụ đôi với tƣ hành động nhƣng đánh giá tầm quan trọng mực ta chƣa thể làm đƣợc - Văn chƣơng dân gian Việt Nam văn học truyền miệng, đƣợc ghi chép lại sau nhƣng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật chuẩn mực hoàn toàn phản ánh đƣợc ý thức hệ nhân dân ta thời Tóm lại, khuôn khổ luận văn tốt nghiệp đaị học cố gắng để áp dụng phƣơng thức miêu tả, phân loại kỹ lƣỡng để bƣớc đào tạo tiền đề cho nghiên cứu sau này, hƣớng đặc biệt việc so sánh với văn học dân gian khác 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Akhmanova O X (1966), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học , NXB Bách khoa Xô Viết Cao Xuân Hạo (2003), Mấy vấn đề ngữ âm- ngữ pháp- ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, H Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2002), Phong cách học tiếng Việt,Nxb Giáo dục Đặng Diệu Trang (2006), “Thiên nhiên với giới nghệ thuật ẩn dụ biểu tƣợng ca dao dân ca”, Văn hóa dân gian, số 1, tr 15-23 Đỗ Thị Hằng (2005), “Ẩn dụ bổ sung- phƣơng tiện tu từ đặc sắc văn chƣơng: ngôn ngữ với văn chƣơng”, Ngôn ngữ đời sống, tr 19-22 G Lakoff & M Johnson (1980), Metaphors We live by, The University of Chicago press, Chicago ( Bản e- book) Hà Thanh Hải (2011), “Đối chiếu phƣơng thức ẩn dụ nhìn từ lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận liệu báo chí kinh tế Anh- Việt”, (Luận án tiến sĩ ngữ văn), Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Hà Quang Năng (2001), “Đặc trƣng phép ẩn dụ ca dao Việt Nam (Một thể sắc văn hóa ngƣời Việt qua hình ảnh ngôn từ ẩn dụ)”, Ngôn ngữ số 15, tr 7-16 10 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 11 Lê Thị Diên Anh (2009), “Xây dựng từ điển ẩn dụ tiếng Việt”, (Luận văn thạc sĩ), Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 12 Mai Thị Kiều Phƣợng (2011), Ẩn dụ với ý nghĩa hàm ẩn từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 13 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Hữu Chƣơng (2012), “Từ điển ẩn dụ, hoán dụ tiếng Việt”, đề tài KH&CN đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Hữu Chƣơng (2015), “Các loại ẩn dụ từ vựng trƣờng từ vựng ngƣời, phận thể ngƣời, động vật, thực vật tiếng Việt”, Website văn học Ngôn ngữ 17 Nguyễn Công Đức- Nguyễn Hữu Chƣơng (2004), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 103 18 Nguyễn Thị Thanh Huyền(2009), “Ẩn dụ tri nhận mô hình liệu ca từ Trịnh Công Sơn”, (Luận văn Thạc sĩ), Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Xuân Kính(chủ biên), Nguyễn Đức Diệu- Kiều Thu Hoạch- Trần Đức Ngôn- Lê Chí Quế (2002), Tổng tập văn học dân gian ngƣời Việt, tập Tục ngữ, Nxb Khoa học xã hội 20 Nguyễn Xuân Kính(chủ biên), Nguyễn Đức Diệu- Kiều Thu Hoạch- Trần Đức Ngôn- Lê Chí Quế (2002), Tổng tập văn học dân gian ngƣời Việt, tập Tục ngữ, Nxb Khoa học xã hội 21 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Nguyễn Đức Diệu- Kiều Thu Hoạch- Trần Đức Ngôn- Lê Chí Quế (2002), Tổng tập văn học dân gian ngƣời Việt, tập Câu đố, Nxb Khoa học xã hội 22 Nguyễn Đức Tồn (2012), “Một nhìn chất ẩn dụ- Phần 1”, website Bộ môn sƣ phạm Ngữ văn Đại học Cần Thơ 23 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Ngôn ngữ số 10, tr 1-9 24 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Ngôn ngữ số 11, tr 1-9 25 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Giáo trình Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Kiều Thu (chủ nhiệm đề tài) (2007), “Chúng ta sống theo ẩn dụ: metaphors we live by George Lakoff & Mark Johnson”, (Đề tài khoa học cấp trƣờng), Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Ái Vân (2013), “Ẩn dụ hoán dụ truyện Kiều”, (Luận văn thạc sĩ), Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Ngọc Vũ (2008), “Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt có yếu tố phận thể ngƣời dƣới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận”, (Luận án tiến sĩ ngữ văn), Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 30 Phạm Thị Xuân Rớt (2007), “Tìm hiểu phƣơng thức ẩn dụ tiếng Việt (thể qua ca dao trữ tình, thơ tình Xuân Diệu thơ tình Xuân Quỳnh), (Luận văn thạc sĩ), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 31 Phan thị Hồng Xuân (1999), “Cơ chế chuyển nghĩa theo phƣơng thức ẩn dụ từ phận thể ngƣời tiếng Việt”, ngôn ngữ số 5, tr 55-64 32 Reformatxky A.A (1960), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Sách giáo khoa Sƣ phạm Liên Bang Nga 33 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận, Nxb Khoa học Xã hội 34 Viện Văn học, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập IV, Tục ngữ ca dao, Nxb Khoa học Xã hội 35 Xtepanop Ju.X (1977), Những sở ngôn ngữ học đại cƣơng, Nxb ĐH&THCN 104

Ngày đăng: 13/09/2016, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan