Thiết kế hợp lý máy tách hạt phục vụ quá trình sơ chế hạt tiêu quy mô trang trại tại tây nguyên

88 351 0
Thiết kế hợp lý máy tách hạt phục vụ quá trình sơ chế hạt tiêu quy mô trang trại tại tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG L Ê NG ỌC THIẾT KẾ HỢP LÝ MÁY TÁCH HẠT PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH SƠ CHẾ HẠT TIÊU QUI MÔ TRANG TRẠI TẠI TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  p LÊ NGỌC THIẾT KẾ HỢP LÝ MÁY TÁCH HẠT PHỤC VỤ Q TRÌNH SƠ CHẾ HẠT TIÊU QUI MƠ TRANG TRẠI TẠI TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kỹ thuật khí Mã sớ: 60520103 Qút định giao đề tài: 935/QĐ – ĐHNT ngày 26/09/2014 Quyết định thành lập HĐ: 1079/QĐ – ĐHNT ngày 19/11/2015 Ngày bảo vệ: 16/01/2016 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HÙNG THẮNG Chủ tịch Hội đồng: TS NGUYỄN VĂN TƯỜNG Khoa sau đại học: Khánh Hịa – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu “Thiết kế hợp lý máy tách hạt phục vụ trình sơ chế hạt tiêu qui mô trang trại Tây Nguyên” của cá nhân Các kết quả, số liệu nghiên cứu luận văn là trung thực, chưa cơng bớ cơng trình khoa học cho tới thời điểm này Nha trang, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Ngọc iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nha Trang giúp lĩnh hội nâng cao kiến thức chuyên môn và kỹ nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu Nhà Trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Khoa Cơ khí - Trường Đại học Nha Trang đã giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập và nghiên cứu tại trường năm qua Sự biết ơn sâu sắc xin giành cho thầy PGS.TS Phạm Hùng Thắng đã tận tình hướng dẫn và đợng viên giúp tơi hoàn thành luận văn Xin cảm ơn chân thành đến tất cả q Thầy, Cơ đã tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập tại trường và người thân, bạn bè, đờng nghiệp giúp tơi có kiến thức bổ ích để vận dụng vào đề tài nghiên cứu khoa học hồn thành có chất lượng Tơi xin chân thành cảm ơn! Nha trang, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Ngọc iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………… iii LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………… iv MỤC LỤC…………………………………………………………………………… v DANH MỤC KÝ HIỆU………………………………………………………………vii DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………………x DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ……………………………………………………xii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN………………………………………………………… xiii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SƠ CHẾ HẠT TIÊU TẠI TÂY NGUYÊN 1.1.Tổng quan về diện tích và sản lượng tiêu trồng tại vùng Tây Nguyên 1.1.1 Tổng quan về địa lý, diện tích và vai trị phát triển hờ tiêu riêng nói tại Tây Ngun 1.1.2 Định hướng phát triển hồ tiêu tại Tây Nguyên qui mô trang trại 1.2 Tổng quan về công nghệ chế biến hạt tiêu Tây Nguyên 1.2.1 Tổng quan về công nghệ chế biến hạt tiêu Tây Nguyên hiện tại 1.2.2 Công nghệ sơ chế hạt tiêu qui mô trang trại 1.3 Tổng quan về thiết bị sơ chế hạt tiêu tại Tây Nguyên 1.3.1 Tổng quan về thiết bị sơ chế hạt tiêu tại Tây Nguyên hiện hành 1.3.2 Định hướng phát triển máy tách hạt tiêu qui mô trang trại tại Tây Nguyên 1.4 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ HỢP LÝ MÁY 2.1 Tổng quan về lý thút tới ưu tính tốn thiết kế máy 10 2.2 Đặc điểm của bài tốn tới ưu hóa kết cấu 11 2.3 Vận dụng lý thuyết tối ưu để thiết kế hợp lý máy tách hạt tiêu 13 2.3.1 Bài tốn thiết kế tới ưu cho chi tiết dạng trục 13 2.3.2 Bài tốn thiết kế tới ưu cho kết cấu khung dàn 15 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỢP LÝ MÁY TÁCH HẠT PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH SƠ CHẾ HẠT TIÊU QUI MƠ TRANG TRẠI TẠI TÂY NGUYÊN 17 3.1 Xác định hợp lý thông số kỹ thuật máy tách hạt 17 3.2 Xác định hợp lý sơ đồ động máy tách hạt 19 3.3 Thiết kế hợp lý chi tiết điển hình 21 v 3.3.1 Chọn hợp lý động điện 23 3.3.2 Xác định hợp lý kích thước đặc trưng 24 3.3.3 Xác định hợp lý thơng sớ đợng lực học đặc trưng của vít tải 29 3.3.4 Xác định hợp lý thơng sớ đợng lực học đặc trưng của vít nạp 36 3.3.5 Khảo sát thiết kế hệ thớng ớng dẫn khí và tính chọn quạt 40 3.3.5.1 Thiết kế hệ thống ống dẫn khí 40 3.3.5.2 Tính chọn quạt 43 3.3.6 Công suất của động 45 3.3.7 Thiết kế bộ truyền động bánh đai thang 45 3.3.8 Tính tốn thiết kế thùng cấp liệu 47 3.3.9 Tính tốn thiết kế hợp lý kết cấu máy 48 3.3.9.1 Xây dựng bài toán tới ưu cho trục vít tải 48 3.3.9.2 Xây dựng bài tốn tơi ưu kết cấu khung đở: 52 CHƯƠNG KHẢO NGHIỆM VÀ HOÀN THIỆN MÁY 65 4.1 Chế tạo và lắp ráp 65 4.1.1 Chế tạo khung dàn 65 4.1.2 Chế tạo trục vít 66 4.1.3 Chế tạo máng tải 67 4.1.4 Chế tạo thùng nạp liệu 67 4.2 Khảo nghiệm máy 68 4.2.1 Dụng cụ khảo nghiệm 68 4.2.2 Phương pháp bớ trí thực nghiệm 68 4.2.3 Kết quả thử nghiệm 68 4.3.Hoàn thiện máy 69 4.3.1 Hoàn thiện hồ sơ kỹ thuật 69 4.3.2 Xây dựng qui trình sử dụng, sửa chữa hư hỏng thường gặp 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Đề xuất 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ………… ………………………………………74 vi DANH MỤC KÝ HIỆU A Bề rộng bản thép V [mm] B Bề rộng miệng nạp liệu [mm] C Hệ sớ tính đến góc nghiêng của vít tải ct Khe hở vít tải với máng tải [mm] cn Khe hở vít nạp với máng tải [mm] cd Tỉ sớ của đường kính trục vít với đường kính ngoài vít tải [-] cp Tỉ sớ của bước xoắn với đường kính ngoài vít tải [-] D Đường kính ngoài của vít tải [mm] d Đường kính của vít tải [mm] F Tải nạp liệu [N] Fa Lực dọc trục [N] Fp Thành phần lực biên [N] Fua Lực cản dọc trục tác dụng lên bề mặt cắt của vít tải [N] Fca Lực cản dọc trục bề mặt trục vít tải [N] Fla Lực cản dọc trục bề mặt lưng cánh x Fta Lực cản dọc trục bề mặt máng tải [N] Fta Lực cản dọc trục bề mặt dẫn hướng của cánh xoắn [N] Fht Lực hướng tâm xác định m chiều dài vít tải [N] J Mơmen qn tính trung tâm [m4] Jx Mơmen qn tính đới với trục x [m4] Jy Mơmen qn tính đối với trục y [m4] K Hệ số theo công thức [-] L Chiều dài của vít tải [mm] vii [-] oắn [N] Ltải Chiều dài đoạn vít tải [mm] Lnạp Chiều dài đoạn vít nạp [mm] m Hệ sớ máng nạp liệu n Sớ vịng quay của vít tải Pt Cơng suất cần thiết để vít tải vận chuyển vật liệu bước xoắn Pn Công suất cần thiết để vít nạp vận chuyển vật liệu bước xoắn [kw] Pđc Công suất cần thiết của động q Hệ số tải Q Năng suất xác định của máy [-] [vg/ph] [kw] [kw] [-] [Tấn/h] Qtrụ Năng suất tiêu một trụ [kg] QNC Năng suất tiêu hái ứng với một nhân công [kg] S Bước xoắn của vít tải [mm] St Bước xoắn đoạn vít tải [mm] Sn Bước xoắn đoạn vít nạp [mm] Si Diện tích mặt cắt ngang thứ i [mm2] Tf Mômen xoắn yêu cầu cho một bước xoắn [N.m] Tt Mơmen xoắn vít tải [N.m] Tt Mơmen xoắn vít nạp [N.m] t Chiều dày của thép V [mm] Ro Bán kính trục vít [mm] Rc Bán kính cánh xoắn trục vít [mm] Vt Năng suất đầu ứng với vịng quay đoạn vít tải [m3/vịng] Vn Năng suất đầu ứng với vịng quay đoạn vít nạp [m3/vịng] yc Tâm mặt cắt ngang [m] wx Môđun chống uốn [m3] wz Môđun chống xoắn [m3] viii ψ Trọng lượng riêng của vật liệu α Góc xoắn của cánh xoắn [o] β Góc di chuyển của vật liệu [o] γ Khối lượng riêng của vật liệu μf Hệ số ma sát của vật liệu với bề mặt vít tải [-] ηv Hiệu suất thể tích [-] ω Vận tớc góc của trục vít tải [rad.s-1] σo Ứng suất tại vị trí nạp liệu [N/m2] σ Ứng suất pháp [N/m2] τ Ứng suất tiếp [N/m2] [N/m3] [kg/m3] [σ] Ứng suất pháp cho phép [τ] [N/m2] Ứng suất tiếp cho phép [N/m2] ix DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tiêu đen và tiêu sọ Hình 2: Hình dạng chùm tiêu tươi Hình 3: Tiêu sau hái từ Hình 4: Sơ đờ cấu tạo của máy tách hạt tiêu hiện Hình 5: Sản phẩm của máy hiện Hình 1: Mặt cắt ngang của ống thép 13 Hình 2: Mặt cắt ngang của thép V 15 Hình 1: Sơ đờ động của máy 22 Hình 2: Khe hở vít tải máng sàng (c) 24 Hình 3: Khe hở vít nạp liệu và vít tải với máng tải 26 Hình 4: Kích thuớc hạt tiêu 29 Hình 5: Tỉ lệ vật liệu chứa diện tích mặt cắt ngang của máng tải (45%) 32 Hình 6: Khoảng cách từ miệng thổi đến vùng làm việc 41 Hình 7: Kích thước thùng cấp liệu 48 Hình 8: Mặt cắt ngang của thép ống 49 Hình 9: Biều đờ nợi lực mơmen xoắn 50 Hình 10: Biều đờ nợi lực chịu kéo, nén 50 Hình 11: Kết quả nhập hàm mục tiêu 51 Hình 12: Kết quả nhập biến thiết kế 51 Hình 13: Kết quả nhập ràng buộc 52 Hình 14: Kết quả sau tối ưu 52 Hình 15: Khung chân đế máy 53 Hình 16: Sơ đồ đặt lực khung chân máy 55 Hình 17: Hệ bản của khung 56 Hình 18: Biểu đờ lực dọc ngoại lực, X1, X2, gây 56 Hình 19: Biểu đồ mômen uốn lực X1 gây 57 Hình 20: Biểu đồ mômen uốn lực X2 gây 57 Hình 21: Biểu đồ mômen uốn lực X3 gây 57 Hình 22: Biểu đồ mômen uốn ngoại lực gây 58 Hình 23: Biểu đờ nội lực Mx của khung chân máy 59 x - Tâm mặt cắt ngang y c1 S1  y c S t A  A  t yc   S1  S A  2.t - Mơmen qn tính trung tâm 2 A.t  t A.t  t J1    y c   S1    y c   A.t 12  2 12  2  A  t    S  t. A  t    A   y   A  t    A.t  t t. A  t    J2    A   y c    c   12   12       3  J = J1 + J - Ứng suất pháp lớn max   max M x k ,n ymax J - Biến thiết kế Biến thiết kế tối ưu là giá trị thông sớ kích thước tương ứng của tiết diện thanh: Si   Ai , ti  , i= 1÷n Trong đó: A- kích thước bản thép V t- chiều dày của thép - Hàm mục tiêu Ta chọn hàm mục tiêu là giá trị nhỏ của trọng lượng kết cấu ρ (trọng lượng riêng của thép) là không đổi cho trước[6], nên hàm mục tiêu thu gọn là: n m   Li Si i 1 n Nhận xét hàm mục tiêu thu gọn m   Li Si là hàm tuyến tính theo biến i 1 thiết kế S - Các điều kiện ràng buộc tốn - Ràng ḅc về ứng suất pháp chịu uốn phẳng: max   max M x k ,n ymax    J - Ràng buộc về ứng suất pháp chịu kéo, nén: 60  z  N z max    S - Kết tối ưu kích thước khung chân máy thuật toán Solver phần mền Excel Nhập hàm mục tiêu: Vào menu tool chọn lệnh Solver, nhập hàm mục tiêu tại ô Set Tanget Cell E9, chọn tính Min tại Equal To Hình 254: Kết nhập hàm mục tiêu Nhập biến thiết kế: Tại vị trí By Changing Cells nhập biến thiết kế tại J9 Hình 265: Kết nhập biến thiết kế 61 Nhập điều kiện ràng ḅc tại vị trí Subject to the Constrants, chọn Add, nhập điều kiện ràng buộc tại vị trí Cell Reference Hình 276: Kết nhập ràng buộc Kết quả Chiều dày 62 Bề rợng bản A Tương tự tới ưu kích thước chiều dày và bề rộng bản A của theo thuật toán Solver phần mền Excell ta có kết quả: Chiều dày Bề rợng bản A 63 Hình 287: Kết sau tối ưu Qua kết quả tối ưu ta thấy để giảm tối thiểu khối lượng, đáp ứng điều kiện của cần chọn kích thước tiết diện sau: Thanh 1: - Chiều dày: t1 = 0,005 m - Bề rộng bản: A= 0,0392468 m, chọn A ≈ 0,04 m Thanh 2: - Chiều dày: t2 = 0,005 m - Bề rộng bản: A= 0,045068825 m, chọn A ≈ 0,05 m 64 CHƯƠNG KHẢO NGHIỆM VÀ HOÀN THIỆN MÁY 4.1 Chế tạo lắp ráp Gia công chế tạo máy chia máy thành chi tiết bản và phân thành công nghệ chế tạo điển hình sau: - Chế tạo khung dàn đỡ chi tiết và bộ phận - Chế tạo chi tiết và cụm chi tiết dạng hộp: vỏ thùng chứa liệu, máng xả liệu, vỏ hộp bao che bợ phận máy - Chi tiết có bề mặt dạng vít: cánh xoắn trục vít - Chi tiết dạng trục: trục vít - Mợt sớ chi tiết như: bánh đai, ổ bi tính tốn thiết kế theo tiêu chuẩn và mua thị trường - Lắp ráp bộ phận theo mơ hình đã chọn 4.1.1 Chế tạo khung dàn - Bản vẽ chi tiết Hình 1: Bản vẽ chế tạo khung dàn đở Sớ lượng và kích thước thanh: 65 STT Số lượng Tên Chiều dài, mm Loại thép Thanh 03 1000 Thép V40 Thanh 04 600 Thép V40 Thanh 04 300 Thép V40 Yêu cầu kỹ thuật: + Đúng kích thước + Đảm bảo đợ thẳng - Phương pháp gia cơng + Đo và cắt có kích thước hình vẽ + Cắt máy cắt bàn + Sử dụng phương pháp hàn điện hồ quang tay để hàn liên kết theo kích thước của bản vẽ chi tiết khung đỡ + Tiến hành đo kiểm tra kích thước 4.1.2 Chế tạo trục vít - Bản vẽ chế tạo Hình 2: Bản vẽ chế tạo trục vít Vật liệu: Thép CT3 Yêu cầu kỹ thuật: + Đúng kích thước sai sớ cho phép + Đảm bảo độ đồng tâm bề mặt A, B, C + Đúng bước xoắn S +Đúng kích thước đường kính ngoài của cánh xoắn phần nạp và phần tải - Phương pháp gia công 66 + Sử dụng máy cắt bàn, cắt thép ớng đường kính Ø42, tổng chiều dài 950 mm + Dùng phương pháp hàn nới hai đầu ớng hai đoạn thép trịn đặc có chiều dài chiều dài của đoạn ngõng trục thiết kế + Tiện hai đầu ngõng trục theo kích thước bản vẽ chi tiết + Gia cơng rãnh then có kích thước (50 x x 6) mm, máy tiện + Dùng phương pháp hàn, hàn cánh xoắn lên bề mặt trục kích thước theo bản vẽ + Hàn cánh tạt c̀i tiêu lên trục có kích thước theo bản vẽ 4.1.3 Chế tạo máng tải - Bản vẽ chế tạo Hình 3: Bản vẽ chế tạo máng lưới Yêu cầu kỹ thuật: + Đúng thơng sớ kích thước và sai sớ cho phép + Kích thước khoảng cách lỗ cách đều - Phương pháp gia công + Chọn vật liệu: Thép dày mm + Khoan dập lỗ sàng có kích thước bản vẽ + ́n thành ống máy uốn ống trục + Hàn liên kết mối nối của ống 4.1.4 Chế tạo thùng nạp liệu - Bản vẽ chi tiết 67 Hình 4: Bản vẽ chi tiết thùng nạp liệu - Phương pháp gia cơng + Triển khai hình vẽ theo kích thước của bản vẽ thép + Cắt theo hình vẽ đã triển khai + Gị, ́n nắn theo hình dạng của thùng nạp liệu bản vẽ 4.2 Khảo nghiệm máy 4.2.1 Dụng cụ khảo nghiệm - Để đo cường đợ dịng điện và hiệu điện thế ta dùng Ampe kiềm - Để đo khối lượng ta dùng cân đĩa cân bàn loại 100 kg - Để đo thời gian ta dùng đồng hồ điện tử - Đo thơng sớ hình học ta dùng thước kẹp, thước c̣n, ê ke… 4.2.2 Phương pháp bố trí thực nghiệm Thực nghiệm bớ trí theo ngẫu nhiên hoàn toàn 4.2.3 Kết thử nghiệm - Địa điểm thực nghiệm Thử nghiệm lần tại nhà riêng anh Nguyễn Thành Dinh, xã CưDăng, km 20, Quốc lộ 14 68 - Thời gian thực nghiệm Lần 1: Ngày 12/4/2015 Lần 2: Ngày 28/4/2015 Lần 3: Ngày 12/5/2015 - Kết Bảng 1: Kết thông số thực nghiệm Thông số Kết thử nghiệm Lần Lần Lần Lượng nạp liệu, kg 80 90 100 Thời gian gia cơng, phút 7,5 7,7 9,2 Cường đợ dịng điện của động cơ, A 6,21 6,33 6,36 Công suất, Kw 1,17 1.2 1.2 Các thông số xác định sau thử nghiệm thực tế cho thấy thông số suất, công suất của máy phù hợp với thơng sớ đợng lực học đã tính tốn thiết kế và phù hợp với quy mô trang trại vừa và nhỏ tại vùng Tây Nguyên Hình 5: Sản phẩm sau thử nghiệm máy 4.3.Hoàn thiện máy 4.3.1 Hoàn thiện hồ sơ kỹ thuật - Bản vẽ lắp 69 Hình 6: Bản vẽ lắp - Bản vẽ chế tạo trục vít Hình 7: Bản vẽ chế tạo trục vít 4.3.2 Xây dựng qui trình sử dụng, sửa chữa hư hỏng thường gặp Để vận hành máy đảm bảo an toàn, yêu cầu kỹ thuật của máy , người vận hành ln tn thủ qui trình vận hành sử dụng.và trình tự thực hiện bước sau: * Chuẩn bị: Công tác chuẩn bị gồm: 70 - Mặt làm việc: Đảm bảo đủ diện tích đặt máy và người vận hành làm việc - Nguồn điện: Nguồn điện pha, điện áp 220 v, tần sớ 50Hz, dịng điện ổn định, khơng bị sụt áp đường dây - Dụng cụ: loại dụng cụ phục vụ cho trình sơ chế tiêu: rỗ đựng hạt, bao bì,… Các dụng cụ tháo lắp máy, căng dây đai: mỏ lếch, khoá 12, 17, 19 * Mở máy: Trước mở máy người vận hành cần thực hiện công việc kiểm tra thật an tồn, sau tiến hành mở máy - Kiểm tra ng̀n điện, cơng tắc vị trí OFF - Kiểm tra độ căng dây đai của bộ truyền động đai, tiết diện dây đai phù hợp với rãnh bánh đai, dây đai khơng bị mịn - Kiểm tra bộ phận công tác đảm bảo liên kết chắn - Mở nguồn điện, bật cầu dao về vị trí ON - Cho máy chạy khơng lắng nghe máy hoạt đợng êm, khơng có tiếng đợng lạ - Cho máy chạy có tải - Sau kết thúc làm việc tắt nguồn điện, làm vệ sinh bợ phận vít tải, máng sàng sạch để vào nơi cất trữ, tránh tiếp xúc nắng, mưa làm cho bộ phận máy mau gỉ, hư hỏng * Các hư hỏng thường gặp trình sử dụng STT Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh khắc phục Các bộ phận chấp Bulông tự nới - Thường xuyên kiểm tra mối hành bị lởng lởng ghép bu lông - Xiết chặt bulông bị nới lởng - Bu lơng bị gãy, mịn ren phải thay thế mới Bánh đai tự trượt Dây đai bị giãn, - Căng dây đai đảm bảo độ căng có tải mịn theo u cầu kỹ thuật - Dây đai bị mòn phải thay thế 71 mới Máng sàng bị tắt Chèn cuồi, lá, bụi - Phải thường xuyên kiểm tra nghẽn vào lỗ sàng làm vệ sinh máng sàng Hình 4.8 Sản phẩm máy tách hạt 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Sau thời gian thực hiện nghiên cứu dựa sở mục tiêu đề của đề tài Kết quả thiết kế hợp lý máy tách hạt phục vụ trình sơ chế hạt tiêu qui mô trang trại tại Tây Nguyên đã đạt gồm có: Kết đạt Máy thiết kế, chế tạo hoàn chỉnh theo thông số đã thiết kế của đề tài thử nghiệm đạt kết quả sau: Năng suất thiết kế máy Q: 0,65 Tấn/h Năng suất đầu của máy suất thiết kế Công suất đặt động : Nđc = 1,5 kW Máy chạy êm, vận hành đơn giản, dể sử dụng phù hợp với mọi trình đợ Sản phẩm đảm bảo đợ sạch khơng lẫn lá, c̀i Hình 4.5 Nợi dung luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho thiết kế thiết bị có đặc điểm phù hợp với máy thiết kế Tuy nhiên, q trình thực hiện đề tài gặp nhiều khó khăn về thời gian và kinh phí Vì vậy, đề tài cịn mợt sớ hạn chế: chưa thiết kế hợp lý kết cấu máy hoàn chỉnh, việc sử dụng cơng cụ Solve phần mềm Excell tính tốn chưa thật xác 5.2 Đề xuất Do hạn chế cịn tờn tại của đề tài đã đề cập phần 5.1 Vì vậy, hướng phát triển của đề tài tập trung giải quyết vấn đề hoàn thiện tính tốn tới ưu hố kết cấu bộ phận vỏ hộp bao che, thùng cấp liệu và sử dụng phần mềm tối ưu khác để tính tốn tới ưu kết cấu xác 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Như Cầu, Tính kết cấu theo phương pháp tối ưu, NXB xây dựng, 2003 Trần Ngọc Chấn, Kỹ thuật thơng gió, Trường đại học Xây dựng, NXB Xây dựng Trần Doãn Hùng, Giáo trình máy cơng nghiệp, Đại học thuỷ sản Nha Trang, 2006 Phạm Bá Linh, Nghiên cứu phương pháp tối ưu hóa kết cấu áp dụng kết cấu, Bộ môn kỹ thuật xây dựng Phạm Hùng Thắng, Giáo trình hướng dẫn thiết kế đờ án mơn học chi tiết máy, Nhà xuất bản nông nghiệp, Tp Hồ Chi Minh, 1995 Nguyễn Hữu Thịnh, Thiết kế tối ưu tiết diện kết cấu dàn thép phương pháp phần tử hữu hạn thông qua việc giải quyết bài tốn qui hoạch phi tún Cơng ty cơng nghệ mới - COTEC Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật khí, NXB giáo dục 8.http://ptit.edu.vn/wps/portal/nongthonvn/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9 CP0os3hLizBHd1cfIwN_MyM3A08vc2cXVx83Y49AY_2CbEdFAO8ydjg!/?WCM_ GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/nongthonvn/nongthonvn/vungnongthon/ta ynguyen/8f028c004049117c9fb1ff9171cb7767 http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/71/54/090410001/86443/Default.aspx 10 http://sonongnghiepdaklak.gov.vn/t.aspx?id=9956 11.Võ Chí Chính, Giáo trình tính tốn thiết kế điều hoà khơng khí, NXB Xây dựng 12 http://tailieu.vn/doc/de-tai-tinh-toan-thiet-ke-che-tao-va-khao-nghiem-may-vovien-phan-vi-sinh-huu-co-hai-tang-3t-h 498998.html 13 Yongqin Yu, 1997 Thoeretical modelling and experimental investigation of the performance of screw feeders, University of Wollongong 74

Ngày đăng: 13/09/2016, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan