Cấu trúc đề thi trắc nghiệm môn Toán năm 2017

6 506 2
Cấu trúc đề thi trắc nghiệm môn Toán năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÊu tróc ®Ò thi tuyÓn sinh ®¹i häc – cao ®¼ng n¨m 2008 – 2009 Phần I: Các yêu cầu chung. 1/ Kiến thức: Trong chương trình cơ bản và nâng cao ( SGK lớp 10, 11, 12 ) Lớp 12: 70% và lớp 10, 11 : 30%. 2/ Cấu trúc: Đề được chia thành 2 phần ( Phần chung cho tất cả thí sinh: 80% và phần riêng cho từng chương trình : 20% ). 3/ Nội dung phân môn: Đại số và giải tích 70% số điểm và Hình học 30% số điểm. Phần II: Nội dung và kiến thức theo chương trình và cấu trúc chi tiết. I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 8,0 điểm ) Câu Nội dung kiến thức Mức độ Điểm I Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Các hàm số: hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương, hàm phân thức hữu tỉ “ bậc nhất trên bậc nhất TB 2,0 Các bài toán liên quan đến ứng dụng đạo hàm và đồ thị hàm số Chiều biến thiên của hàm số, Cực trị, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số, Tiếp tuyến của đồ tị hàm số, Tiệm cận, Tương giao giữa hai đồ thị TB II Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Khó 2,0 Công thức lượng giác, phương trình lượng giác TB III Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng và trong không gian Bài toán xác định toạ độ điểm, toạ độ vectơ TB 2,0 Phương trình mặt phẳng, đường thẳng và phương trình mặt cầu TB khó IV Tính nguyên hàm và tích phân TB 2,0Bài toán về tổ hợp và xác suất thống kê TB Bài toán tổng hợp ( Bài toán khó ) Khó II. PHẦN RIÊNG ( 2,0 điểm ) A/ Theo chương trình cơ bản: Câu Nội dung kiến thức Mức độ Điểm Va Xác định phần thực, phần ảo của số phức, Căn bậc hai của số thực âm, phương trình bậc hai hệ số thực ( ∆ < 0 ) TB khó 1,0 Diện tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay ( quay quanh trục Ox ) TB khó Bài toán không gian Quan hệ song song, quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng. Công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp. TB khó 1,0 Toạ độ hình chiếu của điểm trên mặt phẳng. Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng TB khó Các bài toán liên quan đến đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu TB khó B/ Theo chương trình nâng cao: Câu Nội dung kiến thức Mức độ Điểm Vb Xác định môđun của số phức, thương của hai số phức. Căn bậc hai của số phức. Phương trình bậc hai hệ số phức. Dạng lượng giác của số phức. TB khó 1,0 Về hàm phân thức “bậc hai trên bậc nhất”, tính thể tích vật thể tròn xoay ( Quay quanh trục Ox, Oy ) TB khó Bài toán hình học không gian Quan hệ song song, quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.Công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp.Thể tích khối trụ, khối nón tròn xoay. Diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. TB khó 1,0 Toạ độ hình chiếu của điểm trên mặt phẳng. Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng TB khó Các bài toán liên quan đến đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu TB khó VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tham khảo cấu trúc đề thi trắc nghiệm môn Toán Theo dự thảo phương án thi THPT quốc gia 2017 dự kiến năm sau thí sinh thi môn Toán hình thức trắc nghiệm Theo quy định, thí sinh phòng thi có thi trắc nghiệm riêng Thí sinh làm thi phiếu trả lời trắc nghiệm chấm phần mềm máy tính Đề thi Toán gồm có 50 câu hỏi khách quan, có lựa chọn với phương án trả lời Đề thi máy tính thiết lập tự động từ ngân hàng câu hỏi thi chuẩn hóa Trong kỳ thi năm 2017, nội dung đề chủ yếu chương trình lớp 12 THPT Thời gian làm môn Toán 90 phút (Trung bình câu làm 1,8 phút) Sự thay đổi hình thức thi khiến nhiều thí sinh năm sau lo lắng Trên thực tế, Bộ Giáo dục Đào tạo rục rịch thay đổi phương thức thi môn Toán trắc nghiệm từ nhiều năm trước Nhằm giúp sĩ tử tương lai làm quen với hình thức thi trắc nghiệm môn Toán, xin giới thiệu cấu trúc đề thi trắc nghiệm môn Toán (dự kiến) Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào năm 2007 I Đề thi tốt nghiệp THPT dành cho thí sinh chương trình không phân ban (Số câu trắc nghiệm: 40 câu; thời gian làm bài: 60 phút) STT Nội dung kiến thức Số câu Tập xác định đạo hàm hàm số Sự biến thiên cực trị hàm số Tính chất đồ thị hàm số Giá trị lớn nhỏ hàm số Tương giao tiếp xúc Nguyên hàm, tích phân ứng dụng Toạ độ véctơ, toạ độ điểm phương trình đường thẳng mặt phẳng Đường tròn, Elíp, Hypebol Parabol Toạ độ véctơ, toạ độ điểm, phép toán véctơ không VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gian ứng dụng 10 Đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu 11 Đại số tổ hợp Tổng cộng 40 II Đề thi tốt nghiệp dành cho thí sinh bổ túc THPT (Số câu trắc nghiệm: 40 câu; thời gian làm bài: 60 phút) STT Nội dung kiến thức Số câu Tập xác định đạo hàm hàm số 2 Sự biến thiên cực trị hàm số Tính chất đồ thị hàm số 4 Giá trị lớn nhất, nhỏ hàm số Tương giao tiếp xúc Nguyên hàm, tích phân ứng dụng Toạ độ véc tơ, toạ độ điểm phương trình đường thẳng mặt phẳng Đường tròn, Elíp, Hypebol Parabol Toạ độ véctơ, toạ độ điểm, phép toán véctơ không gian ứng dụng 4 10 Đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu 11 Đại số tổ hợp Tổng cộng 40 III Đề thi tốt nghiệp THPT dành cho thí sinh chương trình phân ban (ban Khoa học tự nhiên; ban Khoa học xã hội nhân văn) (Số câu trắc nghiệm: 40 câu; thời gian làm bài: 60 phút) Phần chung cho thí sinh ban [34 câu]: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí STT Nội dung kiến thức Số câu Sự biến thiên hàm số Tính chất đồ thị hàm số Các toán thường gặp đồ thị Mũ lôgarit Số phức: phương trình phép toán Khối đa diện Khối tròn xoay Toạ độ véctơ, toạ độ điểm Đường thẳng mặt phẳng không gian Tổng 34 cộng Phần dành cho thí sinh chương trình ban Khoa học tự nhiên [6 câu]: STT Nội dung kiến thức Số câu Nguyên hàm, tích phân ứng dụng Mặt cầu Tổng cộng Phần dành cho thí sinh chương trình ban Khoa học tự nhiên [6 câu]: STT Nội dung kiến thức Số câu Nguyên hàm, tích phân ứng dụng Mặt cầu Tổng cộng IV Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng (Số câu trắc nghiệm: 50 câu; thời gian làm bài: 90 phút) Phần chung cho tất thí sinh [40 câu]: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí STT Nội dung kiến thức Số câu Đạo hàm ứng dụng đạo hàm 12 Lượng giác + Tập xác định Đạo hàm + Tính đơn điệu + Cực trị Giá trị lớn nhất, nhỏ + Tiệm cận + Tính chất đồ thị Sự tương giao hai đồ thị + Các công thức lượng giác + Phương trình lượng giác Phương trình, bất đẳng thức, bất phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình + Phương trình, bất phương trình + Hệ phương trình, hệ bất phương trình + Tam thức bậc + Bất đẳng thức Nguyên hàm, tích phân ứng dụng Phương pháp tọa độ không gian 10 + Nguyên hàm + Tích phân + Ứng dụng tích phân + Tọa độ điểm vectơ + Mặt phẳng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Đường thẳng + Mặt cầu + Các công thức tính khoảng cách góc + Vị trí tương đối Tổng cộng 40 Phần dành cho thí sinh chương trình không phân ban [10 câu]: STT Nội dung kiến thức Số câu Đại số tổ hợp Phương pháp tọa độ mặt phẳng + Quy tắc cộng, quy tắc nhân + Hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp + Công thức nhị thức Niutơn + Tọa độ điểm vectơ + Đường thẳng + Đường tròn + Elip, hypebol, parabol Tổng cộng 10 Phần dành cho thí sinh chương trình phân ban [10 câu]: STT Nội dung kiến thức Số câu Hàm số mũ logarit Khối đa diện khối tròn xoay + Các tính chất hàm số mũ logarit + Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình mũ logarit + Khối chóp, khối lăng trụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu Tổng cộng 10 Cấu trúc đề thi ĐH-CĐ môn Toán năm 2012 Tuyển sinh ĐH – CĐ I. Phần chung cho tất cả thí sinh: (7 điểm) Câu I (2 điểm): - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. - Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: chiều biến thiên của hàm số; cực trị; giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số; tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số; tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước, tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng)… Câu II (2 điểm): - Phương trình, bất phương trình; hệ phương trình đại số. - Công thức lượng giác, phương trình lượng giác. Câu III (1 điểm): - Tìm giới hạn. - Tìm nguyên hàm, tính tích phân. - Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay. Câu IV (1 điểm): Hình học không gian (tổng hợp): quan hệ song song, quan hệ vuông góc của đường thẳng, mặt phẳng; diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay; thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay; tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. Câu V. Bài toán tổng hợp (1 điểm) II. Phần riêng (3 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2). 1. Theo chương trình chuẩn: Câu VI.a (2 điểm): Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng và trong không gian: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Đường tròn, elip, mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc, tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng; vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu. Câu VII.a (1 điểm): - Số phức. - Tổ hợp, xác suất, thống kê. - Bất đẳng thức; cực trị của biểu thức đại số. 2. Theo chương trình nâng cao: Câu VI.b (2 điểm) Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng và trong không gian: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Đường tròn, ba đường conic, mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng; vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu. Câu VII.b (1 điểm): - Số phức. - Đồ thị hàm phân thức hữu tỉ dạng y = (ax 2 + bx + c) / (px + q) và một số yếu tố liên quan. - Sự tiếp xúc của hai đường cong. - Hệ phương trình mũ và lôgarit. - Tổ hợp, xác suất, thống kê. - Bất đẳng thức. Cực trị của biểu thức đại số. CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN NĂM 2012 I. Phần chung cho tất cả thí sinh: (7 điểm) Câu I (2 điểm): - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. - Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: chiều biến thiên của hàm số; cực trị; giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số; tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số; tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước, tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng) Câu II (2 điểm): - Phương trình, bất phương trình; hệ phương trình đại số. - Công thức lượng giác, phương trình lượng giác. Câu III (1 điểm): - Tìm giới hạn. - Tìm nguyên hàm, tính tích phân. - Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay. Câu IV (1 điểm): Hình học không gian (tổng hợp): quan hệ song song, quan hệ vuông góc của đường thẳng, mặt phẳng; diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay; thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay; tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. Câu V. (1 điểm): Bài toán tổng hợp II. Phần riêng (3 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2). Theo chương trình chuẩn: Câu VI.a (2 điểm): Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng và trong không gian: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Đường tròn, elip, mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc, tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng; vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu. Câu VII.a (1 điểm): - Số phức. - Tổ hợp, xác suất, thống kê. - Bất đẳng thức; cực trị của biểu thức đại số. Theo chương trình nâng cao: Câu VI.b (2 điểm) Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng và trong không gian: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Đường tròn, ba đường conic, mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng; vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu. Câu VII.b (1 điểm): - Số phức. - Đồ thị hàm phân thức hữu tỉ dạng y = (ax 2 + bx + c) / (px + q) và một số yếu tố liên quan. - Sự tiếp xúc của hai đường cong. - Hệ phương trình mũ và lôgarit. - Tổ hợp, xác suất, thống kê. - Bất đẳng thức. Cực trị của biểu thức đại số. Cấu trúc đề thi THPT, ĐH, CĐ 2011: Môn Toán (DVHNN) Cấu trúc đề thi là tài liệu chính thức của Bộ giúp giáo viên và HS chuẩn bị ôn luyện cho các kỳ thi sắp tới. Theo Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT, cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT, ĐH, CĐ 2011 không thay đổi so với năm trước. Dưới đây là cấu trúc đề thi môn Toán: Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn Toán * Phần chung dành cho tất cả thí sinh: (7 điểm) Câu I (3 điểm): - Khảo sát, vẽ đồ thị của hàm số. - Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: chiều biến thiên của hàm số, cực trị, tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số; tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước, tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng) Câu II (3 điểm): - Hàm số, phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. - Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. - Tìm nguyên hàm, tính tích phân. - Bài toán tổng hợp. Câu III (1 điểm): Hình học không gian (tổng hợp): Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay; tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay; diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. * Phần riêng (3 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2) 1. Theo chương trình Chuẩn: Câu IV.a (2 điểm): Phương pháp tọa độ trong không gian: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc, tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng. Vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu. Câu V.a (1 điểm): - Số phức: môđun của số phức, các phép toán trên số phức; căn bậc hai của số thực âm; phương trình bậc hai hệ số thực có biệt thức D âm. - Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay. 2. Theo chương trình nâng cao: Câu IV.b (2 điểm): Phương pháp tọa độ trong không gian: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng; vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu. Câu V.b (1 điểm): - Số phức: Môđun của số phức, các phép toán trên số phức; căn bậc hai của số phức; phương trình bậc hai với hệ số phức; dạng lượng giác của số phức. - Đồì thị hàm phân thức hữu tỉ dạng y = (ax2 + bx +c) / (px+q ) và một số yếu tố liên quan. - Sự tiếp xúc của hai đường cong. - Hệ phương trình mũ và lôgarit. - Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay. oOo Cấu trúc đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ môn Toán I. Phần chung cho tất cả thí sinh: (7 điểm) Câu I (2 điểm): - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. - Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: chiều biến thiên của hàm số; cực trị; giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số; tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số; tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước, tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng) Câu II (2 điểm): - Phương trình, bất phương trình; hệ phương trình đại số. - Công thức lượng giác, phương trình lượng giác. Câu III (1 điểm): - Tìm giới hạn. - Tìm nguyên hàm, tính tích phân. - Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay. Câu IV (1 điểm): Hình học không gian (tổng hợp): quan hệ song song, quan hệ vuông góc của đường thẳng, mặt phẳng; diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay; thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay; tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. Câu V. Bài toán tổng hợp (1 điểm) II. Phần riêng (3 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2). 1. Theo chương trình chuẩn: Câu VI.a (2 điểm): Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng và trong không gian: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Đường tròn, Hiện chưa có công bố thức cấu trúc theo Tuyensinh247 năm gần (Kỳ thi tốt nghiệp năm 2012, 2011, 2010) đề thi có cấu trúc giống cấuc trúc đề thi giáo dục đào tạo công bố năm 2010 Các bạn học sinh tham khảo Ảnh minh họa CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN - HỆ THPT I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu Nội dung kiến thức Điểm I • Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số 3,0 • Các toán liên quan đến ứng dụng đạo hàm đồ thị hàm số: Chiều biến thiên hàm số; cực trị; tiếp tuyến, tiệm cận (đứng ngang) đồ thị hàm số; tìm đồ thị điểm có tính chất cho trước; tương giao hai đồ thị (một hai đồ thị đường thẳng); II • Hàm số, phương trình, bất phương trình mũ 3,0 lôgarit • Giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số • Tìm nguyên hàm, tính tích phân • Bài toán tống hợp III Hình học không gian (tống hợp): Diện tích xung quanh 1,0 hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay; thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay; diện tích mặt cầu thể tích khối cầu II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh làm hai phần (phần 2) Theo chương trình Chuẩn Câu Nội dung kiến thức Điểm IV a Phương pháp toạ độ không gian: - Xác định toạ độ điểm, vectơ - Mặt cầu - Viết phương trình mặt phang, đường thẳng 2,0 - Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến mặt phang; vị trí tương đối đường thẳng, mặt phang mặt cầu V.a 1,0 • Số phức: Môđun số phức, phép toán tập số phức; bậc hai số thực âm; phương trình bậc hai với hệ số thực có biệt thức A âm • ứng dụng tích phân: Tính diện tích hình phang, tích khối tròn xoay Theo chương trình Nâng cao Câu Nội dung kiến thức IV.b Phương pháp toạ độ không gian: - Xác định toạ độ điểm, vectơ - Mặt cầu - Viết phương trình mặt phang, đường thẳng Điểm 2,0 - Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phang; khoảng cách hai đường thẳng; vị trí tương đối đường thẳng, mặt phẳng mặt cầu Câu V.b Nội dung kiến thức Điểm 1,0 • Số phức: Môđun số phức, phép toán tập số phức; bậc hai số phức; phương trình bậc hai với hệ số phức; dạng lượng giác số phức • Đồ thi hàm phân thức hữu tỉ dang y = — + kx + c px + q số yếu tố liên quan • Sự tiếp xúc hai đường cong • Hệ phương trình mũ lôgarit • ứng dụng tích phân: Tính diện tích hình phang, tích khối tròn xoay B CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN - HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Câu Nội dung kiến thức Điểm I • Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số 3,0 • Các toán liên quan đến ứng dụng đạo hàm đồ thị hàm số: Chiều biến thiên, cực trị hàm số; tiếp tuyến, tiệm cận đồ thị hàm số; dựa vào đồ thị hàm số biện luận số nghiệm phương trình II • Giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số 2,0 • Tìm nguyên hàm, tính tích phân; ứng dụng tích phân III Phương pháp toạ độ không gian: Xác định toạ độ 2,0 điểm, vectơ; viết phương trình mặt phang, đường thẳng phương trình mặt cầu Câu IV Nội dung kiến thức • Hàm số, phương trình, bất phương trình mũ 2,0 lôgarit • Số phức: Xác định môđun số phức; phép toán tập số phức; bậc hai số thực âm; phương trình bậc hai với hệ số thực có biệt thức A âm V Hình học không gian (tống hợp): Thế tích khối lăng trụ, khối chóp khối tròn xoay; diện tích mặt cầu thể tích khối cầu Lưu ý: Đề thi, tuyensinh247 tổng hợp nhanh nhất, xác (Nguồn Bộ GD&ĐT) Điểm 1,0

Ngày đăng: 12/09/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ThamkhảocấutrúcđềthitrắcnghiệmmônToán

    • I.ĐềthitốtnghiệpTHPTdànhchothísinhchương

    • II.ĐềthitốtnghiệpdànhchothísinhbổtúcTHP

    • III.ĐềthitốtnghiệpTHPTdànhchothísinhchươ

    • IV.Đềthituyểnsinhđạihọc,caođẳng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan