tổng hợp đề thi tốt nghiệp môn lý có đáp án

165 520 0
tổng hợp đề thi tốt nghiệp môn lý có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tổng hợp đề thi tốt nghiệp môn lý theo chương có đáp án

I DAO ĐỘNG CƠ 2007 (CĐ - 2007): Khi đưa lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài lắc không đổi) tần số dao động điều hoà A giảm gia tốc trọng trường giảm theo độ cao B tăng chu kỳ dao động điều hoà giảm C tăng tần số dao động điều hoà tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường D không đổi chu kỳ dao động điều hoà không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường (CĐ - 2007): Phát biểu sau sai nói dao động học? A Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy tần số ngoại lực điều hoà tần số dao động riêng hệ B Biên độ dao động cưỡng hệ học xảy tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản môi trường C Tần số dao động cưỡng hệ học tần số ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ D Tần số dao động tự hệ học tần số dao động riêng hệ (CĐ - 2007): Một lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l viên bi nhỏ có khối lượng m Kích thích cho lắc dao động điều hoà nơi có gia tốc trọng trường g Nếu chọn mốc vị trí cân viên bi lắc li độ góc α có biểu thức A mg l (1 - cosα) B mg l (1 - sinα) C mg l (3 - 2cosα) D mg l (1 + cosα) (CĐ - 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , thời điểm ban đầu to = vật vị trí biên Quãng đường mà vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 A A/2 B 2A C A/4 D A (CĐ - 2007): Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà Nếu khối lượng m = 200 g chu kì dao động lắc s Để chu kì lắc s khối lượng m A 200 g B 100 g C 50 g D 800 g (CĐ - 2007): Tại nơi, chu kì dao động điều hoà lắc đơn 2,0 s Sau tăng chiều dài lắc thêm 21 cm chu kì dao động điều hoà 2,2 s Chiều dài ban đầu lắc A 101 cm B 99 cm Nguyễn Công Nghinh -1- C 98 cm D 100 cm (ĐH – 2007): Khi xảy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động A với tần số tần số dao động riêng B mà không chịu ngoại lực tác dụng C với tần số lớn tần số dao động riêng D với tần số nhỏ tần số dao động riêng (ĐH – 2007): Một lắc đơn treo trần thang máy Khi thang máy đứng yên, lắc dao động điều hòa với chu kì T Khi thang máy lên thẳng đứng, chậm dần với gia tốc có độ lớn nửa gia tốc trọng trường nơi đặt thang máy lắc dao động điều hòa với chu kì T’ A 2T B T√2 C T/2 D T/√2 (ĐH – 2007): Nhận định sau sai nói dao động học tắt dần? A Dao động tắt dần có động giảm dần biến thiên điều hòa B Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian C Lực ma sát lớn dao động tắt nhanh D Trong dao động tắt dần, giảm dần theo thời gian 10 (ĐH – 2007): Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa Nếu tăng độ cứng k lên lần giảm khối lượng m lần tần số dao động vật A tăng lần B giảm lần C giảm lần D tăng lần 11 (ĐH – 2007): Một vật nhỏ thực dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính giây Động vật biến thiên với chu kì A 1,00 s B 1,50 s C 0,50 s D 0,25 s 12 (ĐH – 2007): Một lắc vật lí mảnh, hình trụ, đồng chất, khối lượng m, chiều dài ℓ, dao động điều hòa (trong mặt phẳng thẳng đứng) quanh trục cố định nằm ngang qua đầu Biết momen quán tính trục quay cho I = ml2/3 Tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động lắc có tần số góc A.ω =√(3g/(2l)) B ω =√(g/l) C.ω =√(g/(3l)) D.ω = √(2g/(3l)) 2008 Nguyễn Công Nghinh -2- 13 (CĐ - 2008 ): Khi nói hệ dao động cưỡng giai đoạn ổn định, phát biểu sai? A Tần số hệ dao động cưỡng tần số ngoại lực cưỡng B Tần số hệ dao động cưỡng tần số dao động riêng hệ C Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng D Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng 14 (CĐ - 2008 ): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt Nếu chọn gốc toạ độ O vị trí cân vật gốc thời gian t = lúc vật A vị trí li độ cực đại thuộc phần dương trục Ox B qua vị trí cân O ngược chiều dương trục Ox C vị trí li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox D qua vị trí cân O theo chiều dương trục Ox 15 (CĐ - 2008 ): Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng nơi có gia tốc rơi tự g Khi viên bi vị trí cân bằng, lò xo dãn đoạn Δl Chu kỳ dao động điều hoà lắc A 2π√(g/Δl) B 2π√(Δl/g) C (1/2π)√(m/ k) D (1/2π)√(k/ m) 16 (CĐ - 2008 ): Cho hai dao động điều hoà phương có phương trình dao động x1 = 3√3sin(5πt + π/2)(cm) x2 = 3√3sin(5πt - π/2)(cm) Biên độ dao động tổng hợp hai dao động A cm B cm C 63 cm D 3 cm 17 (CĐ - 2008 ): Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m Con lắc dao động cưỡng tác dụng ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF Biết biên độ ngoại lực tuần hoàn không thay đổi Khi thay đổi ωF biên độ dao động viên bi thay đổi ωF = 10 rad/s biên độ dao động viên bi đạt giá trị cực đại Khối lượng m viên bi A 40 gam B 10 gam C 120 gam D 100 gam 18 (CĐ - 2008 ): Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân với phương trình dao động x1 = sin(5πt + π/6 ) (cm) Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân với phương trình dao động x2 = 5sin(πt – π/6 )(cm) Tỉ số trình dao động điều hoà chất điểm m1 so với chất điểm m2 A 1/2 B C Nguyễn Công Nghinh -3- D 1/5 19 (CĐ - 2008 ): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn mà vật A A B 3A/2 C A√3 D A√2 20 (ĐH – 2008): Cơ vật dao động điều hòa A biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ nửa chu kỳ dao động vật B tăng gấp biên độ dao động vật tăng gấp đôi C động vật vật tới vị trí cân D biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ chu kỳ dao động vật 21 (ĐH – 2008): Phát biểu sau sai nói dao động lắc đơn (bỏ qua lực cản môi trường)? A Khi vật nặng vị trí biên, lắc B Chuyển động lắc từ vị trí biên vị trí cân nhanh dần C Khi vật nặng qua vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên cân với lực căng dây D Với dao động nhỏ dao động lắc dao động điều hòa 22 (ĐH – 2008): Một lắc lò xo treo thẳng đứng Kích thích cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chu kì biên độ dao động lắc 0,4 s cm Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ vị trí cân bằng, gốc thời gian t = vật qua vị trí cân theo chiều dương Lấy gia tốc rơi tự g = 10 m/s2 π2 = 10 Thời gian ngắn kẻ từ t = đến lực đàn hồi lò xo có độ lớn cực tiểu s 15 s B 30 C s 10 D s 30 A 23 (ĐH – 2008): Cho hai dao động điều hòa phương, tần số, biên độ có pha ban đầu A − π π − Pha ban đầu dao động tổng hợp hai dao động π π π C B Nguyễn Công Nghinh -4- D π 12 24 (ĐH – 2008): Một vật dao động điều hòa có chu kì T Nếu chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí cân bằng, nửa chu kì đầu tiên, vận tốc vật không thời điểm T T B t = T C t = T D t = A t = 25 π  (ĐH – 2008): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3sin  5πt + ÷  6 (x tính cm t tính giây) Trong giây từ thời điểm t=0, chất điểm qua vị trí có li độ x=+1cm A lần B lần C lần D lần 26 (ĐH – 2008): Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa Tại thời điểm t, vận tốc gia tốc viên bi 20 cm/s m/s2 Biên độ dao động viên bi A 16cm B cm C cm D 10 cm 2009 27 (CĐ-2009): Khi nói lượng vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Cứ chu kì dao động vật, có bốn thời điểm động B Thế vật đạt cực đại vật vị trí cân C Động vật đạt cực đại vật vị trí biên D Thế động vật biến thiên tần số với tần số li độ 28 (CĐ-2009): Phát biểu sau nói dao động tắt dần? A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B Cơ vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian C Lực cản môi trường tác dụng lên vật sinh công dương D Dao động tắt dần dao động chịu tác dụng nội lực 29 (CĐ-2009): Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân mốc gốc tọa độ Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm mà động vật Nguyễn Công Nghinh -5- T T B T C 12 T D A 30 (CĐ-2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 Biết khối lượng vật nhỏ lắc m, chiều dài dây treo l , mốc vị trí cân Cơ lắc A mgl α02 B mgl α02 C mgl α02 D 2mgl α02 31 (CĐ-2009): Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox có phương trình π x = 8cos( πt + ) (x tính cm, t tính s) A B C D lúc t = chất điểm chuyển động theo chiều âm trục Ox chất điểm chuyển động đoạn thẳng dài cm chu kì dao động 4s vận tốc chất điểm vị trí cân cm/s 32 (CĐ-2009): Khi nói vật dao động điều hòa có biên độ A chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) lúc vật vị trí biên, phát biểu sau sai? T , vật quảng đường 0,5 A T B Sau thời gian , vật quảng đường A T C Sau thời gian , vật quảng đường A A Sau thời gian D Sau thời gian T, vật quảng đường 4A 33 (CĐ-2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60 Biết khối lượng vật nhỏ lắc 90 g chiều dài dây treo 1m Chọn mốc vị trí cân bằng, lắc xấp xỉ A 6,8.10-3 J B 3,8.10-3 J C 5,8.10-3 J D 4,8.10-3 J 34 (CĐ-2009): Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 4πcos2πt (cm/s) Gốc tọa độ vị trí cân Mốc thời gian chọn vào lúc chất điểm có li độ vận tốc là: A x = cm, v = Nguyễn Công Nghinh -6- B x = 0, v = 4π cm/s C x = -2 cm, v = D x = 0, v = -4π cm/s 35 (CĐ-2009): Một lắc lò xo (độ cứng lò xo 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang Cứ sau 0,05 s vật nặng lắc lại cách vị trí cân khoảng cũ Lấy π2 = 10 Khối lượng vật nặng lắc A 250 g B 100 g C 25 g D 50 g 36 (CĐ-2009): Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ cm Vật nhỏ lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s gia tốc có độ lớn A m/s2 B 10 m/s2 C m/s2 D m/s2 37 (CĐ-2009): Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s Khi vật vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm Lấy g = π2 (m/s2) Chiều dài tự nhiên lò xo A 36cm B 40cm C 42cm D 38cm 38 (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + ϕ) Gọi v a vận tốc gia tốc vật Hệ thức : v2 a2 A + = A ω ω v2 a2 B + = A ω ω C v2 a2 + = A2 ω ω D ω2 a + = A2 v ω4 39 (ĐH - 2009): Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu sau đúng? A Dao động lắc đồng hồ dao động cưỡng B Biên độ dao động cưỡng biên độ lực cưỡng C Dao động cưỡng có biên độ không đổi có tần số tần số lực cưỡng D Dao động cưỡng có tần số nhỏ tần số lực cưỡng 40 (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa theo trục cố định (mốc vị trí cân bằng) A động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại B vật từ vị trí cân biên, vận tốc gia tốc vật dấu Nguyễn Công Nghinh -7- C vị trí cân bằng, vật D vật cực đại vật vị trí biên 41 (ĐH - 2009): Một lắc lò xo dao động điều hòa Biết lò xo có độ cứng 36 N/m vật nhỏ có khối lượng 100g Lấy π2 = 10 Động lắc biến thiên theo thời gian với tần số A Hz B Hz C 12 Hz D Hz 42 (ĐH - 2009): Tại nơi mặt đất, lắc đơn dao động điều hòa Trong khoảng thời gian ∆t, lắc thực 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài lắc đoạn 44 cm khoảng thời gian ∆t ấy, thực 50 dao động toàn phần Chiều dài ban đầu lắc A 144 cm B 60 cm C 80 cm D 100 cm 43 (ĐH - 2009): Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa π phương Hai dao động có phương trình x1 = cos(10t + ) (cm) x = 3cos(10t − 3π ) (cm) Độ lớn vận tốc vật vị trí cân A B C D 100 cm/s 50 cm/s 80 cm/s 10 cm/s 44 (ĐH - 2009): Một lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ 50 g Con lắc dao động điều hòa theo trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt Cứ sau khoảng thời gian 0,05 s động vật lại Lấy π2 =10 Lò xo lắc có độ cứng A 50 N/m B 100 N/m C 25 N/m D 200 N/m 45 (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại 31,4 cm/s Lấy π = 3,14 Tốc độ trung bình vật chu kì dao động A 20 cm/s B 10 cm/s C D 15 cm/s 46 (ĐH - 2009): Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s Biết động (mốc vị trí Nguyễn Công Nghinh -8- cân vật) vận tốc vật có độ lớn 0,6 m/s Biên độ dao động lắc A cm B cm C 12 cm D 12 cm 47 (ĐH - 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, lắc đơn lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với tần số Biết lắc đơn có chiều dài 49 cm lò xo có độ cứng 10 N/m Khối lượng vật nhỏ lắc lò xo A 0,125 kg B 0,750 kg C 0,500 kg D 0,250 kg 2010 48 (CĐ - 2010): Khi vật dao động điều hòa A lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân B gia tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân C lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ D vận tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân 49 (CĐ - 2010): Một vật dao động điều hòa với chu kì T Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc vật lần thời điểm T T B T C T D A 50 (CĐ - 2010): Một lắc lò xo dao động hòa với tần số 2f1 Động lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f A 2f1 f1 C f1 B D f1 51 (CĐ - 2010): Một vật dao động hòa dọc theo trục Ox Mốc vị trí cân Ở thời điểm độ lớn vận tốc vật 50% vận tốc cực đại tỉ số động vật B A Nguyễn Công Nghinh -9- D C 52 (CĐ - 2010): Tại nơi mặt đất, lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì s Khi tăng chiều dài lắc thêm 21 cm chu kì dao động điều hòa 2,2 s Chiều dài l A m B m C 2,5 m D 1,5 m 53 (CĐ - 2010): Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m Mốc vị trí cân Khi viên bi cách vị trí cân cm động lắc A 0,64 J B 3,2 mJ C 6,4 mJ D 0,32 J 54 (CĐ - 2010): Một vật dao động điều hòa với biên độ cm Mốc vị trí cân Khi vật có động lần vật cách vị trí cân đoạn A B C D cm 4,5 cm cm cm 55 (CĐ - 2010): Treo lắc đơn vào trần ôtô nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 Khi ôtô đứng yên chu kì dao động điều hòa lắc s Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đường nằm ngang với giá tốc m/s2 chu kì dao động điều hòa lắc xấp xỉ A 2,02 s B 1,82 s C 1,98 s D 2,00 s 56 (CĐ - 2010): Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai dao động có phương trình x1 = 3cos10t (cm) x2 = π 4sin(10t + ) (cm) Gia tốc vật có độ lớn cực đại m/s2 m/s2 0,7 m/s2 m/s2 57 (CĐ - 2010): Một lắc lò xo gồm vật nhỏ lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m Con lắc dao động hòa theo phương ngang với phương trình x = A cos(wt + ϕ) Mốc A B C D Nguyễn Công Nghinh - 10 - C Với lượng chất phóng xạ xác định độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử lượng chất D Độ phóng xạ lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ lượng chất 812 (ĐH – 2008): Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 3,8 ngày Sau thời gian 11,4 ngày độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) lượng chất phóng xạ lại phần trăm so với độ phóng xạ lượng chất phóng xạ ban đầu? A 25% B 75% C 12,5% D 87,5% 813 (ĐH – 2008): Hạt nhân 104 Be có khối lượng 10,0135u Khối lượng nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 104 Be A 0,6321 MeV B 63,2152 MeV C 6,3215 MeV D 632,1531 MeV 814 (ĐH – 2008) : Hạt nhân A đứng yên phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB hạt α có khối lượng mα Tỉ số động hạt nhân B động hạt α sau phân rã A mα mB B  mB   ÷  mα  C mB mα D  mα   ÷  mB  2 815 (ĐH – 2008) : Hạt nhân A1 Z1 X phóng xạ biến thành hạt nhân A2 Z2 Y bền Coi khối lượng hạt nhân X, Y số khối chúng tính theo đơn vị u Biết chất phóng xạ A1 Z1 X có chu kì bán rã T Ban đầu có khối lượng chất tỉ số khối lượng chất Y khối lượng chất X A A1 A2 B A2 A1 C A2 A1 D A1 A2 2009 Nguyễn Công Nghinh - 151 - A1 Z1 X, sau chu kì bán rã (CĐ-2009): Biết NA = 6,02.1023 mol-1 Trong 59,50 g 238 92 U có số nơtron xấp xỉ 23 2,38.10 2,20.1025 1,19.1025 9,21.1024 (CĐ-2009): Phát biểu sau sai nói tượng phóng xạ? Trong phóng xạ α, hạt nhân có số nơtron nhỏ số nơtron hạt nhân mẹ Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số prôtôn khác C Trong phóng xạ β, có bảo toàn điện tích nên số prôtôn bảo toàn D Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số nơtron khác 818 (CĐ-2009): Gọi τ khoảng thời gian để số hạt nhân đồng vị phóng xạ giảm bốn lần Sau thời gian 2τ số hạt nhân lại đồng vị phần trăm số hạt nhân ban đầu? A 25,25% B 93,75% C 6,25% D 13,5% 819 (CĐ-2009): Cho phản ứng hạt nhân: 2311 Na + 11 H → 24 He + 1020 Ne Lấy khối lượng hạt nhân 2311 Na ; 2010 Ne ; 42 He ; 11 H 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u 1u = 931,5 MeV/c2 Trong phản ứng này, lượng A thu vào 3,4524 MeV B thu vào 2,4219 MeV C tỏa 2,4219 MeV D tỏa 3,4524 MeV 820 (CĐ-2009): Biết khối lượng prôtôn; nơtron; hạt nhân 168 O 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân 168 O xấp xỉ A 14,25 MeV B 18,76 MeV C 128,17 MeV D 190,81 MeV 821 (ĐH – 2009): Trong phân hạch hạt nhân 235 92 U , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy 822 (ĐH – 2009): Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclôn hạt nhân X lớn số nuclôn hạt nhân Y A hạt nhân Y bền vững hạt nhân X 816 A B C D 817 A B Nguyễn Công Nghinh - 152 - B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân D lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y 823 (ĐH – 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 31T + 21 D → 24 He + X Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng tỏa phản ứng xấp xỉ A 15,017 MeV B 200,025 MeV C 17,498 MeV D 21,076 MeV 824 (ĐH – 2009): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T Cứ sau khoảng thời gian số hạt nhân bị phân rã khoảng thời gian ba lần số hạt nhân lại đồng vị ấy? A 0,5T B 3T C 2T D T 825 (ĐH – 2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân Sau năm, lại phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau năm nữa, số hạt nhân lại chưa phân rã chất phóng xạ N0 16 N B N C N D A 2010 826 (CĐ – 2010)Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sai? A Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn B Năng lượng phôtôn ánh sáng nhau, không phụ thuộc tần số ánh sáng C Trong chân không, phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s D Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, có nghĩa chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn 827 (CĐ – 2010 )So với hạt nhân 1429 Si , hạt nhân 2040Ca có nhiều A 11 nơtrôn prôtôn B nơtrôn prôtôn C nơtrôn prôtôn D nơtrôn 12 prôtôn 828 (CĐ – 2010)Ban đầu (t = 0) có mẫu chất phóng xạ X nguyên chất Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) Nguyễn Công Nghinh - 153 - số hạt nhân X chưa bị phân rã 5% so với số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã chất phóng xạ A 50 s B 25 s C 400 s D 200 s 829 (CĐ – 2010)Cho phản ứng hạt nhân 13 H + 12 H → 24 He + 01n + 17, 6MeV Năng lượng tỏa tổng hợp g khí heli xấp xỉ A 4,24.108J B 4,24.105J C 5,03.1011J D 4,24.1011J 830 (CĐ – 2010)Dùng hạt prôtôn có động 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 37 Li ) đứng yên Giả sử sau phản ứng thu hai hạt giống có động không kèm theo tia γ Biết lượng tỏa phản ứng 17,4 MeV Động hạt sinh A 19,0 MeV B 15,8 MeV C 9,5 MeV D 7,9 MeV 831 (CĐ – 2010)Pôlôni 210 84 Po phóng xạ α biến đổi thành chì Pb Biết khối lượng hạt nhân Po; α; Pb là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u u = 931,5 MeV Năng lượng tỏa hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ c2 A 5,92 MeV B 2,96 MeV C 29,60 MeV D 59,20 MeV 832 (ĐH – 2010)Khi nói tia α, phát biểu sau sai? A Tia α phóng từ hạt nhân với tốc độ 2000 m/s B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia α bị lệch phía âm tụ điện C Khi không khí, tia α làm ion hóa không khí dần lượng D Tia α dòng hạt nhân heli ( He ) 833 (ĐH – 2010 )Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa lượng 834 (ĐH – 2010)Cho ba hạt nhân X, Y Z có số nuclôn tương ứng AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ Biết lượng liên kết hạt nhân tương ứng ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY Sắp xếp hạt nhân theo thứ tự tính bền vững giảm dần A Y, X, Z Nguyễn Công Nghinh - 154 - B Y, Z, X C X, Y, Z D Z, X, Y 835 (ĐH – 2010)Hạt nhân 21084 Po đứng yên phóng xạ α, sau phóng xạ đó, động hạt α A lớn động hạt nhân B nhỏ động hạt nhân C động hạt nhân D nhỏ động hạt nhân 836 (ĐH – 2010)Dùng prôtôn có động 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đứng yên Phản ứng tạo hạt nhân X hạt α Hạt α bay theo phương vuông góc với phương tới prôtôn có động MeV Khi tính động hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử số khối chúng Năng lượng tỏa phản ứng A 3,125 MeV B 4,225 MeV C 1,145 MeV D 2,125 MeV 837 (ĐH – 2010)Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân D phản ứng hạt nhân tỏa lượng 838 (ĐH – 2010)Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã mẫu chất phóng xạ N0 N0 B N C A D N0 839 (ĐH – 2010 )Cho khối lượng prôtôn; nơtron; 4018 Ar ; 63 Li là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u u = 931,5 MeV/c2 So với lượng liên kết riêng hạt nhân 63 Li lượng liên kết riêng hạt nhân 4018 Ar A lớn lượng 5,20 MeV B lớn lượng 3,42 MeV C nhỏ lượng 3,42 MeV D nhỏ lượng 5,20 MeV 840 (ĐH – 2010)Biết đồng vị phóng xạ 146 C có chu kì bán rã 5730 năm Giả sử mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút mẫu gỗ khác loại, khối lượng với mẫu Nguyễn Công Nghinh - 155 - gỗ cổ đó, lấy từ chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút Tuổi mẫu gỗ cổ cho A 1910 năm B 2865 năm C 11460 năm D 17190 năm 35 841 (CĐ - 2011 ) Hạt nhân 17 Cl có: A 35 nơtron B 35 nuclôn C 17 nơtron D 18 proton 2011 842 (CĐ - 2011 ) Một hạt nhân chất phóng xạ A đứng yên phân rã tạo hai hạt B C Gọi mA, mB, mC khối lượng nghỉ hạt A, B, C c tốc độ ánh sáng chân không Quá trình phóng xạ tỏa lượng Q Biểu thức sau đúng? A mA = mB + mC + Q c2 B mA = mB + mC C mA = mB + mC D mA = Q c2 Q − mB - mC c2 843 (CĐ - 2011 ) Trong khoảng thời gian 4h có 75% số hạt nhân ban đầu đồng vị phóng xạ bị phân rã Chu kì bán rã đồng vị là: A 1h B 3h C 4h D 2h 844 (CĐ - 2011 ) Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đứng yên thu hạt proton hạt nhân ôxi theo phản ứng 24α + 147 N → 178 O + 11 p Biết khối lượng hạt phản ứng mα = 4,0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp= 1,0073 u Nếu bỏ qua động hạt sinh động tối thiểu hạt α là: A 1,503 MeV B 29,069 MeV C 1,211 MeV D 3,007 MeV 845 (CĐ - 2011 ) Biết khối lượng hạt nhân 235 92U 234,99 u, proton 1,0073 u nơtron 1,0087 u Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 235 92U A 8,71 MeV/nuclôn B 7,63 MeV/nuclôn C 6,73 MeV/nuclôn Nguyễn Công Nghinh - 156 - D 7,95 MeV/nuclôn 846 (CĐ - 2011 ) Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T Ở thời điểm t1 t2 (với t2 > t1 ) kể từ thời điểm ban đầu độ phóng xạ mẫu chất tương ứng H1 H Số hạt nhân bị phân rã khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 ( H1 − H )T ln H1 + H B 2(t − t ) A ( H1 + H )T ln ( H − H ) ln D T C 847 (CĐ - 2011 ) Cho phản ứng hạt nhân 12 H + 36 Li → 24 He + 24 He Biết khối lượng hạt đơteri, liti, heli phản ứng 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u Coi khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân Năng lượng tỏa có 1g heli tạo thành theo phản ứng A 3,1.1011 J B 4, 2.1010 J C 2,1.1010 J D 6, 2.1011 J 848 (ĐH - 2011): Giả sử phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng 0,02 u Phản ứng hạt nhân A.thu lượng 18,63 MeV B thu lượng 1,863 MeV C.tỏa lượng 1,863 MeV D.tỏa lượng 18,63 MeV 849 (ĐH - 2011): Bắn prôtôn vào hạt nhân 37 Li đứng yên Phản ứng tạo hai hạt nhân X giống bay với tốc độ theo phương hợp với phương tới prôtôn góc 600 Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u số khối Tỉ số tốc độ prôtôn tốc độ hạt nhân X A.4 B C.2 D 850 (ĐH - 2011): Chất phóng xạ pôlôni 84 Po phát tia α biến đổi thành chì 82 Pb Cho chu kì bán rã 210 84 Po 138 ngày Ban đầu (t = 0) có mẫu pôlôni nguyên chất 210 206 Tại thời điểm t1, tỉ số số hạt nhân pôlôni số hạt nhân chì mẫu Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số số hạt nhân pôlôni số hạt nhân chì mẫu 15 B 16 A Nguyễn Công Nghinh - 157 - D 25 C 851 (ĐH - 2011): Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân Y Gọi m1 m2, v1 v2, K1 K2 tương ứng khối lượng, tốc độ, động hạt α hạt nhân Y Hệ thức sau ? v m K v m K v m K v m K 1 A v = m = K 2 2 2 B v = m = K 1 1 C v = m = K 2 2 D v = m = K 1 2012 852 (CĐ - 2012): Trong hạt nhân: 42 He , 37 Li , 5626 Fe 92235U , hạt nhân bền vững A 92235U B 5626 Fe C 37 Li D 42 He 19 16 853 (CĐ - 2012) : Cho phản ứng hạt nhân: X + F → He +8 O Hạt X A.anpha B nơtron C.đơteri D.prôtôn 854 (CĐ - 2012): Hai hạt nhân 13 T 32 He có A.số nơtron B số nuclôn C.điện tích D.số prôtôn 855 (CĐ - 2012):Giả thiết chất phóng xạ có số phóng xạ λ = 5.10-8s-1 Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ giảm e lần (với lne = 1) A.5.108s B 5.107s C.2.108s D.2.107s 856 (CĐ - 2012): Cho phản ứng hạt nhân : 12 D +12 D →32 He +10 n Biết khối lượng 1 D, He, n mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u Năng lượng tỏa phản ứng A.1,8821 MeV B 2,7391 MeV C.7,4991 MeV D.3,1671 MeV Nguyễn Công Nghinh - 158 - 857 (CĐ - 2012): Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Ban đầu (t=0), mẫu chất phóng xạ X có số hạt N0 Sau khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X bị phân rã A.0,25N0 B 0,875N0 C.0,75N0 D.0,125N0 858 (ĐH - 2012): Hạt nhân urani 238 92U sau chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 206 238 82 Pb Trong trình đó, chu kì bán rã 92 U biến đổi thành hạt nhân chì 4,47.10 18 năm Một khối đá phát có chứa 1,188.1020 hạt nhân 238 hạt nhân 92 U 6,239.10 206 82 Pb Giả sử khối đá lúc hình thành không chứa chì tất lượng chì có mặt sản phẩm phân rã 238 92 U Tuổi khối đá phát A.3,3.10 năm B 6,3.109 năm C.3,5.107 năm D.2,5.106 năm 859 (ĐH - 2012): Tổng hợp hạt nhân heli 24 He từ phản ứng hạt nhân 11H + 37 Li → 24 He + X Mỗi phản ứng tỏa lượng 17,3 MeV Năng lượng tỏa tổng hợp 0,5 mol heli A.1,3.1024 MeV B 2,6.1024 MeV C.5,2.1024 MeV D.2,4.1024 MeV 860 (ĐH - 2012): Các hạt nhân đơteri 12 H ; triti 13 H , heli 24 He có lượng liên kết 2,22 MeV; 8,49 MeV 28,16 MeV Các hạt nhân xếp theo thứ tự giảm dần độ bền vững hạt nhân A 12 H ; 24 He ; 13 H B 12 H ; 13 H ; 24 He C 24 He ; 13 H ; 12 H D 13 H ; 24 He ; 12 H 861 (ĐH - 2012): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân Y Biết hạt nhân X có số khối A, hạt α phát tốc độ v Lấy khối lượng hạt nhân số khối tính theo đơn vị u Tốc độ hạt nhân Y 4v A+ 2v B A−4 4v C A−4 2v D A+ A 2013 862 Câu - CĐ- 2013- Mã đề : 851 A.17 nơtron B 35 nơtron Nguyễn Công Nghinh 35 Cl có : Hạt nhân 17 - 159 - C.35 nuclôn D.18 prôtôn 863 Câu 43 - CĐ- 2013- Mã đề : 851 : Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân có A.cùng khối lượng, khác số nơtron B số nơtron, khác số prôtôn C.cùng số prôtôn, khác số nơtron D.cùng số nuclôn, khác số prôtôn 864 Câu 28 - CĐ- 2013- Mã đề : 851 : Trong phản ứng hạt nhân: 199 F + p →168 O + X , hạt X A.êlectron B pôzitron C.prôtôn D.hạt α 865 Câu 17 - CĐ- 2013- Mã đề : 851 : Trong không khí, tia phóng xạ sau có tốc độ nhỏ nhất? A.Tia γ B Tia α C.Tia β+ D.Tia β- 866 Câu 1- CĐ- 2013- Mã đề : 851 : Cho khối lượng prôtôn, nơtron hạt nhân 2 He là: 1,0073 u; 1,0087u 4,0015u Biết 1uc = 931,5 MeV Năng lượng liên kết hạt nhân 42 He A.18,3 eV B 30,21 MeV C.14,21 MeV D.28,41 MeV 210 Po phóng xạ α biến thành hạt 867 Câu 29 - CĐ- 2013- Mã đề : 851 : Hạt nhân 84 206 210 210 Pb Cho chu kì bán rã 84 Po 138 ngày ban đầu có 0,02 g 84 Po nguyên nhân 82 210 Po lại sau 276 ngày chất Khối lượng 84 A.5 mg B 10 mg C.7,5 mg D.2,5 mg 868 Câu 52 - CĐ- 2013- Mã đề : 368 : Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 12,7 Sau 38,1 giờ, độ phóng xạ đồng vị giảm phần trăm so với lúc ban đầu? A.85% B 80% C.87,5% D.82,5% 869 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 15: Hạt nhân có độ hụt khối lớn có A.năng lượng liên kết nhỏ B lượng liên kết lớn C.năng lượng liên kết riêng lớn Nguyễn Công Nghinh - 160 - D.năng lượng liên kết riêng nhỏ 870 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 25: Tia sau tia phóng xạ? A.Tia γ B Tia β+ C.Tia α D.Tia X 871 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 9: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) hạt chuyển động với tốc độ 0,6 c (c tốc độ ánh sáng chân không) A.1,25 m0 B 0,36 m0 C.1,75 m0 D.0,25 m0 872 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 20: Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW Cho toàn lượng mà lò phản ứng sinh phân hạch 235 U đồng vị bị tiêu hao trình phân hạch Coi năm có 365 ngày; phân hạch sinh 200 MeV; số A-vô-ga-đrô NA=6,02.1023 mol-1 Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ năm A.461,6 kg B 461,6 g C.230,8 kg D.230,8 g 873 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 22: Dùng hạt α có động 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 147 N đứng yên gây phản ứng α +147 N →11 p +178 O Hạt prôtôn bay theo phương vuông góc với phương bay tới hạt α Cho khối lượng hạt nhân: mα = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u Biết 1u = 931,5 MeV/c2 Động hạt nhân 17 O A.2,075 MeV B 2,214 MeV C.6,145 MeV D.1,345 MeV 874 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 36: Hiện urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235 U 238 U , với tỷ lệ số hạt 235 U số hạt 238 U Biết chu kì bán rã 1000 U 7,00.108 năm 4,50.109 năm Cách năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt 235 U số hạt 238 U ? 100 235 U 238 A.2,74 tỉ năm B 2,22 tỉ năm C.1,74 tỉ năm D.3,15 tỉ năm 875 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 43: Cho khối lượng hạt prôtôn, nơtrôn hạt nhân đơteri 21 D 1,0073u; 1,0087u 2,0136u Biết 1u= 931,5 MeV / c Năng lượng liên kết hạt nhân 21 D là: A.2,24 MeV B 4,48 MeV Nguyễn Công Nghinh - 161 - C.1,12 MeV D.3,06 MeV 876 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 57 : Ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân Biết chu kì bán rã chất phóng xạ T Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã mẫu chất phóng xạ 15 N0 16 B N 16 C N D N A 2014 877 (CĐ - 2014) – Mã đề : 863 - Câu 2: Năng lượng liên kết riêng hạt nhân tính A.tích lượng liên kết hạt nhân với số nuclôn hạt nhân B tích độ hụt khối hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng chân không C.thương số khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng chân không D.thương số lượng liên kết hạt nhân với số nuclôn hạt nhân 878 (CĐ - 2014) – Mã đề : 863 - Câu 11: Một chất phóng xạ X có số phóng xạ λ Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X Tính từ t0 đến t, số hạt nhân chất phóng xạ X bị phân rã A.N0 e-λt B N0(1 – eλt) C.N0(1 – e-λt) D.N0(1 - λt) 879 (CĐ - 2014) – Mã đề : 863 - Câu 14: Cho khối lượng: hạt nhân 1737 Cl ; nơtron, prôtôn 36,9566u; 1,0087u; 1,0073u Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 37 17 Cl (tính MeV/nuclôn) A.8,2532 B 9,2782 C.8,5975 D.7,3680 α tạo 880 (CĐ - 2014) – Mã đề : 863 - Câu 32: Hạt nhân 210 84 Po (đứng yên) phóng xạ hạt nhân (không kèm xạ γ ) Ngay sau phóng xạ đó, động hạt α A.nhỏ động hạt nhân B nhỏ động hạt nhân C.lớn động hạt nhân D.bằng động hạt nhân 881 (CĐ - 2014) – Mã đề : 863 - Câu 47: Số prôtôn số nơtron hạt nhân nguyên tử 137 55 Cs A.55 82 B 82 55 Nguyễn Công Nghinh - 162 - C.55 137 D.82 137 882 (ĐH - 2014) – Mã đề : 319 -Câu 37 : Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân có số A.prôtôn khác số nuclôn B nuclôn khác số nơtron C.nuclôn khác số prôtôn D.nơtron khác số prôtôn 883 (ĐH - 2014) – Mã đề : 319 -Câu 45: Số nuclôn hạt nhân 90230 Th nhiều số nuclôn hạt nhân 84210 Po A.6 B 126 C.20 D.14 884 (ĐH - 2014) – Mã đề : 319 -Câu 32: Trong hạt nhân nguyên tử: 24 He; 2656 Fe; 238 92U 230 90Th , hạt nhân bền vững A 24 He B 23090Th C 2656 Fe D 238 92 U 885 (ĐH - 2014) – Mã đề : 319 -Câu 29: Tia α A.có vận tốc vận tốc ánh sáng chân không B dòng hạt nhân 42 He C.không bị lệch qua điện trường từ trường D dòng hạt nhân nguyên tử hiđrô 886 (ĐH - 2014) – Mã đề : 319 -Câu 19: Trong phản ứng hạt nhân bảo toàn A.năng lượng toàn phần B số nuclôn C.động lượng D.số nơtron 887 (ĐH - 2014) – Mã đề : 319 -Câu 18: Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đứng yên gây phản ứng: 42 He + 2713 Al → 3015 P + 01 n Biết phản ứng thu lượng 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay với vận tốc phản ứng không kèm xạ γ Lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị u có giá trị số khối chúng Động hạt α A.2,70 MeV B 3,10 MeV C.1,35 MeV D.1,55 MeV 2015 888 (ĐH - 2015) – Hạt nhân 146 C hạt nhân 147 N có A.số nơtron B số nuclôn C.số prôtôn D.điện tích Nguyễn Công Nghinh - 163 - 889 (ĐH - 2015) – Cho khối lượng hạt nhân 107 47 Ag 106,8783u; nơtron 1,0087u; prôtôn 1,0073u Độ hụt khối hạt nhân 10747 Ag A.0,6986u B 0,6868u C.0,9868u D.0,9686u 890 (ĐH - 2015) – Hạt nhân bền vững có A.số prôtôn lớn B số nuclôn lớn C.năng lượng liên kết riêng lớn D.năng lượng liên kết lớn 891 (ĐH - 2015) – Cho tia phóng xạ: tia α , tia β+ , tia β− tia γ vào miền có điện trường theo phương vuông góc với đường sức điện Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu A.tia γ B tia β− C.tia β+ D.tia α 892 (ĐH - 2015) – Đồng vị phóng xạ 21084 Po phân rã α , biến đổi thành đồng vị bền 20682 Pb với chu kì bán rã 138 ngày Ban đầu có mẫu 21084 Po tinh khiết Đến thời điểm t, tổng số hạt α số hạt nhân 20682 Pb (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân 21084 Po lại Giá trị t A.552 ngày B 414 ngày C.828 ngày D.276 ngày 893 (ĐH - 2015) – Bắn hạt prôtôn có động 5,5 MeV vào hạt nhân 73 Li đứng yên, gây phản ứng hạt nhân p + 73 Li → 2α Giả sử phản ứng không kèm theo xạ γ , hai hạt α có động bay theo hai hướng tạo với góc 160o Coi khối lượng hạt tính theo đơn vị u gần số khối Năng lượng mà phản ứng tỏa A.17,3 MeV B 14,6 MeV C.10,2 MeV D.20,4 MeV 2016 894 2016 - Mã đề : 648 - Câu 13: Đại lượng sau đặc trưng cho mức độ bền vững hạt nhân? A.Năng lượng liên kết B Năng lượng nghỉ C.Độ hụt khối D.Năng lượng liên kết riêng 895 2016 - Mã đề : 648 - Câu 14: Cho phản ứng hạt nhân: 12 H +12 H →42 He Đây A.phản ứng phân hạch Nguyễn Công Nghinh - 164 - B phản ứng thu lượng C.phản ứng nhiệt hạch D.hiện tượng phóng xạ hạt nhân 896 2016 - Mã đề : 648 - Câu 19: Số nuclôn có hạt nhân 1123 Na : A.23 B 11 C.34 D.12 897 2016 - Mã đề : 648 - Câu 25: Khi bắn phá hạt nhân 147 N hạt α , người ta thu hạt prôtôn hạt nhân X Hạt nhân X A 126 C B 168 O C 178 O D 146 C 898 2016 - Mã đề : 648 - Câu 39: Người ta dùng hạt prôtôn có động 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên, sau phản ứng thu hai hạt giống có động Giả sử phản ứng không kèm theo xạ γ Biết lượng tỏa phản ứng 17,4 MeV Động hạt sinh A.8,7 MeV B 7,9 MeV C.0,8 MeV D.9,5 MeV 899 2016 - Mã đề : 648 - Câu 49: Giả sử sao, sau chuyển hóa toàn hạt nhân hidrô thành hạt nhân 24 He lúc có 24 He với khối lượng 4,6.1032 kg Tiếp theo đó, 24 He chuyển hóa thành hạt nhân 126C thông qua trình tổng hợp 24 He + 24 He + 12 +7,27 MeV Coi toàn lượng tỏa từ trình tổng hợp He → C phát với công suất trung bình 5,3.1030 W Cho biết: năm 265,25 ngày, khối lượng mol 24 He 4g/mol, số A-vô-ga-đrô NA=6,02.1023 mol-1, 1eV=1,6.10-19J Thời gian để chuyển hóa hết 24 He thành 126C vào khoảng A.481,5 triệu năm B 481,5 nghìn năm C.160,5 triệu năm D.160,5 nghìn năm Nguyễn Công Nghinh - 165 - [...]... C.50 cm D.125 cm 134 (CĐ - 2014) – Mã đề : 863 - Câu 17: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 3cos10πt (cm) và x2=4cos(10πt + 0,5π) (cm) Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A.1 cm B 3 cm C.5 cm D.7 cm 135 (CĐ - 2014) – Mã đề : 863 - Câu 24: Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 1,345 m Lấy... (ĐH _2008)Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thi t bị đo tần số âm Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thi t bị đang đứng yên thì thi t bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thi t bị thì thi t bị đo được tần số âm là 606 Hz Biết nguồn âm và thi t bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát... nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A.2,96 s B 2,84 s C.2,61 s D.2,78 s 82 (ĐH - 2011): Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của... B giảm 4 lần C tăng 4,4 lần D tăng 4 lần 185 (ĐH _2007)Trên một đường ray thẳng nối giữa thi t bị phát âm P và thi t bị thu âm T, người ta cho thi t bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thi t bị T đứng yên Biết âm do thi t bị P phát ra có tần số 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s Tần số âm mà thi t bị T thu được là A 1225 Hz B 1207 Hz C 1073 Hz Nguyễn Công Nghinh - 33 - D 2008 186... Mã đề : 851 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5cm và 6,0 cm; lệch pha nhau π Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A.1,5cm B 7,5cm C.5,0cm D.10,5cm 121 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 44: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s Quãng đường vật đi được trong 4 s là: A.8 cm B 16 cm C.64 cm D.32 cm 122 (ĐH - 2013) – Mã đề. .. vận tốc có độ lớn cực đại là 10π cm/s Chu kì dao động của vật nhỏ là A.4 s B 2 s C.1 s D.3 s 111 Câu 14 - CĐ- 2013- Mã đề : 851 : Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O) Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2 Giá trị của k là A.120 N/m B 20 N/m C.100 N/m D.200 N/m 112 Câu 55 - CĐ- 2013- Mã đề : 368... 2015) – Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là A.2,7 cm/s B 27,1 cm/s C.1,6 cm/s D.15,7 cm/s 162 (ĐH - 2015) – Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0, 75π) (cm) và x 2 = 10 cos(2πt + 0,5π) (cm) Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng... = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là A.4,0 s B 3,25 s C.3,75 s Nguyễn Công Nghinh - 29 - D.3,5 s 2016 164 2016 - Mã đề : 648 - Câu 2: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa Tần số dao động của con lắc là A 1 l 2π g 1 g 2π l g C 2π l l D 2π g B 165 2016 - Mã đề : 648 - Câu 5: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t... số dao động riêng của hệ dao động 167 2016 - Mã đề : 648 - Câu 11: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là A 15 cm/s B 25 cm/s C.50 cm/s D.250 cm/s 168 2016 - Mã đề : 648 - Câu 22: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 10cos(100πt – 0,5π)(cm),... - 2012): Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1=Acosωt và x2 = Asinωt Biên độ dao động của vật là A 3 A B A C 2 A D.2A 97 (CĐ - 2012): Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40 3 cm/s

Ngày đăng: 12/09/2016, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan