Nâng cao hiệu quả công tác phục vụ người dùng tin tại thư viện hà nội

14 392 0
Nâng cao hiệu quả công tác phục vụ người dùng tin tại thư viện hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ MAI LƢƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ MAI LƢƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 60 32 02 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Chu Ngọc Lâm HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Nâng cao hiệu công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Hà Nội” kết học tập nghiên cứu tác giả khóa học 2012 - 2014, chuyên ngành khoa học thông tin - thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Trong trình nghiên cứu hoàn thiện, tác giả TS Chu Ngọc Lâm trực tiếp hướng dẫn Sự tận tình bảo TS Chu Ngọc Lâm với định hướng chuyên môn, gợi mở hướng nghiên cứu nhà khoa học ngành giúp tác giả có điều kiện tốt hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ biết ơn chân thành đến TS Chu Ngọc Lâm đội ngũ nhà khoa học ngành thông tin - thư viện Bên cạnh đó, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Thư viện Hà Nội đội ngũ cán Thư viện tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả tiếp cận thực tế nghiên cứu thông qua điều tra, thu thập liệu trao đổi ý kiến Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, thầy cô, đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ, động viên tạo điều kiện trình học tập, nghiên cứu hoàn thành công trình Tác giả: Trần Thị Mai Lương MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN HÀ NỘIError! Bookmark not defin 1.1 Cơ sở lý luận công tác phục vụ ngƣời dùng tin nâng cao hiệu công tác phục vụ ngƣời dùng tin Error! Bookmark not defined 1.1.1 Các khái niệm công tác phục vụ người dùng tinError! Bookmark not define 1.1.2 Hình thức phục vụ người dùng tin Error! Bookmark not defined 1.1.3 Yếu tố ảnh hưởng tới hiệu công tác phục vụ người dùng tinError! Bookmark n 1.1.4 Tiêu chí đánh giá hiệu công tác phục vụ người dùng tinError! Bookmark not 1.1.5 Vai trò công tác phục vụ người dùng tinError! Bookmark not defined 1.2 Khái quát thƣ viện Hà Nội Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Thư việnError! Bookmark not defined 1.2.2 Chức nhiệm vụ Thư viện Error! Bookmark not defined 1.2.3 Cơ cấu tổ chức Error! Bookmark not defined 1.2.4 Trụ sở, trang thiết bị công nghệ Error! Bookmark not defined 1.3 Ngƣời dùng tin yêu cầu phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Hà Nội Error! Bookm 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin Thư viện Hà NộiError! Bookmark not defined 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin Thư viện Hà Nội.Error! Bookmark not defined 1.3.3 Yêu cầu nâng cao hiệu công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Hà Nội Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 2.1 Tổ chức phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Hà NộiError! Bookmark not defin 2.1.1 Tổ chức phục vụ người dùng tin theo hình thức kho đóngError! Bookmark not de 2.1.2 Tổ chức phục vụ người dùng tin theo hình thức kho mởError! Bookmark not defi 2.1.3 Tổ chức phục vụ người dùng tin theo hình thức kho bán kín, bán mởError! Bookm 2.1.4 Tổ chức phục vụ người dùng tin theo hình thức khác.Error! Bookmark not define 2.2 Yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu công tác phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.2.1 Vốn tài liệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Bộ máy tra cứu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị Error! Bookmark not defined 2.2.4 Đội ngũ cán thư viện trình độ người dùng tinError! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá hiệu công tác phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Hà NộiError! Bookm 2.3.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu tin Error! Bookmark not defined 2.3.2 Mức độ lôi người dùng tin Error! Bookmark not defined 2.3.3 Mức độ khai thác nguồn tin Error! Bookmark not defined 2.3.4 Khả đáp ứng sở vật chất Error! Bookmark not defined 2.3.5 Năng lực, trình độ tinh thần thái độ phục vụ cán bộError! Bookmark not d 2.3.6 Đánh giá chung Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤError! Bookmark no NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN HÀ NỘIError! Bookmark not defined 3.1 Tăng cƣờng vốn tài liệu, đảm bảo cấu tài liệu hợp lý.Error! Bookmark not de 3.1.1 Củng cố tăng cường khai thác vốn tài liệu cóError! Bookmark not defined 3.1.2 Tăng cường vốn tài liệu Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đảm bảo cấu tài liệu hợp lý Error! Bookmark not defined 3.1.4 Chia sẻ vốn tài liệu Error! Bookmark not defined 3.2 Đa dạng hoá hình thức phục vụ dịch vụ thông tin thƣ việnError! Bookmark n 3.2.1 Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền, giới thiệu tài liệuError! Bookmark not defin 3.2.2 Phổ biến thông tin chọn lọc Error! Bookmark not defined 3.2.3 Dịch vụ chụp tài liệu Error! Bookmark not defined 3.2.4 Dịch vụ “Hỏi - Đáp” tư vấn thông tinError! Bookmark not defined 3.2.5 Hoàn thiện phương thức phục vụ người dùng tin theo hướng thư viện đại Error! Bookmark not defined 3.3 Nâng cao chất lƣợng máy tra cứu tinError! Bookmark not defined 3.3.1 Hoàn thiện máy tra cứu truyền thốngError! Bookmark not defined 3.3.2 Tăng cường máy tra cứu đại Error! Bookmark not defined 3.4 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined 3.5 Nâng cao trình độ cán thƣ viện hƣớng dẫn đào tạo ngƣời dùng tin Error! Bookmark not defined 3.5.1 Nâng cao trình độ lực cán thư viện:Error! Bookmark not defined 3.5.2 Đào tạo, hướng dẫn người dùng tin sử dụng thư việnError! Bookmark not defined 3.6 Tăng cường sở vật chất trang thiết bị Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng Việt STT Từ viết tắt Từ gốc CNTT Công nghệ thông tin NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin TT Thông tin TVHN Thư viện Hà Nội VHTT&DL Văn hóa thể thao du lịch Từ viết tắt tiếng Anh STT Từ viết tắt AACR MARC Từ gốc Quy tắc biên mục Anh - Mỹ Anglo-American Cataloguing Rules Khổ mẫu biên mục đọc máy Machine Readable Cataloging DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức thư viện Hà NộiError! Bookmark not defined Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 1.1: Thành phần nhóm Người dùng tin TVHNError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ môn loại sách phòng mượn tự chọn Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2: Thành phần NDT phòng đọc Báo - tạp chí.Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.3: Độ tuổi cán TVHN 76 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ giới tính cán TVHN 77 Biểu đồ 2.5: Trình độ hạc vấn cán TVHN 78 Danh mục bảng Bảng 1.1: Thời gian sử dụng thư viện NDTError! Bookmark not defined Bảng 1.2: Loại hình tài liệu NDT thường sử dụngError! Bookmark not Bookmark not defined Bảng 1.3: Ngôn ngữ tài liệu NDT thường sử dụngError! defined Bảng 2.1: Danh mục sở liệu số lượng biểu ghi thư viện Hà Nội (tính đến đầu 2014) Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Thống kê lượt luân chuyển sách thư viện 58 Bảng 2.3: Cơ cấu vốn tài liệu theo lĩnh vực, chuyên ngành khoa học 64 Bảng 2.4: Thống kê số lượng vốn tài liệu truyền thống TVHN 65 Bảng 2.5: Số lượng sách bổ sung từ năm 2010-2014 66 Bảng 2.6: Mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin thư viện 72 Bảng 2.7: Bảng thống kê lượt người dùng tin sử dụng thư viện 73 Bảng 2.8: Mức độ hiệu hình thức phục vụ TVHN 73 Bảng 2.9: Tỷ lệ khai thác nguồn tin TVHN 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta bước vào kỷ XXI, kỷ mà thông tin (TT) tri thức trở thành sức mạnh nhân loại Cùng với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ truyền thông, bùng nổ nguồn lực thông tin, kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức Những TT cập nhật giới không ngừng thay đổi trở nên cần thiết việc tích lũy, trau dồi, nâng cao kiến thức mặt người Vì vậy, việc đảm bảo nguồn tin đầy đủ, nhanh chóng, chất lượng đáp ứng cho nhu cầu tin người dùng tin (NDT) vấn đề có tính cấp thiết đặt cho quan Thông tin - Thư viện (TT-TV) Đối với Việt Nam, giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước việc đảm bảo phát triển nguồn tin cho lĩnh vực đời sống xã hội nói chung, đặc biệt lĩnh vực kinh tế nói riêng có ý nghĩa lớn lao hết Giống lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội khác, ngành TT-TV Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức Việc đưa giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động TT-TV đáp ứng nhu cầu thông tin xã hội vấn đề then chốt nhằm bước hội nhập với nước khu vực giới để sử dụng kho tàng tri thức nhân loại Người dùng tin yếu tố hệ thống thông tin Đó đối tượng phục vụ công tác TT-TV NDT khách hàng dịch vụ thông tin đồng thời người tạo TT NDT giữ vai trò quan trọng hệ thống TT, giúp định hướng hoạt động đơn vị TT, NDT yếu tố quy định chức năng, nhiệm vụ thư viện Hoạt động thư viện cụ thể gồm nhiều công đoạn chuyên môn khác nhau, chọn lọc thông tin, bổ sung đến xử lý, lưu trữ, bảo quản cuối tìm phổ biến Thông tin Mỗi công đoạn đóng vai trò định tất chung mục đích đem thông tin phục vụ tốt cho NDT Song, để TT đến với nhân loại, để TT không trở thành TT chết, để hoạt động chuyên môn thư viện không trở nên vô nghĩa, nhiệm vụ, chức mà công tác phục vụ NDT phải giải Cũng lẽ đó, công tác phục vụ NDT coi công tác quan trọng hoạt động thư viện Bởi vì, thông qua công tác vốn tài liệu quý giá thư viện sử dụng có hiệu quả, phát huy tác dụng phát triển mặt đất nước, từ vị trí, vai trò xã hội thư viện khẳng định Tuy công đoạn cuối dây chuyền thông tin tư liệu lại khâu trung tâm, đóng vai trò then chốt hoạt động thông tin thư viện, hiệu công tác phục vụ NDT thước đo để đánh giá hiệu hoạt động TV Bất quan TT-TV muốn đạt hiệu hoạt động không trú trọng đến công tác phục vụ NDT Hà Nội thủ đô, trung tâm kinh tế - trị - văn hóa - xã hội nước, đồng thời trung tâm giáo dục lớn với hàng vạn nhà nghiên cứu, giáo viên, học sinh, sinh viên Do nhu cầu nghiên cứu, học tập người dân địa bàn lớn Để đáp ứng nhu cầu đó, Hà Nội hình thành tập trung số lượng lớn viện nghiên cứu, quan trung tâm TT-TV lớn nước, có Thư viện Hà Nội Thư viện Hà Nội thư viện công cộng lớn, có tiềm lực mạnh mẽ nguồn nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị, nguồn lực thông tin Không Thư viện Hà Nội địa văn hóa lớn Thủ đô, nơi thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động giao lưu văn hóa với nhiều hình thức khác Người dùng tin đến thư viện có thành phần đa dạng với nhiều trình độ, nhiều lứa tuổi, mục đích, nhu cầu phong phú Để đáp ứng nhu cầu Thư viện Hà Nội trọng đến công tác phục vụ NDT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ văn hóa - Thông tin (2007), Quyết định số 10 năm 2007/QĐ-BVHTT ngày 4/5/2007 việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch (2008), Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện đại học, Công báo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), "Về công tác thư viện", Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội Báo cáo tổng kết hoạt động Thư viện Hà Nội năm 2014 Bùi Loan Thùy (2001), Thư viện học đại cương , Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết, Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Báo cáo thực trạng hoạt động tin học Thư viện Hà Nội (2003), Phòng Thông tin - Thư mục - Địa chí Chu Ngọc Lâm (2011), "Thư viện Hà Nội 45 năm - chặng đường", Tập san Thư viện, (số 4), tr.5-8 Đoàn Phan Tân (2011), Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Xuân Đán (2010), “Làm để khai thác phát huy hiệu hệ thống thư viện trường đại học Việt Nam”, Kỷ yếu khoa học: Đổi tổ chức, quản lý tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin - thư viện" 10 Dự án đại hóa Thư viện Hà Nội phục vụ nghiên cứu khoa học nâng cao dân trí giải trí nhân dân Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001- 2010 11 Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Nghiên cứu nhu cầu thông tin sinh viên Ðại học Khoa học Xã hội Nhân vãn Hà Nội, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 1), tr.31-35 12 Nguyễn Thị Kim Dung (2006), tập giảng Công tác phục vụ người dùng tin, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Dung (2009), Công tác phục vụ người dùng tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Hà Nội 14 Ngô Ngọc Chi (2006), “Hoạt động thư viện – thông tin Việt Nam đường hội nhập, Tạp chí thư viện Việt Nam, (số 01), tr 30 – 34 15 Nguyễn Quế Anh (2008), "Hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động thư viện thiếu nhi Hà Nội giai đoạn hội nhập quốc tế", Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội 16 Lê Văn Viết (2002), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012), Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Viện Khảo cổ học, Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Tập giảng NDT NCT nâng cao dành cho học viên cao học ngành Khoa học Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Trương Đại Lượng, Nguyễn Hữu Nghĩa, “Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người đọc”, Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Pháp lệnh thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Phan Huy Quế (1998), "Đào tạo huấn luyện người dùng tin bối cảnh hoạt động Thông tin - Thư viện nay", Tạp chí Thông tin - Tư liệu, số 23 Phạm Thế Khang (2003), Nâng cao hiệu phục vụ bạn đọc hệ thống thư viện công cộng / Công tác phục vụ bạn đọc hệ thống thư viện công cộng: Kỷ yếu hội nghị, Lạng sơn: TVQG, tr.12 24 Vũ Thị Bích Ngân (2001), “Hướng đến thư viện Đại học đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 01), tr 13 – 18 25 Vụ Thư viện (2009), "Tăng cường nâng cao chất lượng dịch Vụ thư viện công cộng phục vụ người khiếm thị", Kỷ yếu hội thảo Luận văn thạc sỹ, đề tài nghiên cứu khoa học 26 Phan Thị Thanh Mai (2004), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thông tin - thư viện Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 27 Bùi Thị Long (2013), "Bộ máy tra cứu tin thư viện Hà Nội thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 28 Trịnh Thị Loan (2012), " Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Hà Nội", Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tài liệu tiếng nƣớc 29 Alan Bundy Overview in Australia and New Zealand information literacy framework: Principles, standards and practice, ANZIIL, 2004, 2ed, pg.3-9 30 James I Wyer The soul of the library, New York: Public library, 1923 , pg.3-8 31 Digital Library Standard and Practices ( thư viện kỹ thuật số tiêu chuẩn thực tiễn): http://www.diglib.org.standars.htm [...]... Tuấn (1998), Sản phẩm và dịch vụ Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Phan Huy Quế (1998), "Đào tạo huấn luyện người dùng tin trong bối cảnh hoạt động Thông tin - Thư viện hiện nay", Tạp chí Thông tin - Tư liệu, số 3 23 Phạm Thế Khang (2003), Nâng cao hiệu quả phục vụ bạn đọc của hệ thống thư viện công cộng / Công tác phục vụ bạn đọc của hệ thống thư viện công cộng: Kỷ yếu hội nghị,... gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Dung (2009), Công tác phục vụ người dùng tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Thực trạng và giải pháp, Hà Nội 14 Ngô Ngọc Chi (2006), “Hoạt động thư viện – thông tin Việt Nam trên đường hội nhập, Tạp chí thư viện Việt Nam, (số 01), tr 30 – 34 15 Nguyễn Quế Anh (2008), "Hoàn thiện tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của thư viện thiếu nhi Hà. .. một thư viện Đại học hiện đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 01), tr 13 – 18 25 Vụ Thư viện (2009), "Tăng cường và nâng cao chất lượng các dịch Vụ thư viện công cộng phục vụ người khiếm thị", Kỷ yếu hội thảo Luận văn thạc sỹ, đề tài nghiên cứu khoa học 26 Phan Thị Thanh Mai (2004), “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin. .. động của thư viện đại học, Công báo 3 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2008), "Về công tác thư viện" , Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội 4 Báo cáo tổng kết hoạt động của Thư viện Hà Nội năm 2014 5 Bùi Loan Thùy (2001), Thư viện học đại cương , Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết, Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 6 Báo cáo thực trạng hoạt động tin học tại Thư viện Hà Nội (2003), Phòng Thông tin - Thư mục... 10 Dự án hiện đại hóa Thư viện Hà Nội phục vụ nghiên cứu khoa học nâng cao dân trí và giải trí của nhân dân Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001- 2010 11 Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Nghiên cứu nhu cầu thông tin của sinh viên Ðại học Khoa học Xã hội và Nhân vãn Hà Nội, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 1), tr.31-35 12 Nguyễn Thị Kim Dung (2006), tập bài giảng Công tác phục vụ người dùng tin, Trường Đại học Khoa... Tập bài giảng NDT và NCT nâng cao dành cho học viên cao học ngành Khoa học Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Trương Đại Lượng, Nguyễn Hữu Nghĩa, Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người đọc”, Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Pháp lệnh thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Mạnh Tuấn (1998),... Lâm (2011), "Thư viện Hà Nội 45 năm - một chặng đường", Tập san Thư viện, (số 4), tr.5-8 8 Đoàn Phan Tân (2011), Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 9 Đỗ Xuân Đán (2010), “Làm gì để khai thác và phát huy hiệu quả của hệ thống thư viện trường đại học Việt Nam”, Kỷ yếu khoa học: Đổi mới tổ chức, quản lý và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin - thư viện" 10 Dự án... quý giá của thư viện mới được sử dụng có hiệu quả, mới phát huy được tác dụng trong phát triển mọi mặt của đất nước, từ đó vị trí, vai trò xã hội của thư viện mới được khẳng định Tuy là công đoạn cuối cùng trong dây chuyền thông tin tư liệu nhưng lại là khâu trung tâm, đóng vai trò then chốt trong hoạt động thông tin thư viện, hiệu quả của công tác phục vụ NDT là thư c đo để đánh giá hiệu quả hoạt động... đem thông tin phục vụ tốt nhất cho NDT Song, làm sao để TT đến với nhân loại, làm sao để TT không trở thành TT chết, làm sao để những hoạt động chuyên môn trong thư viện không trở nên vô nghĩa, đó chính là nhiệm vụ, chức năng mà công tác phục vụ NDT phải giải quyết Cũng vì lẽ đó, công tác phục vụ NDT luôn được coi là công tác quan trọng nhất của hoạt động thư viện Bởi vì, thông qua công tác này vốn... thành và tập trung một số lượng lớn các viện nghiên cứu, các cơ quan và trung tâm TT-TV lớn của cả nước, trong đó có Thư viện Hà Nội Thư viện Hà Nội là một trong những thư viện công cộng lớn, có tiềm lực mạnh mẽ cả về nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn lực thông tin Không chỉ vậy Thư viện Hà Nội còn là một địa chỉ văn hóa lớn của Thủ đô, nơi thư ng xuyên tổ chức nhiều hoạt động giao

Ngày đăng: 12/09/2016, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan