Dạy học phần tiếng việt 11 theo hướng tích hợp

15 199 0
Dạy học phần tiếng việt 11 theo hướng tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HỒNG NHUNG DẠY HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT 11 THEO HƢỚNG TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HỒNG NHUNG DẠY HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT 11 THEO HƢỚNG TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hiên HÀ NỘI – 2014 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tích hợp – định hướng dạy học đại nhằm phát triển toàn diện lực người học Thế giới ngày, phát triển với bùng nổ công nghệ thông tin xu hội nhập quốc tế Tình hình đặt cho giáo dục nhiều thời thách thức đòi hỏi người Việt Nam phát triển toàn diện, động, sáng tạo có lực vận dụng kiến thức tổng hợp vào xử lí tình thực tiễn Vì vậy, dạy học tích hợp trở thành xu tất yếu mang lại hiệu tích cực Hòa chung xu đó, giáo dục Việt Nam có bước tiến từ việc biên soạn chương trình sách giáo khoa việc đổi nội dung, phương pháp dạy học theo hướng tích hợp Đặc biệt kế hoạch hành động toàn ngành giáo dục nhằm thực Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo tiếp tục khẳng định tính đắn việc xây dựng chương trình, sách giáo khoa tổ chức dạy học môn học theo định hướng tích hợp nhằm phát triển toàn diện lực người học Chương trình trung học phổ thông môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy.”[3, tr.27] “Nguyên tắc tích hợp phải quán triệt toàn môn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp sách giáo khoa; tích hợp phương pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học tập học sinh; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo”[3, tr.40] Vì việc sâu vào nghiên cứu lí thuyết dạy học tích hợp ứng dụng thể nghiệm tính khả thi thực tiễn dạy học môn học, lớp học, bậc học góp phần thực hóa thực thành công đề án đổi giáo dục tới 1.2 Phần Tiếng Việt thuận lợi cho dạy học tích hợp Tiếng Việt phân môn mang tính công cụ bồi dưỡng lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp tư cho học sinh Chính Tiếng Việt có ưu đặc biệt thuận lợi cho dạy học tích hợp Môn Tiếng Việt cung cấp kiến thức yếu tố quy tắc chung ngôn ngữ nên phù hợp với tích hợp kiến thức môn học Đó tiền đề để học sinh lĩnh hội nhận diện phân tích giá trị văn văn học tạo lập văn thực hành làm văn Bên cạnh kiến thức Tiếng Việt mang tính thực tiễn cao gắn liền với mặt đời sống xã hội nhiều ngành khoa học khác Đó sở cho tích hợp kiến thức liên môn, liên ngành vào giảng dạy phần Tiếng Việt 1.3 Thực tiễn dạy học Ngữ văn Chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn hành (thực đại trà từ năm 2006) biên soạn tích hợp ba phân môn Tiếng Việt – Văn học Làm văn đồng thời có định hướng tích hợp với nội dung khác Tuy nhiên thực tiễn dạy học trường phổ thông nói chung, môn Ngữ văn nói riêng việc tích hợp lẻ tẻ, hời hợt tính liên môn, liên ngành chưa rõ Trong đó, Tiếng Việt - phân môn tảng cho phát triển tư học sinh lại coi “khó” “khổ” không trọng Đặc biệt chương trình Tiếng Việt trọng tâm chương trình thi cuối cấp thi đại học nên nhiều học sinh chí giáo viên coi “phần phụ” cần lướt qua dành thời gian cho phần Văn học Làm văn Do chưa có kết giáo dục mong đợi Trong dạy học Tiếng Việt học sinh trang bị kiến thức lí thuyết hàn lâm Kĩ nghe nói đọc viết lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp tư đời sống yếu Việc tích hợp thực chủ yếu hình thức môn học tích hợp liên môn tích hợp kiến thức đời sống không đề cập tới Ngay tích hợp ba phân môn Tiếng Việt – Văn học – Làm văn thông qua việc đưa ngữ liệu văn văn học vào hệ thống tập Tiếng Việt Việc kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức để hình thành lực tổng hợp cho học sinh chưa mang lại hiệu Ngoài thực tế đáng buồn học sinh trình độ trung học phổ thông chưa đủ lực giao tiếp xã hội Hiện tượng sử dụng sai chuẩn tiếng Việt, lai căng ngôn ngữ nói thiếu văn hóa phổ biến Đó hệ việc dạy học hời hợt thiếu thực tiễn Tích hợp theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm tích cực hóa hoạt động người học giải pháp tối ưu để khắc phục trạng này, góp phần đưa việc dạy học Tiếng Việt gần với thưc tiễn đời sống nâng cao hiệu dạy học Bài toán đặt lĩnh vực lí luận phương pháp dạy học môn phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học phân môn cụ thể Tiếng Việt nhằm hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh cách hiệu góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục, nâng cao hiệu dạy học Từ lí phân tích trên, lựa chọn đề tài “Dạy học phần Tiếng Việt 11 theo hƣớng tích hợp” nhằm đóng góp phương diện nhỏ cho lí thuyết dạy học tích hợp đề xuất, ứng dụng cách thức tích hợp thực hiệu góp phần mang lại bước tiến thực tiễn dạy học Ngữ văn trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu Trong lịch sử phát triển khoa học nhân loại, song song với việc phân hóa sâu sắc người ta hướng tới tích hợp chặt chẽ với đời khoa học liên ngành, đa ngành Do đó, tích hợp trở thành xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Tuy nhiều khó khăn tìm kiếm nghiên cứu tài liệu nước từ tài liệu thu thập khái quát chung tình hình nghiên cứu dạy học tích hợp sau: 2.1 Dạy học tích hợp số nước giới Tháng 9/1968, Hội đồng liên quốc gia giảng dạy khoa học, với bảo trợ UNESCO, tổ chức "Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khoa học" Varna (Bungari) Hội nghị đặt vấn đề: Vì phải dạy học tích hợp khoa học? Dạy học tích hợp khoa học gì? Theo đó, dạy học tích hợp UNESCO định nghĩa sau: “Một cách trình bày khái niệm nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh hoặcquá sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác nhau” Định nghĩa UNESCO cho thấy dạy học tích hợp xuất phát từ quan niệm trình học tập hình thành học sinh lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu xã hội Quá trình dạy học tích hợp bao gồm hoạt động tích hợp giúp học sinh biết cách phối hợp kiến thức, kĩ thao tác cách có hệ thống Như hội nghị nêu lên cần thiết số cách hiểu tích hợp có vai trò mở đầu cho trào lưu giáo dục đại Nó tạo tảng cho tác giả Xavier Roegiers nghiên cứu hoàn thành “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường” [30] Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch Trong đó, ông đưa định nghĩa mục tiêu khoa sư phạm tích hợp; ảnh hưởng khoa sư phạm tích hợp chương trình, việc đánh giá kiến thức học sinh lĩnh hội ảnh hưởng việc biên soạn sách giáo khoa Từ quan điểm tích hợp nghiên cứu ngày rộng rãi với công trình CEPE, Fourez, De Ketelle…Quan điểm CEPE chủ yếu nhấn mạnh phát triển phương pháp xuyên môn « cách hướng động tác sư phạm vào hoạt động chuyên môn có nguyên tắc để tổ chức hiệu nghiệm Nhờ lôi học sinh môn học khác vào giải toán xử lí thông tin sáng tạo bước tiến giúp học sinh vượt qua ngưỡng toàn thời gian học tập cách có phối hợp quán » De Ketelle đặc biệt nhấn mạnh mục tiêu tích hợp kết toàn trình học tập nhiều năm học Nó thể nghiệm tình tích hợp đề xuất với học sinh Quan điểm tích hợp ứng dụng thể rõ sách giáo khoa số nước như: Trung Quốc, Pháp, Malaysia, Đức, Úc… Với quan điểm này, nhìn chung cách cấu tạo học sách giáo khoa nhiều nước có thống chỗ: Mỗi học bắt đầu việc cung cấp văn theo cụm thể loại phương thức biểu đạt Tiếp phần hướng dẫn đọc giải thích văn không yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn mà khai thác đơn vị ngôn ngữ kiểu loại văn đó; phần luyện tập hướng dẫn học sinh rèn luyện tổng hợp kiến thức kỹ giới thiệu học Ví dụ Văn học thực hành tiếng Pháp lớp 9, học xếp theo bố cục thống nhất: Đầu tiên khóa lựa chọn theo mục đích phân tích hay soạn thảo nội dung nêu rõ tiêu đề bài; khóa chứa yếu tố sở để tiến hành phân tích Tiếp đó, phần định hướng trường từ vựng từ ngữ chứa đựng chủ đề khóa, câu văn, đoạn văn cần nắm vững để hiểu nội dung ý nghĩa bài, phần phân tích soạn thảo nhằm hướng dẫn học sinh hiểu giải thích văn đưa phương pháp tạo lập đoạn văn, văn theo kiểu văn vừa học; phần ghi nhớ nêu số đoạn văn ngắn nội dung chứa đựng học, phần luyện tập cung cấp dạng tập đa dạng để học sinh thực hành vận dụng nội dung học khóa vào tình phân tích tạo lập văn tình giao tiếp xã hội Tính chất tích hợp sách thể rõ phối hợp nhuần nhuyễn kiến thức, kĩ nội dung văn học, ngôn ngữ tạo lập văn 2.2 Dạy học tích hợp Việt Nam Trong nước giới đạt nhiều thành tựu quan trọng nghiên cứu ứng dụng tích hợp Việt Nam, từ thập niên 90 kỷ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng môn học tích hợp thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào trường phổ thông Trước đó, tinh thần giảng dạy tích hợp thực mức độ thấp liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề giảng dạy Lý thuyết dạy học tích hợp số nhà nghiên cứu quan tâm Nguyễn Ánh Tuyết Từ tích hợp chương trình nuôi dạy trẻ đến tích hợp chương trình đào tạo giáo viên mầm non[24] cho “Tích hợp không liên kết mà xâm nhập, đan xen đối tượng hay phận đối tượng, tạo thành chỉnh thể Trong đó, giá trị phận bảo tồn phát triển mà đặc biệt ý nghĩa thực tiễn toàn chỉnh thể nâng lên” Trần Bá Hoành Dạy học tích hợp [9] rõ điều kiện triển vọng để áp dụng tích hợp vào dạy học Tích hợp dạy học Ngữ văn nói chung, phân môn Tiếng Việt nói riêng đề cập Chương trình trung học phổ thông môn Ngữ văn[3], năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình nêu rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy”[3, tr.27] “Nguyên tắc tích hợp phải quán triệt toàn môn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp sách giáo khoa; tích hợp phương pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học tập học sinh; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo”[3, tr.40] Từ quan điểm đạo chương trình sách giáo khoa Ngữ văn bước đầu biên soạn theo hướng tích hợp với hàng loạt công trình nghiên cứu thể nghiệm ứng dụng lí thuyết tích hợp dạy học Ngữ văn Một số tài liệu đề cập vấn đề sách Thiết kế dạy học Ngữ văn trung học sở theo hướng tích hợp Trương Dĩnh, Bài tập rèn luyện kĩ tích hợp Ngữ văn trung học sở nêu lên phương diện tích hợp dạy học Ngữ văn trung học sở; lực tích hợp, kiểu văn tích hợp, phương pháp tích hợp, mối quan hệ tích hợp tích cực, tích hợp hiệu dạy học tích hợp, tích hợp gắn liền với đời sống xã hội cách triển khai dạy cụ thể chương trình trung học sở theo định hướng tích hợp Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt [12] Nguyễn Thanh Hùng nêu lên phương diện tích hợp nguyên tắc tích hợp dạy học Ngữ văn Đoàn Thị Kim Nhung Phương pháp dạy học Ngữ văn trường trung học sở theo hướng tích hợp tích cực [15] đưa sở lý luận để áp dụng tích hợp vào dạy học Ngữ văn phương pháp dạy Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn theo hướng tích hợp Luận án Hệ thống đề kiểm tra nhằm đánh giá lực Ngữ văn trung học sở theo yêu cầu tích hợp [26] Nguyễn Thị Hồng Vân hướng tới việc xây dựng đề kiểm tra Ngữ văn trung học sở theo hướng tích hợp để đáp ứng yêu cầu thực tiễn triển khai chương trình, sách giáo khoa trung học sở Luận văn Dạy học Tiếng Việt 10 trung học phổ thông ban theo hướng tích hợp [14] Lưu Quỳnh Nga đề xuất số biện pháp dạy học Tiếng Việt 10 theo hướng tích hợp để góp phần giúp giáo viên có định hướng cần thiết để triển khai học có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu tích hợp chương trình sách giáo khoa Ngoài số báo bàn quan điểm tích hợp môn Ngữ văn dạy học Ngữ văn của: Trần Bá Hoành, Nguyễn Thanh Hùng, Đỗ Chu Ngọc, Nguyễn Khắc Phi, Vũ Thị Sơn, Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử… Trong tác giả trình bày quan điểm tích hợp, hướng tích hợp chương trình sách giáo khoa Ngữ văn để triển khai nội dung dạy học Trong định hướng đổi toàn diện giáo dục sau 2015, dạy học tích hợp trở thành định hướng lớn việc thay đổi sách giáo khoa, hình thành môn học Đề án nêu: hình thành hai môn học khoa học tự nhiên tích hợp phân môn Lí - Hóa - Sinh, khoa học xã hội cơ sở tích hợp môn Sử - Địa - Giáo dục công dân; môn học thực chuyên đề tích hợp để huy động kiến thức liên môn giải hoạt động thực tiễn Hiện Bộ Giáo dục đào tạo phát động thi “Dạy học tích hợp dành cho giáo viên trung học” thể nghiệm ứng dụng tính khả thi định hướng tích hợp thực tiễn Có nhiều sản phẩm dự thi có giá trị với dạy tích hợp nhiều môn học theo cách thức khác Nhìn chung có nhiều công trình nghiên cứu thực nghiệm dạy học tích hợp tiến hành với thành tựu quan trọng: Đưa cách hiểu khái niệm tích hợp, đề xuất biện pháp dạy học tích hợp, phân tích ưu thách thức việc ứng dụng dạy học tích hợp thực tiễn vài ứng dụng với môn Đó tiền đề khái quát quan trọng để triển khai đề tài nghiên cứu cụ thể Tuy nhiên, công trình chuyên luận mang tính ứng dụng lí thuyết tích hợp vào dạy học phân môn nhóm kiến thức cụ thể cách khoa học hệ thống chưa nhiều đặc biệt với phân môn Tiếng Việt Chính vào nghiên cứu đề tài “Dạy học phần Tiếng Việt 11 theo hướng tích hợp” Trên sở phân tích đặc điểm cụ thể học, mục tiêu chương trình đặc điểm học sinh đề xuất hướng tích hợp hiệu khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt 11 nói riêng môn Ngữ văn nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí thuyết dạy học tích hợp phân tích, đánh giá thực trạng dạy học phần Tiếng Việt 11 trường phổ thông, luận văn đề xuất số biện pháp dạy học Tiếng Việt 11 theo hướng tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí thuyết dạy học tích hợp chương trình Ngữ văn phổ thông hành - Phân tích thực trạng dạy học phần Tiếng Việt 11theo hướng tích hợp nhà trường phổ thông - Đề xuất số cách thức tích hợp dạy học phần Tiếng Việt 11 - Triển khai thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi đề xuất Trên sở kết thực nghiệm tiến hành phân tích, nhận xét, đánh giá để có kiến nghị giải pháp cụ thể cho hướng nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức dạy học Tiếng Việt 11 theo hướng tích hợp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế điều kiện nghiên cứu đề tài sâu vào vấn đề lí luận tích hợp, dạy học tích hợp Từ tiến hành nghiên cứu việc dạy học Tiếng Việt qua học chương trình Ngữ văn 11 hành trường trung học phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Từ việc phân tích tổng hợp tài liệu liên quan tới đề tài, luận văn có sở khoa học vững để xác định yêu cầu, tiêu chí cách thức vận dụng quan điểm tích hợp dạy học - Phương pháp điều tra, khảo sát: Qua khảo sát điều tra nghiên cứu tài liệu, quan sát, vấn luận văn thu thập liệu thực tiễn dạy học Tiếng Việt 11 theo hướng tích hợp Sau đó, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân loại, so sánh để nhận xét, đánh giá rút kết luận - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Luận văn tiến hành thực nghiệm đánh giá kết nhằm khẳng định giá trị tính khả thi giả thuyết nêu đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Biện pháp dạy học Tiếng Việt 11 theo hướng tích hợp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 3.Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Hiển (chủ biên) (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 9.Trần Bá Hoành(2006), "Dạy học tích hợp", Tạp chí Khoa học giáo dục(12) 10 Nguyễn Kim Hồng Hoàng Công Minh Hùng (2012), "Dạy học tích hợp trường phổ thông Australi", Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM 11 Đỗ Việt Hùng (1999), Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh việc dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 13 Nguyễn Thanh Hùng (2006), "Tích hợp dạy học Ngữ văn", Tạp chí Khoa học giáo dục(6) 14 Lƣu Quỳnh Nga (2011), Luận văn thạc sĩ Dạy học Tiếng Việt 10 THPT ban theo hướng tích hợp 15 Đoàn Thị Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 16 Trần Thị Tuyết Oanh (2002), "Đo lường đánh giá giáo dục", Tạp chí giáo dục số (32), tr.31 17 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2002), Ngữ văn tập SGV, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Dƣơng Tiến Sỹ (2002), "Phương thức nguyên tắc tích hợp môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo", Tạp chí giáo dục số(26), tr.21 19 Vũ Thị Sơn (2001), "Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn Việt Nam", Tạp chí dạy học ngày (19) 20 Nguyễn Trí (2002), "Phối hợp hình thức tổ chức lớp học phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học Tiếng Việt", Tạp chí Giáo dục(23), tr.26 21 Nguyễn Đức Tồn (2001), Những vấn đề dạy học Tiếng Việt nhà trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Tứ (2002), "Giảng dạy môn “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” trường sư phạm theo nguyên tắc tích hợp", Tạp chí Giáo dục số (23), tr.23 23 Nguyễn Tú (chủ biên)(2001), Một số vấn đề đổi dạy học Văn Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Ánh Tuyết (2001), "Từ tích hợp chương trình nuôi dạy trẻ đến tích hợp chương trình đào tạo giáo viên mầm non", Tạp chí giáo dục (1) 12 25 Lê Xuân Thại (1999), Tiếng Việt trường học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hồng Vân (2004), Luận án tiến sĩ Hệ thống đề kiểm tra nhằm đánh giá lực Ngữ văn THCS theo yêu cầu tích hợp 27 Curriculum Council (2008), Integrated approaches to teaching and learning in the senior seconday school, WACE 28 Lake, K (2004), “Integrated Curriculum”, School Improvement Research Series Close up, Vol 8, No 16, http://www.nwrel.org/scpd/sirs/8/c016.html 29 Venville, G & Dawson, V (2004), “Integration of science with other learning areas”, The Art of Teaching Science, pp146-161 30 Xavier Roegiers (1996)(Đào Trọng tạo & Nguyễn Ngọc Nhị dịch), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Wraga, W.G (2009), Toward a connected core curriculum, Educational Horizon 87(2), tr 88-96 13 [...]... phần Tiếng Việt 11 ở trường phổ thông, luận văn đề xuất một số biện pháp dạy học Tiếng Việt 11 theo hướng tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí thuyết về dạy học tích hợp và chương trình Ngữ văn phổ thông hiện hành - Phân tích thực trạng dạy học phần Tiếng Việt 1 1theo hướng tích hợp trong nhà trường phổ thông hiện nay - Đề xuất một số cách thức tích hợp. . .11 theo hướng tích hợp Trên cơ sở phân tích đặc điểm cụ thể của từng bài học, mục tiêu chương trình và đặc điểm học sinh đề xuất những hướng tích hợp hiệu quả và khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt 11 nói riêng môn Ngữ văn nói chung 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết dạy học tích hợp và phân tích, đánh giá thực trạng dạy học phần. .. năng lực ngôn ngữ cho học sinh trong việc dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 13 Nguyễn Thanh Hùng (2006), "Tích hợp trong dạy học Ngữ văn", Tạp chí Khoa học giáo dục(6) 14 Lƣu Quỳnh Nga (2 011) , Luận văn thạc sĩ Dạy học Tiếng Việt 10 THPT ban cơ bản theo hướng tích hợp 15 Đoàn Thị Kim Nhung... Vũ Thị Sơn (2001), "Dạy học tích hợp và khả năng áp dụng vào thực tiễn Việt Nam", Tạp chí dạy học ngày nay (19) 20 Nguyễn Trí (2002), "Phối hợp các hình thức tổ chức lớp học và phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Tiếng Việt" , Tạp chí Giáo dục(23), tr.26 21 Nguyễn Đức Tồn (2001), Những vấn đề dạy và học Tiếng Việt trong nhà trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội,... tích hợp, dạy học tích hợp Từ đó tiến hành nghiên cứu việc 9 dạy học Tiếng Việt qua các bài học trong chương trình Ngữ văn 11 hiện hành ở trường trung học phổ thông 5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Từ việc phân tích tổng hợp các tài liệu liên quan tới đề tài, luận văn có được cơ sở khoa học vững chắc để xác định yêu cầu, tiêu chí và cách thức vận dụng quan điểm tích. .. tích hợp trong dạy học phần Tiếng Việt 11 - Triển khai thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi của đề xuất Trên cơ sở kết quả thực nghiệm sẽ tiến hành phân tích, nhận xét, đánh giá để có những kiến nghị và giải pháp cụ thể cho những hướng nghiên cứu tiếp theo 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức dạy học Tiếng Việt 11 theo hướng tích hợp 4.2 Phạm vi... "Giảng dạy bộ môn “Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở trường sư phạm theo nguyên tắc tích hợp" , Tạp chí Giáo dục số (23), tr.23 23 Nguyễn Tú (chủ biên)(2001), Một số vấn đề đổi mới dạy học Văn Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Ánh Tuyết (2001), "Từ tích hợp trong chương trình nuôi dạy trẻ đến tích hợp trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non", Tạp chí giáo dục (1) 12 25 Lê Xuân Thại (1999), Tiếng. .. văn 11, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 7 Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 8 Bùi Hiển (chủ biên) (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 9.Trần Bá Hoành(2006), "Dạy học tích hợp" , Tạp chí Khoa học giáo dục(12) 10 Nguyễn Kim Hồng và Hoàng Công Minh Hùng (2012), "Dạy học tích hợp trong trường phổ thông Australi", Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM 11 Đỗ Việt. .. 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được cấu trúc thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn Chương 2: Biện pháp dạy học Tiếng Việt 11 theo hướng tích hợp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội... có được cơ sở khoa học vững chắc để xác định yêu cầu, tiêu chí và cách thức vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học - Phương pháp điều tra, khảo sát: Qua khảo sát điều tra bằng nghiên cứu tài liệu, quan sát, phỏng vấn luận văn thu thập những dữ liệu về thực tiễn dạy học Tiếng Việt 11 theo hướng tích hợp Sau đó, luận văn sử dụng các phương pháp thống kê, phân loại, so sánh để nhận xét, đánh giá và

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan