Tư vấn về phân chia di sản thừa kế là tài sản chung của vợ chồng

3 483 0
Tư vấn về phân chia di sản thừa kế là tài sản chung của vợ chồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc VĂN BẢN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ Hôm nay, ngày…………… tháng…………… năm 2009, tại ……………, Chúng tôi gồm có: Phần I. Những người thừa kế: 1. Ông …………… Sinh năm: …………… - Số CMND: …………… Cấp ngày: ……………; - Nơi cấp: Công an ……………. - Hộ khẩu thường trú tại ……………, khu ……………, Phường ……………, Quận ……………, thành phố Hà Nội. 2. Bà …………… (là vợ của ông……………) Sinh năm: …………… - Số CMND: ……………; Cấp ngày: …………… - Nơi cấp: Công an …………… - Hộ khẩu thường trú tại ……………, khu ……………, Phường ……………, Quận ……………, thành phố Hà Nội. Phần II. Sự việc và các cam đoan của các bên: Chúng tôi là những người thừa kế theo pháp luật của Ông ……………(là vợ/chồng của……………) đã chết năm ……………theo giấy chứng tử số ……………do UBND quận ……………cấp ngày ……………. Theo Hồ sơ phân chia thừa kế thì ông ……………trước khi mất không để lại di chúc gì, không để lại nghĩa vụ tài sản gì. Ông ……………có một người vợ duy nhất là bà ……………. Ông …………… và bà ……………có …………… người con chung là: ……………và ……………. Ngoài ra ông ……………không có ai là vợ, con đẻ, con nuôi, con riêng nào khác. Bố đẻ, mẹ đẻ của ông …………… (lưu ý mất trước hay sau người để lại di sản) đã mất từ lâu. Ông ……………. không có bố mẹ nuôi. Như vậy theo bản khai về việc xin phân chia di sản thừa kế do bà …………… tại Văn phòng Công chứng Việt; Thông báo nội dung phân chia tài sản thừa kế tại UBND Phường …………… , Hà Nội, từ ngày …………… tháng …………… năm 2008 đến ngày …………… tháng …………… năm 2008, Văn Phòng Công chứng Việt không nhận được khiếu nại, tố cáo nào; đến nay những người được hưởng di sản thừa kế gồm chúng tôi là: Bà …………… ; …………… và …………… có số Chứng minh nhân dân và Hộ chiếu như trên. Chúng tôi cam đoan những lời khai, hồ sơ và quá trình trên là đúng sự thật. Nếu sau này có ai khiếu nại, chứng minh họ là người được thừa kế mới và hợp pháp của ông …………… thì chúng tôi xin cùng chịu trách nhiệm liên đới hoàn toàn trước pháp luật kể cả việc đem tài sản riêng của mỗi người ra để đảm bảo cho lời khai này, để đền bù, bồi thường thiệt hại cho người thừa kế phát sinh, cho bên thứ ba nào bị thiệt hại và không yêu cầu Công chứng viên và Văn phòng Công chứng ký tên dưới đây chịu trách nhiệm gì về những sự việc, chi tiết chúng tôi liệt kê trong Văn bản này. Tôi cam đoan việc phân chia di sản thừa kế này không làm ảnh hưởng tới cuộc sống và sinh hoạt bình thường của bất kỳ ai. Phần III. Nội dung phân chia cụ thể: 1. Tài sản để phân chia: Di sản của ông …………. để lại là khối bất động sản thuộc sở hữu chung với bà ………… tại địa chỉ …………………………, khu ……………, Phường ……………, Quận Tư vấn phân chia di sản thừa kế tài sản chung vợ chồng Hỏi: Bố mẹ có 500 m2 đất, có nhà xây dựng cách 90 năm Sau Bố (trên 10 năm) mẹ già 80 tuổi, có anh em, em trai bố mẹ làm nhà cho riêng bố sống, trai trưởng em trai út, em gái lấy chồng Mẹ minh mẫn, bố sống có nói chia cho trai út theo ranh giới vật kiến trúc có diện tích nhỏ Hiện người sống chứng kiến lời nói bố Bố có nói với Nhưng sau thực em trai út nói phải chia nhiều trưởng phải lo việc thờ cúng tổ tiên Đến thừa kế để theo đạo đức pháp luật? Trả lời: Theo quy định Luật Hôn nhân Gia đình 2014 quy định: Điều 33 Tài sản chung vợ chồng Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp quy định khoản Điều 40 Luật này; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng có thông qua giao dịch tài sản riêng Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng Trong trường hợp để chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản coi tài sản chung Vậy mảnh đất 500m2 bố mẹ bạn xác định tài sản chung vợ chồng Theo quy định pháp luật ½ mảnh đất thuộc mẹ anh, ½ mảnh đất lại trở thành di sản thừa kế bố anh, bố anh di chúc nên việc thừa kế thực chia theo pháp luật Theo quy định khoản Điều 66 Luật hôn nhân gia đình 2014 giải tài sản vợ chồng trường hợp bên chết sau: “Điều 66 Giải tài sản vợ chồng trường hợp bên chết bị Tòa án tuyên bố chết Khi có yêu cầu chia di sản tài sản chung vợ chồng chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận chế độ tài sản Phần tài sản vợ, chồng chết bị Tòa án tuyên bố chết chia theo quy định pháp luật thừa kế” Di sản thừa kế bố anh chia theo quy định điểm a khoản Điều 676 Bộ Luật Dân Sự 2005 sau: “Điều 676 Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản nhau” Vậy bố anh mà di chúc người sau hưởng phần di sản bố anh để lại: Vợ, người ông Trước tiên việc phân chia di sản bên thỏa thuận phân chia với trước thỏa thuận phải lập văn có công chứng Nếu không thỏa thuận với anh khởi kiện đến TAND để thực phân chia di sản Tuy nhiên theo quy định BLDS 2005 “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Vậy hết thời hiệu khởi kiện, anh đợi đến 01/01/2017 BLDS 2015 có hiệu lực thời hiệu khởi kiện để chia di sản thừa kế 30 năm Vậy cách giải tốt trước tiên đồng thừa kế bố anh thỏa thuận việc chia di sản với văn có công chứng, mẹ bạn trực tiếp ủy quyền cho thành viên gia đình thực việc yêu cầu chia di sản chung vợ chồng, sau yêu cầu chia di sản thừa kế bố bạn để lại cho đồng thừa kế, sau mẹ bạn viết lại di chúc để chia phần đất cho sau ¸p dông ph¸p luËt vÒ ph©n chia di s¶n thõa kÕ theo ph¸p luËt cña tßa phóc thÈm tßa ¸n nh©n d©n tèi cao ë viÖt nam HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ CỦA TÒA PHÚC THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Ở VIỆT NAM 6 1.1. Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao 6 1.2. Vai trò áp dụng pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao 23 1.3. Các giai đoạn và yếu tố đảm bảo áp dụng pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao 25 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT CỦA TÒA PHÚC THẨM TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Ở VIỆT NAM 37 2.1. Kết quả và thực tiễn áp dụng pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao ở Việt Nam 37 2.2. Áp dụng pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao ở Việt Nam - những tồn tại và nguyên nhân 67 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT CỦA TÒA PHÚC THẨM TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Ở VIỆT NAM 79 3.1. Quan điểm và yêu cầu áp dụng pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao ở Việt Nam 79 3.2. Các giải pháp bảo đảm hiệu quả áp dụng pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao ở Việt Nam 83 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong mục tiêu về cải cách tư pháp đến năm 2020, Đảng ta xác định xây dựng một nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử phải được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực. Hoạt động xét xử, một trong những hoạt động áp dụng pháp luật, LUẬN VĂN: Áp dụng pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật của Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao ở Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong mục tiêu về cải cách tư pháp đến năm 2020, Đảng ta xác định xây dựng một nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử phải được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực. Hoạt động xét xử, một trong những hoạt động áp dụng pháp luật, là nhiệm vụ chủ yếu và thường xuyên của toà án nhân dân. Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đặc biệt là các chủ trương về đổi mới công tác tư pháp, hoạt động xét xử nói chung và hoạt động giải quyết các vụ án về dân sự, trong đó có các án về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật đã đạt được nhiều thành tựu. Những kết quả trong hoạt động xét xử về phân chia di sản thừa kế thừa kế theo pháp luật của toà án nhân dân đã góp phần bảo đảm quyền tự do, dân chủ và quyền sở hữu về tài sản của công dân; giữ vững trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, trong thời gian qua, việc xét xử các vụ án về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật vẫn còn để xảy ra nhiều sai sót, xét xử thiếu thống nhất, hoặc lúng túng khi vận dụng pháp luật, các vụ kiện gặp nhiều khó khăn, thời gian giải quyết kéo dài. Một trong những nguyên nhân cơ bản của thực trạng này là do nhận thức chưa đầy đủ về pháp luật của cá nhân và do sự áp dụng pháp luật không thống nhất giữa các cấp toà án. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong hoạt động giải quyết các vụ án về phân chia di sản thừa kế đã và đang đặt ra những yêu cầu mới vừa cấp bách và lâu dài, đòi hỏi không ngừng nâng cao chất lượng xét xử, góp phần đáp ứng quá trình thực hiện cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Do đó, việc nghiên cứu lý luận về áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử nói chung và áp dụng pháp luật trong hoạt động giải quyết các vụ án của toà án nhân dân là một nhiệm vụ cần thiết. Trong bối cảnh đó, việc nhận thức lại những vấn đề lý luận về áp dụng pháp luật và nghiên cứu áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử các vụ án về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật của toà án nhân dân là nhằm góp phần không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động áp dụng trong hoạt động xét xử; Vì vậy, học viên chọn đề tài: Áp dụng pháp luật về phân chia di sản thừa Chứng thực văn bản phân chia di sản Thông tin Lĩnh vực thống kê: Tư pháp Hành chính tư pháp Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Trong ngày, trường hợp nhận hồ sơ sau 15h thì hẹn lại ngày làm việc hôm sau. Trường hợp phức tạp thì thời gian kéo dài thêm không quá 03 ngày. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí chứng thực ế 50.000 đồng. Thông tư liên tịch số 93/2001 Kết quả của việc thực hiện TTHC: Văn bản phân chia tài sản thừa kế (đã chứng thực) Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Công dân có nhu cầu chứng thực Văn bản phân chia tài sản thừa kế phải ghi đầy đủ các thông tin theo phiếu yêu cầu chứng thực và xuất trình bản chính và nộp bản sao các giấy tờ liên quan tài sản, giấy chứng tử của người để lại di sản để thực hiện phân chia tài sản thừa kế; nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ của UBND các phường, xã, thị trấn vào các ngày làm việc trong tuần. Tên bước Mô tả bước 2. Bước 2 Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ theo đúng quy định của pháp luật, cán bộ tư pháp tiếp nhận hồ sơ, viết Giấy biên nhận. Trong trường hợp kê khai chưa đúng hoặc chưa đầy đủ thì cán bộ tư pháp hướng dẫn công dân kê khai lại, bổ sung hồ sơ theo đúng quy định của pháp luật. Thời hạn giải quyết được tính lại kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, UBND thị trấn tiến hành niêm yết thông báo, thẩm định lại tài sản, xác minh những người trong hàng thừa kế liên quan đến nội dung văn bản phân chia tài sản thừa kế. 3. Bước 3 Công dân và các cá nhân liên quan mang giấy biên nhận đến ký vào văn bản và nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ của UBND các phường, xã, thị trấn Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Phiếu yêu cầu chứng thực. Thành phần hồ sơ 2. Văn bản phân chia tài sản thừa kế 3. Giấy chứng nhận QSD đất (bản sao); 4. Giấy tờ của cơ quan có thẩm quyền chứng nhận quyền sở hữu tài sản (Bản sao). Nếu tài sản thừa kế chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận QSD đất và tài sản gắn liền với đất, thì phải có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất. 5. Giấy chứng tử của người để lại di sản (bản sao); 6. Giấy CMND hoặc thông tin nhân thân của người từ chối nhận tài sản thừa kế (bản sao); 7. Lý lịch trích ngang của người từ chối nhận tài sản thừa kế được UBND cấp xã nơi cư trú xác nhận. 8. Bản sao di chúc (nếu có) Số bộ hồ sơ: 02bộ. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Phiếu yêu cầu chứng thực Thông tư số 03/2001/TP-CC ngà 2. Văn bản phân chia tài sản thừa kế Thông tư liên tịch 04/2006/TT Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Chứng thực văn bản phân chia di sản Thông tin Lĩnh vực thống kê: Tư pháp Hành chính tư pháp Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Trong ngày, trường hợp nhận hồ sơ sau 15h thì hẹn lại ngày làm việc hôm sau. Trường hợp phức tạp thì thời gian kéo dài thêm không quá 03 ngày. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí chứng thực ế 50.000 đồng. Thông tư liên tịch số 93/2001 Kết quả của việc thực hiện TTHC: Văn bản phân chia tài sản thừa kế (đã chứng thực) Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Công dân có nhu cầu chứng thực Văn bản phân chia tài sản thừa kế phải ghi đầy đủ các thông tin theo phiếu yêu cầu chứng thực và xuất trình bản chính và nộp bản sao các giấy tờ liên quan tài sản, giấy chứng tử của người để lại di sản để thực hiện phân chia tài sản thừa kế; nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ của UBND các phường, xã, thị trấn vào các ngày làm việc trong tuần. Tên bước Mô tả bước 2. Bước 2 Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ theo đúng quy định của pháp luật, cán bộ tư pháp tiếp nhận hồ sơ, viết Giấy biên nhận. Trong trường hợp kê khai chưa đúng hoặc chưa đầy đủ thì cán bộ tư pháp hướng dẫn công dân kê khai lại, bổ sung hồ sơ theo đúng quy định của pháp luật. Thời hạn giải quyết được tính lại kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, UBND thị trấn tiến hành niêm yết thông báo, thẩm định lại tài sản, xác minh những người trong hàng thừa kế liên quan đến nội dung văn bản phân chia tài sản thừa kế. 3. Bước 3 Công dân và các cá nhân liên quan mang giấy biên nhận đến ký vào văn bản và nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ của UBND các phường, xã, thị trấn Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Phiếu yêu cầu chứng thực. Thành phần hồ sơ 2. Văn bản phân chia tài sản thừa kế 3. Giấy chứng nhận QSD đất (bản sao); 4. Giấy tờ của cơ quan có thẩm quyền chứng nhận quyền sở hữu tài sản (Bản sao). Nếu tài sản thừa kế chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận QSD đất và tài sản gắn liền với đất, thì phải có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất. 5. Giấy chứng tử của người để lại di sản (bản sao); 6. Giấy CMND hoặc thông tin nhân thân của người từ chối nhận tài sản thừa kế (bản sao); 7. Lý lịch trích ngang của người từ chối nhận tài sản thừa kế được UBND cấp xã nơi cư trú xác nhận. 8. Bản sao di chúc (nếu có) Số bộ hồ sơ: 02bộ. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Phiếu yêu cầu chứng thực Thông tư số 03/2001/TP-CC ngà 2. Văn bản phân chia tài sản thừa kế Thông tư liên tịch 04/2006/TT Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không

Ngày đăng: 12/09/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan