Quản lý dạy học môn ngữ văn trong các trường cao đẳng, đại học nghệ thuật trên địa bàn thành phố hà nội (LV01923)

125 378 0
Quản lý dạy học môn ngữ văn trong các trường cao đẳng, đại học nghệ thuật trên địa bàn thành phố hà nội (LV01923)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ LAN HƢƠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ LAN HƢƠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO LAN HƢƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn động viên, khuyến khích, giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo khoa Quản lý giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu, triển khai đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đào Lan Hƣơng ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên môn Ngữ văn trƣờng Học viện Âm nhạc Quốc gia, Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội,Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội,… tạo điều kiện thuận lợi có ý kiến đóng góp quý báu để tác giả khảo sát đề xuất biện pháp cách thực tế Tác giả xin chân thành cám ơn đồng nghiệp Trƣờng Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, tạo điều kiện thời gian nhƣ kinh nghiệm chuyên môn tình cảm dành cho tác giả thời gian học tập, nghiên cứu nhƣ chỉnh sửa luận văn Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân hữu bên cạnh cổ vũ, khích lệ tác giả trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Lan Hƣơng DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CBQL: Cán quản lý CNH: Công nghiệp hoá GDĐT: Giáo dục Đào tạo GDQD: Giáo dục quốc dân HĐH: Hiện đại hoá KHKT: Khoa học kỹ thuật KHXH: Khoa học xã hội QLGD: Quản lý giáo dục QLNT: Quản lý nhà trƣờng TBDH: Thiết bị dạy học THPT: Trung học phổ thông CNXH: Xã hội chủ nghĩa CĐ,ĐH Cao dẳng, đại học MTDH: Mục tiêu dạy học SGK: Sách giáo khoa PPDH: Phƣơng pháp dạy học GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh CSVC: Cơ sở vật chất QL: Quản lý KTĐG: Kiểm tra đánh giá HVÂN Học viện âm nhạc ĐH: Đại học DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Sơ đồ 1.1 Logic quản lý .18 Sơ đồ 1.2 Lô gic trình dạy học 24 Sơ đồ 1.3 Quản lý theo tiếp cận chức .32 Bảng 2.1 Thực trạng trình độ đội ngũ giáo viên môn Ngữ văn 03 trường THPT (Số liệu 2015) 54 Bảng 2.2 Mức độ xác định mục tiêu dạy học 57 Bảng 2.3 Mức độ thực nội dung chương trình dạy học 58 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học 59 Bảng 2.5 Mức độ sử dụng phương tiện dạy học 60 Bảng 2.6 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học .62 Bảng 2.7 Mức độ lập kế hoạch dạy học môn Ngữ văn trường CĐ, ĐH nghệ thuật địa bàn thành phố Hà Nội .64 Bảng 2.8 Mức độ thực tổ chức nhân trường Cao đẳng, Đại học địa bàn thành phố Hà Nội 65 Bảng 2.9 Mức độ thực đạo dạy học môn Ngữ văn trường CĐ, ĐH nghệ thuật địa bàn thành phố Hà Nội .67 Bảng 2.10 Mức độ thực kiểm tra, đánh giá dạy học môn Ngữ văn trường Cao đẳng, Đại học địa bàn thành phố Hà Nội 68 Bảng 2.11 Kết điều tra nhóm nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý tổ trưởng chuyên môn .70 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý đề xuất 98 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 100 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .6 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .6 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 11 1.2 Khái niệm 12 1.2.1 Dạy học dạy học môn Ngữ văn 12 1.2.2 Quản lý dạy học quản lý dạy học môn Ngữ văn 15 1.2.3 Quản lý dạy học môn Ngữ văn trường Cao đẳng, Đại học nghệ thuật 20 1.3 Lý luận dạy học môn Ngữ văn trƣờng Cao đẳng, Đại học nghệ thuật 22 1.3.1 Quá trình dạy học thành tố trình dạy học 22 1.3.2 Quá trình dạy học môn Ngữ văn trường Cao đẳng, đại học nghệ thuật Hà Nội .24 1.4 Lý luận quản lý dạy học môn Ngữ văn trƣờng Cao đẳng, Đại học Nghệ thuật 29 1.4.1 Các chức quản lý 29 1.4.2 Tổ trưởng chuyên môn việc thực chức quản lý dạy học môn Ngữ văn .32 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến dạy học môn Ngữ văn trƣờng CĐ, ĐH nghệ thuật 42 1.5.1 Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý 42 1.5.2 Các yếu tố thuộc đối tượng quản lý 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 48 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .49 2.1 Một số đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Hà Nội .49 2.1.1 Một số đặc điểm kinh tế, văn hóa Hà Nội 50 2.1.2 Một số đặc điểm khái quát trường Cao đẳng, Đại học Nghệ thuật địa bàn thành phố Hà Nội 53 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý dạy học môn Ngữ văn trƣờng Cao đẳng, Đại học nghệ thuật địa bàn thành phố Hà Nội 55 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 55 2.2.2 Đối tượng khảo sát 56 2.2.3 Nội dung khảo sát 56 2.2.4 Phương pháp khảo sát 56 2.3 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn chƣơng trình THPT trƣờng Cao đẳng, Đại học nghệ thuật địa bàn thành phố Hà Nội 57 2.3.1 Thực trạng xác định mục tiêu dạy học môn Ngữ văn chương trình THPT trường Cao đẳng, Đại học nghệ thuật 57 2.3.2 Thực trạng thực nội dung dạy học môn Ngữ văn trường CĐ, ĐH nghệ thuật 58 2.3.3 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học trường CĐ, ĐH nghệ thuật 59 2.3.4 Thực trạng sử dụng phương tiện tổ chức dạy học Trong trường CĐ, ĐH nghệ thuật 60 2.3.5 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức dạy học trường CĐ, ĐH nghệ thuật 62 2.4 Thực trạng quản lý dạy học môn Ngữ văn chƣơng trình THPT trƣờng Cao đẳng, Đại học nghệ thuật địa bàn thành phố Hà Nội 63 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch dạy học môn Ngữ văn trường Cao đẳng, Đại học nghệ thuật Hà Nội .63 2.4.2 Thực trạng tổ chức nhân dạy học môn Ngữ văn trường Cao đẳng, Đại học địa bàn thành phố Hà Nội .65 2.4.3 Thực trạng đạo dạy học môn Ngữ văn trường Cao đẳng, Đại học nghệ thuật địa bàn thành phố Hà Nội .67 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá dạy học môn Ngữ văn trường CĐ, ĐH nghệ thuật địa bàn thành phố Hà Nội 68 2.5 Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng .69 2.5.1 Đánh giá chung .69 2.5.2 Thành công nguyên nhân dẫn đến thành công 73 2.5.3 Hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG .76 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 77 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 77 3.1.2 Đảm bảo tính đồng .77 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 78 3.1 Đảm bảo tính thực tiễn 78 3.1.5 Đảm bảo tính kế thừa 79 3.1.6 Đảm bảo tính khả thi .79 3.2 Các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất 80 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên việc dạy học môn Ngữ văn trường Cao đẳng, Đại học Nghệ thuật .80 3.2.2 Có kế hoạch phù hợp với tình hình thực tiễn 81 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng tự bồi dưỡng lực quản lý dạy học môn Ngữ văn .82 3.2.4 Chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 84 3.2.5 Đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn trường Cao đẳng, Đại học nghệ thuật 85 3.2.6 Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học môn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 94 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý đƣợc đề xuất 95 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý 96 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 96 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 96 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 97 3.4.4 Tiến trình khảo nghiệm 97 3.4.5 Kết khảo nghiệm .97 KẾT LUẬN CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 105 DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Bƣớc sang kỉ XXI với bùng nổ tri thức khoa học công nghệ, kinh tế giới phát triển theo xu hƣớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá Các nƣớc giới nhận thức rõ vai trò to lớn Giáo dục Đào tạo phát triển Kinh tế - Xã hội quốc gia Đó thách thức lớn thời không nhỏ quốc gia, dân tộc: Hoặc yếu kém, tụt hậu vƣơn lên hội nhập với nƣớc khu vực giới Nền kinh tế giới tiến tới kinh tế tri thức Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đôi với tạo lực tự học, sáng tạo học sinh”[9;122] Đại hội định hƣớng chiến lƣợc phát triển Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi đất nƣớc Luật Giáo dục năm 2005 rõ “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”[ 19;142] Chính công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý dạy học môn Ngữ văn nói riêng yếu tố quan trọng, mang tính chủ động ngành Giáo dục Đào tạo việc nâng cao chất lƣợng giáo dục Nói tới nhà trƣờng nhắc đến dạy học Đó hoạt động chủ đạo, nhiệm vụ trọng tâm nhà trƣờng Quản lý nhà trƣờng thực chất quản lý hoạt động dạy học Đó hoạt động đóng vai trò chủ đạo, định hoạt động nhà trƣờng Trƣớc yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, việc nâng cao chất 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở kết lý luận công tác quản lý dạy học thực trạng quản lý dạy học môn Ngữ văn Tổ trƣởng môn trƣờng Cao đẳng, Đại học địa bàn thành phố Hà Nội, để nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng Cao đẳng nghệ thuật Hà Nội nói riêng nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng Cao đẳng, Đại học Nghệ thuật nói chung, đề xuất biện pháp quản lý dạy học Tổ trƣởng môn Các biện pháp quản lý đảm bảo nguyên tắc tính mục đích, tính hệ thống, tính khoa học, tính kế thừa phát triển phù hợp với tính khả thi Các biện pháp là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên việc dạy học Ngữ văn trƣờng CĐ,ĐH nghệ thuật Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn đảm bảo tính khoa học tính đặc thù trƣờng Nghệ thuật Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng khuyến khích tự bồi dƣỡng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi GD Biện pháp 4: Chỉ đạo hoạt động dạy học theo hƣớng phát huy tích cực phát triển lực học sinh Biện pháp 5: Chỉ đạo kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn Biện pháp 6: Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị dạy học để đáp ứng yêu cầu QLDH môn Ngữ văn Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với Mỗi biện pháp thực phát huy hiệu cao thực đồng biện pháp dạy học môn Ngữ văn nói riêng biện pháp QLDH nói chung Trong trình thực biện pháp với đối tƣợng khảo sát cán quản lý, giáo viên bậc THPT Kết khảo nghiệm chứng minh đƣợc cần thiết tính khả thi cao biện pháp đƣợc đề xuất Với kết này, khẳng định biện pháp quản lý hoạt động dạy học đề xuất hợp lý có tính khả thi nhằm cao chất lƣợng giáo dục trƣờng Cao đẳng, Đại học nghệ thuật địa bàn thành phố Hà Nội 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Nghiên cứu lý luận quản lý dạy học môn ngữ văn trƣờng Cao đẳng, Đại học nghệ thuật địa bàn thành phố Hà nội cho phép rút điểm sau: Dạy học trình tác động ngƣời dạy tới ngƣời học thông qua thành tố: Mục đích dạy học, nội dung dạy học, phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học nhằm đạt đƣợc mục tiêu day học môi trƣờng kinh tế xã hội biến động Quản lý tác động có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý thông qua việc thực chức kế hoạch; tổ chức , lãnh đạo, đạo; kiểm tra nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản lý điều kiện môi trƣờng biến động Để quản lý dạy học môn ngữ văn trƣờng Cao đẳng, Đại học nghệ thuật , Tổ trƣởng môn cần phải thực tốt chức sau + Kế hoạch dạy học môn ngữ văn trƣờng Cao đẳng, Đại học nghệ thuật + Tổ chức tốt nhân dạy học môn ngữ văn + Chỉ đạo dạy học môn ngữ văn + Kiểm tra đánh giá dạy học môn ngữ văn 1.2 Về thực tiễn Nghiên cứu thực trạng dạy học trƣờng Cao đẳng, Đại học nghệ thuật địa bàn thành phố hà nội tập trung vào thực trạng quản lý dạy học cho thấy: Về thực trạng dạy học: Đã thực thành tố QTDH nhiên nhìn chung mức độ thực có trung bình đến tốt, mức độ kết đạt 104 trung bình trung bình Trong , yếu việc sử dụng PPDH hình thức kiểm tra đánh giá Cho nên , chƣa phát huy hết lực nhân chƣa đánh giá đƣợc thành phần lực học sinh vậy, dạy học chƣa đƣợc quản lý tốt - Về thực trạng QLDH: nhìn chung, chức quản lý đƣợc CBQL, GV nhận thức tốt, thực mức tốt trung bình kết mức trung bình Chức đạo đƣợc quan tâm thực nhƣng chức KTĐG lại yếu Kiểm tra đánh giá yếu kéo theo mức độ kết chức không cao Nhƣ yêu cầu QLDH môn ngữ văn chƣa đƣợc giải -Trong nhóm nguyên nhân ảnh hƣởng đến thực trạng nêu trên, nhóm nguyên nhân thuộc chủ thể quản lý quan trọng thành công Nhóm nguyên nhân thuộc chủ thể quản lý nguyên nhân hạn chế 1.3 Về đề xuất biên pháp Trên sở kết lý luận công tác quản lý dạy học môn ngữ văn thực trạng QLDH môn ngữ văn Tổ trƣởng môn trƣờng Cao đẳng, Đại học Nghệ thuật địa bàn thành phố Hà nội, để cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng nói riêng nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung đề xuất biên pháp quản lý dạy học Tổ trƣởng môn biện pháp đảm bảo nguyên tắc vè tính mục đích, tính hệ thống, tính khoa học, tính kế thừa phát triển, tính phù hợp tính khả thi biên pháp là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên dạy học ngữ văn tai trƣờng CĐ,ĐH nghệ thuật Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch dạy học môn ngữ văn đảm bảo tính khoa học tính đặc thù trƣờng Nghệ thuật 105 Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng khuyến khích tự bồi dƣỡng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi GD Biện pháp 4: Chỉ đạo hoạt động dạy học theo hƣớng phát huy tích cực phát triển lực học sinh Biện pháp 5: Đổi kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn ngữ văn Biện pháp 6: Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị dạy học để đáp ứng yêu cầu QLDH môn Ngữ văn Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với Mỗi biện pháp thực phát huy hiệu cao thực đồng biện pháp dạy học nói riêng biện pháp giáo dục nói chung Trong trình thực hiện, làtiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp với đối tƣợng khảo sát cán quản lý, giáo viên CĐ,ĐH kết khảo nghiệm chƣng minh đƣợc cần thiết tính khả thi cao biện pháp đƣợc đề xuất Với kết khẳng định biện pháp QL hoạt động dạy học đề xuất hợp lý có tính khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng Cao Đẳng, Đại học Nghệ thuật địa bàn thành phố Hà nội Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo - Chỉnh đốn việc biên soạn, xuất sử dụng sách giáo khoa Từ nhiều năm sách giáo khoa Ngữ văn THPT chậm đƣợc cải tiến chất lƣợng nội dung, hình thức trình bày, mà giá cao phần lớn gia đình có em học, lại đƣợc sử dụng lãng phí (hàng năm in sách mới) Nên học tập kinh nghiệm nƣớc tổ chức, phƣơng pháp kỹ thuật, đổi quan niệm biên soạn sách giáo khoa theo quan điểm giáo dục đại, đổi quan niệm xuất bản, sử dụng sách giáo khoa, tiến đến sách giáo khoa không bảo đảm chất lƣợng, nội dung, mà phải 106 bền, chắc, hấp dẫn, hợp với lứa tuổi ổn định nhiều năm để sử dụng sách cũ chủ yếu cho học sinh thuê sách để học Nhà nƣớc không thu lãi sách giáo khoa, không coi việc xuất sách giáo khoa ngành kinh doanh, nhƣng cần tạo chế khuyến khích nhà giáo dục, nhà khoa học tích cực tham gia vào công tác biên soạn - Cải cách thi cử đánh giá cho phù hợp với nội dung chƣơng trình, mục tiêu giáo dục môn học cấp học, bậc học cho ngƣời dạy ngƣời học hƣớng vào cách dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện tƣ khoa học Cần tổ chức kiểm tra, đánh giá, thi nhƣ để đạt hiệu thực chất, nghiêm túc tránh áp lực nặng nề không cần thiết, lại tốn có hại tâm lý học sinh - Thời gian phân phối chƣơng trình nhƣ Bộ GD&ĐT ban hành dành cho việc lên lớp thực giảng, phần, tiết chi tiết cụ thể Đề nghị dành thêm quỹ thời gian cho giáo viên làm việc, trao đổi với học sinh phƣơng pháp học tập - Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT - Xây dựng sử dụng thiết bị dạy học môn Văn cần đƣợc đặt khẩn trƣơng Tích cực áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Văn nhà trƣờng THPT 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Phân quyền, phân cấp rõ ràng cho cán quản lý trƣờng THPT: + Quyền tham gia tuyển chọn, nhận bãi miễn giáo viên trƣờng công tác + Quyền độc lập tự chủ tài chính, sở vật chất nhà trƣờng Tăng quyền chủ động việc sử dụng, xếp đội ngũ giáo viên, công nhân viên nhà trƣờng 107 - Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên đề, nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy mà trƣớc hết hội thảo cải tiến, đổi phƣơng pháp dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm, phƣơng pháp sử dụng trang thiết bị đại vào trình dạy học có hiệu 2.3 Đối với cán quản lý trường THPT - Bản thân cán quản lý nhà trƣờng gƣơng tự học, tự trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, cải tiến phƣơng pháp dạy học để giáo viên trƣờng noi theo - Tổ trƣởng môn phải thực thật nghiêm túc quy chế dân chủ trƣờng học, xây dựng khối đại đoàn kết trí cao toàn Hội đồng giáo dục Vận dụng kiến thức hiểu biết khoa học quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng quản lý hoạt động dạy học nhà trƣờng THPT để không ngừng nâng cao chất lƣợng dạy học, hoàn thành mục tiêu giáo dục đề 2.4 Đối với giáo viên môn Văn - Cần phải tích cực đổi phƣơng pháp dạy học môn Văn, là: Dạy học sinh cách học Văn, học làm ngƣời mà chủ yếu hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp tự học, tự chiếm lĩnh Nhƣ vậy, trình thầy dạy học thầy dạy để học sinh tự học, tự tìm tòi, tự nghiên cứu để tìm chân lý, châm ngôn tri thức kiến thức nhân loại - Tăng cƣờng vai trò chủ thể học sinh, tìm cách phát triển tính tích cực, độc lập cá nhân hóa trình dạy học - Có cách nhìn linh động đới với em theo học môn nghệ thuật để tạo điều kiện cho em phát triển tƣ cách nhìn sáng tạo đầy cá tính 2.5 Đối với phụ huynh học sinh - Cần phải ý thức sâu sắc tầm quan trọng việc tự học môn Văn dƣới hƣớng dẫn giáo viên Đó chìa khóa giải mã ẩn số thành công việc nâng cao chất lƣợng, hiệu việc học môn học 108 - Ngƣời học cần dành lƣợng thời gian định cho việc tìm hiểu, tự học môn học - Phụ huynh học sinh cần tạo điều kiện thời gian, sở vật chất, quản lý việc học để hoàn thiện nhân cách xây dựng, hoàn thiện lâu đài tri thức tạo chìa khóa, thẻ cƣớc để bƣớc vào giới tƣơng lai 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề lãnh đạo, quản lý vận dụng điều hành nhà trường Bài giảng cho học viên cao học quản lý Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009),Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Bài giảng cho học viên cao học quản lý Đặng Quốc Bảo (1997), Một số kinh nghiệm quản lý, Hà Nội Đặng Quốc Bảo 2009, Tập giảng dành cho lớp CHQL- Chuyên đề: Phát triển nguồn nhân lực- phát triển người Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2009), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Hà Nội Đặng Quốc Bảo 2009, Tập giảng dành cho lớp CHQL - Quản lý nhà nước giáo dục số vấn đề xã hội phát triển giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Điều lệ trường THPT, NXB Giáo dục Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII , Nhà xuất Quốc gia 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Quốc gia 11 Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 110 14 Trần Kiểm (2015), Những vấn đề khoa học Quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 15 Trần Kiểm ( 2010), Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục, NXB đai học Sƣ phạm Hà Nội 16 Trần Kiểm (2006), tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB đại học sư phạm Hà Nội 17 Hồ Chí Minh toàn tập (1998), Nhà xuất Chính trị Quốc gia 18.Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 19 Luật Giáo dục Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, (2006) NXB Chính trị Quốc gia năm 20 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trƣờng cán quản lý giáo dục Trung ƣơng – Hà Nội 21 Phan Trọng Luận (2006), Ngữ văn 10, NXB giáo dục 22 Phan Trọng Luận (2006), Ngữ văn 11, NXB giáo dục 23 Phan Trọng Luận (2006), Ngữ văn 12, NXB giáo dục 24 Nguyễn Viết Vƣợng (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sƣ phạm 25 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1998), NXB Giáo dục 26 Trần Đình Sử, Ngữ văn 10 (2006), NXB Giáo dục 27 Trần Đình Sử, Ngữ văn 11(2006), NXB Giáo dục 28 Trần Đình Sử, Ngữ văn 12 (2006), NXB Giáo dục 29 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận Quản lý giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Các Mác Ăng Ghen toàn tập - tập 23 (1993), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 32 Khuđôminsky (1983), Quản lý giáo dục đại bàn Quận, Huyện Trƣờng Cán quản lý giáo dục Trung ƣơng, Hà Nội 33 M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận Quản lý giáo dục, Trƣờng Cán quản lý giáo dục Trung ƣơng, Hà Nội 34 P.V Zim (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trƣờng CBQL Bộ GD&ĐT 35 V A Xukhômlinxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo Hiệu trưởng trường Phổ thông, (Hoàng Tâm Sơn) dịch - Tủ sách trƣờng Cán quản lý nghiệp vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo, thành phố Hồ Chí Minh PL.1 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO VIÊN Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học phương tiện dạy học môn ngữ văn trường Cao đẳng, Đại học Nghệ thuật địa bàn thành phố Hà Nội Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy môn Ngữ văn trƣờng Cao đẳng, đại học nghệ thuật, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: ( Đề nghị đồng chí đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến mình) Mức độ thực Nội dung TT Tốt Trung bình Giám sát thực khâu chuẩn bị lên lớp Giám sát thực nội dung dạy học đáp ứng đổi Kiểm tra chấm chữa trả giáo viên Giám sát thực việc kiểm tra Đột xuất dự giờ, kiểm tra hồ sơ chuyên môn, kiểm tra nề nếp Yếu PL.2 Mức độ thực Nội dung TT Tốt Trung bình Phân tích đánh giá học sinh sau kiểm tra Sử dụng đủ TBDH tối thiểu Tích cực làm sử dụng hiệu thiết bị, đồ dùng dạy học Ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin dạy học Giáo viên thực giảng dạy theo 10 trình tự Giáo viên biết triển khai triệt để thiết bị dạy học phục vụ cho mục tiêu 11 dạy học cụ thể Phƣơng pháp sử dụng thiết bị dạy học hƣớng đến việc huấn luyện cách học tự lực chiếm lĩnh tri thức cho học 12 sinh Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Yếu PL.3 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA Về biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn (Dành cho cán QLGD, Tổ trưởng, Tổ phó chuyên môn) Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến tính khả thi mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo bảng dƣới đây: Mức độ thực Các biện pháp TT Phƣơng pháp thuyết trình Phƣơng pháp gợi mở vấn đáp Phƣơng pháp thảo luận lớp PPDH luyện tập thực hành Rèn luyện phƣơng pháp dạy học cho học sinh Đổi phƣơng pháp đánh giá từ khâu đề Nội dung dạy học theo hƣớng tinh giản đại Dạy học liên hệ với thực tế sinh động phù hợp Rất khả thi Khả thi Không khả thi PL.4 Mức độ thực Các biện pháp TT Kiến thức định hƣớng cho học sinh tự học phù hợp Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức 10 học sinh 11 Sáng tạo 12 Vận dụng Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Rất khả thi Khả thi Không khả thi PL.5 Phụ lục MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho BGH, CBQL GV) Để nâng cao chất lƣợng dạy học toàn diện trƣờng CĐ, ĐH nghệ thuật địa bàn thành phố hà nội, đề xuất biên pháp quản lý hoạt động Quý thầy ( cô ) cho biết tính cấp thiết tính khả thi biện phap đề xuất cách tích dấu X vào ô trống sau: Mức độ thực TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho CBQL & giáo viên dạy học ngữ văn tai trƣờng CĐ,ĐH nghệ thuật Xây dựng kế hoạch DH môn ngữ văn đảm baot tính khoa học tính đặc thù trƣờng Nghệ thuật Tổ chức bồi dƣỡng& khuyến khích tự bồi dƣỡng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi GD Chỉ đạo hoạt động dạy học theo hƣớng phát huy tích cực phát triển lực học sinh Chỉ đạo kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn ngữ văn Tăng cƣờng sở vật chất, thiết bị dạy học môn ngữ văn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Ngày đăng: 12/09/2016, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan