Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống cây bảy lá một hoa paris polyphylla nhằm phục vụ công tác bảo tồn loài tại xã nam la huyện văn lãng tỉnh lạng sơn

71 1.1K 3
Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống cây bảy lá một hoa paris polyphylla nhằm phục vụ công tác bảo tồn loài tại xã nam la   huyện văn lãng   tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÝ VĂN QUYẾT NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY BẢY LÁ MỘT HOA (PARIS POLYPHYLLA) NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN LOÀI TẠI XÃ NAM LA, HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Nông lâm Kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011-2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÝ VĂN QUYẾT NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY BẢY LÁ MỘT HOA (PARIS POLYPHYLLA) NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN LOÀI TẠI XÃ NAM LA, HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Nông lâm Kết hợp Lớp : K43 – NLKH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Công Hoan Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 20, tháng 05,năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD TS Nguyễn Công Hoan Tác giả Lý Văn Quyết XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa lâm nghiệp giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Công Hoan tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống bảy hoa (Paris polyphylla) nhằm phục vụ công tác bảo tồn loài xã Nam La, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn” Trong trình thực đề tài nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô khoa lâm nghiệp đặc biệt bày tỏ long biết ơn tới thầy giáo TS Nguyễn Công Hoan tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Xin cảm ơn cán bộ, nhân dân UBND xã Nam La gia đình giúp đỡ động viên hoàn thành đề tài Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên nhiều bỡ ngỡ báo cáo nhiều thiếu sót mong nhận góp ý phê bình thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2014 Sinh viên Lý Văn Quyết ii DANH MỤC CÁC MẪU BẢNG VÀ BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Ảnh hưởng vụ thu đến khả rễ 34 Bảng 4.2: Ảnh hưởng vụ thu đến khả chồi 37 Bảng 4.3: Ảnh hưởng vụ xuân đến khả rễ 39 Bảng 4.4: Ảnh hưởng vụ xuân đến khả chồi 42 Bảng 4.5: Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến khả hình thành rễ, chồi hom Bảy hoa có sử dụng chất Atonik 43 Bảng 4.6: Ảnh hưởng kích thước hom giâm đến khả rễ 45 Bảng 4.7: Ảnh hưởng kích thước hom đến khả chồi 47 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 3.1: Bố trí thí nghiệm giâm hom 23 Sơ đồ 3.2: Bố trí thí nghiệm giâm hom 24 Hình 4.1: Một số hình ảnh bảy hoa 30 Hình 4.2: hình ảnh hạt bảy hoa 31 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ hom rễ công thức thí nghiệm giâm hom vụ thu 35 Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ hom rễ công thức thí nghiệm giâm hom vụ xuân 39 Hình 4.5 số hình hom bảy hoa công thức thí nghiệm 48 iv DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế CTTN : Công thức thí nghiệm v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan dược liệu 2.2 Trên giới 2.2.1 Công tác bảo tồn tài nguyên thực vật hữu ích 2.2.2 Nghiên cứu gây trồng, sử dụng thực vật hữu ích 2.2.3 Giâm hom 2.3 Ở Việt Nam 2.3.1 Công tác bảo tồn tài nguyên thực vật hữu ích 2.3.2 Nghiên cứu gây trồng, sử dụng thực vật hữu ích 2.3.3.Giâm hom 10 2.4 Tổng quan bảy hoa 15 2.5 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 16 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.5.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 19 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Xác định đặc điểm hậu vật học bảy hoa 21 3.3.2 Kinh nghiệm người dân cách sử dụng Bảy hoa 21 vi 3.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hom 21 3.3.4 Đề xuất bước nhân giống loài Bảy hoa 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Điều tra, khảo sát thực địa kết hợp thu mẫu vật, mô tả đặc điểm hình thái loài Bảy hoa 21 3.4.2 Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống hom 22 3.4.3 Điều kiện kỹ thuật thực thí nghiệm: 24 3.5 Nội nghiệp 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm hình thái, vật hậu loài bảy hoa 30 4.2 Kinh nghiệm người dân cách sử dụng Bảy hoa 32 4.2.1 Giá trị sử dụng 32 4.2.2 Giá trị kinh tế 33 4.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hom 34 4.3.1 Ảnh hưởng thời vụ (Thu Xuân) 34 4.3.2 Ảnh hưởng kích thước hom giâm đến khả rễ chồi 45 4.4 Đề xuất bước nhân giống loài Bảy hoa 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.1.1 Về đặc điểm, vật hậu học bảy hoa xã Nam La, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 51 5.1.2 Nhân giống Bảy hoa phương pháp giâm hom 51 5.2 Kiế n nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam vốn đánh giá nước có nguồn dược liệu tự nhiên phong phú đa dạng chủng loại lẫn công dụng làm thuốc Đất đai khí hậu phù hợp với nhiều loài trồng, có nhiều loài thuốc quý xuất xứ từ nguồn khác Về mặt phát triển dược liệu sản phẩm từ dược liệu, năm qua đạt nhiều thành công công tác phát triển, bảo tồn, khai thác sử dụng dược liệu cung cấp nguồn thuốc cần thiết cho cầu sử dụng hàng ngày người Hiện nhu cầu người nguồn Dược liệu ngày tăng Nguồn Dược liệu người sử Dụng tổng hợp nhiều đường khác như: Tổng hợp từ hóa hoc, vi sinh vật Trong nguồi Dược liệu thực vật người sử Dụng từ lâu đời nhu cầu ngày lớn Tuy nhiên loại tự nhiên bị giảm dần theo số lượng chất lượng Hiện nguồn thảo dược trồng lại ít, chủ yếu khai thác từ tự nhiên, khai thác tràn lan chặt phá, đốt rừng bừa bãi Chính dược liệu ngày khan hiếm, số loài có nguy tuyệt chủng khai thác bừa bãi Đó vấn đề đáng lo ngại cho ngành dược liệu Ảnh hưởng đến nguồn Dược liệu cung cấp cho người Bảy hoa loài Dược liệu quý có khu phân bố tương đối hẹp nên đưa vào Sách Đỏ Việt Nam Bảy hoa có nhiều công dụng hữu hiệu thường dùng trị: Rắn độc cắn sâu bọ đốt; Viêm não truyền nhiễm; Viêm mủ da; Lao màng não; Hen suyễn Còn dùng trị yết hầu, bạch hầu, trẻ em lên sởi có viêm phổi, quai bị, lòi dom Ngày dùng 615g Ở Trung Quốc, dân gian cho thuốc chữa đau, giải nhiệt giải độc, 48 hữu cơ, giúp sinh trưởng tốt, khỏe mạnh, Đảm bảo chất lượng giống Kết nghiên cứu với loài Bảy hoa kích thước hom dài 3mắt cho khả nẩy chồi cao hom giâm dài 1,7cm Do vậy, nhân giống loài hom nên cắt hom có độ dài mắt Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống, khả rễ, chồi hom Bảy hoa vụ xuân (15/2-15/3/2015) Hình 4.5 số hình hom bảy hoa công thức thí nghiệm 4.4 Đề xuất bước nhân giống loài Bảy hoa Trên sở phương pháp thực thí nghiệm, kết nghiên cứu, đề tài đưa hướng dẫn bước nhân giống loai Bảy hoa phương pháp giâm hom khu vực nghiên cứu sau: 49 Bƣớc 1: Thời vụ giâm hom: Giâm hom cây bảy hoa nên thực từ tháng đến tháng hàng năm Bƣớ 2: Chuẩn bị điều kiện để giâm hom - Luống giâm hom làm nguyên liệu tận dụng như: Gạch, Đá, Tre đan … xung quanh có gờ cao 20cm để giữ Cát, luống có chiều rộng 1m, chiều dài 2,5m Luống giâm hom chụp lồng sắt, phủ nilông trắng Lồng có chiều dài 2,5m, rộng 1m, cao 0,8m Luống xây nhà giâm hom, nhà giâm hom có mái che lưới đen với độ chiếu sáng 30% - Giá thể: Cát đổ luống giâm hom với chiều dày 15cm - Khử trùng giá thể:Trước cắt hom 12 tiến hành tưới thuốc tím nồng độ 0,1%, tưới cho thuốc tím thấm sâu xuống khoảng 45cm tưới xung quanh gờ luống, để diệt khuẩn, chống sâu bệnh hại Trước cắm hom 30 phút, tưới lần nước Bƣớc 3: Tiêu chuẩn khử trùng hom giâm - Cắt hom: Khi cắt hom xong, nhúng vào nước để hom tươi, tránh tình trạng hom nước - Chọn, cắt hom: Chọn hom bánh tẻ, hom tốt nhất, kíc thước hom giâm khoảng 2-3 mắt, tương ứng khoảng 2-3 chồi ngủ Cắt hom gọn sắc, không dập, xước - Khử trùng hom giâm: Sau cắt, ngâm hom vào dung dịch Benlát (0,5%) 10-15 phút, vớt đặt vào rổ để nhà giâm hom Bƣớc 4: Cắm hom: Chấm phần gốc hom vào thuốc kích thích rễ Atonik với liều lượng 6ml/1lit nước, tạo lỗ que nhỏ (sâu 2-5cm), cấy hom Bƣớc 5: Chăm sóc 50 - Điều chỉnh ánh sáng: Ánh sáng lồng PE ánh sáng tán xạ (30% ánh sáng toàn phần), điều chỉnh ánh sáng lưới mầu đen Ở giai đoạn đầu hom giâm cần ánh sáng, thời gian chiếu sáng tăng dần sau - Tưới nước: Hom trì lồng Polyetylen màu trắng, tưới hệ thống phun sương bình phun thuốc trừ sâu Luôn trì độ ẩm cho hom giâm Giai đoạn đầu hom chưa có rễ nên phải thường xuyên phun ẩm, phải thường xuyên theo dõi nhằm có chế độ tới nước hợp lý Nếu thời tiết râm mát cần tưới lần/ngày, thời tiết khô nóng cần tưới lần/ngày Mục đích nhằm làm cho hom tươi Nhưng tưới nhiều hom bị thối chết - phun thuốc kích thích sinh trưởng Atonik tuần phun lân với liều lượng 6ml/4 lít nước - Phòng trừ sâu bệnh hại: Sau tuần phun Benlát lần lên mặt luống, thành luống, nilon xung quanh khu vực giâm hom - Nhiệt độ, độ ẩm không khí nên trì nhà giâm hom từ 15 o C đến 200C độ ẩm không khí khoảng 90 -92% - Khi hom có chồi cao khoảng 15-20cm, khỏe không sâu bệnh đủ tiêu chuẩn đem trồng 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Bảy hoa (Paris poluphylla ) từ hom xã Nam La, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn ” đề tài có số kết luận sau: 5.1.1 Về đặc điểm, vật hậu học bảy hoa xã Nam La, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Cây Bảy hoa Cây thân thảo sống nhiều năm cao khoảng 30100 cm kích thước dài từ - 15cm, đường kính 2,5 - 3,5 cm có - 10 thường có chiều rộng - cm Cuống dài 2,5 - cm đầu phiến nhọn Mép nguyên Rễ Dài khoảng 15 - 20 cm; cụm hoa màu tím nhạt, kích thước hoa từ 2,5 - 4cm Hoa mọc đơn độc đỉnh cành cuống hoa dài 15 - 30 cm đài gồm - 10 thường có màu xanh dài - cm rời trông Số cánh tràng số đài hình sợ rủ xuống Nhụy màu tím đỏ , bầu thường ngăn kích thước Từ - 3cm Quả mọng màu tím đen hình cầu hạt có màu đỏ kích thước 3,5 - 4cm kích thước hạt 0,40 - 0,50 số lượng hạt 165 - 170 hạt, Mùa hoa nở vào tháng 3,4,5 tầm tháng - hoa bắt đầu tàn tháng - bắt đâu hình thành mùa vào tháng 10, 11 thu hái hạt quan sát thấy hạt ngả màu vàng đến đỏ bắt đầu rụng vào tháng - 5.1.2 Nhân giống Bảy hoa phương pháp giâm hom - Nhìn chung qua công thức thí nghiệm Công thức Atonik với liều lượng 6ml/4lit nước cho tỷ lệ rễ, số rễ hom, chiều dài rễ, số rễ, tỷ lệ nẩy chồi, số chồi hom, chiều dài chồi, số chồi hom Bảy 52 hoa hai vụ thu xuân cao nhất; so với Công thức không sử dụng Atonik cho kết thấp - Thời vụ giâm hom: Nhân giống hom Bảy hoa vụ thu, khả rễ, chồi hom thấp vụ xuân - Độ dài hom giâm có ảnh hưởng đến khả rễ hom giâm Bảy hoa, công thức (3 mắt tuowg đương với chồi ngủ ) cho kết cao khả rễ, chồi hom giâm - Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống Bảy hoa phương pháp giâm hom: chuẩn bị điều kiện để giâm hom, thời vụ giâm hom, tiêu chuẩn hom giâm, cắm chăm sóc hom giâm 5.2 Kiế n nghị - Do kiều kiện thời gian có hạn, nên đề tài chưa thể xác định hết nồng độ phù hợp chất kích thích sinh trưởng giâm hom Bảy hoa, nên cần nghiên cứu thêm nồng độ chất kích thích sinh trưởng khác để tìm công thức tốt - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng khác đến khả hình thành hom bảy hoa Khả hình thành hom bảy hoa vụ đông, hè - Tiếp tục thử nghiệm nhiều phương pháp nhân giống khác tất bảy hoa phương pháp Nuôi cấy mô, in vitro… để chủ động sản xuất số lượng lớn phục vụ công tác bảo tồn phát triển kinh tế nguồn dược liệu quý TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew Tordoff, Steven Swan (1999), Báo cáo kỹ thuật số 13 chương trình khảo sát đa dạng sinh học đánh giá công tác bảo tồn 1997-1998 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Borrini Feyeraleed (1996), Hợp tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên, IUCN Võ Văn Chi, 1997 Từ điển thuốc Việt Nam Nxb Y học Hà Nội Lê Trần Đức (1997) Cây thuốc Việt nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Tập I-III, Nxb tuổi Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh Dương Mộng Hùng (1992) Nhân giống phi Lao hom cành Tạp chí Lâm nghiệp số 11 trang 12-13 Phạm Thanh Huyền (2007), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học bốn loài thuốc quí (Acarzthopanax gracilistylus W VV Smith, A trifoliatus (L.) Merr., Panax bipinnatijixdus Seem., P stipuleanatus H T Tsai & K M Feng thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) Việt Nam nhằm bảo tồn phát triển” Luận án tiến sĩ Phạm Thanh Huyền (2009), Nghiên cứu số tác dụng dược lý Tam thất hoang Tạp chí Dược liệu Số 2/2009 Tập 14 Lê Khả Kế (1969-1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Tập I-VI, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Khả Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích, Trần Cự (1998 ), Nghiên cứu thời vụ giâm hom Bạch đàn Kết nghiên cứu chọn giống rừng” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 0.Lê Đình Khả (1993), Nhân giống Keo Tràm, Keo Tai tượng, Tạp chí Lâm Nghiệp số 11 Lê Đình Khả Đoàn Thị Bích (1999), Nhân giống Dầu Dái hom, Tạp chí Lâm Nghiệp số 12 Lê đình khả Đoạn thị bích Trần Cự (1997), Nghiên cứu tạo chồi môi trường giá giâm hom Bạch đàn trắng Kết nghiên cứu chọn giống rừng” Nxb Nông nghiệp, Hà nội 13 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng, (1998) Giáo trình cải thiện giống rừng, Đại học Lâm nghiệp 14 14.Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn (1996), Nhân giống Mỡ hom, Tạp chí Lâm Nghiệp số 10 15 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Huy Sơn, Lê Sỹ Trung, Phan Văn Thăng (2010), Sách chuyên khảo lâm sản gỗ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Tập Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ Việt Nam Nxb, Hà Nội 19 Nguyễn Tập, Phạm Thanh Huyền (2009), Nghiên cứu thành phần hóa học hai loài Sâm vũ diệp Tam thất hoang Tạp chí số 1/2009 Viện Dược liệu 20 Nguyễn Tập, Phạm Thanh Huyền cộng (2007), Bước đầu nghiên cứu khả nhân giống Sâm Vũ Diệp Tam Thất Hoang phục vụ công tác bảo tồn Tạp chí số 3/2007 Viện Dược liệu 21 Trung tâm Giống rừng (1998), Tài liệu tập huấn kỹ thuật nhân giống Keo lai hom 22 Phạm Văn Tuấn (1992), Sản xuất giống phương pháp Mô hom ý nghĩa ứng dụng Thông tin chuyên đề số 11, trang 17 23 Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống rừng hom, thành tựu khả áp dụng Việt Nam Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội 24 Phạm Văn Tuấn (1997), Phương pháp việc nhân giống hom họ Dầu Indonesia.Tạp chí Lâm Nghiệp số 1, trang 12 25 Phạm Văn Tuấn (1998), Nhân giống sinh dưỡng họ dầu hom vùng Đông nam Tài liệu dịch trung tâm giống rừng Asean Canada (ACFTSC) 26 Phạm Văn Tuấn (1996), Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ rễn hom Bản tin hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, số 4trang 8-11 27 Phạm Văn Tuấn (1995), “Vài ý kiến vấn đề nhân giống sinh dưỡng hom khả áp dụng Việt Nam” Tạp chí Lâm nghiệp, số 9, tr 12-13 28 Đặng Kim Vui, Nguyễn Chí Hiểu, Đặng Văn Minh (2009), “Ảnh hưởng số loại thuốc kích thích rễ (NAA, IBA, ABT) tới khả rễ nảy trồi hom giâm bò khai (Erythropalum scandens Blum)”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn Tài liệu tiếng nƣớc 29 N.Lokmal and Ab Rasip Ab (1995), Mass production of Khaya ivorensis, Planting stocks via stem Cutting, Proceedings on BioReforMalaysia 30 Hamzah Aminah and et at (1995), Vegetative propagation of shorea Peprosula by leafy stem cuttings, Proceedings of International symposium, Thailand PHỤ LỤC Kiểm tra thống kê ảnh hƣởng nồng độ chất điều hoà sinh trƣởng IBA đến khả rễ hom Bảy hoa vụ thu TỶ LỆ RA RỄ Bảng tổng hợp kết tỷ lệ hom rễ hom Bảy hoa Trung bình lần Phân cấp nhân tố A (CTTN) Nồng độ lặp lại Hom TN (ppm) Si % CT1 80 8 23 7,66 28.7 CT2 80 12 25 8,33 31,2 CT3 80 11 10 30 10 37,5 CT4 80 13 15 16 44 14,66 55 CT5 80 10 12 31 10,33 38,7 153 50,98 ∑ Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố tỷ lệ hom rễ hom Bảy hoa ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS df 83,33333 26 10 MS F P-value 20,83333 8,012821 0,003659 2,6 F crit 3,47805 Total 109,3333 14 SỐ RỄ TRUNG BÌNH TRÊN HOM: Bảng tổng hợp kết số rễ trung bình hom Phân cấp nhân tố A (CTTN) Nồng Hom độ (ppm) TN CT1 Trung bình lần lặp lại Si 80 0,2 0,3 0,5 1,0 0,33 CT2 80 0,6 0,3 0,2 1,1 0,36 CT3 80 0,4 0,3 0,4 1,2 0,4 CT4 80 0,5 0,4 0,6 1,5 0,5 CT5 80 0,4 0,5 0,3 1,3 0,43 6,1 2,02 ∑ Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố số rễ trung bình hom Bảy hoa ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df 0,049333 0.18 10 0,229333 14 MS F P-value 0,012333 0,685185 0,618253 0,018 F crit 3,47805 CHIỀU DÀI RỄ TRUNG BÌNH TRÊN HOM: Bảng tổng hợp kết chiều dài rễ trung bình hom hom Bảy hoa Trung bình lần Phân cấp nhân tố A (CTTN) Nồng độ lặp lại Hom TN (ppm) Si CT1 80 0,2 0,4 0,5 1,1 0,36 CT2 80 0,6 0,4 0,2 1,3 0,43 CT3 80 0,5 0,6 0,3 1,4 0,46 CT4 80 0,5 0,6 0,7 1,8 0,6 CT5 80 0,6 0,4 0,5 1,5 0,5 7,1 2,35 ∑ Phân tích phƣơng sai nhân tố chiều dài rễ trung bình hom hom Bảy hoa ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS 0,1 0,025 0,213333 10 0,021333 0,313333 14 F P-value 1,171875 0,379772 F crit 3,47805 PHỤ LỤC Kiểm tra thống kê ảnh hƣởng nồng độ chất điều hoà sinh trƣởng IBA đến khả rễ hom Bảy hoa vụ xuân TỶ LỆ RA RỄ Bảng tổng hợp kết tỷ lệ hom rễ hom Bảy hoa Phân cấp nhân tố A Hom (CTTN) Nồng độ (ppm) TN CT1 Trung bình lần lặp lại Si % 80 11 15 14 40 13,33 CT2 80 19 18 16 53 17,66 66,2 CT3 80 21 23 19 63 CT4 80 23 25 27 74 24,66 92,5 CT5 80 25 23 22 70 23,33 87,5 ∑ 50 78.7 21 300 99,98 Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố tỷ lệ hom rễ hom Bảy hoa ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df 260,9333 34 10 294,9333 14 MS F 65,23333 19,18627 3,4 P-value F crit 0,00011 3,47805 SỐ RỄ TRUNG BÌNH TRÊN HOM: Bảng tổng hợp kết số rễ trung bình hom Phân cấp nhân tố A (CTTN) Nồng Trung bình lần lặp lại Hom TN độ (ppm) Si CT1 80 0,4 0,3 0,4 1,1 0,36 CT2 80 0,5 0,4 0,3 1,2 0,4 CT3 80 0,4 0,6 0,3 1,3 0,43 CT4 80 0,5 0,5 0,6 1,6 0,53 CT5 80 0,4 0,6 0,4 1,4 0,46 6,66 2,02 ∑ Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố số rễ trung bình hom Bảy hoa ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS F P-value F crit 0,049333 0,012333 1,15625 0,385782 3,47805 0,106667 10 0,010667 0,156 14 CHIỀU DÀI RỄ TRUNG BÌNH TRÊN HOM: Bảng tổng hợp kết chiều dài rễ trung bình hom Bảy hoa Trung bình lần lặp Phân cấp nhân tố A (CTTN) lại Hom TN Nồng độ (ppm) Si CT1 80 0,32 0,4 0,5 1,22 0,4 CT2 80 0,3 0,5 0,6 1,4 0,46 CT3 80 0,5 0,6 0,4 1,5 0,5 CT4 80 0,52 0,7 0,6 1,82 0,6 CT5 80 0,7 0,4 0,6 1,7 0,56 7,64 3,08 ∑ Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố tỷ lệ hom rễ hom Bảy hoa ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS F P-value 0,075627 0,018907 1,296161 0,335349 0,145867 10 0,014587 0,221493 14 F crit 3,47805 [...]... nên việc nghiên cứu kĩ thuật nhân giống cây Bảy lá một hoa là rất cần thiết Xuất phát từ đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống cây Bảy lá một hoa (Paris polyphylla) nhằm phục vụ công tác bảo tồn loài tại xã Nam La, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được chất kích thíc sinh trưởng Atonik ảnh hưởng đến hom giâm - Xác định được mùa vụ ảnh hưởng... (Paris polyphylla) tại xã Nam La, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Đề tài tập trung nghiên cứu thử nghiệm một số kỹ thuật nhân giống cây Bảy lá một hoa bằng hom 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Từ ngày 05 tháng 01 năm 2015 đến ngày 5 tháng 5 năm 2015 - Địa điểm nghiên cứu xã Nam La, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Xác định đặc điểm hậu vật học của cây bảy lá một hoa 3.3.2... hành chính như sau Phía đông giáp xã Gia Miễn, ( huyện Văn Lãng) , tỉnh Lạng Sơn 17 Phía tây giáp xã Hồng Thái và xã Minh Khai, (huyện Bình Gia ), tỉnh Lạng Sơn Phía Nam giáp xã Minh Khai và Hồng Phong, ( huyện Bình gia), tỉnh Lạng Sơn Phía bắc giáp với xã Hội Hoan, (huyện Văn Lãng ), tỉnh Lạng sơn b, Địa hình, địa thế Địa hình của xã có nhiều đồi núi rải rác tạo nên một địa hình tương đối phức tạp Chia... cách sử dụng cây Bảy lá một hoa 3.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống bằng hom - Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng Atonik - Ảnh hưởng của thời vụ (Thu và Xuân) - Ảnh hưởng của kích thước hom 3.3.4 Đề xuất các bước nhân giống loài cây Bảy lá một hoa 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Điều tra, khảo sát ngoài thực địa kết hợp thu mẫu vật, mô tả đặc điểm hình thái của loài cây Bảy lá một hoa * Điều... kết quả của các công trình, tài liệu điều tra nghiên cứu về loài đã công bố của các tác giả trong và ngoài nước * Mô tả đặc điểm hình thái và thời gian ra hoa quả của loài Bảy lá một hoa tại xã Nam La, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 22 Đặc tính hình thái chủ yếu: Hình dạng lá: Khi non; Khi trưởng thành Cuống lá: Cách mọc; Hình dáng; Lông và màu sắc lông Cụm hoa: Loại; Màu sắc; Kích thước Hoa: Màu sắc;... dược liệu quý đồng thời cung cấp nguồn giống cây dược liệu cho y học - Có ý nghĩa lớn về kinh tế: Cây bảy lá một hoa hiện là 1 loại dược liệu quý có giá trị kinh tế rất cao nên việc nghiên cứu nhân giống, tạo giống có chất lượng về cây Dược liệu là rất cần thiết - Đề tài thực hiện giúp chúng ta đi sâu vào công tác tạo giống cây bảy lá một hoa, nhằm cung cấp giống cây dược liệu cho các hộ dân ở các khu... sắc; Kích thước; thời gian ra hoa, quả 3.4.2 Nghiên cứu kĩ thuật nhân giống bằng hom - Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thich sinh trưởng Atonik ở vụ Thu Đến khả năng hình thành cây hom Bảy lá một hoa - Thí nghiệm 2: Nghiên cứu Ảnh chất kích thich sinh trưởng Atonik vụ Xuân Đến khả năng hình thành cây hom Bảy lá một hoa Thí nghiệm 1 và 2 đều được thực hiện với 5 công thức, 3 lần nhắc lại,... quốc gia đã có trồng cây Bảy lá một hoa Thu hái rễ quanh năm, nhưng tốt nhất vào mùa thu đông, rửa sạch phơi khô Trong thành phần hoá học của cây có diosgenin, pennogenin Cây có vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng viêm Bảy lá một hoa có 4 chi, 50 loài, phân bố ở bắc ôn đới Ở Việt Nam có 1 chi, 5 loài, phổ biến là Bảy lá một hoa (Paris polyphylla ), Cây thân thảo nhỏ, sống... nghiên cứu giống cây rừng (nay là Trung tâm nghiên cứu nhân giống thuộc Phân viện lâm nghiệp Miền Nam) , Trung tâm Phát triển Lâm nghiệp Phù Ninh, Trường Đại học Lâm nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu giống cây trồng (thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp) đã tiến hành nghiên cứu giâm hom các loài phục vụ công tác trồng rừng như Bạch đàn, Thông, Lõi thọ, Sở, Mỡ, Phi lao, Giáng hương, Keo giậu và một số cây thuộc họ... Thông, Bạch Đàn…được tiến hành tại trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy sợi Phù Ninh - Phú Thọ Đây là một nghiên cứu 11 sơ khai nhưng đã mở đầu cho hàng loạt các nghiên cứu thực nghiệm sau này tại Việt Nam Những năm 1983- 1984 các thực nghiệm nhân giống bằng hom được tiến hành tại viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, đối tượng nghiên cứu là Mỡ, Lát Hoa, Bạch Đàn Nội dung nghiên cứu tập trung vào đặc điểm

Ngày đăng: 12/09/2016, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan