Báo cáo thực tập công nhân đóng tàu An Phú 2016

48 537 0
Báo cáo thực tập công nhân đóng tàu An Phú 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, ngành công nghiệp đóng tàu phát triển mạnh mẽ Việt Nam Nhiều nhà máy chuyên đóng tàu, cảng biển, sở hạ tầng biển xây dựng tỉnh nhằm thu hút lợi nhuận từ ngành công nghiệp này.Vì nguồn nhân lực để đáp ứng cho phát triển cần nhiều.Ngay thời điểm này, nhận nhiều đơn đặt hàng đóng loại tàu cho nước nước dự báo tăng vài năm tới Việt Nam mở cửa thông thương quốc tế Điều quan trọng để thu hút ý quảng bá ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam trọng vào việc phát triển công nghệ đóng sửa chữa loại phương tiện thủy công trình Chúng em sinh viên lớp ND12, nguồn nhân lực vài năm tới Vì nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế ngành nghề công việc sản xuất, sử dụng thiết bị máy móc, lập dự án… Sinh viên khoa Kĩ thuật tàu thủy bố trí hai tập nhà máy đóng tàu thực tập công nhân dành cho sinh viên năm thứ 3, năm thứ thực tập tốt nghiệp Đối với tập công nhân, mục tiêu đặt giúp sinh viên biết công việc người công nhân nhà máy đóng tàu nào, công nghệ đóng áp dụng xí nghiệp, máy móc thiết bị chuyên dùng Em bố trí thực tập nhà máy đóng tàu An Phú, với tuần xuống tìm hiểu thực tế nhà máy, em học hỏi số kinh nghiệm làm việc người Những kiến thức giúp ích cho em nhiều môn học năm thứ tư bước trường trực tiếp làm việc SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công Được giúp đỡ nhà trường, em xin cảm ơn quý thầy cô khoa, chú, anh nhà máy đóng tàu An Phú tạo điều kiện cho em có chuyến bổ ích TP HCM, tháng năm 2015 Lê Hải Quân NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Mục đích thực tập kỹ thuật - 1.2 Tiếp cận thực tế sản xuất, làm quen với công việc người thợ đóng tàu; Sử dụng thao tác trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc đóng tàu; Thực hành công nghệ lắp ráp hàn thân tàu; Tìm hiểu kết cấu hình thức kết cấu loại tàu khác Tìm hiểu điều kiện thi công đóng sửa chữa nhà máy Nội dung thực tập SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công - Tìm hiểu bố trí, xếp phân xưởng đóng tàu nhà máy; Tham quan tìm hiểu kết cấu bố trí hệ thống thiết bị hạ thuỷ tàu mà nhà máy sẵn - có âu tàu, ụ nổi, triền đà, v.v.; Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc sử dụng trang thiết bị công nghệ nhà máy máy cán tôn, máy dập, máy nâng hạ thiết bị kiểm tra - trình đóng tàu nhà máy; Tìm hiểu kết cấu khung dàn, bệ lắp ráp chi tiết, phân đoạn, tổng đoạn; Tìm hiểu cách lắp ráp hàn phân đoạn, tổng đoạn; Tìm hiểu kết cấu hình thức kết cấu loại tàu đóng nhà - máy; Tìm hiểu phương pháp làm vỏ bao tàu, sơn tàu, thiết bị làm bề - mặt tôn vỏ bao, yêu cầu kỹ thuật sơn tàu; Trang thiết bị an toàn lao động nội quy an toàn lao động nhà máy; Thực hành lắp ráp hàn thân tàu; thực hành vệ sinh công nghiệp; thực hành làm bề mặt sơn vỏ tàu SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công Chương 2: TÌM HIỂU BỐ TRÍ, SẮP XẾP CÁC PHÂN XƯỞNG ĐÓNG TÀU Ở NHÀ MÁY 2.1 Giới thiệu công ty đóng tàu An Phú - Công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐÓNG TÀU AN PHÚ tiền thân Xí nghiệp liên hiệp đóng tàu thành lập năm 1979 Đến năm 1993 để phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất sếp lại cc doanh nghiệp nhà nước , xí nghiệp liên hiệp đổi thành Công ty đóng tàu AN PHÚ theo định số 44/QĐ-UB UBND TP, HỒ CHÍ MINH ban hành ngày 26/3/1993 • Địa chỉ: 18 Đào Trí – Khu phố – P Phú Thuận – Quận – TPHCM • Điện thoại: 08 37733072 • Fax : 08 38733038 2.2 Bố trí xưởng đóng tàu - Chọn địa điểm để đóng tàu công việc quan trọng, yếu tố định nhằm nâng cao suất, nâng cao chất lượng làm việc, đẩy mạnh mối quan hệ thông thường với ngành nghề mạnh - nhà máy Khi bố trí xưởng phải lưu ý điều kiện sau: o Đặc thù thiên nhiên nơi bố trí xưởng cấu địa chất, địa thế, hướng gió, hướng mặt trời o Diện tích địa điểm đủ lớn có khả mở rộng, nhiều mặt tiếp xúc o o o o o - sông Khả tàu vào xưởng Khoảng cách tới cảng Chiều rộng chiều sâu vũng nước Việc cung cấp lượng giao thông vận tải Cân đối vùng công nghiệp để tạo điều kiện cho hợp tác hóa sản xuất Khi nghiên cứu đặc thù thiên nhiên nơi bố trí xưởng phải chọn nơi có độ cứng cho phép địa tầng lớn nhất, đồng thời mạch nước ngầm thấp (dưới 2m) Địa hình nơi bố trí xưởng phải tương đối phẳng SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công nghiêng phía vũng nước Xưởng tàu phải bố trí nơi tương đối cao để - tránh ngập nước vào mùa mưa nước lên Diện tích mặt xưởng thường xác định từ số diện tích cần thiết cho phận xí nghiệp diện tích chung cho toàn xí nghiệp; bao gồm đường xá, nơi sinh hoạt công cộng Diện tích chung thường lớn diện tích tác nghiệp từ 30 -50% Độ lớn diện tích xưởng - định lực xưởng việc mở rộng tương lai Khoảng cách tới cảng thường có ý nghĩa lớn xưởng tạo điều kiện sửa chữa tàu vào cảng Chiều rộng chiều sâu vũng nước kế cận xưởng tàu phải đảm bảo hạ thủy tàu dễ dàng, xoay trở tàu thuận tiện Đối với xưởng đóng tàu triền chiều dài vũng nước phải dài chiều dài tàu 2÷2,5 lần chiều dài lớn tàu Đối với hạ thủy ngang, chiều rộng vũng - nước phải gấp lần chiều rộng thân tàu lớn Khi thiết kế xưởng phải tận dụng tối ưu đường xá, giao thông công cộng, đường tải điện, đường dẫn nước có sẵn nơi xây dựng xưởng 2.3 Cách bố trí phân xưởng địa phận xưởng - Việc bố trí phân xưởng bên địa phận xưởng đóng tàu quan trọng bố trí tốt phân xưởng sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi - công, đóng mới, sửa chữa, di chuyển xưởng Việc bố trí phân xưởng phụ thuộc vào công nghệ, dây chuyền công nghệ điều kiện tự nhiên địa phận, phải dựa nguyên tắc sau: o Chia toàn địa phận thành vùng nhỏ Tại vùng cần bố trí phân xưởng có đặc tính giống nhau, điều kiện phòng cháy chữa cháy vệ sinh o Vị trí phân xưởng, nhà cửa, trang thiết bị phải đáp ứng yêu cầu trình công nghệ o Các phân xưởng phụ, kho hàng, thiết bị cung cấp lượng cần phải bố trí gần phân xưởng sản xuất mà chúng phục vụ o Khoảng cách nhà xưởng phải đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy vệ sinh o Đường di chuyển nguyên vật liệu phải thằng nhanh SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công o Đường xá giao thông lại phải ngắn cắt ngang đường di chuyển vật liệu 2.4 Tổng quan nhà máy đóng tàu An Phú Xưởng đóng tàu An Phú nằm vị trí thuận lợi cho việc đóng tàu có hai mặt giáp với sông Sài Gòn, diện tích không lớn nhiên mở rộng, chưa sử dụng hết đất có tiềm Tuy nhiên nhà máy xây dựng từ sớm nên cách bố trí phân xưởng có phần không hợp lý với công nghệ yêu cầu ngày cao Cách bố trí phân xưởng không tận dụng tốt mặt có nhà máy Việc bố trí không hợp lý phân xưởng gây khó khăn cho việc lắp ráp tổng đoạn việc hạ thủy, lắp ráp phân tổng đoạn.Việc bố trí đường điện không hợp lý dễ gây tai nạn Hình 1: Tổng quan nhà máy đóng tàu An Phú SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật 2.5 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công Cơ sở vật chất nhà máy Hai xưởng vỏ (xưởng 2) Một xưởng điện Một xưởng cắt tôn Một dãy nhà kho Một cầu tàu Khu vực hành Một ụ khô Một tin Nhiều triền đà dọc sông 2.6 Bố trí phân xưởng nhà máy Nhà máy đóng tàu An Phú quản lý việc đóng sửa chữa tàu theo tổ sản xuất, bao gồm: Tổ ụ - triền: kéo hạ tàu thủy Tổ sắt – hàn: đóng sửa chữa Tổ sơn: làm sơn tàu Tổ máy: lắp ráp máy tàu Tổ khí: quản lý xưởng điện Tổ giới: thực vận chuyển xí nghiệp Tổ điện: sửa chữa điện xí nghiệp  Cơ sở vật chất nhà máy: • Phân xưởng điện: Là nơi làm việc thợ khí, điện, nguội Xưởng điện có máy phục vụ cho ngành đóng tàu máy điện, máy phay, máy khoan, máy đục, máy uốn • Phân xưởng cắt tôn: Bao gồm máy: máy chấn, máy dập, máy uốn tôn Nhà xưởng chi phối tất xưởng lại trình cắt tôn, uốn dập phân phối cho xưởng việc đóng sửa chữa tôn tàu • Xưởng vỏ 2: Do tổ vỏ quản lý Là nơi chứa trang thiết bị phục vụ cho việc đóng sửa chữa tàu: bình khí gas, đèn xì, thùng điện hàn SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công • Ụ khô: Nằm giáp bề mặt sông Có kích thước 100x15x4(m) • Bãi tôn: phân bố gần xưởng vỏ xưởng máy công cụ • Kho: chứa thiết bị vật liệu đóng tàu Chương 3: THAM QUAN, TÌM HIỂU KẾT CẤU VÀ BỐ TRÍ HỆ THỐNG THIẾT BỊ HẠ THỦY TÀU (âu tàu, ụ chìm, hạ thủy túi khí ) 3.1 Âu tàu Khái quát - Nhà máy có ụ khô kích thước 100x150x4m Ụ đặt gần mép sông có cửa ngăn nước, tàu vào ụ, người ta bơm - nước khỏi đập ngăn Ụ có dạng hình hộp chữ nhật hở phía trên, đào sâu xuống đất, mực nước eo, eo nước sát ụ, ụ khô kín nước Đáy ụ phải phẳng có rãnh - thoát nước, mặt cắt dọc ụ phải có độ nghiêng (đề phòng tàu có ky nghiêng) Ụ khô thông với eo nước qua cửa ụ kín nước Khi hạ thủy, cho nước vào ụ, thân - tàu tự lên Khi tàu khỏi ụ đóng cửa ụ bơm nước Tháo nước ụ hệ thống bơm ống dẫn SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 10 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công Hình 18: Máy mài Chương 5: TÌM HIỂU KẾT CẤU KHUNG DÀN, BỆ LẮP RÁP CHI TIẾT, PHÂN ĐOẠN, TỔNG ĐOẠN 5.1 Cấu tạo Các đế kê bê tông Khung thép Các thép chữ I nằm dọc đế kê Đặt thép chữ L nằm ngang qua chữ I, khoảng cách 1m, tạo thành hình dạng đáy tàu 5.2 Quan sát khung dàn đóng tàu SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 34 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công Hình 19: Khung dàn bệ đỡ tàu Chương 6: TÌM HIỂU CÁCH LẮP RÁP VÀ HÀN PHÂN ĐOẠN, TỔNG ĐOẠN 6.1 Nguyên tắc phân chia thân tàu thành phân tổng đoạn: - Việc chọn phương án tiến hành đóng tàu phải vào nguyên tắc sau: Điều kiện nhà máy: - Phụ thuộc vào sức nâng cần cẩu Nếu sức nâng cần cẩu lớn ta tăng kích thước tăng trọng lượng phân tổng đoạn sau giảm số lượng phân tổng đoạn - Mặt nhà máy trang thiết bị nhà máy Nếu số phân tổng đoạn mà nhiều đòi hỏi diện tích mặt phải lớn, số thiết bị lắp ráp nhiều - Trình độ cán kỹ thuật công nhân Nếu đóng tàu theo phương pháp phân tổng đoạn yêu cầu nhà máy có đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật cao SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 35 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công Đặc điểm kết cấu thân tàu: - Kích thước phân đoạn tổng đoạn phải đạt giá trị lớn - Đối với phân đoạn mạn để tăng độ cứng vận chuyển nên để phần tôn mép boong, tôn gần sống hông tôn vách sát với mạn thành phần cùa phân đoạn mạn - Trong thành phần phân đoạn đáy nên để rải tôn sống hông phần sàn mũi, đuôi, bệ máy, tôn đáy đôi - Trong thực tế mà phân chia mà ta thấy độ cứng phân đoạn chưa đảm bảo ta tiến hành biện pháp gia cường tức thời Nếu tàu hệ thống kết cấu dọc cố gắng phân chia phân tổng đoạn có kích thước theo chiều dài dài tốt để tránh cho xà dọc bị cắt đứt thành nhiều đoạn ảnh hưởng đến sức bền chung thân tàu Các đường phân chia tổng đoạn không bố trí gần cấu khung xương Khoảng cách đường phân chia tới đường sườn có cấu gần thường lấy 200 ½ khoảng sườn Nếu đảm bảo khoảng cách phải 1/4 tới 1/3 khoảng sườn - Khi phân chia phân tổng đoạn cần cân nhắc nhiều phương án Phương án tốt phải đảm bảo chu kỳ sản xuất ngắn nhất, giảm khối lượng ngày công, giảm giá thành xuất xưởng, giảm vốn đầu tư Và điều thực thỏa mãn yếu tố sau o Trọng lượng phân tổng đoạn sấp xỉ o Thời gian để lắp ráp hàn chi tiết sấp xỉ o Thời gian để lắp ráp hàn phân đoạn khối 6.2 Các phương pháp lắp thân tàu triền Lắp ráp thân tàu triền đá từ phân đoạn - Phương pháp hình tháp: Là phương pháp lắp ráp thân tàu triền đà việc lắp ráp hàn hình tháp thường thân tàu sau đưa dần phân đoạn vào vị trí lắp ráp để lắp Phương pháp giảm biến dạng chung thân tàu, có nhược điểm thời gian phạm vi làm việc giai đoạn đầu trình lắp ráp bị hạn chế - Phương pháp hình đảo: SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 36 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công Để khắc phục nhược điểm phương pháp hình tháp, người ta tiến hành lắp ráp hình đảo Theo phương pháp thân tàu hình thành từ 2, 3, khu vực theo chiều dài tàu khu vực người ta lắp ráp thep phương pháp hình tháp Lắp ráp thân tàu từ tổng đoạn: Phương pháp sử dụng rộng rãi để thi công tàu cỡ trung nhỏ Thep phương pháp phân đoạn láp ráp hàn phân xưởng lắp ráp hàn Tại phân đoạn lắp ráp với thành tổng đoạn riêng biệt hoàn chỉnh Các tổng đoạn chuyển mặt triền để lắp ráp toàn thân tàu Ưu điểm giảm bớt thời gian thi công, giảm biến dạng hàn, thời gian tàu nằm triền - Sự hình thành tàu triền ban đầu từ việc đặt tổng đoạn gốc tổng đoạn chuẩn Sau kiểm tra độ nghiêng ngang, độ chúi, chiều cao tổng đoạn (tư tổng đoạn) người ta tiến hành định vị tổng đoạn gốc triền Sau người ta tiến hành lắp ráp tổng đoạn hai phía tổng đoạn gốc Tổng đoạn gốc thường chọn tổng đoạn có kết cấu phức tạp nhất, có nhiều trang thiết bị thông thường lấy khoang máy đặt giửa tàu tổng đoạn gần khoang máy khoang máy đặt đuôi Nếu tàu lớn đặt tổng đoạn gốc 6.3 Các phương pháp tổ chức thi công đóng Phương pháp tổ sản xuất dịch chuyển - Theo phương pháp trình lắp ráp triền cố định tổ công nhân điều đến để làm công việc định thời gian định Công việc tổ công nhân tiến hành cho tàu phải Loại công việc, số công nhân tổ khác thời gian hoàn thành phải - Ưu điểm: o Các tổ công nhân đảm nhận loại việc nên chất lượng tốt, dễ trang bị dụng cụ thiết bị giới hóa o Con tàu cố định trình lắp ráp, không cần chuyển SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 37 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công Phương pháp tổ sản xuất cố định - Theo phương pháp tổ công nhân cố định vị trí làm việc, tàu lắp ráp dịch chuyển từ vị trí (1) đến vị trí (4) 6.4 Quy trình lắp ráp hàn phân đoạn Phân loại phân đoạn: Các phân đoạn chia từ thân tàu có hình dáng, kích thước, trọng lượng mật độ phức tạp khác chúng chia thành hai loại chính: - Phân đoạn vách ( vách dọc + ngang, mạn, sàn …) - Phân đoạn khối ( khối kín khối hở, đáy đôi …) Nguyên tắc chung lắp ráp - Các phân đoạn láp ráp bệ bình thường bệ khuôn cong phân đoạn có độ cong không lớn - Trong trình lắp rắp phân đoạn phẳng ta sử dụng phương pháp hàn tự động ta dùng phương pháp lắp ráp cách riêng biệt cấu dọc ngang Tức ta lắp ráp cấu hướng trước Hướng hướng có nhiều cấu hơn, sau lắp ráp cấu hướng phụ 6.4.1 Quy trình lắp ráp hàn phân đoạn vách: Có hai phương pháp lắp ráp o Rải tôn vách hàn trước sau tiến hành lắp ráp cấu vách - hàn vào tôn vách sau o Rải tôn Bố trí bệ dựa vào kích thước vách dựa vào chiều dày - tôn theo kết cấu Việc hàn tôn với tùy theo phương pháp hàn tiến hành trước - lắp ráp cấu hay sau lắp ráp cấu Nếu hàn theo phương pháp tự động bán tự động ta tiến hành hàn thức tờ tôn trước lắp ráp cấu SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 38 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật - GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công Nếu hàn thủ công sau lắp ráp cấu song ta hàn thức tờ tôn với  Chú ý: Khi rãi tôn ta phải kiểm tra mép tờ tôn xem chúng có phẳng không Nếu không phẳng ta phải tiến hành rà mép để làm mép chuẩn - - cắt bỏ kề cận Lấy dấu: o Lấy dấu đường tâm vách o Lấy dấu đường bao vách o Lấy dấu đường kiểm tra o Lấy dấu vị trí cấu gồm nẹp vách, sống đứng,sống nằm Lắp rắp nẹp thường hàn đính chúng xuống tôn vách Lắp ráp sống đứng vách Nếu hàn tự động cho phép hàn thức Nếu hàn thủ công lắp sống nằm trước Kể hàn tự động hàn thủ công trước hàn phải có biện pháp gia cường chống biến dạng hàn 6.4.2 Quy trình lắp ráp hàn phân đoạn boong: Bước 1: Rải tôn Ta dải tôn boong trước, điều chỉnh cho đường tâm tờ tôn trùng với đường tâm khung giàn Tiến hành ép sát tôn xuống khung dàn nhờ tăng mã Nếu sử dụng nhiều mã mã hàn với tôn boong phía có khoảng cách 400÷500 mm Sau rải tiến hai phía Chú ý rải mép chuẩn - - - tôn kế cận Bước 2: Lấy dấu: o Đường tâm phân đoạn boong o Các xà ngang boong xà dọc o Các sống phụ boong o Các sống boong o Đường mép boong Bước 3: Tiến hành lắp ráp cấu: o Lắp ráp cấu thức o Lắp ráp sông boong khoét lỗ o Lắp sống phụ Bước 4: Hàn phân đoạn boong SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 39 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công Nếu hàn thủ công ta sử dụng phương pháp hàn đuổi từ phía theo phương pháp hàn mắt sàng Thứ tự hàn: hàn cấu với cấu, tôn với tôn Nếu hàn tự động bán tự động ta hàn tôn với tôn, cấu với - tôn, cấu với cấu Bước 5: Nghiệm thu phân đoạn Chương 7: TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH VỎ BAO TÀU, SƠN TÀU, CÁC THIẾT BỊ LÀM SẠCH BỀ MẶT TÔN VỎ BAO, YÊU CẦU KỸ THUẬT VỀ SƠN TÀU 7.1 Các phương pháp làm vỏ tàu trước sơn Mục đích việc đánh loại trừ lớp oxit sắt, dầu mỡ tạp chất bẩn bám bề mặt nguyên vật liệu Các oxit sắt sau thời gian tác động môi trường bên xuất bọt khí Trong điều kiện ẩm ướt khe hở bọt khí xảy tượng hen gỉ điện hóa mạnh Các lớp gỉ độn lớp oxit lên làm bong chúng khỏi mặt kim loại Nếu lớp oxit không đánh trước sơn lớp sơn dù có chắn đến đâu bị bong khỏi mặt kim loại với lớp oxít Hiện tượng han gỉ xảy đồng bề mặt kim loại Phương pháp thủ công: phương pháp không đảm bảo yêu cầu đánh làm bề mặt kim loại bị sướt hiệu suất lao động thấp Phương pháp khí: thổi cát áp suất cao 7.2 Tìm hiểu thiết bị phun cát - Cấu tạo o Máy nén khí áp lực cao chạy diesel o Thùng, phểu đựng cát có nắp đậy o Vòi phun: có gắn đầu béc kim loại, kích cỡ tùy thuộc vào hạt cát cần phun o Ống dẫn chịu áp lực cao SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 40 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công o Bình có ống dẫn kiểm soát van áp lực Hình 20: Máy phun cát SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 41 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công Hình 21: Cấu tạo máy phun cát 1-thùng dự trữ cát 2-vòi phun cát 3-ống dẫn 4-nắp tự động 5-thùng chứa cát 6-van dẫn cát 7-van nén khí - Nguyên tắc hoạt động o Chuẩn bị cát phun: cát phun loại cát khô, sạch, cứng, thường cát thạch anh hay cát vàng, đường kính từ – mm o Máy nén khí cho hoạt động để nén không khí bình đạt đến o o o o 6-8 atm Mở van để áp suất đến phểu đựng cát theo đường Một đường trực tiếp vào phểu Một đường qua họng xả đáy phểu Khi mở van chặn cát họng xả cát, cát hút theo chiều không khí ống đến vòi phun tác động lên vật cần phun - Chú ý: o Góc phun cát tốt từ 45 – 600 o Khoảng cách phun từ 12 – 15 cm SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 42 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công o Khi phun cát phải tay, không dừng lâu chỗ o Không nên phun chỗ phun o Nên kiểm tra lại bề mặt tôn sau phun cát 7.3 Những điều kiện kỹ thuật cần thiết việc chuẩn bị bề mặt vỏ tàu sơn tàu - Tuyệt đối không chạy theo lợi nhuận mà bỏ qua khâu làm ban đầu - Nên sơn vào ngày trời nắng Trời nóng, có mưa hay sương mù nên ngừng sơn - Tuân thủ chặt chẽ quy trình sơn nhà máy đặt - Tuân thủ chặt chẽ quy định sơn nhà sản suất ghi bao bì - Thao tác tay tạo sơn mỏng, đều; màng sơn thứ phải thật khô mơi sơn lớp thứ hai - Đối với vỏ bao tàu nên sơn lớp sơn chống gỉ đảm bảo phủ kín toàn tàu lớp sơn trang trí tạo cho sơn phân bố kín bề mặt sản phẩm, màng sơn bền vững, màu sơn lâu phai Chương 8: TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY Để đảm bảo an toàn sức khẻ tính mạng công nhân trình làm việc nhà máy, việc trang bị cho cá nhân thiết bị an toàn lao động theo yêu cầu phải trang bị thêm kiến thức cần thiết an toàn lao động sản xuất nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy 8.1 Trang thiết bị an toàn lao động - Giầy an toàn: tất công nhân phải sử dụng Găng tay: đề phòng đứt tay, bỏng Mũ bảo hộ: tất công nhân phải sử dụng Bộ quần áo bảo hộ lao động Bộ thở gắn liền với phần cấp khí sạch: phun cát, sơn Bộ lọc bụi: tẩy rửa áp lực cao, mài Bộ lọc khí: phun sơn, dùng tổng hợp SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 43 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật 8.2 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công Các quy tắc an toàn 8.2.1 Quy tắc an toàn sử dụng gas Yếu tố nguy hiểm - Gas hỗn hợp khí propan butan, hóa lỏng áp suất cao, nguy hiểm cháy nổ giới hạn nổ thấp (hỗn hợp gas không khí với hàm lượng thể tích khoảng 1,8 – 9,5% gas, có mồi lửa phát nổ - Gas linh động dạng lỏng dạng khí, lại chứa môi trường có áp suất nên dễ rò rỉ - Gas nặng không khí nên dễ tích tụ lại thấp rò rỉ Nếu hít phải lượng lớn bị ngất, gây mờ mắt Quy tắc sử dụng gas an toàn - Cấm đưa chai chứa đầy gas xuống sử dụng hàn, cắt khoang kín, hầm sâu (những nơi thể tích chật chội, không thoáng khí, khó thấy ) - Chai gas phải lắp đặt trạng thái thẳng đứng sử dụng, cách xa nguồn nhiệt nơi phát sinh tia lửa, tối thiểu 1,5m Nên đặt chai nơi râm mát - Cấm sử dụng chai gas có tượng phồng, móp, bị ăn mòn, mục gỉ chân đế, vành chắn, thông tin ghi chai không rõ, không niên hạn sử dụng - Cấm sang chiết gas sử dụng gas nấu nướng khu vực sản xuất - Cấm sử dụng chạc để dẫn gas đèn cắt, đề phòng lửa tạt lại thiết bị dập lửa tạt lại - Khi chai hết gas, phải để van chai vị trí đóng, đề phòng không khí xâm nhập, tạo hợp chất cháy nổ - Nếu phát chai chứa gas bị rò rỉ, phải chuyển bình gas đến nơi thoáng gió Nhanh chóng tắt lửa khu vực đặt chai, cấm đóng ngắt công tắc điện, ổ cắm điện Tìm chỗ dò cách quét nước xà phòng, cấm dùng lửa trần để tìm chỗ dò - Cấm tồn trữ chai chứa gas chai chứa oxy chung kho 8.2.2 Nội quy an toàn phòng chống cháy nổ đưa tàu vào sửa chữa SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 44 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công - Nghiêm cấm tất phương tiện chở hàng nhiêu liệu, vật liệu dễ cháy nổ cập bến, cầu tàu neo đậu khu vực sản xuất công ty - Đối với phương tiện chở xăng, dầu, gas chất dễ cháy nổ khác trước cập bến, cầu tàu để sửa chữa phải súc rửa vệ sinh khoan chứa Được quan công an PCCC sông xuống khiểm tra có biên đo nồng độ đạt tiêu chuẩn an toàn cập bế, cầu tàu hoạc lên triền, vào ụ để sửa chữa - Các phương tiện chở hàng (không phải nhiêu liệu, vật liệu dễ cháy nổ) đưa vào cập bến, cầu tàu để sửa chữa phải thực quy định sau: o Khu vực cắt, hàn phải xa két dầu 10m o Không va đập mạnh vào khu vực gần két chứa dầu o Không cắt, hàn khu vực hàm máy o Khi thi công không để dây hàn, dây gió đá, dây dẫn điện qua két dầu LACANH hầm máy; không để chai OXY, GAS ACETYLENE hầm máy buồng CABIN nơi kín gió o Nến cần phải cắt, hàn khu vực gần két dầu hầm máy phải rút hết dầu két súc rửa vệ sinh đạt nồng độ cho phép thi công - Các phương tiện trước lên triền vào ụ để sữa chữa phải rút hết nghiên liệu két dự trữ súc rửa Nếu cần để lượng nguyên liệu két trực nhật vừa đủ để vận hành đưa tàu lên triền vào ụ, sau phải rút hết dầu két súc rửa vệ sinh két - Trước thi công cắt, hàn tàu phải an toàn lao động cán xưởng kiểm tra đồng ý cho cắt, hàn thi công - Trước cắt, hàn khu vực cabin buồng máy hầm kín phải kiểm tra, thu dọn, tháo dỡ nhiên vật kiệu dễ cháy nổ khỏi khu vực tia lửa bắn tới - Trước cắt hàn cao phải kiểm tra, tháo dỡ, thu gọn nhiên liệu dễ cháy nổ phía khỏi khu vực tia lửa bắn - Khi sơn hầm kín cấm cắt, hàn phát sinh tia lửa tàu Khi sơn vùng thông thoáng tàu, khu vực cắt, hàn phát sinh lửa phải cách khu vực sơn tối thiểu 10m - Trong thời gian tàu sữa chữa cấm đun nấu tàu 8.2.3 Nội quy an toàn làm việc cao SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 45 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công - Người lao động làm việc cao, nơi cheo leo nguy hiểm từ 1,5m trở lên thiết phải đeo dây an toàn trang bị bảo hộ lao động đầy đủ,thích hợp với công việc - Phương tiện làm việc cao dây an toàn, ghế kê, cầu thang, giàn giáo, dây chằng buộc phải có kết cấu vững phải kiểm tra trước sử dụng - Khi làm việc cao phải có biện pháp bảo đảm tuyệt đối an toàn không để vật rơi xuống Không làm việc lúc hai ba tầng phương thẳng đứng thiết bị che chắn an toàn bảo vệ cho người làm việc tầng dưới, phía - Khi cần thiết phải để vật rơi rơi thiết phải có che chắn biển báo nguy hiểm phía phải cử người canh gác bảm đảm an toàn cho người thiết bị phía phía - Khi phải di chuyển, làm việc cao tuyệt đối không lại kết cấu, khung thượng tầng, khung xương boong mà phải lót ván chắn chắn, mặt ván phải phẳng có chiều rộng từ 0,4 đến 0,6m - Các kết cấu, thiết bị lắp ráp cao phải bắt chặt boulon hàn chắn tháo dây chằng buộc,nêm móc cẩu 8.2.4 Nội quy an toàn điện - Tất nối điện phải nối đất quy định - Người sử dụng đóng cầu dao aptomat máy hệ thống có điện đóng điện không đứng đối diện cầu dao aptomat phải đóng dứt khoát, sau đóng không thấy máy chạy phỉa nhanh chóng ngắt cầu dao đồng thời báo cho tổ điện xử lí - Khi tạm ngừng làm việc điện phải ngắt cầu dao aptomat, thấy hệ thống có điện đóng lại để sử dụng - Cầu chì phải sử dụng loại qui định - Tuyệt đối cấm đóng,ngắt cầu dao aptomat không thuộc phạm vi quản lí SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 46 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công - Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện: cầu dao, aptomat, cầu chì, vỏ bọc dây điện, hộp che chắn…nếu thấy có tượng hư hỏng không an toàn phải báo cho tổ điện sửa chửa - Tuyệt đối không đấu điện để làm việc chưa có cho phép quản lí - Cấm người không hiểu biết điện, nhiệm vụ mà tự ý đóng nối điện >80V - Đường dây điện tạm thời tuyệt đối không chắn ngang lối đi, không gần nguồn nhiệt, nơi dễ cháy nổ phải đấu chắn qua cầu dao, mối nối phải bọc cách điện qui định - Các vị trí lắp đặt máy điện, thiết bị điện phải che mưa, nắng đủ ánh sáng (thiên nhiên đèn) cho thao tác sửa chữa - Đèn chiếu sáng di động phải dùng loại có điện áp 24V-36V KẾT LUẬN Với khoảng thời gian tuần thực tập Nhà máy đóng tàu An Phú, em học nhiều điều từ chú, bác, anh kỹ sư công nhân Từ việc hàn, cắt kim loại cho phù hợp, mài bavia vỏ tàu cách, lấy dấu cắt tôn cấu để đóng phân đoạn Qua đó, em hiểu thêm quy trình sản xuất tàu thực tế nào, rút nhiều kiến thức mà ghế nhà trường chúng em chưa có điều kiện để tiếp cận, nắm rõ kiến thức thầy cô truyền dạy Vì vậy, học phần “Thực tập kỹ thuật” môn học quan trọng không phần thú vị sinh viên tụi em thời gian học tập nhà trường Tuy nhiên, thời gian có hạn nên nhiều điều em chưa tìm hiểu hết phần báo cáo hẵn có nhiều sai sót Em mong góp ý sửa chữa từ thầy Em xin chân thành cám ơn ! SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 47 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Công SVTH: LÊ HẢI QUÂN – LỚP ND12 Trang 48 MSSV: 1251070110 [...]... tạo Các đế kê bằng bê tơng Khung thép Các thanh thép chữ I nằm dọc trên các đế kê Đặt các thanh thép chữ L nằm ngang qua các thanh chữ I, khoảng cách 1m, các thanh này tạo thành hình dạng đáy tàu 5.2 Quan sát khung dàn đóng tàu SVTH: LÊ HẢI QN – LỚP ND12 Trang 34 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Cơng Hình 19: Khung dàn bệ đỡ tàu Chương 6: TÌM HIỂU CÁCH LẮP RÁP VÀ HÀN... của tàu (dựa vào bản vẽ của tàu) , sau đó sẽ mở cửa ụ cho nước tràn vào, tàu sẽ được tàu kéo kéo vào đặt trên các đế kê Sau đó người ta đóng cửa ụ và dùng máy bơm bơm hết nước ở bên trong ụ khơ ra Đối với q trình đưa tàu ra khỏi ụ, người ta chỉ việc mở cửa ụ cho nước tràn vào, sau đó cho tàu kéo kéo tàu ra 3.3 Hạ thủy tàu bằng túi khí SVTH: LÊ HẢI QN – LỚP ND12 Trang 12 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập. .. bộ tàu được nằm trên túi khí Lúc này tồn bộ trọng lượng con tàu đè lên túi khí Việc giữ áp lực cho từng túi ln được theo dõi chặt chẽ cho đến lúc cắt dây để đưa tàu SVTH: LÊ HẢI QN – LỚP ND12 Trang 13 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Cơng xuống nước Chiếc tàu nằm ổn định trên các túi khí, phía mũi tàu được neo bằng cáp để giữ tàu ổn định khơng bị trơi o B7: Di chuyển tàu. . .Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Cơng Hình 2: Âu tàu Sử dụng - Đưa tàu vào ụ: Khi đưa tàu vào ụ, người ta dựa vào tuyến hình tàu mà bố trí các đế kê ở dưới đáy ụ sao cho phù hợp và đồng đều, đảm bảo tàu cân bằng và khơng bị nghiêng Người ta canh chỉnh thủy triều lên mới tiến hành o Mở cửa cho nước vào đầy ụ o Kéo tàu vào ụ đúng vị trí bằng tời kéo o Dùng dây buộc tàu cố định... nhơm, magan, đồng, niken, titan, và các hợp kim của chúng, Dùng cho hàn thép dụng cụ hoặc hàn khn oHàn MAG được ứng dụng rộng rãi và phổ biến trong cơng nghiệp như: cơng nghiệp vũ trụ, máy bay, oto, bình áp lực, và trong cơng nghiệp đóng tàu SVTH: LÊ HẢI QN – LỚP ND12 Trang 17 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Cơng Hình 6: Máy hàn MAG SVTH: LÊ HẢI QN – LỚP ND12 Trang 18... xuống SVTH: LÊ HẢI QN – LỚP ND12 Trang 31 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Cơng Hình 16: Balăng xích - Tăngđơ dùng để đỡ tơn vách khơng bị biến dạng, khơng bị nghiêng khi ráp cơ cấu (ráp dàn vách vào dàn đáy…) hoặc để kéo hai cơ cấu lại sát vào nhau Hình 17: Tăng đơ SVTH: LÊ HẢI QN – LỚP ND12 Trang 32 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Cơng... vị trí kê từ trước o Đóng cửa ụ lại o Bơm nước ra khỏi ụ, vừa bơm vừa điều chỉnh tàu đảm bảo nằm đúng vị - trí, sau đó bơm nước trong ụ ra ngồi Đưa tàu ra khỏi ụ Sau khi sửa chữa hay đóng mới xong, ta dọn dẹp sạch ụ và các đế kê cố định, gỗ phải được buộc dây tránh trơi khỏi ụ o Kiểm tra kỹ tàu trước khi hạ thủy SVTH: LÊ HẢI QN – LỚP ND12 Trang 11 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S... bằng phải lớn, số thiết bị lắp ráp nhiều - Trình độ của các cán bộ kỹ thuật và cơng nhân Nếu đóng tàu theo phương pháp phân tổng đoạn u cầu nhà máy có đội ngũ kỹ sư, cơng nhân kỹ thuật cao SVTH: LÊ HẢI QN – LỚP ND12 Trang 35 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Cơng Đặc điểm kết cấu thân tàu: - Kích thước phân đoạn tổng đoạn phải đạt giá trị lớn nhất - Đối với các phân đoạn... nước cho nước vào ụ, khi nước đầy ụ và tàu nổi lên, tiến hành mở cửa ụ và kéo tàu ra ngồi Lưu ý: Các đế kê phải được bố trí tại các cơ cấu khỏe theo kết cấu dọc và kết cấu ngang của tàu dựa trên tuyến hình tàu và bản vẽ kết cấu 3.2 Ụ chìm Hình 3: Hình ảnh con tàu đang nằm bên trong ụ Ụ được đặt gần mép sơng và có cửa ngăn nước Khi tàu vào ụ người ta sẽ mở cửa ụ cho tàu vào Trước khi mở cửa ụ, người ta... (ngọn lửa có màu xanh là thích hợp nhất) o Đưa mỏ cắt đến vật cần cắt, nung nóng đến nhiệt độ nóng chảy, sau đó bóp van khi để thổi khí oxy vào đánh bật xỉ lỏng ra ngồi o Khi cắt xong, đóng van oxy, ngắt ngọn lửa, khóa các van SVTH: LÊ HẢI QN – LỚP ND12 Trang 23 MSSV: 1251070110 Báo cáo Thực tập kỹ thuật GVHD: Th.S Nguyễn Văn Cơng Đúng dạng Nhiều Oxy Nhiều Axetilen Hình 10: Các dạng ngọn lửa cắt 1 – Tâm

Ngày đăng: 11/09/2016, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.1.Máy hàn

  • 4.1.1. Máy hàn điện

  • - Được đặt trong một thùng có bánh xe kéo để tiện di chuyển đến nơi làm việc, có đầu dây nối ra ngoài để cắm vào ổ điện gồm 2 dây nóng và nguội.

  • - Dây nóng được nối với kẹp hàn, dây nguội được nối với vật hàn.

  • 4.2.Máy cắt

  • -Điều kiện để cắt được bằng khí

  • 4.3.Máy uốn tôn

  • 4.4.Máy dập tôn

  • 4.5.Máy cắt tôn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan