THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐOẠN TỪ KM 1 + 92.94 ĐẾN KM 2+100

30 492 0
THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐOẠN TỪ KM 1 + 92.94 ĐẾN KM 2+100

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ PHẦN II THIẾT KẾ KỸ THUẬT (Đoạn từ Km1+92.94 đến Km2+100) SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Trang 112 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG Chương 1: I GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ ĐOẠN TUYẾN (Từ Km 1+92.94 đến Km2+100) Thiết kế bình đồ tuyến: Sau chọn phương án tuyến I tiến hành khảo sát chi tiết thuộc địa ta lập vẽ đồ địa hình tỉ lệ 1/1000 dựa vào đồ để Thiết kế bình đồ tuyến đường Trong phần thiết kế sở ta có cọc Km, H, C, ND, TD, P, TC, NC ta cần phải thêm cọc I cọc rải có khoảng cách cọc 20m Trong phạm vi đồ án ta thiết kế bình đồ tuyến từ Km 1+92.94 đến Km 2+100 phương án tuyến chọn (phương án I) II Thiết kế đường cong nằm: Mục đích nội dung tính toán: a Mục đích: Khi xe chạy đường cong nằm xe phải chịu nhiều điều kiện bất lợi so với xe chạy đường thẳng, điều kiện bất lợi là: - Khi xe chạy vào đường cong bán kính nhỏ yêu cầu bề rộng đường phải lớn so với đường thẳng xe chạy bình thường - Khi xe chạy vào đường cong tầm nhìn bị cản trở - Khi xe chạy vào đường cong phải chịu thêm lực ly tâm gây tượng xe bị trượt ngang bị lật ngang Từ điều kiện bất lợi ta tính toán thiết kế đường cong nằm b Nội dung tính toán: - Các yếu tố đường cong thiết kế - Tính toán siêu cao - Tính toán phần mở rộng đường xe chạy vào đường cong - Tính toán đường cong chuyển tiếp - Tính toán bảo đảm tầm nhìn Tính toán thiết kế đường cong nằm: Các yếu tố đường cong thiết kế: - Đường cong thứ o o - Góc chuyển hướng: α = 60 46' = 60.77 SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Trang 113 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ - Bán kính đường cong: R = 300 m - Chiều dài tiếp tuyến: T = 201.09 m - Phân cự: P =48.16 m - Chiều dài đường cong: K = 368.17m Với lý trình: - ND1 : Km:0+0.0000 - TD1 : Km:0+50.00 - P1 : Km:0+184.09 - TC1 : Km:0+318.17 - NC1 : Km:0+368.17 - Đường cong thứ hai o o - Góc chuyển hướng: α = 37 0'54'' = 37.015 - Bán kính đường cong: R = 300 m - Chiều dài tiếp tuyến: T = 125.53 m - Phân cự: P =16.73 m - Chiều dài đường cong: K = 243.81m Với lý trình: - ND2 : Km:0+505.6 - TD2 : Km:0+555.6 - P2 : Km:0+626.51 - TC2 : Km:0+698.41 - NC2 : Km:0+748.41 a Tính toán siêu cao:  Độ dốc siêu cao: Theo TCVN 4054-2005 với bán kính đường cong nằm 300m tốc độ thiết kế V = 60Km/h độ dốc siêu cao thiết kế 2%  Tính toán chiều dài đoạn nối siêu cao: Đủ Để Bố Trí Đoạn Nối Siêu Cao: B * isc Lnsc = ip Trong : + isc =2% : độ dốc siêu cao thiết kế SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Trang 114 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ + ip = 0.5% : độ dốc phụ theo quy trình việt nam đường cấp III → Lmin nsc = × 0.02 = 36m 0.005 Theo TCVN 4054-2005: L nsc = 50m Choïn L nsc = 50m (2) Bố trí siêu cao:  Trong đoạn cong thiết kế đoạn nối siêu cao, ta thực chuyển từ trắc ngang hai mái sang trắc ngang mái (isc) Trình tự thực chung: • Nâng dần độ dốc ngang lề gia cố lên độ dốc ngang mặt đường Tuy nhiên tuyến đường thiết kế có ilề = in nên không thực bước • Lấy tim phần xe chạy làm tâm, quay nửa phần mặt đường phía đạt mặt cắt ngang mái độ dốc ngang mặt đường • Lấy mép phần xe chạy phía (khi chưa mở rộng) làm tâm quay mặt cắt ngang đường có độ nghiêng độ dốc siêu cao thiết kế Xác định khoảng cách mặt cắt ngang đặc trưng: Khoảng cách từ mặt cắt ngang đến mặt cắt ngang có độ dốc ngang nửa phần xe chạy không: L 0-1 = L×i 50 × = = 25 m 2isc 2×2 Khoảng cách từ mặt cắt đến mặt cắt mái có độ dốc i = 2%: L1-2 = L – 2L0-1 = 50 –25 = 25 m Cao độ thiết kế mặt cắt ngang đặc trưng: Các cao độ thiết kế mép lề đường, mép phần xe chạy tim đường mặt cắt ngang đặc trưng xác định dựa vào mặt cắt dọc thiết kế độ dốc ngang phận mặt cắt ngang đặc trưng Đối với mặt cắt trung gian (thường rải với cự ly 10m), cao độ xác định cách nội suy b  Tính toán đường cong chuyển tiếp: Đường cong thứ Các yếu tố đường cong tròn: o o - Góc chuyển hướng: α = 60 43' = 60.77 - Bán kính đường cong: R = 300 m - Lý trình đỉnh đường cong tròn: + 201.09=201.09m SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Trang 115 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ - Độ dài tiếp tuyến : α 60.77 T = R × tg = 300 × tg = 175.9m 2 (xem lại công thức hình vẽ có trùng khớp ?) - Độ dài đường phân giác :         P = R× − 1 = 300 ×  − 1 = 47.77m  cos α   cos 60.77   2    (xem lại công thức hình vẽ có trùng khớp ?) - Độ dài đường cong : K = R× π π × α = 300 × × 60.77o = 318.17m 180 180 (xem lại công thức hình vẽ có trùng khớp ?)  Xác định chiều dài đường cong chuyển tiếp: Chọn đường cong chuyển tiếp có dạng đường cong Clotoit Chiều dài đường cong chuyển tiếp xác định theo công thức: SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Trang 116 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ 603 V3 = 30.64 m (3) Lct = = 47 × I × R 47 × 0.5 × 300 Trong ñoù: V = VTK = 60 km/h R = 300 m I: Độ tăng gia tốc ly tâm không vượt [I0] = 0.5 Ngoài đường cong chuyển tiếp bố trí theo phương trình clotoit nên chiều dài đường cong chuyển tiếp phải thỏa mãn điều kiện: R 300 = = 33.33 m (4) 9 Kết luận: Lct = max[(1),(2),(3).(4)] = 50 m L ct ≥ Chọn chiều dài đường cong chuyển tiếp: L = 50 m  Xác đinh vân tốc cho phép vào đường cong: V = 127R(µ + i) Trong đó: R = 300 µ = 0.08 i = isc = 2% = 0.02  ⇒ V = 127 × 300 × (0.08 + 0.02) = 61.73Km/h > Vmax = 60 Km/h ⇒ Xe không cần hạn chế tốc độ vào đường cong Kiểm tra điều kiên bố trí đường cong chuyển tiếp: 2ϕ ≤ α Trong đó: ϕ: góc kẹp đường thẳng tiếp tuyến cuối đường cong chuyển tiếp ϕ= L 50 = = 0.083 Rad = 4.77o 2R × 300 α = 60.77o: góc chuyển hướng Ta thấy: α = 60.77o > × ϕ =2 × 4.77 = 9.54o (thỏa mãn điều kiện)  Xác đinh thông số Clothoide: A = RL = 300 × 50 = 122.47 m  Tính toạ độ điểm cuối đường cong chuyển tiếp (X 0,Y0) SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Trang 117 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG Lập tỉ số: S = Với S = ⇒ GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ L 50 = = 0.4083 A 122.47 L = 0.4083 tra bảng 3-8 [Thiết kế đường ô tô Đỗ Bá Chương] A X0/A = 0.4077 ⇒ X0 = 49.931 m Y0/A = 0.0113172 ⇒ Y0 = 1.386 m Đối với điểm trung gian ta tính tọa độ x;y theo công thức sau: S5 S9 + 40 × A4 3456 × A8 S3 S7 S 11 Y= − + × A2 336 × A6 42240 × A10 x=S−  Xác đinh số độ dịch chuyển p t: p = Y0 - R(l - Cos ϕ) = 1.386 - 300(l- Cos 4.77o) = 0.347m t = X0 – R.Sin ϕ = 49.931 – 300.Sin 4.77o = 24.984 m Vì: p = 0.347 m < 0.01R = 0.01 × 300 = 30m nên ta giữ nguyên R chọn  Xác định điểm bắt đầu điểm kết thúc đường cong chuyển tiếp 1: Tiếp tuyến mới: T1 = t + T = 24.984 + 175.9 =200.884 m ≈ 201.09m ( trình làm tròn) Phần lại đường cong tròn: K0 =(R-p)( α – ϕ )=300(1.061 –2x 0.083)=268.17m Lý trình điểm ND TD: ND1 = D1 - T1 = 201.09 – 201.09 = m (D lý trình đỉnh góc chuyển hướng) TD1 = ND1 + L1 = 50 = 146.94 m  Xác định tọa độ điểm trung gian: Tọa độ điểm trung gian có chiều dải S i xác định tương tự xác định tọa độ điểm cuối đường cong chuyển tiếp Khoảng cách điểm trung gian 5m Bảng cắm tọa độ đường cong chuyển tiếp S(m) 10 15 SVTH:NGUYỄN THANH SƠN A(m) 122.47 122.47 122.47 122.47 S/A 0.000 0.041 0.082 0.122 x(m) 0.0000 10 15 y(m) 0.001 0.011 0.038 Trang 118 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG S(m) 20 25 30 35 40 45 50 A(m) 122.47 122.47 122.47 122.47 122.47 122.47 122.47 GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ S/A 0.163 0.204 0.245 0.286 0.327 0.367 0.408 x(m) 20 25 30 34.99 39.99 44.98 49.97 y(m) 0.089 0.174 0.3 0.476 0.711 1.012 1.388 Xác định điểm trung gian đường tròn K o:  Trên đường cong tròn K o , 20 m ta cắm cọc rải từ phía điểm đường cong (do tính đối xứng đường cong) Tọa độ cọc xác định sau: Xác định góc chắn cung: α1 = 180 × S 180 × 20 = = 3.82o π× R 3.14 × 300 α2 = 2α1 ⇒ αn = n.α1 Tọa độ điểm thứ i: xi = R × sin αi yi = R × (1- cos αi) Bảng cắm tọa độ đường cong tròn α Bán kính Khoảng cách cọc Tọa độ R(m) S(m) x(m) y(m) 300 0 0 300 20 3.82 19.99 0.67 300 40 7.64 39.88 2.66 300 60 11.46 59.61 5.98 300 80 15.28 79.06 10.61 300 100 19.1 98.17 16.52 300 120 22.92 116.83 23.69 300 134.085 25.61 129.673 29.473  Đường cong thứ hai: Các yếu tố đường cong tròn: o o - Góc chuyển hướng: α = 37 0'54'' = 37.015 SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Trang 119 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ - Bán kính đường cong: R = 300 m - Lý trình đỉnh đường cong tròn: 505.6 + 125.53=631.13m - Độ dài tiếp tuyến : α 37.015 T = R × tg = 300 × tg = 100.42m 2 - Độ dài đường phân giác :         P = R× − 1 = 300 ×  − 1 = 16.36m  cos α   cos 37.015      2 - Độ dài đường cong : K = R×  π π × α = 300 × × 37.015o = 193.81m 180 180 Xác định chiều dài đường cong chuyển tiếp: Chọn đường cong chuyển tiếp có dạng đường cong Clotoit Chiều dài đường cong chuyển tiếp xác định theo công thức: 603 V3 = 30.64 m (3) Lct = = 47 × I × R 47 × 0.5 × 300 Trong đó: V = VTK = 60 km/h SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Trang 120 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ R = 300 m I: Độ tăng gia tốc ly tâm không vượt [I0] = 0.5 Ngoài đường cong chuyển tiếp bố trí theo phương trình clotoit nên chiều dài đường cong chuyển tiếp phải thỏa mãn điều kiện: R 300 = = 33.33 m (4) 9 Kết luận: Lct = max[(1),(2),(3).(4)] = 50 m L ct ≥ Chọn chiều dài đường cong chuyển tiếp: L = 50 m  Xác đinh vân tốc cho phép vào đường cong: V = 127R(µ + i) Trong đó: R = 300 µ = 0.08 i = isc = 2% = 0.02  ⇒ V = 127 × 300 × (0.08 + 0.02) = 61.73Km/h > Vmax = 60 Km/h ⇒ Xe khoâng cần hạn chế tốc độ vào đường cong Kiểm tra điều kiên bố trí đường cong chuyển tiếp: 2ϕ ≤ α Trong đó: ϕ: góc kẹp đường thẳng tiếp tuyến cuối đường cong chuyển tiếp ϕ= L 50 = = 0.083 Rad = 4.77o 2R × 300 α = 37.015o: góc chuyển hướng Ta thấy: α = 37.015o > × ϕ =2 × 4.77 = 9.54o (thỏa mãn điều kiện)  Xác đinh thông số Clothoide: A = RL = 300 × 50 = 122.47 m  Tính toạ độ điểm cuối đường cong chuyển tiếp (X 0,Y0) Lập tỉ số: S = Với S = ⇒ L 50 = = 0.4083 A 122.47 L = 0.4083 tra bảng 3-8 [Thiết kế đường ô tô Đỗ Bá Chương] A X0/A = 0.4077 ⇒ X0 = 49.931 m SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Trang 121 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ Tiếp tuyến đường cong: T = 0.5R i1 − i2 Phân cự d: d≅ T2 K2 = R 8R Các điểm trung gian đường cong đứng chọn theo ∆ i = 0.1% • Kết tính toán lập thành bảng Đường cong: R = 4000m, i1 =- 0.28%, i2 = 1.68%  1.68 + 0.28  T = 0.5 × 4000 ×  ÷ =39.2 m 100   Ta có cao độ lý trình đỉnh P (vị trí đổi dốc): hP = 54.77m; Km 1+262.94 Chênh cao điểm tiếp đầu so với điểm P: ∆hTD − P = T × i1 = 39.2 × 0.28 = 0.1098m 100 Chênh cao điểm tiếp cuối so với điểm P: ∆hTC − P = T × i2 = 39.2 × ⇒ 1.68 = 0.659 m 100 Cao độ điểm tiếp đầu đường cong: hTD = 54.77 + 0.1098 = 54.8798 m Cao độ điểm tiếp cuối đường cong: hTC = 54.77 + 0.659 = 55.429 m Cheânh cao điểm tiếp đầu so với đỉnh đường cong: ∆yTD − Ñ  0.28  = 0.5Ri = 0.5 × 4000 ×  ÷ = 0.0157  100  Chênh cao điểm tiếp cuối so với đỉnh đường cong: ∆yTC − Đ ⇒  1.68 = 0.5Ri = 0.5 ì 4000 ì ữ = 0.5645m  100  2 Cao độ đỉnh Đ đường cong: hĐ = 54.8798 -0.0157= 54.8641 Lý trình tiếp đầu, tiếp cuối, đỉnh Đ đường cong: TD = P – T = 1262.94 – 39.2 = 1223.74 m TC = P + T = 1262.94 + 39.2 = 1302.14 m SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Trang 127 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ Đ = TD + xTD = 1223.74 + 4000 × 0.0028 = 1234.94 m BẢNG XÁC ĐỊNH CAO ĐỘ, LÝ TRÌNH CÁC ĐIỂM TRUNG GIAN • Tên cọc i(0/00) x (m) y (m) Lý trình Cao độ (m) TÑ Ñ TC -2.8 2.5 7.5 10 12.5 15 16.8 11.2 -10 -20 -30 -40 -50 -60 -67.2 -0.0157 -0.0125 -0.05 -0.1125 -0.2 -0.3125 -0.45 -0.5645 1223.74 1234.94 1244.94 1254.94 1264.94 1274.94 1284.94 1294.94 1302.14 54.8798 54.8641 54.8766 54.9141 54.9766 55.0641 55.1766 55.3141 55.4286 Đường cong: R = 4000m, i1 =1.68%, i2 = -0.64%  1.68 + 0.64  T = 0.5 ì 4000 ì ữ =46.4 m 100   Ta có cao độ lý trình đỉnh P (vị trí đổi dốc): hP = 57.25m; Km 1+592.94 Chênh cao điểm tiếp đầu so với điểm P: ∆hTD − P = T × i1 = 46.4 × 1.68 = 0.78m 100 Chênh cao điểm tiếp cuối so với điểm P: ∆hTC − P = T × i2 = 46.4 × ⇒ 0.64 = 0.297m 100 Cao độ điểm tiếp đầu đường cong: hTD = 57.25 – 0.78 = 56.47 m Cao độ điểm tiếp cuối đường cong: hTC = 57.25 - 0.297 = 56.953 m Chênh cao điểm tiếp đầu so với đỉnh đường cong: ∆yTD − Đ  1.68  = 0.5Ri = 0.5 ì 4000 ì ữ = 0.5645m 100   Chênh cao điểm tiếp cuối so với đỉnh đường cong: ∆yTC − Đ  0.64  = 0.5Ri = 0.5 × 4000 ×  ÷ = 0.0819 m  100  SVTH:NGUYỄN THANH SƠN 2 Trang 128 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG ⇒ GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ Cao độ đỉnh Đ đường cong: hĐ = 56.47 +0.5645 = 57.035 m Lý trình tiếp đầu, tiếp cuối, đỉnh Đ đường cong: TD = P – T = 1592.94 – 46.4 = 1546.54 m TC = P + T = 1592.94 + 46.4 = 1639.34 m Ñ = TD + xTD =1546.54 + 4000 × 0.0168 = 1613.74 m BẢNG XÁC ĐỊNH CAO ĐỘ, LÝ TRÌNH CÁC ĐIỂM TRUNG GIAN Tên cọc i(0/00) x (m) y (m) Lý trình Cao độ (m) TĐ 16.8 67.2 0.5645 1546.54 56.47 15 60 0.45 1553.74 56.585 12.5 50 0.3125 1563.74 56.722 10 40 0.2 1573.74 56.835 7.5 30 20 0.1125 0.05 1583.74 1593.74 56.922 56.985 Ñ TC 2.5 -2.5 -5 -6.4 10 -10 -20 -25.6 0.0125 0.0125 0.05 0.0819 1603.74 1613.74 1623.74 1633.74 1639.34 57.002 57.035 57.002 56.985 56.953 Chương 3: I THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG Kết cấu áo đường cho phần xe chạy: Trong thiết kế sơ ta kiểm tra so sánh hai phương án kết cấu áo đường chọn phương án I Kết cấu đạt yêu cầu cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi, theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt đất, theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn lớp bê tông nhựa Cấu tạo lớp mặt đường từ xuống sau: Bê tông nhựa chặt loại I hạt mịn dày cm SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Trang 129 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ Bê tông nhựa chặt loại I hạt trung dày cm Cấp phối đá dăm loại I dày 18 cm Cấp phối đá dăm loại II dày 30 cm Các đặc trưng tính toán lớp kết cấu: Lớp kết cấu ( từ lên) Bề dày lớp (cm) - Đất bazan Tây Ngun độ ẩm tương đối a=0.55 II E (Mpa) Độ Kéo Trượt võng uốn ϕ Rku c (Mpa) (Mpa) (độ) 0.036 17 51 - Cấp phối đá dăm loại II 26 250 250 250 - Cấp phối đá dăm loại I 20 300 300 300 - Bê tông nhựa chặt loại I (đá dăm ≥ 50%) 350 250 1600 2.0 - Bê tông nhựa chặt loại I (đá dăm ≥ 35%) 420 300 1800 2.8 Kết cấu áo đường cho phần lề gia cố: Thông thường lề đường có chức chủ yếu là: để xe cộ dừng đỗ lại lý đột xuất để tạo “hiệu ứng thành bên” để bảo vệ cạnh mép lớp kết cấu mặt đường phần xe chạy Ngoài ra, xem chỗ tránh xe đảm bảo giao thông tiến hành sửa chữa mặt đường phần xe chạy riêng nước ta lề đường dùng cho xe bánh xe thô sơ lại Trên thực tế nước ta nhiều nước khác, việc bánh xe tải thường xuyên xâm phạm lề đường nguyên nhân chủ yếu làm hư hỏng mặt lề đường Do nên chọn kết cấu lề gia cố kết cấu phần xe chạy bố trí bề dày lớp móng giảm với điều kiện kiểm toán lớp kết cấu đảm bảo điều kiện trượt điều kiện chịu kéo uốn bánh xe nặng đỗ lề, kiểm toán không xét đến hệ số động hệ số xung kích 1,15 không xét đến hệ số trùng phục bánh xe tính toán Khi chọn kết cấu lề nên chọn kết cấu lớp mặt lề phần xe chạy liên tục để chúng không tồn khe tiếp xúc (chống nước xâm nhập hạn chế tượng cóc gặm) Cấu tạo lớp lề gia cố từ xuống sau: Bê tông nhựa chặt loại I hạt mịn dày cm Bê tông nhựa chặt loại I hạt trung dày cm SVTH:NGUYỄN THANH SƠN Trang 130 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG GVHD:Th.S NGUYỄN THỊ THU TRÀ Cấp phối đá dăm loại I dày 18 cm Cấp phối đá dăm loại II dày 30 cm Các đặc trưng tính toán lớp kết cấu: Lớp kết cấu ( từ lên) Bề dày lớp (cm) - Đất bazan Tây Ngun độ ẩm tương đối a=0.55 - Cấp phối đá dăm loại II - Cấp phối đá dăm loại I - Bê tông nhựa chặt loại I (đá dăm ≥ 50%) E (Mpa) Độ Kéo Trượt võng uốn (độ) 0.036 17 51 26 250 250 250 20 300 300 300 350 250 1600 ϕ Rku c (Mpa) (Mpa) 2.0 Đã kiểm tra chi tiết phần thiết kế sơ Chương 4: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC Để bảo vệ đường không bị ngập nước thoát nước mặt đường, ta phải làm hệ thống thoát nước cách làm rãnh dọc đoạn đường đào, đắp thấp (

Ngày đăng: 11/09/2016, 08:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ ĐOẠN TUYẾN

  • Chương 2: THIẾT KẾ TRẮC DỌC

  • chương 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan