Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học địa lí lớp 10

101 720 0
Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học địa lí lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN! Đề tài hoàn thành với giúp đỡ tận tình Thạc sĩ Nguyễn Thị Huệ - giảng viên khoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây Bắc Đồng thời, nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, ban Chủ nhiệm khoa Sử - Địa, phòng Quản lý Khoa học Quan hệ Quốc tế, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc bạn sinh viên lớp K51 ĐHSP Địa lí Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Trường THPT Yên Lập - Yên Lập - Phú Thọ giúp đỡ trình trình thực nghiệm sư phạm Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo, bạn sinh viên, em học sinh nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thành đề tài Đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Ngƣời thực Hà Thị Nhƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu .2 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên giới 3.2 Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu 4.2 Phương pháp điều tra xã hội học .6 4.3 Phương pháp toán thống kê 4.4 Phương pháp lập bảng thống kê, biểu đồ 4.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Dự kiến đóng góp đề tài .7 Cấu trúc đề tài KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm tích hợp giáo dục môi trường 1.1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.1.2 Khái niệm giáo dục môi trường 1.1.1.3 Khái niệm tích hợp .10 1.1.1.4 Khái niệm tích hợp giáo dục môi trường 10 1.1.2 Mục tiêu tích hợp giáo dục môi trường .11 1.1.3 Vai trò tích hợp giáo dục môi trường 12 1.1.4 Nội dung giáo dục môi trường 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Vai trò giáo dục môi trường 13 1.2.2 Thực trạng tích hợp giáo dục môi trường Việt Nam 14 1.2.3 Khả tích hợp GDMT chương trình Địa lí lớp 10 THPT .15 1.2.4 Đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức học sinh lớp 10 THPT .17 Chƣơng 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 19 2.1 Các nội dung tích hợp GDMT dạy học Địa lí lớp 10 19 2.2 Phương thức phương pháp tích hợp GDMT vào dạy học Địa lí lớp 10 THPT 28 2.2.1 Phương thức tích hợp 28 2.2.2 Nguyên tắc tích hợp 29 2.2.3 Phương pháp tích hợp 2.2.3.1 Phương pháp đàm thoại 30 2.2.3.2 Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề 2.2.3.3 Phương pháp trực quan 2.2.3.4 Phương pháp tranh luận 2.2.3.5 Phương pháp kể chuyện 2.2.4 Các hình thức tổ chức tích hợp GDMT dạy học Địa lí lớp 10 2.2.4.1 Hình thức dạy học nội khóa 2.2.4.2 Giáo dục môi trường qua hoạt động ngoại khóa Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 47 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 3.4 Phương pháp thực nghiệm 3.5 Tổ chức thực nghiệm 3.5.1 Thời gian thực nghiệm 3.5.2 Đối tượng thực nghiệm 3.5.3 Nội dung thực nghiệm 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Phân tích kết điều tra, khảo sát 3.6.2 Phân tích, đánh giá kết kiểm tra 3.7 Những học rút từ thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc BVMT Bảo vệ môi trƣờng CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa GDMT Giáo dục môi trƣờng PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG STT Số Tên bảng Trang bảng 2.1 Thống kê Địa lí lớp 10 tích hợp GDMT 19 3.1 Thống kê lớp tiến hành thực nghiệm đối chứng 50 3.2 Thống kê kết phiếu điều tra thực nghiệm học sinh 51 3.3 Thống kê kết phiếu điều tra thực nghiệm giáo viên 52 3.4 Thống kê điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 54 3.5 Thống kê điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 55 DANH MỤC HÌNH STT Số hình Tên hình Trang 2.1 Hình 37.3 - Các luồng vận tải hàng hóa đƣờng biển chủ yếu giới 35 2.2 Tắc nghẽn giao thông 37 2.3 Một khu nhà ổ chuột 37 2.4 Vứt rác bừa bãi 37 3.1 Biểu đồ thể kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng vấn đề mang tính toàn cầu Môi trƣờng vấn đề thu hút quan tâm toàn giới Trong chục năm trở lại phát triển kinh tế ạt dƣới tác động cách mạng khoa học kĩ thuật gia tăng dân số nhanh làm cho môi trƣờng bị biến đổi chƣa thấy Môi trƣờng lâm vào khủng hoảng với quy mô toàn cầu, trở thành nguy thực sống đại tồn vong xã hội tƣơng lai Trƣớc thực trạng đó, việc bảo vệ môi trƣờng (BVMT) nhiệm vụ cấp bách toàn nhân loại Để bảo vệ nôi sinh thành mình, ngƣời phải thực hàng loạt vấn đề phức tạp, giáo dục môi trƣờng (GDMT) biện pháp quan trọng việc BVMT Hội nghị Liên Hợp Quốc Stốckhôm (Thụy Điển) đƣợc tổ chức từ ngày mồng 05 đến ngày 16 tháng 06 năm 1972, để bàn bạc vấn đề BVMT cân sinh thái tự nhiên Hội nghị trí nhận định: Việc bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng hai nhiệm vụ hàng đầu toàn nhân loại (cùng với nhiệm vụ bảo vệ hòa bình chống chiến tranh) Vì thế, ngày mồng 05 tháng 06 hàng năm trở thành “Ngày môi trƣờng giới” Trong thị số 36 - CT/TW ngày 25 tháng 06 năm 2008 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng “tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” nêu rõ giải pháp hàng đầu, là: Thƣờng xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng, bảo vệ môi trƣờng BVMT vấn đề rộng lớn toàn xã hội, có liên quan trực tiếp với cá nhân ngƣời, nhóm ngƣời mà với cộng đồng, quốc gia quốc tế Việc GDMT nhà trƣờng phổ thông trình nhận thức giúp em hiểu biết thiên nhiên, môi trƣờng, từ giáo dục cho em ý thức quan tâm thƣờng xuyên đến môi trƣờng, hình thành em lòng yêu thích tôn trọng thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng sống, phong cảnh đẹp, di tích văn hóa lịch sử đất nƣớc Việc GDMT nhà trƣờng phổ thông chƣa có môn học học riêng kiến thức môi trƣờng đƣợc lồng ghép vào số học số môn Trong đó, nhà trƣờng phổ thông, Địa lí môn học có tính chất tổng hợp tri thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Đây môn học có “tính môi trƣờng” Chính vậy, môn Địa lí trƣờng phổ thông có nhiều thuận lợi để giáo dục môi trƣờng cho học sinh môn khác Nhận thức tính cấp thiết, thực tế vai trò GDMT cho học sinh hệ chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, giới, lựa chọn đề tài “Tích hợp giáo dục môi trường dạy học Địa lí lớp 10” làm đối tƣợng nghiên cứu Hi vọng đóng góp phần công sức nhỏ bé vào mục tiêu GDMT phát triển bền vững Việt Nam nói riêng giới nói chung Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu - Xác định nội dung tích hợp GDMT qua chƣơng trình, sách giáo khoa Địa lí lớp 10 - Xác định phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục để tiến hành tích hợp GDMT dạy học Địa lí lớp 10 2.2 Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ là: - Tổng hợp sở lí luận, sở thực tiễn GDMT - Xác định nội dung tích hợp GDMT Địa lí lớp 10 - Đƣa phƣơng pháp, hình thức tổ chức để tích hợp GDMT dạy học Địa lí lớp 10 - Thực nghiệm giảng dạy lồng ghép, tích hợp GDMT số giảng Địa lí lớp 10 trƣờng THPT để đánh giá tính khả thi đề tài 2.3 Giới hạn đề tài - Về thời gian: Đề tài đƣợc thực từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 04 năm 2014 - Về không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu trƣờng Đại học Tây Bắc thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT Yên Lập - Yên Lập - Phú Thọ - Về nội dung: Nghiên cứu lồng ghép vấn đề GDMT dạy học Địa lí lớp 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên giới Vấn đề GDMT mối quan tâm nhiều quốc gia giới Một hội nghị quốc tế môi trƣờng ngƣời đƣợc tổ chức từ ngày 05 đến ngày 16 tháng 06 năm 1972 thủ đô Stốckhôm (Thụy Điển), hội nghị nhận vai trò GDMT nhằm tạo nhận thức, hiểu biết cộng đồng vấn đề môi trƣờng Trong kiến nghị thứ 96 hội nghị, GDMT đƣợc coi yếu tố định cố gắng để công vào khủng hoảng môi trƣờng toàn cầu Đặc biệt, hội nghị kiến nghị cần phải quan tâm đến GDMT nhà trƣờng: “Không có quốc gia có phớt lờ cần thiết để tạo cố gắng có suy nghĩ nhằm dẫn đến quan tâm đến môi trƣờng học sinh nhà trƣờng” (GDMT, tập 8, UNSCO, 1985) Để thực thành công GDMT, hội nghị đề nghị cần phải đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, phát triển thử nghiệm chƣơng trình, tài liệu, phƣơng pháp GDMT Cũng từ hội nghị Stốckhôm, chƣơng trình môi trƣờng Liên Hợp Quốc (UNEP) đƣợc thành lập Sau UNEP kết hợp với UNESCO khai trƣơng chƣơng trình GDMT quốc tế (International Environmental Education Programme - IEEP) Chính IEEP tổ chức hội thảo quốc tế GDMT Bêôgrat (thủ đô Nam Tƣ cũ) từ ngày 13 đến 22 tháng 10 năm 1975 Kết hội thảo đƣa hiến chƣơng Bêôgrat, đƣa nguyên tắc hƣớng dẫn cho chƣơng trình GDMT toàn cầu Theo sau hội thảo Bêôgrat, hàng loạt hội thảo vùng đƣợc diễn Brazavil (châu Phi), Băng Cốc (châu Á), Cô - Oét (các nƣớc Ả Rập), Bôgôta (châu Mĩ Latinh vùng biển Caribê), Henxinki (châu Âu) Ở châu Á hội thảo đƣợc tổ chức lục địa gây ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống, phát triển ngành kinh tế ngƣời tồn loài sinh vật khác BÀI 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ (Mức độ tích hợp: Bộ phận) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, học sinh cần: Về kiến thức - Nắm đƣợc dân số giới phát triển dân số giới - Nắm đƣợc khái niệm hiểu đƣợc tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên, gia tăng học gia tăng dân số Về kĩ - Biết dựa vào lƣợc đồ nhận xét rút kiến thức - Kĩ đọc đồ Về thái độ - Biết đƣợc tình hình dân số giới liên hệ với Việt Nam địa phƣơng từ có thái độc học tập phục vụ phát triển kinh tế để góp phần hạn chế gia tăng dân số - Tuyên truyền cho gia đình ngƣời xung quanh vấn đề dân số chăm sóc sức khỏe II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, SGK - Phóng to hình 22.3 SGK Chuẩn bị học sinh - Vở ghi, SGK - Đọc trƣớc nhà IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ (5 phút) Câu hỏi: Trình bày khái niệm, nguyên nhân biểu quy luật địa đới, quy luật phi địa đới? Bài Mở (1 phút): Tiết trƣớc tìm hiểu xong phần Địa lí tự nhiên Hôm thầy em tìm hiểu sang phần hoàn toàn phần Địa lí kinh tế - xã hội Chƣơng phần tìm hiểu chƣơng V Địa lí dân cƣ Chúng ta vào đầu tìm 22: Dân số gia tăng dân số Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp Tìm hiểu dân số tình hình phát I Dân số tình hình phát triển dân số giới triển dân số giới (10 phút) Dân số giới CH: Dựa vào SGK em cho biết quy - Dân số giới có 6477 triệu mô dân số giới? ngƣời (2005) HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức - Quy mô dân số nƣớc - Có 11 nƣớc có số dân đông với số khác dân vƣợt 100 triệu ngƣời (chiến 61% dân số giới) - Có 17 nƣớc có số dân từ 0,01 - 0,1 triệu Tình hình phát triển dân số ngƣời (chiếm 0,018% dân số giới) giới CH: Dựa vào bảng 22 SGK nhận xét - Số dân giới tăng qua thời tình hình tăng dân số giới xu kì: 1804 (1 tỉ ngƣời); 1999 (6 tỉ hƣớng phát triển dân số giới ngƣời); dự báo 2025 (8 tỉ ngƣời) tƣơng lai? - Thời gian dân số tăng thêm tỉ HS: Trả lời ngƣời ngày ngắn lại 1804 - GV: Dân số giới tăng nhanh 1927 tăng tỉ ngƣời 123 đặc biệt thời kỳ 1959 - 1999 Điều năm, giai đoạn 1987 - 1999 tăng tạo sức ép lớn kinh tỉ ngƣời 12 năm Thời tế toàn cầu gian dân số tăng gấp đôi ngắn lại Hoạt động 2: Cá nhân/ lớp II Gia tăng dân số Tìm hiểu gia tăng dân số (25 phút) Gia tăng tự nhiên CH: Dựa vào SGK kiến thức a Tỉ suất sinh thô nêu khái niệm tỉ suất sinh thô? - Tỉ suất sinh thô tƣơng quan HS: Trả lời số trẻ em đƣợc sinh GV: Chuẩn kiến thức năm so với số dân trung bình CH: Dựa vào hình 22.1 nhận xét tỉ suất thời điểm, (đơn vị %) sinh thô giới nƣớc - Yếu tố tự nhiên - sinh học, phong phát triển, nƣớc phát triển, thời kì 1950 tục tập quán tâm lí xã hội, trình - 2005? độ phát triển kinh tế xã hội HS: Trả lời sách phát triển dân số GV: Chuẩn kiến thức CH: Theo em nhân tố ảnh hƣởng b Tỉ suất tử thô đến tỉ suất sinh thô? - Tỉ suất tỉ thô tƣơng quan CH: Dựa vào SGK hiểu biết số ngƣời chết năm so nêu khái niệm tỉ suất tử thô? với số dân trung bình thời HS: Trả lời điểm, (đơn vị %) GV: Chuẩn kiến thức - Nguyên nhân là: Kinh tế - xã hội CH: Dựa vào hình 22, nhận xét tỉ thiên tai suất tử thô toàn giới nƣớc phát triển, nƣớc phát triển thời kì 1950 - 2005? c Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên HS: Nhận xét - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên GV: Chuẩn kiến thức chênh lệch tỉ suất sinh thô CH: Vậy nguyên nhân ảnh tỉ suất tử thô, (đơn vị %) hƣởng đến tỉ suất tỉ thô? HS: Trả lời CH: Dựa vào SGK nêu khái niệm tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên? CH: Dựa vào hình 22.3 SGK cho d Ảnh hưởng tình hình tăng biết nƣớc có tỉ suất gia tăng tự dân số việc phát triển nhiên cao, tỉ suất gia tăng thấp? kinh tế - xã hội HS: Trả lời * Ảnh hƣởng đến: CH: Dựa vào sơ đồ SGK hiểu biết - Kinh tế nêu hậu gia tăng dân số - Xã hội nhanh phát triển dân số không - Môi trƣờng hợp lí nƣớc phát triển? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV tích hợp GDMT: Dân số ngày đông, quy mô sản xuất lớn, việc khai thác ngày nhiều làm cho nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt Dân số có quy mô lớn, chất thải Gia tăng học độc hại từ sản xuất sinh hoạt thải Sự chênh lệch số ngƣời xuất vào ngày nhiều, làm môi trường ô cƣ nhập cƣ đƣợc gọi gia nhiễm ngày nặng, đặc biệt ô tăng học nhiễm đất, nguồn nước, không khí Qua giáo dục cho HS ý thức thực văn pháp quy Nhà Gia tăng dân số nước hôn nhân gia đình, biện Gia tăng dân số tổng tỉ suất gia pháp kế hoạch hóa gia đình tăng tự nhiên tỉ suất gia tăng CH: Dựa vào SGK nêu khái niệm gia học (tính %) tăng học gồm phận nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức CH: Thế gia tăng dân số? IV CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP (3 phút) Nêu khái niệm tỉ suất sinh thô, tử thô tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên? Nêu ảnh hƣởng tình hình tăng dân số nhanh nƣớc phát triển, liên hệ Việt Nam? VI HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (1 phút) - Học cũ làm tập câu hỏi SGK - Chuẩn bị ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (15 Phút) Đề I Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn câu trả lời em cho nhất: Quy mô dân số giới năm 2005 đạt gần: a 5.5 tỉ ngƣời b 5.6 tỉ ngƣời c 6.5 tỉ ngƣời d 7.5 tỉ ngƣời Tỉ suất tử thô toàn thê giới có xu hƣớng: a Tăng nhanh b Giảm nhanh c Không thay đổi Là nhân tố quan trọng nhất, đƣợc coi động lực phát triển dân số quốc gia toàn giới: a Gia tăng học b Tỉ suất sinh thô c Tỉ suất tử thô d Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên chênh lệch (1) (2) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên đƣợc tính đơn vị (3) II Tự luận (7 điểm) Phân tích hậu gia tăng nhanh phát triển dân số không hợp lí nƣớc phát triển kinh tế - xã hội môi trƣờng? Theo em cần có giải pháp để hạn chế tình trạng này? Đáp án thang điểm I Trắc nghiệm: điểm Mỗi ý trả lời 0.5 điểm c b d (1) Tỉ suất sinh thô (2) Tỉ suất tử thô (3) Phần trăm (%) II Tự luận: điểm Đáp án Hậu quả: - Về kinh tế, khó đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tích lũy Thang điểm - Về xã hội, gây khó khăn cho việc giải nhiều vấn đề nhƣ việc làm, nhà ở, nâng cao chất lƣợng sống, chăm sóc sức khỏe ngƣời già trẻ em - Về môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức, ô nhiễm môi trƣờng, không gian sống bị thu hẹp Giải pháp: - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngƣời dân 0.5 - Thực biện pháp dân số, kế hoạch hóa gia đình 0.5 - Phổ biến văn pháp quy hôn nhân gia đình 0.5 - Quan tâm tới công tác giáo dục giới tính cho lứa tuổi vị 0.5 thành niên BÀI 28: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT (Mức độ tích hợp: Bộ phận) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, học sinh cần: Về kiến thức - Nắm đƣợc vai trò, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển phân bố trồng giới - Biết đƣợc vai trò trạng ngành trồng rừng - Xác lập đƣợc mối quan hệ điều kiện tự nhiên đặc điểm sinh thái trồng Về kĩ - Xác định đƣợc đồ khu vực phân bố lƣơng thực - Nhận diện đƣợc hình thái số lƣơng thực công nghiệp giới - Xây dựng phân tích biểu đồ sản lƣợng lƣơng thực toàn giới Về thái độ - Nhận thức đƣợc mạnh hạn chế việc trồng lƣơng thực công nghiệp nƣớc ta địa phƣơng - Tham gia tích cực ủng hộ chủ trƣơng, sách phát triển lƣơng thực, công nghiệp trồng rừng Đảng Nhà nƣớc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bản đồ nông nghiệp giới - Lƣợc đồ phân bố lƣơng thực phân bố công nghiệp - Biểu đồ thể sản lƣợng lƣơng thực giới - Tranh ảnh, băng hình mô tả số trồng Chuẩn bị học sinh - Học cũ đọc trƣớc nhà - Sách giáo khoa, vở, bút, thƣớc kẻ… III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ (5 phút) Câu hỏi: Em cho biết vai trò ngành nông nghiệp kinh tế đời sống xã hội? Cho ví dụ minh họa? Bài Mở (1 phút): Trong sản xuất nông nghiệp, ngành trồng trọt ngành quan trọng nhất, đó, ngành trồng lƣơng thực công nghiệp chiếm vị trí quan trọng số Trên giới ngành trồng trọt có phát triển phân bố nhƣ nào? Các nhân tố tự nhiên chi phối tới ngành trồng trọt sao? Bài học hôm cô em tìm hiểu để trả lời cho câu hỏi Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp Tìm hiểu vai trò ngành trồng trọt (5 phút) CH: Em kể tên số sản phẩm ngành trồng trọt? HS: Lúa gạo, lúa mì, ngô, lạc, đậu tƣơng… CH: Các sản phẩm đƣợc ngƣời sử dụng để làm gì? HS: Làm thức ăn cho ngƣời, động vật… GV: Từ VD Em nêu vai trò ngành trồng trọt? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Nhóm Tìm hiểu lƣơng thực (12 phút) GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận, phát phiếu thảo luận, yêu cầu thảo luận thời gian phút Cụ thể nhƣ sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu vai trò lƣơng thực + Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm sinh thái I Vai trò ngành trồng trọt - Là tảng sản xuất nông nghiệp - Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho dân cƣ - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Là sở để phát triển chăn nuôi - Là nguồn hàng xuất có giá trị II Cây lƣơng thực Vai trò - Cung cấp tinh bột dinh dƣỡng chủ yếu cho ngƣời gia súc - Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Là hàng xuất quan trọng số lƣơng thực + Nhóm 3: Tìm hiểu phân bố số lƣơng thực HS: Thảo luận, báo cáo kết GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức CH: Hãy nêu vai trò lƣơng thực sản xuất đời sống xã hội? CH: Em kể tên số lƣơng thực giới? CH: Em cho biết đặc điểm sinh thái lƣơng thực chính? GV: Dựa vào H28.2 Phân bố lƣơng thực giới? CH: Em xác định khu vực phân bố lƣơng thực giới? CH: Em kể tên số lƣơng thực khác? Hoạt động 3: Nhóm Tìm hiểu công nghiệp (12 phút) GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận, phát phiếu thảo luận, yêu cầu thảo luận thời gian phút Cụ thể nhƣ sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu vai trò, đặc điểm công nghiệp + Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm sinh thái công nghiệp + Nhóm 3: Tìm hiểu phân bố công nghiệp HS: Thảo luận, báo cáo kết GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức CH: Trình bày vai trò đặc điểm công nghiệp? CH: Hãy kể tên nhóm công nghiệp chủ yếu? CH: Hãy trình bày đặc điểm sinh thái công nghiệp chính? CH: Dựa vào H28.5, em cho biết vùng phân bố công nghiệp chủ yếu? Giải thích? CH: Ở địa phƣơng em có công nghiệp tiêu biểu nhất? GV tích hợp GDMT: Cây công nghiệp lâu năm ý nghĩa mặt kinh tế mà Các lương thực - Lúa gạo ƣa khí hậu nóng ẩm, chân ruộng ngập nƣớc, đất phù sa, nhiều phân - Lúa mì ƣa ấm khô, đất tốt, nhiều phân - Ngô dễ tính, ƣa đất nhiều mùn dễ thoát nƣớc - Lúa gạo: khu vực nhiệt đới - Lúa mì: ôn đới, cận nhiệt - Ngô: phân bố rộng rãi Các lương thực khác - Kê, cao lƣơng, đại mạch… - Thức ăn chăn nuôi, nấu rƣợu, bia… III Cây công nghiệp Vai trò đặc điểm - Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, phá độc canh - Mặt hàng xuất có giá trị Các công nghiệp chủ yếu - Cây lấy đƣờng (mía, củ cải đƣờng) - Cây lấy sợi (bông) - Cây lấy dầu (đậu tƣơng) - Cây cho chất kích thích (chè, cà phê) - Cây lấy nhựa (cao su) có giá trị to lớn môi trường Qua giáo dục cho học sinh tham gia tích cực ủng hộ chủ trương, sách phát triển công nghiệp Đảng Nhà nước Hoạt động 3: Cả lớp Tìm hiểu ngành trồng rừng (5 phút) CH: Em nêu vai trò rừng? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV tích hợp GDMT: Vì rừng có vai trò vô quan trọng đời sống người môi trường nên cần phải có ý thức bảo vệ rừng, tích cực tham gia chương trình trồng chăm sóc rừng Nhà nước Đồng thời khuyến khích HS, có hiểu biết em phải tuyên truyền cho người dân hiểu tầm quan trọng rừng, hạn chế phá rừng hành tinh xanh CH: Tình hình trồng rừng giới nhƣ nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức IV.Ngành trồng rừng Vai trò rừng - Điều hòa nƣớc mặt đất - Bảo vệ môi trƣờng sinh thái - Cung cấp lâm sản, nguồn gen quý Tình hình trồng rừng - Rừng bị tàn phá nghiêm trọng ngƣời - Diện tích rừng trồng tăng IV CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP (3 phút) Câu hỏi: Nêu rõ đặc điểm chủ yếu công nghiệp? IV PHỤ LỤC Bảng thông tin phản hồi Cây lƣơng thực Đặc điểm sinh thái Sự phân bố Lúa gạo Lúa mì Ngô - Ƣa khí hậu nóng ẩm, chân - Châu Á gió mùa chiếm 9/10 ruộng ngập nƣớc, cần nhiều sản lƣợng công chăm sóc - Nƣớc xuất nhiều gạo: Thái Lan, Ấn Độ, Việt Nam… - Cây cận nhiệt, ôn đới ƣa khí - Các nƣớc sản xuất nhiều: hậu ấm, khô, đất đai màu mỡ, Trung Quốc, Hoa Kì, LB Nga, nhiều phân bón, nhiệt độ thấp Canada, vào đầu thời kì sinh trƣởng - Nƣớc xuất nhiều: Hoa Kì, Canada - Dễ tính, đƣợc trồng rộng rãi - Nƣớc sản xuất nhiều: Hoa Kì miền nhiệt đới, cận nhiệt (vành đai ngô), Trung Quốc, Braxin, Mehico Bảng thông tin phản hồi Cây công nghiệp Cây lấy đƣờng Mía Củ cải đƣờng Cây lấy sợi Cây Cây lấy dầu Cây đậu tƣơng Cây cho chất kích thích Chè Cà phê Cây lấy nhựa Cao su Đặc điểm sinh thái - Đòi hỏi nhiệt, ẩm cao phân hóa theo mùa - Thích hợp với đất phù sa - Phù hợp đất đen, đất phù sa - Thƣờng trồng luân canh với lúa mì - Ƣa nóng ánh sáng, khí hậu ổn định - Cần đất tốt, nhiều phân bón - Ƣa ẩm, đất tơi xốp, thoát nƣớc Khu vực trồng, nƣớc trồng nhiều - Khu vực nhiệt đới - Braxin, Ấn Độ, Trung Quốc, - Ôn đới cận nhiệt - Pháp, Đức, Hoa Kì, Ba Lan - Nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới - Hoa Kì (1/2 sản lƣợng giới), Braxin, Trung Quốc, Achentina - Thích hợp nhiệt độ ôn - Cận nhiệt hòa, lƣợng mƣa nhiều - Ấn Độ (25%) nhƣng rải quanh năm, Trung Quốc (25%), đất chua Xrilanca, Kênia - Ƣa nhiệt, ẩm, đất tơi xốp, - Nhiệt đới đất bazan đất đá - Braxin, Việt Nam, vôi Côlômbia - Ƣa nhiệt, ẩm, không - Vùng nhiệt đới ẩm chịu đƣợc gió bão Đông Nam Á, Nam Á, - Thích hợp với đất Tây Phi bazan ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (15 Phút) Đề I Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời mà em cho đúng: Lúa gạo trồng phổ biến vùng nào? a Ôn đới b Cận nhiệt đới c Nhiệt đới d Nhiệt đới gió mùa Ý không thuộc đặc điểm công nghiệp? a Dễ tính, không kén đất b Đa số ƣa nhiệt ẩm c Đòi hỏi đất thích hợp d Cần nhiều lao động có kĩ thuật kinh nghiệm xếp Lúa gạo xuất lúa mì ngô do: a Vùng trồng lúa gạo dân cƣ đông b Nhân dân có tập quán tiêu dùng lúa gạo c Ngô đƣợc trồng rộng rãi nên sản lƣợng nhiều d Cả a, b c Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các lƣơng thực nguồn chủ yếu cung cấp (1) chất dinh dƣỡng cho ngƣời gia súc, cung cấp (2) cho ngành công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm (3) có giá trị II Tự luận (7 điểm) Tại phải trọng đến việc trồng rừng? Là học sinh làm để bảo vệ rừng xanh địa phƣơng? Đáp án thang điểm I Trắc nghiệm: điểm Mỗi ý trả lời 0.5 điểm c a d (1) Tinh bột (2) Nguyên liệu (3) Hàng hóa xuất II Tự luận: điểm Đáp án Thang điểm - Rừng có vai trò quan trọng môi trƣờng sống ngƣời 0.5 + Điều hòa lƣợng nƣớc mặt đất 0.5 + Là phổi xanh Trái Đất 0.5 + Góp phần to lớn vào việc hình thành bảo vệ đất, 0.5 chống xói mòn + Nguồn gen quý giá 0.5 + Cung cấp lâm sản, thực phẩm, dƣợc liệu quý 0.5 - Tài nguyên rừng giới bị suy thoái nghiêm trọng, rừng bị tàn phá ngƣời - Do vậy, phải trọng đến việc trồng rừng, không để tái tạo nguồn tài nguyên rừng mà góp phần bảo vệ môi trƣờng bền vững Là học sinh tham gia bảo vệ rừng xanh địa phƣơng nhƣ: Chăm sóc vƣờn hoa trƣờng lớp, không ngắt hoa, bẻ cành, tích cực hƣởng ứng ngày tết (mỗi ý 0.5) trồng [...]... sở lí luận và thực tiễn của tích hợp giáo dục môi trƣờng qua dạy học Địa Lí 10 THPT Chƣơng 2 Tích hợp giáo dục môi trƣờng trong dạy học địa lí lớp 10 THPT Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm 7 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm về tích hợp giáo dục môi trường 1.1.1.1 Khái niệm về môi trường. .. học tập của học sinh, điều này đòi hỏi phải đổi mới PPDH nói chung trong đó có sử dụng dạy học tích hợp để thực hiện đƣợc tốt nhiệm vụ đó 18 Chƣơng 2 TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 2.1 Các nội dung có thể tích hợp GDMT trong dạy học Địa lí lớp 10 BVMT là việc làm cần thiết của nhân loại, để BVMT có nhiều biện pháp trên các phƣơng diện pháp luật, kinh tế, giáo dục, ở đó GDMT... lồng ghép nhiều nhất, có liên quan nhiều nhất đến môn học, đó chính là tích hợp GDMT trong dạy học Địa lí lớp 10 cơ bản Bảng 2.1 Thống kê các bài Địa lí lớp 10 có thể tích hợp GDMT Tên bài Địa chỉ tích Nội dung tích hợp hợp Mục I Đất Mục tích hợp Kiến thức: Khí - Khí quyển là điều kiện để sinh vật (trong đó có con ngƣời) tồn tại và phát triển, là lớp vỏ bảo vệ Trái Đất Tầng đối lƣu có quyển Bài 11 Khí... về tích hợp GDMT trong dạy học Địa lí lớp 10 Nội dung chƣơng trình Địa lí lớp 10 là Địa lí đại cƣơng, các kiến thức cơ bản về tự nhiên và kinh tế - xã hội thế giới Từ các kiến thức Địa lí có tính chất 5 nền tảng đó, dễ dàng GDMT cho học sinh mối quan hệ giữa môi trƣờng và các hoạt động kinh tế - xã hội của con ngƣời trong các môi trƣờng tự nhiên, kinh tế - xã hội Do vậy, nghiên cứu vấn đề tích hợp. .. pháp giáo dục này còn nặng về kiến thức hơn là hình thành thái độ, cảm xúc, hành vi quan tâm tới môi trƣờng và vì môi trƣờng của học sinh Theo kết quả điều tra khảo sát, hầu hết giáo viên và học sinh cho rằng tích hợp GDMT là rất cần thiết, các em có nhu cầu học tập, tích lũy Do vậy, các giáo viên cần lồng ghép GDMT trong quá trình dạy học Tuy nhiên, hiện nay việc tích hợp GDMT trong dạy học Địa lí chƣa... Khái niệm tích hợp giáo dục môi trường Tích hợp GDMT “Đó là sự kết hợp các khía cạnh của môi trƣờng vào trong quá trình giáo dục chính quy, pha trộn nội dung có liên quan đến các vấn đề môi trƣờng khác nhau vào các môn khoa học tự nhiên (Sinh vật, sinh thái…) hoặc vào các môn khoa học xã hội (Địa lí, lịch sử, kinh tế…)” (Rcsharma, 1994) Thuật ngữ tích hợp không những đƣợc sử dụng nhiều trong lĩnh... tích hợp GDMT trong dạy học Địa lí lớp 10 là rất cần thiết 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện thông qua việc nghiên cứu, kế thừa các tài liệu lí luận và các tài liệu khác có liên quan nhƣ: Lí luận dạy học Địa lí, các luận văn, các bài báo, bài viết trong hội thảo giáo dục môi trƣờng, trong hội nghị nghiên cứu khoa học và đổi mới... Hằng, “Thiết kế các môđun khai thác nội dung giáo dục môi trƣờng trong sách giáo khoa Địa lí bậc Trung học , NXB Đại học Sƣ Phạm - 2006, nghiên cứu về việc thiết kế những bài học khai thác nội dung GDMT trong sách giáo khoa (SGK) Địa lí phổ thông Ngoài ra còn có các bài viết trong tạp chí chuyên ngành, tạp chí nghiên cứu giáo dục, tạp chí thông tin khoa học giáo dục cũng đã đề cập đến vấn đề GDMT Nhìn chung,... và yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện dạy tích hợp GDMT Việc gắn nội dung của những bài học Địa lí lớp 10 có khả năng tích hợp GDMT với thực tiễn địa phƣơng giúp cho học sinh hiểu vấn đề sâu sắc hơn, thấy đƣợc những kiến thức Địa lí là bổ ích, làm cho các em biết thực tế địa phƣơng, hiểu thêm về quê hƣơng... xuất và môi trƣờng, sự cần thiết phải khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng nhằm phát triển bền vững Từ đó góp phần bồi dƣỡng cho học sinh tình yêu thiên nhiên thông qua việc ứng xử thích hợp với tự nhiên Căn cứ vào vị trí và mục tiêu của môn học, có thể thấy môn Địa lí lớp 10 trong nhà trƣờng phổ thông có nhiều lợi thuận lợi cho việc dạy tích hợp giáo dục BVMT Vì môn Địa lí trang

Ngày đăng: 11/09/2016, 08:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan