Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh ở trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

48 1.9K 22
Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh ở trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đăng nhập để tải miễn phí tài liệu này Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh ở trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh ở trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh ở trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Một số khái niệm…………………………………………………………5 Phương pháp ………………………………………………………… Dạy học ……………………………………………… Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học tích cực .8 Đổi phương pháp dạy học……………………………………… Định hướng đổi phương pháp dạy học Một số phương pháp dạy học Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực .11 Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường PT .14 Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực 19 Khai thác yếu tố phương pháp dạy học truyền thống 22 Đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh trường PT 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PPDH MÔN TIẾNG ANH CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Vài nét Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi……………………… 29 Thực trạng đổi PPDH ………………………………………… 29 Thực tế áp dụng đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh trường THCS Nguyễn Văn Trỗi – TP Thanh Hóa………………………………… 38 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phương pháp dạy học thành tố quan trọng q trình dạy học có mối quan hệ chặt chẽ với thành tố khác q trình Phương pháp dạy học chịu tác động nội dung, mục đích, nhiệm vụ dạy học Mặt khác góp phần hồn thiện nhiệm vụ dạy học phù hợp với mục tiêu giáo dục thấy phương pháp dạy học giữ vai trò định chất lượng đào tạo giáo dục Bộ môn Tiếng Anh đưa vào phổ biến muộn so với mơn học khác nhà trường phổ thơng nói chung trường THCS Nguyễn Văn Trỗi nói riêng, chìa khóa mở kho tàng tri thức nhân loại Tiếng Anh đóng vai trị cơng cụ giao tiếp quan trọng phát triển kinh tế khoa học kĩ thuật đất nước hội nhập khu vực giao lưu văn hóa nước giới Trước đây, việc dạy học Tiếng Anh cấp THCS chủ yếu “ nghe, chép học thuộc”, giáo viên chủ yếu dạy ngữ pháp cho học sinh mà trau dồi kĩ cần thiết nghe, nói, đọc, viết Vì mà học sinh nắm vững ngữ pháp khả sử dụng Tiếng Anh giao tiếp hạn chế Cùng với phát triển khoa học – cơng nghệ xu hướng tồn cầu hóa kinh tế - xã hội đặt giáo dục cần thiết phải đổi Nền giáo dục Việt Nam, đặc biệt chuyên nghành Tiếng Anh đòi hỏi cần liên tục đổi giáo dục dạy học với mục tiêu, nội dung cách thức đào tạo Một nội dung đổi quan trọng đổi phương pháp dạy học – phương pháp dạy học môn Tiếng Anh trường THCS Nhưng thực tế dạy học trường THCS, việc đổi phương pháp dạy học cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, phương pháp dạy học truyền thống ăn sâu vào quan điểm, thói quen, cách thức giảng dạy giáo viên tiếp thu học sinh khó thay đổi thời gian ngắn Đa phần học sinh quen với cách học thụ động, thích nghi với cách học mới, đọc tài liệu tham khảo nên nói yêu cầu không dễ em học sinh Chính mà dạy học trường THCS trì cách học cũ chưa kịp thời tiếp thu đổi Thêm vào đó, đổi phương pháp dạy học đặt yêu cầu phương tiện dạy học trang bị đầy đủ đại, phù hợp với yêu cầu môn học Nhưng để trang bị đầy đủ phương tiện dạy học cần thiết lại vấn đề khó khăn trường học, đặc biệt trường học vùng sâu vùng xa, vùng nơng thơn cịn nhiều trở ngại Cuối phải thấy rằng, thân giáo viên “ ngại sửa đổi phương pháp dạy học mới” quen với cũ Nhưng mặt khác áp dụng vào thay đổi phương pháp dạy học chất lượng giáo dục nước ta có thay đổi định Từ ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn ta thấy tính cấp thiết việc nghiên cứu nhận thức đổi phương pháp dạy học giáo viên THCS Đây vấn đề quan tâm cần giải cấp giáo dục nước ta Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh giáo viên trường THCS Văn Trỗi Trên sở nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng dạy học mơn Tiếng Anh nói riêng trường THCS Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận đề tài: Phương pháp , phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh - Thực trạng đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh giáo viên trường THCS Nguyễn Văn Trỗi - Kết luận kiến nghị vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS Phương pháp nghiên cứu 5.1 Sử dụng phương pháp lí thuyết: - Phân tích tổng hợp lí thuyết - Phân tích hệ thống lí thuyết - Sử dụng mơ hình hóa - Giả thuyết – suy diễn 5.2 Phương pháp điều tra giáo dục Phương pháp điều tra giáo dục phương pháp nghiên cứu trọng tâm đề tài Tôi sử dụng phiếu điều tra giáo viên để thu thập ý kiến, thông tin khác nhận thức tiếp thu phương pháp dạy học mới.Cùng với việc sử dụng phiếu điều tra, tiến hành tham gia dự lớp giáo viên để biết để hiểu sâu thông tin điều tra tham quan phương tiện dạy học trường Đồng thời tiến hành vấn, trò chuyện trực tiếp với giáo viên học sinh quan điểm, nhận thức xu hướng họ việc đổi phương pháp dạy học Ngồi tơi sử dụng phương pháp đàm thoại để vấn đề nghiên cứu cụ thể 5.3 Phương pháp quan sát Tôi tiến hành quan sát thái độ học sinh học môn Tiếng Anh so với môn học khác để xem hứng thú cách tiếp cận học sinh để thu thập thêm thông tin thực trạng đổi phương pháp dạy học trường THCS Nguyễn Văn Trỗi 5.4 Tổng kết kinh nghiệm Giáo dục Tôi thu thập tổng kết kinh nghiệm dạy học giáo viên để thu thập thông tin nhận thức thực trạng đổi phương pháp dạy học nhà trường 5.5 Nghiên cứu tài liệu sản phẩm hoạt động sư phạm Tôi thực nghiên cứu trình hoạt động sư phạm giáo viên học sinh học Đây sát thực để đánh giá thực trạng đổi phương pháp dạy học trường 5.6 Phương pháp thống kê tốn học Những số liệu thơng tin thu thập sau tiến hành điều tra, quan sát vấn… dùng toán học để biến thông tin số thành bảng biểu cụ thể rõ ràng Sau tơi tiến hành phân tích tổng hợp rút kết luận kết thu thập PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Một số khái niệm Phương pháp Phương pháp nói chung khái niệm trừu tượng khơng mơ tả trạng thái, tồn tổng giới thực, mà chủ yếu mô tả phương pháp vận động trình nhận thức tồn thực tiễn người Khi làm phương pháp người ta đưa định nghĩa sau: - Phương pháp đường tới mục đích - Phương pháp vận động nội dung - Phương pháp ý thức chủ thể quy luật vận động đối tượng vận dụng chúng để biến đổi đối tượng theo mục đích xác định Dạy học Trong quan niệm nhiều người từ xa xưa, dạy học trình hoạt động giáo viên, mà nhiệm vụ chủ yếu truyền đạt kiến thức cho học sinh thong qua giảng lý thuyết Với quan niệm này, thời gian dài lịch sử giáo dục, nhà trường ý đến hoạt động giáo viên, đến phương pháp truyền đạt kiến thức chiều mà quan tâm đến hoạt động học tập học sinh, giáo viên coi nhân vật trung tâm nhà trường, nhiệm vụ thuyết giảng, người định tất vấn đề lớp Phương pháp dạy học chủ yếu thông báo kiến thức, học sinh thụ động tiếp thu, ghi nhớ tái Việc đánh giá kết học tập chủ yếu dựa vào số lượng kiến thức mà học sinh ghi nhớ Điều nói lên hạn chế kinh nghiệm Dưới ánh sáng lý luận dạy học tâm lý học sư phạm đại, phân tích q trình dạy học, xét mặt hình thức dễ dàng nhận thấy dạy học trình hoạt động tương tác hai chủ thể : giáo viên học sinh Giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy với vai trò chủ đạo Học sinh làm nhiệm vụ học tập chủ động tích cực lĩnh hội tri thức vận dụng vào thực tế hình thành kỹ kỹ xảo Có thể nói dạy học là: - Học q trình biến đổi làm phong phú cách lựa chọn nhập xử lý thông tin từ môi trường xung quanh - Dạy giúp người tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ hình thành biến đổi tình cảm thái độ Như nói “ dạy học” sau: Dạy học phận trình sư phạm tổng thể, đường quan trọng để thực mục đích giáo dục tồn diện cho hệ trẻ, đồng thời phương thức để đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Nói đến dạy học nói đến hoạt động dạy hoạt động học thầy trò nhà trường với mục tiêu giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức khoa học, hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo thái độ tích cực học tập sống Từ định nghĩa dạy học phương pháp bàn sâu phương pháp dạy học Phương pháp dạy học Như thấy, phương pháp dạy học thành tố quan trọng trình dạy học , nhà nước xác định mục tiêu dạy học giáo dục, xây dựng nội dung chương trình, có đủ phương tiện kỹ thuật, lúc phương pháp dạy học giáo viên học sinh có ý nghĩa định chất lượng tồn trình dạy học Phương pháp dạy học phương pháp sử dụng vận dụng trình cụ thể gồm hai hoạt động: hoạt động thầy hoạt động trị Hoạt động thầy đóng vai trò chủ đạo ( tổ chức, điều khiển) hoạt động trị đóng vai trị chủ động, tích cực ( tự tổ chức, điều khiển) Vì phương pháp dạy học phải tổng hợp cách thức làm việc thầy trị, q trình thực cách thức đó, thầy phải giữ vai trị tích cực, chủ động Vậy phương pháp dạy học gì? Có nhiều định nghĩa khác phương pháp dạy học Dưới số định nghĩa: Phương pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích cua giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động học sinh, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội nội dung học vấn (I.Ia.Lecnac 1981) Theo quan điểm điều khiển học: Phương pháp dạy học cách tổ chức hoạt động nhận thức học sinh điều khiển hoạt động Phương pháp dạy học cách thức tương tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo đường, giáo dục phát triển trình dạy học (Iu.KBanxki 1983) Theo chất nội dung, phương pháp dạy học vận động nội dung dạy học Định nghĩa thứ phản ánh quan niệm cũ vai trò người giáo viên trình dạy học Theo quan niệm giáo viên nhân vật trung tâm đạo, hoạt động tích cực, cịn học sinh thụ động thực điều thầy dạy Quan điểm dẫn đến chỗ thường phương pháp dạy học phương pháp thầy Định nghĩa thứ hai dung hòa hơn, coi phương pháp dạy học kết hợp hài hòa, ngang hàng hai hoạt động dạy học Nhiệm vụ truyền thụ tri thức thầy quan trọng nhiệm vụ lĩnh hội tri thức trị Định nghĩa quan điểm cịn có hạn chế nhận định dạy học Định nghĩa sau phần thể gần sau xuất lý thuyết lĩnh hội tri thức Theo quan niệm thì: “ Phương pháp dạy học tổng hợp cách thức hoạt động phối hợp, tương tác giáo viên học sinh, nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học, hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo, thực hành sáng tạo thái độ chuẩn mực theo mục tiêu trình dạy học” Theo định nghĩa dạy học q trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức hoạt động thực hành học sinh dẫn đến việc hình thành giới quan phát triển lực nhận thức Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Đổi phương pháp dạy học 2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học trọng tâm đổi giáo dục Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: " Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Để thực yêu cầu đây, coi việc chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm trình dạy học sang dạy học theo định hướng vào người học (dạy học định hướng học sinh), phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh quan điểm lí luận dạy học có tính định hướng chung cho việc đổi PPDH Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Định hướng đổi phương pháp dạy học: - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 2.2 Một số phương pháp dạy học Hiện nay, số phương pháp dạy học nêu thử nghiệm Gồm phương pháp sau: + Phương pháp dạy học tích cực + Phương pháp dạy học nêu vấn đề + Phương pháp dạy học khám phá + Phương pháp dạy học hợp tác + Phương pháp dạy học theo nhóm + Dạy học theo dự án + Dạy học theo sân (đây thuật ngữ mới) + Dạy học tích hợp, dạy học liên kết + Tham quan thực tiễn địa phương + Dạy học đàm thoại – gợi mở Trong phương pháp dạy học nêu trên, quan tâm đến phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực quan điểm giáo dục từ lâu nhắc đến coi phương pháp dạy học 2.2.1 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động người học, cách dạy hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" 2.2.2 Thế tính tích cực học tập? Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức TTC nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập TTC học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… TTC học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu 2.2.3 Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm Từ thập kỉ cuối kỷ XX, tài liệu giáo dục nước nước, số văn Bộ Giáo dục Đào tạo thường nói tới việc cần thiết phải chuyển 10 Vũ Thị L Lê Hoàng T Nguyễn Văn H Phạm Thu S X X X X Việc nghiên cứu thử nghiệm phương pháp dạy học vấn đề phức tạp, gây nhiều bàn luận với cải cách giáo dục nói chung, giáo viên nói riêng Muốn làm phải thực tìm tịi đầu tư kỹ lưỡng Các giáo viên trường THCS Nguyễn Văn Trỗi tìm tòi đưa thử nghiệm phương pháp dạy học dừng lại mức độ thấp Còn lại áp dụng phương pháp dạy học truyền thống có thay đổi theo hướng tích cực: thuyết trình, vấn đáp gợi mở, vấn đáp tìm tòi, phát hiện, nêu vấn đề… Giáo viên Nguyễn Thị A Lê Thu D Trịnh Văn K Hà Văn T Hoàng Minh T Phạm Huy C Nguyễn Thị H Thường Ít thường Chỉ áp dụng Không bao xuyên xuyên cho thi học kì X X X X X X X 34 Các phương pháp kiểm tra đánh giá có nhiều ưu điểm để xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh công phu chưa hẳn đạt chuẩn kiến thức hiệu thực Đây không vấn đề trường THCS Nguyễn Văn Trỗi mà vấn đề chung trường học Vì giáo viên sử dụng mức độ vừa thường xuyên (2/3), hay áp dụng cho thi học kì (1/3) Phương pháp kiểm tra, đánh giá mà giáo viên sử dụng trắc nghiệm khách quan Ngồi hình thức dạy học, qua trao đổi thực tế ta thấy hình thức học tập ngoại khóa, tham quam thực địa hay tìm hiểu nơi chưa sử dụng Nguyên việc thực địi hỏi phải có chuẩn bị cơng phu ( lựa chọn, địa điểm, thời gian, kinh phí, phương tiện…) Do dẫn đến việc học tập khơng gắn liền với thực tế, với xã hội 2.3 Nguyên nhân thực trạng đổi phương pháp dạy học Bằng điều tra quan sát vấn đáp nhận thấy trường THCS Nguyễn Văn Trỗi có thuận lợi khó khăn việc thực đổi phương pháp dạy học Chính thuận lợi khó khăn trở thành nguyên nhân thực trạng đổi phương pháp dạy học nhà trường • Về thuận lợi - Ban giám hiệu trường THCS Nguyễn Văn Trỗi quán triệt đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ dạy học giáo viên trường Nhà trường có đạo tồn diện tất mơn học, đưa yêu cầu cao, tiêu chí chuyên môn vào phong trào thi đua để phương pháp dạy học - Giáo viên phần lớn ý thức nội dung, mục tiêu đổi phương pháp dạy học, biến thành hành động cụ thể có nỗ lực tâm huyết giảng dạy - Học sinh trường có chất lượng cao, nhiều em thơng minh học giỏi Các em ngày động, có vốn hiểu biết phong phú, tạo tảng thuận lợi cho việc học tập theo phương pháp 35 - Trường trang bị đầy đủ đại phương tiện dạy học, có sở vật chất thuận lợi, điều kiện thuận lợi để tiến hành đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh - Các giáo viên Tiếng Anh người có kinh nghiệm giảng dạy chun mơn chất lượng đồng • Về khó khăn - Nhà trường chưa trang bị thiết bị đại như: phòng chiếu phim… để phục vụ cho đổi phương pháp dạy học - Các hệ giáo viên Tiếng Anh phần lớn giáo viên lâu năm, tuổi cao nên có phần động với phương pháp phương tiện Việc học tập chuyên đề, tiếp thu kinh nghiệm chun mơn phần bị hạn chế - Học sinh nhiều em chưa bắt kịp với phương pháp dạy học mới, em cịn học lệch, trọng mơn khối A mà chưa tích cực học Tiếng Anh - Trên thuận lợi khó khăn thực đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh trường THCS Nguyễn Văn Trỗi mà thấy tới trường thực hành giáo dục Khi điều tra ý kiến giáo viên sau: Bảng 4: Nguyên nhân thực trạng đổi phương pháp dạy học Nhận thức đổi STT phương pháp dạy học gì? Đồng ý Số lượng Do thân vấn đề % 66,7 đổi phương pháp dạy học vấn đề khó, nhiều thời gian 36 Ý kiến giáo viên Phân vân Số % lượng 33,3 Không đồng ý Số % Lượng 0 nghiên cứu thực Do giáo viên Do học sinh Do phương pháp 1 33,3 33,3 2 66,7 66,7 0 0 kiểm tra đánh giá 66,7 0 33,3 100 0 0 mẻ Các nguyên nhân khác Nhận thức giáo viên trường THCS Nguyễn Văn Trỗi nguyên nhân làm cho việc đổi phương pháp dạy học mơn Tiếng Anh cịn hạn chế có nhiều ý kiến khác Phần lớn giáo viên không đồng ý thân vấn đề đổi mới, giáo viên hoạc học sinh Bên cạnh cịn có thầy cịn phân vân Phần đơng cho nguyên nhân sở vật chất hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, số lại cho kiểm tra đánh giá hình thức khơng đạt hiệu Ngồi thầy cô giáo cho môn Tiếng Anh môn chưa quan tâm đầy đủ nhận thức đứng đắn học sinh – phụ huynh Phần lớn cho môn học không thông dụng nên không tích cực học tập khơng đẩy chất lượng lên Trao đổi với thầy cô cho biết: dù đổi hình thức phương pháp nào, cố gắng cho em có hứng thú học đến khơng làm thay đổi suy nghĩ em môn học Tiếng Anh Qua tìm hiểu học sinh tơi rút nhận xét em ngại học Tiếng Anh, khơng quan tâm nhiều đến mơn chí khơng học Với tình trạng dạy học đổi phương pháp dạy học mà khơng tích cực, thờ với việc học khơng thể mang lại kết Vì giáo viên trường THCS Nguyễn Văn Trỗi đưa số đề xuất trang bị sở vật chất, phương tiện đầy đủ cho môn Cần tác động mạnh mẽ vào suy nghĩ em để thay đổi nhận thức người học 37 có hợp tác tích cực từ hai phía đem lại hiệu nhue mong muốn Tóm lại tất thực trạng nêu cho thấy việc đổi phương pháp dạy học mơn Tiếng Anh nói riêng, đổi phương pháp dạy học nói chung thực hiệu triệt để Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi trường điểm Thành phố Thanh Hóa mà cịn tin trường THCS khác, địa phương tỉnh yếu Thực tế đòi hỏi cấp, nghành giáo dục cần quan tâm đẩy mạnh nhiều việc quán triệt thực hiệu đổi phương pháp dạy học nhiều biện pháp, cần thiết phải tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành đổi 2.4 Thực tế áp dụng đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh trường THCS Nguyễn Văn Trỗi – TP Thanh Hóa Ví dụ 1: Khi dạy 12 (Unit 7), lớp 7- phần A1 nói “Hoa dì cô chuẩn bị bửa ăn chiều” Phần giáo viên vào cách tìm kiếm tranh ảnh mạng có liên quan đến ăn đề cập sau: chuối (banana) thịt heo (pork) chuối (banana) 38 thịt bò (beef) thịt gà (chicken) rau mâm xôi (spinach) cà rốt (carrot) dứa (pineapple) dưa chuột (cucumber) đậu hạt tròn (pea) cam (orange) 39 đu đủ (papaya) sầu riêng (durian) Sau giáo viên vào loại hỏi: “What is that ?” đồng thời khuyến khích học sinh trung bình – yếu trả lời theo tranh theo gợi ý giáo viên, động viên em trả lời tiếng anh thức ăn em học như: beef, chicken ,carrot, banana, orange Ngược lại, thức ăn chưa học em trả lời tiếng việt (tiếng mẹ đẻ) Sau giáo viên hỏi học sinh: “What food you like ?” (Em thích thức ăn ?) Hoặc dùng dạng câu hỏi Yes –No để hỏi em: “Do you like beef / chicken / pork ?” (Em có thích thịt bị / thịt gà / thịt heo khơng ?) gợi ý, khuyến khích em trung bình - yếu trả lời “Yes, I / No, I don’t.” -Tùy theo nội dung bài, giáo viên xây dựng tình khác - Qua ví dụ minh họa giáo viên giới thiệu nội dung hội thoại cách hỏi học sinh: What did Hoa and her aunt buy at the market ? (Hoa dì mua chợ ?)  Giới thiệu ngữ liệu mới: Giới thiệu ngữ liệu làm rõ nghĩa, cách phát âm, cấu trúc hình thái cách dùng mục dạy ngữ cảnh định Mục dạy mẫu lời nói, từ vựng hay ngữ pháp nội dung chủ điểm thường giới thiệu thông qua hội thoại 40 hay khố tình có hỗ trợ dụng cụ trực quan -Với phương pháp dạy học mới, công việc giới thiệu ngữ liệu khơng cịn túy việc giải thích nghĩa từ mới, quy tắc ngữ pháp mẫu câu Ở phần giáo viên phải làm rõ cách sử dụng mẫu câu từ ngữ cảnh -Một đặc điểm bật phương pháp việc giới thiệu ngữ liệu phương pháp trọng đến việc phải cho học sinh tiếp thu học không qua nghe thụ động mà cịn vận động trí óc, chủ động tham gia vào trình hoạt động qua nhiều hoạt động ngôn ngữ khác Giới thiệu ngữ liệu tạo dựng nhiều tình khác như: • Sử dụng đồ vật thật lớp, trường • Dùng câu chuyện có thật, tượng thật thực tế • Sử dụng tranh ảnh, đồ dùng trực quan, bảng biểu, đồ, tin, báo chí • Sử dụng ngơn ngữ học sinh biết, hội thoại ngắn, tiếng mẹ đẻ Ví dụ 2: Khi dạy (Unit 9), phần A1, lớp Ở phần học sinh học phận thể người Trước cung cấp ngữ liệu (từ vựng) giáo viên vào cách yêu cầu học sinh: Look at me ! (Hãy nhìn !), tơi dùng động tác, cử chỉ, hành động vào phận để giới thiệu cho học sinh cung cấp từ cho học 41 sinh qua tranh cách trình chiếu phận thể người để học sinh quan sát, nhớ lại ghi nghĩa: + head (n) + shoulder (n) + arm (n) + chest (n) + finger (n) + leg (n) + foot (n) + toe (n) =>Dùng động tác, dạy theo tranh minh hoạ bên 42 Sau cung cấp ngữ liệu cho học sinh, giáo viên kiểm tra mức độ tiếp thu học sinh để qua biết học sinh thực hiểu chưa, mức độ hiểu đến đâu dựa sở kịp thời bổ sung giảng Ở phần nàygiáo viên nên khuyến khích học sinh trước hết em học – giỏi mô tả phận thể động tác vào phận nói to trước lớp Sau đến học sinh dạng trung bình – yếu, dùng phương pháp em tham gia xung phong mô tả nhiều, đồng thời động viên em nhà luyện tập mô tả thân nhà mơ tả phận (từ nào) luyện viết từ  Luyện tập: Để học sinh hiểu rõ thêm phận thể người, giáo viên hướng dẫn em luyện tập hỏi trả lời (Ask and answer) phận thể, giáo viên thực sau: 43 Dùng động tác vào phận hỏi: What is that ? => Hướng dẫn học sinh trả lời That is…… (dùng để hỏi trả lời với danh từ số ít: chest, head) What are these ? =>Hướng dẫn học sinh trả lời Those are…… (dùng đề hỏi trả lời với danh từ số nhiều: arms, shoulders, legs, toes, fingers, hands, foot-feet) - Sau hướng dẫn học sinh luyện tập, giáo viên nên cho em thời gian phút để hỏi trả lời theo cặp (Ask and answer in pairs) - Lần lượt cặp thực trước lớp đồng thời có sửa sai giáo viên  Tóm lại: Đổi phương pháp dạy học vấn đề cần thiết quan trọng giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng qua cử chỉ, động tác, tranh ảnh, vật thật Qua em hiểu học lớp áp dụng đời sống thực tế cách có hiệu Như thực đổi phương pháp dạy học môn Tiếng anh người giáo viên cần phải: + Sử dụng cách triệt để đồ dùng dạy học có + Thường xuyên tìm tịi tranh ảnh, vật thật có liên quan đến nội dung học + Thường xuyên đầu tư cho việc soạn giảng thiết lập, tạo dựng tình để dẫn dắt vào bài, thu hút đông đảo học sinh tham gia hăng hái phát biều ý kiến học cách tích cực + Thường xuyên động viên, khuyến khích học sinh yếu – nhiều thủ thuật phù hợp + Thường xuyên ứng dụng CNTT để có nhiều tranh ảnh sinh động, phù hợp với nội dung bài, thu hút học sinh tham gia xây dựng học cách động, sáng tạo + Tránh lạm dụng CNTT để trình chiếu tranh ảnh không liên quan đến nội dung học 44 * Kết : - Khi chưa áp dụng đổi phương pháp giảng dạy, giáo viên ghi bảng, học sinh nhìn – chép, học sinh tham gia phát biểu ý kiến rụt rè, e sợ giáo viên gọi Học sinh chưa có tính tự giác soạn bài, làm tập, khơng khí lớp học q thụ động, kết tiếp thu học sinh chưa cao Từ áp dụng phương pháp đổi đa số học sinh hứng thú học tập, tích cực hăng hái phát biểu ý kiến, khơng khí lớp học sơi động, học sinh tự giác ghi qua tranh ảnh, động tác, cử chỉ, điệu giáo viên Hơn nữa, học sinh ln có tinh thần tự giác soạn bài, học làm tập sách giáo khoa không đợi giáo viên nhắc nhở Đặc biệt ban cán lớp tự giác kiểm tra việc học bài, chuẩn bị làm tập lớp mình, đồng thời tự giác báo cáo cho giáo viên vào đầu học PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Các giáo viên trường THCS Nguyễn Văn Trỗi nhận thức ý nghĩa, nội dung, tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học mơn Tiếng Anh Xem u cầu cấp bách cần thiết - Trong trình giảng dạy thầy cô vận dụng đổi phương pháp dạy học Tiếng Anh bước đầu có kết tích cực - Việc đổi phương pháp dạy học trường THCS Nguyễn Văn Trỗi có thuận lợi khó khăn định - Việc đổi phương pháp giáo viên trường chưa triệt để, sử dụng phương tiện dạy học đơi cịn mang tính hình thức, chưa tận dụng tối đa tính phương tiện dạy học 45 Kiến nghị 2.1 Đối với BGH – cán giáo viên: - Khuyến khích cán giáo viên tham gia học nâng cao trình độ chun mơn hình thức chun dụng, từ xa Đặc biệt vấn đề tin học, khả ứng dụng CNTT vào giảng dạy, kỹ sử dụng thiết bị giảng dạy khác Nắm bắt kịp thời thông tin tri thức chương trình, sách giáo khoa Nắm lý luận đổi phương pháp dạy học Mỗi giáo viên phải có hồ sơ tự học hồ sơ chuyên môn ( sổ tự bồi dưỡng) Tăng cường dự thăm lớp để rút kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học - Chuyên môn nhà trường trực tiếp quán triệt: tăng cường dạy học phát huy vai trò chủ động sáng tạo học sinh Thực đổi gắn với khai thác, sử dụng thiết bị sở bám sát chuẩn kiến thức kỹ môn Trong truyền thụ kiến thức mơn cần trọng tích hợp kiến thức đa môn - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực đổi chương trình, sách giáo khoa đặc biệt đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra công tác sử dụng thiết bị dạy học - Chỉ đạo tổ chức chuyên môn khai thác sử dụng công nghệ thơng tin để phục vụ cách có hiệu dạy học theo phương pháp mới, sử dụng phần mềm dạy học sáng tạo phần mềm dạy học phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh nhà trường - Năng lực nhận thức học sinh vấn đề không nhỏ định tới trình đổi PPDH Vì vậy, từ đầu năm học nhà trường phải tiến hành khảo sát chất lượng học sinh, tổ chức phụ đạo học sinh yếu vào năm học 2.2 Đối với học sinh - Mỗi học sinh chủ động tích cực việc tiếp thi kiến thức vận dụng kiến thức mà thầy cô giảng dạy - Học sinh phải linh hoạt việc tiếp cận phương pháp dạy học 46 - Học sinh nên mạnh dạn đưa ý kiến đóng góp, đề xuất mơn học để phương pháp môn phù hợp với lực khả lĩnh hội để đạt kết cao học tập - Tự tạo cho thói quen tự giác sáng kiến, phương pháp tất môn học nhằm đạt kết tốt - Tham gia bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ hè, năm học nghành, nhà trường tổ chức 2.3 Cơ sở vật chất - Đảm bảo phòng học ca, phòng thực hành hợp lý, có chất lượng - Đảm bảo cho cơng tác phụ đạo học sinh yếu kém, ôn thi học sinh giỏi, hoạt động hướng nghiệp, hoạt động lên lớp, hoạt động ngoại khóa - Phát huy tối đa hiệu phòng tranh, phòng chiếu projector có nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành quan sát câng thiết để nâng cao hiệu giảng dạy theo hướng đổi phương pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Tuyết Oanh ( Chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Minh Hiền, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn Giáo trình Giáo dục học tập Nhà xuất Đại học sư phạm Trần Thị Tuyết Oanh ( Chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định Giáo trình Giáo dục học tập Nhà xuất Đại học sư phạm PGS Nguyễn Sinh Huy ( Chủ biên), PGS Nguyễn Văn Lê Giáo trình Giáo dục học đại cương I Nhà xuất giáo dục 47 GS Đặng Vũ Hoạt, PGS Nguyễn Sinh Huy ( Chủ biên), PTS Hà Thị Đức Giáo trình Giáo dục học đại cương II Nhà xuất giáo dục Phạm Viết Vượng Giáo trình Giáo dục học Nhà xuất Hà Nội Các trang điện tử: http://123.doc.vn/document/268994-mot-so-van-de-chung-ve-doi-moi-phuongphap-day-hoc-o-truong-trung-hoc.htm http://www.thainguyen.edu.vn/Thanhvien/c2minhtiendt/1864/13573/Mot-sophuong-phap-day-hoc-tich-cuc.aspx http://www.sch.vn/jqueryswfupload/uploads/6e4fa12e4cef95525943594015fcc627.doc https://sites.google.com/site/eltsite/Home/tap-huan-giao-vien-teachertraining/phuong-phap-day-hoc-mon-tieng-anh-thcs-elt-methodology -middleschools 48

Ngày đăng: 10/09/2016, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan