Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy, cơ sở vật chất ở các trường mầm non trong khu vực thành phố sơn la

60 764 1
Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy, cơ sở vật chất ở các trường mầm non trong khu vực thành phố sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA THỂ DỤC THỂ THAO QUÁCH THỊ HƯƠNG ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY, CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRONG KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA THỂ DỤC THỂ THAO QUÁCH THỊ HƯƠNG ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY, CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRONG KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA Chuyên ngành : Giáo dục Thể chất KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn : Th.S Trần Văn Hạnh Sơn La, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Phòng Quản lý Khoa học Quan hệ Quốc tế, Khoa Thể Dục Thể Thao Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ cho em mặt thời gian thực đề tài Em xin cảm ơn thầy cô giáo trường Mầm non: Trường Mầm non Tô Hiệu, trường Mầm non Chiềng Lề, trường Mầm non Chiềng Sinh, Trường Mầm non Tư thục Ngọc Linh, Trường Mầm non Bế Văn Đàn, Trường Mầm non Tư thục Ban Mai, Trường Mầm non Quyết Thắng thầy cô giáo Khoa Thể dục Thể thao tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Trần Văn Hạnh trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài Đây đề tài em thực nên gặp nhiều khó khăn không tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài em đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Người thực Quách Thị Hương MỤC LỤC A - PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Thời gian địa điểm nghiên cứu B- PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm chủ trương Đảng - Nhà nước công tác Giáo dục Thể chất trường Mầm non năm đổi 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Cơ sở khoa học xã hội 1.2.2 Cơ sở khoa học tự nhiên 1.2.3 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ Mầm non 10 1.3.1 Hệ thần kinh 11 1.3.2 Hệ vận động 11 1.3.3 Hệ tuần hoàn 12 1.3.4 Hệ hô hấp 12 1.3.5 Hệ trao đổi 13 1.4 Những khái niệm 14 1.4.1 Phát triển Thể chất 14 1.4.2 Giáo dục Thể chất 14 1.4.3 Hoàn thiện thể chất 15 CHƯƠNG II: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRONG KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA 16 2.1 Thực trạng sở vật chất trường Mầm non khu vực thành phố Sơn La 16 2.1.1 Trường Mầm non Tô Hiệu 16 2.1.2 Trường Mầm non Chiềng Lề 18 2.1.3 Trường Mầm non Tư thục Ngọc Linh 20 2.1.4 Trường Mầm non Bế Văn Đàn 21 2.1.5 Trường Mầm non Tư Thục Ban Mai 23 2.1.6 Trường Mầm non Chiềng Sinh 25 2.1.7 Trường Mầm non Quyết Thắng 27 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy khu vực thành phố Sơn La 29 2.2.1 Trường Mầm non Tô Hiệu 29 2.2.2 Trường Mầm non Chiềng Lề 30 2.2.3 Trường Mầm non Tư thục Ngọc Linh 31 2.2.4 Trường Mầm non Bế Văn Đàn 31 2.2.5 Trường Mầm non Tư thục Ban Mai 32 2.2.6 Trường Mầm non Chiềng Sinh 33 2.2.7 Trường Mầm non Quyết Thắng 33 2.3 Những mặt mạnh 34 2.4 Những tồn yếu 34 2.5 Kết 35 CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 38 3.1 Nguyên nhân 38 3.2 Giải Pháp 39 3.2.1 Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học 39 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy Mầm non khu vực thành phố Sơn La 40 3.2.3 Giáo dục Thể chất cho trẻ tuổi Mầm non 41 C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 45 2.1 Đối với trường Mầm non 45 2.2 Đối với trường Đại học Tây Bắc 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Cơ sở vật chất trường Mầm non Tô Hiệu 16 Bảng Cơ sở vật chất trường Mầm non Chiềng Lề 18 Bảng Cơ sở vật chất trường Mầm non Tư thục Ngọc Linh 20 Bảng Cơ sở vật chất trường Mầm non Bế Văn Đàn 22 Bảng Cơ sở vật chất trường Mầm non Tư thục Ban Mai 23 Bảng Cơ sở vật chất trường Mầm non Chiềng Sinh 26 Bảng Cơ sở vật chất trường Mầm Non Quyết Thắng 28 Bảng Đội ngũ cán giáo viên trường Mầm non Tô Hiệu 29 Bảng Đội ngũ cán giáo viên trường Mầm non Chiềng Lề 30 Bảng Đội ngũ cán giáo viên trường Mầm non Tư thục Ngọc Linh 31 Bảng Đội ngũ cán giáo viên trường Mầm non Bế Văn Đàn 32 Bảng Đội ngũ cán giáo viên trường Mầm non Tư Thục Ban Mai 32 Bảng Đội ngũ cán giáo viên trường Mầm non Chiềng Sinh 33 Bảng Đội ngũ cán giáo viên trường Mầm non Quyết Thắng 34 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDTC : Giáo dục Thể chất GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GD ĐT : Giáo dục Đào Tạo GDMN : Giáo dục Mầm non GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên KH - GD&ĐT : Kế hoạch - Giáo dục Đào tạo HS : Học sinh NQ - CP : Nghị Quyết - Chính phủ QĐ - BGDĐT : Quyết Định - Bộ Giáo Dục Đào Tạo RLTC : Rèn luyện thể chất TDTT : Thể dục Thể thao TTLT- BGD & DT- BNV : Thông tư liên tịch - Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ nội vụ A - PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên giới hầu như, nước quan tâm đến công tác giáo dục trẻ em Các quốc gia có pháp lệnh thị việc chăm sóc bảo vệ quyền trẻ em Hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đảng Nhà nước ta coi trọng vị trí công tác giáo dục hệ trẻ, mà hệ trẻ cần quan tâm trước tiên giáo dục Mầm non Ở nước ta, từ trước tới nay, Đảng Nhà Nước quan tâm chăm sóc, giáo dục hệ Mầm non đất nước, coi vấn đề lớn định đến tương lai đất nước vận mệnh dân tộc Công tác giáo dục phận quan trọng cách mạng tư tưởng văn hóa Nó có nhiệm vụ tạo hệ người Việt Nam, tích cực góp phần xây dựng kinh tế mới, xây dựng văn hóa mới, xây dựng xã hội, xã hội chủ nghĩa Nhờ có giáo dục tốt mặt tư tưởng, văn hóa sức khỏe mà hàng triệu trẻ em Việt Nam trở thành lực lượng hậu bị to lớn mặt trận học tập, lao động sản xuất bảo vệ Tổ Quốc Vì vậy, Đảng Nhà nước ta dành nhiều ưu tiên quan tâm đặc biệt sách có liên quan tới việc chăm sóc trẻ em Việt Nam nước thứ hai giới ký Công ước Quốc tế quyền trẻ em Hàng năm từ ngày 15/5 đến 15/6, Đảng Nhà nước ta phát động tháng hành động trẻ em Các hiệp hội, tổ chức xã hội khác hướng nhiều hoạt động vào việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Từ nhiều năm nay, nghành giáo dục thực nhiệm vụ giáo dục Mầm Non hệ thống trường Mầm non nước Để đáp ứng dầy đủ cho trường học, ngành học Mầm non cần đầu tư tương xứng đội ngũ giáo viên giảng dạy, sở vật chất nhà trường Để xây dựng giáo dục có tính thực tiễn hiệu quả, tạo chuyển mạnh mẽ chất lượng, việc đưa giáo dục nước ta sớm tiến kịp với nước phát triển Và việc giáo dục Mầm non phát triển hài hoà mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ đạo đức…và cần chăm sóc chu đáo Đào tạo người đủ phẩm chất, sức khỏe trí tuệ để đón đầu phát triển xã hội, với nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ từ đến tuổi lứa tuổi vô quan trọng Nhà tâm lý học người Nga nói: “Những trẻ em trước tuổi sau khó hình thành nhân cách sai lệch từ nhỏ sau khó cải tạo” Trẻ tuổi Mầm non chăm sóc dạy dỗ ông bà, cha mẹ trẻ gia đình yếu tố quan trọng định lớn phát triển toàn diện trẻ đến trường Mầm non đội ngũ giáo viên Mầm non Bên cạnh việc đáp ứng sở vật chất trường mầm non, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi theo quy định trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia Quyết định 36/2008/QĐ_BGD & ĐT cần phải quan tâm Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ từ 0-5 tuổi, sở xây dựng đội ngũ cán giáo viên có lực, có trình độ tâm huyết với nghề Một hệ thống trường lớp trang bị sở vật chất đồ chơi Mầm non trang thiết bị khang trang đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mầm non Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ giáo viên sở vật chất trang thiết bị đảm bảo cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ, khẳng định sở vật chất trường Mầm non trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi điều kiện cần thiết trình nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non Đội ngũ cán giáo viên giảng dạy sở vật chất trường Mầm non làm sở tảng cho trình phát triển trẻ thơ hình thành sở ban đầu nhân cách người mới, xã hội chủ nghĩa chuẩn bị điều kiện cần thiết cho trẻ vào trường tiểu học Việc chăm sóc trẻ tốt từ ban đầu giúp trẻ có lượng vận động phù hợp giúp trẻ phát triển thể chất Mà giáo dục Mầm non không ngành bậc học mà ngành học mà có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển thể chất, nhân cách, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ trẻ, hệ tương lai đất nước Giáo dục Thể chất tuổi Mầm non mức độ ban đầu, mắt xích 38 CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Nguyên nhân - Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng là: + Điều kiện sở vật chất trường lớp sở giáo dục Mầm non đáp ứng hết nhu cầu học mẫu giáo trẻ độ tuổi + Một số trường không nâng cấp, mở rộng quy mô, nhà trường phải chịu nhiều áp lực với lượng hồ sơ xin vào học vượt trội so với nhu cầu đáp ứng + Qua điều tra cho thấy thực trạng sở vật chất trường Mầm non đa số không đáp ứng đủ dụng cụ, đồ chơi học tập phục vụ cho Giáo dục Thể chất trẻ + Do công tác quản lý, đạo số trường Mầm non hạn chế Nhất chưa trọng vào công tác Giáo dục Thể chất cho trẻ + Một phận cán quản lý giáo dục chưa đào tạo đồng kiến thức quản lý, lý luận trị thiếu kinh nghiệm chậm đổi tư phương thúc quản lý; công tác tham mưu hiệu + Một phận giáo viên chậm đổi phương pháp giảng dạy; Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội việc quản lý giáo dục trẻ chưa chặt chẽ + Một phận giáo viên giảng dạy Mầm non chưa hiểu tầm quan trọng Giáo dục Thể chất thiếu khả vận dụng Giáo dục Thể chất trẻ vào dạy + Dụng cụ học thể dục chưa đa dạng số trường chưa có đủ dụng cụ học cho trẻ, dẫn đến vận động trẻ bị hạn chế ,công tác giáo dục chưa đa dạng + Công tác giảng dạy Giáo dục Thể chất trường chưa trọng nhiều Một phần giáo viên có trình độ học vấn hạn chế Giáo viên chưa trọng chưa hiểu hết vận động cho trẻ quan trọng độ tuổi trẻ Mầm non 39 3.2 Giải Pháp Để bảo đảo thắng lợi cho nghiệp phát triển giáo dục, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng, việc xây dựng phát triển sở vật chất, đội ngũ nhà giáo cán quản lý cho giáo dục cần thực tảng pháp lý vững chắc, văn pháp luật có giá trị pháp lý cao Vì nghiên cứu đề tài xin đưa số biện pháp cho ngành giáo dục Mầm non khu vực thành phố Sơn La điều chỉnh cho phù hợp với phát triển chung đất nước toàn xã hội Cũng thân nhìn nhận thấy Giáo dục Thể chất từ bậc học quan trọng người, qua rút kinh nghiệm cho thân nhìn nhận thấy thực tế trước trường công tác 3.2.1 Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học - Tiếp tục đạo rà soát thực trạng nhu cầu đầu tư xây dựng trường lớp, sở vật chất, ưu tiên nguồn vốn từ chương trình dự án nguồn kinh phí hợp pháp khác để đầu tư xây dựng đủ phòng học, bổ sung phòng chức như: phòng tập, phòng học…, cho nhà trường phù hợp với yêu cầu dạy học - Tổ chức rà soát, mua sắm, bảo quản sử dụng hiệu thiết bị đồ dùng đồ chơi theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Tiếp tục triển khai có hiệu phong trào tự làm thiết bị, đồ dùng đồ chơi từ nguyên liệu sẵn có, để tăng cường trang thiết bị tối thiểu phục vụ cho hoạt động trẻ sở giáo dục Mầm non - Đưa nội dụng làm đồ dùng đồ chơi vào phần xét điều kiện thi giáo viên dạy giỏi, xét thi đua; tổ chức trưng bày, tuyển chọn đồ dùng, đồ chơi có chất lượng để tham gia triển lãm theo khu vực đạo Sở GD&ĐT - Tham mưu lên cấp ,vận động hội phụ huynh nhà tài trợ, doanh nghiệp đóng góp bổ sung quỹ xây dựng, sửa chữa mua sắm đồ dùng, đồ chơi phục vụ dạy học cho giáo viên 40 - Phát huy hiệu trang thiết bị cấp, nhân rộng việc sử dụng hợp lý phần mềm hỗ trợ quản lý, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ - Tham gia lớp tập huấn Sở tổ chức lớp tập huấn quản lý tài Dự án “Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ Mầm non” 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy Mầm non khu vực thành phố Sơn La - Tập trung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên Mầm non đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu thực Chương trình giáo dục Mầm non phổ cập giáo dục Mầm non Xây dựng triển khai kế hoạch thực Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT- BGD & ĐT- BNV ngày 16/3/2015 liên Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục Mầm non công lập - Chú trọng bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý quan điểm, nội dung, nhiệm vụ đổi công tác quản lý giáo dục Mầm non Chỉ đạo bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo dục Mầm non, phổ thông Giáo dục thường xuyên Tổ chức triển khai thực nghiêm túc kế hoạch số 119/KH - GD&ĐT ngày 07/9/2015 phòng GD&ĐT thành phố bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý, giáo viên Mầm non, phổ thông GDTX năm học 2015- 2016 - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chăm sóc giáo dục trẻ cho chủ nhóm lớp, người chăm sóc trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục; bồi dưỡng nâng cao kỹ quản lý chuyên môn GDMN theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo nhu cầu địa phương - Phòng GD&ĐT nhà trường theo chức năng, nhiệm vụ thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng xếp, phân công cán quản lý, giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ gắn với thực tính giảm biên chế theo nghị số 108/2014/NQ - CP ngày 20/11/2014 Chính phủ 41 3.2.3 Giáo dục Thể chất cho trẻ tuổi Mầm non Chúng ta biết phải có sức khỏe tốt trẻ có hứng thú học tập, vui chơi ngày Cho nên giáo viên nhà trường Mầm non cần ý Giáo dục Thể chất cho trẻ nhiều hơn, cung cấp trang thiết bị, đồ dùng, học tập, vui chơi tốt cho việc Giáo dục Thể chất cho trẻ Toàn thể giáo viên quan tâm nhiệt tình công tác Giáo dục Thể chất cho trẻ đảm bảo chất lượng Khi Giáo dục Thể chất cho trẻ Mầm non cần đưa mục tiêu cụ thể giáo dục phát triển vận cho trẻ Mầm non theo lứa tuổi như: Đối với trẻ em từ 12 đến 24 tháng tuổi:  Rèn luyện sức khỏe, nâng cao khả đề kháng thể, giúp thể có khả chống lại điều kiện bất lợi như: ảnh hưởng xấu thời tiết, môi trường…  Tập cho trẻ vững, rèn luyện số vận động bước lên xuống bậc thang, bước qua vật cản… giữ thăng thể  Luyện tập cử động bàn tay, ngón tay, luyện tập phối hợp giác quan vận động Đối với trẻ em từ 24 đến 36 tháng tuổi:  Rèn luyện sức khỏe, nâng cao khả đề kháng thể, giúp thể có khả chống lại điều kiện bất lợi như: ảnh hưởng xấu thời tiết, môi trường…  Củng cố phát triển vận động đi, chạy, nhảy… giữ thăng thể Tập cho trẻ có phản ứng nhanh, nhạy với hiệu lệnh  Tập phát triển cử động bàn tay, ngón tay, chân luyện tập phối hợp giác quan với vận động, tập chơi trò chơi đơn giản Đối với trẻ em từ đến tuổi:  Làm thỏa mãn nhu cầu hoạt động cho trẻ, giúp trẻ tăng cường sức khỏe, thể phát triển cân đối, hài hòa, tạo điều kiện phát triển trẻ cứng rắn bắp niềm vui hoạt động  Giúp trẻ biết cách thực tập thở, động tác phát triển tay, động tác phát triển chân lưng bụng 42  Trẻ thực vận động vững vàng tư Biết đi, chạy nhanh, chậm thăng Thực động tác bật, nhảy, bò, trườn, trèo tung, bắt ném Tạo trò chơi chuyền bắt cho trẻ vận động, vui chơi, vừa học vừa chơi  Thực số thao tác để phát triển kĩ vận động tinh tế, khéo léo bàn tay như: Xếp tháp nhiều tầng, ghép hình, làm thao tác hoạt động tạo hình, bắt đầu biết sử dụng số đồ dùng tối thiểu cần thiết sinh hoạt làm số việc tư phục vụ đơn giản cho cá nhân Ví dụ: Tự mặc cởi quần áo  Góp phần giúp trẻ biết hợp tác, vui chơi bạn, qua trẻ phát triển mặt ngôn ngữ, tình cảm xã hội Đối với trẻ em từ đến tuổi  Trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động, góp phần giúp trẻ tăng cường sức khỏe, giúp thể trẻ phát triển cân đối, hài hòa  Rèn luyện, củng cố phát triển tốt kĩ vận động Cụ thể như: + Trẻ thực thành thạo tập thở, tay, chân lưng bụng + Trẻ làm chủ vận động bản, thực động tác đi, chạy, nhảy, bò, trườn, trèo, tung, ném thành thạo, tư Bước đầu thực số vận động với yêu cầu khó như: Chạy đổi theo hướng vật chuẩn, nhảy lò cò, đập bắt bóng, chuyền bắt, chơi trò chơi đuổi bắt + Trẻ thực tương đối thành thạo vận động tính khéo léo bàn tay như: Biết lắp ghép hình khối nhỏ, tạo số sẳn phẩm tạo hình, biết sử dụng số đồ dùng, dụng cụ sinh hoạt, có kĩ làm việc tư phục vụ bước đầu biết sử dụng kéo để cắt hình, biết nặn đất tạo hình, vật… + Hợp tác phối hợp tốt với bạn nhóm Nghe hiểu lời hướng dẫn thực theo hướng dẫn theo yêu cầu cô  Hình thành số kĩ vận động làm tiền đề cho phát triển lứa tuổi sau 43 Đối với trẻ em từ đến tuổi:  Thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, giúp trẻ tăng cường sức khỏe, thể phát triển cân đối, hài hòa  Trẻ thực tập thở, tay chân, lưng bụng cách thục, nhịp nhàng, uyển chuyển  Các tập vận động đi, đứng, chạy… thục, nhanh nhẹn, thực số vận động như: Đi kiễng chân gót chân, thăng đường hẹp, chạy thay đổi tốc độ, thay đổi hướng theo hiệu lệnh, ném vào đích, vừa vừa đập bắt bóng, trèo thang, đu, bám vào vật thấp cách thành thạo nhất, dần động tác thừa  Phối hợp tay- mắt xác, biết cắt kéo, sử dụng đồ dùng sinh hoạt thành thạo, có kĩ thực tốt số công việc tư phục vụ như: biết cầm bút vẽ, tô chữ cái, nhận biết màu  Trong tiết học thể dục cho em chơi mà học, học mà chơi đưa vào học tập thể dục có nhạc vui tươi, chơi trò chơi vật, toán học, trò chơi mang tính chất giáo dục đạo đức, tinh thần tập thể giáo dục tính cách trẻ  Vui chơi môi trường xanh, đẹp có không khí lành Tạo hứng thú học tập cho trẻ tiết học trời Trẻ vui chơi thoải mái tạo phát triển cho trẻ thể chất, tâm sinh lý cho trẻ để chuẩn bị cho trẻ bước vào bậc học 44 C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian nghiên cứu điều tra thực trạng sở vật chất đội ngũ giáo viên giảng dạy trường Mầm non khu vực thành phố Sơn La nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường Mẫu giáo Qua trình thực rút số kết luận sau: - Trong công tác điều tra thấy trang thiết bị sở vật chất trường học góp phần quan trọng việc học tập vui chơi trẻ, trẻ vừa học mà chơi chơi mà học Vì mà trường mẫu giáo phải quan tâm đặc biệt sở vật chất đầy đủ thiếu đội ngũ giáo viên giảng dạy tận tình tới trẻ - Người cán quản lý phải làm tốt công tác dân vận khéo dẫn đến thành công Có nghĩa đội ngũ cán giáo viên phải biết tự thân làm dụng cụ, đồ chơi cho trẻ, tham mưu lên cấp có thẩm quyền để tu sửa, xây dựng đổi trường lớp có sân chơi rộng rãi thoải mãi, phòng tập thể dục, lớp học khang trang - Cán quản lý hay giáo viên giảng dạy có ý thức trách nhiệm cao với ngành, với phong trào, với nhân dân phụ huynh Có lòng yêu nghề, nhiệt tình, quan tâm yêu mến trẻ - Người hiệu trưởng phải có tầm nhìn xa, xây dựng kế hoạch phải hướng sát với điều kiện thực tế triển khai thực nghiêm túc linh hoạt, sáng tạo - Biết dựa vào sức mạnh tập thể, bàn bạc, thảo luận công khai kế hoạch làm việc hội đồng sư phạm để có nhiều biện pháp thực tốt - Đội ngũ giáo viên Mầm non có ý thức tự giác thực quy định nhà trường sử dụng bảo quản sở vật chất trường Mầm non Trên số kết luật nhỏ công tác nghiên cứu đề tài, trường có sở thực tế làm việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, nâng cao, đổi để sở vật chất đội ngũ giáo viên giảng dạy bậc học nơi công tác khang trang, đại nâng cao chất lượng chăm sóc cho trẻ 45 Tôi mong góp ý thầy cô bạn bè bổ xung cho đề tài hoàn thiện, đóng góp phần nhỏ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ hệ tương lai bậc học khác tốt Kiến nghị Từ việc điều tra thực trạng sở vật chất, đội ngũ giáo viên giảng dạy trường Mầm non khu vực thành phố Sơn La, mạnh dạn kiến nghị với trường Mầm non khu vực thành phố Sơn La trường Đại học Tây Bắc sau: 2.1 Đối với trường Mầm non - Do sở vật chất nhà trường có chưa đáp ứng đủ nhu cầu vui chơi học tập trẻ Nhà trường nên tổ chức phát động cho giáo viên trường thi đua làm đò chơi, dụng cụ học tập đồ dùng cho trẻ nhiều hơn, tạo hứng thú, say mê sáng tạo, thể khả tạo cho trường lớp có nhiều đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ học tập cho trẻ từ đánh giá giáo viên giỏi, khen thưởng cho nhà giáo - Để nâng cao chất lượng giáo viên Mầm non nhà trường nên tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên học, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn Hiện trường Đại học Tây Bắc, trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La mở lớp học Cao học, Đại học chức, Cao đẳng chức, để giáo viên trường Mầm non có nhu cầu học đăng ký theo học 2.2 Đối với trường Đại học Tây Bắc - Em sinh viên học chuyên nghành Giáo dục Thể chất trường Qua thực tế em thấy cần cố gắng rèn luyện thêm nghiệp vụ sư phạm Thể chất trẻ muốn phát triển cần phải phát triển từ điều kiện sở vật chất như: dụng cụ học tập, nhà tập, sân tập…để em mẫu giáo bậc học khác có đầy đủ dụng cụ học thể dục, đưa trò chơi vận động linh hoạt vừa làm cho trẻ vui chơi lại cho trẻ khả vận động từ bé tạo thành thói quen giúp trẻ vui chơi khỏe mạnh Muốn trường lớp trẻ phải có đầy đủ đồ dùng , đồ chơi 46 phải có người giáo viên giảng dạy giỏi có quan tâm học hỏi Giáo dục Thể chất cho trẻ - Em mong từ trường Đại học Tây Bắc không cho ngành Giáo dục Mầm non thực tế mà có nghành Giáo dục Thể chất tới trường Mầm non để tổ chức tuyên truyền tới giáo viên trẻ Giáo dục Thể chất cho trẻ Mẫu giáo 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Bưởi - Phương pháp Giáo dục Thể chất trẻ em - NXB ĐHQG Hà Nội - 2001 Vũ Đào Hùng, Nguyễn Mậu Loan - Lý luận phương pháp Giáo dục Thể chất - NXB Giáo dục - 1997 Trần Đồng Lâm - Trò chơi vận động mẫu giáo - NXB TDTT, Hà Nội - 1980 Lê Văn Lẫm - Thể dục - NXB TDTT, Hà Nội - 1994 Nguyễn Hợp Pháp - Trò chơi vận động mẫu giáo - NXB Giáo dục - 1987 Đặng Hồng Phương - Phương pháp Giáo dục Thể chất cho trẻ mầm non NXB Hà Nội - 2012 Đặng Hồng Phương - Phát triển tích cực vận động cho trẻ mầm non - NXB ĐHSP - 2008 Đặng Hồng Phương - Lý luận phương pháp Giáo dục Thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non - NXB ĐHSP - 2009 Nguyễn Xuân Sinh - Phương pháp nghiên cứu khoa học Thể dục Thể thao NXB TDTT - 2007 10 Đặng Đức Thao - Dạy thể dục cho trẻ mẫu giáo - NXB Giáo dục - 1990 11 Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn - Lý luận phương pháp TDTT - NXB TDTT, Hà Nội - 2000 12 Lê Anh Thơ, Đồng Văn Triệu - Lý luận phương pháp Giáo dục Thể chất trường học - NXB TDTT - 2000 13 Hải Thu - Thể dục thể Thao xã hội - NXB TDTT, Hà Nội - 1978 14 Nguyễn Đức Văn - Phương pháp toán học thống kê TDTT - NXB ĐHSP Hà Nội - 2004 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA THỂ DỤC THỂ THAO ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lý trường Mầm non khu vực thành phố Sơn La) Họ tên……………………………………………………………… Đơn vị công tác……………………………………………………… Chức vụ……………………………………………………………… Thâm niên công tác…………………………………………………… Để giúp cho đề tài nghiên cứu thành công việc điều tra thực trạng sở vật chất, đội ngũ giáo viên giảng dạy trường Mầm non khu vực thành phố Sơn La Ý kiến đóng góp thầy, cô góp phần không nhỏ vào trình nghiên cứu đề tài, Thầy, cô vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x viết số lượng vào ô cần thiết Câu hỏi: Thầy, cô cho em biết số sở vật chất trường có hay không có, số lượng ? Stt Tên tài sản đồ dùng Phòng Phòng hội đồng chức Phòng âm nhạc Phòng y tế Phòng hiệu trưởng Phòng học Phòng tập thể dục Nhà bếp Đồ Quạt trần điện Quạt Thực trạng Có Không Số Ghi Lượng Chú Quạt tường Tivi Điện thoại bàn Bóng điện tròn Bóng tuýp Bàn Bàn giáo viên ghế Ghế giáo viên GV Bàn nhỡ HS HS Ghế nhỡ HS Bàn ghế dài chỗ Bàn nhỏ + Ghế nhỏ Bàn ghế nhựa Bảng Bảng từ to từ + Bảng từ bé bảng Bảng phóc Tủ Tủ đựng hồ sơ loại Tủ đồ dùng âm nhạc Tủ đồ dùng trò chơi Đồ Đu quay chơi Xích đu Đu tròn ngựa trời Bập bênh Dụng Bóng nhựa cụ học Vòng thể Gậy dục Túi cát Ghế thể dục Sân chơi Bộ học Bộ học toán tập Bộ tranh + Truyện Bộ tranh chủ điểm Bộ tranh rau Bộ xếp hình Bộ lô tô lớn Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày…tháng…năm 2016 Người vấn Người vấn (ký ghi rõ họ tên) Quách thị Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA THỂ DỤC THỂ THAO ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lý trường Mầm non khu vực thành phố Sơn La) Họ tên……………………………………………………………… Đơn vị công tác……………………………………………………… Chức vụ……………………………………………………………… Thâm niên công tác…………………………………………………… Để giúp cho đề tài nghiên cứu thành công việc điều tra thực trạng sở vật chất, đội ngũ giáo viên giảng dạy trường Mầm non khu vực thành phố Sơn La Ý kiến đóng góp thầy, cô góp phần không nhỏ vào trình nghiên cứu đề tài, Thầy, cô vui lòng trả lời câu hỏi sau cách viết số lượng vào ô cần thiết Câu hỏi: Thầy, cô cho em biết cán giáo viên giảng dạy trường có trình độ nào? Số lượng ? Trình độ đào tạo Stt Nội dung Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Giáo viên Nhân viên kế toán Thủ quỹ Nhân viên y tế Nhân viên khác Đại Cao Trung học đẳng cấp Tổng số Ghi Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày…tháng…năm 2016 Người vấn Người vấn (ký ghi rõ họ tên) Quách thị Hương [...]... nghiên cứu: Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy, cơ sở vật chất ở các trường Mầm non trong khu vực thành phố Sơn La ” 2 Mục đích nghiên cứu Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy, cơ sở vật chất ở các trường Mầm non trong khu vực thành phố Sơn La hiện nay nhằm khắc phục những mặt khó khăn, thuận lợi về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên giảng dạy ở các trường Mầm non mà sau này... trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy ở các trường Mầm non trong khu vực thành phố Sơn La - Nhiệm vụ 2: Điều tra thực trạng về cơ sở vật chất ở các trường Mầm non trong khu vực thành phố Sơn La 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các trường Mầm non trong khu vực thành phố Sơn La 4.2 Đối tượng nghiên cứu Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy, cơ sở vật chất. .. của cơ thể với môi trường, bằng khả năng hoạt động của vận động cơ bản như: đi, chạy, nhảy… 16 CHƯƠNG II: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRONG KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA 2.1 Thực trạng cơ sở vật chất ở các trường Mầm non trong khu vực thành phố Sơn La Để việc điều tra dễ dàng, dễ hiểu và gọn nhẹ tôi đã lập biểu bảng để điều tra thực trạng cơ sở vật chất. .. nghiên cứu các vấn đề sau: - Đề tài điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy ở các trường Mầm non trong khu vực thành phố Sơn La - Đề tài điều tra thực trạng cơ sở vật chất ở các trường Mầm non trong khu vực thành phố Sơn La 7 Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ, đề tài sử dụng các phương pháp sau đây: 7.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu Trong quá trình nghiên cứu đề tài... 1.2.3 Cơ sở lý luận thực tiễn - Theo quyết định 36/2008/QĐ- BGD&ĐT về tiêu chuẩn trường Mầm non Quốc gia có 5 tiêu chuẩn Trong đó cơ sở vật chất trong trường Mầm non và trang thiết bị là một trong nhưng tiêu chuẩn để công nhận trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia Không có điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị thì không thể nâng cao chất lượng cơ sở giáo dục trẻ Xây dựng cơ sở vật chất trong trường Mầm non. .. sở vật chất ở các trường Mầm non trong khu vực thành phố Sơn La 4 5 Giả thuyết khoa học Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy, cơ sở vật chất ở các trường Mầm non trong khu vực thành phố Sơn La nhận ra thực trạng thuận lợi hay khó khăn để khắc phục những thiếu sót và tìm ra những mặt tích cực cần phát huy 6 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về thời gian đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề... dụng trong quá trình nghiên cứu bằng các phiếu hỏi đối với các cán bộ giảng viên về việc lựa chọn các bài tập ứng dụng và test 5 đặc trưng để đánh giá trong quá trình thực nghiệm 8 Những đóng góp mới của đề tài Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy, cơ sở vật chất ở các trường Mầm non trong khu vực thành phố Sơn La và đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ở các trường. .. chất của các trường Mầm non khu vực thành phố Sơn La 2.1.1 Trường Mầm non Tô Hiệu Trường Mầm non Tô Hiệu là trung tâm chất lượng cao của Tỉnh Sơn La Trường thuộc Tổ 8 phường Tô Hiệu - Thành phố Sơn La và được đóng tại khu trung tâm văn hóa chính trị của Tỉnh, nơi có các cơ quan đầu não của Tỉnh đóng trên địa bàn Trường được thành lập từ năm 1977, sau hơn 30 năm phấn đấu và trưởng thành nhà trường đã... 2.1.3 Trường Mầm non Tư thục Ngọc Linh Trường Mầm non Tư thục Ngọc Linh thuộc Tổ 3 phường Quyết Thắng – Thành phố Sơn La được thành lập năm 2001 Do Ông Phan Thanh Tùng Giám đốc công ty xây dựng doanh nghiệp tư nhân đứng ra xây dựng trường Có thể nói hiện nay trường Mầm non Tư thục Ngọc Linh là trường có mô hình xây dựng đẹp nhất trong các trường Mầm non thuộc khu vực thành phố Sơn La Bảng 3 Cơ sở vật chất. .. được kết quả đáng trân trọng trong các tầng lớp xã hội Góp phần với sự phát triển của Sơn La cũng như sự phát triển của đất nước ta tôi xin mạnh dạn điều tra thực trạng cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên giảng dạy ở các trường Mầm non trong khu vực thành phố Sơn La, từ đó tìm ra những mặt mạnh để tiếp tục phát huy và thấy được những thiếu sót để khắc phục Để sau khi ra trường công tác tôi giúp cho bản

Ngày đăng: 10/09/2016, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan