Văn mẫu lớp 5: Kể lại một câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo

2 2.9K 1
Văn mẫu lớp 5: Kể lại một câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn mẫu lớp 5: Kể lại một câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...

“Tôn sư trọng đạo” không chỉ là vấn đề đạo đức mà còn là một truyền thống văn hóa vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Vậy ta hiểu như thế nào về truyền thống đã có từ lâu đời này? “Tôn sư” ở đây chỉ sư tôn trọng, kính yêu người làm nghề dạy học, “trọng đạo” là coi trọng những chuẩn mực đạo đức, những đạo lý làm người. Con người không ai tự nhiên đạt được thành công mà họ đều phải trải qua thời gian nỗ lực, cố gắng thành công, mà họ đều phải trải qua thời gian nỗ lực, cố gắng rất nhiều và người có công to lớn trong việc giúp ta có thêm kiến thức chính là những người thầy luôn âm thầm dõi theo từng bước đi của ta. Vì thế, khi ta đến được con đường vinh quang thì hãy luôn ghi nhớ công ơn của thầy cô và đền đáp lại thật xứng đáng. Không chỉ dừng ở việc ta lễ phép, kính trọng thầy cô mà ta cần thực hiện tốt những lời thầy cô dạy, chăm chỉ rèn luyện để trở thành công dân tốt. Khi đó, không chỉ riêng ta cảm thấy vui mà những người dạy dỗ ta còn vui hơn gấp trăm lần vì họ đã đào tạo được thế hệ tương lai có ích cho xã hội. Dù phải đứng trước bao nhiêu khó khăn của cuộc sống, những người thầy, người cô vẫn đang ngày đêm lo lắng, nghiền ngẫm để truyền thụ cho học sinh những tri thức quý giá nhất, vậy thì họ rất xứng đáng được mọi người kính trọng và ghi nhớ công ơn. Việt Nam ta đã chọn ngày 20-11 hằng năm làm ngày nhà giáo Việt Nam, ngày này cũng là dịp để học sinh bày tỏ tình cảm, tấm lòng của mình cho thầy cô. “Tôn sư trọng đạo” là một truyền thống đạo đức vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta, nó còn thể hiện ở việc những người được thế hệ trước truyền nghề dù có đi đến bất kì nơi đâu thì trong sâu thẳm tâm thức của họ đề có sự biết ơn, ghi lòng tạc dạ công lao của các bậc tiền bối – những người sáng lập ra nghề và truyền lại cho họ. Truyền thống quý báu trên cần được quan tâm đặc biệt và để đạt được điều đó thì mỗi người cần chăm chỉ học tập, tu dưỡng đạo đức, luôn sống trọn nghĩa đúng như câu: “Nhất tự vi sư bán tự vi sư”. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • bai van mau ton su trong dao • suy nghi cua em ve truyen thong ton su trong dao trong hoc duong thoi nay • Suy nghĩ cua em về truyền thong dao lý ton su trong dao • suy nghi cua em ve su ton su trong dao • nhung suy nghi cua e ve truyen thon • doan van suy nghi cua em ve ton su trong dao • Dan bai : hay nau suy Kể lại câu chuyện nói truyền thống tôn sư trọng đạo Đề bài: Kể lại câu chuyện nói truyền thống tôn sư trọng đạo Cây cam vườn vào cuối tháng 10 chín Những cam căng mọng, tròn to ánh lên màu vàng tươi Chiều thứ bảy hôm trước, ông bắc ghế chọn cắt 20 cam to nhất, đẹp nhất, giống cam Giàng tiếng vừa thơm, vừa Mười cam, ông xếp lên hai đĩa to bày lên bàn thờ Mười cam lại, ông xếp cẩn thận vào mĩ nghệ, cam có cuống hai Sáng chủ nhật hôm sau, ông gọi hai cháu lại bảo: - Cháu Lương nhà coi nhà Có đến chơi, cháu thưa ông sang làng Trịnh độ 10 Còn cháu Quân theo ông; ăn mặc phải tươm tất vào Bảy sáng, nắng tháng mười vàng hoe Ông trước, em xách cam theo sau Những năm trước đây, anh Quang nhà, có anh theo ông có việc Anh Quang vào Đà Nẵng học đại học, lần em vinh dự theo ông Đường liên thôn, liên xã xi măng hóa phẳng thẳng tắp, có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí xe máy vút qua Vượt qua cánh đồng lúa chín, dọc mương dài, rẽ vào làng Trịnh Đến gốc đa làng vào đình bốn góc uốn cong, có hai nghê đá ông dừng lại nói: 60 năm trước, ông học với cụ giáo Bình, học đình làng Bàn ghế kê cánh cửa Học thích lắm, vui ! Ông cháu ta vào thăm cụ Con trai trưởng cụ giáo Bình kĩ sư công tác phòng Nông nghiệp - Nông thôn huyện nhà chào tiếp chuyện ông Hai đứa bé bác Lợi học Tiểu học chơi với em Lần đầu gặp, trang lứa nên chúng em quen thân ngaỵ Ông bày 10 cam lên mâm bồng sơn son thếp vàng trang trọng đặt lên bàn thờ, thắp hương khấn Ông nói với bác Lợi: - Ảnh thầy bị ẩm mờ Có lẽ ta nên chụp lại, phục chế lại, bác Lợi - Vợ chồng em cháu bàn định Hết tuần hương, ông lại thắp hương cắm lên bàn thờ, chắp tay vái xin phép bác Lợi, hai ông cháu Lúc về, hai ông cháu tắt cánh đồng lúa tốt bời bời Ông kể lại số kỉ niệm cụ giáo Bình Ông nói: - Cụ giáo Bình nghiêm khắc lắm, không đánh học sinh Hôm trời mưa, học trò xa, cụ giữ lại cho ăn cơm, ăn khoai vui Chữ cụ đẹp, dạy môn giỏi Máy bay Mĩ ném bom trường học, cụ Hiệu trường hai thầy giáo trẻ hi sinh vào năm 1971 Ngày mai, 11 tháng 11 giỗ cụ Ông cháu ta hôm sang để thắp hương dâng cụ trái cam đầu vụ Nhờ cụ dạy dỗ mà ông nên người, có gia đình cháu ngày Em bâng khuâng nghĩ: "Mùa cam sang năm, cháu lại theo ông sang thăm cụ giáo Bình lần " VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khổng Tử, bậc thầy vĩ đại, hơn 2500 năm trước sáng lập ra học thuyết Nho giáo chứa đựng tư tưởng giáo dục sâu sắc. Ông nói: “Tam nhân đồng hành, tất hữu ngã sư yên” – tức “Trong ba người cùng đi, ắt có người là thầy của ta ở đó”. Suốt nghìn năm phong kiến, giáo dục Việt Nam trên đại thể được coi là nền giáo dục Nho giáo. Giá trị nhân bản tốt đẹp của nền giáo dục này thể hiện rất rõ ở “hằng số văn hóa” thầy – trò. Xưa đến nay, nhân vật quan trọng nhất của trường học là người thầy. Truyền thống ngàn đời trong thế ứng xử của người Việt được cô lại và đúc kết bằng bốn chữ: “Tôn sư trọng đạo”. Câu nói: “Không thầy đố mày làm nên”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” là những lời cửa miệng của người Việt nhắc nhở nhau mỗi khi đề cập tới vai trò của người thầy. Ở dân tộc Việt Nam, “tôn sư trọng đạo” thấm sâu trong tâm thức mỗi người dân. Để tỏ lòng tôn kính với thầy, người Việt có quan niệm: “Sống tết, chết giỗ”. Chính vì thế mà dưới thời phong kiến, người thầy được xếp thứ hai sau vua, theo cách gọi: Quân – Sư – Phụ (Vua – thầy – cha). Thế ứng xử dân chủ linh hoạt của người Việt Nam rất đề cao vai trò của thầy trong sự nghiệp dạy và học. Vậy mới có câu: “Trò hơn thầy đức nước càng dày”, “học thầy không tầy học bạn” – ý nói bạn cũng có thể là thầy. Ngày trước, thời phong kiến, không phải ai cũng có tiền đi học. Nhiều gia đình nghèo khó con em không thể đến trường. Tuy nhiên, cơ hội theo học vẫn có. Họ chỉ cần theo những phép tắc nhất định – những phép tắc biểu hiện đậm nét của sự tôn sư trọng đạo mà không quá câu nệ vào vật chất. Chẳng hạn, trước khi cho con đến theo học, cha mẹ sắm một mâm lễ bái lạy tổ tiên, mong con học hành sáng dạ, đỗ đạt. Sau đó, gia đình có một “lễ mọn”, mang tính chất “lòng thành” dâng lên thầy. Tỏ lòng thành kính “tôn sư trọng đạo”, nhiều gia đình còn gửi gắm con mình theo học và ở luôn bên nhà thầy. Một năm chỉ về thăm nhà vài lần. Thỉnh thoảng, gia đình trò lại gửi biếu thầy ít gạo nếp, hoặc mớ rau, con cá như một thông điệp bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới công lao to lớn của thầy. Thời gian ở nhà thầy, học trò không chỉ học chữ nghĩa mà quan trọng phải tu dưỡng bản thân, rèn nhân cách sống. Có thể nói, đạo trò xưa không chỉ rất khiêm nhường, tôn kính người thầy của mình, mà còn có trách nhiệm, nghĩa vụ rất lớn lao. Khi ra đường, gặp thầy phải ngả mũ nón và vòng tay chào; lúc thầy già yếu, các đồng môn phải lo sắm cỗ thọ đường (áo quan)… Phải thừa nhận nền giáo dục phong kiến có nhiều điểm còn hạn chế, nhưng do lấy tư tưởng đạo đức của Nho giáo làm nền tảng cơ bản nên đã tạo ra một lớp học trò trọng nhân nghĩa và sống có đạo lý, rất “tôn sư trọng đạo”. “Tôn sư trọng đạo” còn thể hiện ở việc kính thầy. Kính thầy là một phong tục có giá trị nhân văn sâu sắc. Kính thầy thường vào dịp đầu xuân – Tết nguyên đán. Học trò xa gần náo nức rủ nhau tới chúc tết, thăm hỏi sức khỏe gia đình thầy. Dân gian có câu: “Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy” cũng vì lẽ đó. Mối quan hệ thầy – trò tượng trưng cho nét đẹp văn hóa ứng xử của nhân dân Việt Nam. Người thầy như điểm sáng trí tuệ sưởi ấm tâm hồn học trò. Tìm trong lịch sử dân tộc ta có biết bao bậc thầy vĩ đại, cả đời tận trung vì dân vì nước. Cuộc sống của họ thanh bần mà được người đời ca tụng, lưu danh muôn thuở. Vậy mới có một thầy Chu Văn An (1370), sẵn sàng từ bỏ áo mũ, quan tước, dâng sớ lên triều đình xin chém đầu 7 kẻ quyền thần. Một thầy Đồ Chiểu mù hai mắt nhưng cả đời kiên trung, không chịu khuất phục trước sức mạnh 1 TRƯỜNG THCS XUÂN GIANG – SÓC SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” cho đội viên của Trường THCS Xuân Giang Tên tác giả: Phi Thị Thu Hà NĂM HỌC: 2012 - 2013 1 PHẦN I - MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Một trong những phẩm chất trên thì giáo dục đạo đức truyền thống của dân tộc với các em học sinh là một trong những vấn đề vô cùng quan trọng. Như chúng ta đã biết lịch sử dân tộc ta trải qua nghìn năm dựng nước và giữ nước, gắn liền với từng thời kì lịch sử đó có nhiều tên tuổi của các vị anh hùng làm sáng ngời bảng vàng của dân tộc. Trong các truyền thống văn hoá đó, mà chúng ta phải kể đến là truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo”. Đây là truyền thống vô cùng quý báu của dân tộc ta đã được gìn giữ và phát huy xuyên su ốt đến ngày nay. Cuấn theo sự phát triển của đất nước, sự đổi mới của nền công nghệ khoa học tiên tiến, nhiều thông tin liên lạc hiện đại đến với các em học sinh rất nhanh, nếu chúng ta vẫn triển khai theo cách thức hình thức cũ thì học sinh không thích tham gia, rời rạc và thiếu tính sôi động. Để giữ gìn và phát huy truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” ngày một tốt hơn thì mỗi chúng ta phả i coi đó là một nhiệm vụ quan trọng. Đối với người giáo viên Tổng phụ trách Đội – là người có nhiệm vụ cần phải có những biện pháp thật hiệu quả trong việc giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” đối với đội viên của Liên đội mình. Do vậy tôi đã chọn đề tài để nghiên cứu: Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư tr ọng đạo” cho đội viên của Trường THCS Xuân Giang. Tôi làm đề tài nghiên cứu này với hy vọng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục chung của nhà trường, đồng thời cũng nhằm để đẩy mạnh phong trào hoạt động công tác Đội nói riêng của Liên đội trường THCS Xuân Giang 2 2. Mục đích nghiên cứu: Tôi nghiên cứu đề tài này đề xuất một số biện pháp truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” cho đội viên của Liên đội trường THCS Xuân Giang nhằm giúp các em trở thành những người con ngoan, những học trò giỏi, là những người có ích cho xã hội. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” cho đội viên trường THCS Xuân Giang 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Đội viên của Liên đội trường THCS Xuân Giang 3 4. Giả thuyết khoa học: Nếu truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” được giáo dục bằng những biện pháp phù hợp thì đội viên của Liên đội trường THCS Xuân Giang sẽ thực hiện nghiêm túc và tích cực. Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” được thông qua các hình thức như: tổ chức hoạt động dưới cờ, tổ chứ c trong tiết sinh hoạt theo chủ điểm của tháng, đợt thi đua; tổ chức thông qua kỉ niệm các ngày kỉ niệm lớn trong năm học, tổ chức hoạt động của đội tuyên truyền măng non, Suy nghĩ truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc ta văn 10 Tháng Ba 24, 2015 - Category: Lớp 10 - Author: admin Đề bài: Em viết văn Suy nghĩ truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc ta từ lịch sử đến Nhân dân ta có câu: “Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy” Hay “ Nhất tự vi sư/ Bán tự vi sư” Những câu nói lời khuyên cho nên biết trân trọng yêu thương người thầy người cô Một chữ thầy dạy mà đến chữ thầy dạy Cha mẹ sinh ta dạy cho điều hay lẽ phải dạy chữ hiểu biết bố mẹ không chuyên sâu thấy Chính người cô người thấy giống người bố người mẹ thứ hai ta Nói cách khác câu nói nhằm thể truyền thống dân tộc ta Đó truyền thống tôn sư trọng đạo Vậy tôn sư trọng đạo có nghĩa gì? Tôn tôn trọng sư thầy, thường nghe thấy danh từ để người dạy học gia sư hay “ tự vi sư, bán tự vi sư” Trọng đạo trọng đạo nghĩa thầy trò Chính ta hiểu câu nói tôn trọng thầy cô tôn trọng đạo nghĩa thầy trò Qua câu nói thấy lời khuyên ông cha ta biết kính trọng người dạy cho trân trọng tình thầy trò Đồng thời tôn trọng đạo thể hiếu học nhân dân ta Nó truyền thống nhân dân ta với tôn sư trọng đạo gìn giữ phát triển từ xưa đến Ngày trước bậc nho sĩ thời ông đồ dạy chữ Hình ảnh ông đồ ngày đêm tận tụy viết chữ giảng bài, áo the đen khăn xếp tay cầm bút tay nâng vạt tay áo thể đường hoàng mực thước Những câu học trò ngoan ngoãn đọc theo lời thầy dạy đầu không lắc lư theo nhịp nhân chi sơ tính thiện Khi nước ta học chữ Hán bên Trung Quốc cách thức giống so với nước Tuy nhiên tình cảm thầy trò, tôn sư trọng đạo Việt Nam ta có Tình cảm thầy trò thứ thiêng liêng, người thầy người lái đò đưa hẹ trẻ đến bến bờ hiểu biết thành công Còn người trò giống người trai gái người thầy dạy dỗ đó, mến yêu có ngu ngơ cần phải dạy thêm Không mà gìn giữ phát huy cánh cưa tương lai thầy cô mở cho hệ học trò Đó thật tình cảm đầy cao quý thiêng liêng mà nhà nước nhan dân ta coi nghề giáo nghề cao quý Đã có nhiều văn viết cảm xúc trường cô cậu học sinh khiến cho người ta phải rơi nước mắt, văn lấy nước mắt người, thầy cô nhắc đến mà biết tình cảm thầy trò lên thật cảm động đỗi thiêng liêng tình cảm mẫu tử hay tình yêu quê hương đất nước Chưa cần phải làm cho người thầy người cô dạy dỗ cho ta mà cần biết nhớ đến thầy cô tôn trọng, biểu tôn sư trọng đạo Thế mặt tích cực ta thấy tác động tiêu cực hành động bạo lực học đường Tiêu biểu báo chí đăng lên vụ việc gây xúc dư luận thầy đánh học sinh bôm bốp học sinh lại đánh lại thầy Đó biểu suy đồi đạo đức mà cần tránh xa Như qua ta thấy truyền thống tốt đẹp nhân dân ta nên cố gắng gìn giữ phát huy Luôn kính trọng yêu thương người thầy người cô đặc biết tránh xa trừ hành vi gây rối loạn học đường, suy thoái đạo đức Hôm nay, nhân ngày chủ nhật, khu phố phát động phong trào “làm sạch đường phố”. Mới sáng sớm nhà nào nhà ấy đã a trước cổng nhà mình để làm vệ sinh. Em và mẹ được ông tổ trưởng tổ dân phố phân công một đoạn đường, em quét rất cẩn thận, moi từng cọng rác ở hai bên đường. Quét đến đâu em thu gom rác lại rồi lấy mo hót rác đổ vào sọt. Chả mấy chốc con đường đã trở nên sạch sẽ. Ông tổ trưởng đi kiểm tra lại một lần. Ông dừng trước cửa nhà em và khen em ngoan, chăm chỉ lao động. Em rất vui vì đã làm được việc tốt. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • ke viec lam cua em gop phan bao ve moi truong, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Văn mẫu lớp 3: Kể lại việc tốt em làm để góp phần bảo vệ môi trường Bài làm Sáng thứ bảy hôm ấy, em với Loan, Hồng, Phượng rủ công viên chơi vừa sạch, vừa đẹp, lại có hoa, có bóng mát để ngắm tượng anh Trần Văn ơn vừa khánh thành tháng Tình cờ, nhóm em gặp ba bạn Hoa, Thủy, Ngọc ngồi tâm ăn quà bánh hàng ghê đá đối diện Ăn xong, bạn vứt giấy kẹo giấy bánh bừa bãi gầm ghế thản nhiên dạo Thấy vậy, em gọi ba bạn: “Hoa, Thủy, Ngọc ơi! Dừng lại tí, nói nè!” Khi ba dừng lại, em đến bên nhẹ nhàng nói: “Các bạn ăn xong, phải gói lại bỏ vào thùng rác lại vứt thế!” Hoa sầm mặt lại: “Cậu có ý thức nhỉ? Đây nhà cậu phải không? Chúng tớ có đụng đến cậu đâu mà cậu nhiều chuyện thế?” Nghe Hoa nói vậy, Thủy, Ngọc ngăn lại: “Bạn Thu nói đấy, Hoa ạ! Tụi làm Cảm ơn góp ý Thu” Bài làm Hôm sáng chủ nhật, em với Băng Tâm rủ vườn hoa dạo Hai đứa chăm ngắm nhìn đóa hồng nhung vừa nở bướm nhiều màu bay lượn quanh khóm hồng Đột nhiên nghe tiếng gọi: “Phương Thảo! Lại cho này, tuyệt lắm!” em với Băng Tâm bước đến: “A! Trang Nhung hả! Bạn với đấy?”, “tớ mình” Vừa nói Trang Nhung vừa mở khăn mùi soa gói ba hồng khoe: “Cả công viên, chọn ba thôi, hai bạn thấy có đẹp không?” Em nhìn Băng Tâm, Băng Tâm nhìn em Cả hai đứa chưa biết nói sao, Trang Nhung lại giục: “Đi, nào! Chúng lùng sục xem có đẹp hái nốt” Em vội ngăn lại: “Đừng Trang Nhung, làm chả chốc vườn hoa hết ngắm nữa!” Thấy vẻ mặt Trang Nhung gợn buồn lúc tươi tỉnh trở lại: “Ừ Thảo nói Cảm ơn Thảo nhắc nhở mình!” Trên đường về, em thấy lòng vui, làm việc tốt Bài làm Hôm ngày lao động làm vệ sinh trường lớp Tổ em phân công nhổ cỏ bồn hoa chân cột cờ Mọi người lao động tích cực Nắng lúc lên cao, mồ hôi đổ nườm nựợp, thâm mệt Các tổ bạn hoàn thành công việc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhổ cỏ xung quanh lớp học quét dọn sân trường Em với Hòa khiêng thùng rác, tận hố cuối vườn trường để đổ Khi ngang hồ sen thấy rác cỏ tổ đổ xuống Em nói với Hòa: “Hồ sen nước đẹp thế, bạn lại khiêng cỏ tấp xuống Mình xuống vớt lên Nếu không vài ngày nữa, nước đổi màu Tuy mệt hai đứa vớt hết số cỏ rác Việc làm hai đứa em, cả, đường em Hòa vui Vì nghĩ làm việc góp phần làm xanh, đẹp môi trường Bài làm Hôm ngày đẹp trời lại ngày nghỉ học, em với Việt Hà rủ công viên hóng mát Tình cờ chúng em gặp bốn bạn trai lớp Đó Phát, Hoàng, Độ, Dũng Sau dạo vòng quanh công viên, chúng em lại ngồi đối diện hai dãy ghế, ngắm nhìn cảnh vật xe cộ qua lại kể cho nghe chuyện cười đọc trang báo “Nhi Đồng” “Khăn quàng đỏ” Cả bọn cười nói rôm rả Bỗng, Độ phát thấy ghế ngồi có ông chích (ống kim tiêm) Độ lấy que hất nói: “Có lẽ ống chích người ghiền xì ke đây” Em suy nghĩ lát đề nghị: “Tụi nhà lấy que gắp, khắp công viên gom lại bỏ vào thùng rác Để nguy hiểm lắm! Mọi người đồng ý Sáng đó, chúng em gom bọc, ước chừng vài chục ống chích, đem bỏ vào thùng rác Việc làm chúng em không lớn đứa đứa cảm thấy vui, làm việc tốt, góp phần bảo vệ môi trường Bài làm Sáng ấy, người khu phố không hiểu tụi nhỏ lại đường sớm Trên tay đứa đứa cầm chổi que gắp tập trung đầu ngõ Bác

Ngày đăng: 10/09/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan