Chính sách của nhà nguyễn đối với vùng biên giới tây nam dưới triều minh mệnh ( 1820 1840)

25 385 2
Chính sách của nhà nguyễn đối với vùng biên giới tây nam dưới triều minh mệnh ( 1820   1840)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ BÍCH NGỌC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI VÙNG BIÊN GIỚI TÂY NAM DƯỚI TRIỀU MINH MỆNH (1820-1840) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ BÍCH NGỌC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI VÙNG BIÊN GIỚI TÂY NAM DƯỚI TRIỀU MINH MỆNH (1820-1840) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Quân HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Chính sách nhà Nguyễn vùng biên giới Tây Nam triều Minh Mệnh (1820-1840) công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Vũ Văn Quân mà trước chưa có tác giả công bố Những tư liệu số liệu sử dụng luận văn có tính xác thực nguồn gốc rõ ràng Tác giả Bùi Thị Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Bộ môn Lịch sử Việt Nam - Khoa Lịch sử - trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện trình tìm kiếm, thu thập tài liệu nghiên cứu Đặc biệt, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Vũ Văn Quân nhờ hướng dẫn, bảo tận tình Mặc dù có nhiều cố gắng, xong giới hạn mặt thời gian nhận thức nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Do vậy, tác giả mong nhận bảo thầy, cô giáo đóng góp ý kiến quý báu toàn thể bạn MỤC LỤC Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .9 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .Error! Bookmark not defined Kết cấu của luận văn Error! Bookmark not defined Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC BIÊN GIỚI TÂY NAM DƯỚI TRIỀU MINH MỆNH Error! Bookmark not defined 1.1 Bối cảnh lịch sử Error! Bookmark not defined 1.2 Khu vực biên giới Tây Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái lược lịch sử vùng đất Nam Bộ Error! Bookmark not defined 1.2.2 Diên cách khu vực biên giới Tây Nam Error! Bookmark not defined 1.2.3 Điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội Error! Bookmark not defined Chương 2: CHÍNH SÁCH AN NINH - QUỐC PHÒNGError! Bookmark not defined 2.1 Chính sách quân .Error! Bookmark not defined 2.1.1 Củng cố lực lượng quân đội Error! Bookmark not defined 2.1.2 Củng cố xây dựng hệ thống thành lũy, đồn bảoError! defined Bookmark not 2.2 Vấn đề Trấn Tây Thành Error! Bookmark not defined 2.2.1 Sự thiết lập Trấn Tây Thành Error! Bookmark not defined 2.2.2 Chính sách Minh Mệnh Trấn Tây thành giai đoạn 1835-1841 .Error! Bookmark not defined 2.2.3 Sự giải thể Trấn Tây thành Error! Bookmark not defined Chương 3: CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - XÃ HỘIError! Bookmark not defined 3.1 Tổ chức máy quản lý hành Error! Bookmark not defined 3.1.1 Bộ máy hành trước cải cách Minh MệnhError! Bookmark not defined 2.1.2 Bộ máy hành sau cải cách Minh MệnhError! Bookmark defined 3.2 Chính sách kinh tế Error! Bookmark not defined 3.2.1 Chính sách nông nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.2 Chính sách thương nghiệp .Error! Bookmark not defined 3.3 Chính sách dân cư - xã hội Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined not MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Một quốc gia được hì nh thành dựa ba yếu tố bản là lãnh thổ , nhà nước dân cư Trong đó, yếu tố lãnh thổ giữ vai trò then chốt , quyết đị nh đến sự hì nh thành , tồn tại phát triển của một đất nước Chính vì vậy, vấn đề biên giới - lãnh thổ bảo vệ sự toàn vẹn biên giới - lãnh thổ mối quan tâm hàng đầu quốc gia Khái niệm biên g iới đã xuất hiện từ lâu lị ch sử với ý nghĩ a phổ biến là nơi giáp giới hai quốc gia Hiện nay, khái niệm biên giới mang nhiều màu sắc biên giới cứng , biên giới mềm , biên giới hải quan , biên giới quốc gia… Theo Đại từ điển Tiếng Việt [177, 157], khái niệm biên giới được hiểu hai nghĩ a : đường phân đị nh phạm vi lãnh thổ hai nước , hai là miền đất g iáp hai nước Trong đó, khái niệm biên giới với nghĩa “đường biên g iới” được hì nh thành sở thỏa thuận quốc gia có lãnh thổ tiếp giáp thông qua hiệp ước , hiệp đị nh, nghị định thư… Đường phân chia dựa điều kiện tự nhiên (dòng sông, dãy núi…) hoặc theo quy ước (thường đánh dấu bằng hệ thống mốc quốc giới , tọa độ đất liền hay mặt nước ) Còn biên giới với ý nghĩa miền đất giáp giữa hai nước được quy đị nh tùy theo từng quốc gia, lãnh thổ Hiện , Việt Nam có chung đường biên giới đất liền với ba quốc gia là Cộng hòa nhân dân Trung Hoa , Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và Vương quốc Campuchia Luật Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004, quy định Điều 1: Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường mặt thẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, đảo, quần đảo có quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng thời, Luật cũng quy đị nh rõ ràng về khu vực biên giới bao gồm : Khu vực biên giới đất liền gồm xã, phường, thị trấn có phần địa giới hành trùng hợp với biên giới quốc gia đất liền; Khu vực biên giới biển tính từ biên giới quốc gia biển vào hết địa giới hành xã, phường, thị trấn giáp biển đảo, quần đảo; Khu vực biên giới không gồm phần không gian dọc theo biên giới quốc gia có chiều rộng mười kilômét tính từ biên giới quốc gia trở vào Trong lị ch sử trung đại , giống nhiều khu vực khác thế giới , biên giới giữa nước ta với các nước láng giềng cũng trải qua nhiều biến cố thăng trầm , gắn liền với công cuộc đấu tranh gì n giữ biên cương của dân tộc Các thuật ngữ biên giới, biên cương hay biên thùy thời kỳ này được sử dụng để chỉ vùng đất tiếp giáp , giáp ranh giữa lãnh thổ nước ta với các nước lân bang Đặc biệt nhà Nguyễn thành lập vào năm 1802, lần lịch sử phong kiến Việt Nam, triều đại thực quyền quản lý cai trị đất nước phạm vi lãnh thổ rộng lớn thống từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau Nhưng thống trị nhà Nguyễn đặt trước nhiều khó khăn, thử thách đất nước vừa trải qua thời kỳ lịch sử đầy biến động, lòng dân chưa yên, điều kiện giao thông, thông tin liên lạc lạc hậu… Quá trì nh xác lập chủ quyền của người Việt vùng đất p hía Nam hoàn thành đặt cho nhà Nguyễn toán để trì giữ vững chủ quyền Đặc biệt vùng biên giới Tây Nam Đại Nam với Chân Lạp Xiêm La nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Từ năm 1757, những phần đất còn lại của Tây Nam Bộ đã chí nh thức thuộc chủ quyền của Việt Nam Đến thời nhà Nguyễn (1802-1945) có nhiều điều chỉnh về bản khu vực biên giới Tây Nam Việt Nam đã được hoạch đị nh từ năm 1757, dưới thời chúa Nguyễn Là vùng đất khai phá xác lập chủ quyền nên Nam Bộ nói chung và khu vực biên giới Tây Nam nói riêng nhận được sự quan tâm đặc biệt của các vị vua đầu triều Nguyễn Khi tiếp cận và nghiên cứ u về nhà Nguyễn Đại Nam thực lục Minh Mệnh chí nh yếu , ta có thể nhận thấy vấn đề biên giới Tây Nam chiếm vị trí quan trọng đối với triều đì nh nhà Nguyễn nói chung Minh Mệnh nói riêng Nhất là mối quan hệ giữa ba nư ớc Đại Nam, Chân Lạp (Campuchia), Xiêm La (Thái Lan) trở nên căng thẳng vào năm 1833 Hệ thống chí nh sách của nhà Nguyễn dưới triều Minh Mệnh (1820-1840) đối với khu vực biên giới Tây Nam được thể hiện nhiều lĩ nh vực Các sách kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm ổn định sống nhân dân , củng cố vững biên giới , liên hệ mật thiết với các chí nh sách an ninh , quốc phòng, tăng cường sức mạnh quân sự, ngoại giao nhằm đối phó với hành động xâm phạm lãnh thổ , đe dọa an ninh biên giới, bảo vệ vững biên cương đất nước Lựa chọn vấn đề “Chính sách nhà Nguyễn vùng biên giới Tây Nam triều Minh Mệnh (1820-1840)” để nghiên cứu, luận văn nhằm chứng minh thái độ quan tâm của nhà Nguyễn đối với khu vực biên giới Tây Nam thông qua hệ thống sách chặt chẽ , hiệu quả Đồng thời , qua rút học kinh nghiệm quý giá cho vấn đề bảo vệ an ninh biên giới nó i chung và biên giới Tây Nam hiện nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vương triều Nguyễn (1802-1945) nói chung thời Minh Mệnh (1820-1840) nói riêng xưa đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu lị ch sử tron g và nước Các công trình nghiên cứu đề cập đến hệ thống sách nhà Nguyễn dưới nhiều mức độ khác Tổng quát nhất là một số bộ giáo trì nh đại học, thông sử về thời kỳ phong kiến Việt Nam, tiêu biểu Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập III; Đại cương lị ch sử Việt Nam tập 1; Tiến trì nh lị ch sử Việt Nam ; Lịch sử Việt Nam tập 2… Những tác phẩm trì nh bày lị ch sử Việt Nam theo phương pháp lị ch đại , phản ánh phát triển khái quát sách triều đại phong kiến Việt Nam vào từng giai đoạn, đó có thời kỳ nhà Nguyễn Đầu kỷ XX , một nghiên cứu đáng chú ý là bộ Việt Nam sử lược sử gia Trần Trọng Kim Tác phẩm trình bày lịch sử Việt Nam từ khởi thủy Việt Nam thành thuộc đị a của thực dân Pháp Trong chương II và III , phần Cận kim thời đại, tác giả đề cập khái lược đến hệ thống sách triề u Minh Mệnh từ trị, tổ chức bộ máy hành chí nh, quân sự, kinh tế đến các cuộc nổi dậy ở Nam Kỳ mối quan hệ bang giao nhà Nguyễn với Chân Lạp, Xiêm La Năm 1961, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập III, tác giả xuyên suốt vấn đề sách quân sự, ngoại giao, trị, kinh tế từ Chúa Nguyễn nhà Nguyễn Trong đó, vấn đề Trấn Tây thành chiếm vị trí không nhỏ sách quân sự, ngoại giao triều đình Huế Năm 1973, nhà văn Sơn Nam cho mắt biên khảo “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” Tác giả tiếp cận lịch sử Nam Bộ góc độ tiến trình công mở đất cộng đồng cư dân Nam Bộ Sách chia làm hai phần, đó, phần thứ sâu vào khảo cứu công mở rộng, phát triển xứ Đàng Trong; nhu cầu xác định bảo vệ vùng biên giới Việt- Miên; biến Lê Văn Khôi… Mặc dù còn sơ lược, tác giả đề cập đến sách vị vua đầu triều Nguyễn để khẳng định chủ quyền bảo vệ khu vực biên giới Tây Nam Năm 2008, sách Lược sử vùng đất Nam Bộ, Giáo sư Vũ Minh Giang chủ biên biên soạn sở tổng hợp kết nghiên cứu nhiều ngành khoa học nước nước Cuốn sách trình bày cách khách quan, có hệ thống, đơn giản cô đọng tư liệu, chứng lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Abel Beouf, Lịch sử đánh chiếm xứ Nam Kì 1858-1861, Tư liệu thư viện khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Ký hiệu: LS TL/00701 Đào Duy Anh (2010), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Phan An (1980), Vài khía cạnh dân tộc học người Khmer Việt Nam Cămpuchia, Hội nghị khoa học quan hệ Việt Nam - Campuchia lịch sử, Tp Hồ Chí Minh Phan An (1987), “Văn hóa Khơ me bối cảnh đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí dân tộc học, số Phan An, Nguyễn Xuân Nghĩa (1984), Dân tộc Khmer, in Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1972), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á, Lửa thiêng, Sài Gòn Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học Nguyễn Tuấn Anh (2009), Nam Bộ mối quan hệ chúa Nguyễn với Chân Lạp Xiêm từ kỷ XVII đến kỷ XIX, In Kỷ yếu hội thảo khoa học: Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội Lê Văn Anh, Đặng Văn Chương (2008), Chính sách đối ngoại triều Nguyễn với Xiêm (Thái Lan) vấn đề Lào Campuchia 30 năm đầu kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Dương Duy Bằng (2006), “Quan hệ Việt Nam - Campuchia - Xiêm giai đoạn 1802 - 1834”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 11 Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Đỗ Bang (chủ biên), Nguyễn Minh Tường (1996), Chân dung vua Nguyễn, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Đỗ Bang (Chủ biên), Nguyễn Danh Phiệt, Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Văn Quân (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884, Nxb Thuận Hóa, Huế 14 Đặng Xuân Bảng (1997), Sử học bị khảo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Charles B May bon, Lịch sử đại xứ An Nam 1592-1870 16 Charles B Maybon, Nước An Nam từ 1764 đến 1775: Nhà Trịnh Bắc Kì, Nhà Nguyễn Nam Kì Cao Miên, người dịch: Trịnh Minh Nguyệt, Tư liệu thư viện khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Ký hiệu: LS - TL/00111/00112 17 Nguyễn Khắc Cảnh (1996), Vấn đề nguồn gốc hình thành cộng đồng người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam, Tập san Khoa học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 18 Lâm Minh Châu (2007), “Quan hệ kinh tế triều Nguyễn với Chân Lạp hồi nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 19 Cao Thị Lan Chi (2002), Mối quan hệ tay ba Việt Nam - Xiêm La - Cao Miên cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, in Kỷ yếu hội thảo Nam Bộ Nam Trung Bộ - Những vấn đề lịch sử kỷ XVII - XIX, Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 20 Phan Huy Chú (1997), Hoàng Việt địa dư chí, Người dịch: Phan Đăng, Nxb Thuận Hóa, Huế 21 Đặng Văn Chương (1995), Vương quốc Xiêm mối quan hệ với Đàng Trong Nhà Nguyễn từ 1782 đến 1846, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 22 Đặng Văn Chương (1997), “Quan hệ Việt – Xiêm thời Gia Long – kiện học lịch sử cho Đông Nam Á hòa bình, ổn định hợp tác”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr 105 - 109 23 Đặng Văn Chương (2002), “Về công Xiêm vào Hà Tiên Châu Đốc cuối năm 1833 đầu năm 1834 “, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số (322) 24 Đặng Văn Chương (2002), “Việt Nam quan hệ với Xiêm vấn đề Lào Campuchia đầu kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 25 Đặng Văn Chương (2003), Quan hệ Xiêm Việt từ 1782 đến 1847, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Đặng Văn Chương (2005), “Những bước thăng trầm quan hệ Việt Xiêm nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 27 Đặng Văn Chương (2010), Quan hệ Thái Lan - Việt Nam cuối kỉ XVIII kỉ XIX, Nxb Đại học Sư phạm 28 D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Bùi Thanh Sơn dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Cao Xuân Dục, Trần Đình Phong, Đặng Văn Thử, Lê Hoàn (1998), Quốc triều biên toát yếu, Bản dịch tiếng Việt Quốc sử quán triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 30 Đinh Dung (1997), “Thử tìm hiểu ảnh hưởng Nho giáo đường lối ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 295, tr.73 - 78 31 Lê Trung Dũng (2006), “Quá trình phân định biên giới Nam Bộ Việt Nam Campuchia từ kỷ XIX đến nay”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 336 - 337, tr 19 - 32 tr 10 - 18 32 Đại học quốc gia Hà Nội (2000), Tuyển tập báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học đề tài “Xây dựng luận khoa học lịch sử, địa lý, pháp lý đường biên giới đất liền phía Tây Nam nước CHXHCN Việt Nam”, Hà Nội 33 Đề án Khoa học xã hội cấp Nhà nước: Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, Lịch sử nghiên cứu phương pháp tiếp cận, Kỷ yếu Hội thảo lần thứ ngày 12-08-2008, Nxb Thế giới 34 Đề án Khoa học xã hội cấp nhà nước: Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (2009), Mấy vấn đề tiến trình lịch sử xã hội, Kỷ yếu Hội thảo lần thứ ngày 30-05-2009, Nxb Thế giới 35 Đề án Khoa học xã hội cấp Nhà nước: Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, Mấy vấn đề sắc văn hóa - xã hội, Kỷ yếu Hội thảo lần thứ ngày 17-08-2011, Nxb Thế giới 36 Nguyễn Đình Đầu (2007), Cương vực Việt Nam triều Nguyễn, Tạp chí Xưa Nay, số 290, tr.16 37 Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Gia Định, Nxb Tp Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Đình Đầu (1995), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: An Giang, Nxb Tp Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Hà Tiên, Nxb Tp Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Định Tường, Nxb Tp Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Vĩnh Long, Nxb Tp Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đình Đầu (2002), Từ buổi đầu, kinh tế Nam Bộ gắn liền nội thương với ngoại thương (Công sản xuất buôn bán Nam Bộ), Kỷ yếu Hội thảo Nam Bộ Nam Trung Bộ - Những vấn đề lịch sử kỷ XVII - XIX, Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Đình Đầu (2007), Việt Nam quốc hiệu cương vực qua thời đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Đình Đầu (2009), “Thử nhận xét An Nam Đại Quốc họa đồ”, Tạp chí Xưa Nay, số 339, tr.6- 10 46 Lê Quang Định (2005), Hoàng Việt thống dư địa chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 47 Nguyễn Đoàn (1968), “Nhà cửa, đường xá dụng cụ dùng cho việc thông tin liên lạc thời Minh Mạng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 111, tr 61-63 48 Đông Dương mô tả cha cố nhà du lịch học, Tư liệu thư viện khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Ký hiệu: LS - TL/01836 49 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thông chí, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 50 Emmanuel Poisson (2004), Quan lại miền Bắc Việt Nam máy hành trước thử thách (1820-1918), Dịch giả: Đào Hùng - Nguyễn Văn Sự, Nxb Đà Nẵng 51 Vũ Minh Giang (2006), Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam vùng đất Nam Bộ, Tạp chí Khoa học, số 52 Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ, Nxb Thế giới, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Hầu (1972), Thoại Ngọc Hầu khai phá miền Hậu Giang, Nxb Hương Sen 54 Cheng Heng (1969), Lịch sử Campuchia Krom, Phnôm Pênh 55 Nguyễn Duy Hinh (1989), “Hệ tư tưởng Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3-4 (246 - 247), tr 6-18 56 Nguyễn Duy Hinh (1997), “Kinh tế - xã hội Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số1 (290), tr 45-56 57 Nguyễn Hữu Hiệp (2007), “Những kiện Châu Đốc (1817-1897)”, Tạp chí Xưa Nay, số 294, tr.29 58 Lê Thị Thanh Hòa (1995), “Việc sử dụng quan lại vương triều Nguyễn từ 1802 đến 1884”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (280), tr.56 - 63 59 Phan Xuân Hòa, Lịch sử Việt Nam III, Từ Tây Sơn khởi nghĩa đến triều Tự Đức (nội trị) nhà Nguyễn, Nhà xuất Vĩnh - Thịnh 60 Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử Châu Á lịch sử Việt Nam cách nhìn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 61 Lê Hương (1969), “Việc bang giao Cao Miên Việt Nam từ ngày tiên khởi đến ngày Pháp đô hộ”, Tập san Văn hóa, số 18 62 Lê Hương (1970), Sử Cao Miên, Khai Trí xuất bản, Sài Gòn 63 Jean Koffler, Mô tả lịch sử xứ Nam Kì, Tư liệu thư viện khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Ký hiệu: LS - TL/ 00688 64 Nguyễn Văn Kim (2006), “Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 362, tr 19-35 65 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (2007), “Truyền thống hoạt động thương mại người Việt - Thực tế lịch sử nhận thức”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 376, tr.42 - 54 66 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Thị Kiên, Ảnh hưởng Phật giáo Tiểu thừa đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Khơ me Tây Nam Bộ nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Thư viện Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Nguyễn Đình Khoa (1981), “Loại hình nhân chủng nguồn gốc lịch sử người Khmer Nam Bộ”, Tạp chí dân tộc học, số 69 Phan Khoang (1969), “Cuộc tranh giành ảnh hưởng nước Chân Lạp Xiêm La Chúa Nguyễn Cuộc xâm chiếm đất Nam Việt ngày người Việt”, Tạp chí Sử Địa, số 14 - 15 70 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong (1558-1777), Nxb Văn học, Hà Nội 71 Đinh Xuân Lâm, Triều Nguyễn với đường biên giới Việt - Lào hồi nửa đầu kỉ XIX, Tư liệu thư viện khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Ký hiệu: LS - TL/00502 72 Đinh Xuân Lâm, Vũ Trường Giang (2001), “Tư phương tây với quan hệ ngoại giao Việt Nam - Đông Nam Á kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr 14 - 21 73 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo Dục 74 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Lương Ninh, Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Minh Giang (2004), Đông Á - Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử đại, Nxb Thế giới 75 Phan Huy Lê, Trương Thị Kim Chuyên, Vũ Minh Giang (2008), Lịch sử nghiên cứu phương pháp tiếp cận, Nxb Thế giới 76 Phan Huy Lê (Chủ biên), Nguyễn Thừa Hỷ, Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Hải Kế, Vũ Văn Quân, Lịch sử Việt Nam tập II, Nxb Giáo dục 77 Li Tana Nola Cooke dịch giải sang Anh ngữ, Ngô Bắc dịch sang Tiếng Việt, Trấn Tây phong thổ ký, nguồn www.asianpassages.com 78 Lịch sử Cao Miên, 3, Tư liệu Thư viện Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Kí hiệu: LS - TL/01627 79 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nghiêm Đình Vỳ, Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh (2003), Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 80 Phan Ngọc Liên (2007), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 81 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt, tập 5: Triều Nguyễn, Nxb Văn hóa Thông tin 82 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Trần Thị Thu Lương (1994), Chế độ sở hữu canh tác ruộng đất Nam Bộ nửa đầu kỉ XIX, Nxb Tp Hồ Chí Minh 84 Trần Thị Mai (2002), Bang giao Việt Nam - Chân Lạp từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX, in Nam Bộ Nam Trung Bộ - Những vấn đề lịch sử kỷ XVII - XIX, Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 85 Trần Thị Mai (2008), Về công khai phá vùng đất Tầm Phong Long (từ kỷ XVIII đến kỷ XIX), Hội Thảo: Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Thanh Hóa ngày 18-19/10/2008, Nxb Thế giới 86 Trần Thị Mai (2007), Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 87 Kiều Oánh Mậu, Bản triều bạn nghịch liệt truyện, Tư liệu Tư liệu thư viện khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Ký hiệu: LS TL/00554 88 M De la Bissachère, Tình hình Bắc Kỳ, Nam Kỳ vương quốc Cao Miên, Lào Lạc Phổ, Tư liệu Thư viện khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, tập 1, phần 1, Kí hiệu: LS - TL/01597; tập 2, phần 2, Kí hiệu: LS TL/01598; tập 2, phần 3, Kí hiệu: LS - TL/01599 89 Đỗ Văn Minh (2006), Từ điển chức quan Việt Nam, Nxb Thanh niên 90 Nguyễn Cảnh Minh (1994), “Chính sách chiêu dân khai hoang lập ấp Nam Kỳ nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 274, tr.13-19 91 Nguyễn Khoa Minh, Trương Đăng Quế tổng tài, Khâm định tiễu bình Tiêm khấu phương lược 92 Moura, J., Vương quốc Cao Miên, tập 2, Tư liệu Thư viện Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Kí hiệu: LS - TL/01632/01633 93 Sơn Nam (1959), Tìm hiểu đất Hậu Giang, Nxb Phù Sa, Sài Gòn 94 Sơn Nam (2004), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 95 Song Jung Nam (2008), Quan hệ Việt Nam - Thái Lan lịch sử, Tài liệu Trung tâm Thông tin - thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Kí hiệu: CVO/00111; CV2/00026; CV5/00067 96 Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ thời Chúa Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia 97 Nguyễn Quang Ngọc (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Nguyễn Minh Ngọc (2009), “Quan hệ Việt Nam - Campuchia vấn đề phân định biên giới biển Vịnh Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3(78), tr.61-74 99 Từ Ngọc (1941), “Cuộc giao thiệp người Nam nước láng giềng kỉ XVII đến kỉ XIX”, Tri Tân, số 22 100 Nhiều tác giả (2013), Nam Bộ xưa nay, Nxb Thời đại, Tạp chí Xưa Nay 101 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 102 Hồng Nhuệ, Thuận Hóa, Trịnh Thành Công, Nguyễn Thế Anh, Chu Tuyết Lan (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb Văn hóa Sài Gòn; Tạp chí Xưa Nay 103 Vũ Dương Ninh (1990), Vương quốc Thái Lan, Nxb Đại học Tổng hợp, Hà Nội 104 Vũ Dương Ninh (1994), Lịch sử vương quốc Thái Lan, Nxb Giáo dục 105 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Khánh Vấn, Trịnh Diệu Thìn (1998), Lịch sử Thái Lan, Nxb Khoa học xã hội 106 Lương Ninh (1983), Mấy vấn đề quan hệ kinh tế - xã hội Campuchia (Thời Angkor Hậu Angkor), Kỷ yếu viện Đông Nam Á, Hà Nội 107 Lương Ninh (chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2008), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo Dục, Hà Nội 108 Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (271), tr 45 - 53 109 Trần Thị Nhung, Chính sách an ninh quốc phòng triều Nguyễn vùng biên giới phía Bắc (1802-1858), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Nghd: PGS.TS Vũ Văn Quân, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 110 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 111 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 112 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế 113 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế 114 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 9, Nxb Thuận Hóa, Huế 115 Ngô Minh Oanh (2008), Nhìn lại hệ thống đối sách chúa Nguyễn với Chân Lạp Xiêm trình khai phá, xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ kỷ XVI - XVIII, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 116 Nguyễn Danh Phiệt (1993), “Suy nghĩ máy Nhà nước quân chủ trung ương tập quyền nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (271), tr 13-20 117 Vũ Huy Phúc (1993), “Vài ý kiến nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 217, tr 54-59 118 Vũ Huy Phúc (1994), “Đồn điền - loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp quan trọng nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 274, tr 20- 25 119 Nguyễn Ngọc Phúc, Tổ chức máy quản lý hành Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX: Từ Gia Định thành đến Nam Kỳ lục tỉnh, khoalichsu.edu.vn 120 Phạm Ái Phương (2000), “Chính sách Giáo dục dân tộc người triều Minh Mạng (1820-1840)”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5, tr 17-22 121 Phạm Thị Hồng Phượng (2006), “Lịch sử vùng biển Việt Nam Campuchia”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 122 Chu Đạt Quan (2006), Chân Lạp phong thổ ký (Hà Văn Tấn dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 123 Nguyễn Phan Quang (1971), Lịch sử Việt Nam (từ 1427 đến 1858), 2, tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 124 Nguyễn Phan Quang (1986), “Thêm vài suy nghĩ phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (227), tr 34 - 41 125 Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân nửa đầu kỉ XIX, Nxb Khoa học xã hội 126 Nguyễn Phan Quang (2007), “Triều Nguyễn xã hội Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay, số 282, tr.16 127 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 128 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 129 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế 130 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế 131 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế 132 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 6, Nxb Thuận Hóa, Huế 133 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế 134 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện, Nxb Thuận Hóa, Huế 135 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 1, Viện Sử học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 136 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 2, Viện Sử học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 137 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 3, Viện Sử học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 138 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 4, Viện Sử học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 139 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 5, Viện Sử học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 140 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 6, Viện Sử học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 141 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 142 Sáclơ Gốtxơlanh, Đế quốc An Nam, Tư liệu thư viện Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Ký hiệu: LS - TL/00141 143 Sarin Chhak, Biên giới Cao Miên, Tư liệu thư viện Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Ký hiệu: LS - TL/ 01634 144 Nguyễn Văn Siêu (2001), Phương đình dư địa chí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 145 Solange Thierry, Những người Khơ - me = Les Khmers, tập 1, Tư liệu thư viện khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Ký hiệu: LS - TL/ 01952 146 Cao Thanh Tân, Cửa Châu Đốc biên giới Tây Nam đường giao thương Gia Định - Nam Vang thời Nguyễn, www.bienphongvietnam.vn 147 Cao Thanh Tân (1999), “Đồn binh Châu Đốc thời Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (303), tr 68 - 75 148 Cao Thanh Tân (1999), “Kênh Vĩnh Tế tầm nhìn chiến lược”, Tạp chí xưa nay, số 61B, tr.15 20 149 Cao Thanh Tân (2001), Vùng biên giới Châu Đốc từ thành lập đến năm 1874, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội 150 Văn Tân (1963), Lịch sử Việt Nam sơ giản, Nxb Sử học, Hà Nội 151 Trịnh Thi Tấn, Nguyễn Minh Nhật, Phạm Tuấn (1998), Sài Gòn từ thành lập đến kỉ XIX, Tp Hồ Chí Minh 152 Trần Thị Thanh Thanh (2004), “Về hành triều Nguyễn thời kì 1802-1883”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr 17-25 153 Phạm Đức Thành (1995), Lịch sử Campuchia, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 154 Minh Thành (1993), “Thư mục nhà Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (271), tr 70-91 155 Tôn Sinh Thành (2009), Quan hệ biện chứng công tác biên giới phát triển kinh tế - xã hội: Một số vấn đề lý luận, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 79 156 Chương Thâu, Hồ Song, Ngô Văn Hòa (1999), Lịch sử Việt Nam từ 18971918, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 157 Ngô Đức Thịnh (1984), “Người Khơ Me Đồng bằng sông Cửu Long thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (216) 158 Chu Thiên (1963), “Chính sách khẩn hoang triều Nguyễn”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 56, tr.45-63 159 Trần Thiều (2002), Bang giao Việt - Miên, in Nam Bộ Nam Trung Bộ - Những vấn đề lịch sử kỷ XVII - XIX, Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 160 Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 161 Huỳnh Văn Tòng (1994), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á, tập, NXB Tp.Hồ Chí Minh 162 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), tập I, Nxb Từ điển Bách Khoa 163 Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng (1999), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 164 Phạm Viết Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung (1982), Lịch sử Campuchia: Từ nguồn gốc đến ngày nay, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 165 Phan Thúc Trực (2009), Quốc sử di biên, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 166 Nguyễn Minh Tường (1993), “Chính sách dân tộc thiểu số triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (271), tr 37 44 167 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành thời Minh Mệnh (1820-1840), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 168 Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt địa dư toàn biên, Viện Sử học Nxb Văn hóa, Hà Nội 169 Đàm Thị Uyên (1998), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (từ kỷ XI-XIX), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 170 Sua Ưa (1998), Lịch sử Campuchia với An Nam Xiêm từ sau kỷ XVI (tập 1, 2), Phnôm Pênh 171 Trần Thị Vinh (2002), “Thể chế trị thời Nguyễn (Dưới triều Gia Long, Minh Mệnh)”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (325), tr 3-11 172 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Cơ mật viện - Nội triều Nguyền (2012), Khâm định tiễu bình Nam kì nghịch phỉ phương lược biên, Nxb Giáo dục 173 Trương Như Vương, Hoàng Ngọc Sơn, Trịnh Xuân Hạnh (2007), Lịch sử biên giới đất liền Việt Nam với nước láng giềng, Nxb Công an nhân dân 174 Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Thế giới, Hà Nội 175 Hoàng Thái Xuyên (1910), Gương sử Nam, Nhà in Dufour Nguyễn Văn Vĩnh 176 Yoshiharu Tsuboi (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1847-1885), Nxb Tri thức, Hà Nội 177 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội

Ngày đăng: 10/09/2016, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan