PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẠ LONG

99 827 1
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẠ LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TẠ QUANG HƯNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẠ LONG Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành sau trình học tập Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trình nghiên cứu thân Vietcombank Hạ Long Tôi xin chân thành cám ơn Quý Thầy cô giáo Viện Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học Trường Đồng thời xin cảm ơn Ban Giám đốc, cán nhân viên Vietcombank Hạ Long giúp đỡ, hỗ trợ tơi thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Tạ Quang Hưng i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Tạ Quang Hưng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm tín dụng RRTD NHTM 1.1.1 Tín dụng NHTM 1.1.2 Rủi ro tín dụng NHTM 1.2 Một số khái niệm quản trị RRTD NHTM 12 1.2.1 Khái niệm quản trị RRTD 12 1.2.2 Mục tiêu quản trị RRTD 13 1.2.3 Nguyên tắc quản trị RRTD 14 1.2.4 Các tiêu đánh giá quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3 Nội dung quản trị RRTD NHTM 20 1.3.1 Nhận biết RRTD 21 1.3.2 Đo lường RRTD 22 1.3.3 Xử lý RRTD 28 1.3.4 Quản lý kiểm soát RRTD 29 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD NHTM 31 1.4.1 Các yếu tố bên 31 1.4.2 Các yếu tố bên 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK HẠ LONG 36 2.1 Giới thiệu khái quát Vietcombank Hạ Long 36 iii 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Vietcombank Hạ Long 36 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Hạ Long 40 2.2 Thực trạng quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long 49 2.2.1 Thực trạng RRTD Vietcombank Hạ Long 49 2.2.2 Phân tích hoạt động quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long 50 2.2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long 61 2.3 Kết luận chung quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long 71 2.3.1 Kết đạt 71 2.3.2 Những hạn chế tồn 72 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn 73 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK HẠ LONG 75 3.1 Định hướng phát triển hoàn thiện quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long 75 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển Vietcombank Hạ Long 75 3.1.2 Định hướng hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Hạ Long 76 3.2 Một số giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Hạ Long 78 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng 78 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra giám sát tín dụng 80 3.3 Một số kiến nghị 82 3.3.1 Kiến nghị với Vietcombank 82 3.3.2 Kiến nghị NHNN 84 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ ngành liên quan 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KH : Khách hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NQH : Nợ hạn QLN : Quản lý nợ RRTD : Rủi ro tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm 08 XHTDNB : Xếp hạng tín dụng nội 09 Vietcombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 10 Vietcombank Hạ Long : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hạ Long v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng mơ hình XHTDNB 26 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Vietcombank Hạ Long 41 Bảng 2.2: Một số tiêu hoạt động tín dụng Vietcombank Hạ Long 43 Bảng 2.3: Kết hoạt động dịch vụ khác Vietcombank Hạ Long 47 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Hạ Long .48 Bảng 2.5: Chỉ tiêu quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long 49 Bảng 2.6: Kết xếp hạng KHDN Vietcombank Hạ Long 52 Bảng 2.7: Kết xếp hạng Cá nhân Vietcombank Hạ Long 53 Bảng 2.8: Chính sách tín dụng theo XHTDNB Vietcombank Hạ Long 54 Bảng 2.9: Quy trình chấm điểm XHTDNB Vietcombank Hạ Long 54 Bảng 2.10: Danh sách KH Xử lý RRTD Vietcombank Hạ Long 56 Bảng 2.11: Phân loại nợ theo XHTDNB Vietcombank Hạ Long 58 Bảng 2.12: Chính sách đảm bảo tín dụng theo XHTDNB 60 Vietcombank Hạ Long 60 HÌNH VẼ Hình 1.1: Quy trình quản trị RRTD 20 Hình 2.1: Mơ hình tổ chức máy Vietcombank Hạ Long 37 Hình 2.2: Mơ hình hoạt động tín dụng Vietcombank Hạ Long 43 Hình 2.3: Mơ hình XHTDNB KHDN Vietcombank Hạ Long 52 Hình 2.4: Mơ hình XHTDNB Cá nhân Vietcombank Hạ Long 53 Hình 2.5 Mơ hình trình độ CBNV Vietcombank Hạ Long 62 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh sách 20 KH có Dư nợ lớn Vietcombank Hạ Long Phụ lục 02: Danh sách KH Nợ hạn Vietcombank Hạ Long vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng thương mại (NHTM) Tại Việt Nam, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng NHTM chiếm tỷ lệ lên đến khoảng 70% tổng thu nhập ngân hàng Trong q trình hoạt động, ngân hàng ln đối mặt với loại rủi ro, Rủi ro tín dụng (RRTD) loại rủi ro mà NHTM đặc biệt quan tâm RRTD nguyên nhân cản trở phát triển, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, làm suy giảm lực tài khả cạnh tranh ngân hàng, số trường hợp RRTD dẫn đến phá sản ngân hàng Điều cho thấy tầm quan trọng hoạt động tín dụng nói chung cơng tác quản lý RRTD nói riêng ngân hàng Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam phát triển tiềm ẩn nhiều bất ổn, ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách lớn như: tình hình khoản căng thẳng; lợi nhuận giảm sút; RRTD ngày phức tạp nguyên nhân, hình thức phạm vi tác động; nợ xấu tăng cao Do đó, giai đoạn nay, quản trị RRTD NHTM quan tâm hàng đầu nhằm đảm bảo an tồn tài chính, nâng cao lực cạnh tranh Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng tìm giải pháp thiết thực, hiệu nhằm tăng cường công tác quản trị RRTD vấn đề vơ cấp thiết Chính nên tơi chọn đề tài: “Phân tích đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long” làm đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sở lý luận NHTM ngành kinh doanh đời sớm nhất, thời kỳ đầu hình thành nghiệp vụ nhận tiền gửi cho vay Ngày NHTM phát triển nhanh số lượng chất lượng, nghiệp vụ trở nên vô phong phú đa dạng, nhiên hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống, mang lại thu nhập không nhỏ cho ngân hàng Song hoạt động chứa đựng rủi ro cao, gây hậu nặng nề không thân ngân hàng mà doanh nghiệp kinh tế Vì vậy, nâng cao hiệu công tác quản trị RRTD NHTM thực cần thiết tồn phát triển bền vững thân ngân hàng Như doanh nghiệp hay tổ chức khác, NHTM thực mục tiêu kiếm tiền phải chấp nhận tất rủi ro định Hoạt động kinh doanh NHTM hoạt động chứa nhiều rủi ro, lẽ tổng hợp tất rủi ro Khách hàng (KH) rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro giá cả, rủi ro pháp lí, rủi ro chiến lược, rủi ro uy tín, rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức,… Và rủi ro kinh doanh ngân hàng hiểu tất yếu biến cố không mong đợi mà xảy tác động trực tiếp tới kết lợi nhuận, nguy phá sản ngân hàng Do việc thừa nhận rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng từ tìm kiếm biện pháp quản trị RRTD đòi hỏi cho tồn phát triển ngân hàng Trong thời gian qua, hoạt động quản trị RRTD Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hạ Long (Vietcombank Hạ Long) chưa thực có hiệu Lý chất lượng đội ngũ cán tham gia hoạt động quản trị RRTD nhiều hạn chế Mặc dù có nhiều nỗ lực ban lãnh đạo nhằm nâng cao trình độ cán quản trị RRTD cử tập huấn, học lớp nghiệp vụ xử lý nợ, học tập kinh nghiệm quản trị RRTD Ngân hàng nước, phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng sản phẩm, dịch vụ từ ngân hàng nên cạnh tranh gay gắt Do đó, đề vươn lên trở thành ngân hàng dẫn đầu thị trường cần phải có thêm thời gian chiến lược phát triển phù hợp Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận cách khoa học RRTD thực tiễn quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long, đề tài giải mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống làm rõ số lý luận hoạt động tín dụng, RRTD, quản trị RRTD - Phân tích đánh giá thực trạng quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long, từ đưa mặt tích cực mặt cịn hạn chế công tác - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện mơ hình quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động tín dụng, quản trị RRTD từ đưa giải pháp hoàn thiện quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu - Cách thức tiếp cận câu hỏi nghiên cứu: Đề tài kết hợp nghiên cứu định tính định lượng như, vấn chuyên gia, cụ thể là: + Hầu hết số liệu thu thập thông qua tài liệu thống kê, báo cáo công bố + Tổng hợp: Kế thừa nghiên cứu khác để đưa nhận định cho nghiên cứu + Thu thập thông qua vấn số chuyên gia ngành - Nguồn liệu: Dữ liệu sử dụng phục vụ cho việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá bao gồm liệu sơ cấp thứ cấp + Dữ liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành thu thập thông tin thông qua vấn cá nhân giữ vị trí quan trọng Vietcombank Hạ Long như: Giám đốc Chi nhánh, Lãnh đạo chuyên viên Phòng KH Phòng Kế toán (bộ phận Quản lý nợ (QLN)) + Dữ liệu thứ cấp: Đề tài sử dụng nguồn liệu thu thập từ tài liệu, thông tin nội bộ: báo cáo định kỳ Vietcombank Hạ Long động nói chung cơng nợ nói riêng KH TCTD khác Trong xác định rõ trách nhiệm phận thu thập, phân tích thơng tin báo cáo trách nhiệm xử lý thông tin cấp quản lý 3.2 Một số giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Hạ Long 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng Mục tiêu phân tích tín dụng tìm kiếm đánh giá khả tiềm tàng gây rủi ro cho việc hoàn trả nợ vay Trên sở có dự đốn khả kiểm sốt rủi ro ngân hàng cần có biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế giảm thiểu thiệt hại rủi ro xảy Phần nội dung báo cáo thẩm định nên đề cập kỹ thêm: tiêu khả tạo lợi nhuận, khả khai thác sử dụng tài sản, cấu nguồn vốn tài trợ, khả toán KH .) từ báo cáo đề xuất tín dụng phịng KH để từ đánh giá cách xác lực tài KH, định giá TSBĐ, đồng thời tiến hành phân tích phương án vay vốn mặt: phương án sản xuất kinh doanh có phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đăng ký khơng?, tính khả thi hiệu dự kiến phương án trên, nguồn trả nợ cho phương án vay có phù hợp đảm bảo khơng?, phân tích đánh giá kỹ yếu tố gây tác động rủi ro dự án, phương án vay vốn Việc thẩm định phương án vay vốn để đạt hiệu cao đòi hỏi cán KH phải có nghiệp vụ chun mơn vững vàng có kiến thức định nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác để có nhận định xác tính khả thi hiệu phương án Ngồi việc phân tích yếu tố tài trên, ngân hàng cần lưu ý thẩm định vấn đề sau KH: Thứ nhất, đánh giá vấn đề thời gian hoạt động doanh nghiệp, Ban Giám đốc có xác định rủi ro nội ngành không? Chiến lược giảm thiều rủi ro gì? Phong cách lãnh đạo sử dụng (dân chủ, độc tài, gia đình trị)? Hệ thống thông tin quản lý nào? Danh tiếng đối tác đối thủ cạnh tranh sao? 78 Thứ hai, đánh giá vấn đề sản phẩm thị trường: độ lớn thị trường? Lợi cạnh tranh sản phẩm? KH đối tượng nào? Có hợp đồng dài hạn khơng? Định vị thị trường nào? Thứ ba, đánh giá vấn đề quản trị hoạt động: Năng lực quản trị hoạt động nào? Nguồn cung cấp nguyên vật liệu có bị phụ thuộc nhà cung cấp? Chi phí thay đổi nhà cung cấp nào? Chất lượng nguồn nhân lực? Cơ sở vật chất sao? Thứ tư, đánh giá tình hình vấn đề nhóm KH liên quan, vấn đề thay đổi nhân sự, vấn đề rủi ro đối tác KH Phần kết luận Báo cáo thẩm định tín dụng phải đưa kết luận sau: - Rủi ro đặc thù quan hệ tín dụng với KH gì, nhân tố chủ yếu gây rủi ro Đây yêu cầu quan trọng cơng tác phân tích tín dụng Thực tế cho thấy khơng có hình mẫu chung cho việc đánh giá loại hình rủi ro, điều phụ thuộc vào kinh nghiệm nhạy cảm cán phân tích Rủi ro đến từ yếu lực tài chính, từ thiếu khả ổn định nguồn cung, quản lý công nợ không hiệu quả, nguồn lao động khơng ổn định, trình độ tay nghề yếu…Những kết luận thường số tài hoạt động Cán phân tích cần nhận thấy dấu hiệu bất thường số để sâu vào tìm hiểu đánh giá chất vấn đề - Ngân hàng có khả kiểm sốt rủi ro khơng cách nào? - Khoản tín dụng đề cập có phù hợp với quy định có liên quan hành?, Tính khả thi hiệu khoản tín dụng đề cập? - Nêu rõ ý kiến việc đồng ý/không đồng ý cho vay điều kiện vay cần áp dụng - Để thực hiện, cán KH phải thu thập nhiều thông tin tốt, đánh giá KH quan điểm thẩm định tiếp cận KH Nguyên nhân chất lượng công tác thẩm định tín dụng Vietcombank Hạ Long tương đối thấp do: 79 - Khối lượng công việc đối cán Khách hàng lớn: Hiện ngồi 02 Phịng Giao Dịch, Phịng Khách hàng Vietcombank Hạ Long có 04 cán tín dụng Doanh nghiệp, trung bình 01 cán tín dụng Doanh nghiệp quản lý ~25 Khách hàng doanh nghiệp 03 cán tín dụng thể nhân, trung bình 01 cán tín dụng thể nhân quản lý ~200 Khách hàng cá nhân Ngồi ra, cịn nhiều cơng việc phát sinh khác tiếp khách, báo cáo - Cạnh tranh Ngân hàng khác địa bàn làm giảm chất lượng công tác thẩm định, nhiều Khách hàng yêu cầu thời gian nhanh chóng, lãi suất rẻ, số tiền vay nhiều, tài sản đảm bảo - Sức ép tiêu Ban Giám đốc giao - Trình độ nghiệp vụ cán tín dụng Vietcombank thấp, nguyên nhân cán tín dụng Vietcombank tuổi đời cịn trẻ, đa phần cán tín dụng 25-30 tuổi Giải pháp cho tồn tại Vietcombank Hạ Long: - Tăng cường số lượng cán bộ: Có thể tăng trực tiếp cách tuyển thêm nhân viên, nhiên cách thường kho hàng năm Vietcombank khoán năm tăng thêm 1-2 tiêu Ngồi th khốn lao động ngồi thực cơng việc đơn giản khơng cần địi hỏi chun mơn nghiệp vụ cao để giảm khối lượng cơng việc cho cán tín dụng - Giảm áp lực tiêu cán tín dụng, nhiều cán tín dụng chủ yếu chạy theo tiêu nên làm giảm chất lượng tín dụng hồ sơ - Nâng cao trách nhiệm cán tín dụng khoản vay phát sinh nợ hạn, cách giảm điểm, giảm xếp hạng tín dụng cán để đánh vào thu nhập cán - Thường xuyên tổ chức đào tạo cán nghiệp vụ ngân hàng nghiệp vụ khác liên quan 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra giám sát tín dụng Cơng tác kiểm tra giám sát trước, sau cho vay thực quy trình Tuy nhiên nhiều mang tính hình thức, đối phó 80 Vì vậy, Vietcombank Hạ Long cần có biện pháp tăng cường công tác này, đảm bảo công tác kiểm tra giám sát thực chất, hiệu để từ đưa biện pháp phịng ngừa trích lập sử dụng hiệu dự phòng RRTD Kiểm tra, giám sát tín dụng q trình thu thập, xử lý thơng tin tài phi tài KH đưa giải pháp trước ứng phó Thực việc kiểm tra sử dụng vốn vay thường xuyên, định kỳ theo quy định Kết kiểm tra phải phản ánh thành Biên bản/Báo cáo kiểm tra Trong trình kiểm tra, lưu ý vấn đề kiểm tra hàng tồn kho (đối chiếu giá trị ghi sổ kiểm tra thực tế), so sánh giá vốn hàng tồn kho với giá bán bình qn thị trường nhằm sớn phát khó khăn, rủi ro có hướng xử lý kịp thời góp phần hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Mục tiêu giám sát khoản nợ KH để đảm bảo: tính tuân thủ sách, thủ tục cho vay, giá trị tài sản chấp, đảm bảo hồ sơ tín dụng, tính thực khả trả nợ KH, hồ sơ phân tích tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh KH, tính phù hợp quỹ dự phòng tổn thất Phương thức kiểm tra sử dụng vốn vay: Để việc kiểm tra sử dụng vốn vay có hiệu giúp phát sớm dấu hiệu rủi ro, cán tín dụng cần chủ động đề xuất việc sử dụng đồng thời phương thức kiểm tra khác kiểm tra thực tế trường, kiểm đếm hàng hóa kho hàng, cộng sổ đối chiếu giá trị hóa đơn với thẻ xuất nhập kho và/hoặc kiểm tra sổ sách chứng từ kế toán… Các loại giấy tờ cần chụp lưu giữ để làm kết luận việc sử dụng vốn vay KH… Khi kiểm tra xuất dấu hiệu cảnh báo RRTDđể từ có nhận định việc giám sát xếp hạng, đồng thời thu thập thông tin quan trọng, giúp hiểu rõ công việc kinh doanh KH đầy đủ Nguyên nhân chất lượng công tác thẩm định tín dụng Vietcombank Hạ Long tương đối thấp do: - Khối lượng công việc đối cán Khách hàng lớn: Hiện ngồi 02 Phịng Giao Dịch, Phịng Khách hàng Vietcombank Hạ Long có 04 cán tín dụng Doanh nghiệp, trung bình 01 cán tín dụng Doanh nghiệp quản lý ~25 Khách 81 hàng doanh nghiệp 03 cán tín dụng thể nhân, trung bình 01 cán tín dụng thể nhân quản lý ~200 Khách hàng cá nhân Ngoài ra, cịn nhiều cơng việc phát sinh khác tiếp khách, báo cáo - Trình độ nghiệp vụ cán tín dụng Vietcombank cịn thấp, ngun nhân cán tín dụng Vietcombank tuổi đời cịn trẻ, đa phần cán tín dụng 25-30 tuổi - Tâm lý cán tín dụng: tâm lý kiểm tra sau theo hình thức, đủ quy trình hồ sơ Giải pháp cho tồn tại Vietcombank Hạ Long: - Tăng cường số lượng cán bộ: Có thể tăng trực tiếp cách tuyển thêm nhân viên, nhiên cách thường kho hàng năm Vietcombank khốn năm tăng thêm 1-2 tiêu Ngồi th khốn lao động ngồi thực cơng việc đơn giản khơng cần địi hỏi chun mơn nghiệp vụ cao để giảm khối lượng công việc cho cán tín dụng - Nâng cao trách nhiệm cán tín dụng khoản vay phát sinh nợ hạn, cách giảm điểm, giảm xếp hạng tín dụng cán để đánh vào thu nhập cán - Thường xuyên tổ chức đào tạo cán tín dụng nghiệp vụ ngân hàng nghiệp vụ khác liên quan, trao đổi kinh nghiệm kiểm tra giám sát tín dụng Khách hàng, loại hình doanh nghiệp - Từng cán tín dụng lên kế hoạch kiểm tra giám sát tín dụng Khách hàng quản lý theo tháng sau kiểm tra xong phải báo cáo tình hình Khách hàng cho cán quản lý - Tạo điều kiện cho cán tín dụng thường xuyên kiểm tra, giám sát tín dụng thơng qua hình thức tăng cơng tác phí, bố trí phương tiện lại, thời gian kiểm tra phù hợp 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Vietcombank Hiện việc thay đổi hồ sơ thông tin KH, chi nhánh gặp nhiều khó khăn 82 việc liên lạc với chi nhánh khác, Trung ương cần xem xét lại qui chế thay đổi thơng tin nghiệp vụ cơng nghệ sẵn có việc KH đến chi nhánh để thay đổi thông tin, tránh gây phiền hà cho KH hạn chế RRTDkhi thu thập thông tin KH phục vụ công tác phân tích tín dụng Cần xây dựng quy trình kiểm tra tồn hệ thống để nâng cao tính chun nghiệp cơng tác kiểm tra Vietcombank nên có phần mềm công tác kiểm tra áp dụng thống từ Trung ương nhằm phục vụ yêu cầu kiểm tra, quản lý rủi ro, đánh giá chất lượng hoạt động sở liệu phần mềm nghiệp vụ kết kiểm tra tốt Nâng cấp hệ thống quản lý TSBĐ toàn hệ thống Vietcombank nhằm phục vụ tốt công tác định giá TSBĐ cán tín dụng hạn chế RRTDphát sinh từ TSBĐ Vietcombank cần khẩn trương hoàn thiện quy trình xử lý TSBĐ tiền vay, sửa đổi quy chế miễn giảm lãi tiền vay, ban hành quy định chi hoa hồng môi giới việc xử lý tài sản, thu nợ Có chi nhánh không bị động triển khai công tác xử lý RRTD Vietcombank cần nghiên cứu áp dụng Phương pháp tính tổn thất tín dụng (EL – Expected Loss) dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội - IRB (Internal Ratings Based) để đo lường RRTD Vietcombank cần có phận riêng lẻ thực cơng tác phân tích báo cáo ngành lĩnh vực, quản lý danh mục tín dụng: hồn thiện báo cáo ngành, thông báo rộng rãi đến chi nhánh đưa sách ngành, định danh cụ thể danh mục KH ưu tiên tăng trưởng, KH cần giảm dần dư nợ loại bỏ Vietcombank cần xây dựng hệ thống theo dõi, cảnh báo sớm RRTD theo thời điểm để có đạo chi nhánh nhằm đưa biện pháp kịp thời ngăn chặn RRTD bùng phát Xây dựng quy chế tham gia quản lý doanh nghiệp thơng qua hình thức: - Ngân hàng cho vay cử đại diện tham gia quản lý doanh nghiệp, tham gia quản lý điều hành hoạt động kinh doanh nhằm theo dõi sát biểu bình thường khoản vay cần theo dõi, tư vấn giúp đỡ KH khắc phục khó 83 khăn, nâng cao hiệu sử dụng vốn, đưa quy định xử lý kịp thời với diễn biến đáng xảy ra, hạn chế tối đa tổn thất - Tham gia góp vốn qua hình thức mua cổ phần, liên doanh chuyển đổi nợ thành vốn góp 3.3.2 Kiến nghị NHNN Tăng cường quyền tự chủ kinh doanh tính độc lập cho NHTM, thay biện pháp quản lý hành biện pháp gián tiếp thông qua tra, giám sát kiểm toán sở thống hố hệ thống thơng tin chế độ báo cáo thống kê Đề nghị NHNN kiến nghị quan ban ngành hợp tác, hỗ trợ tạo điều kiện cho Vietcombank xác nhận tình trạng doanh nghiệp có nợ tồn đọng Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp, kiến nghị Cơ quan Nhà nước có liên quan: tịa án, thi hành án, bộ, ngành, quan địa phương tạo điều kiện, chế hỗ trợ trình thực biện pháp xử lý RRTD cho ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với Bộ, ngành hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp sách để hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm toán nội bộ, tiến tới theo chuẩn mực quốc tế Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra Ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN; ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng Uỷ ban Basel, tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra Đưa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát Ngân hàng theo hướng sau: (1) Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động TCTD; (2) Xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng quản trị rủi ro nội TCTD 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ ngành liên quan 84 • Thứ : Sự thay đổi sách Nhà nước cần công bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động mơi trường kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước tác động đến hoạt động tổ chức cá nhân kế hoạch phát triển tương lai Trong đó, sách quản lý kinh tế vĩ mơ Chính phủ chưa hồn thiện, thường xun có thay đổi, thiếu tính ổn định dẫn đến tổ chức, cá nhân phải điều chỉnh hoạt động, chuyển hướng hoạt động Điều gây nên thua lỗ, khả tốn nợ cho ngân hàng Vì vậy, Chính phủ cần xây dựng hệ thống sách đồng bộ, quán, tham khảo ý kiến Bộ, ngành liên quan có định hướng lâu dài, tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Khi thay đổi sách, nhà nước cần thơng báo trước, đưa lộ trình thực để tổ chức/cá nhân thích nghi áp dụng, tránh cú sốc sách quản lý mang lại cho người dân kinh tế, số trường hợp cần thiết trợ giá, trợ cấp, hỗ trợ kinh phí chuyển đổi để giảm thiểu thiệt hại/tổn thất thay đổi sách gây • Thứ hai : Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nay, Việt Nam, cổng thông tin điện tử quan quản lý nhà nước từ phường, xã tới Sở, ban, ngành tương đối đầy đủ Tuy nhiên, thông tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước khác mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan Mặt khác thơng tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy, việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian, thơng tin cũ có bị thất lạc mờ, nát Do ngân hàng thương mại thường khơng có đầy đủ thơng tin lịch sử KH Chẳng hạn để tìm hiểu thơng tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương nới cá nhân cư trú thu thập thơng tin sơ sài tình trạng hôn nhân, lịch sử pháp lý tiền án, tiền sự, người có tên sổ hộ khẩu, thiếu tra cứu thông tin quan trọng sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ 85 hàng cá nhân Đặc biệt việc tìm hiểu thơng tin từ quan nhà nước Thuế, Cơng an khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì xảy trường hợp phổ biến báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan Thuế lỗ, nợ đọng thuế báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi mà ngân hàng biết Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin KH Cần ban hành chế độ kiểm toán bắt buộc, quy định tạo sở pháp lý cho số liệu tài đảm bảo độ tin cậy, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng tiếp cận với doanh nghiệp vay vốn Đây yêu cầu chung đảm bảo tính minh bạch kinh tế hội nhập Thông tin kiểm tốn cần quản lý cơng khai,tập trung dễ tra cứu • Thứ ba : Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Hệ thống XHTDNB ngân hàng có tiêu ngành để đánh giá Trong đó, ngân hàng gặp nhiều khó khăn khơng thể tiếp cận thơng tin triển vọng kinh doanh ngành, số trung bình ngành tỷ số tài chính, giá thành hỗ trợ việc đánh giá, xếp hạng tín dụng KH Do đó, Chính phủ cần giao cho quan chức phối hợp (ví dụ Tổng cục thống kê, Bộ Tài chính, Bộ cơng thương, ) xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng việc xem xét đánh giá KH sở so sánh với trung bình ngành, hỗ trợ tổ chức tín dụng có định cấp tín dụng cho KH 86 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, tác động quy luật kinh tế khách quan chắn có tác động đến hiệu kinh doanh NHTM, hoạt động tín dụng có nhiều hội tốt, tránh khỏi tổn thất xảy RRTD thực tế khách quan, song hoạt động ngân hàng hoạt động nhạy cảm có tác động lớn đến tình hình kinh tế xã hội Do quản lý giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng ln ưu tiên quốc gia, quan quản lý Nhà nước, ngân hàng Trung ương Tại Việt Nam môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng dước tác động trình hội nhập kinh tế giới Để đảm bảo an toàn hoạt động nâng cao lực cạnh tranh mơi trường tồn cầu hố, Vietcombank Hạ Long cần phải áp dụng chuẩn mực quốc tế giám sát quản trị RRTD Trên sở đó, xây dựng sách tín dụng phù hợp, quy trình quản trị RRTD thực tế hiệu quả, cấu tổ chức quy trình tín dụng giám sát chặt chẽ Các hệ thống không phát ngăn ngừa rủi ro mà cịn phải kiểm sốt chất lượng tín dụng, làm sở cho việc hình thành quỹ dự phịng giúp cho ngân hàng có đủ khả chủ động đối phó với rủi ro xảy Từ việc tiếp cận lý luận quản trị RRTD ngân hàng kinh tế thị trường, so sánh với thực tiễn đánh giá hoạt động quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long, luận văn xây dựng định hướng, giải pháp nhằm giảm thiểu RRTD hoạt động kinh doanh Vietcombank Hạ Long Tuy nhiên đề tài nghiên cứu hạn chế định, mong đóng góp ý kiến Thầy, Cô bạn Qua xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn bạn đồng nghiệp đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này./ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Fredenic S.Miskin (1999), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Nâng cao lực Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam, NXB Phương Đông, Hà Nội Đỗ Thị Nhàn (2003), “Bàn biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng (số9), trang 45-47 Vietcombank Hạ Long (2012 – 2015), “Các báo cáo thường niên” Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Tài liệu hội thảo (2006),“Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại”, thành phố Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Website: http://www.vietcombank.com.vn/; http://cafef.vn/,; 88 http://vneconomy.com.vn ; Phụ lục 01: Danh sách 20 KH có Dư nợ lớn Vietcombank Hạ Long Đơn vị: Tỷ đồng STT Số tiền Tên KH Nhóm Nợ CTY TNHH CN YOUNGSUN 271 CT CB&XNK DAM MANH-TCT GIAY VN 93 CTY CP GACH CLINKER VIGLACERA 90 CONG TY TNHH VINPEARL HA LONG 63 CT TNHH TM DICH VU HANG HAI SENCO 38 CT TNHH VAT LIEU XAY DUNG BAI THO 37 CT TNHH THANH DUONG 35 CTCP VIGLACERA HA LONG 33 CTCP VAN TAI XAY DUNG DUC HUY 32 10 CT TNHH HUONG HAI GROUP 30 11 CTCP THUONG MAI VA VAN TAI AN VINH 30 12 CONG TY CO PHAN PHUONG NAM 30 13 CONG TY CO PHAN QUOC TE HOANG GIA 29 14 CTY TNHH ANH DUONG 27 15 CT TNHH VTB QUOC TE HẢI PHONG 27 16 CTY TNHH DIEN TU HANET VIET NAM 25 17 CT TNHH DT TM VA VAN TAI NAM CUONG 25 18 CTY CP XD VA PT HA TANG QN 24 19 CTY CP THUONG MAI DUNG HUY 23 20 CT TNHH MTV CUONG HAI DUONG 23 TỔNG DƯ NỢ 984 Nguồn: Phịng Kế tốn – Vietcombank Hạ Long 89 Phụ lục 02: Danh sách KH Nợ hạn Vietcombank Hạ Long STT Nhóm nợ Tên Khách hàng Dư Nợ hạn (đồng) NGUYEN BICH THUY 752.000.000 NGUYEN THI THU HAI 70.000.000 TRAN THI ANH TUYET 96.055.601 CHU MINH DUNG 1.646.425 TRUONG CONG MANH 33.974.785 PHAM TUNG 7.504.649 DO VAN TRUYEN 239.500.000 PHAM KHUE 75.250.000 HOANG VAN DUONG 14.264.829 10 DONG HUU KHAM 515.000.000 11 TRAN THI NGOC BICH 24.289.249 12 NGUYEN MANH CUONG 30.000.000 13 NGUYEN CHAU LINH 39.500.000 14 TRAN THI BICH NGOC 49.672.608 15 NGUYEN THI HAI VINH 470.000.000 16 NGUYEN XUAN CHI 425.000.000 17 VU THI LAN 339.000.000 18 NGUYEN MANH HUNG 103.000.000 19 NGUYEN THI THU HA 375.000.000 20 PHAM VAN HIEN 22.500.000 21 NGO THI THU HA 20.000.000 22 NGUYEN THI SAU 8.443.821 23 LANH HUY HIEP 135.000.000 24 PHAM VAN THANG 125.000.000 25 NGUYEN THI THU HIEN 130.400.000 26 CT TNHH VAN TAI BIEN 27.000.000.000 27 CT TNHH TM DICH VU H 38.000.000.000 28 CTY CP DAU TU VA XAY 4.500.000.000 90 29 NGUYEN VAN KIEM 119.060.000 30 DAO THI TUYET 40.000.000 31 NGUYEN THI DUNG 5.500.000 32 HOANG MAI SON 450.000.000 33 NGUYEN VAN TIEP 275.000.000 34 DO VAN VIET 150.000.000 35 CTCP THUONG MAI VA X 7.209.000.000 36 NGO KY MUI 250.000.000 37 HOANG THI THUY HUYEN 13.500.000.000 38 PHUNG VIET HUNG 25.000.000 39 CONG TY TNHH DAU TU 243.750.000 40 NGUYEN HUU CUONG 165.000.000 41 DINH THI NGOC 99.200.000 42 PHAM VAN LAM 95.700.000 43 DAM QUANG DUYET 195.000.000 44 CT TNHH TM T.HOP & T 2.676.000.000 45 DINH THI KHANH 235.800.000 46 NGUYEN CONG ANH 350.000.000 47 CT TNHH NOI THAT ANH 6.961.600.100 48 NGUYEN VAN NGAN 63.000.000 49 BUI HONG DUONG 246.500.000 50 DO VAN PHAT 132.000.000 51 TRAN NGOC PHUONG 517.500.000 52 NGUYEN TIEN SOC 317.000.000 53 HOANG XUAN HOA 810.000.000 54 VU CHI THUAN 489.600.000 55 DO THI LA 400.000.000 56 NGUYEN VAN TU 200.000.000 57 BUI CAM THUY 2.900.000.000 58 DO THI HAU 107.041.339 59 NGHIEM TO UYEN 239.200.000 91 60 DOAN TUAN ANH 121.800.000 61 LE CONG HANH 164.200.000 62 TRINH CONG HOA 59.285.427 63 NGUYEN THI BICH LIEN 140.000.000 64 DAO VAN VINH 41.878.565 65 NGUYEN VAN THU 250.000.000 66 NGUYEN VAN KHANH 164.600.000 67 LUU THI LAM 299.800.000 68 DANG TUYET MAI 168.150.000 69 DAO THI SON 156.000.000 70 CONG TY CO PHAN TERR 4.500.000.000 71 NGUYEN VAN THIEU(CUO 92.350.000 72 DO MINH NGUYET 45.898.843 73 TRAN MANH TRI 44.860.328 74 NGUYEN HUYEN HANH 79.627.225 75 DO THU HOANG 144.947.044 76 DO MANH DUNG 210.205.598 77 PHI THI THU HA 710.000.000 78 PHI TRUONG SON 797.500.000 79 DUONG THU HUONG 61.770.126 80 CTCP PHAT TRIEN DV-T 9.430.790.000 81 DINH VAN QUANG 53.450.000 82 TRAN THI THU HIEN 1.772.000.000 83 NGUYEN LE TOAN 179.984.470 84 CTY TNHH DV TM VA SX 500.000.000 85 VU THI MAI LAN 233.050.000 Tổng cộng 133.491.601.032 92

Ngày đăng: 10/09/2016, 01:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản về tín dụng và RRTD của NHTM

      • 1.1.1. Tín dụng của NHTM

        •  Hoạt động huy động vốn: Huy động vốn là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo ngu

        •  Hoạt động sử dụng vốn: bao gồm các hoạt động sau:

        • Cấp tín dụng là việc thoả thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệ...

      • 1.1.2. Rủi ro tín dụng của NHTM

      • 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

      • 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng

      • Nợ xấu: là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng

      • Nợ quá hạn: là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Bao gồm các khoản nợ thuộc nhóm 2, 3, 4 và 5

      • 1.1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

        • - Nguyên nhân từ phía KH

        • - Nguyên nhân do ngân hàng

        • - Nguyên nhân từ môi trường bên ngoài

      • 1.1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng

    • 1.2. Một số khái niệm cơ bản về quản trị RRTD của NHTM

      • 1.2.1. Khái niệm quản trị RRTD

      • 1.2.2. Mục tiêu quản trị RRTD

      • 1.2.3. Nguyên tắc quản trị RRTD

      • 1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá quản trị rủi ro tín dụng

    • 1.3. Nội dung quản trị RRTD của NHTM

      • 1.3.1 Nhận biết RRTD

      • 1.3.2 Đo lường RRTD

      •  Mô hình định tính đo lường RRTD

      •  Mô hình định lượng đo lường RRTD

      • 1.3.3 Xử lý RRTD

      • 1.3.4 Quản lý và kiểm soát RRTD

    • 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD của NHTM

      • 1.4.1 Các yếu tố bên trong

      • 1.4.2 Các yếu tố bên ngoài

      • Đa số các KH khi vay vốn ngân hàng đều có phương án kinh doanh khả thi. Song trên thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, kinh doanh có lãi. Phần vốn mà các doanh nghiệp sử sụng sai mục đích hoặc cố ý lừa đ...

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK HẠ LONG

    • 2.1. Giới thiệu khái quát về Vietcombank Hạ Long

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vietcombank Hạ Long

      • 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Hạ Long

        • Giai đoạn 2012-2015 được đánh giá là giai đoạn rất khó khăn của nền kinh tế nói chung và của ngành ngân hàng nói riêng. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của Vietcombank Hạ Long vẫn có sự tăng trưởng vững chắc qua các năm.

        • Trong thẩm quyền

        • Vượt thẩm quyền

        • Hoạt động tín dụng tại Vietcombank Hạ Long từ năm 2012 đến năm 2015 thể hiện qua bảng sau:

        • Trong thời gian từ 2012-2015, hoạt động tín dụng của Vietcombank Hạ Long có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, đạt mức tăng trưởng bình quân 27%. Tuy nhiên, dư nợ của Vietcombank Hạ Long vẫn mới chỉ chiếm một thị phần rất khiêm tốn trong tổng dư nợ của ...

        •  Mặt tích cực:

        •  Mặt hạn chế:

    • 2.2 Thực trạng quản trị RRTD tại Vietcombank Hạ Long

      • 2.2.1 Thực trạng RRTD tại Vietcombank Hạ Long

      • 2.2.2 Phân tích các hoạt động quản trị RRTD tại Vietcombank Hạ Long

      • 2.2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD tại Vietcombank Hạ Long

        •  Yếu tố về KH

    • 2.3. Kết luận chung về quản trị RRTD của Vietcombank Hạ Long

      • 2.3.1 Kết quả đạt được

      • 2.3.2 Những hạn chế và tồn tại

      • 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế và tồn tại

    • 3.1 Định hướng phát triển và hoàn thiện quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long

      • 3.1.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của Vietcombank Hạ Long

      • 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng của Vietcombank Hạ Long

    • 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng của Vietcombank Hạ Long

      • 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng

      • 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra và giám sát tín dụng

    • 3.3 Một số kiến nghị

      • 3.3.1 Kiến nghị với Vietcombank

      • 3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN

      • Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra Ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống cơ sở và có sự độc lập tương đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của NHNN; ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt độn...

      • 3.3.3 Kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngành liên quan

        •  Thứ nhất : Sự thay đổi các chính sách của Nhà nước cần được công bố rõ ràng và có thời gian cần thiết để chuyển đổi

        •  Thứ hai : Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan