Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

55 960 4
Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội

Trang 1

Lời mở đầu

Với bất cứ một doanh nghiệp nào dù là sản xuất hay kinh doanh thuần tuý của nhà

n-ớc hay của t nhân, khởi nghiệp kinh doanh hay đã có quá trình kinh doanh trên thơng trờngthì Vốn bao giờ cũng là yếu tố quan trọng nhất Đây là yếu tố trớc tiên đối với ngời lãnh đạohay chủ doanh nghiệp “ Buôn tài không bằng dài vốn” _ câu phơng ngôn đã khẳng định vaitrò của vốn trong kinh doanh.

Vốn luôn đợc coi là yếu tố hàng đầu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh, và làđiều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sửdụng vốn theo đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý tài chính củadoanh nghiệp Trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp, nếu vốn cố định đợc ví nh là xơng cốtcủa một cơ thể sống, thì vốn lu động lại đợc ví nh là huyết mạch trong cơ thể đó, cơ thể ở đâychính là doanh nghiệp, bởi dặc điểm vận động tuần hoàn liên tục gắn với chu kỳ hoạt độngsản xuất kinh doanh Do đó, quản lý vốn lu động luôn đợc xem là một trong những công tácquản lý hàng đầu trong quản lý tài chính doanh nghiệp.

Nớc ta trong nền kinh tế thị trờng, với cơ chế chính sách mở cửa mở rộng thông ơng buôn bán với quốc tế, những năm gần đây thị trờng xuất nhập khẩu đã trở nên nhộnnhịp; hàng hoá nớc ta có nhiều lợi thế so sánh, đồng thời nhu cầu hàng ngoại trong nớc làrất lớn, đó là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp thơng mại tham giaxuất nhập khẩu Tuy nhiên có một đăc trng mà cũng là trở ngại rất lớn đối với các doanhnghiệp này đó là vốn lu động doanh nghiệp cần rất lớn Vấn đề đặt ra là vốn lu động lấy ởđâu và quản lý nh thế nào cho hiệu quả? Đó là câu hỏi đặt ra cho nhiều doanh nghiệp tronglĩnh vực thơng mại, mà Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội cũng không phải là ngoạilệ Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, tồn tại và cạnh tranh bình đẳng với cácdoanh nghiệp khác trên thị trờng, vậy nên yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụngvốn lu động đang là một đòi hỏi cấp thiết đặt ra đối với Công ty.

th-Đã có nhiều đề tài phân tích nghiên cứu và nói về vốn lu động, song với mỗi loạihình Công ty với mỗi điều kiện môi trờng và lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác nhau thì yêucầu về quản lý vốn lu động là không giống nhau Đồng thời cùng với sự phát triển, biến đổikhông ngừng của nền kinh tế thị trờng những vấn đề đặt ra về vốn lu động luôn cập nhật vàmới mẻ.

Với những kiến thức đã học đợc ở Học viện cùng với thực tế công tác nghiên cứu vàtìm hiểu trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội, luận văn tốtnghiệp với đề tài: ” Vốn lu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức,quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội “ đã đ-ợc xây dựng và hoàn thành với mục đích đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảquản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bố cục luận văn gồm 3 chơng:

Trang 2

Chơng I : Những lý luận cơ bản về vốn lu động của doanh nghiệp

Chơng II : Thực trạng tình hình tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động tạiCông ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.

Chơng III : Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lývà sử dụng vốn lu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.

Do thời gian thực tập, điều kiện nghiên cứu và trình độ kiến thức còn hạn chế, nênmặc dù đã có nhiều cố gắng nhng đề tài nghiên cứu này khó có thể tránh khỏi những saisót Tác giả luận văn rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn đểđề tài nghiên cứu đợc hoàn thiện hơn.

Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Vũ Thị Yến –Thạc sỹ – Giảng viên khoa tài chính doanh nghiệp – Học viện tài chính, cùng tập thể cán bộcông nhân viên phòng Tài chính - Kế toán, các phòng ban đại lý liên quan của Công ty Cổphần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội đã tạo điều kiện cho tác giả luận văn hoàn thành tốt luậnvăn tốt nghiệp này.

Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2005 Tác giả luận văn

1.1.1 Khái niệm Vốn lu động của doanh nghiệp

Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải cóvốn Vốn là yếu tố tiên quyết cho mọi quá trình sản xuất kinh doanh và là điều kiệnhàng đầu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng.

Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản đợc đầu t vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời ứng với từng loại hình và đặcđiểm của mỗi loại hình doanh nghiệp mà quy mô và cơ cấu vốn kinh doanh tơngứng có sự khác nhau Dựa vào công dụng kinh tế thì vốn kinh doanh của doanh

nghiệp thông thờng đợc chia thành Vốn cố định, Vốn lu động và Vốn đầu t tài chính.

Trang 3

Mỗi một loại vốn đều có vị trí quan trọng khác nhau trong doanh nghiệp Với doanhnghiệp thơng mại thì Vốn lu động chiếm giữ một vai trò rất quan trọng.

Vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trớc về tài sản lu độngsản xuất và tài sản lu động lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên liên tục Vốn lu động luânchuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần Tuần hoàn liên tục và hoàn thành mộtvòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh

Vốn lu động có 3 đặc điểm nh sau:

- Vốn lu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất.

- Vốn lu động chu chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần vào giá trị sản phẩm vàđợc hoàn lại toàn bộ sau doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, cung ứng đợcdịch vụ, thu đợc tiền bán hàng về.

- Vốn lu động tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳsản xuất.

Từ khái niệm và đặc điểm của vốn lu động ta có nội dung quản lý đối với vốnlu động nh sau:

- Vốn lu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần vào giá trị sản phẩmvà đợc hòan lại toàn bộ sau khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, cung ứngdịch vụ, thu tiền bán hàng về Do vậy nhiệm vụ công tác quản lý của vốn lu động làphải thu hồi lại lợng vốn lu động đó Ngay khi có tiền thu bán hàng về ở cuối kỳphải trích ngay một lợng vốn để tái lập vốn lu động ban đầu đảm bảo sức mua, đảmbảo cho chu kỳ sản xuất tiếp theo.

- Do vốn lu động tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chukỳ sản xuất Nên trong quản lý vốn lu động phải tổ chức đảm bảo vốn lu động saocho vốn lu động tồn tại ở tất cả các hình thái một cách hợp lý, đảm bảo sự đồng bộvà cân đối tạo điều kiện cho vốn lu động chu chuyển nhịp nhàng Đây là công tác tổchức quản lý hết sức quan trọng đã đợc nâng lên tầm nghệ thuận quản lý.

- Không những quản lý về công tác tổ chức đảm bảo vốn lu động mà còn đi sâuquản lý trọng điểm vốn lu động, xác định thành phần nào là thành phần vốn chủ yếucủa vốn lu động nhằm đa ra biện pháp quản lý phù hợp cho mỗi thành phần đó nhằmnâng cao tốc độ chu chuyển vốn lu động.

1.1.2 Phân loại vốn lu động của doanh nghiệp

1.1.2.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện của vốn lu động

Căn cứ vào hình thái biểu hiện của vốn lu động, vốn lu động đợc chia thành :

- Vốn vật t hàng hóa: Là các khoản vốn lu động có hình thái vật chất biểu hiện bằng

hiện vật Đối với doanh nghiệp sản xuất thì vốn vật t hàng hóa là hàng tồn kho nhnguyên liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ; sản phẩm sản xuất dở dang, bán thànhphẩm; thành phẩm Đối với doanh nghiệp thơng mại thì Vốn vật t hàng hóa chủ yếulà hàng hóa dự trữ phục vụ cho việc bán ra.

Trang 4

- Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: Là những khoản vốn lu động biểu hiện bằng

tiền nh: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền Séc, tiền đang chuyển các khoảnphải thu (chủ yếu khoản phải thu từ khách hàng; các khoản thu tạm ứng).

Cách phân loại này giúp ngời quản lý xem xét, đánh giá đợc cơ cấu vốn lu độngtheo hình biểu hiện, xem xét đánh giá cơ cấu vốn lu động của doanh nghiệp xem đãhợp lý hay cha, xem tỷ trọng vốn vật t hàng hóa và vốn bằng tiền lớn hay nhỏ ápdụng vào doanh nghiệp mình: Đối với doanh nghiệp sản xuất thờng thì tỷ trọng vốnvật t hàng hóa lớn, còn đối với doanh nghiệp thơng mại tỷ trọng vốn vật t hàng hóalà nhỏ Mặt khác cách phân loại này còn giúp nhà quản lý biết đợc tác dụng củatừng bộ phận vốn Giúp đảm bảo vật t cho quá trình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp tiến hành liên tục, góp phần sản xuất tiết kiệm đảm bảo hiệu quả kinhdoanh

1.1.2.2 Phân loại vốn lu động theo vai trò

Căn cứ vào vai trò của vốn lu động trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốnlu động có thể đợc chia làm ba loại:

- Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất kinh doanh (vốn lu động dự trữ): đây là bộ

phận vốn lu động cần thiết nhằm thiết lập nên các khoản dự trữ về vật t hàng hóađảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành một cách th-ờng xuyên, liên tục, bao gồm: giá trị của các loại nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùngthay thế, các công cụ lao động nhỏ,

- Vốn lu động trong khâu trực tiếp sản xuất: là số vốn lu động dự trữ kể từ khi xuất

vật t dùng vào sản xuất đến khi tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh Thuộc vốn lu động sảnxuất có các bộ phận: các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm tự chế,các khoản chi phí trả trớc.

- Vốn lu động trong khâu lu thông : Là số vốn lu động chiếm dụng kể từ khi Sản

phẩm nhập kho tới khi tiêu thụ đợc Sản phẩm và thu đợc tiền bán hàng về Bao gồmcác bộ phận : các khoản vốn bằng tiền; các khoản giá trị của thành phẩm chờ tiêuthụ; các khoản vốn trong thanh toán; các khoản vốn đầu t ngắn hạn; các khoản thếchấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn.

Cách phân loại này giúp cho ngời quản lý biết đợc kết cấu vốn lu động theovai trò của từng loại vốn, thấy đợc mức độ đầu t vốn lu động vào các giai đoạn quátrình sản xuất hợp lý hay không, để có định hớng điều chỉnh kịp thời Thêm vào đónó giúp cho ngời quản lý biết đợc vai trò của từng bộ phận vốn lu động đối với quátrình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; giúp cho việc xác định cơ cấu vốn luđộng cho từng khoản mục, từng khâu kinh doanh; là cơ sở để xác định tính chất đặcthù về cơ cấu vốn của mỗi ngành; là cơ sở để xác định nhu cầu vốn lu động theo ph-ơng pháp trực tiếp.

1.2 Tổ chức đảm bảo vốn l u động trong doanh nghiệp.

Trang 5

1.2.1 Xác định nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp.

1.2.1.1 Chu kỳ kinh doanh và nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp.

Khái niệm:

Hoạt động của doanh nghiệp diễn ra thờng xuyên hằng ngày, từ ứng vốn tiềntệ hình thành nên dữ trữ vật t sản xuất, đến xuất dùng vật t cho sản xuất, sản xuất,bán sản phẩm hàng hoá và thu tiền bán hàng Quá trình diễn ra này tạo ra chu kỳkinh doanh của doanh nghiệp.

Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp: là thời gian trung bình cần thiết đểthực hiện việc mua sắm vật t hàng hoá cần thiết dự trữ cho sản xuất, sản xuất raSản phẩm và tiêu thụ Sản phẩm thu đợc tiền bán hàng về.

Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia thành ba giai đoạn:- Giai đoạn một: Mua sắm dự trữ vật t, hàng hoá.

Giai đoạn này hoạt động của doanh nghiệp phát sinh luồng vật t đi vào doanhnghiệp: nếu doanh nghiệp trả tiền ngay thì sẽ có các luồng tiền gắn liền và ngợcchiều với luồng vật t đi vào; nếu doanh nghiệp thực hiện tín dụng của ngời cung ứngthì một thời gian sau khi có các luồng đi vào doanh nghiệp mới xuất hiện một lợngtiền đi ra khỏi doanh nghiệp làm xuất hiện Nợ phải trả nhà cung cấp.

- Giai đoạn hai: Sản xuất.

Giai đoạn này vốn lu động chuyển từ hình thái hiện vật này (vật t) sang hình tháikhác (sản phẩm dở dang, thành phẩm) Để thực hiện quá trình này doanh nghiệpphải ứng ra một lợng vốn lu động nhất định trả cho dịch vụ thuê ngoài ( nh lơngcông nhân, tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại,…).).

- Giai đoạn ba: bán sản phẩm và thu tiền bán hàng

Nếu doanh nghiệp bán mà thu tiền ngay thì đồng thời với sự vận động của sảnphẩm hàng hoá ra khỏi doanh nghiệp thì cũng có sự vận động ngợc chiều là dòngtiền đi vào doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp bán chịu cho khách hàng thì khi đómặc dù sản phẩm hàng hoá đã xuất ra rồi nhng phải sau một thời gian nhất địnhdoanh nghiệp mới thu đợc tiền, và chỉ khi nào doanh nghiệp thu đợc tiền bán hàngđó thì doanh nghiệp mới thu hồi đợc số vốn lu động đã ứng ra, nếu cha thu hồi đợcthì một bộ phận vốn lu động cha thực hiện đợc một vòng tuần hoàn, làm xuất hiệncác khoản nợ phải thu từ khách hàng.

Nh vậy trong chu kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh nhu cầuvốn lu động của doanh nghiệp.

Nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp: là thể hiện số vốn tiền tệ cần thiếtdoanh nghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành một lợng dự trữ hàng tồn kho (vậtt các loại, sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hoá) và khoản tiền khách hàng nợsau khi đã sử dụng tín dụng của ngời cung ứng vật t hàng hoá.

Ta có công thức xác định nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp nh sau:

Trang 6

Nhu cầu vốn

Mức dự trữhàng tồn kho +

Các khoản nợ phảithu từ khách hàng -

Các khoản nợ phảitrả nhà cung cấp

Căn cứ vào tính chất cũng nh thời gian sử dụng vốn lu động, ngời ta chia nhu cầuvốn lu động thành 2 loại:

- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết: là nhu cầu vốn lu động tính ra phải đủ

đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc tiến hành một cách liên tục, nhng đồng thờiphải thực hiện đợc nguyên tắc tiết kiệm một cách hợp lý Nghĩa là tơng ứng với mỗiquy mô kinh doanh, với điều kiện về mua sắm dự trữ hàng hoá, vật t và tiêu thụ sảnphẩm đã đợc xác định đòi hỏi doanh nghiệp thờng xuyên phải có một lợng vốn luđộng nhất định Nhu cầu về vốn lu động đó gọi là nhu cầu vốn lu động có tính chấtthờng xuyên.

- Nhu cầu vốn lu động có tính chất tạm thời: trong quá trình hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp thờng có thể phát sinh những nhu cầu cần thiết phải tăng thêm dựtrữ vật t hàng hoá hoặc sản phẩm dở dang, nh tăng thêm do tính chất thời vụ, donhận thêm đơn đặt hàng đột xuất, do biến động tăng giá vật t, …).Điều đó đòi hỏidoanh nghiệp phải tăng thêm lợng vốn lu động ứng vào cho quá trình hoạt động kinhdoanh

 Doanh nghiệp phải xác định nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết bởi vì:

- Xác định đợc nhu cầu vốn lu động đúng đắn sẽ giúp cho doanh nghiệp đáp ứng kịpthời đầy đủ vốn thờng xuyên cần thiết cho yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh,giúp doanh nghiệp hoạt động một cách bình thờng liên tục.

- Xác định nhu cầu vốn lu động đúng đắn là một trong những căn cứ để tổ chức tốtnhững nguồn vốn tài trợ, xem xét đánh giá nên khai thác huy động vốn từ nguồn nàocho có lợi.

- Đối với những doanh nghiệp nhà nớc mới thành lập việc xác định vốn lu động ờng xuyên cần thiết là căn cứ để nhà nớc giao vốn cho những doanh nghiệp này. Những yếu tố ảnh hởng tới nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp:

th Những yếu tố về tính chất ngành nghề kinh doanh và mức độ hoạt động của doanhnghiệp:

+ Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ: nhân tố này tác độngthuận chiều tới nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp.

+ Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp: chu kỳ kinh doanh càng dài nhu cầu vốnlu động thờng xuyên cần thiết càng lớn.

+ Tính chất thời vụ: khi cha đến vụ thì nhu cầu vốn lu động chỉ ở mức tối thiểucần thiết ở mức thấp nhất đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thờng,khi thời vụ đến thì huy động vốn lu động tạm thời.

+ Sự thay đổi khoa hoc công nghệ: khi doanh nghiệp trang bị tài sản cố địnhcàng hiện đại thì nhu cầu vốn lu động sẽ càng giảm.

Trang 7

- Những yếu tố mua sắm vật t, hàng hoá:

+ Giá cả vật t hàng hoá: Giá vật t tăng sẽ gia tăng nhu cầu vốn lu động thờngxuyên cần thiết.

+ Khoảng cách giữa doanh nghiệp và nhà cung ứng vật t hàng hoá: nếu khoảngcách đó là xa thì thờng số lần cung ứng ít và lợng vật t cung ứng mỗi lần nhiều,nh vậy mức dự trữ hàng tồn kho sẽ lớn đồng nghĩa với nhu cầu vốn lu động cũngsẽ lớn Khoảng cách giữa doanh nghiệp và khách hàng cũng ảnh hởng tơng tựnh vậy.

+ Điều kiện phơng tiện lu thông vận tải: nếu trong điều kiện doanh nghiệp thiếuphơng tiện vận tải, phải đi thuê dịch vụ vận chuyển, sẽ làm tăng nhu cầu vốn luđộng của doanh nghiệp

- Những yếu tố về chính sách của doanh nghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm, trongtín dụng hay trong tổ chức thanh toán và chính sách chi trả tiền lơng cũng ảnh hởngkhông nhỏ tới nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp.

1.2.1.2 Các phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp

a> Phơng pháp trực tiếp:

Phơng pháp này căn cứ vào những yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến lợng vốn luđộng ứng ra để xác định vốn lu động thờng xuyên cần thiết.

Trình tự tiến hành của phơng pháp nh sau:

- Xác định lợng hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh củaDoanh nghiệp.

- Xác định chính xác lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ và khoản tín dụng cungcấp cho khách hàng.

- Xác định khoản nợ phải trả cho ngời cung ứng.

- Tổng hợp nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết của Doanh nghiệp Công thức tổng quát của phơng pháp này nh sau:

i : các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh: Dự trữ - sản xuất - tiêu thụ (k = 3).

j : Loại vốn sử dụng trong từng khâu (j = 1,n ).

b> Phơng pháp Gián tiếp :

Dựa vào số vốn lu động bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh năm kế hoạch và khả năng tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động năm kếhoạch để xác định nhu cầu vốn lu động cuả Doanh nghiệp năm kế hoạch.

Trang 8

Ta có công thức tổng quát của phơng pháp này nh sau:Vnc

Mo x (1 t%) ± t%) hoặc Vnc =

Trong đó: M1, Mo : Tổng mức luân chuyển vốn lu động năm kế hoạch và năm báo cáo.

VLĐO : Số d bình quân vốn lu động năm báo cáo.

t% : Tỷ lệ tăng (hoặc giảm) số ngày luân chuyển vốn lu động năm kế hoạch so với năm báo cáo.

c> Phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động theo tỷ lệ % trên doanh thu thuần:

Nội dung tóm tắt của phơng pháp này qua các bớc nh sau:B

ớc 1 : Tính số d bình quân của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán kỳbáo cáo.

ớc 2 : Chọn ra những khoản mục chịu sự tác động trực tiếp và có mối quan hệchặt chẽ với doanh thu và tính tỷ lệ phần trăm của các khoản mục đó so với doanhthu thực hiện đợc trong kỳ.

- Nguồn vốn lu động thờng xuyên: là nguồn có tính chất ổn định nhằm đảm bảo cho

nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết, hình thành nên tài sản lu động thờngxuyên cần thiết, bao gồm: Nguồn vốn chủ sở hữu và Nguồn vốn huy động dàihạn.Trong đó:

Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm:

+ Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lu động đợc hình thành từ nguồn vốn điều lệ banđầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh

Trang 9

+ Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung từ lợi nhuậnhoặc quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp

Nguồn vốn huy động dài hạn bao gồm:

+ Nguồn vốn liên doanh liên kết: đợc hình thành từ vốn góp liên doanh của cácbên tham gia liên doanh, có thể bằng tiền hoặc vật t, hàng hoá.

+ Nguồn vốn vay dài hạn: vay từ các tổ chức tín dụng, ngân hàng hay doanhnghiệp phát hành trái phiếu dài hạn để huy động vốn.

- Nguồn vốn lu động tạm thời: là nguồn có tính chất ngắn hạn dới một năm, chủ yếu

là để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về vốn lu động phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm các khoản vayngắn hạn của ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các khoản nợ ngắn hạn, vốn chiếmdụng hợp pháp, các khoản phải nộp Nhà nớc nhng cha đến hạn nộp, nợ khách hàngcha đến hạn trả, nợ cán bộ công nhân viên cha đến kỳ thanh toán,…)

Để doanh nghiệp tiến hành đợc liên tục thì doanh nghiệp phải có một lợng tàisản lu động thờng xuyên ở mức độ nhất định, và nó đợc hình thành từ nguồn vốn luđộng thờng xuyên Còn những tài sản lu động có thời gian sử dụng ngắn đợc đảmbảo bằng nguồn vốn tạm thời hay nguồn vốn ngắn hạn.

Tuỳ theo từng doanh nghiệp khác nhau và từng giai đoạn phát triển khác nhaucủa doanh nghiệp mà cách thức phối hợp các nguồn tài trợ để đáp ứng nhu cầu vốnlu động doanh nghiệp là khác nhau Vấn đề đặt ra có tính chiến lợc là cần tạo ra sựphù hợp chặt chẽ giữa thời hạn nguồn vốn tài trợ và thời gian sử dụng tài sản đợc tạora Và việc tổ chức nguồn tài trợ đảm bảo nhu cầu vốn lu động cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp cần đợc xem xét trong tổng thể chiến lợc chung về tổ chứchoạt động vốn của doanh nghiệp

1.3 Nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn l u động trongdoanh nghiệp

1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn luđộng trong doanh nghiệp

a> Vai trò của vốn lu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

- Vốn lu động có vai trò rất quan trọng, nó là điều kiện vật chất không thể thiếu đợctrong quá trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong cùng một lúc vốn l-u động đợc phân bổ khắp ở các hình thái biểu hiện của nó, để đảm bảo sản xuất kinhdoanh đợc tiến hành bình thờng liên tục doanh nghiệp phải có đầy đủ vốn lu động đểđầu t vào tất cả các hình thái khác nhau đó, giúp cho chúng tồn tại một cách hợp lýđồng bộ với nhau tạo điều kiện cho sự chuyển hoá giữa các hình thái của vốn luđộng trong quá trình luân chuyển một cách thuận lợi, khiến cho quá trình kinhdoanh diễn ra thuận lợi trôi chảy và bình thờng.

Trang 10

Nếu doanh nghiệp không có đủ vốn lu động đầu t cho các hình thái tồn tạicủa vốn lu động sẽ ảnh hởng tới quy mô sản xuất dự kiến Nếu thiếu vốn lu độngtrầm trọng sẽ gây ra ách tắc đình đốn, hoặc không đủ vốn lu động đầu t quảng cáothúc đẩy bán hàng sẽ bán chậm hoặc không bán đợc hàng, hoặc trong trờng hợp cócác hợp đồng đột suất sẽ mất đi cơ hội kinh doanh cơ hội gia tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp Trong trờng hợp khác, có thể không thiếu vốn lu động nhng tổ chứcvốn lu động không tốt, khâu này ít, khâu kia nhiều, không đảm bảo tính đồng bộ ởcác giai đoạn gây khó khăn sản xuất, khiến cho sự chuyển hoá hình thái vốn lu độngkhó khăn Mặt khác không phát huy đợc vai trò vốn lu động, thừa trong thiếu, thiếumà lại thừa, gây lãng phí và mất vốn.

Nh vậy vốn lu động tác động trực tiếp hàng ngày hàng giờ có mặt ở khắp mọinơi trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tác động trực tiếp tớihiệu quả sản xuất, tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.

_ Vốn lu động là công cụ phản ánh đánh giá quá trình vận động của vật t Với mộtlợng vốn lu động chi ra của doanh nghiệp thì bao giờ cũng có sự vận động ng ợcchiều tơng ứng đi vào doanh nghiệp, hoặc xuất một giá trị sản phẩm ra ngoài doanhnghiệp sẽ có một lợng tiền thu tơng ứng đi vào doanh nghiệp Từ đó sự vận động củavốn lu động sẽ phản ánh sự vận động của vật t, qua đó sẽ đánh giá đợc chất lợnghoạt động mua sắm vật t đã đáp ứng đợc nhu cầu kinh doanh hay cha Đồng thời quatốc độ vận động của vốn lu động nhà quản lý có thể biết đợc sự vận động khôngbình thờng của vốn lu động, để từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra những giải phápphù hợp; ví nh khi các yếu tố khác không đổi, tốc độ luân chuyển vốn lu động càngchậm, đó là dấu hiệu chứng tỏ ở một giai đoạn nào đó, một khoản vốn lu động nàođó có ứ đọng, để từ đó nhà quản lý biết đợc và tìm ra nguyên nhân cùng với nhữnggiải pháp tơng ứng phù hợp nhằm cải thiện và thay đổi tình hình theo chiều hớng tốthơn.

b> ý nghĩa của việc tổ chức đảm bảo vốn lu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốnlu động.

Tổ chức đảm bảo vốn lu động kịp thời, đầy đủ, tạo ra sự tồn tại hợp lý ở mỗi hìnhthái của vốn lu động và sự đồng bộ giữa các hình thái, giữa các khâu của quá trìnhsản xuất sẽ tạo điều kiện thuận lợi để vốn lu động luân chuyển nhịp nhàng cân đối,đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lu động,từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp (vốn lu động củadoanh nghiệp quay vòng càng nhanh, số lần tính lãi của doanh nghiệp càng tăngtheo).

Nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động có ý nghĩa rất lớnđối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó giúpdoanh nghiệp có thể tiết kiệm vốn, giảm đợc một số lợng vốn lu động nhất định màvẫn đảm bảo đợc khối lợng sản xuất kinh doanh nh cũ Doanh nghiệp có thể mởrộng quy mô kinh doanh, tăng doanh thu mà không phải tăng vốn lu động Hoặc

Trang 11

doanh nghiệp có thể phải tăng vốn lu động nhng tốc độ tăng vốn lu động nhỏ hơntốc độ tăng doanh thu Nh vậy việc nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụngvốn lu động có ý nghĩa trong việc góp phần làm giảm chi phí lu thông, chi phí sảnxuất, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả vốn lu động sẽ mang lại hiệu quả kinh tế không chỉcho doanh nghiệp mà còn cho toàn xã hội Doanh nghiệp có đủ điều kiện trang trảichi phí, hạ giá thành sản phẩm, thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo đợc chỗđứng vững chắc trong nền kinh tế và hoàn thành nghĩa vụ đóng góp cho Ngân sáchNhà nớc

c> Xuất phát từ thực tế hiệu quả sử dụng vốn lu động của các Doanh nghiệp hiệnnay:

Thực tế hiện nay, các Doanh nghiệp cha thực sự coi trọng tới hiệu quả sử dụngvốn lu động, sự quan tâm của các Doanh nghiệp cha tơng xứng với tầm quan trọngvà vị trí của nó trong Doanh nghiệp Điều này đặc biệt rõ ràng đối với các Doanhnghiệp Nhà Nớc, ở các Doanh nghiệp này hiệu quả sử dụng vốn lu động là rất thấp.

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp

a> Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lu động.

Trang 12

Trong đó:

K : Kỳ luân chuyển vốn lu động

N : Số ngày trong kỳ (thống nhất N = 360 ngày)

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lu động thực hiệnmột lần luân chuyển vốn (phản ánh độ dài thời gian một vòng quay của vốn lu độngtrong kỳ của doanh nghiệp) Kỳ luân chuyển càng ngắn, chứng tỏ tốc độ luân chuyểnvốn lu động càng nhanh, hiệu suất sử dụng vốn lu động càng cao

 Mức đảm nhiệm vốn lu động

Mức đảm nhiệm vốn lu động là tỷ lệ giữa số vốn lu động bình quân sử dụng trong kỳ và doanh thu thuần đạt đợc trong kỳ.

Mức đảm nhiệm vốn lu động đợc xác định nh sau:Mức đảm nhiệm

Doanh thu thuần đạt đợc trong kỳ

Phản ánh để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ cần bao nhiêu vốn lu động Mức đảm nhiện vốn lu động càng thấp bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao bấy nhiêu.

 Mức tiết kiệm vốn lu động ( VTK ) :

Mức tiết kiệm vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp cóthể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăngkhông đáng kể quy mô vốn lu động.

Mức tiết kiệm vốn lu động đợc xác định theo công thức:VTK

= M1 360 

( K1 – K0

)Hoặc

= M1L1

- M1L0

= VLĐ1 - M1L0

b> Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán:

 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:

Trang 13

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là tỷ lệ giữa tài sản lu động và đầu tngắn hạn với tổng nợ ngắn hạn (bao hàm cả nợ dài hạn đến hạn trả).

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đợc xác định nh sau:Hệ số khả năng

thanh toán nợ ngắn hạn = TSLĐ và ĐTNHTổng nợ ngắn hạn

Hệ số này cao thể hiện khả năng sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạncủa doanh nghiệp ở mức độ cao và ngợc lại.

 Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tỷ lệ giữa hiệu của tài sản lu động và vốn vậtt hàng hoá, với tổng nợ ngắn hạn (bao hàm cả nợ dài hạn đến hạn trả).

Hệ số khả năng thanh toán nhanh đợc xác định nh sau: Hệ số khả năng

thanh toán nhanh = TSLĐ - Vốn vật t hàng hoáTổng nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là thớc đo về khả năng trả nợ trong một thờigian ngắn, không dựa vào việc bán vật t hàng hóa, là một đặc trng tài chính quantrọng của doanh nghiệp Độ lớn hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh vàkỳ hạn thanh toán của món nợ phải thu, phải trả trong kỳ.

 Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán tức thời là tỷ lệ giữa tiền và các khoản tơng đơng tiền,với tổng nợ ngắn hạn (bao hàm cả nợ dài hạn đến hạn trả).

Hệ số khả năng thanh toán nhanh đợc xác định nh sau:Hệ số khả năng

thanh toán tức thời

= Tiền + Các khoản tơng đơng tiềnTổng nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán tức thời phản ánh khả năng thanh toán ngay cáckhoản nợ bằng tiền và chứng khoán ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền.

c> Các chỉ tiêu hệ số hoạt động kinh doanh:

Trang 14

Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân

luân chuyển trong kỳ Hệ số này cao làm cho doanh nghiệp củng cố lòng tin vào khảnăng thanh toán Ngợc lại, hệ số này thấp có nghĩa là doanh nghiệp bị ứ đọng vật t,hàng hóa vì dự trữ quá mức hoặc sản phẩm tiêu thụ chậm.

 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho là tỷ lệ giữa số ngày trong kỳ (thờng là360 ngày) và số vòng quay hàng tồn kho.

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho đợc xác định nh sau:Số ngày một vòng

quay hàng tồn kho = Số ngày trong kỳ ( 360 )Số vòng quay hàng tồn kho

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình của một vòngquay hàng tồn kho.

 Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu là tỷ lệ giữa doanh thu bán hàng (có thuế) và sốd bình quân các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu đợc xác định nh sau:Vòng quay các

khoản phải thu = Doanh thu bán hàng (có thuế)Số d bình quân các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ thu hồi các khoản phải thu của

doanh nghiệp.

 Kỳ thu tiền trung bình:

Kỳ thu tiền trung bình là tỷ lệ gữa số ngày trong kỳ (360) và số vòng quay cáckhoản phải thu

Kỳ thu tiền trung bình đợc xác định nh sau:Kỳ thu tiền trung bình

Số vòng quay các khoản phải thu

Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu.

c> Chỉ tiêu hệ số sinh lời:

Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế (sau thuế) vốn lu động là tỷ lệ giữa lợi nhuận trớcthuế (sau thuế) với số vốn lu động bình quân sử dụng trong kỳ của doanh nghiệp.Lợi nhuận ở đây là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanhnghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế (sau thuế) vốn lu động đợc xác định nh sau:Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế

(sau thuế) vốn lu động = Lợi nhuận trớc thuế (sau thuế)Vốn lu động bình quân sử dụng trong kỳ

Trang 15

Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế (sau thuế) vốn lu động phản ánh 1 đồng vốn lu độngsử dụng bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (sau thuế).1.4 Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng

vốn l u động trong doanh nghiệp

1.4.1 Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụngvốn lu động trong doanh nghiệp

Muốn nâng cao việc quản lý, sử dụng vốn lu động, không thể không tìm hiểucác nhân tố tác động tới công tác này Có nh vậy, doanh nghiệp mới có thể phát huynhững nhân tố tích cực, hạn chế những nhân tố tiêu cực

- Nhóm nhân tố khách quan:

+ Lạm phát: do ảnh hởng của nền kinh tế có lạm phát, sức mua của đồng tiền bị

giảm sút làm vốn lu động trong doanh nghiệp bị giảm dần theo tốc độ trợt giá củatiền tệ.

+ Rủi ro: khi tham gia kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp gặp

những rủi ro bất thờng nh thị trờng tiêu thụ hàng hóa bất ổn, Ngoài ra, doanhnghiệp còn gặp những rủi ro do thiên tai gây ra nh lũ lụt, hoả hoạn,

+ Các chính sách vĩ mô của Nhà nớc: khi Nhà nớc có sự thay đổi chính sách về

hệ thống pháp luật, thuế, gây ảnh hởng không nhỏ tới điều kiện hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp và tất yếu vốn của doanh nghiệp cũng bị ảnh hởng

- Nhóm nhân tố chủ quan:

+ Việc xác định nhu cầu vốn lu động: do công tác xác định vốn lu động cha

chính xác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh ảnh ởng không tốt tới quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp

h-+ Việc lựa chọn phơng án đầu t: Nếu Doanh nghiệp thực hiện một phơng án khả

thi, sản phẩm sản xuất ra phù hợp với nhu cầu tiêu thụ, giá cả hợp lý, chất lợng cao,sản phẩm hàng hoá của Doanh nghiệp tiêu thụ nhanh, tăng vòng quay vốn lu động.Ngợc lại, vốn lu động sẽ bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp.

+ Trình độ quản lý: Vốn lu động của doanh nghiệp trong cùng một lúc đợc phân

bổ trên khắp các giai đoạn chu chuyển của nó Nên nếu trình độ quản lý doanhnghiệp yếu kém, lỏng lẻo sẽ dẫn đến việc thất thoát vốn lu động ở các khâu làm vốnthâm hụt, đơng nhiên ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn.

Mỗi doanh nghiệp cần phải tìm hiểu đánh giá mức độ ảnh hởng của từng nhântố Từ đó, có các biện pháp để nâng cao công tác tổ chức, quản lý, sử dụng vốn luđộng

Trang 16

1.4.2 Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụngvốn lu động trong doanh nghiệp.

 Xác định đúng nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết: Công tác xác

định nhu cầu vốn lu động phải đợc các nhà quản trị quan tâm đầu t thời gian và côngsức một cách thích đáng với yêu cầu của nó Phải có kế hoạch và bớc đi cụ thể; lựachọn phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động một cách hợp lý, phù hợp nhất vớiđiều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình; bởi với mỗi phơng pháp đều có u nhợcđiểm riêng và điều kiện áp dụng khác nhau Trên thực tế phơng pháp tỷ lệ % trêndoanh thu đợc nhiều doanh nghiệp áp dụng để xác định nhu cầu vốn lu động củadoanh nghiệp mình, bởi nó đơn giản, tơng đối chính xác, thích hợp cho việc xácđịnh nhu cầu vốn lu động thờng xuyên đối với nhiều loại hình doanh nghiệp.

 Tổ chức huy động vốn lu động một cách hợp lý: Doanh nghiệp cần xác định

đúng nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình Từ đó, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vốn để đáp ứng nhu cầu đó.Nếu dự tính thừa nhu cầu vốn cần thiết, cần có biện pháp xử lý linh hoạt nh cho vayhoặc đầu t mở rộng, không để vốn ứ đọng gây lãng phí mà hiệu suất sử dụng vốnkhông cao Trong việc huy động vốn, doanh nghiệp cần khai thác triệt để nguồn vốnbên trong doanh nghiệp đồng thời lựa chọn các nguồn vốn bên ngoài cho hợp lý(hợp lý cả về thời gian và mục đích sử dụng) để giảm tới mức thấp nhất chi phí sửdụng vốn

 Quản lý tốt vốn tồn kho dự trữ: Để làm đợc điều đó doanh nghiệp phải xác

định đợc chính xác mức dự trữ vật t hàng hoá hợp lý, đảm bảo đúng chất lợng phụcvụ nhu cầu của quá trình sản xuất Muốn vậy, doanh nghiệp phải xác định đợc mứctiêu hao nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,…) để sản xuất một đơn vị sản phẩm; kếthợp với kế hoạch đợc lập trong kỳ (về khối lợng sản phẩm sản xuất, chủng loại, chấtlợng,…).) dựa trên thực tế sản xuất của doanh nghiệp và những đánh giá về khả năngcung ứng của thị trờng

 Quản trị tốt vốn bằng tiền: Trong quản lý tiền mặt thì việc tối thiểu hoá lợng

tiền mặt tại ngân quỹ là mục tiêu quan trọng nhất Muốn vậy, trớc tiên doanh nghiệpphải chủ động lập kế hoạch cân đối bằng tiền cho từng tháng, quý, năm, để đảm bảocho khả năng thanh toán của doanh nghiệp Thông qua kế hoạch đó, trên cơ sở xemxét các dòng tiền vào và dòng tiền ra, doanh nghiệp thấy đợc sự thiếu hụt hay d thừavốn bằng tiền để có biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp Ngoài ra, doanh nghiệp phảixây dựng hệ thống kiểm soát vốn bằng tiền theo kế hoạch ngân quỹ đã xây dựng

 Quản lý tốt công tác thanh toán và công nợ: Trớc tiên, đối với Các khoản

phải thu, doanh nghiệp phải xây dựng chính sách tín dụng thơng mại hợp lý và mứcđộ nợ phải thu của doanh nghiệp, xác minh phẩm chất tín dụng của khách hàng, lậpbảng phân tuổi các khoản nợ phải thu của khách hàng để có những biện pháp cần

Trang 17

thiết nhằm thu hồi nợ Ngoài ra doanh nghiệp còn phải chủ động phòng ngừa rủi robằng các biện pháp nh lập quỹ dự phòng phải thu khó đòi, mua bảo hiểm Còn đốivới Các khoản phải trả, doanh nghiệp phải thanh toán các khoản phải trả đúng hạn,cần thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu các khoản phải trả với khả năng thanh toán củadoanh nghiệp để chủ động đáp ứng các yêu cầu thanh toán khi đến hạn, đồng thờicần lựa chọn các hình thức thanh toán phù hợp an toàn và hiệu quả nhất đối vớidoanh nghiệp.

 Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ sản phẩm: Nói đến sản xuất kinh doanh

phải nói đến thị trờng tiêu thụ hàng hoá Có thực hiện đợc tiêu thụ sản phẩm hànghoá, doanh nghiệp mới có doanh thu Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nhanh sẽ tạo điềukiện cho Doanh nghiệp tăng doanh thu và là cơ sở để tăng lợi nhuận, nâng cao hiệuquả sử dụng vốn Muốn vậy doanh nghiệp cần nâng cao năng suất lao động từ đógiảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tích cực nghiên cứu tìm hiểu thị tr ờng,đồng thời tăng cờng công tác tiếp thị maketing, quảng cáo và có những chínhsách tín dụng thơng mại phù hợp nhằm tăng khối lợng tiêu thụ sản phẩm.

 Tăng cờng phát huy chức năng giám đốc tài chính trong quản lý:

Doanh nghiệp cần phải tăng cờng phát huy chức năng giám đốc tài chính trong quảnlý sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng Thực hiện biện pháp này, đòi hỏidoanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn lu động ở tất cả các khâu:dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Việc kiểm tra phải đợc áp dụng kỹ lỡng và cóhệ thống Đồng thời phải kịp thời có sự điều chỉnh phù hợp, tạo điều kiện cho sựluân chuyển của vốn lu động, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

 Quan tâm đầu t phát triển nguồn nhân lực: Trớc tiên cần nâng cao bồidỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý nhất là cán bộ tài chính, để họ – những

nhà lãnh đạo nhà quản lý trong doanh nghiệp thật sự có trình độ và nhạy bén vớinhững diễn biến phức tạp của thị trờng, đúng đắn trong việc ra các quyết định Đồngthời có kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực ngay từ đầu để chuẩn bị thaythế cho những cán bộ công nhân viên không đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của côngviệc Bên cạnh đó cần có những chính sách kỷ luật và đãi ngộ hợp lý nhằm khuyếnkhích và phát huy sức sáng tạo, lòng nhiệt tình, cống hiến trong công việc của từngcá nhân.

Nh vậy trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm thực hiện nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp Trong thực tế, do các doanh nghiệpthuộc những ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh khác nhau, nên mỗidoanh nghiệp trên cơ sở các giải pháp chung đều có thể đa ra cho mình những biệnpháp riêng cụ thể, có tính khả thi nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốnlu động của doanh nghiệp mình Quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra rất đa dạng,phức tạp đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp và đồng bộ các biện pháp Có

Trang 18

nh vậy các giải pháp cơ bản trên đây mới có thể phát huy tác dụng của nó một cáchthích đáng.

ơng II

Thực trạng tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn luđộng tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.

2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Hà nội (tên giao dịch quốc tế: HANOIMACHINERY & SPARE PARTS JOINT STOCK COMPANY, viết tắt là: MACHINCO HANOI)là một trong các thành viên trực thuộc Bộ Thơng mại

Công ty có trụ sở tại 444 Hoàng Hoa Thám, Quận Tây Hồ, Thành phố HàNội Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.

Công ty hoạt động theo điều lệ tổ chức do Hội đồng quản trị của Công ty kýduyệt và đăng ký kinh doanh, giấy phép xuất - nhập khẩu do Nhà nớc cấp Công tynguyên là Trạm dịch vụ kinh doanh phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên trongvăn phòng Tổng Công ty Thiết bị Phụ tùng - Trạm dịch vụ thành lập 10/3/1988.- Tháng 3/1990 đổi tên thành Xí nghiệp Dịch vụ Kinh doanh Thiết bị Phụ tùng.- Tháng 3/1991 đổi tên thành Công ty Kinh doanh Thiết bị Phụ tùng Tổng hợp.- Tháng 4/1993 đổi tên thành Công ty Thiết bị Phụ tùng Hà nội.

- Tháng 9/2003 chuyển đổi sang Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Hà nội theoQuyết định số: 0282/2003/QĐ - TM ngày 18/3/2003 của Bộ Thơng mại.

Từ khi bắt đầu kinh doanh đến nay (từ 10/3/1988), Công ty Cổ phần Thiết bịPhụ tùng Hà nội ngày càng phát triển, mở rộng quy mô kinh doanh đặc biệt trên thịtrờng xuất - nhập khẩu Đồng thời đã góp phần không nhỏ trong việc phát triển kinhtế đất nớc Để ổn định và phát triển kinh doanh trong nền kinh tế mới, lãnh đạoCông ty đóng vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo, điều hành các phòng ban theodõi, cung cấp đầy đủ, chính xác về tình hình cung cầu, giá cả trên thị trờng, cũngnh tình hình tài chính của Công ty để lãnh đạo Công ty đa ra những quyết định kinhdoanh đúng đắn mang lợi nhuận cho Công ty và đảm bảo đời sống cho cán bộ, côngnhân viên trong Công ty

Trang 19

Qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùngHà nội từ một trạm kinh doanh dịch vụ với doanh thu một năm khoảng 400 triệuđồng đến nay Công ty đã đạt doanh thu gần 149 tỷ đồng Điều đó khẳng định sứcmạnh vơn lên mạnh mẽ và không ngừng của Công ty, từng bớc khẳng định mìnhtrong nền kinh tế thị trờng là một doanh nghiệp liên tục kinh doanh có hiệu quả, bảotoàn và phát triển đợc vốn, nộp ngân sách mỗi năm một tăng, đời sống của ngời laođộng đợc cải thiện.

Những kết quả kinh doanh chủ yếu trong những năm gần đây:

(Nguồn từ : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Hà nội năm 2000 – 2003)

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.

Trong giấy phép kinh doanh và điều lệ của Công ty cho thấy phạm vi và lĩnh vựctham gia của Công ty là khá rộng, khá đa dạng trong ngành nghề và mặt hàng kinhdoanh, cụ thể nh sau:

Về ngành nghề kinh doanh:- Xuất nhập khẩu.

- Sản xuất mua bán trong nớc.

- Các loại hình dịch vụ, t vấn, cho thuê nhà.- Đào tạo dạy nghề.

- Kinh doanh khai thác khoáng sản.Về mặt hàng kinh doanh:

- T liệu sản xuất, vật t, nguyên liệu, phụ liệu phục vụ sản xuất.- Máy móc thiết bị, phụ tùng phục vụ sản xuất.

- Phơng tiện vận tải.

- Đồ điện, điên tử, quang học và thiết bị y tế.- Vật lệu xây dựng.

- Phơng tiện đi lại.

- Kinh doanh nông, lâm, thuỷ hải sản chế biến.- Đại lý xăng dầu.

- Kinh doanh hoá chất.

- Kinh doanh rợu bia nớc ngọt.

Trang 20

- Dịch vụ internet công cộng, dịch vụ bu điện.- Kinh doanh bất động sản

- Dạy nghề sửa chữa ô tô xe máy.

- Kinh doanh, khai thác khoáng sản dịch vụ cho thuê nhà.- Kinh doanh xuất nhập khẩu máy, thiết bị, vật t ngành in.

(Ngành nghề kinh doanh và mặt hàng kinh doanh của Công ty có thể đợc thay đổivà bổ xung cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển)

Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay là ô tô Đây là mặt hàng cógiá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài Mặt hàng này có nhiều chủng loại mẫu mãkhác nhau, nhng Công ty chủ yếu chỉ kinh doanh mặt hàng ô tô tải Loại này khôngphải là mặt hàng thiết yếu cấn thiết cho nhu cầu hàng ngày của con ngời nhng lại rấtquan trọng trong công tác vận chuyển hàng hoá phục vụ sản xuất kinh doanh vàphục vụ những nhu cầu khác của các đơn vị khách hàng.

Trong những năm qua biến động thị trờng ô tô rất phức tạp Tuy nhiên để kinhdoanh hiệu quả Công ty đã chú trọng nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, có nhiềubiện pháp khác nhau nhng Công ty đã sử dụng các biện pháp chủ yếu sau:

- Dự toán nhu cầu khách hàng thông qua đơn đặt hàng của khách hàng, thông quahội chợ triển lãm tổ chức đăng ký nhu cầu khách hàng.

- Dự toán nhu cầu bằng nhiều biện pháp cử cán bộ nghiệp vụ tìm hiểu nhu cầu ởcác đơn vị khách hàng.

- Tổ chức bán lẻ để dự toán nhu cầu.

- Phơng pháp phỏng vấn các chuyên gia về kinh doanh ô tô của các tổ chức thơngmại khác.

Để cạnh tranh đợc với các tổ chức thơng mại khác, trong quá trình kinh doanhCông ty luôn luôn bám sát nhu cầu thực tế của thị trờng để từ đó tạo nguồn hàng vàtổ chức kế hoạch bán hàng Công ty luôn tìm ra biện pháp liên hệ chặt chẽ với bạnhàng, đồng thời luôn phải phải giữ uy tín với bạn hàng, thoả thuận đợc những phơngthức thanh toán phù hợp hai bên cùng có lợi nên tạo đợc nguồn hàng, đảm bảo kếhoạch tiêu thụ và dự trữ

Ngoài nhiệm vụ chính là kinh doanh ô tô, săm lốp, thiết bị máy móc là mặthàng truyền thống của Công ty Những năm gần đây Công ty còn mở rộng kinhdoanh sang một số mặt hàng khác nh nông sản, thiết bị y tế, sắt thép…).Ngoài raCông ty còn mở rộng kinh doanh các dịch vụ khác Với phơng châm phát triển cơ sởvật chất, Công ty đã mạnh dạn huy động bằng nhiều nguồn vốn khác nhau và đã xâydựng đợc khu nhà 133 Thái Hà có diện tích gần 4000 m2 Khu nhà này hiện nayđang đợc sử dụng để cho thuê, liên doanh liên kết, bớc đầu khai thác có hiệu quả

Trang 21

Để đạt đợc một kết quả kinh doanh khả quan trong nền kinh tế thị trờng, Công ty đãxắp xếp công tác kinh doanh theo một quy trình kinh doanh hợp lý, gồm các bớc sau:

2.1.3 Tổ chức, quản trị, điều hành và kiểm soát.

Hiện tại tổng số công nhân viên của Công ty là 108 ngời, trong đó nhân viênquản lý là 36 ngời, 35% tổng số công nhân viên có bằng đại học.

Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo sơ đồ sau (trang bên).

Công tác tổ chức, quản trị điều hành và kiểm soát đợc quy định cụ thể trong điềulệ hoạt động của Công ty Sau đây xin trích lợc và cụ thể con số:

+ Đại hội cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty

+ Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty giữa hai kỳ đại

hội cổ đông Hội đồng quản trị có 5 thành viên do Đại hội cổ đông bầu hoặc miễnnhiệm.

Sự phân công công việc trong HĐQT tại công văn số 38/TBPT ngày24/9/2003 của Chủ tịch HĐQT.

+ Ban kiểm soát: Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và bộ

máy điều hành của Tổng giám đốc Ban kiểm soát có 3 thành viên do Đại hội cổđông bầu hoặc bãi nhiệm.

Nghiên cứu thị trờng

Đàm phán, thoả thuận mua bán và ký kết hợpđồng thực hiện mua bán với các khách hàng

trong và ngoài nớc.

Vận chuyển giao hàng, thanh toán tiền hàng.

Hạch toán các nghiệp vụ.

Thanh lý hợp đồng

Trang 22

Phòng tổ chức hành chính: Biên chế 15 LĐ.Chức năng: Tham mu và giải

quyết toàn bộ các công việc về tổ chức cán bộ, chính sách và lao động tiền l ơng vàcác công việc liên quan đến hành chính sự nghiệp đảm bảo duy trì hoạt động bìnhthờng của đơn vị.

Phòng Tài chính Kế toán: Biên chế 8 LĐ Chức năng: Thanh quyết toán, hạch

toán quý, năm; quản lý an toàn và phát triển đồng vốn nhà nớc giao theo các chế độ,chính sách quy định.

Các phòng kinh doanh:

Phòng Kinh doanh 1: Biên chế 10 LĐ.Phòng Kinh doanh 2: Biên chế 9 LĐ.Phòng Kinh doanh 3: Biên chế 9 LĐ.

Chức năng: Kinh doanh, xuất - nhập khẩu qua các thơng vụ mà phơng án đãđợc duyệt trên cơ sở không làm thất thoát vốn và có hiệu quả kinh tế.

Phòng Kế hoạch - Đầu t: Biên chế 5 LĐ Chức năng xác định các kế hoạch

ngắn hạn, dài hạn; triển khai và đôn đốc thực hiện - tổng hợp tình hình sản xuất kinhdoanh trong Công ty - thông tin t vấn về pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh, xuất -nhập khẩu, tài chính kế toán

Chi nhánh Công ty tại TP HCM: Chức năng kinh doanh, xuất - nhập khẩu

qua các thơng vụ mà phơng án đã đợc duyệt trên cơ sở không làm thất thoát vốn vàcó hiệu quả kinh tế.

Cửa hàng số 1: chuyên kinh doanh xe máy do hãng HONDA ủy nhiệm và các

dịch vụ kỹ thuật: biên chế 7 LĐ.

Trung tâm TMDV Thái Hà: Khai thác kinh doanh khu nhà 133 Thái Hà:

2.2.1.1.Đánh giá khái quát tình hình Tài chính qua Báo cáo Tài chính:

Căn cứ vào số liệu đợc phản ánh trên bảng Cân đối kế toán (Bảng 01) ta cóthể khái quát tình hình tài chính của Công ty nh sau:

- Tổng Tài sản mà Công ty hiện đang quản lý và sử dụng ở thời điểm 31/12/2004

là 161.625.934.992 đồng Trong đó, TSLĐ và ĐTNH là 154.497.896.889 đồng,

Trang 23

chiếm 95,59% tổng tài sản; còn Tài sản cố định và Đầu t dài hạn TSCĐ vàĐTDH là 7.128.038.103 đồng, chiếm 4,41% tổng tài sản

+ Trong TSLĐ & ĐTNH, có hai khoản chiếm phần lớn tỉ trọng là khoảnHàng tồn kho (chiếm tới 62,93%) và Các khoản phải thu (chiếm 34,61%); sauđó là Tiền chiếm tỉ trọng khá nhỏ (chiếm 2,42%), còn TSLĐ khác chiếm một

phần rất nhỏ là 0,12%

+ Đối với TSCĐ & ĐTDH, do Công ty là loại hình doanh nghiệp thơng mạicó hoạt động chính là kinh doanh thơng mại, nên tỷ lệ TSCĐ & ĐTDH chiếmmột phần rất nhỏ là 4,41% tổng tài sản Trong đó, phần TSCĐ chiếm 100%;không có phần Đầu t tài chính dài hạn, Chi phí XDCB dở dang và Các khoản kýquỹ ký cợc dài hạn.

- Tổng Tài sản của doanh nghiệp đợc hình thành từ hai nguồn, đó là: Nguồn vốnchủ sở hữu với mức 12.894.644.508 đồng, chiếm tỷ trọng nhỏ 7,98% tổng nguồn

vốn Còn lại là nguồn vốn huy động từ bên ngoài chủ yếu thông qua các khoảnvay và chiếm dụng là 148.731.290.484 đồng, chiếm tới 92,02% tổng nguồn vốn

+ Trong Nợ phải trả thì Nợ ngắn hạn là chủ yếu với mức 144.393.840.932đồng, chiếm tới 97,08% (trong đó khoản Vay ngắn hạn chiếm phần lớn là54,46%), còn Nợ dài hạn là 4.337.449.552 đồng, chỉ chiếm có 2,92%; khoản Nợkhác không có.

+ Đối với Nguồn vốn chủ sở hữu xuất phát chủ yếu là Nguồn vốn quỹ chiếmtới 99,65% Trong đó chủ yếu là Nguồn vốn kinh doanh chiếm tới 74,71%, tiếpđó là phần Lợi nhuận cha phân phối chiếm tỷ lệ 24,91% Bên cạnh đó, Nguồnkinh phí quỹ khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ (0,35%) song cũng là nguồn để Công ty

có thể dễ dàng huy động phục vụ nhu cầu kinh doanh trong những điều kiện cụthể.

Qua một năm hoạt động, tình hình tài chính của Công ty có nhiều thay đổi :

- Tổng Tài sản Công ty so với đầu kỳ tăng 83.113.550.504 đồng, với tỷ lệ tăng ơng ứng là 105,86% Trong đó, TSLĐ & ĐTNH tăng 83.804.431.460 đồng, tỷ lệtăng tơng ứng là 118,55%; TSCĐ & ĐTDH của Công ty có sự giảm sút so với

t-đầu kì nhng không lớn, giảm 690.880.956 đồng, với tỷ lệ giảm tơng ứng là8,84% Sở dĩ tổng tài sản của Công ty tăng là do số thơng vụ kinh doanh trongnăm của Công ty tăng nên đã tăng quy mô hoạt động

- Về TSLĐ & ĐTNH, khoản Hàng tồn kho của Công ty cuối kì so với đầu kì tăngrất lớn là 76.826.738.869 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 376,54% Hàng tồnkho của Công ty tăng cao nh vậy chủ yếu là do Hàng hoá tồn kho tăng76.784.542.110 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng 378,31%; đồng thời khoản Tiền

Trang 24

khoản Tiền tăng nhiều nh vậy phần lớn và cũng là nguyên nhân duy nhất là do

Tiền gửi ngân hàng tăng với tỷ lệ cao 183,24% Tiếp đó TSLĐ khác cũng tăng

với số tuyệt đối không lớn là 27.236.282 đồng, nhng lại tăng với tỷ lệ là khá cao

72,98% Các khoản phải thu của Công ty so với đầu kì cũng tăng 4.694.231.618

đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 9,62%.

(Chi tiết biến động của phần TSLĐ & ĐTNH tác giả luận văn sẽ đề cập đến ở phầnsau)

- Nguồn vốn mà Công ty huy động vào sản xuất kinh doanh cũng đã có sự thay

đổi, cụ thể là: Nợ phải trả của Công ty tăng lên 79.916.362.753 đồng, với tỷ lệ

tăng tơng ứng là 116,13%; đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty cũngtăng 3.197.187.751 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 32,97%

2.2.1.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh :

Thông qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua hai năm 2004 (Bảng 02) ta thấy tình hình kinh doanh của Công ty nh sau:

2003-Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm 2004 tăng hơn năm

2003 là 148.573.585.386 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 67,96% Do trong năm

2004 Công ty không có các khoản giảm trừ nên Doanh thu thuần ở đây cũng chínhlà Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Đồng thời so với năm 2003, năm2004 Giá vốn hàng bán cũng tăng tơng ứng nhng với tỷ lệ thấp hơn một chút là

67,94%; chi phí bán hàng tăng 126.658.567 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 7,91%;

còn Chi phí quản lý doanh nghiệp đã giảm đợc 567.566.238 đồng tơng ứng với

8,51% đây là một cố gắng lớn của Công ty trong việc tiết kiệm chi phí

Doanh thu tăng lên là điều kiện để tăng lợi nhuận, với tỷ lệ tăng Doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ lớn hơn tỷ lệ tăng Giá vốn hàng bán, đồng thời Chiphí quản lý doanh nghiệp giảm với tỷ lệ đáng kể, đã đẩy Lợi nhuận trớc thuế từhoạt động kinh doanh năm 2004 so với năm 2003 tăng lên với con số rất cao là

6.382.809.051 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 1.964,92% Đây là thành tích và lànỗ lực rất lớn của Công ty trong năm qua

Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty còn có thêm hoạt động tài

chính và hoạt động bất thờng Lợi nhuận trớc thuế từ hoạt động tài chính của Công

ty năm 2004 (bản thân năm 2004 đã là một con số âm: – 4.272.025.430 đồng) sovới năm 2003 giảm rất lớn là 4.480.290.034 đồng, với tỷ lệ giảm tơng ứng là

2.151,25% Sở dĩ có sự sụt giảm nghiêm trọng này là do Doanh thu hoạt động Tàichính giảm đồng thời chi phí lại tăng lên rất cao, chi phí này tăng cao là do lãi vay

phải trả (chiếm tỷ trọng rất lớn và chủ yếu trong chi phí tài chính) tăng cao Tuy

nhiên Lợi nhuận trớc thuế từ hoạt động khác của Công ty năm 2004 so với năm

2003 lại tăng là 485.904.139 đồng, tơng ứng tỷ lệ tăng là 173,99%.

Trang 25

Tổng hợp những kết quả của Lợi nhuận trớc thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh, Lợi nhuận trớc thuế từ hoạt động Tài chính và Lợi nhuận trớc thuế từ hoạt động khác ta sẽ có tổng Lợi nhuận trớc thuế của Công ty Năm 2004 Công ty có Tổng Lợi nhuận trớc thuế là 3.200.798.950 đồng, đã tăng rất cao so với năm 2003 là

2.388.423.157 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 294,00% Vì thế, mặc dù không phải nộp thuế TNDN, nhng sự gia tăng đó vẫn chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự

tăng vọt Tổng lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2004 so với năm 2003 cụ thể là

2.648.383.411 đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 479,42%.

Nh vậy, thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta nhận thấy

trong năm 2004 Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội đã tăng đợc chỉ tiêu Lợinhuận sau thuế lên rất cao Đây là thành tích và là nỗ lực rất lớn của Công ty Có đ -

ợc thành quả nh vậy, Công ty cũng đã có đợc những thuận lợi nhất định và cũng gặpkhông ít những khó khăn

2.2.2 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Công ty:

2.2.2.1 Về thuận lợi :

- Ngành nghề và mặt hàng kinh doanh của Công ty khá đa dạng và thuộc nhiềulĩnh vực (đã đợc cụ thể ở phần 2.1.2) Hiện nay Công ty kinh doanh xuất nhập khẩuvà kinh doanh thị trờng nội địa trên 30 mặt hàng Đây là yếu tố quan trọng giúpCông ty giảm thiểu đợc rủi ro trong kinh doanh Đồng thời đây cũng là tiền đề đểCông ty có thể mở rộng đợc thị trờng trên nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh.

- Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội trớc đây nguyên là Doanhnghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty Máy và Phụ tùng đã có uy tín và tên tuổitrên thị trờng trong nhiều năm qua Hiện nay Công ty có quan hệ thơng mại với 24đối tác nớc ngoài và 28 bạn hàng trong nớc, có quan hệ tín dụng với chi nhánh của 4Ngân hàng lớn là Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam,Ngân hàng Ngoại Thơng Hà Nội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam Những mối quan hệ thờng xuyên, truyền thống đó sẽ tạo cho Công tymột sự ổn định và lâu dài trong sự phát triển, và sẽ là một lợi thế rất lớn trên thơngtrờng cạnh tranh.

- Hiện nay, năng lực và khả năng sản xuất trong nớc không đáp ứng đợc hếtnhu cầu về các thiết bị máy móc và công nghệ hiện đại phục vụ cho quá trình côngnghiệp hoá hiện đại hoá của đất nớc Chính vì vậy nhu cầu trong nớc về máy mócthiết bị phụ tùng, phơng tiện vận tải hiện đại là rất lớn và ngày càng tăng cả về số l-ợng và tỷ trọng phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải và côngcuộc phát triển nền kinh tế đất nớc Đây sẽ là thị trờng rộng lớn đảm bảo cho đầu ravà sự phát triển lâu dài của Công ty.

- Công ty mới đợc cổ phần hoá từ Doanh nghiệp nhà nớc Sự chuyển đổi từDoanh nhiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần tạo cho Công ty thế chủ động về mọimặt, đồng thời mở rộng đợc phạm vi huy động vốn cho Công ty Hơn nữa Công ty

Trang 26

ớc mới cổ phần hoá, hiện tại Công ty đợc miễn thuế Thu nhập doanh nghiệp tronghai năm (năm 2004 và năm 2005) và một số u đãi khác.

- Cán bộ công nhân viên trong Công ty chính là ngời chủ thực sự của Công tybởi tất cả họ đều có Cổ phần trong Công ty ý thức đợc trách nhiệm làm chủ và làmviệc chính vì lợi ích của bản thân mình cũng nh lợi ích của Công ty Đội ngũ cán bộcông nhân viên trong Công ty luôn cố gắng hết mình vì công việc, có tinh thần tráchnhiệm và lòng nhiệt huyết với Công ty, đã tạo cho Công ty sự năng động và linhhoạt cần thiết trong nền kinh tế thị trờng, tạo nên những xung lực thúc đẩy Công tyngày càng phát triển

2.2.2.2 Về khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi, trong hoạt động kinh doanh của mình Công ty Cổphần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội cũng đang phải đơng đầu với rất nhiều những khókhăn Để đối mặt với những khó khăn đó điều trớc tiên mà Công ty phải làm đợc đólà, nhận thức rõ đâu là khó khăn chủ yếu ảnh hởng xấu đến mọi mặt hoạt động kinhdoanh của Công ty

- Khó khăn lớn nhất hiện nay của Công ty là vấn đề vốn cho hoạt động kinhdoanh Số vốn của Công ty hiện có là 12.894.644.508 đồng, nếu so với nhu cầu vốnmà hoạt động kinh doanh hiện nay đòi hỏi thì con số trên đây thật sự nhỏ bé, bởi lẽchỉ cần nhập 1- 2 lô hàng thì số vốn đó của Công ty sẽ không còn, đó là còn ch a kểtới rất nhiều các khoản chi phí cần thiết khác để duy trì hoạt động kinh doanh bìnhthờng Chính vì vậy để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình, Công ty phải đivay vốn Ngân hàng với một số lợng khá lớn Hàng năm Công ty có thể phải vayNgân hàng từ 70 đến 90 tỷ đồng (cụ thể tại thời điểm 31/12/2004 Công ty vay ngắnhạn Ngân hàng hơn 78 tỷ đồng), và tơng ứng với điều này là khoản tiền lãi vay phảitrả hàng năm cũng lên tới hàng tỷ đồng (cụ thể năm 2004 lãi vay phải trả gần 4,3 tỷđồng Đây là khoản chi phí rất lớn, làm cho lợi nhuận của Công ty bị sụt giảm,khiến cho hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao.

- Công ty mới Cổ phần hoá đợc hơn một năm, bên cạnh những lợi thế có đợcở trên thì hạn mức tín dụng vay tín chấp của ngân hàng cho Công ty vay giảm chỉcòn 30% so với trớc khi cổ phần hoá Điều này gây khó khăn rất lớn cho Công tytrong công tác huy động vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh.

- Mặt bằng kinh doanh của Công ty có nguy cơ bị thu hẹp do quy hoạch pháttriển đô thị của thành phố Hà Nội, mặt khác địa điểm văn phòng của Công ty cònnằm ở đờng nhỏ, nằm khuất ở dốc đứng Đồng thời kho tàng của Công ty gần nhkhông có, chủ yếu phải thuê ngoài làm tăng chi phí, giảm hiệu quả kinh tế, giảmkhả năng cạnh trang cũng nh khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh sau này Ngoàira, công tác quản lý của Công ty còn cha đợc tiêu chuẩn hoá thành một hệ thống tiêuchuẩn.

- Sự cạnh tranh về kinh doanh thiết bị phụ tùng ngày càng gay gắt và quyếtliệt, các Công ty xuất nhập khẩu xuất hiện ngày càng nhiều ở mọi thành phần kinh

Trang 27

tế Môi trờng cạnh tranh không lành mạnh giữa các thành phần kinh tế Nhà nớc vớicác thành phần kinh tế khác.

2.2.3 Phân tích thực tế tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động tạiCông ty năm 2004:

2.2.3.1.Công tác tổ chức xác định nhu cầu vốn lu động tại Công ty năm2004:

Công tác xác định nhu cầu vốn lu động của Công ty Cổ phần Thiết Bị PhụTùng Hà Nội đợc tổ chức liên tục đều đặn qua các năm và nó nằm trong Kế hoạchtài chính của Công ty Thực tế trong năm 2004 vừa qua Công ty đã xác định nhu cầuvốn lu động theo cách sau:

Dựa vào kế hoạch kinh doanh và các số liệu lịch sử của Công ty (chủ yếu là năm2003):

+ Giá vốn hàng bán năm 2003: 209.938.394.351 (đồng)+ Vòng quay vốn lu động bình quân năm 2003: 3,57 (vòng)+ Dự báo Giá vốn hàng bán trong năm 2004 là: 309.730.000.000 (đồng)+ Đa ra chỉ tiêu Vòng quay vốn lu động bình quân năm 2004: 3,1 (vòng)Từ đó xác định nhu cầu vốn lu động theo công thức:

Nhu cầu vốn lu động bìnhquân KH 2004

= Giá vốn hàng bán dự kiến năm 2004Vòng quay vốn lu động dự kiếnnăm 2004

3,1 = 99.913 (triệu đồng)Có thể thấy rằng phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động của Công tykhông phải là Phơng pháp trực tiếp, còn nếu gọi là Phơng pháp gián tiếp cũng khôngchính xác cho lắm, bởi nếu theo Phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động gián tiếpthì tử số của công thức trên phải là Doanh thu thuần dự kiến.

Thực tế thực tập tại Công ty cho thấy, công tác xác định nhu cầu vốn lu động chủyếu do Kế toán Ngân hàng thực hiện, vì vậy việc xác định nhu cầu vốn lu động của Công tyđã đợc dựa trên công thức tính Quy mô hạn mức tín dụng vay Ngân hàng:

Nhu cầu vốn

vay lớn nhất = Giá vốn hàng bán

Vòng quay vốn lu động - Vốn chủ sở hữu - Vốn huy động khácVới cách tính nh vậy so sánh với thực tế nhu cầu vốn lu động trong năm 2004là 154.497.896.889 (đồng) ta có chênh lệch sau:

Chênh lệch (VLĐ) = Nhu cầu VLĐ bình quân KH – VLĐ bình quân thực tế 2004VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ

VLĐ bình quân thực tế 2004 =

2

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:47

Hình ảnh liên quan

- Các loại hình dịch vụ, t vấn, cho thuê nhà. - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

c.

loại hình dịch vụ, t vấn, cho thuê nhà Xem tại trang 23 của tài liệu.
• Nguồn hình thành vốn lu động: - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

gu.

ồn hình thành vốn lu động: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 04: Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Công ty năm 2004 - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

Bảng 04.

Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Công ty năm 2004 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 06 : Tình hình nợ ngắn hạn năm 200 3- 2004 - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

Bảng 06.

Tình hình nợ ngắn hạn năm 200 3- 2004 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 07: Kết cấu vốn lu động của Công ty Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội  - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

Bảng 07.

Kết cấu vốn lu động của Công ty Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội Xem tại trang 39 của tài liệu.
•Tình hình quản lý Hàng tồn kho: - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

nh.

hình quản lý Hàng tồn kho: Xem tại trang 40 của tài liệu.
bảng 09 : Kết cấu các khoản phải thu. - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

bảng 09.

Kết cấu các khoản phải thu Xem tại trang 42 của tài liệu.
•Tình hình quản lý vốn bằng tiền: - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

nh.

hình quản lý vốn bằng tiền: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 10 : Tình hình biến động vốn bằng tiền. - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

Bảng 10.

Tình hình biến động vốn bằng tiền Xem tại trang 45 của tài liệu.
bảng 11: các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụngvốn lu động tại Công ty . - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

bảng 11.

các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụngvốn lu động tại Công ty Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua Bảng 11, ta thấy rằng các chỉ tiêu năm 2004 đều thấp hơn năm 2003, điều này hiệu suất sử dụng vốn lu động của Công ty trong năm 2004 đã giảm xuống - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

ua.

Bảng 11, ta thấy rằng các chỉ tiêu năm 2004 đều thấp hơn năm 2003, điều này hiệu suất sử dụng vốn lu động của Công ty trong năm 2004 đã giảm xuống Xem tại trang 47 của tài liệu.
Nhìn chung, tình hình thanh toán của công ty là tơng đối tốt. Công ty luôn dự trữ một lợng tiền mặt nhất định để đảm bảo thanh toán với ngân hàng và có thể đợc  coi là an toàn cho tình hình tài chính của công ty. - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

h.

ìn chung, tình hình thanh toán của công ty là tơng đối tốt. Công ty luôn dự trữ một lợng tiền mặt nhất định để đảm bảo thanh toán với ngân hàng và có thể đợc coi là an toàn cho tình hình tài chính của công ty Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Phát triển nội lực và coi trọng hợp tác với các đối tác dới nhiều hình thức nhằm tăng cờng sức mạnh của Công ty. - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

h.

át triển nội lực và coi trọng hợp tác với các đối tác dới nhiều hình thức nhằm tăng cờng sức mạnh của Công ty Xem tại trang 54 của tài liệu.
Ta có bảng Cân đối kế toán ngày 31/12/2004 nh sau: - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

a.

có bảng Cân đối kế toán ngày 31/12/2004 nh sau: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Ta có Bảng tỷ lệ phần trăm (%) giữa các khoản mục có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với Doanh thu: - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

a.

có Bảng tỷ lệ phần trăm (%) giữa các khoản mục có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với Doanh thu: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Từ bảng cân đối kế toán, kết hợp với thực tế sản xuất của Công ty ta nhận thấy những khoản trong mục Tài sản nh Tiền, Các khoản phải thu, Hàng tồn kho,  Tài sản lu động khác và các khoản mục bên nguồn vốn nh Ngời mua trả trớc, Phải  trả ngời bán, Phải nộp - Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.doc

b.

ảng cân đối kế toán, kết hợp với thực tế sản xuất của Công ty ta nhận thấy những khoản trong mục Tài sản nh Tiền, Các khoản phải thu, Hàng tồn kho, Tài sản lu động khác và các khoản mục bên nguồn vốn nh Ngời mua trả trớc, Phải trả ngời bán, Phải nộp Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan