Đề tài tổng quan về động cơ diesel toyota 3b

222 607 0
Đề tài  tổng quan về động cơ diesel toyota 3b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian khoá học ba năm đào tạo trường CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG, với giảng dạy bảo tận tình quý thầy cô trường nói chung thầy cô khoa CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC nói riêng giúp chúng em lĩnh hội kiến thức ngành thuộc lĩnh vực kỹ thuật kiến thức chuyên sâu ngành kỹ thuật ô tô Từ kiến thức quí báu giúp chúng em nhiều việc thực hoàn thành đồ án tốt nghiệp, quan trọng hỗ trợ giúp ích cho chúng em nhiều công việc sau trường Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC tạo điều kiện thận lợi để chúng em thực đề tài Nhờ có giúp đỡ mà chúng em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy TRẦN MINH TÀI tận tình hướng dẫn bảo theo sát chúng em suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn thầy VŨ TRÍ XƯƠNG, trưởng khoa CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC tạo điều kiện thuận lợi trình tiếp nhận tiến hành thực đề tài tốt nghiệp Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo chủ nhiệm TRẦN VIỆT DŨNG theo sát dìu dắt chúng em suốt khoá học Để không phụ công ơn dạy dỗ quý thầy cô, chúng em xin hứa sau trường cố gắng vận dụng tối đa kiến thức học để áp dụng thành công vào công việc Luôn nêu cao tinh thần học hỏi để trở thành người thợ kỹ thuật “vững lý thuyết, giỏi tay nghề” xứng danh học sinh trường CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG Mục lục MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 18 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ TOYOTA DIESEL 3B .19 1.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN .19 1.2 ỨNG DỤNG VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT 20 1.2.1 ỨNG DỤNG .20 1.2.2 THÔNG SỐ KỸ THUẬT 21 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC .22 2.1 NHÓM PISTON 22 2.1.1 PISTON 23 2.1.1.1 NHIỆM VỤ23 2.1.1.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 23 2.1.1.3 VẬT LIỆU CHẾ TẠO 24 2.1.1.4 KẾT CẤU PISTON 25 a Đỉnh piston 25 b Đầu piston 27 c Thân piston 28 2.1.2 CHỐT PISTON .29 2.1.2.1 NHIỆM VỤ30 2.1.2.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 30 2.1.2.3 VẬT LIỆU CHẾ TẠO 2.1.2.4 KẾT CẤU CHỐT PISTON 30 31 a Cố định chốt piston bệ chốt bulông 31 b Cố định chốt piston đầu nhỏ truyền c Chốt piston lắp tự 31 32 2.1.3 XÉC-MĂNG .32 2.1.3.1 NHIỆM VỤ32 Mục lục 2.1.3.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 33 2.1.3.3 VẬT LIỆU CHẾ TẠO 33 2.1.3.4 KẾT CẤU XÉC-MĂNG 34 a Kết cấu xéc-măng khí 34 b Kết cấu xéc-măng dầu 36 2.2 NHÓM THANH TRUYỀN .36 2.2.1 NHIỆM VỤ .37 2.2.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 37 2.2.3 VẬT LIỆU CHẾ TẠO 37 2.2.3.1 ĐẦU NHỎ THANH TRUYỀN 38 2.2.3.2 BULÔNG THANH TRUYỀN 38 2.2.3.3 BẠC LÓT THANH TRUYỀN 39 2.3 TRỤC KHUỶU .41 2.3.1 NHIỆM VỤ .41 2.3.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 41 2.3.3 VẬT LIỆU CHẾ TẠO 42 2.3.3.1 ĐẦU TRỤC KHUỶU 2.3.3.2 CỔ TRỤC KHUỶU (CỔ CHÍNH) 43 44 2.3.3.3 CHỐT KHUỶU 45 2.3.3.4 MÁ KHUỶU 45 2.3.3.5 ĐỐI TRỌNG 46 2.3.3.6 ĐUÔI TRỤC KHUỶU 47 2.4 KIỂM TRA KỸ THUẬT PISTON .47 2.4.1 LÀM SẠCH PISTON 47 2.4.2 KIỂM TRA VẾT XƯỚC, NỨT, VỠ PISTON 47 2.4.3 KIỂM TRA ĐỘ CÔN, ĐỘ ÔVAN CỦA PISTON 48 2.4.3.1 KIỂM TRA ĐỘ CÔN 48 2.4.3.2 KIỂM TRA ĐỘ ÔVAN 48 2.4.4 KIỂM TRA KHE HỞ GIỮA PISTON VÀ XYLANH 48 2.4.5 KIỂM TRA CHỐT PISTON .48 Mục lục 2.4.5.1 KIỂM TRA BỀ MẶT CHỐT PISTON 49 2.4.5.2 KIỂM TRA KHE HỞ GIỮA CHỐT PISTON VÀ BẠC LÓT 49 2.5 KIỂM TRA KỸ THUẬT XÉC-MĂNG .49 2.5.1 KIỂM TRA KHE HỞ CẠNH 49 2.5.2 KIỂM TRA KHE HỞ MIỆNG XÉC-MĂNG 50 2.5.3 KIỂM TRA KHE HỞ LƯNG 51 2.6 KIỂM TRA KỸ THUẬT THANH TRUYỀN 51 2.6.1 KIỂM TRA BULÔNG THANH TRUYỀN .51 2.6.2 KIỂM TRA CÁC LỖ DẪN DẦU TRÊN THÂN THANH TRUYỀN XEM CÓ BỊ TẮC KHÔNG 51 2.6.3 KIỂM TRA KHE HỞ GIỮA ĐẦU TO THANH TRUYỀN VÀ CỔ TRỤC KHUỶU 51 2.6.4 KIỂM TRA ĐỘ CONG THANH TRUYỀN .52 2.6.5 KIỂM TRA ĐỘ XOẮN THANH TRUYỀN .52 2.7 SỬA CHỮA NHÓM PISTON, XÉC-MĂNG, THANH TRUYỀN 53 2.7.1 SỬA CHỮA PISTON 53 2.7.2 SỬA CHỮA CHỐT PISTON 53 2.7.3 SỬA CHỮA XÉC-MĂNG 55 2.7.4 SỬA CHỮA THANH TRUYỀN 56 2.8 KIỂM TRA SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU-BÁNH ĐÀ .56 NHỮNG NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG CỦA TRỤC KHUỶU VÀ 2.8.1 BÁNH ĐÀ .56 2.8.1.1 CỔ TRỤC, CHỐT KHUỶU BỊ MÒN 57 2.8.1.2 TRỤC KHUỶU BỊ CONG VÀ XOẮN 57 2.8.1.3 TRỤC KHUỶU BỊ RẠNG, NỨT, GÃY 58 2.8.1.4 BỀ MẶT CỔ TRỤC, CHỐT KHUỶU, GỐI ĐỠ BỊ XƯỚT, CHÁY RỔ 58 2.8.1.5 BỀ MẶT LÀM VIỆC CỦA BÁNH ĐÀ BỊ MÒN, XƯỚC, CHÁY 58 2.8.1.6 BÁNH ĐÀ BỊ RẠNG NỨT .59 Mục lục 2.8.2 KIỂM TRA SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU 59 2.8.2.1 KIỂM TRA TRỤC KHUỶU BỊ XƯỚT, CHÁY RỔ, RẠNG NỨT 59 2.8.2.2 KIỂM TRA ĐỘ MÒN CỔ TRỤC VÀ CHỐT KHUỶU .59 2.8.2.3 KIỂM TRA ĐỘ CONG, ĐỘ XOẮN CỦA TRỤC KHUỶU 60 a Kiểm tra độ cong trục khuỷu 60 b Kiểm tra độ xoắn trục khuỷu 61 2.8.2.4 KIỂM TRA BÁN KÍNH QUAY CỦA TRỤC KHUỶU 62 2.8.2.5 KIỂM TRA ĐỘ ĐẢO CỦA MẶT BÍCH LẮP BÁNH ĐÀ 62 2.8.2.6 KIỂM TRA KHE HỞ GIỮA CỔ TRỤC, CHỐT KHUỶU VÀ BẠC LÓT .62 2.9 KIỂM TRA SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ 62 2.9.1 KIỂM TRA BÁNH ĐÀ BỊ MÒN, XƯỚC, CHÁY BỀ MẶT TIẾP XÚC VỚI ĐĨA MA SÁT 62 2.9.2 KIỂM TRA ĐỘ ĐẢO CỦA BÁNH ĐÀ .63 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ .64 3.1 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 64 3.1.1 NHIỆM VỤ .64 3.1.2 PHÂN LOẠI .64 3.1.2.1 CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPPAP 64 a Cơ cấu xuppap dùng xuppap đặt 64 b Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo 65 3.1.2.2 CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG VAN TRƯỢT .67 3.1.2.3 CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ HỖN HỢP .67 3.1.3 YÊU CẦU 68 3.1.4 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC .68 3.2 CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ 68 3.2.1 PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ XUPPAP VÀ DẪN ĐỘNG XUPPAP .69 3.2.1.1 CƠ CẤU PHÂN PHỐI XUPPAP ĐẶT 69 3.2.1.2 CƠ CẤU PHÂN PHỐI XUPPAP TREO .70 Mục lục 3.2.2 PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TRỤC CAM, DẪN ĐỘNG TRỤC CAM 75 3.3 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Ở ĐỘNG CƠ KỲ 76 3.3.1 CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPPAP ĐẶT 76 3.3.1.1 CẤU TẠO 76 3.3.1.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 77 3.3.2 CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPPAP TREO 78 3.3.2.1 CẤU TẠO 78 3.3.2.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 78 3.4 SO SÁNH ƯU NHƯỢC ĐIỂM GIỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ XUPPAP ĐẶT, XUPPAP TREO VÀ BIỂU ĐỒ PHÂN PHỐI KHÍ .79 3.4.1 SO SÁNH 79 3.4.2 BIỂU ĐỒ PHÂN PHỐI KHÍ 80 3.5 CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 81 3.5.1 TRỤC CAM 81 3.5.1.1 NHIỆM VỤ 81 3.5.1.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC .81 3.5.1.3 VẬT LIỆU CHẾ TẠO 82 3.5.1.4 CẤU TẠO 82 3.5.1.5 CAM HÚT VÀ CAM XẢ 83 a Cam tiếp tuyến 84 b Cam lồi cung tròn 84 3.5.1.6 BÁNH RĂNG CAM 84 a Nhiệm vụ .84 b Cấu tạo 84 3.5.1.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẪN ĐỘNG TRỤC CAM 85 a Dẫn động trực tiếp cặp bánh 85 b Dẫn động bánh trung gian .86 c Dẫn động xích .87 d Dẫn động đai 88 Mục lục 3.5.2 CON ĐỘI 88 3.5.2.1 NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI 88 a Nhiệm vụ 88 b Phân loại 88 3.5.2.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 89 3.5.2.3 VẬT LIỆU CHẾ TẠO 89 3.5.2.4 CẤU TẠO 89 a Con đội hình nấm 89 b Con đội hình trụ 89 c Con đội lăn 89 d Con đội thuỷ lực 90 3.5.3 ĐŨA ĐẨY VÀ ĐÒN GÁNH 91 3.5.3.1 ĐŨA ĐẨY 91 a Nhiệm vụ 91 b Cấu tạo 3.5.3.2 ĐÒN GÁNH (CÒ MỔ) 91 92 a Nhiệm vụ 92 b Cấu tạo 92 3.5.4 XUPPAP .94 3.5.4.1 NHIỆM VỤ94 3.5.4.2 PHÂN LOẠI 94 3.5.4.3 CÁCH BỐ TRÍ 94 3.5.4.4 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 94 3.5.4.5 VẬT LIỆU CHẾ TẠO 95 3.5.4.6 CẤU TẠO 95 a Nấm xuppap 96 b Thân xuppap 96 c Đuôi xuppap 97 3.5.5 ĐẾ XUPPAP 98 3.5.5.1 NHIỆM VỤ98 Mục lục 3.5.5.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC .98 3.5.5.3 VẬT LIỆU CHẾ TẠO 98 3.5.5.4 CẤU TẠO 99 3.5.6 LÒ XO XUPPAP 99 3.5.6.1 NHIỆM VỤ 99 3.5.6.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC .99 3.5.6.3 VẬT LIỆU CHẾ TẠO 99 3.5.6.4 CẤU TẠO 100 3.5.6.5 VẤN ĐỀ TRÁNH CỘNG HƯỞNG TRONG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 100 3.5.7 CHÉN CHẶN 100 3.5.7.1 NHIỆM VỤ 100 3.5.7.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 101 3.5.7.3 CẤU TẠO 101 3.5.8 ỐNG DẪN HƯỚNG 101 3.5.8.1 NHIỆM VỤ 101 3.5.8.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 101 3.5.8.3 VẬT LIỆU CHẾ TẠO 101 3.5.8.4 CẤU TẠO 102 3.5.8.5 VẤN ĐỀ BÔI TRƠN ỐNG DẪN HƯỚNG .102 3.5.9 MÓNG HÃM 103 3.5.9.1 CÔNG DỤNG 103 3.5.9.2 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 103 3.5.9.3 VẬT LIỆU CHẾ TẠO 103 3.5.9.4 KẾT CẤU 103 3.6 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỬA CHỮA 104 3.6.1 KIỂM TRA SỬA CHỮA XUPPAP, ĐẾ XUPPAP VÀ ỐNG DẪN HƯỚNG 104 3.6.1.1 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG .104 Mục lục 3.6.1.2 NHỮNG HƯ HỎNG CỦA XUPPAP VÀ ỐNG DẪN HƯỚNG 104 3.6.1.3 CÁCH KIỂM TRA SỬA CHỮA 104 3.6.2 LÒ XO VÀ ĐĨA LÒ XO 105 3.6.2.1 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG .105 3.6.2.2 NHỮNG SAI HỎNG CỦA LÒ XO .105 3.6.2.3 KIỂM TRA, SỬA CHỮA LÒ XO 105 3.6.3 CON ĐỘI 106 3.6.3.1 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG .106 3.6.3.2 KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA CON ĐỘI 106 3.6.4 ĐŨA ĐẨY, ĐÒN GÁNH 107 3.6.4.1 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG, CÁCH SỬA CHỮA 107 3.6.5 TRỤC CAM VÀ Ổ ĐẶT TRỤC CAM .107 3.6.5.1 NHỮNG HIỆN TƯỢNG HƯ HỎNG CỦA TRỤC CAM 107 3.6.5.2 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA 107 3.6.6 BÁNH RĂNG CAM 109 3.6.6.1 NHỮNG HIỆN TƯỢNG HƯ HỎNG 109 3.6.6.2 KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA 109 3.6.7 QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT THÁO LẮP CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ .110 3.6.8 BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 110 3.6.8.1 KHÁI NIỆM CHUNG VÀ MỤC ĐÍCH 110 3.6.8.2 BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 111 a Kiểm tra, điều chỉnh khe hở xuppap 111 b Kiểm tra, điều chỉnh độ cong dây xích dây đai 111 c Tháo làm muội than 111 d Kiểm tra, thay chi tiết bị hư hỏng 111 3.6.9 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT 112 3.6.9.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH ĐƠN CHIẾC 112 Mục lục 10 3.6.9.2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH HÀNG LOẠT 113 3.7 CÁC CÔNG NGHỆ MỚI .114 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ XÔNG MÁY .121 A HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 121 4.1 NHIỆM VỤ VÀ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG .121 4.1.1 NHIỆM VỤ 121 4.1.2 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TIÊU BIỂU 121 4.2 MÁY KHỞI ĐỘNG 122 4.2.1 YÊU CẦU .122 4.2.2 PHÂN LOẠI 122 4.2.2.1 PHÂN LOẠI THEO KIỂU ĐẤU DÂY 122 4.2.2.2 PHÂN LOẠI THEO CÁCH TRUYỀN ĐỘNG 123 a Truyền động trực tiếp với bánh đà 123 b Truyền động phải qua hộp giảm tốc 123 4.2.3 CẤU TẠO MÁY KHỞI ĐỘNG 124 4.2.3.1 MOTOR KHỞI ĐỘNG 124 4.2.3.2 RELAY GÀI KHỚP VÀ CÔNG TẮC TỪ .125 4.2.4 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 126 4.2.5 KHỚP TRUYỀN ĐỘNG 127 4.2.6 KIỂM TRA SỬA CHỮA MÁY KHỞI ĐỘNG .127 4.2.6.1 KIỂM TRA ROTOR 128 a Kiểm tra chạm mạch khung dây rotor 128 b Kiểm tra thông mạch cuộn rotor 129 c Kiểm tra cổ góp .129 d Kiểm tra độ mòn cổ góp 130 e Kiểm tra ổ bi 130 4.2.6.2 KIỂM TRA STATOR 131 a Kiểm tra thông mạch cuộn Stator 131 b Kiểm tra cách điện stator 131 4.2.6.3 KIỂM TRA CHỔI THAN 132 - Quạt gió dùng hệ thống làm mát động 3B loại quạt hướng trục Hiệu suất làm việc quạt phụ thuộc vào số vòng quay quạt, đặc điểm kết cấu quạt (số cánh, chiều dài, chiều rộng, góc nghiêng quạt) khoảng cách từ quạt đến két nước 7.8.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC A-A A A Hình 7.9: Kết cấu quạt gió 1- Bầu quạt; 2- Cánh quạt; 3- Xương đĩa bắt chặt quạt; 4-Trục quạt; 5-Bulông bắt quạt Chương 7: Hệ thống làm mát - Quạt gió sử dụng động 3B có kết cấu đơn giản Quạt gió có cánh, cánh quạt làm nhựa đúc liền với bầu quạt Bầu quạt tán liền với xương bầu quạt nhằm tăng độ cứng vững cho quạt, tạo mặt bích gắn mặt bích trục quạt Quạt gió dẫn động đai từ trục khuỷu động lắp cứng với trục Trên trục đầu lắp quạt gió, đầu lắp puly dẫn động, puly có rãnh lắp đai (cua-roa) để truyền động từ trục khuỷu đến quạt Tốc độ quạt phụ thuộc hoàn toàn vào tốc độ trục khuỷu động 7.9 BỘ HÂM NÓNG DẦU - Bộ hâm nóng dùng để giảm nhẹ việc khởi động máy điều kiện nhiệt độ không khí bên thấp Bộ làm nóng gồm có nồi ống nối dẫn hướng, quạt điện, thùng nhiên liệu, van khoá kiểu điện từ, nến điện nung nóng, bàn điều khiển, miệng đổ nước, ống nối ống cao su Khoảng trống nồi thường xuyên ăn thông với áo nước làm mát động Để hâm nóng động cơ, mở vòi thùng nhiên liệu, đặt núm chuyển mạch bàn điều khiển vào vị trí thứ để thông nồi hởi khoảng 30 – 50 giây Sau thổi, đặt núm chuyển mạch vào vị trí số Trước đổ nước vào hâm máy, phải kiểm tra xem có tốt không cách mở công tắc nến điện nung nóng lò xo nóng sáng đặt núm chuyển mạch vào vị trí thứ hai Sau bốc cháy hâm nóng làm việc ổn định đóng công tắc nến điện sau 30 giây đóng hâm nóng cách di chuyển núm vào vị trí số Đổ nước vào, vặn nắp vào miệng đổ nước lại khởi động hâm nóng Khi xuất miệng đổ nước két nước khởi động máy đổ thêm nước tới mức quy định, tắt hâm nóng cách di chuyển núm vị trí khoá vòi thùng nhiên liệu Sau 30 giây đẩy núm vị trí số Khi sử dụng hâm nóng, cần giữ gìn động sẽ, không để dầu mỡ, xăng rò chảy, đồng thời không rời ôtô trước đóng hâm nóng Chỉ đổ nhiên liệu vào thùng nhiên liệu hâm nóng sử dụng - Nếu ôtô nhà xe cấm không sử dụng hâm nóng để tránh tượng ô nhiễm Chương 7: Hệ thống làm mát Hình 7.10: Bộ phận hâm nóng - Để xả nước hệ thống làm mát, ống nối két nước, áo làm mát khối xylanh nồi hâm nóng có vòi xả Vòi xả nước động hình chữ V bố trí bên trái bên phải động Để tiện lợi sử dụng nên vòi phun có cần kéo - Chế độ nhiệt động có ảnh hưởng lớn tới công suất động cơ, tính tiết kiệm độ mòn động Khi nhiệt độ cao, dầu bị phân huỷ, phần bị cháy, piston nở mức bị bó kẹt Cháy ổ trục, làm công suất tăng mức tiêu hao nhiên liệu Không cho phép nhiệt độ động thấp, nhiệt độ thấp, dầu đặc lại, làm nhiều công suất cho ma sát, nhiên liệu cháy không hết đọng lại xối rửa dầu, tăng mức bào mòn chi tiết, tăng mức tiêu thụ nhiên liệu giảm công suất - Để kiểm tra nhiệt độ nước, hệ thống làm mát có lắp cảm biến, đồng hồ nhiệt độ nước đèn báo hiệu Chương 7: Hệ thống làm mát 7.10 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT, CHỐNG KẾT TỦA, LẮNG CẶN…TRÊN ĐỘNG CƠ Ô TÔ - Nước đông đặc 32 F (0 C) Nếu sử dụng nước để làm mát, nước đông đặc nhiệt độ thấp 32 F (0 C) Hiện tượng ngăn chặn tuần hoàn chất làm mát (nước) Kết quả, động bị nhiệt Ngoài ra, nước giãn nở khoảng 9% đông đặc Điều đẩy văng nút thanh, làm nứt đầu khối xylanh, tản nhiệt Bạn trộn lượng chất chống đông thích hợp với nước để tạo hỗn hợp làm mát gần đông đặc - Chất chống đông thông dụng ethylene glycol Hỗn hợp gồm 50% nước 50% ethylene glycol, chất làm mát sử dụng quanh năm đa số động ôtô Hỗn hợp đông đặc -34 F (-37 C) Dung dịch 70% ethylene glycol đông đặc nhiệt độ thấp -84 F (-64 C) - Chú ý: Không nên sử dụng hỗn hợp cao 70% chất chống đông Các hỗn hợp có nhiệt độ đông đặc tăng dần đền -9 F (-23 C) - Chất làm mát gồm 50% nước 50% chất chống đông có công dụng bản:  Hạ thấp nhiệt độ đông đặc chất làm mát động đến -34 F (-37 C)  Tăng điểm sôi chất làm mát động đến 226 F (108 C), giảm tổn thất bốc thời tiết nóng  Chất chống lắng cặn ăn mòn kim loại hệ thống làm mát - Chất chống đông có chứa phụ gia, chẳng hạn chất hạn chế ăn mòn, chất chống tạo bọt Sự ăn mòn làm giảm thời gian sử dụng phận kim loại - Ngoài ăn mòn tạo thành lớp cách nhiệt làm giảm truyền nhiệt từ phận kim loại bị ăn mòn đến chất làm mát Trong động có ăn mòn nghiêm trọng, chất làm nguội nhiệt độ bình thường xylanh đầu xylanh nhiệt Một lí để chọn tỷ lệ 50% chất chống đông đảm bảo hệ thống làm mát có đủ chất hạn chế ăn mòn  Chất chống tạo bọt ngăn cản tạo bọt, chất làm mát qua bọt nước Bọt bong bóng khí nên dẫn nhiệt chất lỏng Nếu chất làm mát giảm động nhiệt Chương 7: Hệ thống làm mát  Chất chống đông thường pha màu để dễ nhận biết Màu thường sử dụng màu lục màu xanh lục Phẩm màu chất chống đông đóng vai trò phát rò rỉ  Các chất chống tạo bọt ăn mòn giảm dần hiệu lực chúng Nếu ăn mòn xảy chất làm mát chuyển sang màu gỉ sét Nhà chế tạo ôtô đề nghị thay chất làm mát năm lần, để phục hồi chất hạn chế hay ức chế loại bỏ chất bẩn chất làm mát  Có hai loại ethylene glylcol silicat cao silicat thấp tuỳ theo hàm lượng silicone silicat bổ xung vào ethylene glylcol Hầu hết động ôtô sử dụng chất chống đông silicat cao, với mục đích bảo vệ phận nhôm Nếu không, nhôm từ áo nước đầu xylanh nhôm bị bong tróc bịt kín tản nhiệt  Chất chống đông silicat thấp sử dụng xe tải nặng, với động xăng động diesel Chất chống đông phù hợp ghi sổ tay sử dụng xe 7.11 CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỬA CHỮA - Tất hư hỏng phận hệ thống làm mát ảnh hưởng xấu đến khả làm việc động Do vậy, phải nhanh chóng phát hư hỏng tìm cách khắc phục kịp thời 7.11.1 KÉT NƯỚC LÀM MÁT  Các hư hỏng - Két nước bị tắc (tắc phần) đóng cặn chất khoáng thành ống - Các ống nước tản nhiệt bị bẹp làm cản trở nước lưu thông qua két giảm truyền nhiệt thành ống ống nước bị thủng làm rò rỉ nước - Cánh tản nhiệt giàn ống bị dập va đập làm cản trở khí thổi qua két để làm mát két - Các ống nối dẫn nước vào két từ két bị bẹp làm cản trở lưu thông tuần hoàn nước qua két Các ống dẫn nước vào két bị hỏng Chương 7: Hệ thống làm mát -  - Cách khắc phục sửa chữa Thông rửa két nước, tẩy chất bám thành ống thông qua phương pháp tẩy rửa nước rửa hóa chất kết hợp tạo dòng nước mạnh lưu thông qua hệ thống làm mát Chú ý: thông rửa phải tháo van nhiệt khỏi hệ thống làm mát Có thể tháo hai ống nối két động rửa riêng cho cụm két động Phương pháp tốn nước phương pháp rửa chung cho toàn hệ thống  Gò, hàn lại ống nước tản nhiệt Số lượng hàn lấp không 10% tổng số ống  Nắn thẳng lại cánh tản nhiệt  Thử nghiệm thời gian nước chảy qua két làm mát, lưu lượng giảm cỡ 15% so với thiết kế phải sửa chữa thay két  Phải thay két nếu: Số ống nước móp méo lớn 20% Số đường ống bị tắc bị loại bỏ lớn 10% Số cánh tản nhiệt bị hỏng lớn 20% Sau sửa chữa xong phải thử độ kín khít phận 7.11.2 NẮP KÉT  Các hư hỏng - Vòng đệm cao su làm kín bị hỏng - Lò xo áp suất van chân không bị giảm đàn hồi hay kẹt, dẫn đến sai lệch áp suất điều chỉnh  Cách khắc phục sửa chữa - Thay vòng đệm cao su đảm bảo kín khít két - Thay nắp két chủng loại 7.11.3 BƠM NƯỚC  Các hư hỏng - Rò rỉ nước qua lỗ thăm thân bơm bề mặt lắp ghép thân bơm với thân máy Trục bơm bị rơ ngang ổ bi bị hỏng Chương 7: Hệ thống làm mát - - Ống bao kín có tác dụng ngăn ngừa dầu (mỡ) bơm ổ bi với nước làm mát, trục bơm quay làm mài mòn phớt, ống bao kín làm cho khe hở trục mặt phớt tăng lên gây rò rỉ dầu (mỡ) vào nước làm mát gây biến chất nước làm mát  - Bánh công tác bơm bị ăn mòn lớn, gãy vỡ Cách khắc phục sửa chữa Kiểm tra phận phớt bao kín hỏng phải thay thế, kiểm tra bề mặt đế lắp phớt bao kín thân bơm bị mòn rỗ doa mài bóng lại doa rộng đóng ống lót mài bóng bề mặt tiếp xúc Cần thay gioăng đệm mặt lắp ghép thân bơm với thân máy để đảm bảo không rò rỉ nước - Thay ổ bi tiêu chuẩn - Thay bánh công tác phù hợp thay bơm Cho phép sửa chữa bánh công tác phải đảm bảo độ cứng vững 7.11.4 VAN HẰNG NHIỆT  Các hư hỏng - Van nhiệt bị liệt hay kẹt vị trí đóng không mở to đường nước qua két, làm cho nước không làm nguội, động nóng Nếu van bị liệt hay kẹt vị trí mở to dẫn đến thời gian chạy ấm máy lâu, tượng kéo dài gây mòn nhanh động cơ, tốn nhiên liệu tăng ô nhiễm môi trường  Cách khắc phục sửa chữa - Tháo van khỏi động cơ, tẩy rửa làm cáu bẩn bám van, kiểm tra đóng mở van theo nhiệt độ, van đóng, mở nhiệt độ không với yêu cầu cần phải thay 7.11.5 QUẠT GIÓ  - Các hư hỏng Cánh quạt gió nứt, gãy, cong vênh Cách khắc phục sửa chữa Chương 7: Hệ thống làm mát  - Nếu bị nứt, gãy phải thay thông số kỹ thuật, hàn vết nứt dọc cánh quạt vết nứt ngang cánh phía rìa cánh quạt (ít 65mm tính từ tâm quạt phía đuôi cánh quạt bên) theo công nghệ hàn quy định - Thông thường cánh quạt gió có bị hư hỏng điều thay giá thành cánh quạt rẻ, dễ thay 7.11.6 KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG NƯỚC LÀM MÁT - Kiểm tra bổ sung nước làm mát thường phát trước khởi động xe Tuy nhiên, trình lái xe, thấy tượng động nóng mức quy định cần phải dừng động cơ, chờ nhiệt độ động xuống thấp nhiệt độ làm việc bình thường kiểm tra cần bổ sung nước vào két làm mát, mực nước đến cổ lỗ đổ nước Tốt bổ sung nước theo nhà chế tạo quy định, bổ sung nước mềm Nếu dùng nước thành phần quy định tối đa năm phải thay nước nước dùng lâu tác dụng chống ăn mòn đóng cặn 7.11.7 KIỂM TRA HIỆN TƯỢNG RÒ RỈ NƯỚC CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT - Khi nhận thấy nước làm mát thường bị tiêu hao nhanh cần kiểm tra rò rỉ, thất thoát để tìm nguyên nhân khắc phục - Quan sát trực tiếp: Quan sát gầm động xem có tượng ướt nước chảy hay không, quan sát kỹ đầu nối, ống nối hệ thống khu vực bình chứa nước phía két nước bơm nước Dùng thước thăm dầu kiểm tra dầu cacte, thấy dầu bẩn, độ nhớt xả dầu để kiểm tra xem có lẫn nước, chứa nhiều nước chứng tỏ có tượng chảy nước vào hệ thống bôi trơn Mở nắp két nước kiểm tra váng dầu két, có chứng tỏ khả lọt khí cháy từ xylanh lọt dầu từ đường dầu sang đường nước làm mát - Phương pháp thường hiệu có rò rỉ lớn, rò rỉ nhỏ thường khó phát - Kiểm tra độ kín khí nén: Giữ nước két thấp vành cổ lỗ đổ nước khoảng 15 mm, lắp bơm tay có áp kế vào bơm khí vào két với áp suất không Chương 7: Hệ thống làm mát vượt 25 kPa so với áp suất làm việc két Nếu áp suất giữ ổn định vài phút chứng tỏ hệ thống kín Nếu áp suất giảm, cần kiểm tra phương pháp khác để xác định nguyên nhân rò rỉ - Kiểm tra rò rỉ tia cực tím: Pha vào nước làm mát lượng định chất phát quang, cho động chạy lúc cho nước ấm lên dùng đèn chiếu tia cực tím vào chỗ nghi ngờ có tượng rò rỉ, nước rò chất phát quang phát màu xanh nên dễ dàng quan sát Sử dụng phương pháp kết hợp với cho khí nén vào hệ thống cho kết tốt phát hầu hết chổ rò rỉ - Kiểm tra độ kín áp suất mở van nắp két nước: Việc kiểm tra thực cách dùng bơm tay có gắn đồng hồ áp suất Lắp két nước lên ống trung gian (ống gá) lắp ống lên bơm, dùng tay bơm từ từ nhìn đồng hồ kiểm tra áp suất mở van xả, sau tiếp tục bơm giữ cho áp suất nhỏ áp suất mở van chút, áp suất không giảm vài phút chứng tỏ van kín Nếu áp suất mở van quy định van kín van đạt yêu cầu Van hút kiểm tra tay, mở nhẹ nhàng - Kiểm tra khí cháy lọt vào hệ thống làm mát: Nếu có tượng rò rỉ hệ thống làm mát xylanh, khí cháy lọt sang hệ thống làm mát thoát qua van xả nắp két nước Do đó, kiểm tra cách dùng ống nối, nối đầu với lỗ thoát nắp két nước đầu nhúng vào bình thủy tinh đựng nước, thấy bọt khí sủi lên nhiều có tượng lọt khí vào đường nước Sự rò rỉ kiểm tra thiết bị phân tích khí Mở nắp két nước, cho động hoạt động đặt đầu hút khí thiết bị phân tích khí vào miệng két nước, có khí cháy (CO, CO2, HC) lọt vào két nước, thiết bị phát hiển thị hàm lượng 7.11.8 KIỂM TRA HIỆN TƯỢNG TẮC KÉT NƯỚC - Nếu két nước có biểu tắc (nhiệt độ nước cao, mở nắp két kiểm tra thấy nước trào ra, tăng tốc động nước trào mạnh) cần kiểm tra để khắc phục Việc kiểm tra đơn giản thực sau:  Xả nước động tháo két khỏi động hoàn toàn, bịt kín hai đầu nối két Chương 7: Hệ thống làm mát  Đổ nước vào đầy két mở nút bịt đầu ống nối phía  Quan sát tượng nước chảy ra, nước két phải chảy hết nhanh vòng vài giây Nếu lưu lượng nước chảy nhỏ khả thông qua ống thoát (chảy không mạnh) két nước bị tắc phần cần phải thông rửa 7.11.9 KIỂM TRA VAN HẰNG NHIỆT - Tháo van khỏi động cơ, tẩy rửa làm cáu cặn bám van - Chuẩn bị nhiệt kế xác, chậu nước (trong suốt) phương tiện đun nước Treo van nhiệt chìm lơ lửng bình nước cắm nhiệt kế để đo nhiệt độ nước, ý không để van nhiệt kế chạm đáy bình (mất độ xác), đun nước nóng lên, quan sát van nhiệt kế Nhiệt độ van lúc bắt đầu mở vào khoảng 81 ÷ 850C nhiệt độ lúc van mở hoàn toàn khoảng 95 ÷ 100 0C, để nước nguội kiểm tra nhiệt độ van đóng hoàn toàn phải 75 ÷ 80 0C Như vậy, van sử dụng tốt Nếu van nhiệt đóng mở không với yêu cầu cần phải thay 7.11.10 KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH BỘ TRUYỀN ĐAI - Bộ truyền đai động dẫn động đồng thời bơm nước, quạt gió, máy phát điện số thiết bị khác Nếu đai bị mòn bóng có vết xước mặt bên, nứt vỡ, xơ sợi…cần phải thay Các puly cần làm kiểm tra bề mặt rãnh lắp đai Puly bị mòn nhiều, sứt nứt vỡ phải thay Các puly phải nằm mặt phẳng, lệch phải điều chỉnh lại - Kiểm tra độ căng đai dụng cụ chuyên dùng lấy kết so sánh với số liệu kỹ thuật động Nếu dụng cụ chuyên dùng kiểm tra tay theo kinh nghiệm cách dùng ngón tay ấn bình thường điểm nhánh đai dài nhất, độ võng không 5mm đạt yêu cầu Nếu không đảm bảo phải căng đai lại dựa kết cấu cụ thể truyền 7.11.11 THÔNG RỬA HỆ THỐNG LÀM MÁT - Đối với động 3B động hoạt động bình thường, trục trặc năm hay cỡ 48000 km xe chạy (tùy theo thông số đạt trước) phải thông rửa hệ thống làm mát lần Nếu chưa đạt đến thời gian sử dụng số Km xe chạy nói có dấu hiệu hệ thống làm mát bị tắc nước làm mát bẩn cần phải xả nước thống rửa hệ thống Chương 7: Hệ thống làm mát - Để đảm bảo rửa sạch, dùng phương pháp tẩy rửa nước rửa hóa chất kết hợp tạo dòng nước mạnh lưu thông hệ thống Có nhiều loại nước rửa hóa chất sử dụng như:  Dung dịch 100 g Na2CO3 ngậm nước + g K2Cr2O7 + lít nước  Dung dịch 2,5% HCl + 97,5% nước  Dung dịch 100 g H3PO4 + 50 g CrO3 + lít nước  Dung dịch axit lactic 60 g/l v.v… - Tuy nhiên, hệ thống làm mát động 3B có nhiều chi tiết làm hợp kim nhôm nên không dùng hóa chất rửa có gốc axit để tránh tượng ăn mòn, dùng phải pha thêm hóa chất chống ăn mòn - Quy trình thông rửa hệ thống làm mát động 3B theo phương pháp tuần hoàn kín dung dịch hóa chất thực sau:  Xả hệ thống làm mát  Tháo van nhiệt khỏi hệ thống làm mát  Cần biết dung tích hệ thống làm mát, đổ lượng hóa chất rửa định vào két đảm bảo tỉ lệ cần thiết với nước đổ nước vào đầy hệ thống ngâm khoảng thời gian định  Khởi động động cho làm việc tốc độ nhanh khoảng thời gian 20 phút, ý theo dõi nhiệt độ không để nước sôi  Dừng động cơ, chờ cho nước nguội xả nước khỏi hệ thống  Rửa lại hệ thống nước theo phương pháp tuần hoàn rửa lại dung dịch K2Cr2O3 nồng độ 0,5 ÷ 1% nhiệt độ cỡ 70 ÷ 80 0C để trung hòa hết chất ăn mòn, sau rửa lại lần cuối nước  Lắp van nhiệt trở lại đổ đầy dung môi làm mát theo yêu cầu vào hệ thống Nên đổ dung môi làm mát cho đầy áo nước động lắp van nhiệt vào để tránh tượng kẹt khí không điền đầy dung môi làm mát khoang nắp máy van nhiệt đóng - Ngoài có phương pháp tẩy rửa hiệu ngâm hệ thống làm mát với dung dịch hóa chất Sau xả dùng thiết bị rửa, bơm nước với áp suất định chảy với tốc độ nhanh ngược chiều lưu thông bình thường Chương 7: Hệ thống làm mát môi chất làm mát két áo nước động Cần tháo ống nối khoang két với động cơ, bơm nước vào ống nối phía két, chảy ngược lên vào nắp máy xuống thân máy chảy Rửa đến thấy nước thoát Sau lắp đường ống van nhiệt trở lại làm đầy môi chất làm mát theo yêu cầu hệ thống - Có thể tháo hai ống nối két động rửa riêng cho cụm két động Phương pháp rửa riêng tốn nước phương pháp rửa chung toàn hệ thống 7.11.12 CẤP NƯỚC LÀM MÁT - Việc cấp nước làm mát cho động thực phương pháp đơn giản, dễ dàng Dùng bơm nước ống mềm đưa trực tiếp nước vào cổ đổ nước két làm mát Việc cấp nước kết thúc ta quan sát thấy nước làm mát cách miệng cổ đổ nước khoảng ÷ cm.Ngoài ta dùng tay đổ trực tiếp nước làm mát vào két nước thông qua lỗ đổ nước két 7.11.13 XẢ NƯỚC LÀM MÁT - Trong trường hợp muốn sửa chữa động hay phận khác hệ thống làm mát cần phải xả nước khỏi hệ thống cách tháo nút xả nước nằm khoang nước phía két làm mát Tùy theo mức độ sửa chữa vị trí sửa chữa ta xả toàn phần hay phần nước làm mát Chương 8: Kết luận hướng phát triển đề tài CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 8.1 KẾT LUẬN - Với cố gắng, lòng nhiệt huyết công việc thành viên nhóm, đặc biệt hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy Trần Minh Tài tạo nên thành công đề tài Sau khoảng thời gian dài nghiên cứu thực hoàn thành đề tại, nhóm chúng em đạt kết sau:  Tu bổ, lắp đặt vận hành thành công mô hình động Diesel TOYOTA 3B  Từ mô hình thực tế này, nhóm nghiên cứu tìm hiểu cấu tạo, công dụng nguyên lý hoạt động hệ thống động  Nghiên cứu hoàn thành tập thuyết minh trình bày vấn đề trọng tâm cụ thể hệ thống động  Xây dựng hoàn thiện đầy đủ vẽ tổng thể động vẽ chi tiết - hệ thống động Trong suốt trình thực đề tài, bên cạnh thuận lợi to lớn nhóm vướng phải số khó khăn tránh khỏi trình thực công việc Những thuận lợi khó khăn mà nhóm gặp phải cụ thể sau: Về mặt thuận lợi:  Được hậu thuẫn, giúp đỡ tạo điều kiện mức tốt Ban giám hiệu Lãnh đạo khoa Cơ Khí Động Lực  Sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình mặt thầy Trần Minh Tài  Với kiến thức học động Diesel nói riêng kiến thức chuyên nghành ô tô nói chung, kèm theo tiếp xúc trực tiếp với mô hình thực tế giúp cho nhóm hoàn thành tập thuyết minh vẽ tốt mức Về mặt khó khăn:  Quá trình tìm kiếm phụ tùng, thiết bị để tu bổ hoàn thiện mô hình gặp khó khăn, tài liệu động TOYOTA 3B không nhiều chưa chuyên sâu  Thiếu số thiết bị chuyên dùng để kiểm tra, điều chỉnh hệ thống động Chương 8: Kết luận hướng phát triển đề tài  Vì lý khách quan nên tài liệu, hình ảnh số hệ thống, chi tiết phải tham khảo vào tài liệu động khác  Kinh phí thực hạn chế trở ngại lớn cho trình thực đề 8.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI - Làm tài liệu tham khảo cho luận văn sau - Làm mô hình học tập cho môn học “Thực hành động Diesel” - Do thời gian kinh phí hạn chế nên chưa phát triển vấn đề sau: -  Lắp đồng hồ đo so sánh áp suất nhiên liệu (trước kim phun) cho xylanh  Thiết kế công tắc khởi động cho việc khởi động dễ dàng nhanh chóng  Lắp đồng hồ đo nhiệt độ nước làm mát, nhiệt độ dầu bôi trơn, Nếu có thời gian điều kiện, nhóm mong muốn hoàn tất vấn đề hổ trợ cho nhóm luận văn sau muốn phát triển đề tài nhóm em Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Trang web: www.thuvienoto.com www.oto-hui.com www.tailieu.vn CHƯƠNG Giáo trình: Cấu Tạo Động Cơ Đốt Trong Biên soạn: Đinh Nguyên Phúc Địa chỉ: Khoa Cơ Khí Động Lực – Trường CĐKT Cao Thắng Tài liệu: Đào tạo kỹ thuật viên T-TEP Địa chỉ: Khoa Cơ Khí Động Lực – Trường CĐKT Cao Thắng Trang web: www.oto-hui.com www.tailieu.vn CHƯƠNG Giáo trình: Cấu Tạo Động Cơ Đốt Trong (trang 91-109) Biên soạn: Đinh Nguyên Phúc Địa chỉ: Khoa Cơ Khí Động Lực – Trường CĐKT Cao Thắng Trang web: www.oto-hui.com www.tailieu.vn www.violet.vn CHƯƠNG Giáo trình: Hệ Thống Điện – Điện Tử Ô Tô Địa chỉ: Khoa Cơ Khí Động Lực – Trường CĐKT Cao Thắng Tài liệu tham khảo Tài liệu: Đào tạo kỹ thuật viên T-TEP Địa chỉ: Khoa Cơ Khí Động Lực – Trường CĐKT Cao Thắng Trang web: www.oto-hui.com www.tailieu.vn CHƯƠNG Giáo trình: Cấu Tạo Động Cơ Đốt Trong Biên soạn: Đinh Nguyên Phúc Địa chỉ: Khoa Cơ Khí Động Lực – Trường CĐKT Cao Thắng Sách: Kỹ Thuật Sữa Chữa Động Cơ Nổ Hiện Đại Tập 2: Động Cơ DIESEL Tác giả: NGUYỄN OANH Địa chỉ: Cơ sở dạy nghề máy nổ An Phú NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI Trang web: www.oto-hui.com CHƯƠNG Giáo trình: Cấu Tạo Động Cơ Đốt Trong Biên soạn: Đinh Nguyên Phúc Địa chỉ: Khoa Cơ Khí Động Lực – Trường CĐKT Cao Thắng Trang web: www.oto-hui.com CHƯƠNG Tài liệu: Hệ thống làm mát - động Zin-130 Tài liệu tham khảo Giáo trình: Cấu Tạo Động Cơ Đốt Trong Biên soạn: Đinh Nguyên Phúc Địa chỉ: Khoa Cơ Khí Động Lực – Trường CĐKT Cao Thắng Trang web: www.oto-hui.com [...]... Hình 1.1: Động cơ DIESEL TOYOTA 3B Chương 1: Tổng quan về động cơ diesel Toyota 3B 1.2 ỨNG DỤNG VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT 1.2.1 ỨNG DỤNG - Hầu hết các động cơ Diesel của TOYOTA trong giai đoạn này được sản xuất bởi hãng HINO, một nhà thầu phụ chuyên sản xuất động cơ cho TOYOTA Bên cạnh đó, một số động cơ Diesel TOYOTA 3B được sản xuất bởi hãng DAIHATSU và được ký hiệu logo của DAIHATSU trên thân động cơ Mô... mong thầy cô thông cảm và góp ý xây dựng để đề tài được bổ sung hoàn thiện hơn nữa Xin cảm ơn Chương 1: Tổng quan về động cơ diesel Toyota 3B CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL TOYOTA 3B 1.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN - Động cơ DIESEL TOYOTA 3B được sản xuất và đưa vào sử dụng trong những năm của thập kỷ 80, nó được các nhà máy sản xuất động cơ của TOYOTA trên toàn cầu đưa vào sản xuất và sử... khoa CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC, sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn và quá trình tìm hiểu trên thực tế, nhóm chúng em quyết định chọn động cơ DIESEL TOYOTA 3B làm đề tài tốt nghiệp Loại động cơ này được nhắc đến nhiều vì sự phổ biến của nó Nhóm chúng em quyết định chọ động cơ này làm đề tài tốt nghiệp nhằm mô phỏng đầy đủ toàn bộ các hệ thống của loại động cơ Diesel điển hình này của hãng TOYOTA Tập tài liệu sau... động cơ Diesel điển hình này của hãng TOYOTA Tập tài liệu sau đây giới thiệu một cách tổng quan và cụ thể về các hệ thống của động cơ DIESEL TOYOTA 3B bao gồm: Tổng quan về động cơ DIESEL TOYOTA 3B Hệ thống truyền lực Hệ thống phân phối khí Hệ thống khởi động Hệ thống nhiên liệu Hệ thống bôi trơn Hệ thống làm mát Đề tài này lần đầu tiên chúng em thực hiện nên chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót không mong... thân động cơ Mô hình trong đề tài nhóm chúng em thực hiện là động cơ do DAIHATSU sản xuất - Động cơ DIESEL TOYOTA 3B được sử dụng phổ biến nhất là trên dòng xe TOYOTA LANCRUISER, chính nhờ vào động cơ này đã tạo nên sự mạnh mẽ và bền bỉ cho chiếc thể thao đa dụng LAND CRUISER Ngoài ra động cơ DIESEL TOYOTA 3B còn được sử dụng trên xe nâng TOYOTA và xe buýt COASTER,… Hình 1.2: Xe TOYOTA LAND CRUISER đời... 2.1.3.4 KẾT CẤU XÉC- MĂNG a Kết cấu xécmăng khí - Đối với động cơ có áp suất khí thể không cao lắm người ta chỉ dùng ba xécmăng khí là đủ bao kín - Số lượng xéc-măng khí phụ thuộc vào kiểu động cơ và tốc độ của nó Động cơ diesel áp suất trong xylanh lớn cần nhiều xéc-măng hơn động cơ xăng - Động cơ tốc độ thấp cần nhiều xéc-măng khí hơn động cơ tốc độ cao - Khi lắp các xéc-măng khí cần xoay miệng của... 3B còn được sử dụng trên xe nâng TOYOTA và xe buýt COASTER,… Hình 1.2: Xe TOYOTA LAND CRUISER đời 1986 sản xuất tại Mỹ Chương 1: Tổng quan về động cơ diesel Toyota 3B 1.2.2 THÔNG SỐ KỸ THUẬT Động cơ 4 xylanh thẳng hàng (I4) - Dung tích xylanh là 3.4 Lít, cụ thể là 3431 - - Cơ cấu phối khí 8 van OHV - Tỉ số nén 20:01 - Công suất tối đa là 90 HP (67KW) ở số vòng quay 3500 vòng/phút Moment xoắn cực đại... nay TOYOTA đã thiết kế và đưa vào sản xuất nhiều loại động cơ để phù hợp với từng dòng xe ở mỗi thị trường khác nhau Một trong những dòng xe địa hình đa dụng mạnh mẽ nổi tiếng đã gắng liền với tên tuổi của TOYOTA đó là LAND CRUISER Giai đoạn những năm 1980-1990 chiếc xe này được trang bị động cơ DIESEL TOYOTA 3B mạnh mẽ và trở thành dòng xe được ưa chuộng ở nhiều quốc gia Được sự chỉ đạo của khoa CƠ... HOẠT ĐỘNG 137 4.3.4.1 BUGI SẤY ĐIỀU KHIỂN KHÔNG TỰ ĐỘNG ĐÓNG 137 4.3.4.2 BUGI SẤY ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG ĐÓNG .138 4.3.5 HƯ HỎNG VÀ KIỂM TRA SỬA CHỮA .139 4.3.5.1 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP 139 4.3.5.2 KIỂM TRA SỬA CHỮA 139 4.3.5.3 CÁC LƯU Ý KHI KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ CÓ BUGI SẤY 139 CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL 141 5.1 NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHIÊN... không gian công tác của xylanh rồi truyền cho piston và biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu - Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực cũng chính là các bộ phận chuyển động chính của động cơ bao gồm: piston, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà - Các bộ phận có liên quan trực tiếp với các bộ phận chuyển động chính kể trên cũng có thể được xếp vào hệ thống truyền lực:

Ngày đăng: 09/09/2016, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan