Luận văn truyền kỳ tân phả của đoàn thị điểm từ góc nhìn thi pháp tự sự

106 1K 2
Luận văn truyền kỳ tân phả của đoàn thị điểm từ góc nhìn thi pháp tự sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ HƯƠNG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA ĐỒN THỊ ĐIỂM TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP Tự Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 oi 20 LUẬN VĂN THẠC sĩ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng HÀ NỘI, 2016 Trước khỉ trình bày nội dung luận văn Tơi xỉn bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Thành Hưng - người thầy trực tiếp dành nhiều thời gian tâm huyết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành Luận văn Tơi xỉn bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu thầy cô giáo phòng đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội II Các thầy cô nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ tri thức cho suốt thời gian học tập nghiên cứu lớp Cao học Lí luận văn học KI 8, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt Luận văn Thạc sĩ trường Cuối cùng, tơi xỉn cảm ơn gia đình, bạn bè - người bên quan tâm, giúp đỡ, khích lệ tơi học tập hồn thành tốt Luận văn Tôi xỉn chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đinh Thị Hương Dưới hướng dẫn thầy PGS TS Phạm Thành Hưng, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành lí luận văn học với đề tài “Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm từ góc nhìn thi pháp tự sự” hoàn thành chinh nhận thức thân tôi, không trùng với luận văn khác Trong khỉ nghiên cứu hoàn thành luận văn, kế thừa thành tựu nhà khoa học trước với trân trọng biết om! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đinh Thị Hưomg MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam di sản văn hóa tinh thần to lớn, có ý nghĩa tảng cho xây dựng phát triển văn hóa đại dân tộc Chúng ta kế thừa di sản thi ca đồ sộ phong phú với truyền thống nghệ thuật trữ tình mạnh mẽ hom truyền thống tự Quan niệm mỹ học “văn dĩ tải đạo” quan niệm “thi ngơn chí” níu kéo giới hạn nhà nho Việt Nam chậm đến với thể loại văn xuôi tự Tuy vậy, kỷ XIV có Việt điện u lỉnh, cuối kỷ XV có Lĩnh nam chích qi, lượt tới Thiền uyển tập anh, Truyền kỳ mạn lục, Thánh tơng di thảo, Hồng Lê thống bên cạnh truyện nôm khuyết danh Như vậy, thể loại, qua thời kỳ phát triển văn học trung đại Việt Nam gắn với xuất tác giả tác phẩm xuất sắc Tác phẩm Truyền kỳ tân phả (cịn có tên gọi ỉầ“Tục truyền kỳ”) Đoàn Thị Điểm viết chữ Hán truyện kể đời, thời thế, người, xuất sau Truyền kỳ mạn lục gàn hai kỷ viên ngọc quý kho tàng văn chương tự Việt Nam Gắn liền với âm hưởng trữ tình tác phẩm đồng tác giả Chinh phụ ngâm, “Truyền kỳ tân phả trở thành thứ vật dẫn biểu cho việc đề cao nữ quyền”, [79] Đoàn Thị Điểm sống gần trọn nửa đàu kỷ XVIII Đây giai đoạn lịch sử phức tạp: loạn lạc, đói rét, chia ly - tất điều điều tác động sâu sắc đến sống riêng nữ sĩ Thêm gánh nặng gia đình, hạnh phúc nữ sỹ thêm phàn ngắn ngủi Chịu ảnh hưởng thời đại, hoàn cảnh riêng thân với khả tài văn xuất sắc, Đoàn Thị Điểm sáng tác Truyền kỳ tân phả có giá trị mặt nội dung hình thức nghệ thuật Truyền kỳ tân phả viết dựa vào nguyên mẫu nhân vật ừong đời, mô tip văn học từ ký ức tín ngưỡng dân gian Bằng việc lựa chọn đề tài, chủ đề, xây dựng hình tượng, cốt truyện, việc sử dụng đặc trưng thi pháp văn học trung đại hệ thống mô típ, hệ thống hình ảnh ước lệ thẩm mỹ điển cố, tác giả Đoàn Thị Điểm tạo nên tính lạ quan niệm người thể qua người kể ngôn ngữ Các truyện ừong Truyền kỳ tân phả câu chuyện đời, người buổi xế chiều xã hội phong kiến Việt Nam, biểu màu sắc hoang đường, quái đản Truyền kỳ tân phả có nhiều ưu điểm việc phản ánh thực trạng thối nát xã hội phong kiến đưorng thời Tuy nhiên, tác giả không tránh khỏi mâu thuẫn quen thuộc nhà văn thời Đó mâu thuẫn lập trường phê phán mình, cách quan niệm xã hội lý tưởng Bàn nghệ thuật Truyền kỳ tân phả, Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí, có viết: “lời văn hoa lệ, cách yầi ớt, không văn Nguyễn Dữ”, [25, tr.149] Tuy nhiên, nhìn chung tác phẩm văn xuôi tự bước đàu mang nhiều yếu tố phôi thai trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam kỷ XVIII Thuật ngữ poetika, theo viện sĩ M Khrapchenco, “thi pháp hệ thống nguyên tắc sáng tạo tác giả, trường phái hay thời đại văn học, tức mà nhà văn sáng tạo cho mình, cỏ ỷ thức tự giác hay khơng” Nói cách khác thi pháp cách cấu tạo tác phẩm sử dụng hệ thống phưorng tiện thẩm mỹ Thỉ Pháp học danh từ khơng xa lạ Đó tên gọi môn cổ xưa đồng thời môn đại nghiên cứu văn học Thi pháp tự cách thức nhà văn - người kể sử dụng thủ pháp nghệ thuật, phưomg thức, kỹ thuật tác phẩm Trên sở tài liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, chúng tơi có nhìn khái quát thi pháp tự truyện Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm Việc tìm đọc khai thác tài liệu có liên quan đến vấn đề giúp chúng tơi có gợi mở để từ tiếp tục sâu nghiên cứu, phân tích tìm hiểu đề tài lựa chọn Tuy nhiên, tìm hiểu “Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm từ góc nhìn thi pháp tự sự” đề tài Đây khó khăn cho chúng tơi trì nh nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm Dù cịn nhiều thiếu sót, song chúng tơi hy vọng qua luận văn góp thêm góc nhìn mới, tồn diện tác phẩm Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm Xuất phát từ thực tế này, chọn đề tài: “Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm từ góc nhìn thi pháp tự sự” làm đề tài luận văn thạc sĩ Chúng tơi mong muốn vận dụng tự học - lý thuyết đại vào phân tích văn nghệ thuật thuộc phạm trù văn học cổ với hy vọng hiểu sâu thành cơng hạn chế tác phẩm, góp phần nhỏ vào việc đánh giá chung, để khẳng định tài đóng góp tác giả văn học Việt Nam Lịch sử nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả Đồn Thị Điểm Đoàn Thị Điểm tên tự Hồng Hà, có sách ghi “Hồng Hà nữ sĩ” hay “Hồng Hà phu nhân”, sinh năm 1705, làng Giai Phạm (nay thuộc huyện Mỹ Văn, tính Hưng Yên), năm 1748, năm bà 44 tuổi Đồn Thị Điểm nhà nghiên cứu đánh giá “một thiểu phụ có danh làng văn ” Việt Nam Trong 44 năm tuổi đời, nữ sĩ để lại hai tác phẩm: Truyền kỳ tân phả Chinh phụ ngâm khúc Thế nhưng, tài liệu Đồn Thị Điểm cịn lại không nhiều Trong kho thư tịch cổ Việt Nam có đơi dịng bà Lịch trỉầi hiến chuơng loại chỉ, Tang thương ngẫu lục, Đại Nam hiển ứng truyện, Nam thiên trân dị tập, Sơn cư tạp thuật, Hát Đông thư dị Sách Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Văn học viết, thời kỳ I - giai đoạn IV, kỷ XVIII - 1858, tác giả Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Luận, Lê Hoài Nam, nhận xét tác giả Đoàn Thị Điểm: “Đoàn Thị Điểm phụ nữ dòng dõi nho gia, để nhân vật bào chữa thái độ bất chấp lễ giáo cách trách người đàn ông, người trượng phu không cần câu chấp lễ nghi lặt vặt”, [75, tr.33 - 34] Trong giáo trình Văn học Việt Nam (nửa cuối thể kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX), tác giả Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận, có giải thích sơ lược Đồn Thị Điểm (1705 - 1748), bà có tên hiệu Hồng Hà, quê làng Giai Phạm (sau đổi Hiến Phạm), trấn Kinh Bắc (nay thuộc tỉnh Hải Hưng) Tác phẩm viết chữ Hán cịn để lại tập Truyền kỳ tân phả [39, tr.50] Trong giáo trình Văn học Việt Nam 0nửa cuối thể kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nguyễn Lộc giới thiệu tóm tắt tiểu sử nghiệp văn chương Đoàn Thị Điểm Nguyễn Lộc có khái quát so sánh giá trị nghệ thuật Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, với truyện Truyền kỳ ừong văn học trung đại Việt Nam, truyện Truyền kỳ Nguyễn Dữ Tác phẩm Đoàn Thị Điểm, dịch Chinh phụ ngâm cịn có tập truyện Truyền kỳ tân phả, kể lại truyện truyền kỳ, theo truyền thống Nguyễn Dữ Phan Huy Chú khen Truyền kỳ tân phả (còn tên tục Truyền kỳ viết tiếp loại truyện Truyền kỳ Nguyễn Dữ); Lời văn hoa mĩ, dồi chê khí cách hoi yếu, khơng Nguyễn Dữ, [38, tr.149] Trong giáo trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 2, Phạm Thế Ngũ, viết tiểu sử Đoàn Thị Điểm tỉ mỉ Tuy Phạm Thế Ngũ nhắc đến Truyền kỳ tân phả, tác phẩm văn xuôi bà câu văn ngắn gọn tập trung nói dịch phẩm Chinh phụ ngâm bà; “Bình sinh, bà Đồn hay làm văn làm thơ, lấy hiệu Hồng Hà nữ sĩ Bà có soạn tập truyện Truyền kỳ tân phả chữ Hán, quốc văn bà để lại dịch Chinh phụ ngâm Đặng Tràn Cơn”, [48, tr.194] Trong giáo trình Văn học Việt Nam, (Từ thể kỷ X - thể kỷ XX), Nguyễn Phạm Hùng giới thiệu sơ lược Đoàn Thị Điểm, nhấn mạnh thành công dịch Chinh phụ ngâm bà, mà không đề cập đến Truyền kỳ tân phả, tác phẩm viết chữ Hán Đoàn Thị Điểm, [30, tr.117] Trong Tác gia văn học, Thăng long - Hà Nội, từ kỷ XI đến kỷ XX, Tơ Hồi, Nguyễn Vinh Phúc, Hồng Ngọc Hà, Ngơ Văn Phú, Phan Thị Thanh Nhàn, tác giả giới thiệu đầy đủ tác giả Đồn Thị Điểm, ngồi cịn nhắc đến tác phẩm Truyền kỳ tân phả Bà hiệu Hồng Hà nữ sĩ, Đồn Dỗn Nghi, sáng tác, dịch Chinh phụ ngâm, Đoàn Thị Điểm tác giả tập truyện chữ Hán Truyền kỳ tân phả, chép chuyện Truyền kỳ nước ta, (tiếp tục công việc Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục) thơ văn chữ Hán, chữ Nôm chép ừong “Hồng Hà phu nhân di văn” phát gần đây, [28, tr.9192] Qua tài liệu, giáo trình nói trên, chúng tơi nhận thấy Đồn Thị Điểm nữ sĩ tài ba, người đời sau ý, đề cao nghiệp văn học bà, dịch Chinh phụ ngâm tiếng, khơng thể khơng kể đến tác phẩm văn xi chữ Hán Truyền kỳ tân phả Thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều việc thực luận văn 2.2 tác phẩm Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm tiếng văn thơ Nhiều tác phẩm bà lưu lại đến ngày nay, có Truyền kỳ tân phả Một số nhà nghiên cứu cho Tmyền kỳ tân phả cịn có tên gọi Tục truyền kỳ Theo Phan Huy Chú, Tục truyền kỳ Đoàn Thị Điểm gồm sáu truyện: Bích Câu kỳ ngộ, Hải linh từ lục, Vân Cát thần nữ, Hoành Sơn tiên cục, An Ấp liệt nữ Nghĩa khuyển khuất miêu Nhưng sách ngày khơng cịn Bản dịch sử dụng luận văn Ngô Lập Chi Trần Văn Giáp tuyển dịch gồm bốn truyện: Hải lỉnh từ lục, Vân Cát thần nữ lục, An Ấp liệt nữ lục Bích Câu kỳ ngộ, Nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 1963 Ngoài có số giáo trình, tài liệu có nghiên cứu ghi chép lại tác phẩm truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm: Sách giáo trình: Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận, dành số dòng ngắn gọn để giới thiệu Truyền kỳ tân phả, đồng thời gợi ý vấn đề tác phẩm cần nghiên cứu: “Tác phẩm viết chữ Hán cịn để lại, tập Truyền kỳ tân phả Nay lưu lại in khắc năm 1811, Lạc Thiện Đường Sách gồm sáu truyện, ghi rõ Hồng Hà Đoàn phu nhân làm Điều đáng lưu ý lời văn ý tứ Truyền kỳ tân phả Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn có nhiều chỗ trùng hợp sít sao, rõ truyện đề tài người chinh phu, Truyện An ấp liệt nữ”, [39, tr.50 51] Sách giáo trình: Vẫn học Việt Nam (nửa cuối thể kỷ XVIII - hết thể kỷ XIX), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội (1997) Nguyễn Lộc việc nhận xét thể loại Truyền kỳ tân phả, cịn trích dẫn lời khen Phan Huy Chú Truyền kỳ tân phả, đối sánh với Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ: “Loại truyện Truyền kỳ sang giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đàu kỷ XIX, tiếp tục với Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, Đoàn Thị Điểm có ý thức kế thừa truyền thống Nguyễn Dữ, biểu ừong cách đặt tên tác phẩm bà Truyền kỳ tân phả cịn có tên Tục Truyền kỳ phương diện nghệ thuật, Truyền kỳ tân phả không đuổi kịp Truyền kỳ mạn lục, phương diện nội dung Truyền kỳ tân phả có phần gần với sống, với người”, [38, tr.25] Trong chuyên khảo Mấy vẩn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Tràn Đình Sử mục truyện Truyền kỳ, có giới thiệu nhận xét Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, song ơng khơng nói đến tiểu sử Đồn Thị Điểm: “Truyền kỳ tân phả đàu kỷ XVIII Đoàn Thị Điểm loại với truyện Truyền kỳ mạn lục, rườm lời hơn, thơ ca thù tạc lại q nhiều làm lỗng thú truyện Tuy ta khơng nên đánh giá thể loại túy từ góc độ truyện Có thể xem thể loại truyện - thơ hợp thể, yếu tố truyện đóng vai trị sáng tạo tình để tác giả thi thố tài thơ, đặc điểm phản ánh hứng thú sinh hoạt văn thơ đương thời văn sĩ”, [55, tr.356] Sách Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, tập 1, Nguyễn Đăng Na, có giải TÀI LIÊU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2008), Hán Việt từ điển giản ym, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, I, (Từ nguồn gốc đến hết kỷ IX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Trọng Cường (1997), Từ điển văn học Việt Nam, (Từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabỉeỉ Garcỉá Márquez, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phan Văn Các, Đặng Đức Siêu (chủ biên), (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16, Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh Anh Chi (2005), “Vũ Trinh bước phát phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam”, Văn nghệ, (32), tr.7 Ngô Lập Chi, Trần Văn Giáp, Hồng Hữu n (phiên dịch thích, hiệu đính giới thiệu) (1962), Truyền kỳ tân phả, Nxb Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1999), Truyền kỳ Việt Nam, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đổng Chi (sưu tầm, khảo dị) (2000), Sự tích cơng chúa Liễu Hạnh, sách Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Như Chi (2000), Thi văn giảng luận từ khởi thủy đến cuối kỷ XIX, tái bản, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, Nxb, Đại học Quốc gia, Thành Phố Hồ Chí Minh 13 Đinh Trí Dũng (2006), Cái kỳ ảo tác phẩm Yêu ngôn Nguyễn Tuân, Tạp chí Khoa học, 34 (3B), tr - 14 Đinh Trí Dũng (2009), “Màu sắc Liêu Trai tác phẩm u ngơn Nguyễn Tn (nhìn từ góc độ ngơn từ), Ngữ học tồn quốc 2009, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, tr 495 - 498 15 Mai Thị Ngọc Chúc, Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), sách Từ điển văn hóa Việt Nam - Nhân vật (1993), Nxb Văn hóa - thông tin - Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đường (chủ biên), (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 10 (nâng cao), tập 2, Nxb Hà Nội 17 Trần Văn Giáp (chủ biên), Tạ Phong Châu, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Tường Phượng, Đỗ Thiện (1997), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bích Hải (2007), Truyền thống “hiếu kỳ’’ tiểu thuyết Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6), 77 - 83 19 Nguyễn Thị Bích Hải (2009), Đen với tác phẩm văn chương phương Đông (Trung Quốc - Nhật Bản - Ấn Độ), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ Lý luận văn học, Hà Nội 22 Đào Duy Hiệp (2006), cẩu trúc U ảo truyện ngắn Maupssant, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (9), tr 24 - 39 23 Nguyễn Ngọc Hiệp (2005), Đời sổng nhân vật truyền kỳ ngồi tác phẩm lịng tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, (5), tr 24 - 39 24 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Đỗ Hồng Chung, Phưomg Lựu, Nguyễn Hoành Khang, Trần Đình Việt, Nguyễn Khắc Phi, Trần Hữu Tá (ban biên tập), (1983), Từ điển Văn học, (A- M), tậpl, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Đỗ Hồng Chung, Phưomg Lựu, Nguyễn Hồnh Khang, Trần Đình Việt, Nguyễn Khắc Phi, Trần Hữu Tá (ban biên tập), (1983), Từ điển Vãn học, (N- Y), tập2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ bên), (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế Giới, Hà Nội 27 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ phong cách thỉ pháp học, Nxb Giáo dục, Quảng Nam 28 Tơ Hồi, Nguyễn Vinh Phúc, Hồng Ngọc Hà, Ngơ Văn Phú, Phan Thị Thanh Nhàn (1998), Tác giả văn học Thăng Long, Hà Nội (Từ thể kỷ XI- đến kỷ XX), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Nguyễn Trọng Hồn (2007), Tư liệu dạy học mơn Ngữ văn 10, Nxb Hà Nội 30 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam {từ kỷ X đến kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học Trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 33 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẩu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí văn học, (5) 35 Đinh Thị Khang (2007), So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, (4), tr 62- 72 36 Ngơ Tự Lập, “Ma với tư cách nhân vật văn học”, http://www.Viet - studies, info 37 Lê Nguyên Long (2006), khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), 40- 54 38 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối thể kỷ XVIII- hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối thể kỷ XVIII đến đầu thể kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Hoa Lê (2009), Một sổ ỷ kiến giá trị truyện truyền kỳ “Ngọc thân ảo hóa” (từ chữ Hán), Kỉ yếu Hội thảo khoa học, tập 2, Nxb Nghệ An 41 Đoàn Quang Luận (2008), Mở rộng điển tích Chinh phụ ngâm, Nxb Nghệ An 42 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (1986), Các nhà văn nói nhà Văn, tập II, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 43 Trần Thanh Mại (1961), Những câu chuyện thần lỉnh ma quái, tạp chí Nghiên cứu văn học, (2) 44 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, tập 1, Truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Na (2007), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại- Những chặng đường lịch sử xu hướng phát triển, sách Truyện ngắn Việt Nam - lịch sử - Thỉ pháp Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Đặng Thị Thanh Ngân (2013), “Nhân vật ma quái Thánh Tông Di Thảo Truyền Kì Mạn Lục”, http;//www.vanhoanghean.com.vn 48 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, sách tham khảo, văn học lịch triều Việt Nam, tái bản, Nxb Đồng Tháp 49 Nguyễn Khắc Phi, Lưomg Duy Thứ, Lê Huy Tiêu (1997), Văn học Trung Quốc (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa - mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Nguyễn Kỉầi (1695 - 1771) Đoàn Thị Điểm (1705 -1748), ữong sách Danh nhân Hà Nội, Nxb Hà Nội 52 Trần Lê Sáng (1985), Phùng Khắc Khoan, Cuộc đời thơ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Hữu Sơn (2009), Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục từ điểm nhìn văn học so sánh, bàn mối quan hệ truyền thống giao lưu, hội nhập văn hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học, tập 2, Nxb Nghệ An, tr 105-110 54 Tràn Đình Sử (1998), Dần luận thỉ pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (1999), Mẩy vẩn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (chủ biên), (2008), Từ học sổ vẩn đề lý luận lịch sử (phàn 2), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 58 Văn Tân (chủ biên), Nguyễn Văn Dân (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Văn Tân (chủ biên), Cao Tự Thanh, Đinh Thanh Hiếu, Lại Văn Hùng, Lê Huy Trân, Nguyễn Kim Sơn, Nguyễn Tá Nhí, Nguyễn xuân Diệu, Phan Ánh Sao, Phạm Văn Khối, Trần Bá Chí (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, văn học nửa đầu kỷ XVIII, tập 7, Nxb Khoa học xã, Hà Nội 60 Trương Xuân Tiếu (2004), Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Toàn Huệ Khanh (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam, thông qua “Kim ngao tân thoại”, “Tiễn đăng tân thoại”, “Truyền kỳ mạn lục”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 62 Tràn ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kỳ mạn lục ”, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yểu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí văn học, (6), tr 25- 30 64 Tràn Thị Băng Thanh (1978), Nhìn qua tác phẩm viết đề tài phụ nữ văn học chữ Hán kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Văn học, (1) 65 Trần Thị Băng Thanh (1999), Thế giới nhân vật Đoàn Thị Điểm “Truyền kỳ tân phả”, Tạp chí Văn học, (3) 66 Tràn Thị Băng Thanh (1997), Lê Thánh Tông mối “dị đoan”, Tạp chí Văn học, (8) 67 Phạm Văn Thắm (1997), Lời giới thiệu “Truyền kỳ tân phả” sách “Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam” tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội 68 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 69 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Lưong Duy Thứ (1996), Để hiểu tiểu thuyết cổ Trung Quốc, Nxb khoa học xã hội, Mũi Cà Mau 71 Lưong Duy Thứ, Hồ Sĩ Hiệp, Đinh Phan cẩm Vân (1997), Tiểu thuyết cổ Trung Quốc, Nxb Trẻ, T.p Hồ Chí Minh 72 Trần Văn Trọng (2004), mối quan hệ “ảo ” “thực ” Liêu Trai dị Bồ Tùng Lỉnh, Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 45 năm thảnh lập trường Đại Học Vinh, tập hai, tr 224 - 227 73 Đinh Phan cẩm Vân (2000), Cái “kì” tiểu thuyết truyền kì, Tạp chí Văn học, (10), tr 48- 53 74 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, “Văn học viết, thời kỳ L giai đoạn LV, XVIII, đầu kỷ XIX, giai đoạn V, đầu kỷ XIX- 1858 ” Nxb Giáo duc, Hà Nội 76 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

Ngày đăng: 09/09/2016, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA ĐOÀN THỊ ĐIỂM

  • TỪ GÓC NHÌN THI PHÁP Tự sự

    • Mã số: 60 22 oi 20

    • HÀ NỘI, 2016

      • Đinh Thị Hương

      • Đinh Thị Hưomg

      • MỤC LỤC

      • PHẦN MỞ ĐẦU

      • 2. Lịch sử nghiên cứu

      • 2.1. Các công trình nghiên cứu về tác giả Đoàn Thị Điểm

      • 2.2. về tác phẩm Truyền kỳ tân phả

      • 3. Mục đích nghiền cứu

      • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 7. Cấu trúc của luân văn

      • PHẦN NÔI DUNG •

      • CHƯƠNG 1

      • QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VÈ CON NGƯỜI VÀ THẾ GIỚI CỦA ĐOÀN THỊ ĐIỂM

      • 1.1. Giói thuyết khái niệm

      • 1.1.1. Thế giói nghệ thuật

      • 1.1.2. Quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan