Khảo sát giá trị liên kết và ngữ nghĩa của các từ nối theo phạm trù tương phản trong văn bản tiếng việt (trên cơ sở dữ liệu truyện ngắn của ba tác giả nam cao, nguyễn huy thiệp, nguyễn ngọc tư)

14 435 0
Khảo sát giá trị liên kết và ngữ nghĩa của các từ nối theo phạm trù tương phản trong văn bản tiếng việt (trên cơ sở dữ liệu truyện ngắn của ba tác giả nam cao, nguyễn huy thiệp, nguyễn ngọc tư)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ HUYỀN TRANG KHẢO SÁT GIÁ TRỊ LIÊN KẾT VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ TƢƠNG PHẢN TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT (Trên sở tƣ liêụ truyêṇ ngắ n của ba tác giả Nam Cao, Nguyễn Huy Thiêp, ̣ Nguyễn Ngo ̣c Tƣ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ ho ̣c Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ HUYỀN TRANG KHẢO SÁT GIÁ TRỊ LIÊN KẾT VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ TƢƠNG PHẢN TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT (Trên sở tƣ liêụ truyêṇ ngắ n của ba tác giả Nam Cao, Nguyễn Huy Thiêp, ̣ Nguyễn Ngo ̣c Tƣ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ ho ̣c Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Pha ̣m Văn Tiǹ h Hà Nội - 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, ý nghĩa đề tài Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined 1.1Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined 1.2 Các khái niệm liên quan Error! Bookmark not defined 1.2.1 Văn bản, phát ngôn Error! Bookmark not defined 1.2.2 Câu ngữ trực thuộc Error! Bookmark not defined 1.3 Liên kết mạch lạc Error! Bookmark not defined 1.3.1 Liên kết Error! Bookmark not defined 1.3.2 Mạch lạc Error! Bookmark not defined 1.4 Phép nối với tư cách phương tiện liên kết Error! Bookmark not defined 1.4.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.4.2 Phép nối lỏng phép nối chặt Error! Bookmark not defined 1.5 Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG GIÁ TRỊ LIÊN KẾT CỦA CÁC TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ TƢƠNG PHẢN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO, NGUYỄN HUY THIỆP, NGUYỄN NGỌC TƢ Error! Bookmark not defined 2.1 Các từ nối Error! Bookmark not defined 2.1.1 Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tiêu chí phân loại từ nối Error! Bookmark not defined 2.2 Danh sách từ nối theo phạm trù tương phản Error! Bookmark not defined 2.3 Miêu tả từ nối theo phạm trù tương phản truyện ngắn Error! Bookmark not defined 2.3.1 Các từ nối tương phản Error! Bookmark not defined 2.3.2 Các từ nối đối lập Error! Bookmark not defined 2.3.3 Mô tả từ nối qua bảng số liệu Error! Bookmark not defined 2.4 Khả liên kết từ nối theo phạm trù tương phản với phép liên kết khác tiếng Việt Error! Bookmark not defined 2.5 Phạm vi liên kết từ nối tương phản theo mối quan hệ chủ ngôn, kết ngôn Error! Bookmark not defined 2.5.1 CN : KN theo quan hệ : Error! Bookmark not defined 2.5.2 CN : KN theo quan hệ : n (n ≥ 2) Error! Bookmark not defined 2.5.3 CN : KN theo quan hệ n (n ≥ 2) : Error! Bookmark not defined 2.5.4 CN : KN theo quan hệ n : n (n ≥ 2) Error! Bookmark not defined 2.5.5 Mô tả chủ ngôn, kết ngôn mối quan hệ chủ ngôn kết ngôn Error! Bookmark not defined 2.6 Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG GIÁ TRỊ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ TƢƠNG PHẢN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO, NGUYỄN HUY THIỆP, NGUYỄN NGỌC TƢ VỚI SỰ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH TÁC GIẢ Error! Bookmark not defined 3.1 Ngữ trực thuộc nối theo phạm trù tương phản Error! Bookmark not defined 3.2 Giá trị ngữ nghĩa biểu qua giá trị lập luận từ nối tương phản Error! Bookmark not defined 3.3 Ngữ nghĩa biểu từ nối theo phạm trù tương phản hình thành phong cách tác giả Error! Bookmark not defined 3.3.1 Ngữ nghĩa biểu từ nối tương phản văn truyện ngắn khảo sát Error! Bookmark not defined 3.3.2 Hiệu từ nối theo phạm trù tương phản việc hình thành phong cách tác giả Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 NGUỒN XUẤT XỨ TƢ LIỆU Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các phương thức liên kết phạm vi sử dụng chúng Error! Bookmark not defined Bảng 1.2: Liên kết nội dung phương thức liên kết sử dụng hai bình diện Error! Bookmark not defined Bảng 2.1: Bảng phân loại khảo sát số lượng từ nối tương phản xuất hiê ̣n văn Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Bảng thống kê số trang khảo sát/ tác phẩm/ tác giả Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Bảng thống kê số phiếu/ tác phẩm/ tác giả Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Tần số xuất từ nối thuộc phạm trù tương phản Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Bảng tỷ lệ từ nối thuộc phạm trù tương phản, đối lập/ tác giả Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Tần số xuất từ nối tương phản, đối lập Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Mật độ phân bố phát ngôn/tác giả/ tác phẩm Error! Bookmark not defined Bảng 2.8: Tỷ lệ phát ngôn/tác phẩm/tác giả Error! Bookmark not defined Bảng 2.9: Mối quan hệ chủ ngôn kết ngôn/tác giả/tác phẩm Error! Bookmark not defined Bảng 2.10: Bảng tần số xuất dựa mối quan hệ chủ ngôn kết ngôn/các tác phẩm/các tác giả Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Độ phân bố từ nối thuộc phạm trù tương phản/tác phẩm/tác giả Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người từ buổi đầu sơ khai ln có nhu cầu giao tiếp, trao đổi thơng tin Người ta giao tiếp với nhiều phương tiện phương tiện quan trọng để người thực chức giao tiếp ngơn ngữ Đơn vị ngơn ngữ thực chức giao tiếp từ, câu, hay câu rời rạc mà phát ngơn có liên quan với phát ngơn tạo thành văn Nói M A K Halliday, 1960: "Đơn vị sử dụng ngôn ngữ, từ hay câu mà văn bản" Văn đối tượng nghiên cứu môn ngôn ngữ học văn đời vào năm 50 kỷ XX Kể từ đến nay, lĩnh vực ngơn ngữ học văn thu hút quan tâm, ý nhiều nhà ngôn ngữ học giới Việt Nam, đạt nhiều thành tựu rực rỡ Có thể kể đại diện tiêu biểu như: M.A.K.Halliday & R.Hasan (1976), I P.Gal’perin (1987), O I Moskal’skaja (1998), Trần Ngọc Thêm (1985), Diệp Quang Ban (1994), Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Một đặc trưng bản, quan trọng văn tính liên kết Các câu văn gắn bó với theo phương thức định phương tiện định Có nhiều phép liên kết sử dụng văn như: phép lặp, phép thế,phép nối, phép đối, phép tỉnh lược, Phép nối phép liên kết dùng phương tiện nối cụ thể từ (cụm từ) nối để tạo nên mối liên hệ văn Các từ (cụm từ) nối phân loại theo nhiều phạm trù khác nhau: phạm trù hợp - tuyển, phạm trù nguyên nhân - kết quả, phạm trù thời gian - không gian, phạm trù thừa nhận - khẳng định, Việc nhận diện dựa từ (và cụm từ nối) tường minh văn Quan hệ tương phản hiểu cách nói thơng thường đời sống hàng ngày Tiếng Việt thường nhấn mạnh vế thứ hai mối quan hệ tương phản Bởi tâm lý thích hoa mỹ, từ từ vào vấn đề, cách diễn đạt "vòng vo, tam quốc" nên vế thứ hai mối quan hệ tương phản ln đóng vai trị trung tâm ln trọng Chính lẽ người Việt thích thao tác lập luận theo hướng phản đề: tức nêu mô ̣t ý kiế n , sau lại đưa mơ ̣t ý kiế n ngươ ̣c lại - du ̣ng ý người viết Mối liên kết ngữ nghĩa lập đề phản đề thể từ (cụm từ) nối theo phạm trù tương phản Mỗi từ nối tạo giá trị ngữ nghĩa khác Để góp phần tìm hiểu thêm phép nối, luận văn này, vào tìm hiểu lĩnh vực nhỏ phương thức liên kết nối, là: "Giá trị liên kết giá trị ngữ nghĩa từ nối theo phạm trù tƣơng phản (trên sở tƣ liệu truyện ngắn ba tác giả Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tƣ)" Có thể khẳng định có số cơng trình nghiên cứu đề cập tới phép liên kết nối theo phạm trù nhỏ chưa có cơng trình xem xét mối liên kết ngữ nghĩa câu có chứa từ nối thể ý nghĩa tương phản mô ̣t cách ̣ thớ ng và chi tiế t Mục đích, ý nghĩa đề tài 2.1 Mục đích Chúng tơi thực khảo sát phép liên kết nối mà cụ thể từ nối theo phạm trù tương phản truyện ngắn ba tác giả nhằm mục đích tìm hiểu cách thức sử dụng vai trò phương tiện liên kết nối văn khảo sát Qua thấy giá trị liên kết giá trị ngữ nghĩa vai trò việc hình thành phong cách tác giả qua việc sử dụng từ nối theo phạm trù này 2.2 Ý nghĩa - Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu giá trị liên kết giá trị ngữ nghĩa từ nối theo phạm trù tương phản phận nhỏ nằm phương thức liên kết nối nói riêng hệ thống phương thức liên kết nói chung sử dụng việc tạo lập văn Ở chừng mực đó, luận văn chúng tơi góp thêm tiếng nói nhằm hồn thiện việc nghiên cứu hệ thống phương thức liên kết văn tiế ng Viê ̣t - Về mặt thực tiễn: Luận văn giúp cho công tác giảng dạy văn liên kết văn nhà trường hiệu hơn, trợ giúp giáo viên vận dụng lý thuyết liên kết văn vào dạy liên kết câu cho học sinh thông qua việc xây dựng, thiết kế giảng thích hợp dạy từ nối cụ thể Qua giúp cho người học nắm vững lý thuyết áp dụng hiệu vào trình tạo lập văn (cả viết nói) Nhiệm vụ đề tài Đề tài thực nhiệm vụ sau đây: - Xác định số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài để định hướng cho việc nghiên cứu - Khảo sát từ nối theo phạm trù tương phản tập truyện ngắn, tiến hành so sánh nhận xét - Tìm hiểu giá trị liên kết giá trị ngữ nghĩa từ nối thể truyện ngắn Qua rút nhận xét cách thức sử dụng từ nối việc hình thành phong cách tác giả Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp phân tích - mơ tả, phương pháp phân tích so sánh - đối chiếu - Phương pháp thống kê - phân loại: Chúng sử dụng phương pháp để thu thập phát ngôn ngữ cảnh chứa từ nối mà khảo sát tư liệu truyện ngắn ba tác giả Sau chúng tơi tiến hành phân loại chúng thành nhóm - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích để phân tích đặc điểm nhóm từ nối theo phạm trù tương phản Trên sở phân tích chúng tơi tổng hợp số liệu để rút kết luận - Phương pháp so sánh - đối chiếu ngữ nghiã : Chúng sử dụng phương pháp so sánh để nêu lên thực trạng sử dụng từ nối theo phạm trù tương phản tuyển tập truyện ngắn ba tác giả mà khảo sát 5 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, đề cập tới phương thức liên kết nối, cụ thể từ nối theo phạm trù tương phản dựa liệu thống kê văn truyện ngắn ba tác giả ba thời kỳ Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư Bố cục luận văn Bố cục luận văn phần mở đầu, phần kết luận phần phụ lục tập hợp phát ngôn mà chúng tơi khảo sát có chứa từ nối theo phạm trù tương phản văn truyện ngắn phần nội dung gồm chương xếp sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Giá trị liên kết từ nối theo phạm trù tương phản truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Huy Thiê ̣p, Nguyễn Ngo ̣c Tư Chương 3: Giá trị ngữ nghĩa biểu từ nối theo pha ̣m trù tương phản các truyê ̣n ngắ n của Nam Cao , Nguyễn Huy Thiê ̣p , Nguyễn Ngo ̣c Tư hình thành phong cách tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009, tái bản), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp, Văn bản, Mạch lạc, Liên kết, Đoạn văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Về mạch lạc văn bản, Ngôn ngữ (1), tr.47-55 Diệp Quang Ban (1999), Hai giai đoạn ngơn ngữ học văn tên gọi “phân tích diễn ngôn”, Ngôn ngữ (2), tr.20-24 Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp truyện vài biểu tính mạch lạc truyện, Ngơn ngữ (10) Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt , NXB Đại học & THCN, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân, Lê Đông (1985), Phương thức liên kết từ nối, Ngôn ngữ (1), tr 32-39 11 Nguyễn Đức Dân (1999, tái bản), Logic tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lƣơng Đình Dũng (2005), Phép nối vài suy nghĩ phương pháp dạy phép nối tiếng Việt, Ngôn ngữ (6), tr.38-47 13 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB Đại học & THCN, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hạp Thu Hà (2006), "Mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân quan hệ thời gian số truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Khoa Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thị Huyền (2005), “Khảo sát phạm vi tỉnh lược mức độ liên kết văn (trên tư liệu tác phẩm văn học, nghê thuật tác giả: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi)”, Khố luận tớt nghiệp K46, Khoa Ngơn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 19 Lƣơng Đình Khánh (2002), Phép nới quan hệ nghĩa phát ngôn sớ viết Nguyễn Đình Thi, Ngữ học trẻ, tr.176-182 20 Lƣơng Đình Khánh (2003), Phép nới – quan hệ phát ngôn giá trị tu từ chúng truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao, Ngữ học trẻ, tr.441-448 21 Hoàng Phê (chủ biên, 2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 22 Hoàng Trọng Phiến (2007), Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, NXB Tri thức, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Phƣợng (2005), “Phương thức liên kết nối truyện dành cho học sinh tiểu học”, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đàm Thị Sƣơng (2008), “Khảo sát giá trị liên kết giá trị ngữ nghĩa từ nối thuộc phạm trù thời gian – không gian (trên sở tư liệu truyện ngắn tác giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư, Phan Thị Vàng Anh, Chu Lai)” , Khố luận tớt nghiệp K49, Khoa Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 25 Nguyễn Kim Oanh (1999), “Phương thức liên kết logic không dùng từ nối tiếng Việt”, Khố luận tớt nghiệp, trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Văn Thành (1979), “Tìm hiểu phép nối phương tiện liên kết câu văn tiếng Việt đại”, Khố luận tớt nghiệp, Ngơn ngữ học, 19751979 28 Trần Ngọc Thêm (1981), Một vài cách hiểu tính liên kết văn bản, Ngôn ngữ (2), tr.42-52 29 Trần Ngọc Thêm (1984), Bàn đoạn văn đơn vị ngôn ngữ (luận chứng, cấu trúc phân loại), Ngôn ngữ (3), tr.40-49 30 Trần Ngọc Thêm (1989), Văn đơn vị giao tiếp, Ngôn ngữ (1-2), tr.37-42 31 Trần Ngọc Thêm (1991), Thử bàn từ việc phân loại từ tiếng Việt cách nhìn từ văn bản, Ngơn ngữ (2), tr.10-14 32 Trần Ngọc Thêm (2006, tái bản), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thìn (2003), Về mạch lạc văn viết (ứng dụng vào phân tích truyện ngắn “Đám ma kì lạ mà chứng kiến Ezra M Cox”, Ngôn ngữ (3) 34 Nguyễn Thị Hồng Thuý (2004), “Trật tự câu vai trò liên kết tạo mạch lạc cho văn bản”, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, (2004, tái bản), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Tiến (1998), Mạch lạc vai trò từ ngữ chuyển tiếp quan hệ so sánh, tuyển chọn văn bản, Ngôn ngữ (4), tr.63-69 37 Phạm Văn Tình (1982), Vai trị từ nối cụm từ nối cách sử dụng chúng tập làm văn, Báo cáo khoa học Hội thảo Giảng dạy ngữ văn nhà trường, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Phạm Văn Tình (1988), Hiện tượng tách câu văn tiếng Việt, Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phạm Văn Tình (2000), “Mối quan hệ đối ứng chủ ngơn lược ngôn, tiền tố lược tố phép tỉnh lược”, Ngữ học trẻ 2000, tr 100-103 40 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quố c gia (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 09/09/2016, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan