Vấn đề tiếp nhận truyện kiều của một nhà thơ mới lưu trọng lư và bài chiêu tuyết cho vương thúy kiều

18 209 0
Vấn đề tiếp nhận truyện kiều của một nhà thơ mới lưu trọng lư và bài chiêu tuyết cho vương thúy kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐÀM THỊ THANH HUYỀN VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU CỦA MỘT NHÀ THƠ MỚI: LƯU TRỌNG LƯ VÀ BÀI “CHIÊU TUYẾT CHO VƯƠNG THÚY KIỀU” LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐÀM THỊ THANH HUYỀN VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀUCỦA MỘT NHÀ THƠ MỚI: LƯU TRỌNG LƯ VÀ BÀI “CHIÊU TUYẾT CHO VƯƠNG THÚY KIỀU” Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Nho Thìn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận điểm trình bày Luận văn kết trình học tập nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học mà nêu Luận văn ĐÀM THỊ THANH HUYỀN LỜI CẢM ƠN Luận văn kết sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Để có kết này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Văn học giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, cho gửi lời cảm ơn đến thầy – PGS.TS Trần Nho Thìn tận tình hướng dẫn thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn ĐÀM THỊ THANH HUYỀN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG I: BỐI CẢNH RA ĐỜI BÀI CHIÊU TUYẾT CHO VƯƠNG THÚY KIỀU Error! Bookmark not defined 1 Bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam đầu kỷ XXError! Bookmark not defined Tính chất giao thời hai văn học “cũ giao tranh ” 20 1.2.1 Sự tiếp tục tồn kiểu tác giả cũ Error! Bookmark not defined 1.2.2 Sự xuất kiểu tác giả – chịu ảnh hưởng văn học lãng mạn phương Tây Error! Bookmark not defined CHƯƠNG : CHIÊU TUYẾT CHO VƯƠNG THÚY KIỀU MỘT CÁCH TIẾP CẬN MỚI MẺ, HIỆN ĐẠI VỚI TRUYỆN KIỀU Error! Bookmark not defined 2.1 Lý xuất viết Chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều Error! Bookmark not defined 2.2 Lý thuyết tiếp nhận vấn đề tiếp nhận Truyện KiềuError! Bookmark not defined 2.3 Nhà Thơ Lưu Trọng Lư xu hướng mĩ – tính thẩm mỹ Error! Bookmark not defined 2.4 Tình hình phê bình Truyện Kiều đầu kỉ XX 40 2.4.1 Nhà nho Ngô Đức Kế phê phán Truyện KiềuError! Bookmark not defined 2.4.2 Nhà nho Huỳnh Thúc Kháng phê phán Truyện Kiều Error! Bookmark not defined 2.4.3 Nhà Thơ Lưu Trọng Lư bàn Truyện KiềuError! not defined Bookmark CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA BÀI VIẾT ĐỐI VỚI LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU 60 3.1 Giúp hiểu thêm tư tưởng thẩm mỹ Lưu Trọng Lư nhà thơ lãng mạn 60 3.2 Ý nghĩa đại Truyện Kiều mà góc nhìn nho gia không thấy Error! Bookmark not defined 3.3 Báo hiệu thời kỳ lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều, kết thúc thời kỳ cũ, mở thời kỳ đại lý luận phê bình văn học 70 PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện Kiều tác phẩm mang giá trị lịch sử văn hóa, kiệt tác nghệ thuật Việt Nam nhân loại Truyện Kiều Nguyễn Du trở thành niềm tự hào dân tộc Việt Nam, mang đậm nét dân tộc Việt, văn hóa Việt Nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều có chặng đường dài hình thành phát triển Mỗi công trình nghiên cứu đưa nhận định, cách nhìn Truyện Kiều Mặt khác, kiệt tác Nguyễn Du nhà phê bình qua nhiều thời đại nhìn nhận từ nhiều góc độ, khai thác từ nhiều khía cạnh khác Với tác phẩm vào hàng kiệt tác nhân loại Truyện Kiều việc tổng hợp nghiên cứu tác giả tác phẩm cần đến cách nhìn toàn diện, khoa học đầy đủ để đánh giá, nhận định phê bình, viết, cách hiểu Truyện Kiều chiều dài lịch sử nghiên cứu văn học Bên cạnh đó, Truyện Kiều có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống văn hóa xã hội Việt Nam Việc tập hợp nghiên cứu tác phẩm chưa thành hệ thống hoàn chỉnh Việc thống kê, nhận định phê bình Truyện Kiều báo chí góp phần giúp việc nghiên cứu Truyện Kiều hoàn chỉnh hơn, để tìm giá trị, tinh hoa văn học nghệ thuật, văn hóa xã hội, hội tụ kiệt tác dân tộc Mỗi công trình nghiên cứu đưa nhận định, cách nhìn Truyện Kiều Nhờ có hỗ trợ đắc lực báo chí nhà xuất đầu kỉ XX, việc tiếp nhận Truyện Kiều trở nên rộng rãi hơn, phản ứng kiểu đọc, kiểu bình luận Truyện Kiều nhanh nhạy hơn, tạo nên không khí tranh luận sôi nổi, mở rộng Nhờ có tiếp xúc phương pháp phân tích, khảo cứu tác giả, tác phẩm văn học Tây phương, mà hệ trí thức Tân học có ứng dụng khoa học vào nghiên cứu quy mô theo nhiều phương pháp khác tiếp tục ngày Nếu nhìn lịch sử Truyện Kiều từ góc độ lý thuyết tiếp nhận, lại thấy kỉ XX diễn chặng đường khác nhau, chặng đường, phương pháp đọc lựa chọn đem lại kết khác nhau.Trong viết “Hành trình Truyện Kiều từ kỉ XIX đến kỉ XXI” PGS.TS Trần Nho Thìn đề cập đến vấn đề lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều cách tiếp nhận Truyện Kiều nhà Thơ Tiếp nhận Truyện Kiều kỷ XIX: người đọc trí thức nho sĩ Những độc giả kỷ chưa có ý thức nghiên cứu văn học; cảm tưởng, nhận xét họ tác phẩm trình bày dạng thơ ca đề vịnh, đề tựa hay bạt viết văn phong nghiên cứu Thế kỷ XIX chứng kiến cách đọc Truyện Kiều quen thuộc nhà nho: phê bình nhân vật theo quan điểm đạo đức nho giáo, lối phê bình tiếp tục đến đầu kỷ XX Tiếp nhận Truyện Kiều kỷ XX: Bước sang kỷ XX, với xuất kiểu tác giả mới, trí thức Tây học, họ học tiếng Pháp, đọc văn Pháp, chịu ảnh hưởng văn học phương Tây người, chức văn học nghệ thuật, đồng thời nhờ có tiếp xúc từ sớm với phương pháp phân tích, khảo cứu tác giả, tác phẩm văn học Tây phương, mà hệ trí thức Tây học có ứng dụng khoa học vào nghiên cứu Truyện Kiều, đặt viên gạch cho công trình nghiên cứu quy mô, theo nhiều phương pháp khác tiếp tục ngày Với hỗ trợ đắc lực báo chí nhà xuất bản, báo chí, việc tiếp nhận Truyện Kiều trở nên động hơn, sôi Nhờ có báo chí, phản ứng kiểu đọc, kiểu bình luận Truyện Kiều nhanh nhạy hơn, tạo nên không khí tranh luận sôi nổi, mở rộng Thế kỷ XX chứng kiến tham dự tích cực Truyện Kiều vào đời sống trị, văn hóa, xã hội Nhân vật Truyện Kiều trước hết Thúy Kiều, trở thành thứ thuốc thử độc kiểm nghiệm thay đổi tư tưởng văn hóa giai đoạn giao thời Chúng ta nhận hướng nhân đạo văn chương kỷ XX so với kỷ trước Tuy nhiên, Nguyễn Du trường hợp đặc biệt, ông có quan niệm người, đề cao phần nhân người, ông chọn cô kỹ nữ (thực chất đĩ) làm nhân vật Tầm nhìn vượt thời đại, trước thời đại Nhiều nhà nho đương thời (như Nguyễn Công Trứ) nhà nho hậu (Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng) chia xẻ hay thông cảm Chỉ có nhà văn nhà thơ lãng mạn đại chia xẻ, tiếp nhận, đồng tình với ông Điều cho thấy ý nghĩa nhân đạo, nhân Truyện Kiều vượt tầm nhìn nho gia, có tính đại sâu sắc Và kỷ XX này, người cầm bút có niềm tin chắn Họ biết phải trở thành Họ lấy độc đáo cá nhân để trò chuyện với xã hội Đặc điểm sáng tạo thế, trí thức Tây học giải phóng mặt cá tính đời sống văn học nói chung trở nên phong phú Trong giai đoạn văn học này, trí thức Tây học đưa quan niệm người lên trình độ tôn trọng quyền sống người, tình cảm tự nhân người khác với quan niệm người nhà Nho, truyền thống lớn văn học trung đại Việt Nam tinh thần nhân đạo, văn dĩ tải đạo, thi ngôn chí…Đọc tác phẩm Nguyễn Du từ Truyện Kiều đến Văn chiêu hồn, người ta cảm động lòng thương mênh mông ông người Trong đó, đọc thơ Hồ Xuân Hương người có dịp trở với tự nhiên thấy tự tin khao khát giản dị mà đáng Tinh thần nhân đạo vốn không xa lạ với văn hóa phương Tây mà từ đầu kỷ XX du nhập mạnh mẽ vào xã hội Việt Nam Điều đáng lưu ý tinh thần nhân đạo văn chương kỷ XX không nói yêu thương túy, mà đặt yêu thương sở hiểu biết, khám phá người Theo hướng nhà trí thức Tây học dường thiên việc vào khám phá phát chất người Văn học trí thức Tây học chịu ảnh hưởng văn học phương Tây quan niệm người dựa chủ nghĩa nhân bản, quan tâm đến đời sống năng, thân xác, đến giới nội tâm phong phú, đa dạng, tự do, không bị kiểm soát Tuy nhiên, Nguyễn Du - trường hợp điển hình văn học kỷ XIX, giai đoạn mà văn học chịu ảnh hưởng nặng nề quan điểm đạo đức Nho giáo bảo thủ, ông vượt lên định kiến xã hội để viết quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ với tình cảm thương yêu trân trọng đặc biệt, ông coi nhà thơ trước thời đại, có nhìn vượt thời đại quyền sống người Nhưng phải đến kỷ XX, vấn đề quyền sống tự người biểu rõ rệt qua tác phẩm văn chương, với nguyên tắc thi pháp mang tính đại, văn chương làm công việc lớn lao đưa người Riêng khía cạnh thôi, văn học đại bước tiến xa so với văn học truyền thống Như vậy, việc tiếp nhận Truyện Kiều nhà Thơ chủ yếu dựa quan điểm đánh giá người cá nhân, đẹp tâm hồn nhân cách nhân vật Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu Truyện Kiều quan điểm tiếp nhận nhà Thơ chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, mặt tốt, mặt hạn chế “hệ thống” công trình nghiên cứu Truyện Kiều Từ tác phẩm Truyện Kiều đời 200 năm việc nghiên cứu, phê bình, tiếp nhận tác phẩm chưa kết thúc Như vậy, người đọc, thời kỳ lịch sử khác lại có chân trời chờ đợi (tầm đón đợi) riêng, có cách đọc riêng Dù hiểu nhìn từ góc độ nữa, không phủ nhận giá trị Truyện Kiều ảnh hưởng tác phẩm đến đời sống tinh thần người Việt Trong giai đoạn văn hóa Việt Nam bước chuyển từ văn hóa phương Đông truyền thống sang văn hóa đại với ảnh hưởng rõ rệt văn hóa phương Tây, vấn đề “nền cựu học” đưa bàn luận Nền quốc học phải xây dựng tảng nào? Tiếng Việt có ý nghĩa quốc học, nơi mà truyền thống vốn nặng Hán Văn, bị đè nặng Pháp văn? Vì nhiều hệ trí thức tân học nghĩ đến vai trò Truyện Kiều, nghĩ đến tiếng Việt Truyện Kiều Phạm Quỳnh người viết năm 1924: “ Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn, có mà lo, có mà sợ, có điều chi mà ngờ”[45,tr.57] Một số nhà nho yêu nước phê phán lời hô hào Các cụ phê phán Phạm Quỳnh số lí khác, Phạm Quỳnh ca ngợi Truyện Kiều nên logic dễ hiểu cụ phê phán Truyện Kiều, bác bỏ khả đưa Truyện Kiều vào hàng quốc học, có nhận định bất công với kiệt tác Các cụ đứng lập trường đạo đức nghiêm khắc để xét đoán tác phẩm, cho văn chương hay tránh khỏi “ vẻ ai, dâm, sầu, oán, đạo, dục, tăng, bi”, [24,tr.1708] tác phẩm có ngâm vịnh, chơi bời, “ thứ văn chương đại”[24,tr.1709] Đối với cụ, quan niệm nho gia văn dĩ tải 10 đạo, quan niệm chức giáo huấn văn học cần đề cao, giữ vững việc đọc Truyện Kiều với tác phẩm mua vui, giải trí Trải qua gần hai kỉ, Truyện Kiều hấp dẫn, mẻ độc giả nước Tài Nguyễn Du giá trị Truyện Kiều khẳng định hàng trăm hàng nghìn viết, nghiên cứu, phê bình Người ta say sưa thảo luận, tranh luận, bình phẩm, đánh giá, nhận xét câu, chữ, tình ý, vấn đề Truyện Kiều Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều nhà Thơ mới: Lưu Trọng Lư “Chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều” vấn đề hoàn toàn mới, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, mặt tốt, mặt hạn chế “hệ thống” công trình nghiên cứu Truyện Kiều Thơ giai đoạn giao thời hai văn học cũ việc tiếp nhận Truyện Kiều nhà Thơ giúp có cách nhìn nhận nhân quyền sống người, tư tưởng thẩm mỹ theo hướng đại hóa văn học Vì tiếp nhận Truyện Kiều nhà Thơ công việc nghiên cứu cần làm để có cách nhìn nhận đắn toàn diện vấn đề phát triển văn học đại Để làm điều đó, nhìn nhận lại “thành tựu” bước tiến mà giới phê bình làm việc góp phần hoàn thiện giá trị tác phẩm Truyện Kiều Từ trước đến nay, lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều nhà nghiên cứu, bình giải Việt Nam Truyện Kiều, có nhiều báo, phê bình, nghiên cứu đáng ý sau: Trong viết Hoài Thanh Truyện Kiều lớp người qua thời đại,(“Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du” – Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2001, tr 484 – 498) 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, tạp chí Đào Duy Anh (1943), Tư tưởng Nguyễn Du, Tuyển chọn Trịnh Bá Đĩnh (2002), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Đào Duy Anh (1989), Từ điển Truyện Kiều, NXB KHXH Lại Nguyên Ân (1998), Vai trò dịch thuật hình thành văn xuôi tiếng Việt, đọc lại người trước, đọc lại người xưa, NXB Hội Nhà Văn Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Nguyễn Đình Chú (1960), Thực chất đấu tranh Ngô Đức Kế Phạm Quỳnh chung quanh vấn đề Truyện Kiều, Nghiên cứu văn học, (tháng 12/1960), Viện Văn học Nguyễn Đình Chú (1987), “Văn học Việt Nam năm 20 kỷ”, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1920 – 1945, (tập V), I, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1990), Công trình tác giả Việt Nam, tập I, NXB GD, Hà Nội Về tác gia tác phẩm Nguyễn Du, NXB Giáo Dục, Hà Nội 10 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Phan Cư Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Phan Cư Đệ chủ biên, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1998), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 13 Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Thạch Giang (2008), Nguyễn Du – Truyện Kiều, NXB Văn học 12 15 Bùi Giáng (1957), Giá trị luân lý Đoạn trường tân giọng nói Nguyễn Du, NXb Tân Việt, Sài Gòn 16 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn 17 Thích Nhất Hạnh (2007), Thả bè lau – Truyện Kiều nhìn thiền quán, NXB Văn hóa Sài Gòn 18 Nguyễn Đình Hảo (2000), Tạp chí Nam Phong tiến trình phát triển quốc văn đầu kỷ XX (1900 -1930) Tóm tắt luận án tiến sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 19 Hoàng Ngọc Hiến (1967), Triết lý Truyện Kiều, In kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, NXB Khoa học xã hội, In Lê Xuân Lít (2007), Hai trăm năm nghiên cứu – bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo Văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giáo dục 22 Đinh Gia Khánh (1998), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Bách Khoa (1953), Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Xây Dựng 24 Lê Xuân Lít (2007), Hai trăm năm nghiên cứu - bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục 25 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đặng Thanh Lê (1999), Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, NXb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Lộc (1967), Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Kỷ yếu kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, NXB KHXH 13 29 Nguyễn Lân (2007), Từ điển từ ngữ Hán Việt, NXB Văn học 30 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi văn học thời trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Thị Ngoạn (1993), Tìm hiểu tạp chí Nam Phong 1917 – 1934, Luận án tiến sĩ 32 Phan Ngọc (1998), tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều, NXB Thanh Niên 33 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945, NXB Hội nhà văn 34 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, NXB Văn học, Hà Nội 35 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 36 Phạm Đan Quế (2004), Truyện Kiều báo chương kỷ XX, NXB Thanh niên 37 Phạm Đan Quế (2000), Truyện Kiều nhà nho kỷ XIX, NXB Văn học 38 Phạm Quỳnh (2006), Thượng Chi văn tập (năm tập in chung), NXB Văn học, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục 40 Trần Đình Sử (2003), Văn học thời gian, NXB Giáo dục 41 Bùi Duy Tân (1998), Chuyên đề khái luận văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 42 Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Tuyển tập phê bình (1997), Nghiên cứu văn học Việt Nam 1900 – 1945, tập 1, NXB Văn học 44 Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (1997), NXB Văn học 14 45 Phạm Xuân Thạch (1998), Sự hình thành trình định hình thể loại văn xuôi nghệ thuật Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn Trường Đại học KHXH &NV Hà Nội 46 Nguyễn ngọc Thiện (biên soạn sưu tầm) (2003), Tranh luận Truyện Kiều kỷ XX, NXB Lao động, Hà Nội 47 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam 48 Trần Thị Tâm (1994), Vai trò báo chí trình phát triển văn học dân tộc đầu kỷ XX, Tạp chí văn học số năm 1994 49 Nguyễn Văn Trung (1975), Chủ đích Nam Phong, NXB Thế Đăng Sài Gòn 50 Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam (1985), NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Viện Văn học Việt Nam (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Phạm Quý Thích (2000), Tổng Vịnh Truyện Kiều In trong: Truyện Thúy Kiều, Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim (hiệu thảo), NXB Tân Việt, 1986 In Lê Xuân Lít (2007), Hai trăm năm nghiên cứu – bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục 53 Nguyễn Hữu Sơn (1999), Tuyển tập nghiên cứu phê bình, NXB Lao động – Trung tâm văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 54 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 55 Nguyễn Khắc Viện (1965), Giới thiệu Truyện Kiều In trong: Nguyễn Du tác phẩm, NXB Giáo dục, 2001 In Lê Xuân Lít (2007), Hai trăm năm nghiên cứu – bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục 15 B Tài liệu internet 56 Trần Thanh Đạm, Mấy ý kiến nhà trị nhà văn hóa Phạm Quỳnh (1892 – 1945), website Hồn việt quốc học 57 Trịnh Bá Đĩnh, Tiếp cận văn học Việt Nam từ lý thuyết phương Tây, website phê bình văn học 58 Trần Thanh Hà, Nhìn nhận Phạm Quỳnh trình phát triển văn học Việt Nam đầu kỷ XX đến năm 1945, website Văn chương Việt 59 Võ Minh Hải, Đặc sắc văn hóa ngôn ngữ nghệ thuật Truyện kiều, website Võ Minh Hải, http://vominhhai.vnwweblog.com/post 60 Vũ Đức Âu Vĩnh Hiền, Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí, website núi ân sông trà http://.nuiansongtra.com/index.php 61 Dương Thượng Ngã, Vị trí Truyện Kiều văn học Việt Nam, website Núi Ấn Sông Trà, http://.nuiansongtra.com/index.php 62 Phạm Thị Nhung, Cô Kiều với Phạm Quỳnh, Tạp chí cỏ thơm, http://cothommagazine.com/index.php 63 Đỗ Lai Thúy, Đọc lại Nam Phong Phạm Quỳnh, website văn học http://evan.vnexpress.net/news/doi 64 Trường An, Trường hợp đời Tạp chí Nam Phong, website Lý luận văn học http://lyluanvanhoc.com 16 [...]... Truyện Kiều vẫn hấp dẫn, mới mẻ đối với các độc giả trong và ngoài nước Tài năng của Nguyễn Du và giá trị của Truyện Kiều đã được khẳng định trong hàng trăm hàng nghìn bài viết, bài nghiên cứu, bài phê bình Người ta say sưa thảo luận, tranh luận, bình phẩm, đánh giá, nhận xét từng câu, từng chữ, từng tình ý, từng vấn đề trong Truyện Kiều Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà Thơ mới: Lưu Trọng Lư. .. Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều là một vấn đề hoàn toàn mới, hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu một cách bài bản và đầy đủ, đánh giá về mặt mạnh, mặt yếu, mặt tốt, mặt hạn chế trong “hệ thống” những công trình nghiên cứu về Truyện Kiều Thơ mới là giai đoạn giao thời giữa hai nền văn học cũ và mới vì vậy việc tiếp nhận Truyện Kiều của nhà Thơ mới đã giúp chúng ta có cách nhìn nhận. .. hoàn thiện giá trị của tác phẩm Truyện Kiều Từ trước đến nay, về lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều của các nhà nghiên cứu, bình giải Việt Nam đối với Truyện Kiều, đã có nhiều bài báo, bài phê bình, nghiên cứu đáng chú ý sau: Trong bài viết của Hoài Thanh Truyện Kiều đối với các lớp người và qua các thời đại,(“Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du” – Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm, NXB... người cá nhân, và cái đẹp về tâm hồn cũng như nhân cách của nhân vật 2 Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu Truyện Kiều trong quan điểm tiếp nhận của các nhà Thơ mới hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách bài bản và đầy đủ, 9 đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu, mặt tốt, mặt hạn chế trong “hệ thống” những công trình nghiên cứu về Truyện Kiều Từ khi tác phẩm Truyện Kiều ra đời cho đến nay cũng... chúng ta có cách nhìn nhận nhân bản hơn về quyền sống của con người, về tư tưởng thẩm mỹ theo hướng hiện đại hóa văn học Vì vậy tiếp nhận Truyện Kiều của nhà Thơ mới là một trong những công việc nghiên cứu cần làm để có cách nhìn nhận đúng đắn và toàn diện của vấn đề đối với sự phát triển của nền văn học hiện đại Để làm được điều đó, chúng ta cùng nhìn nhận lại những “thành tựu” cũng như bước tiến mà giới... XX, vấn đề về quyền sống tự do của con người mới được biểu hiện rõ rệt hơn qua các tác phẩm văn chương, với những nguyên tắc thi pháp mang tính hiện đại, văn chương mới làm được công việc lớn lao là đưa những con người ấy về đúng bản năng của mình Riêng ở khía cạnh này thôi, văn học hiện đại đã là một bước tiến khá xa so với văn học truyền thống Như vậy, việc tiếp nhận Truyện Kiều của các nhà Thơ mới. .. 1924: “ Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn, có gì mà lo, có gì mà sợ, có điều chi nữa mà ngờ”[45,tr.57] Một số nhà nho yêu nước đã phê phán lời hô hào như vậy Các cụ phê phán Phạm Quỳnh vì một số lí do khác, nhưng vì Phạm Quỳnh đã ca ngợi Truyện Kiều nên logic dễ hiểu là các cụ đã phê phán luôn Truyện Kiều, bác bỏ khả năng đưa Truyện Kiều vào hàng quốc học, do vậy đã có những nhận. .. cũng hơn 200 năm và việc nghiên cứu, phê bình, tiếp nhận tác phẩm này cũng chưa bao giờ kết thúc Như vậy, mỗi người đọc, ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau lại có một chân trời chờ đợi (tầm đón đợi) riêng, có cách đọc riêng Dù hiểu như thế nào và nhìn từ góc độ nào đi chăng nữa, thì không ai có thể phủ nhận được giá trị của Truyện Kiều và sự ảnh hưởng của tác phẩm đến đời sống tinh thần của người Việt Trong... X đến nửa đầu thế kỷ XVIII, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Bách Khoa (1953), Nguyễn Du và Truyện Kiều, NXB Xây Dựng 24 Lê Xuân Lít (2007), Hai trăm năm nghiên cứu - bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục 25 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đặng Thanh Lê (1999), Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII... những ảnh hưởng rõ rệt của văn hóa phương Tây, vấn đề “nền cựu học” đã được đưa ra bàn luận Nền quốc học phải được xây dựng trên những nền tảng nào? Tiếng Việt có ý nghĩa gì đối với một nền quốc học, nơi mà truyền thống vốn nặng về Hán Văn, hiện tại đang bị đè nặng bởi Pháp văn? Vì vậy nhiều thế hệ trí thức tân học nghĩ đến vai trò của Truyện Kiều, nghĩ đến tiếng Việt của Truyện Kiều Phạm Quỳnh là người

Ngày đăng: 09/09/2016, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan