AN SINH xã hội TRONG các HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO tại xã TAM dị HUYỆN lục NAM TỈNH bắc GIANG

106 246 0
AN SINH xã hội TRONG các HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO tại xã TAM dị   HUYỆN lục NAM TỈNH bắc GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ THỊ VUI AN SINH XÃ HỘI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO TẠI XÃ TAM DỊ - HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS Trần Thị Xuân Lan Hà Nội - 2014 Formatted: Top: (Thin-thick small gap, Auto, pt Line width, Margin: pt Border spacing: ), Bottom: (Thick-thin small gap, Auto, pt Line width, Margin: pt Border spacing: ), Left: (Thin-thick small gap, Auto, pt Line width, Margin: pt Border spacing: ), Right: (Thick-thin small gap, Auto, pt Line width, Margin: pt Border spacing: ) LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nỗ lực học tập rèn luyện Khoa Xã hội học - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn,với hướng dẫn tận tình quý thầy cô giáo, động viên ủng hộ gia đình bạn bè, đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô Khoa Xã hội học trang bị kiến thức tận tình giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS.Trần Thị Xuân Lan- Khoa Xã hội học Khoa học LĐQL - Học Viện trị Khu vực dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn giúp hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn anh chị, bạn bè lớp tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Cuối lời cảm ơn đặc biệt dành cho tất thành viên gia đình tôi, người bên tôi, động viên khuyến khích trình thực nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên trách khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Học viên Lý Thị Vui LỜI CAM ĐOAN Formatted: Font: Bold Tôi xin cam đoan phần nghiên cứu thực hiện, số liệu, kết luận nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lý Thị Vui DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội BYT: Bảo hiểm y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội GD: Giáo dục HT: Hỗ trợ HTSX: Hỗ trợ sản xuất KT-XH: Kinh tế - Xã hội PTCĐ: Phát triển cộng đồng XĐGN: Xóa đói giảm nghèo XHCN: Xã hội chủ nghĩa Formatted Formatted Formatted Field Code Changed Formatted Formatted MỤC LỤC Formatted Formatted MỤC LỤC Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Phƣơng pháp nghiên cứu 18 Formatted Formatted Cấu trúc luận văn 20 Formatted Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 21 Formatted Formatted 1.1 Một số khái niệm công cụ 21 Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted 1.2.2 Lý thuyết phát triển cộng đồng 3130 Formatted Formatted 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc xóa đói giảm nghèo 3534 Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted QUA MỘT SỐ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 48 Formatted Formatted 2.1 Chính sách hỗ trợ tín dụng 48 Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 16 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 17 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 17 Câu hỏi nghiên cứu 18 Giả thuyết nghiên cứu 18 1.1.1 An sinh xã hội 21 1.1.2 Đói, nghèo 24 1.1.3.Giảm nghèo 25 1.2 Một số lý thuyết xã hội học 26 1.2.1 Lý thuyết cấu trúc - chức 26 1.4 Hệ thống an sinh xã hội nông dân Việt Nam 40 1.5 Một vài nét địa bàn nghiên cứu 44 Chƣơng HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO TẠI XÃ TAM DỊ THÔNG 2.2 Chính sách hỗ trợ sản xuất 6058 2.3 Chính sách hỗ trợ giáo dục 7067 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt 2.4 Hỗ trợ dịch vụ y tế .7572 Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt 2.5 Chính sách hỗ trợ bảo hiểm y tế 8279 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt KẾT LUẬN 8986 TÀI LIỆU THAM KHẢO 9288 Phụ Lục 9692 Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt Formatted: Vietnamese (Vietnam) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Sự khác biệt giới tính kênh tiếp nhận thông tin chương Formatted: Justified, Indent: Left: cm, Space After: pt, Line spacing: 1.5 lines trình hỗ trợ vốn dành cho người nghèo xã Tam Dị 5150 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt Bảng 2.2: Mục đích vay vốn hộ gia đình xã Tam Dị 5251 Bảng 2.3: So sánh độ tuổi mục đích sử dụng vốn hộ nghèo xã Tam Dị 5453 Field Code Changed Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt Bảng 2.4: Kênh thông tin để người dân biết sách hỗ trợ sản xuất Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt dành cho người nghèo 6058 Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt Bảng 2.5: Hình thức nhận hỗ trợ từ giáo dục cho hộ gia đình nghèo xã Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt Tam Dị 7269 Bảng 2.6: Hưởng dịch vụ y tế dành cho người nghèo xã Tam Dị theo yếu tố giới tính 7875 Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt Formatted: Justified DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Đánh giá người dân tác động sách hỗ trợ vốn đến Formatted: Font: Not Bold đời sống hộ nghèo 5654 Formatted: Justified, Indent: Left: cm, Space After: pt, Line spacing: 1.5 lines Biểu 2.2: Đánh giá hiệu hoạt động hỗ trợ vốn dành cho ngườ i nghèo theo yếu tố dân tộc 5957 Biểu 2.3: Hình thức hỗ trợ sản xuất cho hộ gia đình xã Tam Dị 6260 Biểu 2.4: Tần suất nhận hỗ trợ sản xuất hộ gia đình xã Tam Dị .6563 Biểu 2.5: Đánh giá người dân hiệu sách hỗ trợ sản xuất đến đời sống hộ nghèo xã Tam Dị 6865 Biểu 2.6: Kênh thông tin để người dân biết sách HTGD dành cho người nghèo 7168 Biểu 2.7: Đánh giá người dân hiệu sách hỗ trợ giáo dục đời sống kinh tế hộ 7471 Biểu 2.8 Đánh giá người dân hiệu sách hỗ trợ dịch vụ y tế đời sống kinh tế hộ 8077 Biểu 2.9: Tình trạng sử dụng thẻ BHYT tham gia khám chữa bệnh theo độ tuổi 8481 Biểu 2.10: Đánh giá người dân hiệu BHYT miễn phí .8683 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Level An sinh xã hội có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội mối quốc gia, nhằm thực quyền người, thực bình đẳng công xã hội, góp phần xây dựng xã hội ổn định, hài hòa, đồng thuận phát triển bền vững Chính sách ASXH phúc lợi xã hội cấu phần quan trọng chương trình xã hội quốc gia công cụ quản lý nhà nước thông qua hệ thống luật pháp sách chương trình phúc lợi xã hội Mục đích giữ gìn ổn định xã hội – kinh tế - trị đất nước, đặc biệt ổn định xã hội, giảm bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội; tạo đồng thuận giai tầng, nhóm xã hội trình phát triển ASXH trụ cột giúp hướng đến bảo đảm mức sống tối thiểu cho người dân, bảo vệ giá trị thước đo trình độ phát triển nước trình phát triển hội nhập[16] Ðảm bảo an sinh xã hội, đặc biệt đảm bảo an sinh xã hội cho người nghèo cách thức giảm nghèo bền vững Từ lâu, xóa đói giảm nghèo (XĐGN) trở thành chủ trương lớn Đảng Nhà nước Việt Nam, mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế xã hội nội dung quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: Thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hóa nguồn lực phương thức để đảm bảo giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn Nhờ thực XĐGN theo phương châm xã hội hóa, Việt Nam đạt thành công to lớn công tác XĐGN với tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58,1% năm 1993 xuống 12,1% vào năm Formatted: Vietnamese (Vietnam) 2008, đạt vượt mục tiêu đề qua giai đoạn, hoàn thành vượt mục tiêu Thiên niên kỷ giảm nghèo.[8] Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế - xã hội đất nước thay đổi dẫn đến tình hình đói nghèo thay đổi Tỷ lệ nghèo giảm Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) chậm, từ “hiện tượng số đông” nghèo đói vấn đề cụ thể vùng, cộng đồng có nguy gặp nhiều rủi ro - vùng núi, vùng xa xôi, hẻo lánh vùng dân tộc thiểu số Nghị số 80/2011/NQ-CP ngày 15-5- Formatted: Vietnamese (Vietnam) 2011 Chính Phủ khẳng định phải tiếp tục công tác giảm nghèo “Ðịnh hýớng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011- 2020” chương trình, sách giảm nghèo tập trung ưu tiên người nghèo, người dân tộc thiểu số, thuộc huyện nghèo, xã nghèo, thôn đặc biệt khó khăn Tam Dị xã nông thôn miền núi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Formatted: Vietnamese (Vietnam) Giang, có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 27% Trong năm qua, tình hình chung nước, công xóa đói giảm nghèo triển khai có hiệu quả, tỷ lệ đói nghèo giảm mạnh mức cao so với xã khác tỉnh huyện Tỷ lệ nghèo xã Tam Dị năm 2013 12,6% Hiện xã có kinh tế khó khăn huyện Lục Nam Ðời sống phận nhân dân nơi đây, đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn Thực tốt sách an sinh xã hội nhằm xóa đói giảm nghèo thực công xã hội vấn đề cấp bách có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Với lý tác giả chọn đề tài “An sinh xã hội hoạt động giảm nghèo xã Tam Dị - Lục Nam Bắc Giang” làm luận văn thạc sĩ xã hội học 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Formatted: Level 2.1 Nghiên cứu giới Formatted: Font: Not Bold, Vietnamese (Vietnam) Vấn đề ASXH nhiều nhà xã hội học nhà kinh tế học Formatted: Vietnamese (Vietnam) nước giới nghiên cứu cách bản, đặc biệt Tiểu kết chương Qua kết nghiên cứu cho thấy sách hỗ trợ vốn, sách hỗ trợ sản xuất, sách hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ dịch vụ y tế sách BHYT giúp ích cho người nghèo có cải thiện sống Chính sách an sinh xã hội công tác giảm nghèo thực đồng hiệu Trong sách hỗ trợ vốn giúp sống người dân cải thiện lên nhiều người dân đánh giá cao.Các hộ nghèo nông thôn tiếp cận thụ hưởng sách ASXH cách rộng rãi Các sách ASXH thể quan tâm Đảng Nhà nước việc nâng cao đời sống hộ nghèo nông thôn, thực mục tiêu giảm nghèo bền vững nông thôn Thông qua sách ASXH công tác giảm nghèo góp phần làm giảm tỷ lệ nghèo nông thôn.Tuy nhiên trình thực sách giảm nghèo địa phương số khó khăn, bất cập cần phải khắc phục để công tác giảm nghèo đươc kết cao mang tính bền vững Formatted: List Paragraph, Indent: First line: 1.27 cm Formatted: Justified 88 KẾT LUẬN Xóa đói giảm nghèo mục tiêu hướng tới xây dựng đất nước ta dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Hiện đất nước ta xây dựng xã hội giảm, tiến tới không hộ đói, hộ nghèo Nhưng kinh tế thị trường xóa đói giảm nghèo vấn đề xúc đất nước ta Hệ thống an sinh xã hội sách an sinh xã hội có vai trò quan trọng công tác xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội xã Tam Dị, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn miền núi, đặc biệt vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn Xóa đói giảm nghèo trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức trị xã hội, đoàn thể, cộng đồng thân người nghèo Mọi người đặc biệt người nghèo, hộ nghèo cần có nhìn đắn phải có tâm vươn lên theo hướng tự cứu Đảng Nhà nước cần có quan tâm để người nghèo, xã nghèo có hội phát triển tiến tới phát triển bền vững Chính xóa đói giảm nghèo tảng cho ổn định phát triển xã hội bền vững mục tiêu cố gắng thực Đảng Nhà nước ta Nhìn chung, sách an sinh xã hội hỗ trợ người nghèo góp phần to lớn vào công xóa đói giảm nghèo xã Tam Dị Các sách hỗ trợ vào thực tế đời sống người nghèo giúp người dân địa phương xóa đói giảm nghèo mà giúp cho người dân nghèo thay đổi cách nghĩ, cách làm để mở hướng làm ăn tạo hy vọng cho công xóa đói giảm nghèo địa phương cách bền vững Kết nghiên cứu kiểm định giả thuyết tác giả đưa ra: Trong hoạt động giảm nghèo hoạt động hỗ trợ vốn đánh giá hiệu Và sống người dân có nhiều cải thiện nhờ hoạt động giảm nghèo 89 Formatted: List Paragraph, Tab stops: 0.16 cm, Left + 0.48 cm, Left Chương trình hỗ trợ vốn xã Tam Dị có tác động tích cực đến đời sống gia đình, hộ gia đình vay vốn với nhiều mục đích khác chủ yếu vay vốn để sản xuất dành cho học tập Hỗ trợ sản xuất đem lại hiệu hoạt động sản xuất nâng cao thu nhập, giúp người nghèo ổn định đời sống chung bộc lộ khó khăn yếu kém, xã bắt đầu xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp chưa triển khai sâu rộng đạt kết ban đầu chưa mang tính bền vững Công tác hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt chưa đạt kết tốt, triển khai hạn chế Hỗ trợ giáo dục hỗ trợ đại đa số cho học sinh nghèo, học sinh sinh viên vay vốn, tất trẻ em đến tuổi đến trường, nhiên cần hỗ trợ nhiều cho học sinh thuộc diện nghèo hội học tập ngày mở rộng học sinh nghèo Tiếp cận dịch vụ y tế có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đời sống giống tiếp cận dịch vụ giáo dục, giúp người nghèo giảm bệnh tật tỷ lệ suy dinh dưỡng cao trẻ em, hội chăm sóc sức khỏe người nghèo tăng lên Hoạt động hỗ trợ, phát thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho người nghèo tạo nhiều hội giảm chi phí lớn cho hộ nghèo khám, chữa bệnh nhiên có số phận hộ gia đình nhận thẻ bảo hiểm y tế ngại sử dụng thẻ BHYT khám chữa bệnh thủ tục rườm rà Qua nghiên cứu lý luận khoa học kết hợp với thực tiễn, luận văn hoàn thành số vấn đề: hệ thống hóa lý luận nghèo đói, cần thiết phải giảm nghèo vai trò, tầm quan trọng sách an sinh xã hội công công giảm nghèo tài xã Tam Dị thông qua chường trình hỗ 90 Formatted: List Paragraph, Adjust space between Latin and Asian text, Adjust space between Asian text and numbers, Tab stops: 0.48 cm, Left trợ vốn, hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ dịch vụ y tế hỗ trợ bảo hiểm y tế Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Anh (2010) An sinh xã hội nông dân kinh tế thị trường Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình (2001) Nghèo đói xoá đói giảm nghèo Việt Nam.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Ngọc Bình (2011)“ Tác động sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có đặc điểm kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn” (Nghiên cứu trường hợp sách 134, 135 xã Ma Ly Pho, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu).Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Bộ Lao động Thương Binh Xã hội (2006).Báo cáo phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Chuyên đề số báo cáo đánh giá 20 năm đổi mới) Bộ Lao động - Thương Binh - Xã hội ( 2010), Kết điều tra hộ nghèo, cận nghèo Bùi Thế Cường (2005) Trong miền an sinh xã hội, nghiên cứu tuổi già Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa (dịch giả) (2010) Từ điển Xã hội học Oxford Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc (2009), Rà soát tổng quan chương trình dự án giảm nghèo Việt Nam Mai Ngọc Cường (2012) An sinh xã hội 25 năm đổi mới: Thành tựu vấn đề đặt ra.Tạp chí Cộng sản số 834 10 Nguyễn Hữu Dũng (2010) Hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển In trong: Bản tin Khoa học Lao động Xã hội, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội 92 Formatted: English (United States) 11 Nguyễn Hữu Dũng (2012) Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng thực hệ thống sách an sinh xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế.Tạp chí Cộng sản số 834 12 Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Loroy Bach (2005) Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam.Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Đàm (2012).An sinh xã hội Việt Nam: Những quan điểm cách tiếp cận cần thống Tạp chí Cộng sản, Số 834 tháng 4, tr.42 14 Đàm Hữu Đắc (2009) Việt Nam hướng đến đến thống ASXH động hiệu quả.Tạp chí Cộng sản số13 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Định ( 2008) Giáo trình an sinh xã hội Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hằng (1997) Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Tô Duy Hợp nghiên cứu “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc kiến tạo hệ thống ASXH Tam nông Việt Nam- tầm nhìn 2020” Viện Xã hội học - Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp viện năm 2006 20 Nguyễn Thị Lan Hương, Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, Tạp chí Lao động xã hội, số 19, quý II, 2009 21 Hội thảo khoa học – thực tiễn (2012) An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn.Tạp chí Cộng sản số 834 22 Hội thảo quốc tế (2012) Chia sẻ kinh nghiệm công tác xã hội An sinh xã hội Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 93 Formatted: Polish (Poland) 23 Lê Ngọc Hùng (2009) Xã hội học kinh tế.Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Lê Ngọc Hùng (2009) Lịch sử lý thuyết xã hội học.Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Ngô Văn Lệ (2012) An sinh xã hội nghèo đói phát triển, phát triển bền vững tộc người thiểu số Nghiên cứutrường hợp Người Khme, Nam Bộ Tạp chí Thông tin Kinh tế, số 335 26 Trịnh Duy Luân (2006) Góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tổng thể nước ta Đề tài tiềm lực cấp Viện 2005.Viện Xã hội học 27 Ngân hàng giới (2003) Báo cáo phát triển Việt Nam“ Nghèo” Hà Nội 28 Bế Quỳnh Nga (2000) Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2000, Báo cáo phục vụ đề tài “Báo cáo xã hội năm 2000.Viện Xã hội học, Hà Nội 29 Nguyễn Chương Phát (2009) “ Ảnh hưởng hệ thống An sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói hộ nông dân huyện Văn Chấn, tỉnh YênBái”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên 30 Nguyễn Thị Minh Phương (2005) Báo cáo: Bản chất, cấu trúc, chức hệ thống an sinh xã hội tam nông đề tài cấp viện: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc kiến tạo hệ thống an sinh xã hội Tam Nông Việt Nam – tầm nhìn 2020 Viện Xã hội học, Hà Nội 31 Lương Hồng Quang (2002) Mô hình văn hóa nhóm nghèo.Tạp chí Xã hội học, số 32 Phạm Quý Thọ (2005) Thực trạng giảm nghèo Việt Nam.Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 95 33 Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Văn Chiều (2005) Chính sách xóa đói giảm nghèo Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Mạc Văn Tiến (2005) An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực In Tuyển tập công trình nghiên cứu báo cáo khoa học giai đoạn 1993 – 2004).Nxb Lao động Xã hội 94 35 Đinh Công Tuấn (chủ biên) (2008) Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 UND huyện Lục Nam (2013) Báo cáo tổng quát kinh tế xã hội 37 UBND xã Tam Dị (2013) Báo cáo tổng quát kinh tế - xã hội 38 Viện Khoa học Lao động, Tổ chức GIZ (2011) Thuật ngữ an sinh xã hội, Hà Nội 39 Viện Xã hội học (2007) Một số kết nghiên cứu hệ thống an sinh xã hội nước ta (Báo cáo tổng hợp nội dung đề tài cấp Viện) 95 Phụ Lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa ông/bà! Để tìm hiểu thực trạng hệ thống sách an sinh xã hội có khoa học thực tế để xác định phương hướng đề xuất giải pháp hướng tới việc hoàn thiện hệ thống ASXH hoạt động giảm nghèo Tôi tiến hành khảo sát An sinh xã hội hoạt động giảm nghèo xã Tam Dị Tôi xin trân trọng mời ông bà trả lời câu hỏi sau Xin ông bà đánh dấu x ô  với ý kiến đồng ý Nếu không đồngPhần ý để trống  I: Thông tin chung Formatted: English (United States) Câu : Xin ông bà cho biết năm ông/ bà tuổi ? …………………………………………………………………………… Câu : Giới tính: 1.Nam Nữ Formatted: English (United States) Formatted: English (United States) Câu 3: Tình trạng hôn nhân? Formatted: English (United States) 1.Có vợ/chồng 2.Độc thân 2.Ly hôn/ly thân Khác Góa Câu 4: Dân tộc? Kinh  Nùng  Dân tộc khác ( xin ghi rõ)……………………………………… Câu 5: Xin hỏi ông/bà học hết lớp mấy? ………………………………………………………………………… 96 Câu 6: Nghề nghiệp ông/bà?  Nông nghiệp  Tiểu thủ công nghiệp  Buôn bán/dịch vụ Nghề tự Khác (xin ghi rõ): ………………………………………………… Câu 7: Xin ông/ bà cho biết thu nhập trung bình/ngƣời/thàng gia đình ông/bà bao nhiêu? ………………………………………………………………………… II Nội dung Câu 8: Ông/bà biết đến chính/sách dành cho ngƣời nghèo sau đây? Chính sách hỗ trợ vốn Chính sách hỗ trợ sản xuất Chính sách hỗ trợ giáo dục, Chính sách hỗ trợ dịch vụ y tế Chính sách bảo hiểm y tế Câu 9: Nếu biết ông bà biết đến qua kênh nào? Chính Kênh sách/ Cán Cán Ngƣời thôn đoàn thể thân/bạn bè Hỗ trợ vốn Hỗ trợ sản xuất Hỗ trợ Giáo dục Hỗ trợ dịch vụ y tế Bảo hiểm y tế 97 Ti Cán Khác vi/đài/báo (ghi rõ) quyền Câu 10:Ông /bà đừng nhận đƣợ hỗ trợ từ sách sau đây? Chính sách hỗ trợ vốn Chính sách hỗ trợ sản xuất Chính sách hỗ trợ giáo dục  Chính sách hỗ trợ dịch vụ y tế Chính sách bảo hiểm y tế Câu 11: Gia đình ông/bà đƣợc vay vốn từ nguồn vốn dƣới đây?  Nguồn vốn từ ngân hàng sách  Ngân hàng khác Nguồn vốn từ cá nhân tổ chức xã hội Khác (xin ghi rõ)………………………………………………… Câu 12: Mục đích gia đình ông/bà vay vốn gì? Đầu tư cho sản xuất Đầu tư cho học hành Đầu tư cho người thân xuất lao động Mua sắm vật dụng gia đình Chi tiêu cho sống hàng ngày Mục đích khác ( xin ghi rõ………………………………………… Câu 13: Gia đình ông/ bà đƣợc nhận hình thức hỗ trợ sản xuất dƣới quyền địa phƣơng?  Hỗ trợ giống trồng/ vật nuôi  Hỗ trợ phân bón, thuốc trừ sâu  Hỗ trợ máy móc thiết bị sản xuất  Hỗ trợ mặt kỹ thuật chăn nuôi/trồng trọt 98  Hỗ trợ khác ( ghi rõ ) Câu 14: Nếu nhận đƣợc hỗ trợ, ông bà nhận đƣợc hỗ trợ lần?  Một năm lần  Một năm lần  Hai năm lần  Đáp án khác… Câu 15: Hộ gia đình ông/bà đƣợc hỗ trợ từ sách giáo dục?  Hỗ trợ gạo  Hỗ trợ dụng cụ học tập  Miễn giảm học phí  Hỗ trợ khác ( ghi rõ)……………… Câu 16 : Xin ông/ bà cho biết hỗ trợ từ sách giáo dục có giúp ích cho gia đình ông/bà không? ………………………………………………………………………… Câu 17: Trong 12 tháng qua ông/ bà có đƣợc tham gia khám bệnh miễn phí địa phƣơng ông/bà sinh sống hay không?  Có  Không Câu 18: Khi ốm đau ông /bà thƣờng khám chữa bệnh trạm y tế xã không? Có( chuyển câu 19) Không ( chuyển câu 20) Câu 19: Nếu không sao? Cơ sở vật chất trang thiết bị chưa đảm bảo 99 Trình độ y bác sỹ chưa đáp ứng Thái độ phục vụ y bác sỹ chưa tốt Khác… Câu20: Ông bà đánh giá nhƣ đời sống gia đình ông bà sau nhận đƣợc hỗ trợ từ sách trên? Chính sách/ Mức độ Cải cải thiện Cải thiện thiện Bình Nói thường chung nhiều không cải cải thiện Chính sách hỗ trợ vốn Chính sách hỗ trợ sản xuất Chính sách giáo dục Dịch vụ y tế Bảo hiểm y tế Câu 21: Ông/ bà hay có thẻ bảo hiểm y tế không?  Có ( chuyển đến câu 22)  Không Câu 22.Ông/bà có thẻ bảo hiểm y tế từ nguồn nào?  Bảo hiểm y tế tự nguyện  Các tổ chức/cá nhân khác cấp  Khác 100 toàn không thiện  Bảo hiểm y tế dành cho người nghèo Hoàn Câu 23: Ông bà có sử dụng thẻ BHYT năm vừa qua không? Có ( chuyển câu 23) Không ( chuyển câu 25) Câu 24 Xin ông/ bà cho biết việc sử dụng thẻ BHYT có trợ giúp cho ông/bà không? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 25 Nếu không sử dụng, ông/bà cho biết lý sao?  Không bị ốm đau  Ôm lặt vặt không cần khám  Ngại sử dụng thẻ bảo hiểm  Khám chữa bệnh bảo hiểm không hiệu  Thủ tục khám bệnh rườm rà  Lý khác(ghi rõ)………………… Xin cảm ơn ông/bà trả lời 101 Formatted: Portuguese (Brazil) 102

Ngày đăng: 09/09/2016, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan