THÁI độ của CHA mẹ đối với VIỆC GIÁO dục GIÁ TRỊ CHO CON

25 256 1
THÁI độ của CHA mẹ đối với VIỆC GIÁO dục GIÁ TRỊ CHO CON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***************** NGUYỄN THỊ CÚC THÁI ĐỘ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO CON LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***************** NGUYỄN THỊ CÚC THÁI ĐỘ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO CON Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Thị Khánh Hà HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trƣơng Thị Khánh Hà Các số liệu kết nêu đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố Tác giả Nguyễn Thị Cúc LỜI CẢM ƠN Trải qua trình thực nghiêm túc, tích cực năm qua, hoàn thành Đề tài nghiên cứu Thái độ cha mẹ việc giáo dục giá trị cho Nghiên cứu đƣơ ̣c tài trơ ̣ bở i Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) khuôn khổ đề tài mã số VII.1-2012-15 Trong suốt trình thực đề tài, gặp phải không khó khăn, song nhờ có giúp đỡ giảng viên hƣớng dẫn, thầy cô giáo Ban chủ nhiệm khoa nên khắc phục đƣợc khó khăn hoàn thành nghiên cứu Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lý học tạo điều kiện tốt nhất, hỗ trợ để hoàn thành nghiên cứu Và đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trƣơng Thi Kha ̣ ́ nh Hà ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành đề tài Đề tài tâm huyết thân, với nỗ lực cố gắng hết mình, nhƣng lực thời gian có hạn nên tránh khỏi thiếu sót Rất mong quý thầy cô góp ý để đề tài đƣợc hoàn chỉnh giúp có đƣợc kinh nghiệm quý báu cho nghiên cứu sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Cúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO CON 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu giáo dục giá trị 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Thái độ 14 1.2.2 Giá trị 18 1.2.3.Giáo dục giá trị 23 1.2.4 Giáo dục giá trị cho trẻ gia đình 24 1.2.5 Thái độ cha mẹ việc giáo dục giá trị cho Error! Bookmark not defined 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ giáo dục giá trị cho cha mẹ 31 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đặc điểm địa bàn mẫu khảo sát 35 2.1.1 Một số nét về quận Đống Đa và huyện ThườngTín 35 2.1.2 Một số nét về trường Trung học sở Đống Đa và trườ ng Trung học sở Thường Tín 36 2.1.3 Đặc điểm mẫu khảo sát 38 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 38 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 38 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin thống kê toán học 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Thái độ cha mẹ việc giáo dục giá trị cho 43 3.1.1 Nhận thức cha mẹ giáo dục giá trị cho 43 3.1.2 Cảm xúc cha mẹ giáo dục giá trị cho 51 3.1.3 Hành vi giáo dục giá trị cho cha mẹ 53 3.2 Tự đánh giá việc giáo dục giá trị cho 71 3.2.1 Tự đánh giá mục tiêu, phương pháp thái độ cha mẹ 72 3.2.2 Tự đánh giá giá trị 76 3.3 Những thuận lợi khó khăn cha mẹ giáo dục giá trị cho 81 3.3.1 Thuận lợi 82 3.3.2 Khó khăn 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Những giá trị cha mẹ cho quan trọng với (so sánh nội thành ngoại thành) 46 Bảng 3.2 Vai trò cha – mẹ giáo dục giá trị cho 49 Bảng 3.3 Mức độ nghĩ tới việc giáo dục giá trị cho cha mẹ (so sánh nội thành ngoại thành) 52 Bảng 3.4 Việc tìm hiểu kiến thức phƣơng pháp giáo dục giá trị cho (s o sánh nội thành ngoại thành) 54 Bảng 3.6 Phân tích nhân tố giá trị cha mẹ thƣờng khuyến khích rèn luyện 58 Bảng 3.10 Các nhóm giá trị mà cha mẹ giáo dục cho (So sánh theo điều kiện kinh tế gia đình) 62 Bảng 3.11 Các nhóm giátrị mà cha mẹ giáo dục cho con(So sánh nội thành ngoại thành .63 Bảng 3.13 10 giá trị cha mẹ thƣờng xuyên khuyến khích rèn luyện ( So sánh giữanội thành ngoại thành) 6t Bảng 3.14 Phƣơng pháp giáo dục giá tri cho cha mẹ 66 ̣ Bảng 3.16 Việc sử dụng phƣơng pháp giáo dục giá trị cho (So sánh nội thành ngoại thành) 68 Bảng 3.17 Cha mẹ đánh giá vấn đề giáo dục giá trị cho 72 Bảng 3.18 Cha mẹ đánh giá vấn đề giáo dục giá trị cho con(So sánh nội thành ngoại thành) 78 Bảng 3.21 Cha mẹ đánh giá giá trị .79 Bảng 3.22 Cha mẹ đánh giá giá trị 80 Bảng 3.23 Nhận định cha mẹ thuận lợi khó khăn giáo dục giá trị cho 82 Bảng 3.5 Những giá trị cha mẹ thƣờng xuyên khuyến khích rèn luyện 92 Bảng 3.7 Các giá trị đƣợc cha mẹ chọn để khuyến khích, giáo dục cho (so sánh trình độ học vấn) .93 Bảng 3.8 Các giá trị đƣợc cha mẹ chọn để khuyến khích, giáo dục cho con(so sánh nhóm nghề) 94 Bảng 3.9 Các giá trị đƣợc cha mẹ chọn để khuyến khích, giáo dục cho (so sánh điều kiện kinh tế) 95 3.12 Giá trị cha mẹ thƣờng xuyên khuyến khích rèn luyện (So sánh giƣ̃anội thành ngoại thành) 96 Bảng 3.15 Một số phƣơng pháp cha mẹ thƣờng dùng để giáo dục giá trị cho 98 Bảng 3.19 Đánh giá cha mẹ thói quen sống, học tập lao động (so sánh nội thành ngoại thành) 99 Bảng 3.20 Đánh giá hành vi ứng xử gia đình xã hội (so sánh nội thành ngoại thành) .99 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 3.1 Những giá trị ba mẹ cho quan trọng 44 Biểu đồ 3.2 Ngƣời giữ vai trò giáo dục giá trị cho 47 Biểu đồ 3.3 Ngƣời gia đình có ảnh hƣởng đến trẻ 47 Biểu đồ 3.4 Việc quan tâm tới việc giáo dục giá trị cho cha mẹ 52 Biểu đồ 3.5 Việc tìm hiểu kiến thức phƣơng pháp giáo dục giá trị cho cha mẹ 54 Biểu đồ 3.6 Nguồn thông tin cha mẹ thƣờng sử dụng để tìm hiểu kiến thức phƣơng pháp giáo dục 55 Biểu đồ 3.7 Các nhóm giá trị cha mẹ thƣờng xuyên khuyến khích rèn luyện 60 Biểu đồ 3.8 Mức độ hài lòng phƣơng pháp giáo dục giá trị cha mẹ 73 Biểu đồ 3.9 Con đánh giá phƣơng pháp giáo dục giá trị cho cha mẹ (so sánh nội thành ngoại thành) 74 Biểu 3.10 Nhận định cha mẹ thuận lợi giáo dục giá trị cho 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục giá trị vấn đề quan trọng, cần thiết toàn nhân loại với quốc gia Giáo dục giá trị có vai trò vô to lớn hình thành phát triển nhân h nhƣ đạo đức, lối sống, hành vi… ngƣời, giai đoạn phát triển mạnh mẽ kinh tế, văn hóa, xã hội nhƣ Với biến đổi không ngừng sống, kinh tế xã hội phát triển nhanh chóng, giá trị cũ có phần bị lung lay, thay vào giá trị nảy sinh, hình thành xã hội Thực tế cần đƣợc nhận thức, đánh giá để khẳng định giá trị đắn, phù hợp với giai đoạn truyền đạt chúng gia đình, nhà trƣờng xã hội Không riêng Việt Nam, mà toàn cầu thời kì khủng hoảng giá trị để chuyển sang kỷ nguyên xác định hệ giá trị phù hợp với kỉ XXI Samuel Smiles nói: “Gieo suy nghĩ gặt hành động, gieo hành động gặt thói quen, gieo thói quen gặt tính cách, gieo tính cách gặt số phận” Nhƣ suy nghĩ, hành động, thói quen tính cách từ nhỏ ảnh hƣởng tới số phận ngƣời Có thể thấy việc xác định hình thành nên giá trị sống từ nhỏ có vai trò vô quan trọng suốt đời ngƣời Nhƣng đứa trẻ nhận thức lựa chọn giá trị sống cho thân, thực trạng đáng lo ngại giá trị sống không thiếu niên thay đổi theo chiều hƣớng ngày đa dạng, mang tính toàn cầu, song lệch lạc, phù phiếm Vì giáo dục giá trị cho hệ trẻ nói chung lứa tuổi trung học sở nói riêng để trẻ nhận diện đâu giá trị sống đích thực, đắn, quan trọng…là vô cần thiết cấp bách Một môi trƣờng chiếm ƣu cho việc giáo dục giá trị gia đình Trong gia đình em đƣợc thu nhận tri thức, thái độ chuẩn mực quan trọng tất mặt sống Những quan hệ đạo đức gia đình sở gần gũi quan trọng việc giáo dục giá trị cho em Cha mẹ ngƣời có ƣu đặc biệt giáo dục giá trị suốt trình khôn lớn để trở thành ngƣời có nhân cách toàn diện, theo chuẩn mực xã hội Tuy nhiên thực tế quan niệm ba mẹ giáo dục giá trị cho có thay đổi, tiến định, nhƣng nhiều hạn chế, sai lệch Nhiều bậc cha mẹ chƣa quan tâm đến việc giáo dục giá trị cho con, có quan tâm nhƣng thiếu phƣơng pháp, cách thức giáo dục đắn Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nhƣ vậy, chọn đề tài nghiên cứu: “Thái độ cha mẹ việc giáo dục giá trị cho con” làm đề tài Theo đề tài mang nhiều ý nghĩa lý luận thực tiễn, nét phác họa hệ thống giá trị, nhƣ cách nhìn,cách nghĩ phƣơng pháp, hành động cụ thể giáo dục giá trị cho cha mẹ Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thái độ cha mẹ giáo dục giá trị cho nhằm đề xuất kiến nghị, góp phần định hƣớng thái độ cha mẹ việc giáo dục giá trị cho cách phù hợp, tích cực Đối tuợng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tuợng nghiên cứu: mặt biểu thái độ cha mẹ việc giáo dục giá trị cho 3.1.2 Khách thể nghiên cứu: 234 cha mẹ 120 trẻ em họ hai khu vực: nội thành ngoại thành Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu: Phần lớn cha mẹ có thái độ tích cực, phù hợp giáo dục giá trị cho Thái độ giáo dục giá trị cho cha mẹ thành thị nông thôn có nhiều đặc điểm khác Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận thái độ cha mẹ việc giáo dục giá trị cho 5.2 Nghiên cứu thực trạng thái độ cha mẹ nội thành ngoại thành Hà Nội giáo dục giá trị cho độ tuổi trung học sở 5.3 Đề xuất kiến nghị giúp cho bậc cha mẹ có thái độ tích cực giáo dục giá trị cho Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Nghiên cứu nhận thức, quan tâm hành vi cha mẹ việc giáo dục giá trị cho 6.2 Về khách thể: 234 cha mẹ họ học lớp lớp (14 15 tuổi) địa bàn Hà Nội 6.3 Về thời gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành năm từ năm 2013 đến năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1.Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê toán học Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC G IÁ TRỊ CHO CON 1.1 Tổng quan nghiên cứu giáo dục giá trị gia đình 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước Trƣớc kỉ XIX, hiểu biết khái niệm giá trị giá trị học, gắn liền với triết học Vào đầu kỉ XX, giá trị học tách thành khoa học độc lập thuật ngữ “giá trị” đƣợc dùng để khái niệm khoa học Sau khái niệm giá trị đƣợc sử dụng ngày phổ biến lĩnh vực khoa học nhƣ Triết học, Khoa học xã hội, Kinh tế học, Tâm lý học, Giáo dục học… Cũng từ đó, thập kỉ qua, vấn đề giá trị định hƣớng, giáo dục giá trị đƣợc nhiều nƣớc giới quan tâm Các công trình nghiên cứu giá trị định hƣớng giá trị thiếu niên đƣợc đặc biệt ý Có thể đƣa nghiên cứu bật sau: Năm 1977 – 1978, trung tâm nghiên cứu khoa học niên Bungari, chƣơng trình nghiên cứu giáo dục đạo đức cho niên đề cập nhiều đến vấn đề định hƣớng giá trị cho niên, đặc biệt khác biệt thang giá trị niên so với hệ cha ông Ở Hunggari, năm 1987, Szabo Hdibo nhóm nghiên cứu có chƣơng trình nghiên cứu giá trị định hƣớng giá trị niên Năm 1985, Viện nghiên cứu giới Nhật Bản nghiên cứu niên, 11 nƣớc (Nhật, Mỹ, Anh, Đức, Pháp…), Viện khảo sát xã hội châu Âu (EVS) điều tra niên 10 nƣớc châu Âu (Pháp, Bỉ, Hà Lan, Ý, Đức…), điều tra đề cập tới vấn đề giá trị định hƣớng giá trị niên nhằm chuẩn bị cho họ sẵn sàng bƣớc vào sống Năm 1986 - 1987, UNESCO đề nghị The Club Rome tiến hành điều tra quốc tế giá trị đạo đức ngƣời chuẩn bị bƣớc vào kỉ XXI Mục đích nghiên cứu hƣớng dẫn ngƣời làm công tác giáo dục vấn đề giá trị đạo đức, đề nghị họ mở rộng điều tra sử dụng điều vào hệ thống giáo dục nƣớc, tất nơi mà lớp trẻ cần đƣợc giáo dục giá trị đạo đức tài liệu đƣợc công bố nhờ kết khảo sát tháng chuyên gia xuất sắc lục đại diên cho luồng tƣ tƣởng khác tham gia Cho đến tài liệu nguyên tính thời Các nƣớc khu vực nhạy cảm với vấn đề nghiên cứu giá trị, đƣa vấn đề giáo dục giá trị vào nhà trƣờng toàn xã hội [24, tr 20] Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nƣớc châu Á Đông Nam Á có nhiều hội thảo, tập huấn đề nghiên cứu giá trị giáo dục giá trị, nhiều tài liệu giáo dục giá trị nƣớc đƣợc công bố Đáng ý “chƣơng trình giáo dục cho ngƣời Philipin (1988), đƣa mục tiêu giáo dục giá trị: ngƣời phát triển đầy đủ, tự vƣơn lên; có ý thức trách nhiệm; góp phần xây dựng đất nƣớc; có ý thức sâu sắc chủ nghĩa dân tộc; có lòng tin vào thƣợng đế Với giá trị cốt lõi sau: thể lực, tinh thần, trí thức, đạo đức, trách nhiệm xã hội, tinh thần dân tộc chủ nghĩa yêu nƣớc [24, tr 20] Rất nhiều quốc gia khác nhƣ Thái Lan, Indonesia nghiên cứu đƣa hệ giá trị chung cho nhân dân nƣớc, hay nhƣ số ý kiến chuyên gia đƣợc Nguyễn Quang Uẩn đồng tổng hợp, đƣa 10 giá trị chung cho nƣớc khu vực Đông Á: 1.không tin vào chủ nghĩa cá nhân; 2.tin vào gia đình lành mạnh; 3.luôn coi trọng việc học hành; 4.tin vào đức tính cần kiệm – đạm; 5.lao động vất vả; 6.làm việc đồng đội; 7.luôn có tin tƣởng quyền nhà nƣớc nhân dân; 8.mỗi công dân ngƣời có cổ phần nƣớc; 9.chính quyền có môi trƣờng đạo đức lành mạnh để nuôi dạy 10.chính quyền nƣớc mong báo chí tự nhƣng tự tuyệt đối [24, tr 45 – 48] Đó 10 giá trị hợp thành khuôn khổ, giúp cho xã hội nƣớc khu vực Đông Á có ổn định, phát triển, phồn vinh hài hòa công dân, pháp luật trật tự Có lẽ lý mà Singapo Tokyo đƣợc bầu chọn thành phố an toàn giới Jacques Satran nghiên cứu chức gia đình coi gia đình sở, điểm xuất phát trình hình thành tâm lý, nhân cách ngƣời: gia đình xã hội vi mô dạy dỗ hình thức đời sống vật chất đồng thời với mã giao tiếp, ngôn ngữ, biểu thái độ xúc cảm, thái độ thân xác giá trị tinh thần, trí tuệ tƣ tƣởng môi trƣờng mà gia đình nằm đó, nhƣ xã hội bao quanh [26] Có nghĩa gia đình tác động lớn tới phát triển tâm sinh lý, nhân cách trẻ, thô ng quan việc giáo dục, hình thành giá trị sống cho Nghiên cứu vai trò gia đình hình thành nhân cách nói chung định hƣớng giá trị gia đình nói riêng, tác giả Raymond Beach cho rằng, gia đình nguồn gốc sinh tồn cá nhân, chỗ tốt cho ngƣời nảy nở đều Chính gia đình chỗ bắt nguồn tất tổ chức học đƣờng, từ cấp thấp đến cấp cao Theo ông, văn hóa gia đình nói chung, truyền thống gia đình nói riêng ảnh hƣởng đến toàn đời sống tâm lý tinh thần trẻ từ giọng nói, ánh mắt, hành vi, cử chỉ, thói quen sinh hoạt [34] Nhìn chung công trình nhiên cứu vấn đề giáo dục giá trị nói chung, giáo dục cho hệ trẻ nói riêng giới phong phú, tổng thể Tuy nhiên vấn nghiên cứu hành vi, thái độ, mức độ thƣc nhƣ tình cảm, cảm xúc cha mẹ việc giáo dục giá trị cho chƣa đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước Khoa học giá trị chƣơng trình giáo dục giá trị đƣợc biết đến, quan tâm phát triển Việt Nam thập kỷ gần đây, nhƣng nhận đƣợc quan tâm lớn cách lĩnh vực khoa học nhƣ Tâm lý học, Xã hội học, Giáo dục học… Ban đầu, thuật ngữ “giá trị” đƣợc ngƣời Việt Nam sử dụng với nhiều nghĩa khác sống nhƣ: “giá cả”, “giá trị sử dụng, giá trị trao đổi” hàng hóa kinh tế… Hay giá trị toàn tồn loài ngƣời giới bao gồm giá trị vật chất tinh thần, giá trị đảm bảo tồn tại, sống ngƣời cộng đồng Giá trị quy định mục đích hành động Nguyễn Quang Uẩn cộng có dẫn: giá trị phạm trù kinh tế sản xuất hàng hóa, biểu số lao động trừu tƣợng xã hội hao phí vào việc sản xuất hàng hóa; phẩm chất tốt hay xấu, tác dụng lớn hay nhỏ vật ngƣời; phẩm chất tốt đẹp, tác dụng lớn lao [24, tr 53] Mặc dù có nhiều quan niệm khác giá trị, nhƣng nhìn chung nhà nghiên cứu thừa nhận vai trò quan trọng giá trị đời sống phát triển ngƣời: trình phát triển, giá trị đóng vai trò đạo, định hƣớng cho xã hội theo mục tiêu đƣợc coi có ý nghĩa to lớn Sự phát triển xã hội nhanh hay chậm tùy thuộc chỗ giá trị đƣợc giáo dục, đinh hƣớng có phù hợp với quy luật khách quan hay không… có nghĩa việc định hƣớng hay giáo dục giá trị cho ngƣời quan trọng cần thiết [19] Từ xa xƣa đến nay, nhân loại đề cao giá trị bản: CHÂN – THIỆN – MĨ, Việt Nam: + CHÂN: óc mƣu trí, sáng tạo + THIỆN: phẩm chất đạo đức, lòng yêu quý đất nƣớc đồng bào, tinh thần tôn trọng nhân dân tận tuỵ đấu tranh cho lợi ích chung xã hội + MĨ: hoài bão to lớn muốn làm đẹp thêm cho đất nƣớc, đời sống cho thân Cƣơng lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam 1991 nêu giá trị Chân - Thiện Mĩ, đặt nhiệm vụ giáo dục gi trị ấy, góp phần phát triển xã hội văn minh đại Các giá trị chân – thiện – mĩ hệ giá trị Việt Nam kế thừa khứ, tạo dựng tại, tiến tới tƣơng lai, đƣợc truyền bá giáo dục để ngƣời lấy làm sở định hƣớng giá trị chung, thƣớc đo ngƣời, đánh giá tiến xã hội Những nhà giáo dục học, tâm lý học… nghiên cứu sâu vấn đề này, với nhiều chƣơng trình, dự án, công trình nghiên cứu khác giá trị truyền thống dân tộc, thực trạng nhƣ xu giá trị giáo dục giá trị Việt Nam nay, với kết thực tế: Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ sớm có quan tâm nghiên cứu nhận định sâu sắc tầm quan trọng giá trị sống tốt đẹp việc giáo dục, hình thành ngƣời, đặc biệt hệ trẻ phấm chất, giá trị tốt đẹp đó: Ngƣời coi trọng ngƣời, coi ngƣời vốn quý xã hội Ngƣời đề cao hệ giá trị mà ngƣời cần có, cần đƣợc giáo dục: “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tƣ”; trung với nƣớc hiếu với dân [16, tập 5, tr.233] Trong “Tư cách người cách mệnh”, Bác đƣa giá trị, phẩm chất tƣ cách: cần kiệm; hòa mà không tƣ; cảm sửa lỗi mình; cẩn thận mà không nhút nhát; hay hỏi; nhẫn nại; hay nghiên cứu xem xét; không hiếu danh, không kiêu ngạo; nói phải làm; giữ cho vững chữ nghĩa, hy sinh, không ham muốn vật chất; bí mật”[28, tr 178] Đối với việc giáo dục giá trị cho lứa tuổi, tầng lớp khác nhau, Ngƣời có nội dung tƣơng ứng phù hợp, cụ thể: Đối với trẻ mầm non, “Thƣ gửi thiếu niên nhi đồng toàn quốc 20 năm ngày thành Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh” (5/1961), Ngƣời nêu lên giá trị cần có cháu thiếu niên nhi đồng: “yêu tổ quốc yêu đồng bào; học tập tốt , lao động tốt; giữ gìn vệ sinh thật tốt; khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” Đối với niên, sinh viên: Ngƣời nhấn mạnh tới gía trị gồm trung thành với Đảng nhà nƣớc; dũng cảm khiêm tốn Đặc biệt, Ngƣời nêu rõ giá trị ngƣời Việt Nam cần có để xây dựng mục đích lối sống: có lý tƣởng, có lĩnh; làm chủ, yêu nƣớc thƣơng nòi, tự lập tự cƣờng; ngƣời; yêu tự do; lạc quan, niềm tin vào tƣơng lai [28] Hệ thống giá trị mà Ngƣời đƣa ra, tới nay, chịu tác động mạnh mẽ phát triển kinh tế trị văn hóa, nhiên giá trị hầu nhƣ nguyên giá trị nghiệp “xây dựng ngƣời mới” nói chung nƣớc ta giáo dục giá trị nói riêng Trần Văn Giàu sau nghiên cứu đƣa hệ thống giá trị quan trọng dân tộc ta: giá trị lao động; cần cù, lĩnh; tính thực dụng gắn liền với óc thẩm mỹ, tính cộng đồng tình thƣơng; tình thƣơng đấu tranh; anh hùng nhân ái; với giá trị cao đẹp chân – thiện – mỹ tồn toàn chiều dài lịch sử dân tộc [6] Trên sở đó, Trần Văn Giàu tổng hợp đƣa giá trị yêu nƣớc vị trí cao hệ giá trị ngƣời Việt Nam Là học trò Bác, Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp nghiên cứu, đúc kết từ trình cách mạng đƣa giá trị sống thiêng liêng dân tộc ta: tình nghĩa đồng bào, tình làng nghĩa xóm kết tinh thành chủ nghĩa yêu nƣớc, tinh thần đấu tranh bất khuất; đức tính lao động cần cù bền bỉ; tinh thần nhân, cố kết; tinh thần sống hòa bình, hữu nghị; tinh thần thông minh, sáng tạo [30] Bên cạnh nhiều tác giả khác tìm hiểu nghiên cứu thực trạng giá trị sống đất nƣớc, đƣa đƣợc nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp nữa: tinh thần yêu nƣớc; tinh thần dân tộc; cần cù, kiên trì; lạc quan, yêu đời; linh hoạt; ham học hỏi; trọng hiền t ài; đạo hiếu… [20] Nghiên cứu Ngô Công Hoàn định hƣớng giá trị nhân cách ngƣời Việt Nam là: có trình độ học vấn, sống có tình nghĩa, có khả tổ chức quản lý, làm việc tận tâm, có trách nhiệm; sáng tạo, học tập, lao động; biết nhiều nghề - thạo nghề [12] Tất giá trị sống truyền thống đại nêu gắn liền với thực tiễn ngƣời dân Việt Nam, giá trị tốt đẹp, nhiên, theo kết nghiên cứu gần giá trị giáo dục giá trị cho thấy định hƣớng giá trị ngƣời dân Việt Nam, hệ trẻ có thay đổi mạnh nhanh, không theo hƣớng tích cực mà có tiêu cực với xuất nhiều giá trị sai lệch Cụ thể: Nguyễn Quang Uẩn, “Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị” đƣa số nét Xu định hƣớng giá trị nay, dựa sở kết phân tích điều tra 1993 1994 nhƣ thu lƣợm ý kiến qua tọa đàm, hội thảo : - Từ 1986 đến nay, qua công đổi mở cửa, định hƣớng giá trị ngƣời Việt Nam có thay đổi sâu sắc - Có thống định hƣớng giá trị chung nhƣng đồng thời có phân hóa phức tạp định hƣớng giá trị nhóm xã hội, tầng lớp dân cƣ, chủ nghĩa bình quân nhân cách…không đƣợc chấp nhận mà đòi hỏi phải ý chung, đặc thù cá biệt nhu cầu ngƣời cụ thể - Các giá trị chung bản: Hòa bình, tự do, việc làm… lên cấp bách đòi hỏi lâu dài nhân dân ta; giá trị truyền thống nhƣ gia đình, tình nghĩa tiếp tục đƣợc đề cao có tác dụng thực tế - Các giá trị nhân cách đƣợc đề cao là: học vấn rộng, tay nghề cao, có lực làm kinh tế, động, nhanh thích nghi, tự l ập… - Các giá trị nghề nghiệp hấp dẫn: thu nhập cao, có hội thăng tiến… - Xu hƣớng hƣớng ngoại bao trùm nhiều lĩnh vực đời sống - Các giá trị có thứ hạng thấp nhƣ: đẹp, địa vị xã hội, sống giàu sang ngày có xu hƣớng chi phối mạnh - Các giá trị niềm tin, tôn giáo tín ngƣỡng có xu hƣớng gia tăng Một nhánh đề tài Chƣơng trình khoa học cấp nhà nƣớc KX – 07, “Con người mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội” (1991 -1995) KX.07 – 10 điều tra (dƣới đạo Thái Duy Tuyên Phạm Minh Hạc) điều tra giá trị nhân cách 4.986 ngƣời thuộc nhóm xã hội: sinh viên, học sinh, niên, nông thôn, công nhân viên chức, cán khoa học kĩ thuật tuổi từ 15 tới 54, thu đƣợc kết nhƣ sau: để hiểu đƣợc tình hình phức tạp giá trị sống, tác giả nghiên cứu thái độ ngƣời “giá trị sống có mục đích”, 20 giá trị đƣợc hỏi, họ xếp hòa bình số 1, tự do, sức khỏe, việc làm, công lý, học vấn, gia đình, an ninh, niềm tin, nghề nghiệp, sống có mục đích Những giá trị đƣợc xếp cao giá trị tinh thần nhƣ tình nghĩa, tự trọng, chân lý, đẹp, tự lập, tình yêu, sáng tạo… [8] Trong năm 1996 – 2000, nhà nƣớc định chƣơng trình phát triển văn hóa, xây dựng ngƣời thời kì công nghiệp hóa, đại hóa với mã số KHXH – 04, có đề tài nhánh nghiên cứu sâu đạo đức, thu thập đƣợc tài liệu giúp có nhìn rõ định hƣớng giá trị nƣớc ta cuối thê kỉ XIX, đầu kỷ XX: qua cách điều tra đánh giá giá trị nhân cách năm 1997 – 1998, hỏi 666 ngƣời, phần lớn học sinh, sinh viên thu đƣợc số liệu cho thấy phần lớn hệ trẻ Việt Nam có đạo đức tốt, thiên đạo lý làm ngƣời: tôn trọng quan hệ ngƣời, ngƣời (kính trọng, biết ơn thầy cô 10 99,7%), hiếu thảo với ông bà cha mẹ (99,1%)…Bên cạnh đó, số liệu đƣa khẳng định: tinh thần dân tộc, lòng yêu nƣớc giữ vị trí lớn nhân cách (97,9%), trung thành với tổ quốc (87,6%) [8] Đây dấu hiệu đáng mừng phần lớn giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc đƣợc hệ trẻ đề cao gìn giữ Tuy nhiên, vài số liệu khác lại mang tới thực trạng đáng quan tâm: có tới 32,8% em đƣợc hỏi trả lời có nguyện vọng có quốc tịch nƣớc ngoài; 32,4% ngƣời đƣợc hỏi đánh giá đạo đức học sinh xuống cấp nghiêm trọng lên tới 63,1% đánh giá tốt xấu em xen [8] Qua nghiên cứu trên, thấy trạng xu phát triển nhân cách hệ trẻ mang tiềm tâm lực phong phú, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu đất nƣớc, mang tính đại, tiến nhƣng giữ vững đƣợc nét truyền thống quý báu cha ông Thực tiễn cho thấy, giá trị định hƣớng giá trị cá nhân phát triển bộc lộ cách cực đoan, vƣợt qua định hƣớng phát triển xã hội, cộng đồng xuất tƣợng lệch chuẩn, tƣợng phi đạo đức, phi văn hóa Và thống nhất, h ài hòa định hƣớng giá trị xã hội, cộng đồng, cá nhân dẫn đến tình trạng chậm phát triển, lệch lạc méo mó xã hội [27] Vì giáo dục giá trị vấn đề cần đƣợc đề cao Có thể thấy, nƣớc ta ý tới giáo dục giá trị, đặc biệt coi trọng giáo dục giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử nhƣ yêu nƣớc thƣơng nòi, hiếu học, nhân nghĩa, nhẫn nại… Trần Văn Giàu đƣa hệ giá trị cần cần đƣợc giáo dục: tinh thần yêu nƣớc, tinh thần đoàn kết dân tộc, lòng nhân nghĩa, cần cù lao động, thông minh, sáng tạo, vƣợt khó vƣơn lên giành lấy tự ngày đƣợc khẳng định phát huy, phát triển sắc dân tộc đƣợc giới công nhận Đó nội dung quan trọng hệ chuẩn mực đạo đức móng cho giá trị quan trọng 11 học kỹ số ng , giá trị sống để trẻ nâng cao nhận thức , hoàn thiện nhân cách , đa ̣o đƣ́c của miǹ h 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thông tin Sean Covey (2008), Thói Quen Bạn trẻ Thành đạt, Vũ Thị Thu Nhi Nguyễn Thành Nhân dịch, NXB Trẻ Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Bách Khoa, Hà Nội Ngô Minh Duy (2009), Tâm lí học đại cương, Học Viện Phật giáo Việt Nam Nguyễn Văn Đồng (2007), Tâm lý học phát triển giai đoạn niên đến tuổi già, NXB Chính trị Quốc gia Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia Trƣơng Thị Khánh Hà - Joanna Rozyska (2013), “Ứng dụng lý thuyết Shalom H Schwartz nghiên cứu giá trị sinh viên Việt Nam Balan” Tạp chí Tâm lý học (11) Phạm Minh Hạc (2007), Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO PI – R cải biên, NXB Khoa học xã hội Phạm Minh Hạc (2010), Giá trị học – Cơ sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng hệ giá trị chung người Việt Nam thời nay, NXB Dân Trí 10 Phạm Minh Hạc (2010), Những luận khoa học việc xây dựng hệ giá trị chung người Việt Nam thời kì công nghiệp hóa đại hóa hội nhập tác động toàn cầu hóa, đề tài cấp Bộ 11 Nguyễn Kế Hòa (2005), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học sƣ phạm 12 Ngô Công Hoàn (2006), Giá trị đạo đức giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sƣ phạm 13 Đặng Cảnh Khanh (2001), Thế hệ trẻ Việt Nam – nghiên cứu lý luận thực tiễn, NXB Lao động xã hội , Hà Nội 14 Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia Đình, Trẻ Em Và Sự Kế Thừa Các Giá Trị Truyền Thống, NXB Lao động - Xã hội 13 15 Nguyễn Công Khanh, Dự án phát triển giáo dục THCS II – Đổi phương pháp giáo dục giá trị sống kỹ sống trường THCS THPT; 16 Hồ Chí Minh (1949), “Cần Kiệm Liêm Chính”, báo Cứu Quốc (30-5) 17 Lê Minh (1994), Văn hoá gia đình Việt Nam phát triển xã hội, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 18 Phạm Lãng (1997), Giáo dục giá trị nhân văn trường trung học sở, NXB Giáo dục 19 Đỗ Long (2000), “Định hƣớng giá trị phát triển hệ trẻ”, Tạp chí tâm lý học (6) 20 Trần Bội Lan, Bùi Văn Quân Trịnh Thanh Hà (2007), Kỹ sống cho trẻ em: Hướng dẫn phát triển, NXB Giáo dục 21 Lê Thu Ngân, Bùi Thanh Sơn (2008), Con người Việt Nam giá trị truyền thống đại, NXB Quân đội nhân dân 22 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức, nhân văn cho học sinh THCS 23 Nguyễn Ánh Tuyết (2008), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sƣ phạm 24 Nguyễn Quang Uẩn cộng (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị 25 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lý học, NXB Hà Nội 26 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 “Các giá trị châu Á phát triển Việt Nam bối cảnh so sánh” ( 1999), kỷ yếu hội thảo quốc tế tổ chức Hà Nội Viện Bắc Âu nghiên cứu châu Á (NIAS) 28 Hồ Chí Minh xây dựng người (1995), NXB Chính trị quốc gia 29 Luật giáo dục Quốc Hội ngày 2.12.1998 30 Nghiên cứu giáo sƣ chuyên gia văn hóa (1999), Văn hóa Việt Nam truyền thống đại 14 31 Từ điển triết học (1986), NXB Sự thật 32 Diane Tillman (2009), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 33 Lomov.B.Ph (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận Tâm lý học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 34 Raymond Beach (1990), Giáo dục gia đình, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 35 Web: http://www.tamlyhoc.net 15

Ngày đăng: 09/09/2016, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan