Đánh giá tình trạng và phân hạng mức độ nguy cấp của các loài cá quý hiếm cần được ưu tiên bảo vệ ở các thủy vực nước ngọt việt nam

14 256 0
Đánh giá tình trạng và phân hạng mức độ nguy cấp của các loài cá quý hiếm cần được ưu tiên bảo vệ ở các thủy vực nước ngọt việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ HỒNG DƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VÀ PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ NGUY CẤP CỦA CÁC LOÀI CÁ QUÝ HIẾM CẦN ĐƢỢC ƢU TIÊN BẢO VỆ Ở CÁC THỦY VỰC NƢỚC NGỌT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ HỒNG DƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VÀ PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ NGUY CẤP CỦA CÁC LOÀI CÁ QUÝ HIẾM CẦN ĐƢỢC ƢU TIÊN BẢO VỆ Ở CÁC THỦY VỰC NƢỚC NGỌT VIỆT NAM Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 0120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HUẤN Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn – Khoa Sinh học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, người hướng dẫn, động viên bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán Bộ mơn Động vật có xương sống, Phịng thí nghiệm sinh thái học Sinh học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Học viên Lê Thị Hồng Dƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1 VỀ DANH LỤC ĐỎ IUCN VÀ SÁCH ĐỎ VIỆT NAMERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1.1 Danh lục Đỏ IUCN Error! Bookmark not defined 1.1.2 Sách Đỏ Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 TÌNH HÌNH PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ NGUY CẤP ĐỐI VỚI CÁC LOÀI CÁ NƢỚC NGỌT VIỆT NAM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.2.1 Phân hạng theo Danh lục Đỏ IUCN Error! Bookmark not defined 1.2.2 Phân hạng theo Sách Đỏ Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.3 Phân hạng theo văn cập nhật, bổ sungError! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.2.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích tài liệu, mẫu vật số liệuError! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT DANH SÁCH CÁC LỒI ĐƢỢC XEM XÉT PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ NGUY CẤP CẦN ĐƢỢC ƢU TIÊN BẢO VỆ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1.1 Kết phân tích tổng hợp Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đề xuất danh sách loài đƣợc xem xét đánh giá phân hạng tình trạng nguy tuyệt chủng Error! Bookmark not defined 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN, PHỤC HỒI VÀ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED PHÁT TRIỂN CÁC LOÀI CÁ QUÝ HIẾM CẦN ĐƢỢC ƢU TIÊN BẢO VỆ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.2.1 Các mối đe dọa loài Error! Bookmark not defined 3.2.2 Những định hƣớng Error! Bookmark not defined 3.2.3 Các giải pháp thực Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Số loài cá nƣớc đánh giá phân hạng theo IUCN (tính đến năm 2014) Error! Bookmark not defined Bảng Phân bố số loài cá nƣớc Danh lục Đỏ IUCN thứ hạng đánh giá bậc nguy cấp Error! Bookmark not defined Bảng Danh sách lồi cá nƣớc có nguy tuyệt chủng Việt Nam theo bậc phân hạng nguy cấp theo IUCN 2014, SĐVN 2007, QĐ 82&TT 01 [37, 38, 39, 40, 41, 42] Error! Bookmark not defined Bảng Danh sách loài cá nƣớc đƣợc xem xét đánh giá phân hạng tình trạng nguy tuyệt chủng theo tiêu chuẩn IUCN 2010Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Cấu trúc phân hạng lồi cá nƣớc có mặt Việt Nam Danh lục Đỏ loài bị đe dọa IUCN 2014 (Tỷ lệ phần trăm số loài thứ hạng đánh giá) Error! Bookmark not defined Hình Cấu trúc phân hạng nguy cấp lồi cá nƣớc cơng bố SĐVN năm 2007 (Tỷ lệ phàn trăm số loài thứ hạng đánh giá)Error! Bookmark not defined Hình Cấu trúc phân hạng nguy cấp loài cá nƣớc theo QĐ 82/2008 TT 01 Bộ NN & PTNT (Tỷ lệ phần trăm số loài thứ hạng đánh giá) Error! Bookmark not defined CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt DLĐVN Danh lục Đỏ Việt Nam ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN International Union for Conservation of Nature Resources LATS Luận án Tiến sĩ NN&PTNN Nông nghiệp Phát triển Nông thôn SĐVN Sách Đỏ Việt Nam TT Thông tƣ QĐ Quyết định MỞ ĐẦU Trong lịch sử hình thành, phát triển sống Trái Đất, có nhiều lồi bị tuyệt chủng biến cố mang tính lịch sử tự nhiên áp lực chọn lọc tự nhiên, Tuy nhiên, kỷ gần đây, đặc biệt thập kỷ gần đây, bên cạnh phát lồi sinh vật mới, có nhiều lồi, nhiều quần thể đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng mà nguyên nhân ngƣời tạo nên Từ trƣớc đến nay, nhà nghiên cứu phân loại, chủng loại phát sinh luôn trọng nghiên cứu thành phần loài, phân bố sinh vật thiên nhiên nhằm tìm hiểu, theo dõi tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cảnh báo mức độ mát sống hành tinh Nhằm bảo vệ tính ĐDSH thiên nhiên, đặc biệt bảo vệ loài trƣớc nguy bị tuyệt chủng, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới (Intemational Union of Conservation of Nature and Natural resources - IUCN) Trung tâm Giám sát Bảo tồn quốc tế (World Conservation Monitoring Center - WCMC) xây dựng quy định tình trạng lồi có nguy tuyệt chủng danh mục xếp mức bị đe doạ loài Năm 1994, sở kết Hội thảo quốc tế khu vực đƣợc tổ chức từ năm 1991, IUCN đề xuất Thứ hạng (Categories) Tiêu chuẩn (Criteria) cho việc phân hạng tình trạng lồi động vật, thực vật bị đe doạ giới, Uỷ ban Cứu trợ lồi IUCN soạn thảo đƣợc thơng qua kỳ họp lần thứ 40 Hội đồng IUCN tháng 11/1994 Sự xếp phân hạng vào liệu phân loại học (Taxonomy), tình trạng quần thể (Population status), xu hƣớng quần thể (Population trends), phân bố (Distribution), tình trạng sinh cảnh (Habitat availability), xu hƣớng địa lý (Geographic trends), mối đe doạ (Threats) tham khảo ý kiến chuyên gia phân loại học, chuyên gia nhóm động, thực vật riêng biệt IUCN, nhƣ nhà khoa học nƣớc khác Sự xếp phân hạng xem xét tình hình pháp luật liên quan nƣớc có lồi phân bố Từ tới nay, Thứ hạng Tiêu chuẩn IUCN đƣợc hầu hết nƣớc giới hƣởng ứng, sử dụng vào việc phân hạng tình trạng bị đe dọa động vật, thực vật hoang dã nƣớc Trong văn bản, IUCN có hƣớng dẫn số nguyên tắc nhằm xác định tình trạng lồi bị đe dọa Hơn nữa, trình điều tra xác định tình trạng lồi, IUCN ln xem xét lại thơng tin cũ, nghiên cứu để điều chỉnh nội dung ngun tắc xác định tình trạng lồi, cập nhật năm lần phổ biến rộng rãi nhằm đáp ứng đòi hỏi quốc tế Sách Đỏ (Red Data Book) đƣợc coi tài liệu có tính chất quốc gia mang ý nghĩa quốc tế, cơng bố lồi động vật, thực vật thuộc loại q nƣớc tồn giới bị đe dọa giảm sút số lƣợng có nguy bị tuyệt chủng cần đƣợc bảo vệ, phục hồi phát triển Đây sở khoa học sở pháp lý cho việc đề xuất, định biện pháp bảo vệ, phục hồi đối tƣợng thuộc loại này, đồng thời để xử lý hành vi phá hoại thiên nhiên, gây tác hại cho tồn tại, phát triển loài sinh vật cần đƣợc bảo vệ hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên sinh vật nƣớc Các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng lồi để đƣa vào Sách Đỏ đƣợc dựa theo chuẩn IUCN đề xuất Bảo vệ lồi gặp có nguy tuyệt chủng Việt Nam nhiệm vụ thƣờng xuyên, trọng yếu quan quản lý, quan khoa học có liên quan tồn xã hội nhằm bảo vệ ĐDSH, bảo vệ sinh vật đặc hữu Việt Nam, tuân thủ quy định quốc tế khu vực mà Việt Nam thành viên Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, dự án mang tên Sách Đỏ Việt Nam đƣợc phê duyệt soạn thảo công bố lần năm 1992 (Phần I: Động vật) Gần vào năm 2007, Phần I - Động vật Sách Đỏ Việt Nam đƣa danh sách gồm 36 loài cá nƣớc Việt Nam tình trạng nguy cấp khác [3] Tuy nhiên, với tác động mạnh mẽ yếu tố tự nhiên nhân tác lên thủy vực nay, bên cạnh tình trạng 36 lồi cá nƣớc có tên Sách Đỏ, cịn có số lồi cá nƣớc khác lâm vào tình trạng bị đe dọa Do vậy, để bảo vệ lồi cá nƣớc có nguy tuyệt chủng cần phải dựa khoa học đƣợc cập nhật thƣờng xuyên hệ thống văn quy phạm, pháp luật Nhà nƣớc; đồng thời đƣợc tiến hành đồng từ quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác hợp lý, gắn liền với bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh, phục hồi, phát triển nguồn lợi thủy sản Nhằm thực nhiệm vụ trên, giai đoạn từ năm 1992 đến nay, nhiều cán khoa học thuộc Viện, Trƣờng, Trung tâm nghiên cứu, dƣới chủ trì Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tiến hành biên soạn, tu chỉnh, cập nhật danh mục loài động, thực vật quý nói chung lồi cá nƣớc nói riêng Tuy nhiên, danh mục đƣợc tổ chức soạn thảo từ năm đầu thập kỷ 90, sử dụng tiêu chuẩn từ năm 1994 IUCN, vốn có cập nhật, nhƣng cịn số hạn chế chất lƣợng nhƣ giá trị sử dụng so với tiêu chuẩn thứ hạng đƣợc IUCN hƣớng dẫn sử dụng Hơn nữa, dẫn liệu phân bố, sinh học, sinh thái loài cá nƣớc nƣớc ta giai đoạn vừa qua, đƣợc nghiên cứu nhiều nhƣng chƣa thật đầy đủ, đặc biệt lồi q Vì vậy, kết phân hạng nhƣ chất lƣợng số nội dung mơ tả liên quan lồi cịn có phần hạn chế Mặt khác, tình hình phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đổi mới, với biến đổi thiên nhiên nhƣ xã hội, tác động mạnh mẽ tới ĐDSH, tài nguyên sinh vật nhƣ điều kiện sinh thái, môi trƣờng nƣớc ngọt, dẫn tới biến động số lƣợng phân bố nhiều loài thủy sinh vật, đặc biệt loài cá nƣớc quý hiếm, có giá trị thƣơng mại cao Nhiều lồi số ngày bị đánh bắt cạn kiệt bị đẩy vào tình trạng đứng trƣớc nguy khơng cịn khả khai thác chí bị tuyệt chủng Bên cạnh đó, với phát triển khoa học công nghệ với cố gắng nhà khoa học, nhà quản lý, số loài cá nƣớc trƣớc bị xếp vào danh sách lồi có nguy tuyệt chủng đến đƣợc nhân giống, cho sinh sản nhân tạo với biện pháp bảo tồn, bảo vệ thích hợp phần phục hồi kích thƣớc quần thể thiên nhiên Chính vậy, đến danh sách lồi cá nƣớc có nguy tuyệt chủng thực tế có thay đổi Vì lý trên, việc xem xét, bổ sung, cập nhật danh sách lồi cá nƣớc có nguy tuyệt chủng nƣớc ta phân hạng, đánh giá tình trạng bị đe doạ chúng theo tiêu chuẩn IUCN mới, nhƣ cập nhật dẫn liệu phân bố, sinh học sinh thái cần thiết, nhằm phục vụ có hiệu cho hoạt động khai thác, bảo vệ, bảo tồn, phục hồi loài nguy cấp Việc áp dụng tiêu chuẩn IUCN cịn có ý nghĩa hội nhập với hoạt động bảo tồn thiên nhiên khu vực giới, tạo điều kiện tăng cƣờng quan hệ hợp tác nƣớc ta với nƣớc nhƣ tổ chức quốc tế Vì vậy, học viên chọn đề tài: “Đánh giá tình trạng phân hạng mức độ nguy cấp loài cá quý cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ thủy vực nƣớc Việt Nam”, với hai mục tiêu nhƣ sau: - Cung cấp sở khoa học đề xuất danh sách lồi cá nƣớc có nguy bị tuyệt chủng, cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ nƣớc ta vào thời điểm dựa phân tích, đánh giá tình trạng phân hạng mức độ nguy cấp theo tiêu chuẩn IUCN - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, phục hồi phát triển lồi cá nƣớc có nguy bị tuyệt chủng, đặc biệt lồi có giá trị cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ Để đáp ứng hai mục tiêu này, nội dung nghiên cứu cần thực bao gồm: - Nghiên cứu, đánh giá mức độ đe dọa tuyệt chủng cho số loài cá nƣớc quý Việt Nam: + Tổng hợp tài liệu, liệu, nghiên cứu đề xuất danh mục lồi cá nƣớc có nguy tuyệt chủng giai đoạn + Nghiên cứu, đánh giá phân hạng mức độ đe dọa nguy tuyệt chủng loài cá nƣớc gặp theo tiêu chuẩn hƣớng dẫn phân hạng IUCN 2010 - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn, phục hồi phát triển loài cá nƣớc quý cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thị Phƣơng Anh (2010), Nghiên cứu khu hệ cá hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia, tỉnh Quảng Nam, Huế tr 48-49 Lê Hữu Tuấn Anh (2012), Đa dạnh sinh học cá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lí nguồn lợi cá vùng cửa sông Văn Úc, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ , Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách Đỏ Việt Nam Phần I: Động vật Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ , Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Danh lục Đỏ Việt Nam Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008) Quyết định Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT Về việc công bố Danh mục lồi thuỷ sinh q có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần đƣợc bảo vệ, phục hồi phát triển, số: 82/2008/QĐBNN ngày 17 tháng năm 2008 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011) Thông tƣ Quy định việc sửa đổi, bổ sung Danh mục loài thuỷ sinh quý có nguy tuyệt chủng cần đƣợc bảo vệ, phục hồi phát triển, số: 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011, ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Thuỷ sản (1996) Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam Nxb Nông nghiệp Cục Khai thác Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản (2013), Báo cáo tổng hợp quy hoạch chi tiết khu bảo tồn vùng nước nội địa cấp quốc gia sông Đà đến năm 2020, Hà Nội Cục Khai thác Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản (2010), Atlat lồi thủy sinh q có nguy tuyệt chủng Việt Nam, Hà Nội tr 41-90 10 Nguyễn Hữu Dực Dƣơng Quang Ngọc (2005) Dẫn liệu thành phần lồi cá lưu vực sơng Bưởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hoá Những vấn đề khoa học sống Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Thái Thanh Dƣơng (chủ biên) (2007) Môt số loài cá nước thường gặp Việt Nam Nxb Nông Nghiệp 12 Nguyễn Văn Hảo (2005) Cá nước Việt nam, tập 1, Nxb Nông nghiệp, 622 trang 13 Nguyễn Văn Hảo (2005) Cá nước Việt nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp, 760 trang 14 Nguyễn Văn Hảo (2005) Cá nước Việt nam, tập 3, Nxb Nơng nghiệp, 759 trang 15 Nguyễn Thị Hoa (2011), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá lưu vực sông Đà thuộc địa phận Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội tr 45-46 16 Nguyễn Thị Hoa, Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực (2008) Kết điều tra thành phần lồi cá tự nhiên lƣu vực sơng Đà, huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu Tạp chí Sinh học, 30(4) Hà Nội tr 26-31 17 Nguyễn Xuân Huấn (1999) "Thành phần loài cá Vƣờn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hố", Tạp chí Sinh học, Tập 21, Số 1B, Hà Nội tr 15-21 18 Nguyễn Xuân Huấn (2001) "Dẫn liệu ban đầu thành phần loài cá vùng đất ngập nƣớc Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình", Tạp chí Sinh học, Tập 23, Số 3a, Hà Nội tr 89-94 19 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam (2012), Thành phần lồi cá hồ chứa Đồng Mơ – Ngải Sơn thuộc thị xã Sơn Tây huyện Ba Vì, Hà Nội, Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Lê Hữu Tuấn Anh (2012), "Thành phần cá vùng cửa sông Văn Úc, thành phố Hải Phịng" Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, 8/2012, tr 78-84 21 Nguyễn Xuân Khoa (2011), Khu hệ cá lưu vực sông Cả thuộc địa phận quốc gia Pù Mát vùng phụ cận, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội tr 138-146) 22 Dƣơng Quang Ngọc (2007), Góp phần nghiên cứu cá lưu vực sơng Mã thuộc địa phận Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội tr 139-149 23 Tống Xuân Tám (2011), Nghiên cứu thành phần lồi, đặc điểm phân bố tình hình nguồn lợi khu hệ cá lưu vực sơng Sài Gịn, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội tr 40-42 24 Nguyễn Đình Tạo (2010), Nghiên cứu khu hệ cá nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá ngã ba sông Hồng, Luận văn thạc sĩ Khoa học, Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội 25 Tạ Thị Thủy (2006), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá sông Kiến Giang thuộc địa phận tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Khoa học, Hà Nội 26 Tạ Thị Thủy, Nguyễn Xuân Huấn, Đỗ văn Nhƣợng, Trần Đức Hậu (2011), "Thành phần loài phân bố lồi cá sơng Ba Chẽ", Tạp chí Sinh học, Viện KH&CN Việt Nam, Tập 33, số 4, trang 18-27 27 Tạ Thị Thủy (2012), Nghiên cứu thành phần lồi, đặc điểm phân bố, tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi cá lưu vực sông Ba Chẽ sông Tiên Yên thuộc địa phận Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 28 Nguyễn Minh Ty (2010), Nghiên cứu khu hệ cá sông Ba, Luận án Tiến sĩ, Huế tr 143136-137-144-145 29 Ngô Sĩ Vân (2007), Báo cáo tổng quan tiềm thực trạng nguồn lợi cá nước hệ thống sông miền Bắc Việt Nam năm 2000 – 2007 30 Mai Đình n (1969) Các lồi cá kinh tế nước Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội, 69 tr 31 Mai Đình n (1978) Định loại lồi cá tỉnh miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Mai Đình Yên (chủ biên) cộng (1992) Định loại cá nước Nam Bộ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 33 Eschmeyer W N (1998) Catalog of fishes, Vol 1,2,3 Academy of Sciences, California, USA 34 Eschmeyer, W.N., Editor (1999) Catalog of fishes Updated database version of November 1999 Catalog databases as made available to FishBase in November 1999 35 Eschmeyer, W.N Editor (2003) Catalog of fishes Updated database version of March 2003 Catalog databases as made available to FishBase in March 2003 36 Ficen (2005), Common freshwater fisher of Viet Nam Fisheries Infomation center of Viet Nam (Ficen) 37 Froese, R D Pauly (2004) FishBase, World Wide Web electronic publication 38 Kottelat M (1990) Indochinese nemacheilines a rivesion of nemacheiline loaches of Thailand, Burma, Laos, Cambodia and Southern Viet Nam 39 Kottelat M (2000) Dianoses of new genus and 64 new species of fishes of Lao (Teleostei: Cyprinidae, Balitoridae, Bagridae, Syngnathydae, Chauhuriidae and Tetraodontidae) J South Asian Nat Hisit., ISSN 1022-0828 Vol 5, No 1, pp 37-82, 73 figs Wildlife Heritage Trust of Sri Lanka, 95 Cotta Road, Colombo 8, Sri Lanka 40 Kottelat M (2001) Freshwater Fishes of Northrern Vietnam The World Bank 41 Lee (2004) List of freshwater Fishes for Vietnam FAO-programme 42 Rainboth W.J (1996) Fishes of the Cambodian Mekong FAO Rome Website 43 Website: http//www.fishesbase.org 44 Website: http://www.iucnredlist.org, SpeciesTM,Version 2014.2 45 Website: http//www.seriouslyfish.org 46 Website: http//www.reds.vn 47 Website: http://www.vncreatures.net 48 Website: http//www.rla1.org The IUCN Red List of Threatened

Ngày đăng: 09/09/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan