Luận văn thạc sĩ ngữ văn: Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh

135 885 3
Luận văn thạc sĩ ngữ văn: Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Văn học thiếu nhi là một bộ phận không thể thiếu trong nền văn học của mỗi dân tộc. Cùng với các loại hình nghệ thuật khác như âm nhạc, hội họa...văn học thiếu nhi là một trong những yếu tố quan trọng hình thành nên tâm hồn và nhân cách mỗi người ngay từ tuổi ấu thơ. Và cũng chính bộ phận văn học thiếu nhi đã góp phần quan trọng tạo nên sự hoàn chỉnh cho diện mạo của nền văn học mỗi dân tộc trên thế giới. Văn học thiếu nhi Việt Nam có lịch sử hình thành và phát triển muộn hơn so với văn học thiếu nhi các nước khác. Trước 1945, thiếu nhi và văn học cho thiếu nhi chưa thực sự được quan tâm. Phạm vi đọc, tiếp cận với văn học của trẻ em chỉ là các tác phẩm văn học dân gian, một số tác phẩm thiếu nhi dịch từ nước ngoài...và lại bị bó hẹp trong một số đối tượng. Phải đến những năm đầu thập kỷ bốn mươi của thế kỷ XX, đặc biệt là sau năm 1945, văn học thiếu nhi mới thực sự phát triển mạnh mẽ. Mặc dù mới trải qua hơn nửa thế kỷ nhưng có thể nói, cho đến nay, văn học thiếu nhi Việt Nam đã có những thành tựu đáng kể, giữ vai trò quan trọng trong nền văn học dân tộc. Tuy nhiên nghiên cứu về văn học thiếu nhi vẫn chưa thực sự được nhiều người quan tâm. 1.2. Ở nước ta văn thơ viết cho thiếu nhi ngày càng phát triển với đội ngũ sáng tác ngày càng đông đảo như: Võ Quảng, Phạm Hổ, Định Hải, Dương Thuấn, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Vĩ Dạ...Trong đó Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu. 1.3. Xuân Quỳnh là một trong những tài năng thơ ca của văn học Việt Nam hiện đại, nhiều sáng tác của chị đã ghi lại một dấu ấn đậm nét trong lòng những người yêu văn chương. Cuộc đời chị tuy ngắn ngủi nhưng thơ văn của Xuân Quỳnh lại khá dày dặn. Xuân Quỳnh (19421988) không chỉ là nhà thơ nữ trữ tình nổi tiếng của thơ ca Việt Nam hiện đại, chị còn là cây bút có duyên trong những sáng tác viết cho thiếu nhi. Trên cả hai lĩnh vực: sáng tác thơ và truyện cho thiếu nhi, Xuân Quỳnh đều để lại những thành công đáng kể. Nhiều trang thơ của chị làm đắm say tâm hồn trẻ thơ, truyện viết cho thiếu nhi của chị vừa giản dị, gần gũi cuộc sống, vừa sâu sắc, chan chứa tình người, khiến bạn đọc gập trang sách còn bâng khuâng muốn giở ra đọc lại. Tìm hiểu thơ văn viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh sẽ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về thế giới thơ của chị, hiểu những tình cảm rất đời thường, dung dị của nữ thi sĩ này. Đây cũng chính là một cách giải mã một chất thơ từ tổ ấm mà Xuân Quỳnh thường ấp ủ. Đọc những vần thơ văn Xuân Quỳnh, người viết cảm nhận được sự gần gũi, thân thiết, đầm ấm mà không dễ gì có được trong đời sống mỗi ngày. Đọc thơ văn Xuân Quỳnh ta thấy lòng mình ấm áp hơn, cảm nhận được sự bình yên trong tâm hồn. Đặc biệt những tác phẩm thơ và truyện viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh đầy ấp một tình yêu dành cho con trẻ. Những sáng tác ấy đã nhẹ nhàng gieo vào tâm hồn tuổi thơ sống biết yêu thương, vị tha và cao thượng. Không chỉ dành riêng cho trẻ em, những bà mẹ trẻ đọc thơ văn Xuân Quỳnh ít nhiều cũng tìm thấy bóng dáng mình trong đó. Những tác phẩm dù là thơ hay truyện ngắn đều được Xuân Quỳnh viết bởi một trái tim nhân hậu đằm thắm yêu thương và giàu nữ tính. 1.4. Thơ văn viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh được sử dụng khá nhiều trong chương trình văn học ở trường mầm non và tiểu học nhờ giàu giá trị đạo đức nhân văn và nghệ thuật ngôn ngữ. Rất nhiều tác phẩm của Xuân Quỳnh đã được chọn lọc đưa vào chương trình giảng dạy ở bậc mầm non và tiểu học như truyện hoa dâm bụt, cô gió mất tên, mùa xuân trên cánh đồng, người nặn đồ chơi... và tiếng gà trưa, bài truyện cổ tích loài người . Với tấm lòng yêu thích ngưỡng mộ đối với một tài năng thơ văn, cùng với niềm yêu thích thơ văn thiếu nhi tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Sáng tác dành cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh ”.

A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Văn học thiếu nhi phận thiếu văn học dân tộc Cùng với loại hình nghệ thuật khác âm nhạc, hội họa văn học thiếu nhi yếu tố quan trọng hình thành nên tâm hồn nhân cách người từ tuổi ấu thơ Và phận văn học thiếu nhi góp phần quan trọng tạo nên hoàn chỉnh cho diện mạo văn học dân tộc giới Văn học thiếu nhi Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển muộn so với văn học thiếu nhi nước khác Trước 1945, thiếu nhi văn học cho thiếu nhi chưa thực quan tâm Phạm vi đọc, tiếp cận với văn học trẻ em tác phẩm văn học dân gian, số tác phẩm thiếu nhi dịch từ nước lại bị bó hẹp số đối tượng Phải đến năm đầu thập kỷ bốn mươi kỷ XX, đặc biệt sau năm 1945, văn học thiếu nhi thực phát triển mạnh mẽ Mặc dù trải qua nửa kỷ nói, nay, văn học thiếu nhi Việt Nam có thành tựu đáng kể, giữ vai trò quan trọng văn học dân tộc Tuy nhiên nghiên cứu văn học thiếu nhi chưa thực nhiều người quan tâm 1.2 Ở nước ta văn thơ viết cho thiếu nhi ngày phát triển với đội ngũ sáng tác ngày đông đảo như: Võ Quảng, Phạm Hổ, Định Hải, Dương Thuấn, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Vĩ Dạ Trong Xuân Quỳnh gương mặt tiêu biểu 1.3 Xuân Quỳnh tài thơ ca văn học Việt Nam đại, nhiều sáng tác chị ghi lại dấu ấn đậm nét lòng người yêu văn chương Cuộc đời chị ngắn ngủi thơ văn Xuân Quỳnh lại dày dặn Xuân Quỳnh (1942-1988) không nhà thơ nữ trữ tình tiếng thơ ca Việt Nam đại, chị bút có duyên sáng tác viết cho thiếu nhi Trên hai lĩnh vực: sáng tác thơ truyện cho thiếu nhi, Xuân Quỳnh để lại thành công đáng kể Nhiều trang thơ chị làm đắm say tâm hồn trẻ thơ, truyện viết cho thiếu nhi chị vừa giản dị, gần gũi sống, vừa sâu sắc, chan chứa tình người, khiến bạn đọc gập trang sách bâng khuâng muốn giở đọc lại Tìm hiểu thơ văn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh giúp hiểu sâu sắc giới thơ chị, hiểu tình cảm đời thường, dung dị nữ thi Đây cách giải mã chất thơ từ tổ ấm mà Xuân Quỳnh thường ấp ủ Đọc vần thơ văn Xuân Quỳnh, người viết cảm nhận gần gũi, thân thiết, đầm ấm mà không dễ có đời sống ngày Đọc thơ văn Xuân Quỳnh ta thấy lòng ấm áp hơn, cảm nhận bình yên tâm hồn Đặc biệt tác phẩm thơ truyện viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh đầy ấp tình yêu dành cho trẻ Những sáng tác nhẹ nhàng gieo vào tâm hồn tuổi thơ sống biết yêu thương, vị tha cao thượng Không dành riêng cho trẻ em, bà mẹ trẻ đọc thơ văn Xuân Quỳnh nhiều tìm thấy bóng dáng Những tác phẩm dù thơ hay truyện ngắn Xuân Quỳnh viết trái tim nhân hậu đằm thắm yêu thương giàu nữ tính 1.4 Thơ văn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh sử dụng nhiều chương trình văn học trường mầm non tiểu học nhờ giàu giá trị đạo đức nhân văn nghệ thuật ngôn ngữ Rất nhiều tác phẩm Xuân Quỳnh chọn lọc đưa vào chương trình giảng dạy bậc mầm non tiểu học truyện hoa dâm bụt, cô gió tên, mùa xuân cánh đồng, người nặn đồ chơi tiếng gà trưa, truyện cổ tích loài người Với lòng yêu thích ngưỡng mộ tài thơ văn, với niềm yêu thích thơ văn thiếu nhi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Sáng tác dành cho thiếu nhi Xuân Quỳnh ” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Như biết thơ văn viết cho thiếu nhi giữ vị trí đáng kể văn học chung nhân loại Vì thế, thơ văn viết cho thiếu nhi vấn đề nhiều nhà phê bình, nghiên cứu quan tâm Nhưng viết này, xin đề cập đến viết đánh giá thơ văn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh - nhà thơ nữ sinh thơ cho tình yêu 2.1 Tác giả Vân Thanh, nhà nghiên cứu tiêu biểu, tâm huyết với văn học thiếu nhi, coi việc nghiên cứu văn học thiếu nhi nghiệp đời mình, viết Xuân Quỳnh với thơ thiếu nhi khẳng định “thơ viết cho thiếu nhi ( ) phận quan trọng làm nên nghiệp nhà thơ nữ đặc sắc Xuân Quỳnh” Bài viết đặc trưng tạo nên nét đặc sắc phong cách sáng tác thơ cho thiếu nhi Xuân Quỳnh Điều thể tình mẫu tử thiêng liêng “là thiên thần, đối tượng che chở điểm tựa tinh thần ” tư cách làm mẹ Xuân Quỳnh: ý nghĩa giáo dục sâu sắc “ cao đạo, lên giọng, truyền giảng”, “không phải lối nhại mượn bắt chước, cưa sừng làm nghé,” mà cách “nói lời trẻ thơ, nghĩ cách nghĩ trẻ thơ Rồi lại tách khỏi trẻ thơ, để ngụ vào triết lý hồn nhiên sống, thứ triết lý mà lứa tuổi đời hấp thụ cách riêng”; vần thơ giản dị, “dồi trẻo, ngộ nghĩnh dễ thương”, “đi sâu vào trải nghiệm thân ( ) biểu đạt hộ cho chân lí thật thông thường mà không dễ nói tỏ tường”[101,1094,1095,1097,1014] Có thể nói viết có nhận xét đánh giá sâu sắc, toàn diện đặc sắc thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh qua số thơ tiêu biểu chị * Trong “Xuân Quỳnh, đời tác phẩm (nhà xuất văn học - 2003) có số viết thơ tình Xuân Quỳnh Những viết nhiều đề cập đến thơ văn viết cho thiếu nhi chị Tác giả Chu Nga sau khẳng định phong cách thơ Xuân Quỳnh “tươi tắn”, “hồn nhiên”, “nghịch ngợm dí dỏm, không cần làm duyên mà có duyên” nhắc qua đến thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh, chủ yếu đề cập đến đề tài viết tình mẫu tử Tác giả nhận xét “tất thơ Xuân Quỳnh cảm động”[96, 495] * Thiếu Mai đọc thơ Xuân Quỳnh có cảm nhận giống nhà nghiên cứa Vân Thanh Thiếu Mai hai đặc điểm thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh “nhìn vật mắt trẻ thơ” “mỗi thơ mang ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng” [96,517] * Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh (trong có thơ thiếu nhi) tác giả Nguyễn Xuân Nam cảm nhận từ tập Chồi biêc, Hoa dọc chiến hào, Gió lào cát trắng, Lời ru mặt đất Ngợi ca vẻ đẹp thơ viết chiến tranh, nhà thơ không quên ngợi ca vẻ đẹp thơ viết cho thiếu nhi “người mẹ điều giàu có xuân quỳnh tình thương’’, “có tình thương, có nghệ thuật, người phụ nữ thấy hết hạnh phúc ”.[96,593] Để chứng minh điều tác giả Xuân Nam trích dẫn số tiêu biểu viết cho thiếu nhi tập thơ như: Mùa xuân mừng thêm tuổi, Cắt nghĩa, Con chả biết đâu, Con yêu mẹ, Mùa đông nắng đâu, Chuyện cổ tích loài người, Cái ngoan Mí * Tác giả Chu Nga tạp chí văn học số 1/1973 gọi Xuân Quỳnh chồi thơ sắc biếc dự đoán tài thơ xa Tác giả Thiếu Mai khẳng định tài độ chín phương diện thơ ca.Trong viết TCVH 1/1983 Nhà phê bình Vương Trí Nhàn mượn lời đối thoại với bạn thơ Phạm Tiến Duật để phát hồn thơ Xuân Quỳnh “ý thức thời gian, cảm giác hạnh phúc” mà hạnh phúc xuất phát từ cảm xúc đời thường có thơ văn viết cho thiếu nhi 2.2 Ngoài số ý kiến đề cập đến mảng sáng tác truyện viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh Bàn đến mảng sáng tác văn xuôi cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Bình có viết: đọc Vẫn có ông trăng khác kỉ niệm với Xuân Quỳnh Trong bày tỏ cảm xúc đánh giá tập truyện Vẫn có ông trăng khác, tác giả khẳng định thơ truyện thiếu nhi Xuân Quỳnh “mang sắc sáng tạo ”, “ ta bắt gặp vẻ đôn hậu người mẹ trải nhìn non tơ, run rẩy tuổi thơ mà người mẹ trọn đời yêu mến ” [96, 540] * Nhà văn Nguyễn Ngọc Tú nhận xét: “nhiều truyện Xuân Quỳnh đọc mà dưng dưng nước mắt” Nhà nghiên cứu Vân Thanh cho rằng: truyện chị “đẹp cổ tích, ẩn chứa nhiều điều kì thú ” Trong vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh tác giả Nguyễn Xuân Nam khẳng định tươi trẻ, hồn hậu Xuân Quỳnh qua mảng thơ viết cho trẻ em tập “Lời ru mặt đất, qua thấy giới nội tâm phong phú người mẹ Xuân Quỳnh” Các sáng tác viết cho thiếu nhi chị em yêu thích đón nhận Tập thơ “Bầu trời trứng” tặng giải thưởng thức giải văn học thiếu nhi từ năm 1981-1993 Sau tập thơ “Bầu trời trứng”, “Cây phố - chờ trăng” (in chung với Ý Nhi ) truyện “Bến tàu thành phố”, “Vẫn có ông trăng khác”, “Chú gấu vòng đu quay” (tập truyện) nhà xuất Kim Đồng tái nhiều lần Điều khẳng định thơ văn thiếu nhi Xuân Quỳnh ngày trở thành đối tượng tìm hiểu nghiên cứu nhiều độc giả say mê văn học Đặc biệt tác giả Vân Thanh người có nhiều công trình nghiên cứu văn thơ thiếu nhi dành hẳn nhiều viết thơ văn thiếu nhi Xuân Quỳnh số tạp chí văn học Qua khảo sát thấy công trình nghiên cứu Xuân Quỳnh phong phú nghiên cứu thơ văn viết cho thiếu nhi hạn chế có dừng lại bề rộng mà chưa sâu vào nghiên cứu tầng ý nghĩa thơ văn thiếu nhi Xuân Quỳnh Rất tiếc đến chưa có nhiều nghiên cứu mảng sáng tác Thực tế gợi mở, định hướng, lí để triển khai luận văn với đề tài: “Sáng tác dành cho thiếu nhi Xuân Quỳnh ” MỤC ĐÍCH, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trẻ thơ sáng tác Xuân Quỳnh để khẳng định vị trí, vai trò hình tượng trẻ thơ giới nghệ thuật Xuân Quỳnh nói chung Tuy chiếm số lượng sáng tác không nhiều trẻ thơ điểm sáng sáng tác tác giả Đồng thời, qua mảng sáng tác thấy nét độc đáo đa dạng giới hình tượng nghệ thuật thơ văn Xuân Quỳnh Đặc biệt, qua việc nghiên cứu thơ văn viết thiếu nhi Xuân Quỳnh ta thấy thơ văn chị mang vẻ đẹp trẻo vốn chưng cất qua tâm hồn đầy trải nghiệm với nhiều cung bậc cảm xúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Văn học thiếu nhi Việt Nam thực hình thành phát triển với tư cách phận văn học Việt Nam từ sau năm 1945, đặc biệt từ sau NXB Kim Đồng thành lập ngày 17/6/1957 Đội ngũ nhà thơ, nhà văn viết cho thiếu nhi đến đông đảo, nhiên với đề tài: sáng tác viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, tiến hành tìm hiểu hai phương diện nội dung nghệ thuật thơ truyện ngắn tiêu biểu viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh Tìm hiểu thơ văn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh kết hợp với vần thơ trữ tình hệ thống sáng tác chị làm bật rõ hồn thơ Xuân Quỳnh đằm thắm gần với sống, sống tựa thở PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành luận văn, kếp hợp sử dụng phương pháp sau - Phương pháp tổng hợp tư liệu: Chúng tiến hành sưu tầm, tập hợp tư liệu gắn với tiêu chí lý luận, xếp theo hệ thống giúp cho việc nghiên cứu, khảo sát tác phẩm cách thuận lợi - Phương pháp so sánh đối chiếu: Nhằm nhận diện đặc trưng, nét độc đáo, khác biệt sáng tác cho thiếu nhi Xuân quỳnh - Phương pháp phân tích , chứng minh, bình giá: Là phương pháp để hiểu rõ đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ văn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn công trình nghiên cứu, tìm hiểu sáng tác viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh Đây vấn đề chưa nhà phê bình nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá cách toàn diện, hệ thống Từ hy vọng kết nghiên cứu luận văn đem đến nhìn khái quát đặc trưng đặc sắc tác phẩm thơ văn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục tác phẩm khảo sát, phần nội dung luận văn triển khai chương: Chương I: Xuân Quỳnh đường đến với sáng tác dành cho thiếu nhi Chương II: Nội dung phản ánh sáng tác dành cho thiếu nhi Xuân Quỳnh Chương III: Một số phương thức thể sáng tác dành cho thiếu nhi Xuân Quỳnh - B PHẦN NỘI DUNG Chương I: Xuân Quỳnh đường đến với sáng tác dành cho thiếu nhi Xuân Quỳnh hành trình sáng tác Xuân Quỳnh tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 04/10/1942 La Khê - Hoài Đức - Hà Tây, thuộc thị xã Hà Đông Hà Nội Xuân Quỳnh sinh trưởng gia đình có truyền thống hiếu học, cha thầy giáo ham thích văn chương Xuân Quỳnh mồ mẹ từ nhỏ, kí ức mẹ truyền lại từ người chị gái Đông Mai Mặc dù học đến lớp sáu từ nhỏ Xuân Quỳnh sớm bộc lộ tài văn chương Xuân Quỳnh chịu ảnh hưởng sâu sắc từ người cha, nhà giáo yêu văn học Cô gái bé bỏng thường bà chị cho nghe nhiều ca dao, thơ truyện cổ dân gian Phong tục cảnh sắc, nếp sống làng La Khê tiếng tơ lụa để lại dấu ấn đậm nét cá tính phong cách thơ Xuân Quỳnh sau Tháng 2/ 1955, Xuân Quỳnh gia nhập đoàn ca múa nhạc TW trở thành diễn viên múa 1959 chị tham gia Festival Thanh niên sinh viên giới Ấn Độ Từ liên hoan Xuân Quỳnh lên sân khấu Việt Nam hoa Quỳnh nghệ thuật múa 1962, tập thơ đầu tay Xuân Quỳnh in chung Cẩm Lai có tên “Chồi biếc” Sau tập thơ Xuân Quỳnh trở thành tác giả quen thuộc bạn đọc Xuân Quỳnh trở thành biên tập viên Nhà Xuất Bản Văn học từ chị tác giả làng văn Khi nhắc tới Xuân Quỳnh không nhắc tới nhà biên kịch tài Lưu Quang Vũ người bạn đời chị suốt mười lăm năm cuối đời Xuân Quỳnh ngày 29/8/ 1988 tai nạn giao thông chân cầu Phú Lương tỉnh Hải Dương chồng trai Lưu Quỳnh Thơ Xuân Quỳnh bước vào làng thơ thách thức với số phận, chị chối bỏ phông màn, ánh sáng rực rỡ sân khấu để buộc số phận vào bút trang giấy Chị không lùi bước trước khó khăn bắt đầu đặt bước đường chinh phục nghệ thuật đầy chông gai: nghệ thuật thơ ca Và bước đường chông gai chị tìm cho người bạn tri âm thành công Không có vị giám khảo công bạn đọc, chắn phần thưởng lớn người nghệ ưu bạn đọc Và Xuân Quỳnh có phần thưởng ấy! Đến với nghệ thuật tập thơ đầu tay “Chồi biếc” Xuân Quỳnh khẳng định khiếu bẩm sinh, tài ngày đạt tới độ chín chị trải qua nhiều trải nghiệm đời Những năm tháng tuổi thơ không yên bình phả vào thơ chị dấu ấn riêng tuổi thơ nhọc nhằn Cuộc đời riêng không toại ý đem đến cho thơ chị nét buồn phảng phất với khát khao tình yêu tuổi Thơ Xuân Quỳnh tiếng hát say mê, sôi thiết tha với đời, thơ tình yêu chị trở thành tiếng lòng nhiều hệ bạn đọc Chị ví ong xanh miệt mài bay hút nhụy để làm nên trại mật cho đời, cho người Con ong bay chặng đường dài mệt mỏi, lo âu trước bước đường tới, ong không chịu lùi bước Nó hăng hái bay tới vườn thơ đầy hương sắc để làm nên chất men say cho đời Sáng tác chị không tập trung thơ mà chị thành công địa hạt văn xuôi Ở lĩnh vực chị đạt thành công định Bạn đọc biết đến Xuân Quỳnh nhà thơ tiêu biểu kỉ XX bên cạnh chị chinh phục khối lượng độc giả lớn em thiếu nhi Thơ văn viết cho thiếu nhi chị hồn hậu tinh tế, giới khám phá đôi mắt ngây thơ trẻ nhiều suy tưởng người dày dặn kinh nghiệm Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Xuân Quỳnh với trách nhiệm thi công nhân, chị đặt chân lên vùng đất chiến ác liệt nơi xa xôi vùng địa cầu tổ quốc Cà Mau, tỉnh miền Tây Nam Bộ Dù đâu chị hăm hở viết gặt hái thành công định Các tập thơ chị độc giả đón nhận nồng nhiệt như: Chồi biếc - 1963 Hoa dọc chiến hào - 1968 Gió lào cát trắng - 1974 Lời ru mặt đất - 1978 Chờ trăng - 1981 Bầu trời trứng - 1982 Truyện Lưu Nguyễn( truyện thơ) - 1983 Tự hát - 1984 Sân ga chiều em đ i- 1984 Hoa cỏ may - 1989 Văn xuôi Bao lớn - 1974 Chú gấu vùng đu quay - 1978 Mùa xuân cánh đồng - 1981 Bến tàu thành phố - 1984 Vẫn ông trăng khác - 1982 Riêng tập thơ “bầu trời trứng” giải thức giải thưởng văn học thiếu nhi 1981 - 1993 Qua việc khảo sát tìm hiểu nghiệp thơ văn Xuân Quỳnh ta thấy: Con đường thơ Xuân Quỳnh có đôi nét khác biệt so với bạn thơ Các câu truyện cổ tích mà chị kể lại như: Tiên Dung Chử Đồng Tử, Từ Thức gặp tiên, Truyện Lưu Nguyễn, Sự tích núi Ngũ Hành ta bắt gặp lối kể khúc triết mà vui hóm hỉnh, nhẹ nhàng Dưới ngòi bút Xuân Quỳnh, nhân vật cổ tích lên lung linh, xanh biếc đưa bạn đọc vào giới huyền ảo Các câu truyện cổ tích chị kể lại giữ nguyên đặc trưng truyện cổ tích, giáo dục đạo đức cho trẻ em, đề cao lòng nhân ái, yêu thương người mang nhiều nét sống Trong truyện Tiên Dung Chử Đồng Tử, ngòi bút tài hoa chị, nàng Tiên Dung khát vọng chồng chu du đến miền đất lạ, khai phá, mở mang thêm rộng bờ cõi cho cha ông Tiên Dung Chử Đồng Tử khát vọng tự do, sống giao hòa thiên nhiên trẻo Trang văn đầy chất thơ “Bàn câu chuyện làm thơ cho thiếu nhi” Phong Lê viết “ với trẻ em đọc truyện – hấp dẫn trước hết cốt chuyện, tình động Ở xung đột luôn xảy ra, nhân vật vừa quen thuộc, vừa lạ truyện viết cho em lại thiếu chất thơ” Đến với văn học thiếu nhi, ngòi bút Xuân Quỳnh có nhiều hứng thú sáng tạo Chị không làm thơ mà say mê viết truyện cho em Nhà văn Nguyễn Ngọc Tú nhận xét: “nhiều chuyện Xuân Quỳnh đọc mà rưng rưng nước mắt” Nhà nghiên cứu Vân Thanh cho rẵng, chuyện chị “đẹp cổ tích ẩn chứa nhiều điều kỳ thú” Với gần năm mươi tác phẩm, Xuân Quỳnh cho thấy chị nhà thơ có khả trò chuyện “với em văn xuôi Văn chị giàu chất thơ” Những chi tiết truyện viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh vừa giản dị, chân thật vừa tràn ngập chất thơ Vì trang văn xuôi viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh trang văn đầy chất thơ Chất thơ tạo từ rung cảm chân thành người viết sống, từ vẻ đẹp tranh thiên nhiên, từ suy nghĩ, việc làm chan chứa chia sẻ quan tâm nhân vật truyện Ngoài việc tiếp tục chủ đề tình mẹ con, chị có mở rộng đề tài, đề cập đến nhiều mối quan hệ khác nhau, tất xoay quanh trục đời sống thường ngày em Qua viêc tìm hiểu tác phẩm viết cho thiếu nhi ta thấy khả viết đời thường ngòi bút Xuân Quỳnh Đúng là, từ chuyện không đâu, nhỏ nhặt chị biết nhào nặn để tạo nên chuyện đầy chất thơ, có khả lôi người đọc Truyện cô bé Mai băn khoăn lời giải thích mặt trăng khối đá lạnh (vẫn có ông trăng khác), hay chuyện đùa nghịch cô cậu học trò khiến bà bán bỏng ngô trước cổng trường lâm vào cảnh “ăn mày” (Bà bán bỏng ngô trước cổng trường) Người viết chuyện thu nạp miêu tả tất biểu đời sống trẻ em, cố gắng làm toát lên tính thiện nét đẹp, cảnh tỉnh mà người lớn lí mà bỏ qua Đó truyện vắng bà Đời sống năm bao cấp đầy khó khăn khiến cho trở nên bất hiếu với cha mẹ Anh trai vợ nặng lời với mẹ, mẹ làm tem phiếu Bà cụ buồn lòng, bỏ với lời nói dối cháu thăm người thân Thực bà bán bỏng ngô khắp sân ga, bến tàu Lâu lâu nhớ cháu bà ghé qua thăm Rồi thật người cháu biết Dòng nước mắt đau khổ con, niềm mong mỏi thấy bà trở về, chấm dứt ngày tháng lang thang trở thành dòng nước mắt thức tỉnh, khơi dậy cha mẹ em nỗi ân hận đạo lý làm Mùa xuân cánh đồng tranh tưng bừng vạn vật vào tiết xuân Mùa xuân hội “Chim hót líu lo cỏ Gió ngào ngạt mùi mật hoa” Dế Mèn, Xiến Tóc, Ong Đất, ếch Xanh, đem lại niềm vui cho Sẻ Đồng “tất vui mà có người buồn gọi niềm vui thực được” Đấy ý nghĩa câu truyện mùa xuân cánh đồng, thơ – văn xuôi đẹp, nhẹ mà lại có sức khơi gợi rung động cao quý tâm hồn trẻ Đọc hết tác phẩm ta thấy đoạn tả cảnh mùa xuân minh chứng cho trang văn đầy chất thơ Xuân Quỳnh “Mùa xuân cánh đồng Ban mai nắng dịu, chim hót líu lo Muôn loài vật cánh đồng kéo Những anh chuồn chuồn ớt đỏ thắm lửa Những chuồn chuồn kim nhịn ăn để thân hình mảnh dẻ, mắt to nhỏ xíu, thướt tha bay lượn Các anh sáo đá kêu rối rít, vút lên cao lại xà xuống thấp Các bọ ngựa vung gươm tập múa võ to Các ả cánh cam diêm dúa, chị cào cào xòe áo lụa đỏm dáng ” Nói đến truyện ngắn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh nói đến sản phẩm nhà thơ Vì thế, tác phẩm Xuân Quỳnh giàu chất trữ tình, chất thơ Trước hết, ca tình yêu người muôn vật sống Nếu Cá Chuối con, nhà thơ ngợi ca tình mẫu tử sâu nặng Mùa xuân cánh đồng, tác giả lại dành nói vẻ đẹp tình bạn Mỗi truyện có nội dung cụ thể, tựu trung, chúng thể nhiệt tình khẳng định giá trị sống nhà thơ Khi sáng tác truyện cho thiếu nhi, nhà thơ dễ hóa thân thành trẻ để nói lên tiếng nói em cách chân thực, xúc động Trong Hạt Đỗ Sót, nhân vật Đỗ Sót bị đặt vào cảnh ngộ không mong muốn: vô tình bị bỏ rơi hũ tối tăm, nơi có mụ Mọt lúc nghiến kèn kẹt, kêu đói xem Đỗ Sót miếng mồi ngon Trong tình cảnh ấy, Đỗ Sót “rất buồn” Đỗ Sót “khóc lên nức nở” biết bạn nhớ đến Nhờ Kiến giúp sức, Đỗ Sót với đất, không khỏi “nghẹn ngào” lúc chia tay người bạn tốt; “vui sướng” cuối hòa vào sống chung bạn bè Với hình tượng này, Xuân Quỳnh gần tập trung khắc họa trạng thái tâm lí buồn, vui, làm bật lên khát vọng sống Đỗ Sót Tác phẩm khép lại việc nói tới niềm vui Đỗ Sót “đã sống bạn bè”, kèm theo lời bình, thể cách cảm nhận sống đầy thi vị nhà thơ: “Cô Đỗ Sót, cô niềm vui muộn mằn, niềm vui cuối sót lại, bây giờ, sắc màu hoa cô lại mở đầu cho niềm vui ” Cá tính nhà thơ truyện viết cho thiếu nhi biểu qua việc đưa thơ vào truyện Thơ truyện Xuân Quỳnh nhà thơ sáng tác không vay mượn từ nguồn khác Xuân Quỳnh có dụng công thật nên câu thơ, đoạn thơ truyện hay đẹp, tách hoàn toàn đủ điều kiện để trở thành thi phẩm hoàn chỉnh Ví sau truyện Cô Gió tên: “Tên Gió Đi khắp nơi Công việc Không nghỉ Tháng ngày chăm Tôi dài sóng Suốt đời mênh mông Rộng biển Tên Gió Các bạn nhớ không? Tôi không dáng hình Tên Gió ” Bài thơ viết theo phong cách đồng dao, có âm hưởng rộn ràng tươi vui, toát lên lời tự giới thiệu nhân vật khiến cho câu truyện mang đầy chất văn Trong trường hợp sau đây, thơ mang vẻ đẹp tiếng hát trữ tình sâu lắng, yêu thương: “Ngủ nào, ngủ đi! Ngủ cho chóng lớn tròn xoe trời Ngủ nào, ngủ Ngủ cho hạt, mai thành cây” (Quả Bầu nhớ Đất) Có thể ví thơ nói hoa thơ tác giả Xuân Quỳnh chủ động điểm xuyết vào tác phẩm văn xuôi mình, làm tăng thêm vẻ đẹp, thi vị cho tác phẩm Chúng ta hình dung, đọc tới câu thơ vậy, em thường khó giấu hào hứng cất tiếng hát nhân vật Thơ làm điều cần thiết: dẫn truyện vào tâm trí em, đánh thức tâm hồn ca hát em Đọc truyện Xuân Quỳnh, không thấy có biểu gò bó câu chữ Có thể nói, Xuân Quỳnh viết truyện tự nhiên, dễ dàng làm thơ Lời ý hòa quyện, câu chữ gọi nhau, theo mà sinh nở qua trang viết Do hiểu rõ tâm lí em nên Xuân Quỳnh chủ động viết câu ngắn, sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, động từ mạnh, tính từ giàu khả miêu tả biểu cảm để làm bật nhân vật, kiện câu chuyện Đoạn văn miêu tả cảnh Cá Chuối mẹ tìm mồi cho truyện Cá Chuối Phạm Hổ bình hay[3] ví dụ tài miêu tả Xuân Quỳnh Đoạn văn mở đầu truyện Mùa xuân cánh đồng thật đặc sắc Một loạt động từ, tính từ, từ láy “nở vàng”, “trắng xóa”, “lêu đêu”, “xanh nõn”, “ngọt ngào”, “lũ lượt”, “đỏ thắm”, “thướt tha”, “ríu rít” huy động vào việc khắc họa khung cảnh mùa xuân tươi sáng, nhiều sắc màu niềm vui hồ hởi cư dân cánh đồng ngày hội vui chơi bắt đầu Ngòi bút Xuân Quỳnh ý khắc họa đối tượng cụ thể, ngắn gọn mà thâu tóm thần thái chúng: “Dưới nước, cá Rô con, cá Mài Mại tung tăng, bầy đuôi Cờ kéo đám rước Ai vui Nhút nhát anh Cuốc mon men xem cô Sên thi múa Lâm li anh Châu Chấu Ma ngồi uống rượu với bác Cà Cuống” Mùa xuân tràn đầy sinh khí khiến cho vật tràn trề sinh lực, bộc lộ niềm ham sống, ham hoạt động Có thể nói, đoạn văn tả cảnh mùa xuân cánh đồng xứng đáng đoạn văn mẫu mực, cần khai thác vào việc rèn luyện kĩ làm văn cho em học sinh Qua phân tích dẫn chứng cho ta thấy đoạn văn đoạn văn tiêu biểu độc đáo thể rõ trang văn đầy chất thơ truyện ngắn Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh nhà thơ đầu tiên, nhà thơ cuối viết truyện cho em Nhưng Xuân Quỳnh biết vượt lên, khẳng định tiếng nói riêng lĩnh vực mà thân gắn bó thời gian ngắn Đọc Xuân Quỳnh, cảm nhận vẻ riêng truyện nhà thơ sáng tác Đọc Xuân Quỳnh để tiếp thu bút học kinh nghiệm viết cho em: “Muốn viết cho em, điều cảm thông với em áp đặt Đừng bắt em sống nghĩ theo cách Nếu muốn giáo dục em phải nhìn mắt em mà nhận xét đánh giá việc Cách giải [4] Là nhà văn viết văn xuôi, Xuân Quỳnh có khả vài nét vẽ làm bật lên phong cảnh sinh động đầy màu sắc âm thanh, với khung cảnh tươi sáng, trẻo đầy chất thơ Đọc truyện ngắn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh quên đoạn văn đặc sắc: “Những khu rừng trải vô tận ánh trăng Những cành đung đưa, thỏ nắm tay nhảy múa Dưới trăng, sông hát lên niềm vui Những sợi rong xanh biếc chập chờn Những cá không muốn ngủ, bơi lượn lấp lánh suốt đêm ” (Lời ru trăng) Hay đoạn tả cảnh không gian chuyện Diều “ Trên cao, gần đám mây muôn màu muôn vẻ Trên cao bầu trời xanh vô tận, ban ngày mặt trời rưc rỡ, ban đêm lộng lẫy trăng Nghĩ Diều muốn cất tiếng hát” Diều cất tiếng hát vi vút ca ngợi bầu trời mình: Trời xanh vô tận Là nhà ta Gió bạn Không xa Trăng, tìm đến Làm quen chật nhà Những đoạn văn văn đẹp, đượm chất trữ tình, thấm đẫm tình yêu mà nhà văn dành cho trẻ Người đọc quên hình ảnh so sánh: “Cây gạo nhỏ bé thìa Hoa gạo li ti chấm đỏ Con Dê xanh chạy dài xa lú Những cánh đồng lúa chín lại viên gạch màu vàng Tất nhỏ bé làm sao! Từ rung động đời thường, Xuân Quỳnh tiếp tục khám phá hay đẹp, lạ giới xung quanh nói ngôn ngữ thơ văn riêng chị có Thứ ngôn ngữ hút, thấm đượm chất dân gian mà mẻ Mặc dù “Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương”, “nửa chừng xuân ấy” Xuân Quỳnh có bước đường nghệ thuật Những bước dễ có được! C KẾT LUẬN Nghiên cứu, tìm hiểu văn học thiếu nhi việc làm cần thiết đòi hỏi dày công khảo sát nhiều người Cùng với phát triển chung thơ thiếu nhi Việt Nam, nói, thơ văn viết cho thiếu nhi ngày khẳng định vị trí phương diện định như: quan niệm sáng tác, đội ngũ sáng tác đề tài sáng tác Đây sở tạo nên đặc sắc thơ văn viết cho thiếu nhi phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Xuân Quỳnh Khác với nhà thơ nam viết cho thiếu nhi, người phụ nữ làm thơ cho em thường tìm đến cảm hứng sắc thái tình cảm mang đậm dấu ấn tâm hồn mẫu tính họ Mẫu tính cội nguồn sống, năng, “tình thương bẩm sinh” giới nữ Những vần thơ văn viết cho thiếu nhi chị chứa chất niềm hạnh phúc làm mẹ yêu chào đời, chứng kiến lớn lên hàng ngày, hàng Và không yêu thương, người phụ nữ làm thơ muốn chở che cho từ điều bình thường, giản dị Không vậy, trái tim đa cảm nhạy cảm họ băn khoăn, trăn trở cảnh ngộ, số phận éo le, trắc trở Nhất sáng tác thơ thiếu nhi gần đây, nỗi niềm ngày xuất nhiều Có thể nói, mẫu tính, phụ nữ với nhạy cảm, lo âu thường nhật đặc điểm tạo nên khác biệt sắc thái tình cảm thơ văn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh Thơ tiếng lòng, tâm tư tình cảm người sáng tác Tâm người phụ nữ đến với thơ ca có phần khác nam giới Với đặc điểm tâm hồn hay hoài niệm thích lưu giữ kỉ niệm, thơ văn viết cho thiếu nhi dòng ký ức tuổi thơ họ Cuộc sống bao bọc kỷ niệm tạo nên vần thơ mang đậm dấu ấn tính nữ Một đặc trưng văn học viết cho thiếu nhi tính giáo dục Các tác giả viết cho thiếu nhi nhà văn, nhà thơ đồng thời nhà giáo dục, nhà sư phạm Hiểu sâu sắc vấn đề này, Xuân Quỳnh lồng vào trang văn, trang thơ cho em học giáo dục nhẹ nhàng tình cảm Không mang tính giáo huấn khô khan, học giáo dục thơ văn viết cho thiếu nhi thường điều nhỏ nhặt nhất, thực tạo chiều sâu tâm hồn trẻ thơ Có thể nói, thơ văn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnhvần thơ văn viết khói lửa chiến tranh hay vần thơ văn viết thời đại, tất gặp điểm tinh tế, bao dung, lòng vị tha chia sẻ Đó cảm hứng, sắc thái tình cảm bao trùm, tạo nên chất nữ tính sáng tác chị Cùng với đặc sắc cảm xúc, sắc thái tình cảm biểu đặc sắc nghệ thuật thơ văn viết cho thiếu nhi Trước tiên thơ, nét đặc sắc thể số phương diện như: ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu Vẫn ngôn ngữ thơ – kiểu ngôn ngữ tái tạo sống – lựa chọn qua tâm hồn, tài người phụ nữ ngôn ngữ mang sắc thái riêng Đó ngôn ngữ xác, gợi cảm ngôn ngữ giản dị, trẻo ngộ nghĩnh Với cách ngôn ngữ vậy, thơ Xuân Quỳnh dễ vào lòng người, dễ em chấp nhận Bên cạnh đó, hình ảnh mang đậm chất dân gian lấy lên từ đời sống thực trực tiếp tác động vào tư duy, suy nghĩ trẻ Đó hình ảnh so sánh, liên tưởng độc đáo, có tác dụng cao việc phát triển trí tưởng tượng, khả sáng tạo trẻ Cùng với ngôn ngữ hình ảnh, thơ viết cho em chị thể giọng điệu đặc trưng Đó giọng hồn nhiên, ngây thơ; giọng âu yếm thủ thỉ, tâm tình – xuất phát từ mẫu tính, từ làm mẹ - giọng đặc trưng nhất, tiêu biểu cho điệu hồn thơ nữ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi Bên cạnh thơ Xuân Quỳnh thành công tác phẩm văn xuôi viết cho thiếu nhi tạo dấu ấn đậm nét góp phần khẳng định tên tuổi Xuân Quỳnh Đó là: sử dụng cốt truyện đơn giản, đời thường, với chi tiết chân thực mà bất ngờ hóm hỉnh kết hợp với giọng dí dỏm, hài hước tâm tình đặc biệt trang văn đầy chất thơ Mặc dù cố gắng nhiều, song thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn nên luận văn chắn chưa giải trọn vẹn thấu đáo vấn đề đặt vấn đề đề cập đến Chúng hi vọng có dịp trở lại vấn đề này, không nghiên cứu thơ nữ mà nghiên cứu, tổng kết thành tựu thơ thiếu nhi Việt Nam Những ý kiến đóng góp thầy, bạn đọc luận văn nguồn cổ vũ lớn cho chặng đường nghiên cứu Xuân Quỳnh qua đời thơ của rung động nhẹ sâu Ở mảng thơ tình yêu, chị để lại ấn tượng sâu đậm người phụ nữ “yêu làm thơ”; mảng thơ văn viết cho thiếu nhi, chị lại khiến cảm nhận yêu thương gửi viết làm quà tặng cho tuổi thơ Xuân Quỳnh để lại không nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi song mà thơ văn viết cho thiếu nhi chị có giá trị nghệ thuật Khám phá vần thơ văn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh cách bao quát ,tuy việc làm hoàn toàn mẻ kết mà rút lần khẳng định: cá tính sáng tạo người nghệ bộc lộ có nhìn tổng quát giới hình tượng nghệ thuật phương diện hình thức thể tác phẩm họ Do mà ,việc dựng lại tranh hình tượng tìm hiểu phương thức biểu thơ trữ tình cách giải mã cá tính sáng tạo nhà thơ,bao hàm tình cảm, cảm xúc tài sáng tạo Để có nhìn tương đối hoàn chỉnh sáng tác viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, tiến hành khảo sát , nghiên cứu hệ thống yếu tố Phương pháp giúp phát mới, từ hiểu thấu đáo có tính thuyết phục mà Xuân Quỳnh gửi gắm thơ; văn đồng thời khẳng định nét cá tính riêng cách xây dựng hình ảnh hình thức biểu thơ văn viết cho thiếu nhi chị Thơ văn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh dẫn người đọc đến với giới hình tượng lung linh ngập tràn tình yêu thương Hình tượng người mẹ, trẻ giới thiên nhiên điểm bật sáng tác cho thiếu nhi chị Không phải xuất phát từ mục đích làm thơ để phục vụ cho thiếu nhi, mà trước hết Xuân Quỳnh sáng tác để phục vụ cho khát vọng vô biên đứa thân yêu chị để ghi lại điều kì diệu mà chị nhận từ thiên chức làm mẹ Chính mà giới hình tượng thiếu nhi trang viết Xuân Quỳnh chủ yếu xoay quanh mối quan hệ mẹ - con; hình tượng người mẹ đằm thắm, dịu dàng thông minh; dí dỏm; hình tượng trẻ hồn nhiên, ngây thơ; sáng trong, giới thơ lung linh sắc màu tràn ngập đầy âm khu vườn cổ tích Thế giới hình tượng nghệ thuật mang dấu ấn thời đại, đồng thời bộc lộ nét riêng đặc sắc phong cách thơ giàu nữ tính.Những vần thơ văn nhẹ nhàng, xinh xắn, vui tươi, câu chuyện đời thường giản dị không phần sâu sắc nét đẹp nội dung thơ văn chị Các sáng tác thơ văn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh giản dị, chân thật, không cầu kì, gọt rũa đầy sức thuyết phục.Nhưng không mà thơ văn thiếu nhi Xuân Quỳnh đóng góp hình thức biểu Trái lại, tài thiên bẩm trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, thơ văn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh có đặc sắc nội dung lẫn hình thức nghệ thuật thể hiện, tất tạo nên tác phẩm hấp dẫn không với trẻ thơ mà với qua thời ấu thơ Với tất đóng góp Xuân Quỳnh mà thấy nghiên cứu sáng tác cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, có khẳng định rằng: Xuân Quỳnh có đóng góp đáng kể không phương diện nội dung mà nghệ thuật biểu Trong giới nghệ thuật thơ văn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, tác phẩm mà chị viết cho em hoàn toàn dụng công mặt làm thơ, viết văn mà sản phẩm tài hoa tâm hồn nồng hậu, đằm thắm, dịu dàng người mẹ tài đạt đến độ chín người nghệ Và thấy rằng: “khi viết cho em bé, Xuân Quỳnh tươi vui, đầy tự tin hết biên độ người mình” (Vi Thùy Linh) Xuân Quỳnh làm thơ, dù thơ tình yêu hay thơ văn viết cho thiếu nhi bắng trái tim người phụ nữ Có thể thấy điều nhận xét nhà nghiên cứu Phan Ngọc: “Xuân Quỳnh hết trái tim biết yêu thương, trái tim nói lên thành thơ chị trở thành nhà thơ nữ lớn kỉ Việt Nam trái tim chân thành vô giá ấy” Như phần đặt vấn đề, mục tiêu thực công trình nghiên cứu tìm hiểu sáng tác thơ văn viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh hai phương diện chủ yếu giới nội dung phương thức thể Tuy nhiên,chúng khao khát muốn tìm hiểu giới nghệ thuật những tác phẩm thơ văn viết cho thiếu nhi - mảng sáng tác khả thành công chị Từ công trình khiêm tốn chúng tôi, có hướng tiếp cận tác phẩm truyện thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh tìm hiểu bao quát giới nghệ thuật văn học thiếu nhi số tác giả tiếng khác Mặc dù cố gắng nhiều, song thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn nên luận văn chắn chưa giải trọn vẹn thấu đáo vấn đề đặt vấn đề đề cập đến Những ý kiến đóng góp thầy, bạn đọc luận văn nguồn cổ vũ lớn cho chặng đường nghiên cứu D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đông Mai, Xuân Quỳnh, nửa đời, NXB khoa học xã hội, 1995 Thiếu Mai , Thơ gương mặt, nxb Tác phẩm mới, 1982 3.Vân Long sưu tầm tuyển chọn, Xuân Quỳnh Thơ Đời, nxb Văn học, 1995 Vân Thanh , ( sưu tầm tuyển chọn), Văn học thiếu nhi Việt Nam( tập), NXB Kim Đồng, 2001 Xuân Quỳnh, tuyển tập truyện thiếu nhi, NXB Phụ nữ, 1995 Lưu Khánh Thơ, Đông Mai (tuyển chọn), Xuân Quỳnh – đời tác phẩm NXB Tác phẩm mới, 1983 Vân Thanh, Tạp chí văn học tuổi trẻ, tập số 1962, số 1963 Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, H Từ điển Bách khoa , 2006 Lã Thị Bắc Lý,Văn học thiếu nhi Việt Nam - số gương mặt tiêu biểu 10 Về âm tiếng gà trưa nỗi lòng Xuân Quỳnh thơ tiếng gà trưa, tcgd tuổi trẻ số 10, 2009 11 Vũ Thị Kim Xuyến (biên soạn tuyển chọn), Xuân Quỳnh thơ lời bình NXB Văn hóa thông tin, 2000 [1 Nhiều tác giả: Thơ Xuân Quỳnh lời bình, Nxb VHTT, Hà Nội, 2003, tr.286 [2] Vân Thanh: Văn học thiếu nhi biết, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, tr.85 [3] Nhiều tác giả: Văn miêu tả kể chuyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983, tr.79 [4] Nhiều tác giả: Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 1987, tr.15 PHỤ LỤC (Các tác phẩm khảo sát)

Ngày đăng: 09/09/2016, 11:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Có thể nói Xuân Quỳnh đến với các em bằng một tình yêu thực sự, một tâm nguyện được trở thành nhà thơ của các em. Chiếc cầu nối chị với các em không gì khác hơn chính là các con của chị : Tuấn Anh, Minh Vũ, Quỳnh Thơ. Những đứa con chính là nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn của Quỳnh. Đặc biệt với tuổi thơ nhọc nhằn, thiếu thốn tình cảm: mẹ mất sớm bố công tác xa nhà, dù được bà hết lòng thương yêu nhưng với một trái tim đầy nhạy cảm, Xuân Quỳnh ý thức được sự thiếu vắng của những giai âm hạnh phúc mà lẽ ra chị được hưởng. Sự thiếu thốn tình cảm đã làm nảy sinh những khát khao, về sau trở thành nguồn cảm hứng mở ra những sáng tạo vô bờ bến.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan