Áp dụng điều 33 hiến chương của liên hợp quốc nhằm giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế

7 465 2
Áp dụng điều 33 hiến chương của liên hợp quốc nhằm giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Áp dụng Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc nhằm giải hòa bình tranh chấp quốc tế Vũ Thị Minh Thúy Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật quốc tế; Mã số 60 38 01 08 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Năm bảo vệ: 2014 Keywords Pháp luật quốc tế; Liên hợp quốc; Hiến chương liên hợp quốc; Tranh chấp quốc tế Content MỞ ĐẦU Trong thực tiễn quan hệ quốc tế quốc gia chủ thể khác Luật Quốc tế, có nhiều lĩnh vực, nhiều mối quan hệ mà quyền lợi ích chủ thể đan xen lẫn tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh, quốc phòng, môi trường… Tất phản ánh lợi ích đa dạng phong phú chủ thể luật quốc tế tham gia vào quan hệ quốc tế Chính vậy, thiết lập thực quan hệ diễn chủ thể luật quốc tế với tranh chấp, bất đồng chủ thể điều tránh khỏi Ngày nay, với xu toàn cầu hóa, hợp tác quốc gia ngày mở rộng phát triển, đồng hành với nguy nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp quốc tế ngày gia tăng Để bảo đảm lợi ích bên tranh chấp nói riêng mà không làm phương hại đến hòa bình, an ninh quốc tế nói chung, đòi hỏi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc Luật Quốc tế, đặc biệt nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp ghi nhận trực tiếp cụ thể Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc – điều lệ tổ chức quốc tế lớn hành tinh với nhiệm vụ giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế Trong pháp luật quốc tế, hòa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc bản, quan trọng nhằm giữ gìn ổn định trật tự quốc tế Việc nghiên cứu biện pháp vấn đề áp dụng biện pháp giải tranh chấp quốc tế nêu Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc cách hữu hiệu cần thiết để từ đưa biện pháp giải hiệu tranh chấp quốc tế mà Việt Nam bên tranh chấp, đặc biệt giai đoạn diễn tranh chấp căng thẳng biển Đông Dưới góc độ nghiên cứu lý luận biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế tiếp thu có chọn lọc công trình nghiên cứu, viết học giả nước quốc tế, học viên chọn đề tài “ Áp dụng Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc nhằm giải hòa bình tranh chấp quốc tế nay” khuôn khổ Luận văn Thạc sỹ Luật học Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn sâu vào nghiên cứu biện pháp, chế giải hòa bình tranh chấp quốc tế đề cập Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc đề xuất vấn đề giải tranh chấp Việt Nam với quốc gia biện pháp Luận văn đề cập đến biện pháp giải tranh chấp cụ thể nêu Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc, cách thức áp dụng, ưu điểm hạn chế biện pháp thực tiễn giải tranh chấp quốc tế nêu lên số tranh chấp quốc tế điển hình Sau đó, Luận văn đến tổng kết phân tích tất vấn đề trình bày để kết luận giải pháp mang tính khoa học nhằm vận dụng vào vấn đề giải tranh chấp Biển Đông, tranh chấp diễn vô phức tạp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử; phương pháp biện chứng; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích; phương pháp diễn dịch; phương pháp quy nạp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế nêu Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc Phạm vi nghiên cứu: Luận văn thông qua việc nghiên cứu nội dung Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc biện pháp hòa bình giải tranh chấp để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia giải tranh chấp quốc tế Ý nghĩa nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vai trò, vị trí Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc thực tiễn giải tranh chấp quốc tế, phân tích cụ thể biện pháp giải hòa bình tranh chấp quốc tế thừa nhận Hiến chương Liên hợp quốc thực tiễn đời sống pháp lý quốc tế nay, qua rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia vào giải tranh chấp quốc tế Đối với học viên, góp phần tăng cường kiến thức môn học Luật Quốc tế môn học liên quan, kiến thức trị, xã hội Điều có giá trị bổ trợ kiến thức cho định hướng nghề nghiệp tương lai Bên cạnh đó, góp phần công sức kiến vào công việc nghiên cứu tranh chấp Biển Đông học giả, qua khẳng định quan tâm học viên đến vấn đề hệ trọng đất nước Bố cục luận văn Ngoài phần: Mở đầu; Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia thành Chương: Chương Những vấn đề lý luận áp dụng Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế Chương Nội dung Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc Chương Thực tiễn áp dụng Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế Reference DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Ngọc Chi (1990), Thềm lục địa Những vấn đề pháp lý quốc tế, NXB Pháp lý, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, NXB Tư Pháp, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2009), Sách chuyên khảo Hợp tác khai thác chung Luật biển quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Trung tâm Luật biển hàng hải quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2009), “Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật biển 1982”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (25), Hà Nội Lê Dũng- Phát ngôn của Bộ Ngoại Giao Việt Nam (2008), Về lập trường quan điểm Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông, Hà Nội Hội nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao ASEAN lần thứ 43(2010), Tuyên bố chung Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao ASEAN lần thứ 43 “Tăng cường nỗ lực hướng tới cộng đồng ASEAN: Từ tầm nhìn đến hành động, Hà Nội – Việt Nam, ngày 19, 20 tháng 07 năm 2010 Keo Pheak Kdey, Phương pháp hòa bình việc giải tranh chấp quốc tế, Luận văn tiến sĩ Luật học 2002,Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật Vũ Mai Liên (2005), “Vai trò Tòa án quốc tế giải hòa bình tranh chấp quốc tế”, Tạp chí luật học (10) Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt- Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 10 Lưu Văn Lợi (2007), Những điều cần biết đất – biển – trời Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 11 Monique Chemillier Gendreau (1988), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Kim Ngân (2005), “Hội đồng bảo an Liên hợp quốc vấn đề trì hòa bình, an ninh quốc tế”, Tạp chí luật học (10) 13 Nguyễn Thị Kim Ngân- ThS Chu Mạnh Hùng (2010), Giáo trình Luật quốc tế (dùng trường Đại học chuyên ngành Luật, Ngoại giao), NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Đoàn Thành Nhân (2005), “Nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng bảo an Liên hợp quốc yêu cầu cấp bách giai đoạn nay”, Tạp chí luật học (10) 15 Nguyễn Hồng Thao (2000), Tòa án Công lý Quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Thắng (2007), Hoàng Sa Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công pháp quốc tế, NXB Tri Thức, Hà Nội 17 Nguyễn Toàn Thắng (2008), “Giải tranh chấp theo quy định Hiến Chương ASEAN”, Tạp chí luật học (9) 18 Đặng Minh Thu (2005), Cuộc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vấn đề pháp lý, Luận văn tốt nghiệp Tiến Sĩ Trường Đại Học Luật Kinh tế Khoa học xã hội Paris, Viện Đại học quốc tế 19 Đặng Minh Thu (2007), “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, thử phân tích lập luận Việt Nam Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế (3) 20 Trần Công Thục (2012), Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thuận (2005), “Vị trí Hiến chương Liên hợp quốc hệ thống pháp luật quốc tế”, Tạp chí Luật học (10) 22 Nguyễn Thị Thuận (2009), “Hội đồng bảo an Liên hợp quốc với vai trò giải tranh chấp quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2) 23 Lê Minh Tiến (2007), “Cơ chế giải tranh chấp ASEAN”, Tạp chí luật học (9) 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Vũ Tùng (2010), “Sống chung với nước láng giềng lớn hơn: Thực tiễn sách”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, (2) 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật biển Việt Nam năm 2012, Hà Nội 27 Uỷ ban Biên giới quốc gia (2010), Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông, Hà Nội 28 Uỷ ban Biên giới quốc gia (2010), Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông, Hà Nội 29 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội II Tiếng Anh 30 Chater of the united nation (1945) 31 ICJ (1993) 38, 69 para 70, 79-81 para 92 32 ICJ Rep 1976, p The Court was unable to find that the granting of oil exploration licences to the TPOA and the exploration activities of the MTA Sismic I constituted a risk of irreparable prejudice to Hy Lạp 's alleged rights or warranted interim measures of protection 33 ICJ Rep, 1962, p 34 International Court of Justice, North Sea Continetal self case Judment of 20 Febuary 1969, the Huygue 1969, p3 35 Mark J Valencia, John M Van Dyke, and Noel A Ludwig (1997), Sharing the resouces of the South China Sea, University of Hawaii’s Press, 278, p 62, 87, 99, 143 – 146 36 Military Power of the People’s Republic of China, 2009, Office of the Secretary of Defense, Department of Defence, USA 37 Nguyen Hong Thao (1999), Joint Development in the Gulf of Thailand, IBRU Boundary and Security Bulletin 38 North Sea Continental Shelf Case (Fed Rep of Germany v Denmark; FRG v Netherlands), 1969 ICJ At para 101(d), para 81 39 Office of Legal Affairs, Condification Division, Handbook on the peaceful settlement of disputes between states, United Nation, New york 1992 40 Shaw (1996), The Principle of Uti Possidetis Juris, BYIL, 67 p 81-4 41 The judgment of the ICJ in Nicaragua and Colombia, Sketch-map No 7, page 64 of 42 The UN Convention on the law of the sea (1982) 43 The UN Security Council Resolution, 395 (1976) III Website 44 Carlyle A Thayer (2012), Những diễn biến gần Biển Đông hệ lụy hòa bình, ổn định phát triển khu vưc, theo http://Nghiencuubiendong.vn 45 Continental shelf Myanmar, 12/2008 (http://www.org/depts/los/clcs_new) Accessed, 2009 46 Huỳnh Minh Chính (2012), Pháp luật quốc tế việc vạch biên giới biển Việt Nam với quốc gia láng giềng, theo http://nghiencuubiendong.vn 47 Nguyễn Hùng Cường– Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Philippines không ngoan kiện Trung Quốc, theo http://Vnexpress.net 48 Nguyễn Bá Diến (2010), “Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ luật quố c tế giải hòa bình tranh chấp biển Đông”, theo http://www.nghiencuubiendong.vn 49 Nguyễn Bá Diến (2011), “Một dân tộc sợ chiến tranh hòa bình Quyết tâm giữ hòa bình, chủ quyền Tọa đàm VTC tổ chức ngày 6/6/2011: " theo http:// vtc.vn 50 ICJ, website: http://www.icj-cij.org/ 51 Liu Nan Lai (2013), Thúc đẩy hợp tác an ninh Biển Đông sở luật pháp quốc tế, theo http://Nghiencuubiendong.vn 52 Leszek Buszynski (2013), Vấn đề Biển Đông: Con đường đến giải pháp, theo http://Nghiencuubiendong.vn 53 Matthias Fueracker (2012), Giải tranh chấp Biển thông qua biện pháp tài phán, Nghiencuubiendong.vn 54 Nazery Khalid (2013), Biển Đông: Nền tảng cho thịnh vượng hay vũ đài cho tranh cãi? theo http://Nghiencuubiendong.vn 55 Lê Minh Nghĩa (2012), Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng, theo http://thongtinphapluatdansu.worldpress.com 56 Quỹ nghiên cứu Biển Đông : Dương Danh Huy – Phạm Thu Xuân – Nguyễn Thái Linh – Lê Vĩnh Trương – Lê Minh Phiếu (2013), Tranh chấp Biển Đông vai trò Liên Hợp Quốc, theo http://Thongtinphapluatdansu.worldpress.com 57 Lê Vĩnh Trương (2013), Chủ quyền Việt Nam luật pháp quốc tế, theo http://Thongtinphapluatdansu.worldpress.com 58 Nguyễn Hồng Thao (2012), Các nước xung quanh Biển Đông vấn đề trình hồ sơ ranh giới thềm lục địa, theo http://Thongtinphapluatdansu.worldpress.com 59 South China Sea-Reference Map-US CIA theo http://community.middlebury.edu/ 60 Stein Tonnesson (2013), Liệu có giải tranh chấp chủ quyền phân định biển đảo Biển Đông ?, theo http://Nghiencuubiendong.vn 61 Vũ Quang Việt (2013), Đi tìm giải pháp hòa bình công lý cho Biển Đông Nam Á, Tạp chí thời đại mới- theo http://thoidaimoi.org 62 Walid abdulrahim Prpfessor of Law, Peaceful Settlement of disputes theo https://sites.google.com/site/walidabdulrahim/home/my-studies-in-english/14-peacefulsettlement-of-disputes

Ngày đăng: 09/09/2016, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan