Thông tin một số trung tâm bảo trợ xã hội, làng trẻ em SOS

13 379 2
Thông tin một số trung tâm bảo trợ xã hội, làng trẻ em SOS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là một số thông tin về các trung tâm bảo trợ xã hội, nhà nuôi dưỡng người có công với cách mạng, làng trẻ em SOS trên địa bàn các tỉnh Quảng Ngãi,Quy Nhơn, Bình Định,Khánh Hòa được thu nhập trong các chuyến đi thực tế Công tác xã hội. Đây là tài liệu dành cho sinh viên ngành công tác xã hội dùng để viết báo cáo thu hoạch.

I Khái quát sở thực tế A TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT VÕ HỒNG SƠN QUÃNG NGÃI Lịch sử thành lập sở: Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn thôn Phú Vinh Tây, thị trấn Chợ Chùa, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quãng Ngãi thành lập tháng 28/4/2014, thức khánh thành đưa vào sử dụng khai giảng năm học 2015- 2016 Đây sở bảo trợ xã hội công lập dựa vào cộng đồng, hình thành từ ý tưởng ông Võ Hồng Sơn - Nguyên Phó Tổng Biên tập Báo Sài gòn Giải phóng, ông muốn thực chương trình từ thiện tỉnh Quãng Ngãi chưa kịp thực qua đời đột quỵ Tiếp nối ý tưởng vợ ông – bà Nguyễn Thị Thu Hà - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy TP HCM Bà người vận động phía gia đình chồng hiến tặng toàn 4.500 m2 đất để xây dựng trung tâm Trung tâm dần hoàn thiện nhờ có đóng góp ban đầu gia đình ông Võ Hồng Sơn với nhiều lòng hảo tâm, đồng chí lãnh đạo tỉnh, huyện, thành phố, huyện Nghĩa Hành ủng hộ, giúp sức đầy tin tưởng, nhiệt tình giúp sức ban ngành, tổ chức, cá nhân tỉnh Tổ chức sở: 2.1 Ban giám đốc gồm thành viên:  Giám đốc: Ông Nguyễn Hoàng Sơn  Phó giám đốc: Ông Võ Tấn Lai  Phó giám đốc: Bà Trần Thị Thu Thủy 2.2 Các tổ chuyên môn  Tổ giáo dục, dạy nghề  Tổ chức nuôi dưỡng phục hồi chức  Tổ tổ chức, hành quản trị  Tài kế toán 2.3 Trung tâm có sức chứa từ 100-150 em.Hiện có 75 em học trung tâm, 50% trẻ khiếm thính, 50% trẻ chậm phát triển trí tuệ, bệnh nặng 2.4 Quan hệ chức phòng ban: Ban giám đốc:  Quản lý điều hành, định toàn công việc Trung tâm theo qui định pháp luật qui chế hoạt động  Tổ chức thực nội dung hoạt động theo đề án định phê duyệt quan có thẩm quyền  Quyết định kế hoạch dài hạn, ngắn hạn Trung tâm Tổ chức thực kế hoạch kêu gọi tài trợ phương án sử dụng nguồn tài trợ  Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh quản lý Trung tâm, Quyết định lương phụ cấp (nếu có) Quyết định khen thưởng, kỷ luật cán công nhân viên (CBCNV) làm việc Trung tâm  Thực công tác đối ngoại Trung tâm Phó giám đốc:  Tham mưu giúp việc cho Giám đốc công tác quản lý điều hành hoạt động Trung tâm  Trực tiếp điều hành tổ chuyên môn Trung tâm phân công  Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động lĩnh vực phụ trách Các tổ cuyên môn:  Tổ giáo dục, dạy nghề: Tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc việc tiếp nhận phân loại đối tượng hưởng lợi vào Trung tâm Tiếp nhận, thông tin khảo sát, tiếp xúc lập hồ sơ ban đầu với đối tượng hưởng lợi Tham mưu việc lập kế hoạch chọn chương trình giáo dục, dạy nghề phù hợp, tổ chức hoạt động thông tin truyền thông Trung tâm  Tổ chức nuôi dưỡng phục hồi chức năng: Tham mưu giúp cho Ban giám đốc công tác nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao thể lực phục hồi chức cho đối tượng hưởng lợi  Tổ tổ chức, hành quản trị: Tham mưu cho Ban giám đốc nước thực nội qui qui định Trung tâm, quản lý phát triển nguồn nhân lực, chế độ sách, dự thảo kế hoạch hoạt động Soạn thảo văn bản, văn thư lưu trữ, công nghệ thông tin, bảo vệ an ninh Trung tâm  Tài kế toán: Tham mưu cho Ban giám đốc kế hoạch tạo nguồn vốn, xây dựng chiến lược tài chính, tiếp nhận quản lý sử dụng nguồn tài Trung tâm Mục tiêu hoạt động sở Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn thành lập nhằm góp phần nhỏ chia sẻ với tỉnh việc nuôi dạy, tạo nghề, chữa bệnh cho trẻ em khuyết tật, để em có sống tốt đẹp hơn, xoá bỏ mặc cảm, hoà nhập với cộng đồng Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn thành lập nơi lòng nhân phát tâm làm việc thiện, góp phần đảm bảo an sinh xã hội tỉnh Trung tâm có chức tổ chức việc tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng, giáo dục, dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất hoạt động khác cho trẻ em khiếm thính, khiếm thị tuổi từ 12 đến 17 có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Các đối tượng xã hội sở phục vụ Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn thành lập nhằm phục vụ đối trượng trẻ em khuyết tật khiếm thính, khiếm thị,… từ 12 đến 17 tuổi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Các dịch vụ sở cung cấp  Dạy văn hóa cho em: Trung tâm phối hợp với trường chuyên biệt phòng Giáo dục đào tạo huyện Nghĩa Hành tổ chức lớp học văn hoá cho em theo độ tuổi tình trạng bệnh tật Trường hợp học giỏi em tiếp tục học cao Trung tâm có kế hoạch tài trợ cho em tiếp tục học thành đạt, sau giới thiệu việc làm cho em  Dạy nghề cho em: Cơ sở tổ chức dạy nghề cho em tuỳ theo khả sức khoẻ em mà phân thành lớp: photoshop, thực phẩm, nước giải khát, may công nghiệp, thêu, đan,phần mềm, khí, thủ công, trồng rau an toàn… kết thúc khoá học em thành thục nghề, sau trường em tham gia sản xuất hỗ trợ cho gia đình tự lực bù đắp phần sống em  Dạy kỹ yếu: tập luyện; vui chơi; giao lưu câu lạc bộ; bồi dưỡng phát triển khiếu văn nghệ, thể dục thể thao,…  Về nuôi dưỡng: Trung tâm nuôi dưỡng miễn phí hoàn toàn cho em, tạo điều kiện cho em ăn học tập mái ấm tràn ngập tình thương  Trung tâm hình thành khu sản xuất thực hành - nơi vừa thực hành nghề nghiệp vừa tạo sản phẩm, sản phẩm trung tâm vận động doanh nghiệp tiêu thụ để kiếm thêm thu nhập Vai trò sở bối cảnh cộng đồng Chiến tranh để lại nhiều tổn hại to lớn gây khó khăn cho nhiều gia đình.Tỉnh Quảng Ngãi có gần 8000 trẻ em bị khuyết tật_những đứa trẻ thiệt thòi yếu xã hội mà cha mẹ em chăm lo Vì thế, Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn đời để tạo điều kiện cho em sống học tập môi trường tốt Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật từ thiện Võ Hồng Sơn chỗ dựa tin tưởng, ấm áp nhiều học sinh khiếm thính trẻ khuyết tật trí tuệ Ý kiến, nhận xét sinh viên sở B TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI QUẢNG NGÃI Lịch sử thành lập sở Trung tâm Bảo trợ - Xã hội Quãng Ngãi hẻm 519 Quang Trung, phường Nghĩa Chánh, thành phố Quãng Ngãi Trung tâm thành lập năm 1991 vào hoạt động năm 1993 Trước trung tâm nuôi dưỡng Đối tượng Chính sách – Xã hội tỉnh Quảng Ngãi ngày 4/4/2005 đổi tên Trung tâm Bảo trợ - Xã hội tỉnh Quãng Ngãi theo định số 622/QĐ-CT Trung tâm thành lập để tiếp nhận, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, người già neo đơn không nơi nương tựa, người có sách, hỗ trợ chăm sóc mảnh đời bất hạnh vượt qua khó khăn hòa nhập với cộng đồng Trung tâm Bảo trợ - Xã hội Quảng Ngãi đơn vị trực thuộc Sở Lao động Thương binh – Xã hội tỉnh Quảng Ngãi Trung tâm hoàn thiện trì hoạt động đến nhờ vào góp sức Ban giám đốc, nhân viên nuôi dưỡng giúp đỡ mặt kinh phí ngân sách nhà nước; tổ chức, cá nhân từ thiện tỉnh Tổ chức sở Hiện Trung tâm Bảo trợ - Xã hội Quảng Ngãi có:  Giám đốc _ Bà Cao Thị Tuyết Sa  Phó giám đốc  29 cán  27 nhân viên  phòng chức năng:  Phòng Tổ chức Hành Tài vụ: nhân viên  Phòng Chăm sóc Nuôi dưỡng Y tế: 22 nhân viên Mục tiêu hoạt động sở Trung tâm Bảo trợ - Xã hội Quảng Ngãi giúp đỡ cho đối tượng yếu xã hội có sống tốt đẹp Giúp cho trẻ em mồ côi, lang thang, khuyết tật có gia đình ấm áp tiếp tục đến trường Giúp cho cụ ông, cụ bà già yếu không nơi nương tựa, không chăm sóc lúc ốm đau đến nhà chung với sống vui vẻ, bớt cô đơn ki già 4 Các đối tượng xã hội sở phục vụ Các đối tượng đến với trung tâm trẻ em mồ côi, lang thang, khuyết tật 16 tuổi người già neo đơn có độ tuổi 55 Hiện trung tâm có 98 đối tượng nuôi dưỡng Trong có 47 trẻ em ( đặc biệt có trẻ sơ sinh trẻ khuyết tật nặng_bại não) 51 người già bị rối loạn tâm trí, không người thân Các dịch vụ sở cung cấp  Đối với trẻ em: Về việc nuôi dưỡng, chăm sóc: Trung tâm có phận để xây dựng thực đơn tuần, tuần thay đổi thực đơn lần để cụ, em không bị ngán Có nhân viên_các mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lí em không học hay bị khuyết tật Trung tâm tạo điều kiện cho em đến trường để học văn hóa: cấp I, II, III, em có khả học đến đại học trợ cấp tiền hàng tháng; số em đào tạo học nghề  Đối với người già: Nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe, tâm lý cho cụ đến cuối đời Trung tâm tài trợ cho nhà tang lễ nhà thờ, cụ mất, trung tâm tự lo liệu tang ma : vệ sinh, khâm liệm, mai táng,… đưa chôn cất nghĩa địa tỉnh thờ cúng nhà thờ Trung tâm định lấy ngày 23 tháng chạp làm ngày giỗ chung cho tất cụ Ngoài trung tâm tổ chức hoạt động hỗ trợ cho đối tượng tái hòa nhập với cộng đồng Vai trò sở bối cảnh cộng đồng Trung tâm Bảo trợ - Xã hội Quảng Ngãi tạo đại gia đình tràn ngập tình yêu thương, thể tính nhân văn cao Giúp phần trẻ em may mắn có mái nhà, đến trường, có sống tốt đẹp.Giúp cho số người già thoát cảnh cô đơn,không người chăm sóc Giúp cải thiện phát triển phần nhân lực xã hội Trung tâm có nhiệm vụ có ý nghĩa, trung tâm người yếu xã hội không chăm sóc cộng đồng, nguồn nuôi dưỡng Đây việc may mắn cho đối tượng sống già Ý kiến, nhận xét sinh viên sở Trung tâm Bảo trợ - Xã hội tỉnh Quảng Ngãi trung tâm tồn tình người Ở cán nhân viên nữ nên tất công việc nặng nhọc tay cô làm Suốt ngày quần quật chăm lo cho em nhỏ khuyết tật; lo cho em học tập, em nhỏ đa số người đồng bào thiểu số, tiếp thu em nhiều hạn chế nên khó khăn việc giảng dạy Không cô khổ sở với cụ ông cụ bà, cán phải biết cách giải tỏa tâm lý cho cụ;… Công việc vất vả đến thế, với đồng lương ỏi cô nguyện làm việc nơi đây, nguyện chia sẻ với bao mảnh đời bất hạnh Những người nơi coi ông bà, cha mẹ, cháu gia đình to lớn Điều thuận lợi trung tâm hỗ trợ kinh phí từ nhiều nguồn lực khác nhau; có nhiều hoạt động tổ chức, sinh viên giúp đỡ nấu cháo, nấu cơm, dạy học,… Tuy Trung tâm Bảo trợ - Xã hội có vị trí nằm trung tâm thành phố, có khuôn viên rộng, thoáng mát sở vật chất không đầy đủ, khang trang, dãy nhà cũ sờn.Việc quản lý chưa chặt chẽ lắm, số em không học quản lý chưa có cách giải Trung tâm có cán có cấp bậc đại học, người họ làm việc kinh nghiệm mà thân có trình độ chuyên môn C Trung tâm Bảo trợ - Xã hội Đồng tâm Bình Định Lịch sử thành lập sở Trung tâm Bảo trợ - Xã hội Đồng Tâm tổ chức từ thiện thành lập ngày 16/11/2007 theo đề nghị Giám đốc Sở LĐTBXH công văn số 2040/LĐTBXH-CSXH theo mô hình công lập, phi phủ Có vị trí đặt khu vực 7, phường Bùi Thị Xuân, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Trung tâm xây dựng khoảng đất 2000m2 thượng tọa Thích Giác Xuân mua tặng,cách thành phố Quy Nhơn 10km bắt đầu vào hoạt động gày 3/12/2007 Việt Nam quốc gia có số lượng người khuyết tật lớn với khoảng 6,7 triệu người, khoảng 1,2 triệu trẻ em _ tỉnh Bình Định 5.700 em Nhà nước, cấp ủy Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc chung tay góp sức tỉnh Bình Định thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ người khuyết tật, trẻ mồ côi tham gia vào đời sống xã hội, Trung tâm Bảo trợ - Xã hội Đồng Tâm đời để giúp họ hướng tới “ xã hội hòa nhập, không rào cản quyền người khuyết tật Đại diện sáng lập viên: Ông Lê Bá Du Trung tâm Bảo trợ - Xã hội Đồng Tâm Sở Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn, kiểm tra quản lý Tổ chức sở Ban giám đốc Trung tâm Bảo trợ - Xã hội Đồng Tâm (2014-2016):  Chủ tịch Hội đồng bảo trợ: Đỗ Trác  P Chủ tịch Hội đồng bảo trợ: Đào Thị Xê ( năm 2015 dổi lại ông Nguyễn Tám)  P Chủ tịch: Nguyễn Thị Bảy  Giám đốc: Nguyễn Đình Nhâm  P.Giám đốc KH-ĐT Hành chánh: Huỳnh Ngọc Anh  P Giám đốc Đời sống: Nguyễn Thị Thơm Có giáo viên giảng dạy SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỒNG TÂM HỘI ĐỒNG BẢO TRỢ GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC KH-ĐT P GIÁM ĐỐC HC-ĐS TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH KẾ HOẠCH KẾ TOÁN VĂN THƯ CHĂM SÓC SỨC KHỎE Mục tiêu hoạt động sở GIÁO DỤC VĂN HÓA CHUYÊ N BIỆT HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ PHÁT TRIỂN NĂNG KHIẾU Vận động cộng đồng sức bảo trợ, chăm sóc, dạy chữ, dạy võ cổ truyền, dạy nghề tạo việc làm cho em khuyết tật Trung tâm lúc tạo điều kiện tốt nhằm mục đích phát triển bền vững cho trẻ em khuyết tật, cố gắng tối đa giúp em vượt khó vươn lên, quên bất hạnh, tái hòa nhập với cộng đồng “ Thương người thể thương thân” Các đối tượng xã hội sở phục vụ Trung tâm Bảo trợ xã hội Đồng Tâm tiếp nhận trẻ em đa dạng tật như:  Trẻ mồ côi, trẻ lang thang nhở, trẻ mắc bệnh tự kỷ, trẻ khuyết tật tứ chi, trẻ thiểu trí tuệ, trẻ khiếm thính trẻ bị tật gây loại hóa chất.Các đối tượng bị: đa tật, khiếm thính, khó khăn học, khuyết tật vận động, khó khăn ngôn ngữ giao tiếp  Người cao tuổi neo đơn Các dịch vụ sở cung cấp Trung tâm Bảo trợ - Xã hội Đồng Tâm thành lập nhằm:  Tiếp nhận, tổ chức, nuôi dưỡng, giáo dục đối tượng yếu xã hội  Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, lao động sản xuất, trợ giúp đối tượng nuôi dưỡng hoạt động: tự quản, văn hóa, thể thao hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi sức khỏe đối tượng  Phối hợp với quan, đơn vị để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp đối tượng xã hội phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, nhân cách, hòa nhập tái hòa nhập với cộng đồng  Các hoạt động xã hội như:  Giao lưu với tổ chức xã hội: học sinh sinh viên, tình nguyện viên, tổ chức khiếm thính,…  Hỗ trợ việc làm: tổ chức sản xuất trung tâm, chăn nuôi, trồng trọt; tham gia chương trình triển lãm; hành nghề tự lập…  Nâng cao tham gia đóng góp xã hội: tư vấn giới tính,hôn nhân pháp luật kế hoạch hóa gia đình; tư vấn mối quan tâm gia đình trẻ khuyết tật;… Vai trò sở bối cảnh cộng đồng Thành lập với kinh phí tự lo liệu trung tâm tạo điều kiện tốt để phát triển bền vững cho trẻ khuyết tật Thời gian qua trung tâm giúp em vượt khó vươn lên, quên bất hạnh, hòa nhập với cộng đồng Ý kiến, nhận xét sinh viên sở Trung tâm Bảo trợ xã hội Đồng Tâm nơi giáo – dưỡng dạy nghề cho cháu mồ côi, khuyết tật, mô hình lương tâm, nghĩa đồng bào Khuôn viên không rộng sở vật chất tương đối ổn:  Có phòng học  dãy nhà nội trú cho nam nữ  nhà bếp, nhà ăn tập thể  thư viện  phòng tập luyện thể chất  phòng dạy may thêu công nghiệp  phòng dạy đan mây xuất  lớp dạy âm nhạc  lớp giày da  lớp dịch vụ sửa chữa máy văn phòng Trung tâm tạo nhiều hoạt động giải trí cho đối tượng: xem ca nhạc, múa hát, chòi, xem ti vi, giao lưu,… Trung tâm tạo việc làm phù hợp với khả đối tượng, giúp họ có thêm thu nhập Theo em biết phần ăn người 12000đ _ để đảm bảo chất lượng cho họ Hơn họ phải tự lo việc ăn: nấu nướng, chợ,… vất vả Đề xuất: Kêu gọi nhiều tổ chức xã hội từ thiện, doanh nghiệp, cá nhân có lòng hảo tâm giúp đỡ thêm kinh phí để sửa sang lại nơi ăn chỗ ở, tân trang lại thiết bị kỹ thuật Hỗ trợ thêm suất ăn cho người Giúp cho đối tượng gia đình thăm người thân cách dễ dàng cách hỗ trợ thêm tiền xe, liên hệ phương tiện thuận lợi cho họ D LÀNG TRẺ EM SOS QUY NHƠN Lịch sử thành lập sở Được khánh thành vào ngày 16/10/2002 Ngôi làng tọa lạc phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Làng trẻ em sos Quy Nhơn thành lập theo Quyết định số 1849/QĐ-CTUBND ngày 18/8/2010 Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định Hiện nay, giám đốc làng ông Nguyễn Xuân Cương Tổ chức sở Làng trẻ em SOS Quy Nhơn hoạt động theo nguyên tắc chung làng SOS toàn giới, gồm: "Bà mẹ, anh chị em, nhà gia đình cộng đồng làng" Trong đó, nhân tố "bà mẹ"- phụ nữ từ 25 đến 40 tuổi, ý định lấy chồng, riêng, không nặng gánh gia đình, tình nguyện tuyên thệ đảm nhận thiên chức làm mẹ, nuôi dưỡng trẻ mồ côi (có hoàn cảnh đặc biệt) đứa riêng Mỗi "bà mẹ" làm chủ "ngôi nhà gia đình", có toàn quyền định đoạt việc nuôi dưỡng từ đến 10 "đứa con" (từ sơ sinh đến 18 tuổi) người mẹ khác xã hội Làng có 14 gia đình, nuôi dạy thường xuyên gần 140 trẻ mồ côi, không nơi nương tựa với trường mẫu giáo lớp(190 học sinh) Mục tiêu hoạt động sở Các đối tượng xã hội sở phục vụ Mục đích Làng trẻ em SOS Quy Nhơn nhằm mang lại "sự quan tâm chăm sóc gia đình" cho trẻ nghèo đói, lang thang , trẻ mồ côi, trẻ sống mà mái ấm gia đình với muôn vàn lý như: Bố mẹ ly hôn Bạo lực gia đình Sự thiếu quan tâm bố mẹ Không bố mẹ chiến tranh thiên tai Những đứa trẻ giúp đỡ để trở lại sống sau tổn thương tâm lý ngăn chặn mối nguy hiểm bị bỏ rơi, đối xử bất công, ngược đãi Các dịch vụ sở cung cấp Chi phí ăn uống, học hành cho trẻ Làng trẻ em SOS quốc tế tài trợ thông qua Làng trẻ em SOS Việt Nam Trẻ nuôi dạy Làng từ lúc tiếp nhận tốt nghiệp ĐH, CĐ trường nghề Sau tốt nghiệp, em hỗ trợ tháng đầu tìm việc năm đầu làm, hàng tháng nhận hỗ trợ từ Làng

Ngày đăng: 09/09/2016, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan