Hàm Trong Excel

7 492 5
Hàm Trong Excel

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 3: I. GIỚI THIỆU. Hàm là những công thức đònh sẳn nhằm thực hiện một yêu cầu nào đó. Trong Excel có nhiều nhóm hàm khác nhau như: Nhóm hàm toán học, nhóm hàm ngày tháng, nhóm hàm thống kê, nhóm hàm tìm kiếm, nhóm hàm tham khảo, … Dạng tổng quát của hàm: = Tên hàm(Đối số 1, đối số 2, …) Tên hàm: Là tên do Excel đònh sẳn. Đối số: Có thể là hàm khác, công thức, toạ độ cell hoặc range, một hằng số, một chuổi, các toán tử +,-,*,/ Đối số phải được đặt trong cặp dấu ( ). Có tối đa 30 đối số, không > 255 ký tự, không có khoảng trắng. II. CÁC HÀM THÔNG DỤNG. 1. Nhóm hàm số, toán học. a) Hàm ABS. Chức năng: Cho giá trò tuyệt đối của một số. Cú pháp: ABS(Số cần lấy giá trò tuyệt đối) Ví dụ: =ABS(-5) sẽ cho giá trò là 5. b) Hàm INT. Chức năng: Cho phần nguyên của một số. Cú pháp: INT(Số cần lấy phần nguyên) Ví dụ: =INT(12.1497) sẽ cho giá trò là 12. c) Hàm SQRT. Chức năng: Hàm khai căn bậc 2 của một số dương. Cú pháp: SQRT(Số dương cần lấy căn bậc 2) Ví dụ: =SQRT(16) sẽ cho giá trò là 4. d) Hàm SUM. Chức năng: Tính tổng các đối số có trong hàm này. Cú pháp: SUM(Số thứ 1, Số thứ 2, …) Ví dụ: =SUM(1,2,4,8) sẽ cho giá trò là 15. Trong cell A1 , A2, A3, A4 lần lượt có những giá trò sau: 4, 3, 6, 9 Ta gõ: =SUM(A1,A2,A3,A4) hoặc = SUM(A1:A4)} sẽ cho giá trò là 22. e) Hàm MOD. Chức năng: Hàm cho số dư trong một phép chia. Cú pháp: MOD(Số bò chia, Số chia) Ví dụ: =MOD(10,3) sẽ cho giá trò là 1 f) Hàm ROUND. Chức năng: Làm tròn số. Cú pháp: ROUND(Số cần làm tròn, Số các số lẻ cần lấy) Ví dụ: =ROUND(15.689456,2) sẽ cho giá trò là 15.69. g) Hàm MAX. Chức năng: Hàm cho số lớn nhất trong các đối. Cú pháp: MAX(Số thứ 1, Số thứ 2, …) Ví dụ: =MAX(-2,150,30,50,89) sẽ cho giá trò là 150. h) Hàm MIN. Chức năng: Hàm cho số nhỏ nhất trong các đối số. Cú pháp: MIN(Số thứ 1, Số thứ 2, …) Ví dụ: =MIN(-256,5,0,58,-2) sẽ cho giá trò là –256. i) Hàm AVERAGE. Chức năng: Hàm tính giá trò trung bình của các đối số. Cú pháp: AVERAGE(Số thứ 1, Số thứ 2, …) Ví dụ: =AVERAGE(2,9,10) sẽ cho giá trò là 7. j) Hàm COUNTA. Chức năng: Số cần làm tròn. Làm tròn 2 số lẻ. Hàm đếm các ô có dữ liệu. Cú pháp: COUNTA(Cell 1/Range 1, Cell 2/Range 2, …) k) Hàm COUNT. Chức năng: Hàm đếm các ô có chứa dữ liệu kiểu số. Cú pháp: COUNT(Cell 1/Range 1, Cell 2/Range 2, …) l) Hàm VALUE. Chức năng: Hàm biến chuổi số thành số. Cú pháp: VALUE(Chuổi số) Ví dụ: =VALUE(“0125”) sẽ cho giá trò là số 125. m) Hàm RANK. Chức năng: Hàm này có chức năng xếp hạng. Cú pháp: RANK(Số cần xếp hạng, vùng số so sánh, 0 hoặc 1) 0: Sắp xếp tỷ lệ nghòch. 1: Sắp xếp tỷ lệ nghòch. 2. Nhóm hàm ngày tháng, giờ. a) Hàm TODAY. Chức năng: Nhập ngày tháng năm hiện hành vào bảng tính. Cú pháp: TODAY() Ví dụ: =TODAY() sẽ cho giá trò là “ngày hôm nay” trong máy của bạn. b) Hàm NOW. Chức năng: Nhập giờ, phút, giây, ngày, tháng, năm vào bảng tính. Cú pháp: NOW() Ví dụ: =NOW() sẽ cho giá trò là “bây giờ”trong máy của bạn. c) Hàm DAY. Chức năng: Hàm lấy giá trò ngày trong biểu thức ngày tháng. Cú pháp: DAY(Biểu thức ngày tháng) d) Hàm MONTH. Chức năng: Hàm lấy giá trò tháng trong biểu thức ngày tháng. Cú pháp: MONTH(Biểu thức ngày tháng) e) Hàm YEAR. Chức năng: Hàm lấy giá trò năm trong biểu thức ngày tháng. Cú pháp: YEAR(Biểu thức ngày tháng) f) Hàm HOUR. Chức năng: Hàm lấy giá trò giờ trong biểu thức giờ. Cú pháp: HOUR(Biểu thức giờ) g) Hàm MINUTE. Chức năng: Hàm lấy giá trò phút trong biểu thức giờ. Cú pháp: MINUTE(Biểu thức giờ) h) Hàm SECOND. Chức năng: Hàm lấy giá trò giây trong biểu thức giờ. Cú pháp: SECOND(Biểu thức giờ) 3. Nhóm hàm xử lý chuổi. a) Hàm LEN. Chức năng: Đếm độ dài của chuổi. Cú pháp: LEN(Chuổi) Ví dụ: = LEN(“ĐH – BK – TP.HCM”) sẽ cho giá trò là 16. b) Hàm LEFT. Cú pháp: LEFT(Chuổi, Số ký tự lấy ra) Chức năng: Lấy từ bên trái trong “Chuổi” một vài ký tự mà bạn đã quy đònh trong “Số ký tự lấy ra” Ví dụ: =LEFT(“ABCDFF”,2) sẽ cho ta chuổi AB. c) Hàm RIGHT. Cú pháp: RIGHT(Chuổi, Số ký tự lấy ra) Chức năng: Lấy từ bên phải trong “Chuổi” một vài ký tự mà bạn đã quy đònh trong “Số ký tự lấy ra” Ví dụ: =RIGHT(“ABCDFF”,3) sẽ cho ta chuổi “DFF”. d) Hàm MID. Cú pháp: MID(Chuổi, Ký tự thứ n bắt đầu trích ra, Số ký tự trích ra) Chức năng: Hàm này lấy ra trong “Chuổi” từ ký tự thứ n ra một vài ký tự mà bạn quy đònh ở “Số ký tự trích ra” Ví dụ: Trong cell B3 có chuổi là DHBK TP.HCM. Ta gõ vào cell B4 công thức sau: =MID(B3,3,5) sẽ cho ta chuổi “BK TP” e) Hàm UPPER. Cú pháp: UPPER(Chuổi) Chức năng: Đổi một chuổi thành chữ in hoa. Ví dụ: Trong cell C4 có chuổi “tin học”. Công thức: =UPPER(C4) sẽ cho giá trò là “TIN HỌC” f) Hàm PROPER. Cú pháp: PROPER(Chuổi) Chức năng: Đổi một chuổi thành chuổi in hoa ký tự đầu từ. Ví dụ: Trong cell A1 có chuổi “tin học”. Công thức: =PROPER(A1) sẽ cho giá trò là “Tin Học” g) Hàm LOWER. Cú pháp: LOWER(Chuổi) Chức năng: Đổi một chuổi thành chữ in thường. Ví dụ: Trong cell C5 có chuổi “TIN HỌC”. Công thức: =LOWER(C5) sẽ cho giá trò là “tin học” h) Hàm TRIM. Cú pháp: TRIM(Chuổi) Chức năng: Cắt bỏ khoảng trắng ở hai đầu của chuổi. Ví dụ: =TRIM(“ Tin Học ”) sẽ cho giá trò là chuổi “ Tin Học” 4. Nhóm hàm luận lý. (Logic) a) Hàm AND. Cú pháp : AND(Điều kiện 1, Điều kiện 2, Điều kiện 3,…) Kết quả của hàm này chỉ cho ta hai giá trò: ĐÚNG hoặc SAI. ĐÚNG : Khi tất cả các Điều kiện điều đúng. SAI : Khi có ít nhất một Điều kiện sai. b) Hàm OR. Cú pháp: OR(Điều kiện 1, Điều kiện 2, Điều kiện 3,…) Kết quả của hàm này chỉ cho ta hai giá trò: ĐÚNG hoặc SAI. ĐÚNG : Khi có ít nhất một Điều kiện điều đúng. SAI : Khi tất cả các Điều kiện đều sai. c) Hàm IF. Cú pháp: IF(Điều kiện, Việc A, Việc B) Chức năng: Hàm sẽ kiểm tra Điều kiện, nếu Điều kiện đúng hàm sẽ làm Việc A, ngược lại (nếu Điều kiện sai) hàm sẽ làm Việc B. Ví dụ: Trong cell A3 có giá trò 10, cell C4 có giá trò 20, cell B2 có chuổi “Tin Học” Công thức: =IF(A3<C4,“Đúng rồi”, “Sai rồi”) sẽ cho giá trò là “Đúng rồi” =IF(AND(A3=12,B2= “Tin Học”), “OK”, “Hello”) sẽ cho giá trò là “Hello” =IF(OR(C4>10,B2= “ABC”),12+A3,12-A3) sẽ cho giá trò là 22 5. Nhóm hàm tìm kiếm và tham khảo. a) Hàm VLOOKUP. Cú pháp: VLOOKUP(Mã dò, Bảng dò, Cột lấy giá trò , 0 hoặc 1) Chú thích: Mã dò: Là giá trò cần tìm trong cột của bảng CSDL để đối chiếu với cột mã dò của bảng tham chiếu. (Mã dò chính là các giá trò trong cột mã của bảng tham chiếu). Bảng dò: Là đòa chỉ của bảng tham chiếu. Đòa chỉ này là đòa chỉ tuyệt đối. Cột lấy giá trò: Là số thứ tự của cột cần lấy giá trò trong bảng tham chiếu, số thứ tự này được tính từ cột mã dò. Cột mã dò có số thứ tự là 1. 0: Dò tìm tuyệt đối; 1: dò tìm tương đối. b) Hàm HLOOKUP. Cú pháp: HLOOKUP(Mã dò, Bảng dò, Dòng lấy giá trò , 0 hoặc 1) Chú thích: Mã dò: Là giá trò cần tìm trong cột của bảng CSDL để đối chiếu với dòng mã dò của bảng tham chiếu. (Mã dò chính là các giá trò trong dòng mã của bảng tham chiếu). Bảng dò: Là đòa chỉ của bảng tham chiếu. Đòa chỉ này là đòa chỉ tuyệt đối. Dòng lấy giá trò: Là số thứ tự của dòng cần lấy giá trò trong bảng tham chiếu, số thứ tự này được tính từ dòng mã dò. Dòng mã dò có số thứ tự là 1. 0: Dò tìm tuyệt đối; 1: dò tìm tương đối. 6. Nhóm hàm Cơ sở dữ liệu. a) DSUM(Datadase, Field, Criteria) Chức năng: Tính tổng các field thoả mãn điều kiện Criteria. Chú thích: Datadase : Vùng cơ sở dữ liệu. Field: : Toạ độ cột, tên cột, số thứ tự của cột cần tính tổng. Criteria : Vùng điều kiện. b) SUMIF(Range, Criteria, Sum_range) Chứ năng: Tính tổng các field thoả mãn điều kiện nào đó (Tương tự hàm DSUM). Chú thích: Range : Tọa độ vùng liên quan đến điều kiện. Criteria : Tọa độ cell chứa điều kiện. Sum_range : Tọa độ vùng cần tính tổng. c) DMAX(Datadase, Field, Criteria) Hàm này cho giá trò lớn nhất của các giá trò có trong field của vùng CSDL thỏa mãn điều kiện Criteria. d) DMIN(Datadase, Field, Criteria) Hàm này cho giá trò nhỏ nhất của các giá trò có trong field của vùng CSDL thỏa mãn điều kiện Criteria. e) DAVERAGE(Datadase, Field, Criteria) Hàm này tính giá trò trung bình trong các giá trò có trong field của vùng CSDL thỏa mãn điều kiện Criteria. f) DCOUNT(Datadase, Field, Criteria) Hàm này đếm số phần tử kiểu số trong các giá trò có trong field của vùng CSDL thỏa mãn điều kiện Criteria. g) DCOUNTA(Datadase, Field, Criteria) Hàm này đếm số phần tử có trong field của vùng CSDL thỏa mãn điều kiện Criteria. . tháng, nhóm hàm thống kê, nhóm hàm tìm kiếm, nhóm hàm tham khảo, … Dạng tổng quát của hàm: = Tên hàm( Đối số 1, đối số 2, …) Tên hàm: Là tên do Excel đònh. THIỆU. Hàm là những công thức đònh sẳn nhằm thực hiện một yêu cầu nào đó. Trong Excel có nhiều nhóm hàm khác nhau như: Nhóm hàm toán học, nhóm hàm ngày

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan