ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

110 448 1
ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHẦN I – SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu sở đào tạo Trường Đại học Hải Phòng, tiền thân trường Cao đẳng Sư phạm Hải Phòng, thành lập từ năm 1959, đến có 54 năm xây dựng trưởng thành Năm 2000, sở sát nhập sở giáo dục thành phố (trường Cao đẳng Sư phạm, trường Đại học Tại chức, trường Cán quản lý giáo dục, trung tâm Ngoại ngữ) Trường Đại học Sư phạm Hải Phòng thành lập theo Quyết định số 48/QĐ-TTg ngày 20/4/2000 Thủ tướng Chính phủ Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo đa ngành, năm 2004, trường Đại học Sư phạm Hải Phòng đổi tên thành trường Đại học Hải Phòng theo Quyết định số 60/2004/QĐ-TTg ngày 09/4/2004 Thủ tướng Chính phủ Trường Đại học Hải Phòng có sở đào tạo nằm quận Kiến An, Ngô Quyền (số Nguyễn Bình, số 10 Trần Phú, 246 Đà Nẵng 171 Phan Đăng Lưu) với tổng diện tích 29,79 ha, Kiến An sở có diện tích 27,163 hecta Trường có hệ thống sở vật chất hạ tầng đồng bộ, phục vụ tốt công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học Hiện nhà trường có: 312 phòng học, giảng đường; 15 phòng chuyên dùng; 29 phòng thí nghiệm, thực hành; xưởng thực hành khí điện, điện tử với diện tích 1000m2 trang thiết bị tương đối đại; 11 phòng máy tính với 750 máy; 60 đầu projector; phòng họp giao ban trực tuyến; 02 Hội trường lớn sức chứa từ 400 – 600 chỗ; giảng đường 200 chỗ ngồi; 02 nhà thể thao đa có diện tích gần 2000m2 , 02 sân vận động; Ký túc xá sinh viên gồm nhà, có tòa nhà tầng với sức chứa gần 5.000 sinh viên Hiện triển khai công trình xây dựng như: Trung tâm Giáo dục thể chất, Ký túc xá sinh viên, mở rộng dự án Trung tâm giáo dục quốc phòng, dự án sở hạ tầng, triển khai đầu tư nhà hiệu bộ, sửa chữa nhà làm việc A6 công trình phụ trợ khác Trung tâm Giáo dục thể chất với diện tích 24.000m2 dự kiến năm 2013 đưa vào sử dụng Thư viện tòa nhà tầng có diện tích 2600m2, có 19.528 đầu sách, với 156.342 quyển, thư viện có góc nghiên cứu Việt NamHoa Kỳ với nhiều sách, tạp chí nước, thiết bị máy tính kết nối mạng, giảng viên, sinh viên sử dụng internet miễn phí Cơ cấu tổ chức trường gồm 17 Khoa: Khoa Toán, Khoa Công nghệ Thông tin, Khoa Ngữ văn, Khoa KH Tự nhiên, Khoa KH Xã hội, Khoa Ngoại ngữ, Khoa Thể dục Thể thao, Khoa GD Tiểu học, Khoa GD Mầm non, Khoa Giáo dục trị, Khoa Tâm lý - Giáo dục học; Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Khoa Kế toán - Tài chính, Khoa Xây dựng, Khoa Cơ khí, Khoa Nông nghiệp, Khoa Đào tạo chức; Trung tâm, 16 Phòng, Ban, Trạm, Thư viện Trường thực hành sư phạm: Trường Mầm non Thực hành, Trường Tiểu học Thực hành, Trường PT Phan Đăng Lưu Trường Đại học Hải Phòng quan tâm đến xây dựng phát triển đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Phấn đấu đến năm 2020, trường Đại học Hải Phòng trở thành trung tâm giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ vững mạnh vùng Duyên hải Bắc Bộ Tính đến hết năm học 2011 – 2012, tổng số cán viên chức trường có 800 người, cán giảng dạy 500 người Về chất lượng đội ngũ có: GS, PGS; 54 tiến sĩ; 62 nghiên cứu sinh nước; 135 giảng viên chính; 297 thạc sĩ 100 người học cao học Hàng năm có khoảng 15 NCS bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Quy mô đào tạo nhà trường 20.000 sinh viên hệ, đào tạo quy tập trung 12.000 sinh viên Tính đến năm học 2011-2012, nhà trường có chuyên ngành đào tạo Thạc sĩ, 16 chương trình đào tạo đại học sư phạm, 38 chương trình đào tạo cử nhân khoa học kỹ sư, 26 chương trình đào tạo cao đẳng sư phạm, chương trình đào tạo cao đẳng sư phạm Việc thực đào tạo theo học chế tín nhà trường áp dụng từ năm học 2009 – 2010, hàng năm tổ chức rút kinh nghiệm để đào tạo tốt Nhà trường hoàn thiện công tác đánh giá trong, Bộ Giáo dục đào tạo cử đoàn chuyên gia CQAIE VN IIG VN tới khảo sát đánh giá vào tháng 5/2009 38 trường Đại học nước đánh giá đạt chất lượng đào tạo mức 1; tổ chức quốc tế WQA đánh giá đạt tiêu chuẩn chất lượng cấp chứng ISO 9001-2008 tháng năm 2012 Hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ trường Đại học Hải Phòng xác định hoạt động trọng tâm nhằm khẳng định nâng cao vị Nhà trường Hàng năm, nhà trường định kỳ 02 số Thông báo khoa học; 20 tin Giáo dục - Khoa học - Công nghệ Kinh tế; tổ chức Hội thảo khoa học, tiêu biểu như: Hội thảo đổi quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo năm 2010, Hội thảo quản lý đào tạo sau đại học năm 2011, Hội thảo quốc tế quản lý nâng cao chất lượng đạo tạo tiếng Anh trường Đại học giai đoạn 2011-2015, Hội thảo khoa học cán trẻ lần thứ I - năm 2012; Năm học 2011 – 2012 thực 02 đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ; đề tài cấp Thành phố; tổ chức nghiệm thu 03 giáo trình, 04 đề tài, 02 đề án khoa học cấp trường; xây dựng tài liệu “Phương hướng hoạt động khoa học công nghệ Trường Đại học Hải Phòng” Hoạt động NCKH sinh viên năm học 2011-2012 tiếp tục diễn sôi nổi, thu hút hàng ngàn sinh viên tham gia Năm học qua, có 01 sinh viên đạt giải Nhì “Tài khoa học trẻ Việt Nam” Hoạt động hợp tác quốc tế nhà trường quan tâm, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học Năm học 2011-2012, Trường Đại học Hải Phòng tiếp tục tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế với trường Đại học, Học viện tổ chức nước 12 quốc gia lĩnh vực đào tạo NCKH (Trung Quốc, Nga, Thái Lan, Phần Lan, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Lào, Campuchia, Singapore…); Hợp tác với Phần Lan xây dựng đề án khu sinh thái Cát Bà; hợp tác với Học viên Nông nghiệp Quảng Tây Trung Quốc xây dựng khu thực hành sinh nông, phòng nuôi cấy mô, Hợp tác với Đại học Dân tộc Quảng Tây Trung Quốc xây dựng Trung tâm đào tạo quốc tế Hán ngữ; hợp tác với Đại sứ quán Hoa Kỳ xây dựng tổ chức hoạt động góc nghiên cứu Việt Nam – Hoa Kỳ Năm học 2011 - 2012, Nhà trường tổ chức quản lý đào tạo 250 sinh viên Trung Quốc, 11 sinh viên Phần Lan, 10 sinh viên Campuchia, 03 sinh viên Lào; gửi 60 sinh viên trường học Trung Quốc Phần Lan; cử 10 NCS học viên cao học học tập, nghiên cứu nước (Trung Quốc, Mỹ, Phần Lan ) theo quan hệ hợp tác song phương Hoạt động đào tạo sau đại học Trường Đại học Hải Phòng đặc biệt quan tâm, kết hoạt động góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học chuyển giáo công nghệ Đến nay, nhà trường tuyển sinh khóa đào tạo cao học với 620 học viên, 230 học viên bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ, kết đào tạo dư luận đánh giá cao 1.2 Kết khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ Quản lý Giáo dục Hải phòng thành phố trực thuộc trung ương, cửa ngõ biển tỉnh phía bắc, trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục lớn Việt Nam Các trường Hải Phòng có sở vật chất tốt toàn diện Hiện nay, địa bàn thành phố có trường Đại học, 16 trường Cao đẳng, 26 trường Trung cấp chuyên nghiệp, 56 trường Trung học phổ thông hàng trăm trường học từ bậc học sở tới ngành học mầm non Hải Phòng địa phương có học sinh giỏi đạt giải Olymic quốc tế 16 năm liền Hải Phòng cực tăng trưởng quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có sức hút mạnh mẽ kinh tế giáo dục tỉnh phụ cận: Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên… Đó địa phương có nhu cầu nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán quản lý giáo dục cấp Trong trình đổi giáo dục, đổi quản lý giáo dục xem khâu đột phá Thực tế có nhiều cán quản lý sở giáo dục, viên chức, công chức máy hành giao nhiệm vụ phụ trách văn xã chưa đào tạo quản lý lĩnh vực Qua khảo sát (bằng điện thoại, gặp gỡ, trao đổi ), thấy có đối tượng sau có nhu cầu học tập, nâng cao trình độ quản lý giáo dục bậc thạc sĩ: - Cán quản lý sở giáo dục từ mầm non đến giáo dục chuyên nghiệp - Cán hệ thống trị công tác lĩnh vực có liên quan đến văn hóa, xã hội - Các chuyên viên sở giáo dục, đào tạo quan quản lý, tham mưu lĩnh vực văn hóa giáo dục - Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu Những địa phương có nhu cầu học thạc sĩ Quản lý Giáo dục trường Đại học Hải Phòng: - Thành phố Hải Phòng - Các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên - Một số tỉnh, thành khác Nhu cầu nâng cao trình độ bậc thạc sĩ đòi hỏi nhiều giáo chức, viên chức, công chức thành phố Do vậy, để đáp ứng nhu cầu người học xã hội, Trường Đại học Hải Phòng đề nghị Bộ Giáo dục & Đào tạo cho phép Nhà trường mở mã ngành đào tạo thạc sĩ Quản lý Giáo dục 1.3 Kết đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ trường Đại học Hải Phòng a) Công tác tuyển sinh Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Kinh tế Kỹ thuật 350 420 520 600 930 920 1.117 1.937 1.490 280 280 365 450 350 663 546 299 218 Đại học, Cao đẳng hệ quy Cử nhân Ngoại ngữ Tin học khối XH 160 150 150 250 150 320 300 80 410 320 60 415 250 60 600 150 63 397 180 63 300 162 47 235 199 23 Sư phạm 520 520 550 504 530 569 636 520 655 Tổng 1.460 1.770 2.135 2344 2.535 2.965 2.939 3.265 2.820 Cao học 70 100 120 150 180 b)Tình hình sinh viên tốt nghiệp trường Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Kinh tế 37 42 76 280 350 410 541 856 Kỹ thuật 30 70 96 180 210 280 310 290 Đại học, Cao đẳng hệ quy Cử nhân Ngoại ngữ Tin học khối XH 28 43 132 38 138 40 146 42 150 105 125 239 120 239 283 70 368 293 45 376 222 47 Sư phạm Tổng Cao học 430 331 472 487 490 499 500 483 499 501 568 762 847 1205 1543 1782 2040 2290 70 100 60 Sinh viên tốt nghiệp hàng năm đạt từ 90-93%; giỏi đạt 30-32% Sinh viên tham gia thi Olympic quốc gia môn: Toán, Lý, Hóa, Ngoại ngữ, môn lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiệp vụ sư phạm đạt nhiều giải cao, thuộc tốp đầu trường đại học nước Theo thống kê, số lượng sinh viên trường có việc làm sau năm trường phù hợp chuyên ngành đào tạo 65-70% Các học viên cao học hoàn thành chương trình học tập thời hạn, 100% bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ Sau tốt nghiệp, thạc sĩ phát huy tốt vai trò cá nhân thực tiễn công tác, đơn vị sử dụng nhân lực đánh giá cao 1.4 Giới thiệu Khoa Tâm lý – Giáo dục, đơn vị chuyên môn trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo thạc sĩ Quản lý Giáo dục Khoa Tâm lý – Giáo dục học (TLGDH) thành lập vào 6/2006, tiền thân tổ TLGD trải qua 50 năm xây dựng trưởng thành với trình xây dựng, trưởng thành Trường Đại học Hải Phòng Đội ngũ cán giảng viên khoa tính đến năm học 2012-2013 có 21 giảng viên, gồm Tiến sĩ (3 Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Tiến sĩ Giáo dục học, Tiến sĩ Tâm lý), 13 Thạc sĩ (2 nghiên cứu sinh), 16 người giảng viên Hiện nay, trung bình hàng năm có từ 1-2 giảng viên đăng ký xét tuyển NCS Khoa động viên giảng viên trẻ học tập nghiên cứu sinh nước Khoa đảm nhiệm giảng dạy toàn khối kiến thức sư phạm cho ngành đào tạo sư phạm toàn trường Ngoài ra, khoa đào tạo lớp nghiệp vụ sư phạm cấp chứng cho sở đào tạo khác Nhiều giảng viên khoa mời giảng dạy số trường thành phố Nhiều cán bộ, giảng viên có 04 công trình khoa học công bố 05 năm trở lại Các giảng viên có chuyên môn vững, tinh thần trách nhiệm cao, có lực giảng dạy, có khả quản lý trình đào tạo giáo dục sinh viên Khoa có mối quan hệ mật thiết với nhiều trường đại học, học viện viện nghiên cứu toàn quốc, việc mời thỉnh giảng, giao lưu, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ có nhiều thuận lợi Khoa Tâm lý – Giáo dục đảm nhiệm đào tạo cử nhân chuyên ngành công tác xã hội Tính đến năm học 2012 – 2012, khoa đào tạo khóa sinh viên tốt nghiệp Kết đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội xã hội chấp nhận Khoa TLGDH đặc biệt quan tâm tới hoạt động NCKH Hàng năm, khoa tổ chức hội nghị sinh viên NCKH qua tuyển chọn đề tài xuất sắc gửi tham gia Hội nghị sinh viên NCKH cấp trường cấp Bộ Năm 2010 có sinh viên đạt giải Ba đề tài nghiên cứu cấp Bộ Các giảng viên khoa tích cực tham gia nhiều đề tài cấp, làm chủ nhiệm 03 đề tài cấp Bộ, 03 đề tài cấp sở Mỗi năm có hàng chục công trình nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên đăng tạp chí chuyên ngành nước Khoa tự chủ giáo trình giảng dạy bậc đại học Đến năm học 2012-2013, với bề dày truyền thống 50 năm, khoa TLGDH đào tạo hàng ngàn sinh viên ngành sư phạm thuộc bậc học: Mầm non, Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông; riêng ngành đại học Công tác xã hội khoa TLGDH đào tạo 05 khóa với hàng trăm sinh viên hệ quy 1.5 Lý đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành thạc sĩ Quản lý Giáo dục - Giáo dục Việt Nam đổi toàn diện, đổi quản lý giáo dục xem khâu đột phá, việc nâng cao chất lượng quản lý cán quản lý viên chức giáo dục vấn đề cấp thiết - Nhu cầu học tập nâng cao trình độ quản lý giáo dục bậc thạc sĩ nhu cầu tự thân các quản lý viên chức giáo dục thành phố Hải Phòng tỉnh phụ cận Qua khảo sát cho thấy, nhu cầu lớn lâu dài - Trường Đại học Hải Phòng đáp ứng đủ điều kiện để xem xét cấp phép đào tạo chuyên ngành Quản lý Giáo dục trình độ thạc sĩ, cụ thể: + Đã đào tạo trình độ đại học hình thức quy ngành gần với ngành quản lý giáo dục: ngành đại học sư phạm, ngành công tác xã hội , ngành cử nhân khoa học xã hội, nhân văn, ngành quản lý kinh tế, đến có khóa với 11.583 sinh viên tốt nghiệp; liên kết với trường Đại học Sư phạm Hà Nội đào tạo ngành cử nhân quản lý giáo dục, đến có khóa với 166 sinh viên tốt nghiệp: khóa tốt nghiệp năm 2003 với 55 sinh viên, khóa tốt nghiệp năm 2005 với 54 sinh viên, khóa tốt nghiệp năm 2006 với 57 sinh viên + Không vi phạm quy định hành tuyển sinh, tổ chức quản lý đào tạo + Có đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng để tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo, cụ thể: Giảng viên hữu có trình độ tiến sĩ (trừ giảng viên ngoại ngữ) tham gia giảng dạy 80% chương trình đào tạo Có giảng viên hữu có tiến sĩ ngành đề nghị cho phép đào tạo, có người chuyên ngành Mặt khác, trường Đại học Hải Phòng có mối quan hệ mật thiết với nhiều trường đại học địa bàn thành phố trường đại học Hà Nội, việc mời Giáo sư, Tiến sĩ từ nhiều trường đại học tham gia đào tạo thạc sĩ có nhiều thuận lợi + Có sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm đáp ứng yêu cầu đào tạo ngành chuyên ngành trình độ thạc sĩ, cụ thể: có đủ phòng học, trang thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu chuyên ngành quản lý giáo dục; Thư viện có phòng tra cứu thông tin cung cấp nguồn thông tin tư liệu (sách, giáo trình tạp chí nước) xuất năm trở lại đây, đáp ứng yêu cầu dạy, học học phần chương trình đào tạo thực đề tài luận văn; có website trường cập nhật thường xuyên, công bố công khai cam kết chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục thực tế, công khai điều kiện đảm bảo chất lượng sở giáo dục, công khai thu chi tài + Cơ sở đào tạo có lực, có kinh nghiệm 50 năm nghiên cứu khoa học lĩnh vực khoa học giáo dục đào tạo giáo viên Mỗi giảng viên tiến sĩ tham gia đào tạo thạc sĩ Quản lý Giáo dục có công trình khoa học công bố tạp chí khoa học chuyên ngành có danh mục Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước quy định năm trở lại tính đến 31/12/2012 + Có chương trình đào tạo đề cương chi tiết học phần chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý Giáo dục, xây dựng theo quy định Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ hành Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành + Có khoa Tâm lý Giáo dục đơn vị quản lý chuyên trách đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ + Chuyên ngành Quản lý Giáo dục phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực địa phương, khu vực quốc gia Từ lý trên, lập đề án đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép trường Đại học Hải Phòng mở chuyên ngành đào tạo thạc sĩ Quản lý Giáo dục PHẦN II: MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH 2.1 Những để lập đề án - Nghị số 32-NQ/TW ngày 5/8/2003, Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, có đề cập đến việc xây dựng phát triển trường Đại học Hải Phòng - Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng Khóa IX việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Luật Giáo dục (2005), Luật bổ sung sửa đổi Luật Giáo dục (2009) - Luật số: 08/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Quốc hội Khóa 13 ban hành Luật Giáo dục Đại học - Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ “Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020” - Nghị định Chính phủ số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức - Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 16/6/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" - Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ trường đại học - Thông tư số 38/2010/TT-BGDĐT ngày 22/12/2010 Bộ GD&ĐT quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình cho phép đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định cho phép đào tạo ngành, chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ - Thông tư số 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28/02/2011 Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ - Thông tư số: 04/2012/TT-BGDĐT ngày 15/02/2012 Bộ GD&ĐT ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ - Quyết định số 48/QĐ-TTg ngày 20/4/2000 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trường Đại học Sư phạm Hải Phòng Quyết định số 60/2004/QĐ-TTg ngày 09/4/2004 Thủ tướng Chính phủ việc đổi tên trường Đại học Sư phạm Hải Phòng thành trường Đại học Hải Phòng - Quyết định số 1070/QĐ-TTg ngày 07/8/2008 Thủ tướng phủ việc giao nhiệm vụ đào tạo thạc sĩ cho Trường Đại học Hải Phòng - Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt quản lý giáo dục đào tạo cán quản lý giáo dục - Nhu cầu đào tạo xã hội khả đáp ứng nhu cầu đào tạo chuyên ngành thạc sĩ Quản lý Giáo dục trường Đại học Hải Phòng 2.2 Mục tiêu đào tạo 2.2.1 Mục tiêu chung Đào tạo cán quản lý giáo dục có lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu công tác sở giáo dục quan quản lý hành nhà nước giáo dục Hải Phòng, tỉnh phụ cận toàn quốc; Trang bị phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, cung cấp tri thức đại, cập nhật Giáo dục Quản lý giáo dục giới Việt Nam; Nâng cao khả thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn quản lý giáo dục đơn vị góp phần đổi nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; Có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu theo hệ thống đào tạo tiến sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành quản lý giáo dục 2.2.2 Mục tiêu cụ thể - Về kiến thức: Trang bị cho học viên hệ thống tri thức khoa học, bản, toàn diện, đại thiết thực khoa học quản lý giáo dục lĩnh vực khoa học có liên quan trực tiếp tới hoạt động nghiệp vụ cán bộ, nhân viên quản lý giáo dục - Về kỹ năng: Giúp học viên củng cố phát triển kỹ lập kế hoạch, huy động nguồn lực, tổ chức thực hiện, đánh giá, kiểm tra hoạt động giáo dục rèn luyện, củng cố, phát triển kỹ cần thiết khác cho hoạt động quản lý, nghiên cứu giáo dục, đào tạo; phát triển lực tự học, nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục người học - Về thái độ: học viên rèn luyện, giáo dục để phát triển phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu người cán bộ, chuyên viên quản lý giáo dục - Về khả vị trí công tác người học sau tốt nghiệp: người học tốt nghiệp thạc sĩ quản lý giáo dục đảm nhiệm chức danh chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính, giảng viên chính, làm cán quản lý cấp nhiệm vụ khác sở giáo dục, quan, tổ chức có liên quan đến lĩnh vực giáo dục 2.3 Thời gian đào tạo Đào tạo trình độ thạc sĩ Quản lý Giáo dục thực hai năm học người có tốt nghiệp đại học 2.4 Đối tượng tuyển sinh - Đối tượng tuyển: + Cán quản lý sở giáo dục từ mầm non đến giáo dục chuyên nghiệp + Cán hệ thống trị công tác lĩnh vực có liên quan đến giáo dục, văn hóa, xã hội + Các chuyên viên sở giáo dục quan quản lý, tham mưu lĩnh vực văn hóa giáo dục + Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu - Về kinh nghiệm công tác chuyên môn: + Người có tốt nghiệp đại học loại trở lên thuộc ngành đăng kí dự thi thi sau tốt nghiệp + Những đối tượng khác phải có năm kinh nghiệm công tác lĩnh vực chuyên môn phù hợp với ngành, chuyên ngành đăng kí dự thi - Về văn + Ngành đúng: cử nhân quản lý giáo dục miễn học chuyển đổi kiến thức + Ngành gần: tốt nghiệp đại học sư phạm, cử nhân tâm lý, cử nhân giáo dục, cử nhân kinh tế quản trị kinh doanh, cử nhân công tác xã hội phải học chuyển đổi kiến kiến thức 03 môn + Những người tốt nghiệp đại học ngành khác công tác ngành giáo dục liên quan đến giáo dục đào tạo phải học bổ sung kiến thức môn 2.5 Danh mục môn học bổ sung kiến thức Chương trình môn học bổ sung kiến thức thiết kế dành cho người học có văn cử nhân quản lý giáo dục hoạt động lĩnh vực giáo dục có liên quan đến giáo dục Sau học xong chương trình chuyển đổi, bổ sung kiến thức, người học công nhận có trình độ tương đương cử nhân quản lý giáo dục để dự thi cao học quản lý giáo dục Danh mục môn học bổ sung kiến thức gồm môn Đây môn học có tính chất tiên quyết, người học phải nắm vững học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý Giáo dục ST T MÃ MÔN HỌC Chữ QLTL QLGD QLHC Số 01 02 03 QLKH QLXH 04 05 QLLG 06 TÊN MÔN HỌC Tâm lý học Giáo dục học Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo Khoa học quản lý Tâm lý học xã hội quản lý giáo dục Logic học TỔNG CỘNG SỐ TÍN CHỈ TỶ LỆ LTTH LT 2 TH 3 2 1 20 12 2.6 Dự kiến quy mô tuyển sinh Năm 2013, tuyển sinh 02 đợt/năm, đợt 50 học viên, hàng năm quy mô tuyển sinh tăng 10% 2.7 Dự kiến mức học phí/người học/năm Thực theo nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ miễn, giảm học phí chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 Đơn vị: nghìn đồng/năm/học viên Năm học 2012 -2013 Năm học 2013 -2014 6.300.000 7.300.000 Năm học 2014 -2015 8.300.000 2.8 Các môn thi tuyển - Môn bản: Logic học - Môn sở: Giáo dục học - Môn ngoại ngữ: theo Quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo 2.9 Điều kiện trúng tuyển - Môn sở đạt điểm trở lên theo thang điểm 10 xét tuyển từ điểm cao trở xuống đủ tiêu - Môn ngoại ngữ: đạt điểm chuẩn trình độ áp dụng cho kỳ thi quy định thi theo Qui chế đào tạo trình độ thạc sĩ - Các yêu cầu quyền lợi khác theo Qui chế đào tạo trình độ thạc sĩ 2.10 Điều kiện tốt nghiệp a) Đạt yêu cầu trình độ ngoại ngữ: Trình độ lực ngoại ngữ học viên đạt mức tương đương cấp độ B1 bậc 3/6 Khung Châu Âu Chung Hiệu trưởng trường Đại học Hải Phòng tổ chức đánh giá trình độ ngoại ngữ học viên; b) Hoàn thành môn học chương trình đào tạo với điểm học phần đạt từ điểm D trở lên, điểm trung bình chung tích lũy đạt từ 2,0 trở lên c) Không thời gian chịu kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự; không bị khiếu nại, tố cáo nội dung khoa học luận văn d) Bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ 10 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ VÀ DỰ ÁN VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Mã môn học: QGDA 18 Số tín chỉ: (Lý thuyết: 1; Thực hành: 1) Giảng viên phụ trách: TS Bùi Đình Hưng PGS.TS Đào Văn Hiệp Bộ môn phụ trách: Tổ QLGD MÔ TẢ MÔN HỌC Môn học giới thiệu đại cương dự án quản lý dự án, trình bày thực hành cách lập quản lý dự án đầu tư dự án, giác dục MỤC TIÊU MÔN HỌC Người học sau học xong hiểu rõ khả áp dụng quan niệm dự án, đầu tư quản lý dự án giáo dục; biết sử dụng công cụ quản lý dự án, biểu đồ tổ chức nhiệm vụ; hiểu rõ nhân tố then chốt thành công dự án GD NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: Đại cương dự án quản lý dự án 1.1 Các khái niệm thuật ngữ 1.2 Giá trị thời gian đồng tiền thời điếm tính toán 1.3 Phân tích so sánh phương án đầu tư 1.4 Từ quản lý dự án tới quản lý theo dự án 1.5 Dự án kỹ thuật dự án xã hội 1.6 Làn sống sở với phương thức quản lý theo dự án CHƯƠNC 2: Lập dự án đầu tư/Dự án giáo dục 2.1 Các phân đoạn dự án/Dự án giáo dục/Dự án đầu tư sở 2.2 Các nội dung công việc để lập dự án CHƯƠNG 3: Quản lý dự án 3.1 Lập kế hoạch tổ chức dự án 3.2 Biểu đồ tổ chức nhiệm vụ 3.3 Quản lý nhân dự án 3.4 Phân bổ nguồn lực giải ngân 3.5 Giám sát dự án 3.6 Đánh giá dự án 3.7 Những nhân tố then chốt thành công quản lý dự án 3.8 Các loại thất bại quản lý dự án HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Các giảng viên tham gia giảng dạy môn học có nhiệm vụ lập thống đề cương môn học, trình cấp quản lý chuyên môn phê duyệt Trong đề cương môn học phải quy định rõ mục tiêu môn học; nội dung môn học; hình thức tổ chức dạy học; phân phối chương trình; phương pháp kiểm tra đánh giá Nội dung môn học chia thành phần: 1) Phần giảng trực tiếp lớp; 2) 96 Phần thảo luận, xemina, thực hành; 3) Phần tự học có hướng dẫn Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học giảng viên thiết kế theo mẫu sau: Nội dung Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học môn học Giờ lý thuyết Giờ thảo luận, xemina, Giờ tự học có hướng (số tiết) thực hành (số giờ) dẫn (số giờ) Chương 1/nội Số tiết giảng/ Giảng Số thảo luận, Số (đảm bảo tiết dung viên làm gì/học viên xemina thực hành/ lý thuyết phải có làm gì/ Giảng viên làm gì/học tự học)/Chỉ viên làm gì/ rõ “địa chỉ” kiến thức cho học viên Chương 1/nội Nt Nt Nt dung Chương 1/nội Nt Nt Nt dung Chương 2/nội Nt Nt Nt dung Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học giảng viên ghi rõ đề cương môn học công khai cho học viên biết PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Đánh giá môn học thực 02 kiểm tra làm kết thúc môn học hình thức thi tiểu luận Nội dung kiếm tra làm kết thúc môn học dựa vào chương trình môn học Phân bổ trọng số kiểm tra làm kết thúc môn sau: - Các điểm thành phần trọng số: Bài kiểm tra (ĐKT1): 0.15; Bài kiểm tra (ĐKT2): 0.15; Bài thi hết môn (ĐT): 0.70 - Điểm môn học (ĐMH) = ĐKT1 x 0.15 + ĐKT2 x 0.15 + ĐT x 0.70 - ĐMH chuyển thành điểm chữ: a) Loại đạt: A (8,5 - 10) Giỏi; B (7,0 – 8,4) Khá; C (5,5 – 6,9) Trung bình; D (4,0 – 5,4) Trung bình yếu b) Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém - Để tính điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ phải quy đổi qua điểm số: A tương ứng với 4; B tương ứng với 3; C tương ứng với 2; D tương ứng với 1; F tương ứng với TÀI LIỆU THAM KHẢO Maurice Hamon (1996): Quản lý theo dự án, Viện NCQL Kinh tế TƯ, HN Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị, Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, NxbGD Nghị định Chính phủ số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 việc ban hành “Quy chế quản lý đầu tư xây dựng” Phạm Quang Sáng, “Kế hoạch đào tạo mối liên hệ với thị trường lao động Việt nam tạp chí phát triển giáo dục số 1/95 Nguyễn Xuân Thủy (1993): Quản trị dự án đầu tư, ĐH mở bán công HCM 97 Trung tâm Kinh tể Châu Á-Thái Bình Dương: Sự thần kỳ Đông Á - tăng trưởng kinh tế sách công cộng, Nxb KHXH, 1997 UNDP-BỘ GD-ĐT- UNESCO: “Báo cáo tổng kết nghiên cứu tổng thể ngành giáo dục phân tích nguồn nhân lực, HN 1992 Psacharoplos G.,Woodhall M.: Education for development - An Analysis of investment Choices, pub For the World Bank, Oxford Uni ISBN 0-19-520478-6 98 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN LÝ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Mã môn học: QGVH 19 Số tín chỉ: (Lý thuyết: 2; Thực hành: 0) Giảng viên phụ trách: TS Võ Thị Thu Hà TS Nguyễn Đức Thuận Bộ môn phụ trách: Tổ QLGD MÔ TẢ MÔN HỌC Môn học nghiên cứu chất văn hóa nhà trường phương diện văn hóa nhà trường với tư cách hệ thống phận hệ thống tổng quát, xem xét tiêu chí đánh giá văn hoá nhà trường đường xây dựng văn hóa nhà trường MỤC TIÊU MÔN HỌC Người học có khả phát triển văn hóa nhà trường phù hợp với sứ mạng giá trị nhà trường Người học có hiếu biết tầng văn hóa nhà trường yếu tố hình thành văn hóa nhà trường, biết phân tích, nhận diện điểm mạnh điểm yếu văn hoá nhà trường; biết gắn kết văn hóa với sứ mạng mục tiêu nhà trường; có khả xây dựng thành công văn hóa nhà trường NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: Văn hóa nhà trường 1.1 Khái niệm văn hóa nhà trường 1.2.Các tầng văn hóa nhà trường 1.3 Văn hóa nhà trường phận hệ thống tổng quát CHƯƠNG 2: Đánh giá văn hóa nhà trường 2.1 Mô hình đánh giá văn hóa nhà trường 2.2 Các tiêu chí đánh giá văn hóa nhà trường 2.3 Mối quan hệ lãnh đạo, quản lý văn hóa nhà trường CHƯƠNG 3: Xây dựng văn hóa nhà trường 3.1 Phong cách lãnh đạo văn hóa nhà trường 3.2 Tổ chức nhà trường văn hóa nhà trường 3.3 Các chiến lược xây dựng văn hóa nhà trường 3.4 Xây dựng tổ chức biết học hỏi 3.5 Xây dựng văn hóa nhà trường bối cảnh đa văn hóa 3.6 Những rào cản việc xây dựng văn hóa nhà trường HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Các giảng viên tham gia giảng dạy môn học có nhiệm vụ lập thống đề cương môn học, trình cấp quản lý chuyên môn phê duyệt Trong đề cương môn học phải quy định rõ mục tiêu môn học; nội dung môn học; hình thức tổ chức dạy học; phân phối chương trình; phương pháp kiểm tra đánh giá Nội dung môn học chia thành phần: 1) Phần giảng trực tiếp lớp; 2) Phần thảo luận, xemina, thực hành; 3) Phần tự học có hướng dẫn 99 Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học giảng viên thiết kế theo mẫu sau: Nội dung Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học môn học Giờ lý thuyết Giờ thảo luận, xemina, Giờ tự học có hướng (số tiết) thực hành (số giờ) dẫn (số giờ) Chương 1/nội Số tiết giảng/ Giảng Số thảo luận, Số (đảm bảo tiết dung viên làm gì/học viên xemina thực hành/ lý thuyết phải có làm gì/ Giảng viên làm gì/học tự học)/Chỉ viên làm gì/ rõ “địa chỉ” kiến thức cho học viên Chương 1/nội Nt Nt Nt dung Chương 1/nội Nt Nt Nt dung Chương 2/nội Nt Nt Nt dung Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học giảng viên ghi rõ đề cương môn học công khai cho học viên biết PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Đánh giá môn học thực 02 kiểm tra làm kết thúc môn học hình thức thi tiểu luận Nội dung kiếm tra làm kết thúc môn học dựa vào chương trình môn học Phân bổ trọng số kiểm tra làm kết thúc môn sau: - Các điểm thành phần trọng số: Bài kiểm tra (ĐKT1): 0.15; Bài kiểm tra (ĐKT2): 0.15; Bài thi hết môn (ĐT): 0.70 - Điểm môn học (ĐMH) = ĐKT1 x 0.15 + ĐKT2 x 0.15 + ĐT x 0.70 - ĐMH chuyển thành điểm chữ: a) Loại đạt: A (8,5 - 10) Giỏi; B (7,0 – 8,4) Khá; C (5,5 – 6,9) Trung bình; D (4,0 – 5,4) Trung bình yếu b) Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém - Để tính điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ phải quy đổi qua điểm số: A tương ứng với 4; B tương ứng với 3; C tương ứng với 2; D tương ứng với 1; F tương ứng với TÀI LIỆU THAM KHẢO Bredeson p (2003): Design:- for learning: A new architecture for professional development in schools, Thousand Oaks, Caliíomia, Corwin Press Fullan M (2001): Leading a culture of change, San Francisco, CA, Jossey-Bass Inc http://www.clearlycultural.com Leon De Caluwe, Hans Vermaak (2002): Learning to change - A guide for organization chanagent, Sage Publications Ltd (US) Maslowski R (2006): A review of inventories for diagnosing school culture, Journal of Educational Administration, 44 (1), pp 6-35 100 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRẮC NGHIỆM VÀ ĐO LƯỜNG CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC Mã môn học: QGĐL 20 Số tín chỉ: (Lý thuyết: 1; Thực hành: 1) Giảng viên phụ trách: GSTS Lâm Quang Thiệp TS Nguyễn Thu Hà Bộ môn phụ trách: Tổ QLGD MÔ TẢ MÔN HỌC Môn học tập trung nghiên cứu lý thuyết đo lường đánh giá; khảo sát vấn đề đo lường, đánh giá GD -ĐT; giới thiệu công cụ hình thành lực đánh giá giáo dục đào tạo MỤC TIÊU MÔN HỌC Người học sau học xong hiểu vấn đề lý luận đo lường, đánh giá; có khả vạn dụng hiểu biết vào lĩnh vực giáo dục; biết sử dụng công cụ đánh giá bản, đặc biệt trắc nghiệm khách quan, công tác giáo dục quản lý giáo dục thân NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: Lý thuyết đo lường giáo dục 1.1 Những khái niệm định lượng 1.2 Dự báo thành tích học tập 1.3 Các phương pháp đo lường, đánh giá giáo dục 1.4 Độ giá trị độ tin cậy phương pháp đo lường, đánh giá CHƯƠNG 2: Trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa 2.1 Bản chất trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa 2.2 Các trắc nghiệm lực chung lực riêng, lực đặc biệt 2.3 Các trắc nghiệm thành tích học tập CHƯƠNG 3: Ứng dụng trắc nghiệm 3.1 Lịch sử khuynh hướng trắc nghiệm 3.2 Chương trình trắc nghiệm trường học 3.3 Viết trắc nghiệm dùng lớp học 3.4 Sử dụng trắc nghiệm dùng lớp học để giảng dạy đánh giá HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Các giảng viên tham gia giảng dạy môn học có nhiệm vụ lập thống đề cương môn học, trình cấp quản lý chuyên môn phê duyệt Trong đề cương môn học phải quy định rõ mục tiêu môn học; nội dung môn học; hình thức tổ chức dạy học; phân phối chương trình; phương pháp kiểm tra đánh giá Nội dung môn học chia thành phần: 1) Phần giảng trực tiếp lớp; 2) Phần thảo luận, xemina, thực hành; 3) Phần tự học có hướng dẫn Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học giảng viên thiết kế theo mẫu sau: Nội dung Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học 101 môn học Giờ lý thuyết (số tiết) Chương 1/nội Số tiết giảng/ Giảng dung viên làm gì/học viên làm gì/ Chương 1/nội dung Chương 1/nội dung Chương 2/nội dung Giờ thảo luận, xemina, thực hành (số giờ) Số thảo luận, xemina thực hành/ Giảng viên làm gì/học viên làm gì/ Nt Nt Giờ tự học có hướng dẫn (số giờ) Số (đảm bảo tiết lý thuyết phải có tự học)/Chỉ rõ “địa chỉ” kiến thức cho học viên Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học giảng viên ghi rõ đề cương môn học công khai cho học viên biết PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Đánh giá môn học thực 02 kiểm tra làm kết thúc môn học hình thức thi tiểu luận Nội dung kiếm tra làm kết thúc môn học dựa vào chương trình môn học Phân bổ trọng số kiểm tra làm kết thúc môn sau: - Các điểm thành phần trọng số: Bài kiểm tra (ĐKT1): 0.15; Bài kiểm tra (ĐKT2): 0.15; Bài thi hết môn (ĐT): 0.70 - Điểm môn học (ĐMH) = ĐKT1 x 0.15 + ĐKT2 x 0.15 + ĐT x 0.70 - ĐMH chuyển thành điểm chữ: a) Loại đạt: A (8,5 - 10) Giỏi; B (7,0 – 8,4) Khá; C (5,5 – 6,9) Trung bình; D (4,0 – 5,4) Trung bình yếu b) Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém - Để tính điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ phải quy đổi qua điểm số: A tương ứng với 4; B tương ứng với 3; C tương ứng với 2; D tương ứng với 1; F tương ứng với TÀI LIỆU THAM KKẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Đại học (1996): Trắc nghiệm đo lường giáo dục, HN Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB KHXH, 2005 Phan Trọng Ngọ, Dạy – học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, 2005 Đặng Bá Lãm, Kiểm tra - đánh giá dạy – học đại học, NXB GD, 2003 Lâm Quang Thiệp, Đo lường đánh giá giáo dục, 2003 Nguyễn Công Khanh, Đánh giá đo lường KHXH, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 Nguyễn Hoàng Phương, Võ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kết học tập, NXBGD, 1996 Đặng Bá Lãm, Kiểm tra - đánh giá dạy – học đại học, NXBGD, 2003 102 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NHỮNG CƠ SỞ TÂM LÝ - GIÁO DỤC HỌC CỦA ĐÀO TẠO SAU PHỔ THÔNG Mã môn học: QGGD 21 Số tín chỉ: (Lý thuyết: 2; Thực hành: 0) Giảng viên phụ trách: TS Đoàn Minh Tỵ TS Nguyễn Quỳnh Phương Bộ môn phụ trách: Khoa TLGD MÔ TẢ MÔN HỌC Môn học giới thiệu khái quát lĩnh vực đào tạo sau phổ thông: kinh nghiệm quốc tế chiến lược đào tạo sau phổ thông Việt Nam Môn học tập trung vào vấn đề lý luận thực tiễn tâm lý học giáo dục học cho người trưởng thành MỤC TIÊU MÔN NỌC Người học sau học xong nắm vấn đề lý luận giáo dục học tâm lý học việc đào tạo người trưởng thành, có khả vận dụng tri thức vào việc tổ chức, quản lý đánh giá trình đào tạo trường chuyên nghiệp hay sở giáo dục đào tạo dành cho người trưởng thành NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: Chiến lược đào tạo sau phổ thông 1.1 Một số đế giáo dục kỷ XXI 1.2 Chiến lược, đào tạo sau phổ thông CHƯƠNG 2: Một số vấn đề tâm lý học đào tạo sau phổ thông 2.1 Những quan niệm tâm lý học người học 2.2 Tâm lý học người trưởng thành 2.3 Tâm lý học học tập người trưởng thành CHƯƠNG 3: Một số vấn đề tâm lý – giáo dục đào tạo người trưởng thành 3.1 Về trình dạy học yếu tố 3.2 Mục tiêu dạy học 3.3 Xây dựng điều kiện học tập lý tưởng 3.4 Thái độ giáo dục HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Các giảng viên tham gia giảng dạy môn học có nhiệm vụ lập thống đề cương môn học, trình cấp quản lý chuyên môn phê duyệt Trong đề cương môn học phải quy định rõ mục tiêu môn học; nội dung môn học; hình thức tổ chức dạy học; phân phối chương trình; phương pháp kiểm tra đánh giá Nội dung môn học chia thành phần: 1) Phần giảng trực tiếp lớp; 2) Phần thảo luận, xemina, thực hành; 3) Phần tự học có hướng dẫn Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học giảng viên thiết kế theo mẫu sau: Nội dung Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học môn học Giờ lý thuyết Giờ thảo luận, xemina, Giờ tự học có hướng 103 (số tiết) Chương 1/nội Số tiết giảng/ Giảng dung viên làm gì/học viên làm gì/ thực hành (số giờ) Số thảo luận, xemina thực hành/ Giảng viên làm gì/học viên làm gì/ dẫn (số giờ) Số (đảm bảo tiết lý thuyết phải có tự học)/Chỉ rõ “địa chỉ” kiến thức cho học viên Nt Chương 1/nội Nt Nt dung Chương 1/nội Nt Nt Nt dung Chương 2/nội Nt Nt Nt dung Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học giảng viên ghi rõ đề cương môn học công khai cho học viên biết PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Đánh giá môn học thực 02 kiểm tra làm kết thúc môn học hình thức thi tiểu luận Nội dung kiếm tra làm kết thúc môn học dựa vào chương trình môn học Phân bổ trọng số kiểm tra làm kết thúc môn sau: - Các điểm thành phần trọng số: Bài kiểm tra (ĐKT1): 0.15; Bài kiểm tra (ĐKT2): 0.15; Bài thi hết môn (ĐT): 0.70 - Điểm môn học (ĐMH) = ĐKT1 x 0.15 + ĐKT2 x 0.15 + ĐT x 0.70 - ĐMH chuyển thành điểm chữ: a) Loại đạt: A (8,5 - 10) Giỏi; B (7,0 – 8,4) Khá; C (5,5 – 6,9) Trung bình; D (4,0 – 5,4) Trung bình yếu b) Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém - Để tính điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ phải quy đổi qua điểm số: A tương ứng với 4; B tương ứng với 3; C tương ứng với 2; D tương ứng với 1; F tương ứng với TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn, 2001 Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Phan Trọng Ngọ CB, Nxb ĐHSP, 2003 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010, Nxb GD, 2002 Denomé J.M., Madeleine R.: Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, Nxb Thanh niên, T/c Tri thức& công nghệ, 2000 Giáo dục hướng vào kỷ XXI, Đại học Đà Nẵng 2000 Guy Palmade: Các phương pháp sư phạm, Nxb Thế giới, 1999 Luật giáo dục, Nxb CTQG, 1998, 2005 Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb CTQG, HN, 2002 Phương pháp tập huấn có tham gia phát triển, VUSTA, HN, 2001 10.Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị: Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb GD, 1992 11 Tâm lý học sư phạm nghề nghiệp, trường ĐHSPHN 104 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC Mã môn học: QGXH 22 Số tín chỉ: (Lý thuyết: 2; Thực hành: 0) Giảng viên phụ trách: TS Đoàn Minh Tỵ TS Nguyễn Quỳnh Phương Bộ môn phụ trách: Khoa TLGD MÔ TẢ MÔN HỌC Môn học giới thiệu khái quát xã hội học giáo dục, phân tích vấn đề xã hội học hệ thống giáo dục quốc dân; vấn đề xã hội học người dạy người học MỤC TIÊU MÔN HỌC Môn học yêu cầu người học nắm (hệ thống tri thức chức xã hội giáo dục, vấn đề xã hội học việc xây dựng, vận hành, phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, việc tổ chức hoạt động dạy học, từ người học xác định điều kiện xã hội hiệu giáo dục NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: Khái quát xã hội học giáo dục 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ xã hội học giáo dục 1.2 Những phương pháp nghiên cứu xã hội học giáo dục 1.3 Những triển vọng ứng dụng xã hội học giáo dục CHƯƠNG 2: Những chức xã hội giáo dục 2.1 Những chức xã hội giáo dục 2.2 Những tác động xã hội trình hình thành người CHƯƠNG 3: Những vấn đề xã hội học hệ thống giáo dục quốc dân 3.1 Những vấn đề xã hội học giáo dục phổ thông 3.2 Những vấn đề xã hội học giáo dục nghề nghiệp 3.3 Những vấn đề xã hội học giáo dục thường xuyên 3.4 Những vấn đề xã hội học giáo dục đặc biệt CHƯƠNG 4: Những vấn đề xã hội học người dạy người học 4.1 Nguồn gốc xã hội chức xã hội người dạy 4.2 Tập thể sư phạm nhóm xã hội có tổ chức 4.3 Tập thể học sinh nhóm xã hội có tổ chức CHƯƠNG 5: Những điều kiện xã hội hoạt động giáo dục nhà trường 5.1 Xã hội hoá giáo dục 5.2 Gia đình với hoạt động giáo dục nhà trường 5.3 Nhóm trẻ thời gian nhàn rỗi 5.4 Những quan văn hoá, tổ chức xã hội với hoạt động giáo dục nhà trường 105 HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Các giảng viên tham gia giảng dạy môn học có nhiệm vụ lập thống đề cương môn học, trình cấp quản lý chuyên môn phê duyệt Trong đề cương môn học phải quy định rõ mục tiêu môn học; nội dung môn học; hình thức tổ chức dạy học; phân phối chương trình; phương pháp kiểm tra đánh giá Nội dung môn học chia thành phần: 1) Phần giảng trực tiếp lớp; 2) Phần thảo luận, xemina, thực hành; 3) Phần tự học có hướng dẫn Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học giảng viên thiết kế theo mẫu sau: Nội dung Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học môn học Giờ lý thuyết Giờ thảo luận, xemina, Giờ tự học có hướng (số tiết) thực hành (số giờ) dẫn (số giờ) Chương 1/nội Số tiết giảng/ Giảng Số thảo luận, Số (đảm bảo tiết dung viên làm gì/học viên xemina thực hành/ lý thuyết phải có làm gì/ Giảng viên làm gì/học tự học)/Chỉ viên làm gì/ rõ “địa chỉ” kiến thức cho học viên Chương 1/nội Nt Nt Nt dung Chương 1/nội Nt Nt Nt dung Chương 2/nội Nt Nt Nt dung Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học giảng viên ghi rõ đề cương môn học công khai cho học viên biết PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Đánh giá môn học thực 02 kiểm tra làm kết thúc môn học hình thức thi tiểu luận Nội dung kiếm tra làm kết thúc môn học dựa vào chương trình môn học Phân bổ trọng số kiểm tra làm kết thúc môn sau: - Các điểm thành phần trọng số: Bài kiểm tra (ĐKT1): 0.15; Bài kiểm tra (ĐKT2): 0.15; Bài thi hết môn (ĐT): 0.70 - Điểm môn học (ĐMH) = ĐKT1 x 0.15 + ĐKT2 x 0.15 + ĐT x 0.70 - ĐMH chuyển thành điểm chữ: a) Loại đạt: A (8,5 - 10) Giỏi; B (7,0 – 8,4) Khá; C (5,5 – 6,9) Trung bình; D (4,0 – 5,4) Trung bình yếu b) Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém - Để tính điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ phải quy đổi qua điểm số: A tương ứng với 4; B tương ứng với 3; C tương ứng với 2; D tương ứng với 1; F tương ứng với TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2004) Quan điểm phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường việc vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, Thông tin KHGD, số 107/2004 106 Đặng Quốc Bảo, Đặng Thị Thanh Huyền (2005): Chỉ số phát triển giáo dục HDI, cách tiếp cận số kết nghiên cứu, Nxb CTQG, HN Các văn pháp quy giáo dục đào tạo, Tập1 - - - - 5, Nxb Thống Delors J (2002): Học tập - kho báu tiềm ẩn, Nxb GD, HN Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003): Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt Nam giới), Nxb GD, HN Hà Thế Ngữ (1989): Dự báo giáo dục: vấn đề xu hướng, Viện KHGD 50 năm phát triển giáo dục, đào tạo, Việt Nam, Nxb GD HN, 1996 UNESCO, International Standard clasification of Education, 1997 107 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã môn học: QGCN 23 Số tín chỉ: (Lý thuyết: 2; Thực hành: 0) Giảng viên phụ trách: TS Nguyễn Thanh Bình TS Nguyễn Thu Hà Bộ môn phụ trách: Khoa Công nghệ thông tin MÔ TẢ MÔN HỌC Môn học tập trung nghiên cứu hệ thống thông tin quản lý giáo dục; giải pháp cho ứng dụng CNTT QLGD Trong khuôn khổ môn học học viên giới thiệu phần mềm QLGD phổ biến Việt Nam MỤC TIÊU MÔN HỌC Người học nắm khái niệm hệ thống thông tin công tác thông tin quản lý giáo dục, biết ứng dụng hiểu biết vào công tác quản lý trường học, biết có khả ứng dụng phần mềm QLGD phố biến Việt Nam NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: Công nghệ lí thông tin hệ thống thông tin 1.1 Công nghệ thông tin 1.2 Hệ thống thông tin 1.3 Những triển vọng ứng dụng CNTT thiết kế hệ thống thông tin CHƯƠNC 2: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục 2.1 Khái niệm hệ thống thông tin quản lý giáo dục 2.2 Các phân hệ hệ thống thông tin quản lý giáo dục 2.3 Các mô hình ứng dụng CNTT quản lý giáo dục vĩ mô CHƯƠNG 3: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục nhà trường 3.1 Khái niệm hệ thống thông tin quản lý giáo dục nhà trường 3.2 Nội dung công tác thông tin trường học 3.3 Tổ chức công tác thông tin trường học 3.4 Giải pháp ứng dụng CNTT quản lý trường học HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Các giảng viên tham gia giảng dạy môn học có nhiệm vụ lập thống đề cương môn học, trình cấp quản lý chuyên môn phê duyệt Trong đề cương môn học phải quy định rõ mục tiêu môn học; nội dung môn học; hình thức tổ chức dạy học; phân phối chương trình; phương pháp kiểm tra đánh giá Nội dung môn học chia thành phần: 1) Phần giảng trực tiếp lớp; 2) Phần thảo luận, xemina, thực hành; 3) Phần tự học có hướng dẫn Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học giảng viên thiết kế theo mẫu sau: Nội dung Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học môn học Giờ lý thuyết Giờ thảo luận, xemina, Giờ tự học có hướng (số tiết) thực hành (số giờ) dẫn (số giờ) 108 Chương 1/nội Số tiết giảng/ Giảng dung viên làm gì/học viên làm gì/ Số thảo luận, xemina thực hành/ Giảng viên làm gì/học viên làm gì/ Số (đảm bảo tiết lý thuyết phải có tự học)/Chỉ rõ “địa chỉ” kiến thức cho học viên Nt Chương 1/nội Nt Nt dung Chương 1/nội Nt Nt Nt dung Chương 2/nội Nt Nt Nt dung Hình thức tổ chức phân phối chương trình dạy học giảng viên ghi rõ đề cương môn học công khai cho học viên biết PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Đánh giá môn học thực 02 kiểm tra làm kết thúc môn học hình thức thi tiểu luận Nội dung kiếm tra làm kết thúc môn học dựa vào chương trình môn học Phân bổ trọng số kiểm tra làm kết thúc môn sau: - Các điểm thành phần trọng số: Bài kiểm tra (ĐKT1): 0.15; Bài kiểm tra (ĐKT2): 0.15; Bài thi hết môn (ĐT): 0.70 - Điểm môn học (ĐMH) = ĐKT1 x 0.15 + ĐKT2 x 0.15 + ĐT x 0.70 - ĐMH chuyển thành điểm chữ: a) Loại đạt: A (8,5 - 10) Giỏi; B (7,0 – 8,4) Khá; C (5,5 – 6,9) Trung bình; D (4,0 – 5,4) Trung bình yếu b) Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém - Để tính điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ phải quy đổi qua điểm số: A tương ứng với 4; B tương ứng với 3; C tương ứng với 2; D tương ứng với 1; F tương ứng với TÀI LIỆU THAM KHẢO Ian D Selwod, Alex C.W.Fung, Chrir/.opbcr D.O’ Mahony (Ed): Management of Education in the Iníòrmotioi- Age, Kluwer Academic Publisher, 2003 Arthur Tathall, Javier Osorio, Adrie J.Visceher: Information Technology and Educational Management in tho Kno vledge Society, Inc NetLibrary, 2005 Nguyen Van Ba, Analysing VAd Designing Iníormation System, Hanoi national University Pub.Houso, 2,í_«05 Le Ngoc Huong, Information ; Science in Management, Haiphong Pub House, 2003 109 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THỰC TẾ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã môn học: QGTT 24 Số tín chỉ: (Lý thuyết: 0; Thực hành: 3) Giảng viên phụ trách: TS Dương Đức Hùng TS Bùi Đình Hưng Bộ môn phụ trách: Tổ QLGD MÔ TẢ MÔN HỌC Là môn học thực hành học viên tiến hành nghiên cứu thực tế giáo dục địa bàn hay sở giáo dục cụ thể, viết tiểu luận việc giải vấn đề cấp thiết sở giáo dục MỤC TIÊU MÔN HỌC Học viên vận dụng kiến thức lý luận học vào việc viết tiểu luận giải vấn đề cấp thiết sở giáo dục cụ thể nhằm củng cố kiến thức lý luận, hình thành kỹ quản lý, phát triển lực đa dạng nhà quản lý giáo dục nói chung NỘI DUNG MÔN HỌC Viết tiểu luận giải vấn đề cấp thiết sở giáo dục cụ thể PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Đánh giá môn học thực tiểu luận Điểm chấm theo thang điểm 10, sau chuyển thành điểm chữ: a) Loại đạt: A (8,5 - 10) Giỏi; B (7,0 – 8,4) Khá; C (5,5 – 6,9) Trung bình; D (4,0 – 5,4) Trung bình yếu b) Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém - Để tính điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ phải quy đổi qua điểm số: A tương ứng với 4; B tương ứng với 3; C tương ứng với 2; D tương ứng với 1; F tương ứng với PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN Thủ trưởng sở thẩm định chương trình đào tạo Thủ trưởng sở đề nghị cho phép đào tạo 110

Ngày đăng: 09/09/2016, 08:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan