XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA ĐẠO HIẾU TRONG GIA ĐÌNH Ở NAM ĐỊNH HIỆN NAY

110 706 0
XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA ĐẠO HIẾU TRONG GIA ĐÌNH Ở NAM ĐỊNH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiNgười phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng rất đề cao các mối quan hệ trong gia đình. Vì đó là nguồn gốc, là nền tảng cho các mối quan hệ khác. Trong gia đình, Hiếu hạnh đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Hiếu là gốc của mọi đức tính, là tiêu chuẩn để đánh giá nhân cách của một con người. “Chữ hiếu niệm cho tròn một tiết Thời suy ra trăm nết đều nên”.Đạo Hiếu dù xem xét theo lịch đại hay đồng đại, xưa cũng như nay đều phát xuất từ tình yêu thương vô bờ bến của cha mẹ dành cho con cái. Tình thương đó hình thành từ khi thai nghén đến lúc mang nặng đẻ đau và tiếp tục từng ngày khó nhọc, tần tảo, hi sinh để nuôi dưỡng con cái trưởng thành. Tình thương đó chỉ kết thúc khi cha mẹ không còn trên thế gian này nữa. Vì vậy, báo đáp ơn sâu nghĩa nặng của cha mẹ chính là Hiếu. Biểu hiện của Hiếu chính là lòng thành kính, tri ân công lao dưỡng dục của cha mẹ, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ khi già yếu, bệnh tật và tế tự chu đáo khi qua đời. Hiếu thảo với cha mẹ là biểu hiện của một con người thực sự có đạo đức, có nhân cách. Hiếu suy rộng ra chính là đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hiếu là phạm trù thuộc ý thức đạo đức và bị quy định bởi tồn tại xã hội nhưng trong mọi không gian và thời gian, Hiếu vẫn chiếm một vị trí quan trọng, là cơ sở gìn giữ nề nếp gia đình, xây dựng đạo đức trong xã hội. Vì thế, phong tục người Việt nói chung và người Nam Định nói riêng, từ đời trước đến đời sau luôn răn dạy con cháu thực hiện Hiếu đạo.Thực tế ở tỉnh Nam Định hiện nay cho thấy, nền kinh tế thị trường cùng với xu hướng hội nhập sâu rộng diễn ra trong những năm qua đã tạo ra một gương mặt mới về mọi mặt. Đặc biệt là sự du nhập của những luồng văn hóa mới tạo ra những xu hướng biến đổi khác nhau về giá trị đạo đức trong xã hội, đạo đức trong gia đình. Bên trong xã hội ngày càng văn minh hơn thì cũng ngày càng xuất hiện nhiều kiểu sống, lối sống kỳ quái, những hành động man rợ, mất nhân tính. Chữ Hiếu trong gia đình đang có phần bị xem nhẹ, xao lãng. Quan hệ giữa con cái và cha mẹ trong gia đình cũng xuất hiện những thay đổi thậm chí những bất hòa hoặc do vô tình hoặc do hữu ý. Trên các trang báo điện tử, báo an ninh của tỉnh hay trang thông tin của toà án nhân dân tỉnh v.v… những hiện tượng con cái bất hiếu với cha mẹ, ông bà không còn là điều quá đỗi ngạc nhiên. Cháu ruột giết bà, giết anh họ chỉ để lấy 250 nghìn đi chơi điện tử. Nhiều người con, cháu bỏ quên việc thăm nom, chăm sóc với bậc sinh thành, có thái độ bất kính, thậm chí bạc đãi cha mẹ. Nhiều cụ già phải vất vả mưu sinh hay sống dặt dẹo nhờ vào lòng hảo tâm của những người qua đường. Không ít cụ ông, cụ bà bị bỏ rơi trong bệnh viện, trong các nhà tình nghĩa cùng với những căn bệnh của sinh lý tuổi già và những buồn tủi, mặc cảm trong lòng. Trong vòng một năm, trên địa bàn thành phố có tới hàng nghìn vụ thanh thiếu niên vi phạm pháp luật. Con người hiện nay, bên cạnh sự hưởng thụ ngày càng cao về vật chất thì lại luôn thấy bất an về tinh thần. Ám ảnh về những con người có lối sống man rợ, mất nhân tính luôn thường trực trong toàn xã hội. Nhiều gia đình bất hạnh vì có con cái bất hiếu. Đó cũng chính là gánh nặng của toàn xã hội. Có thể nói, thực trạng xã hội ở Nam Định hiện nay nảy sinh tính cấp thiết hơn bao giờ hết về việc giáo dục Hiếu đức trong gia đình.Nghiên cứu về những giá trị đạo đức truyền thống ở Nam Định nói chung không phải là vấn đề mới. Xong nghiên cứu một cách hệ thống về đạo Hiếu trong gia đình ở Nam Định hiện nay chưa từng có công trình nghiên cứu khoa học nào đề cập đến. Trên thực tế, ở Nam Định, các cơ quan chức năng, ban ngành đã có sự vào cuộc từ rất sớm, quan tâm đến các vấn đề xây dựng gia đình văn hóa. Tuy nhiên, những tác động của các cơ quan chức năng, ban ngành chưa đủ để tạo ra những biến chuyển rõ nét, rộng rãi, triệt để đối với việc giáo dục đạo Hiếu trong gia đình.Xuất phát từ tầm quan trọng của đạo Hiếu trong gia đình và nhu cầu, đòi hỏi của thực tiễn ở Nam Định hiện nay, tôi quyết định chọn nghiên cứu vấn đề: Xu hướng vận động của đạo Hiếu trong gia đình ở Nam Định hiện nay làm đề tài luận văn của mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ OANH XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA ĐẠO HIẾU TRONG GIA ĐÌNH Ở NAM ĐỊNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC HÀ NỘI, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ OANH XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA ĐẠO HIẾU TRONG GIA ĐÌNH Ở NAM ĐỊNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC HÀ NỘI, năm 2015 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Thúc Lân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Nam Định, tháng 06 năm 2015 Học viên Trần Thị Oanh Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo quan tâm giúp đỡ quan, đồng nghiệp gia đình Với lòng kính trọng, khâm phục tri ân sâu sắc, xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Hoàng Thúc Lân nhiệt tình hướng dẫn, bảo suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy giáo, cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, giảng dạy bảo suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Quản lý khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thiện bảo vệ luận văn trước hội đồng Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND tỉnh Nam Định, Cục Thống kê tỉnh Nam Định, Sở văn hóa thể thao du lịch, Uỷ ban dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn khoa Triết học, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội khuyến khích, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Nam Định, tháng 06 năm 2015 Học viên Trần Thị Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người phương Đông nói chung người Việt Nam nói riêng đề cao mối quan hệ gia đình Vì nguồn gốc, tảng cho mối quan hệ khác Trong gia đình, Hiếu hạnh đóng vai trò vô quan trọng Hiếu gốc đức tính, tiêu chuẩn để đánh giá nhân cách người “Chữ hiếu niệm cho tròn tiết/ Thời suy trăm nết nên” Đạo Hiếu dù xem xét theo lịch đại hay đồng đại, xưa phát xuất từ tình yêu thương vô bờ bến cha mẹ dành cho Tình thương hình thành từ thai nghén đến lúc mang nặng đẻ đau tiếp tục ngày khó nhọc, tần tảo, hi sinh để nuôi dưỡng trưởng thành Tình thương kết thúc cha mẹ không gian Vì vậy, báo đáp ơn sâu nghĩa nặng cha mẹ Hiếu Biểu Hiếu lòng thành kính, tri ân công lao dưỡng dục cha mẹ, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ già yếu, bệnh tật tế tự chu đáo qua đời Hiếu thảo với cha mẹ biểu người thực có đạo đức, có nhân cách Hiếu suy rộng đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng Hiếu phạm trù thuộc ý thức đạo đức bị quy định tồn xã hội không gian thời gian, Hiếu chiếm vị trí quan trọng, sở gìn giữ nề nếp gia đình, xây dựng đạo đức xã hội Vì thế, phong tục người Việt nói chung người Nam Định nói riêng, từ đời trước đến đời sau răn dạy cháu thực Hiếu đạo Thực tế tỉnh Nam Định cho thấy, kinh tế thị trường với xu hướng hội nhập sâu rộng diễn năm qua tạo gương mặt mặt Đặc biệt du nhập luồng văn hóa tạo xu hướng biến đổi khác giá trị đạo đức xã hội, đạo đức gia đình Bên xã hội ngày văn minh ngày xuất nhiều kiểu sống, lối sống kỳ quái, hành động man rợ, nhân tính Chữ Hiếu gia đình có phần bị xem nhẹ, xao lãng Quan hệ cha mẹ gia đình xuất thay đổi chí bất hòa vô tình hữu ý Trên trang báo điện tử, báo an ninh tỉnh hay trang thông tin án nhân dân tỉnh v.v… tượng bất hiếu với cha mẹ, ông bà không điều đỗi ngạc nhiên Cháu ruột giết bà, giết anh họ để lấy 250 nghìn chơi điện tử Nhiều người con, cháu bỏ quên việc thăm nom, chăm sóc với bậc sinh thành, có thái độ bất kính, chí bạc đãi cha mẹ Nhiều cụ già phải vất vả mưu sinh hay sống dặt dẹo nhờ vào lòng hảo tâm người qua đường Không cụ ông, cụ bà bị bỏ rơi bệnh viện, nhà tình nghĩa với bệnh sinh lý tuổi già buồn tủi, mặc cảm lòng Trong vòng năm, địa bàn thành phố có tới hàng nghìn vụ thiếu niên vi phạm pháp luật Con người nay, bên cạnh hưởng thụ ngày cao vật chất lại thấy bất an tinh thần Ám ảnh người có lối sống man rợ, nhân tính thường trực toàn xã hội Nhiều gia đình bất hạnh có bất hiếu Đó gánh nặng toàn xã hội Có thể nói, thực trạng xã hội Nam Định nảy sinh tính cấp thiết hết việc giáo dục Hiếu đức gia đình Nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống Nam Định nói chung vấn đề Xong nghiên cứu cách hệ thống đạo Hiếu gia đình Nam Định chưa có công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến Trên thực tế, Nam Định, quan chức năng, ban ngành có vào từ sớm, quan tâm đến vấn đề xây dựng gia đình văn hóa Tuy nhiên, tác động quan chức năng, ban ngành chưa đủ để tạo biến chuyển rõ nét, rộng rãi, triệt để việc giáo dục đạo Hiếu gia đình Xuất phát từ tầm quan trọng đạo Hiếu gia đình nhu cầu, đòi hỏi thực tiễn Nam Định nay, định chọn nghiên cứu vấn đề: Xu hướng vận động đạo Hiếu gia đình Nam Định làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu giá trị truyền thống dân tộc nói chung đạo Hiếu nói riêng đến có nhiều công trình nghiên cứu bàn tới luận án, luận văn, báo cáo khoa học cấp, tạp chí khoa học,… Đặc biệt công trình nghiên cứu bàn vấn đề đạo Hiếu gia đình nói chung ngày nhiều Điều chứng tỏ tầm quan trọng tính thiết vấn đề Khảo sát công trình nghiên cứu đạo Hiếu từ trước đến nay, chia thành ba nhóm sau: Thứ nhất, nhóm công trình nghiên cứu đạo Hiếu Việt Nam Nghiên cứu đạo Hiếu, nội dung đạo Hiếu gia đình Việt Nam, phong tục, tập quán Việt Nam nói chung kể đến: Tác giả Trần Văn Giàu với công trình Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam; Nxb khoa học xã hội; năm 1998 nêu lên sở hình thành, nội dung biểu giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam chủ yếu giá trị đạo đức, đặc biệt quan hệ đạo đức gia đình Tác giả đề cao đạo Hiếu cha mẹ Công trình “Chữ hiếu nếp sống dân tộc” thiền sư Thích Giác Hành (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006) có nhiều luận bàn chữ Hiếu thông qua quan niệm nhân đạo thiên đạo Hiếu hạnh khuyên bảo người nhớ đến Tứ trọng ân Song công trình thiền sư mang nhiều màu sắc tôn giáo Tác giả Phạm Côn Sơn có nhiều công trình bàn vấn đề đạo đức gia đình nói chung Tác giả sâu vào khai thác nội dung đạo Hiếu đời sống gia đình đặc biệt gia đình truyền thống Trong đó, đạo Hiếu coi chuẩn mực nề nếp gia phong Nó ăn sâu vào đời sống tinh thần gia đình người Việt truyền thống trở thành phong tục với nghi lễ, cách thức riêng Điều thể tác phẩm Đạo nghĩa gia đình (Nxb Đồng Nai, năm 1999); tác phẩm Nề nếp gia phong (Nxb Thanh niên, năm 2008) Đặc biệt tác phẩm Gia lễ xưa (Nxb Thanh niên, năm 2008), tác giả bàn sâu sắc, tỉ mỉ lễ giáo đình quan niệm, cách thức tiến hành nghi thức hôn nhân, tang lễ, thờ cúng tổ tiên Bên cạnh tác giả có đề cập mang tính gợi mở đến chiều hướng phát triển gia lễ Nhìn chung, công trình thiên nghiên cứu lễ giáo gia đình truyền thống có nhiều phong tục, tập tục cách thức tiến hành tập tục mà người ta không lưu giữ không phổ biến Bởi nghi lễ tập tục rườm rà xu hướng ngày thường đơn giản hóa nhiều Các công trình tác giả Trần Đăng Sinh “Bàn chữ Hiếu gia đình truyền thống” đăng tạp chí giáo dục, số 197 năm 2008, nêu cụ thể quan niệm đạo làm gắn liền với bổn phận làm giữ trọn đạo Hiếu Đồng thời báo trình bày nội dung đạo Hiếu Hiếu mang ý nghĩa tôn kính tổ tông, Hiếu thận chung chi viễn, kế chí thuật sự, sinh nối dõi tông đường Trong “Sự hình thành tồn đạo Hiếu gia đình truyền thống Việt Nam” đăng tạp chí Giáo dục số 214 năm 2009, tác giả đưa nhận định tồn cộng đồng gia đình, họ tộc, làng xã, nước cộng đồng có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới trình tồn phát triển đạo Hiếu Việt Nam xã hội truyền thống thông qua hình thức gia huấn, hương ước, luật pháp Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hình thức thể tập trung, có vai trò củng cố, trì tồn phát triển đạo Hiếu gia đình truyền thống Việt Nam Tác giả Hà Thúc Minh với công trình nghiên cứu “Chữ Hiếu tín ngưỡng phồn thực cổ xưa đến đạo đức văn minh đại” trích Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số năm 2005; “Đầu xuân bàn gia đình chữ Hiếu” đăng tạp chí xưa nay, số 301 - 302 năm 2008; Bài trích tạp chí Xưa số 330, tháng 4/2009 có nhan đề “Gia đình chữ hiếu” Các công trình luận giải nhiều vấn đề mối quan hệ gia đình hiếu đức gia đình luận giải “trần tục” (từ dùng tác giả) chữ Hiếu Hiếu đức điểm gặp nhiều vĩ nhân phương Đông phương Tây Đồng thời tác giả khẳng định đạo Hiếu có vai trò quan trọng gia đình người phương Đông Chữ Hiếu tế bào gia đình phương Đông, gắn với “còn”, “mất” gia đình phương Đông Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng có “Thờ cúng tổ tiên, biểu lòng hiếu nghĩa” đăng tạp chí Xưa & nay, số 323 - 324, tháng 1/2009 Tác giả cho rằng, người khuất sống kỷ niệm người sống nên việc thờ cúng tổ tiên người Việt trở thành tập tục lâu đời loại hình luật tục mang tính quy ước truyền thống tồn cộng đồng dân cư Tuy chưa quy định thành văn song việc thờ cúng tổ tiên trở thành loại giáo lý có giá trị đạo đức xã hội làm nên tảng loại hình giáo dục khác Một công trình mang tính học thuật cao tác giả Trần Nguyên Việt đăng tạp chí triết học số 254, tháng năm 2012 “Đạo Hiếu Việt Nam qua cách nhìn lịch đại” Đây công trình khảo cứu công phu tác giả chữ Hiếu, đạo Hiếu người Việt với nét đặc thù riêng theo suốt tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng dân tộc Từ đó, tác giả rút đặc điểm đạo Hiếu Việt Nam Đồng thời khẳng định, lịch sử tư tưởng Việt Nam, đạo Hiếu không thành tố quan trọng góp phần hình thành nên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam mà đóng vai trò chủ đạo phạm vi quan hệ gia đình sở hình thành ý thức cộng đồng việc củng cố phát triển giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam hàng ngàn năm Bàn giá trị đạo Hiếu truyền thống có“Đạo Hiếu Gia huấn ca” Nguyễn Thị Thọ, Thân Thị Hạnh đăng tạp chí triết học, số 251, tháng 4/2012 Gia huấn ca sách viết giáo dục gia đình Đây di sản văn hóa dân tộc kết tinh kinh nghiệm ứng xử, tư tưởng giáo dục người Việt Nam truyền thống, đó, hiếu nội dung cốt lõi gia huấn ca Thông qua phân tích nội dung giáo dục đạo Hiếu gia huấn ca đối tượng nam, nữ, tác giả giá trị tích cực mà ngày nay, kế thừa Ngoài có trích tác giả Nguyễn Thị Thọ đăng tạp chí triết học số 10 năm 2014 với tiêu đề “Đạo Hiếu, giá trị đạo lý uống nước nhớ nguồn người Việt” Trong viết này, tác giả tập trung bàn đến phạm vi đầu tiên, đạo lý uống nước nhớ nguồn, uống nước nhớ nguồn gia đình, lòng kính trọng, biết ơn cháu ông bà, cha mẹ cô đúc phạm trù Hiếu hay gọi đạo Hiếu Thứ hai, nhóm công trình bàn giáo dục đạo Hiếu Những công trình đề cập đến vấn đề đạo Hiếu giáo dục đạo Hiếu, tiêu biểu kể đến công trình sau: Tác giả Hạnh Hương với “Chữ Hiếu”, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2006 bàn bổn phận trách nhiệm cha mẹ, vấn đề chữ Hiếu lễ giáo cha mẹ Bên cạnh đó, tác giả đưa phương pháp rèn luyện để trở thành người hiếu thảo Cuốn “Hiếu hạnh xưa nay” tác phẩm tác giả Cao Văn Cang, Phạm Côn Sơn (đề tựa, chỉnh lý), Nxb Văn hóa dân tộc, 2006 Trong sách này, tác giả đưa khái niệm chung Hiếu hạnh, đặc biệt rút học báo xử tệ bạc đãi với cha mẹ, ông bà Những gương người hiếu thảo; quan niệm đạo Hiếu xưa dân tộc Việt Nam việc cần thiết để giáo dục hệ trẻ ngày Trình bày cách hệ thống đầy đủ đạo Hiếu gia đình Việt Nam phải kể đến công trình báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp “Đạo Hiếu vấn đề giáo dục đạo Hiếu gia đình Việt Nam nay” tác giả Trần Đăng Sinh chủ trì (năm 2009) Trong công trình này, nhóm tác giả tập trung phân tích giá trị đạo Hiếu gia đình truyền thống Việt Nam, đồng thời phân tích tác động thời đại ngày làm suy giảm giá trị đạo Hiếu đưa giải pháp nhằm giáo dục đạo Hiếu gia đình Việt Nam Ngoài có công trình khác bàn đến vấn đề đạo Hiếu giáo dục đạo Hiếu gia đình Việt Nam gợi lên tính cấp thiết việc giáo dục đạo Hiếu như: Tác giả Lê Văn Hùng với “Sự biến đổi đạo Hiếu gia đình Việt Nam nay” đăng tạp chí Giáo dục lý luận, số năm 2013 Trong trích này, tác giả khẳng định đạo Hiếu coi nguyên tắc làm người xã hội Việt Nam truyền thống cốt cách người Tuy có số nội dung cần điều chỉnh lại cho phù hợp với yêu cầu thời đại song đạo Hiếu coi chuẩn mực đạo đức tốt đẹp cần tiếp tục kế thừa phát huy xây dựng đạo đức gia đình nước ta Tuy nhiên, đạo Hiếu Việt Nam bị biến dạng ảnh hưởng tồn xã hội Đó phát triển kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng với du nhập văn hóa phương Tây Với tầm quan trọng đạo Hiếu tiếng chuông cảnh báo phát triển bền vững nước ta tương lai Tác giả Nguyễn Tài Thư với “Chữ Hiếu việc xây dựng đạo Hiếu xã hội ta ngày nay” tạp chí Triết học số 8-2013 Trong công trình này, tác giả khẳng định đạo Hiếu phạm trù đạo đức nên kinh tế biến đổi nội dung đạo Hiếu biến đổi theo; tác giả đưa đặc trưng đạo Hiếu ngày với số tình cụ thể 10 Mặt khác, bậc cha mẹ dù có bận rộn đến đâu mưu sinh sống cần phải dành khoảng thời gian định để chăm lo cho mái ấm gia đình mình, giữ cho gia đình thuận hòa, nề nếp mực Việc giáo dục cha mẹ đa dạng phương pháp phải mang tính thường xuyên Đặc biệt, cha mẹ phải gương cho đời sống hàng ngày bổn phận giữ trọn đạo Hiếu ông bà Từ xưa ông cha ta dùng cách nêu gương để giáo dục đạo Hiếu cha mẹ, ông bà, tổ tiên thông qua hai mươi bốn gương đạo Hiếu (Nhị thập tứ hiếu) Phương pháp học người bắt chước Nêu gương cách giáo dục đạo Hiếu hiệu ông cha ta áp dụng từ xưa đến Gương hiếu đâu xa, gương hiếu thảo cha mẹ với ông bà Trẻ chưa thể tự nhìn nhận, đánh giá tượng cách thấu đáo, toàn diện chúng nhìn hành động cha mẹ ông bà mà bắt chước Câu chuyện bát gỗ dù nghe kể lần cảm thấy không đơn điệu, đánh động sâu sắc tâm hồn người Sóng trước đổ đâu, sóng sau đổ Để dạy có lòng hiếu thảo cha mẹ phải gương hiếu thảo với ông bà Có câu chuyện nhị thập tứ hiếu ngày không phù hợp Chẳng hạn, người hiếu thảo ngày không cần phải Quách Cự mẹ chôn đẻ mình; không cần thiết phải Hoàng Hương quạt gối (mùa hè cho mát), ôm chăn (mùa đông cho ấm) cho cha trước cha ngủ Cũng không cần Ngô Mãnh cởi trần cho muỗi hút máu để muỗi không bay qua đốt cha mẹ v.v… Nhưng hiếu ngày phải cha mẹ hưởng thành khoa học, công nghệ; phải biết quý trọng thân thể Ngoài ra, bậc cha mẹ, ông bà phải dạy cho cháu hiểu ý nghĩa hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, thờ phụng tổ tiên hệ trước, tổ chức xã hội thôn, xóm, xã, 96 phường, hay hoạt động nêu gương hiếu thảo phương tiện thông tin đại chúng 2.3.3 Phát huy vai trò giáo dục đạo Hiếu nhà trường Nam Định Sau gia đình, nhà trường môi trường giáo dục người không kiến thức mà giáo dục đạo đức Trong trường học thời trước, người ta treo biển “tiên học lễ, hậu học văn” Bốn trụ cột giáo dục Unessco lại học để chung sống Hiện nay, nhiều nhà trường Nam Định nặng truyền dạy kiến thức văn hóa mà chưa ý nhiều đến luân lý đạo đức Tình trạng xuống cấp đạo đức học sinh có chiều hướng gia tăng bạo lực học đường Nhiều học sinh ham chơi, đua đòi, hưởng thụ mà quan tâm, dửng dưng, vô cảm với người xung quanh có ông bà, bố mẹ em Thậm chí có số học sinh chạy theo lối sống buông thả, sa vào tệ nạn xã hội Trước xu hướng biến đổi tiêu cực đạo Hiếu số học sinh, sinh viên Nam Định nay, nhà trường cần tăng cường hoạt động giáo dục đạo đức, đạo lý uống nước nhớ nguồn nói chung đạo Hiếu gia đình nói riêng, thông qua việc lồng ghép vào nội dung môn học môn giáo dục công dân, đạo đức học, v.v… Các phương pháp giáo dục đạo Hiếu nhà trường cần kết hợp nhiều biện pháp phong phú, sinh động Ở bậc tiểu học, nên lồng ghép câu chuyện gương hiếu thảo thời vào chương trình môn đạo đức; giảng có nội dung giáo dục luân lý đạo đức lòng kính trọng, thương yêu ông bà, cha mẹ; giúp đỡ người khác, thật thà, yêu lao động, ham học, lễ phép với người lớn,… Môn âm nhạc nên đưa vào hát có nội dung lòng biết ơn với ông bà, cha mẹ, người có công với đất nước, với cách mạng nhằm nuôi dưỡng tình cảm hiếu kính em Ở bậc phổ thông, môn giáo dục công dân cần phải đổi nội dung môn học, bớt vấn đề mang tính lý thuyết, học thuật cho phù hợp với đối tượng lớp học, cấp học đồng thời tăng thêm nội dung giáo dục lòng 97 nhân ái, lối sống lành mạnh, có trách nhiệm, trân trọng người, trân trọng giá trị lao động Ngoài ra, giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa gắn với hoạt động giáo dục gia đình 2.3.4 Phát huy vai trò tổ chức xã hội phong trào quần chúng giáo dục đạo Hiếu Không dừng lại giáo dục đạo Hiếu cho hệ trẻ Nam Định gia đình nhà trường mà cần phải mở rộng tổ chức xã hội Mặt trận Tổ quốc cấp, Đoàn niên, hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ Thông qua các sách xã hội, hoạt động mình, tổ chức quyền, đoàn thể nên hướng dẫn, động viên, giáo dục tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ tích cực tham gia phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Thanh niên tình nguyện”,… quan tâm chăm sóc người thân nhân gia đình thương binh, liệt sỹ, người có công với đất nước, người già cả, neo đơn Thực tiễn Nam Định cho thấy, tổ chức xã hội thôn, xóm, xã, phường tổ hòa giải, hội người cao tuổi, hội phụ nữ, chức sắc tôn giáo, tăng ni, phật tử, v.v… có tác động ảnh hưởng lớn tới trình hình thành tồn đạo Hiếu Trước tác động mang tính hai chiều kinh tế thị trường đến gia đình, đến cá nhân xã hội diện tổ chức vừa có tác dụng hàn gắn vết nứt mối quan hệ gia đình, vừa động viên, cổ vũ khuyên bảo cá nhân bảo tồn sắc Hiếu đạo truyền thống thời đại ngày Kết thực tiễn cho thấy, tổ chức xã hội, chức sắc tôn giáo, tăng ni, phật tử Nam Định ánh sáng chủ trương, đường lối, sách nhà nước, đóng góp phần lớn việc xây dựng gia đình văn hóa, giáo dục đạo đức nói chung, đạo Hiếu nói riêng cho cá nhân ngăn ngừa tệ nạn xã hội 2.3.5 Khắc phục mặt trái kinh tế thị trường Hiện nay, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế sâu rộng xu hướng khách quan, mang tính toàn cầu nước Một đặc trưng kinh tế thị trường việc áp dụng thành tựu 98 khoa học công nghệ Những thành tựu khoa học công nghệ bên cạnh mặt tích cực tảng động lực cho phát triển, tăng suất lao động bộc lộ tác động tiêu cực định đến tiến xã hội, đến phát triển nhân cách đạo đức người nói chung đạo Hiếu gia đình nói riêng Sự căng thẳng khoa học lương tâm, kỹ thuật đạo đức lên tới giới hạn lại trở thành mối đe dọa toàn giới Chẳng hạn phát triển công nghệ cấy ghép gen người Thời đại khoa học công nghệ làm cho người nắm bắt nhiều thông tin mà khỏi nhà, cần ngồi chỗ với máy tính, hay điện thoại Thậm chí, phận người lạm dụng mức công nghệ thông tin dẫn đến định hướng lối sống đạo đức họ định hướng từ truyền thông đại chúng Điều khiến cho người ta dần quên sắc văn hóa thực tế địa phương Những từ đường dòng họ nơi hội tụ giá trị văn hóa truyền thống trở thành nhà bỏ hoang Đồng thời biến người có truyền thống văn hóa thành kẻ nặc danh, trống rỗng, không sắc biết trông cậy vào truyền thông đại chúng để định hướng cho ứng xử mà quên vai trò giáo dục gia đình, dòng họ Tất nhiên, việc học hỏi định hướng giá trị thông qua phương tiện truyền thông không hoàn toàn mang tính tiêu cực, song cần phải biết tinh lọc giá trị định hướng đạo đức, ứng xử cho phù hợp, tránh lối sống tiêu thụ, cá nhân chủ nghĩa, ưa chuộng thái văn hóa ngoại mà quên sắc làm nên riêng thân, cộng đồng, dân tộc Thành tựu khoa học công nghệ ngày giúp người trao đổi thông tin với cách gián tiếp qua điện thoại, qua mạng internet,… Tuy nhiên, Hiếu đạo cha mẹ không cho phép người lạm dụng mức điều Ở điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, Hiếu đạo yêu cầu người con, cháu phải “sớm thăm, tối viếng” trọn đạo Hiếu 2.3.6 Hoàn thiện hệ thống pháp luật hiếu đức gia đình 99 Trong lịch sử pháp luật Việt Nam, Hiếu đạo sớm điều chỉnh luật tiếng thời Phong kiến mà đến quy định văn quy phạm pháp luật hành Đó Quốc triều hình luật (còn gọi luật Hồng Đức hay Lê triều hình luật) Hoàng Việt luật lệ (bộ luật Gia Long, thời Nguyễn) Nói đến chữ Hiếu luật pháp nói đến quyền nghĩa vụ cháu cha mẹ, ông bà chế tài hành vi vi phạm nghĩa vụ luật định Trong pháp luật hành, quy định liên quan đến quyền nghĩa vụ thực Hiếu đạo có luật Hôn nhân gia đình; luật phong, chống bạo lực gia đình; luật hình văn pháp luật có liên quan Chẳng hạn, luật Hôn nhân gia đình năm 2000 có điều quy định: “con có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà” (trích khoản 4, điều 2) Trong khoản 2, điều luật quy định: “Cấm ngược đãi, hành hạ ông, bà, cha, mẹ…” “Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ Nghiêm cấm có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ” Ngoài ra, vi phạm nghĩa vụ làm cha mẹ, tùy tính chất, mức độ hành vi cụ thể bị xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình Một số hành vi bất hiếu bị xử lý hành hành hạ, ngược đãi cha mẹ, trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ; xâm phạm danh dự, nhân phẩm cha mẹ; cô lập, xua đuổi, gây áp lực tâm lý cha, mẹ… Việc xử phạt thực theo luật đinh Mức xử phạt cá nhân vi phạm tối đa đến 30.000.000 đồng Còn trường hợp bất hiếu mà đủ yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình tội hành hạ, ngược đãi ông, ba, cha mẹ từ chối, trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng với khung hình phạt cao năm tù Ngoài ra, hành vi vi phạm cháu đủ yếu tố cấu thành tội phạm khác luật hình bị truy 100 cứu trách nhiệm theo tội Pháp luật quy định số tội danh giết người giết cha, mẹ, ông, bà tình tiết xâm hại đến ông bà, cha mẹ tình tiết định khung tăng nặng, nhận mức hình phạt cao tử hình Như vậy, chữ Hiếu dù thời đại coi tảng đạo đức người Những người bất hiếu bị xử phạt nghiêm khắc quy phạm đạo đức quy phạm pháp luật Tuy nhiên, thực tế, có nhiều trường hợp cháu bất hiếu, có hành vi ngược đãi, hành hạ cha, mẹ, ông, bà không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Điều phần tư tưởng người Việt xưa vốn không muốn “vạch áo cho người xem lưng” Vì vậy, người cha, mẹ, ông, bà chứng kiến người con, cháu trốn tránh trách nhiệm phụng dưỡng với mình, chí hành hạ, ngược đãi ngậm ngùi giữ nỗi buồn tủi lòng Chỉ trường hợp có đơn kiện tòa án người con, cháu bất hiếu phải chịu trách nhiệm pháp lý Thực tiễn xuất phát từ tình thương yêu vô bờ bến cha mẹ, ông bà dành cho cháu lại gián tiếp làm giảm tính răn đe, nghiêm minh pháp luật thực tiễn đời sống Theo đó, cá nhân cần phải nhận thức đắn có trách nhiệm trình báo với quan chức hành vi vi phạm đạo Hiếu Có vậy, pháp luật phát huy vai trò chức việc giữ gìn ổn định, trật tự xã hội Đạo Hiếu đức tính đạo làm người, sơ hình thành nhân cách người Giáo dục đạo Hiếu giáo dục nhân cách người, việc giáo dục đem lại lợi ích “trăm năm” Bởi vậy, để giáo dục đạo Hiếu có hiệu cần tiến hành đồng phương pháp giáo dục Trong hoàn cảnh cụ thể, ưu tiên sử dụng biện pháp biện pháp khác Hoặc biện pháp hoàn cảnh khác lại có cách thức tiến hành khác Sự kết hợp giáo dục nhận thức cá nhân, giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường tổ chức xã hội giáo dục đạo Hiếu cho hệ trẻ Nam Định hôm cần thực 101 thường xuyên, đồng Đồng thời có kiểm tra, đánh rút kinh nghiệm theo chu kỳ thời gian Làm vậy, chắn việc giáo dục đạo Hiếu sớm có chuyển biến theo hướng tích cực, ngăn chặn xu hướng biến đổi tiêu cực đạo Hiếu Nam Định Tiểu kết chương Người Nam Định vốn tự hào vùng đất đậm đà sắc văn hóa có Hiếu đạo Hiếu người thành Nam xưa thể ca dao, tục ngữ, phong tục, chữ thăng hoa hoành phi, câu đối nơi từ đường, dòng họ khắp dải đất Nam Định Đạo Hiếu ngày người dân Nam Định trân trọng, gìn giữ, xem nết đứng đầu trăm đức hạnh người Dưới ảnh hưởng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế sâu rộng Nam Định làm cho đạo Hiếu vận động theo hai xu hướng trái ngược Xu hướng tích cực kế thừa giá trị đạo Hiếu truyền thống, cải biến phù hợp với tình hình xã hội đại Bên cạnh xu hướng biến đổi tích cực đạo Hiếu, tượng bất hiếu ngày gia tăng xã hội Để ngăn chặn xu hướng biến đổi tiêu cực đạo Hiếu thiết nghĩ cần phải có chiến lược hành động toàn xã hội Trước hết, tự nhận thức người con, cháu gia đình sau phát huy vai trò giáo dục gia đình, nhà trường, tổ chức đoàn thể, xã hội, tôn giáo Khắc phục mặt trái linh tế thị trường thực thi pháp luật đạo Hiếu Làm vậy, chắn Hiếu đạo truyền thống người Nam Định phát huy vai trò giáo dục nhân cách người, giữ gìn nề nếp gia phong, ổn định trật tự xã hội KẾT LUẬN Có thực tế cho thấy số văn hóa nhân loại đồng hành biến thiên, thăng trầm lịch sử bị chôn vùi theo năm tháng không phù hợp với thực tiễn, không cải biến để thích nghi với thời đại Tuy nhiên, truyền thống đạo Hiếu người Việt nói 102 chung người dân Nam Định nói riêng không mà ngược lại, coi văn minh tình thương Đó sức sống đạo Hiếu Dù sống có thay đổi, người thời đại phải đối mặt với nhiều vấn đề nhịp sống công nghiệp, chữ Hiếu vẹn nguyên ý nghĩa tâm thức người, đứng đạo làm người, nét đặc sắc văn hóa người Việt nói chung người dân Nam Định nói riêng Giá trị đạo Hiếu dù nhìn nhận, xem xét phương diện nữa, chế độ xã hội nào, qua cách nhìn lịch đại hay đồng đại đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ, ông bà, tổ tiên Hiếu đạo hình thành vốn văn hóa truyền thống đậm đà sắc người Nam Định Tuy nhiên, kinh tế thị trường với xu hướng hội nhập sâu, rộng làm chao đảo nhiều giá trị đạo đức nói chung, giá trị đạo Hiếu nói riêng Nam Định Đa số cháu Nam Định bảo tồn phát huy giá trị đạo Hiếu, thể tinh thần đạo Hiếu cha mẹ, ông bà, tổ tiên Song bên cạnh đó, tượng cháu bất hiếu với cha mẹ, ông bà diễn nhiều hình thức khác nhau, mức độ khác nhau, trở thành mối quan tâm nhiều gia đình Nam Định Đó thái độ vô ơn, bạc đãi, hành hạ, đánh đập, chém giết cha mẹ, ông bà ngày xuất nhiều, trở thành nỗi nhức nhối toàn xã hội Những tượng biểu xu hướng biến đổi tiêu cực đạo Hiếu cần vào cộng đồng xã hội việc ngăn ngừa, cải tạo xây dựng lại giá trị đạo Hiếu toàn xã hội Đó nâng cao tri thức đạo đức cá nhân; phát huy vai trò giáo dục gia đình; phát huy vai trò giáo dục nhà trường, tổ chức xã hội, pháp luật khắc phục tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến đạo Hiếu Nếu đạo Hiếu coi nết đứng đầu trăm nết giáo dục đạo Hiếu biện pháp hữu hiệu để cải biến trạng đạo đức xã hội rối ren nay, trả lại cho thị thành miền quê đất Thiên Trường xưa – Nam Định bình yên truyền thống văn hóa đậm đà sắc 103 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Thị Vân Anh (2011), “Một vài yếu tố ảnh hưởng đến kết giáo dục gia đình”, Tạp chí giáo dục, số 266 Báo người Công giáo Việt Nam (2002), Xây dựng gia đình hạnh phúc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Đỗ Thị Bảy (2011), Sự phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ, ca dao, Nxb Lao động Phan Kế Bính (2008), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Bộ môn nghiên cứu phê bình (2007), Dấu ấn thời gian, Hội Văn hóa nghệ thuật Nam Định (Kỷ niệm 30 năm thành lập hội văn học nghệ thuật tỉnh Nam Định 1977 – 2007) Cao Văn Cang, Phạm Côn Sơn (đề tựa, chỉnh lý) (2006), Hiếu hạnh – xưa nay, Nxb Văn hóa dân tộc Castellan Yvonne (2002), Gia đình, (Nguyễn Thu Hồng, Ngô Dư dịch), Nxb Thế giới Cao Vọng Chi (2014), Đạo Hiếu Nho gia, Nxb Chính trị Quốc gia Phạm Khắc Chương (Chủ biên) (2004), Đạo Đức học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Phạm Khắc Chương (1998), Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Phạm Khắc Chương (2004), Rèn luyện đạo đức ý thức công dân, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Cục thống kê tỉnh Nam Định (2011), Dân số nhà tỉnh Nam Định kết tổng điều tra năm 2009, (Sản phẩm chào mừng kỷ niệm 65 năm ngày thành lập ngành thống kê Việt Nam 06/05/1946-06/05/2011), Nxb Thống kê Hà Nội 13 Nguyễn Nghĩa Dân (2005), Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Phan Minh Đức (2013), “Hiếu đứng đầu trăm hạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số (122) 15 Bùi Văn Dũng (2013), “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, Số 848 16 Võ Văn Dũng; Phạm Thị Phương Thảo (2015), “Tác động trình hội nhập đến văn hóa gia đình truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 369 105 17 Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống công giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Văn Giàu (1998), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Hà (2012), “Xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam kỷ XXI ảnh hưởng tới công tác xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số 67 20 Thích Giác Hành (2006), Chữ Hiếu nếp sống dân tộc, Nxb Tp Hồ Chí Minh 21 http://www.baonamdinh.com.vn 22 http://www.congannamdinh.gov.vn 23 http://www.congannamdinh.gov.vn/antt-trong-tinh/bai-hoc-tu-nhungvu-an-tuoi-vi-thanh-nien.528.html 24 http://www.congannamdinh.gov.vn/antt-trong-tinh/quan-ly-giao-ducthanh-thieu-nien-hu-co-nguy-co-vi-pham-phap-luat-o-thanh-pho-namdinh.746.html 25 http://www.congannamdinh.gov.vn/antt-trong-tinh/xet-xu-so-tham-vuan-hinh-su-doi-voi-bi-cao-trinh-quang-duy-ve-toi-giet-nguoi-cuop26 27 28 29 taisan.762.html http://www.namdinh.edu.vn http://www.namdinh.gov.vn http://www.namdinh.toaan.gov.vn http://www.ubdkcgvn.org.vn/vi/tin-tuc-hoatdong/2015/01/81E20936/gia-dinh-cong-giao-guong-mau-thuc-thi-tan- phuc-am-hoa-gia-dinh/ 30 Lê Văn Hùng (2013), “Sự biến đổi đạo Hiếu gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí giáo dục lý luận, số 31 Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Thờ cúng tổ tiên biểu lòng hiếu nghĩa”, Tạp chí Xưa & nay, số 323-324, tháng 32 Trần Thị Lan Hương, Triệu Quang Minh (2009), “Một số nội dung phạm trù “Hiếu” Nho giáo sơ kỳ”, Tạp chí triết học, Số (218) 33 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 106 34 Đỗ Huy (1986), “Cái truyền thống đại nghiệp xây dựng người nước ta”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 35 Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, Nxb Khoa học xã hội 36 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 37 Hoàng Thúc Lân (2014), “Đạo Hiếu gia đình Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (83) 38 Thanh Lê (2009), Giáo dục lối sống, nếp sống mới, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Hưng Lợi (2009), Chữ Hiếu, Nxb TP Hồ Chí Minh 40 Phạm Việt Long (2010), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, Nxb Đại học quốc gia 41 Chu Viết Luân (chủ biên) (2005), Nam định – lực kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia 42 Hà Thúc Minh (2005), “Chữ “Hiếu” từ tín ngưỡng phồn thực cổ xưa đến đạo đức văn minh đại”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 43 Hà Thúc Minh (2008), “Đầu xuân bàn gia đình chữ hiếu”, Tạp chí xưa & nay; số 301- 302 44 Hà Thúc Minh (2009), “Gia đình chữ Hiếu”, Tạp chí Xưa & nay; số 330 45 Nguyễn Xuân Năm (2007), Nam Định đậm đà sắc văn hóa dân tộc; Sở Văn hóa thông tin Nam Định 46 Vũ Thị Nga; Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định công đổi (1986 – 2005); Luận văn thạc sĩ khoa học 47 Nguyễn Ôn Ngọc (1974), Nam Định hình địa dư chí, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Trần Đặng Ngọc (2011), Tục ngữ ca dao Nam Định, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Lê Xuân Quang; Dương Văn Vượng (1998), Tuyển câu đối (thờ) tỉnh Nam Định, Sở Văn hóa thông tin Nam Định 50 Rinpoche Lama Gendun (2008), Đạo Phật lòng hiếu thảo,(Hoàng Yến, Trường Tâm dịch) Nxb phương Đông 51 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (Đồng chủ biên) (2008), Giáo trình đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm 107 52 Trần Đăng Sinh (2009), Đạo Hiếu vấn đề giáo dục đạo Hiếu gia đình Việt Nam nay, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ 53 Trần Đăng Sinh (2009), “Sự hình thành tồn đạo Hiếu 54 55 56 57 gia đình truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số 214 Bùi Ngọc Sơn (2005), Việt Nam tinh hoa đạo đức, Nxb Hà Nội Phạm Côn Sơn (1999), Đạo nghĩa gia đình, Nxb Đồng Nai Phạm Côn Sơn (2008), Nề nếp gia phong, Nxb Thanh niên Bùi Văn Tam (khảo cứu, biên soạn) (2007), Phủ Dầy tín ngưỡng mẫu Liễu Hạnh, Nxb Văn hóa dân tộc 58 Bùi Văn Tam, Đào Đình Tửu; Trần Xuân Mậu, Đỗ Đình Thọ (2013), Văn hiến Nam định: khảo cứu biên luận, Nxb Văn hóa thông tin 59 Bùi Văn Tam (1996), Văn hóa dòng họ mảng văn hóa dân gian quan trọng, Thư viện tỉnh Nam Định 60 Diệu Thanh, Đỗ Thị Bình (2013), “Lòng hiếu thảo cần dạy dỗ”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số (122) 61 Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Nam Định (2012), Thành Nam địa danh giai thoại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 62 Lê Thảo (2009), “Gia đình Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Cộng sản; số 796 63 Lê Thi (2005), “Mối quan hệ cá nhân gia đình bối cảnh Việt Nam vào toàn cầu hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Triết học, số 64 Nguyễn Thị Thọ, Thân Thị Hạnh (2012), “Đạo Hiếu gia huấn ca”, Tạp chí Triết học, số 65 Nguyễn Thị Thọ (2008), “Bạo hành gia đình nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí triết học, số 12 66 Nguyễn Thị Thọ (2010), Đạo đức gia đình điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay; Luận án tiến sĩ triết học 67 Nguyễn Thị Thọ (2014), “Đạo Hiếu – giá trị đạo lý uống nước nhớ nguồn người Việt”, Tạp chí triết học, số 10 68 Nguyễn Thị Thọ (2013), “Đạo làm người triết lý nhân sinh Phật giáo”, Tạp chí Triết học, số 69 Nguyễn Thị Thọ (2003), “Tác động tích cực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tới đạo đức gia đình truyền thống”, Tạp chí lý luận trị, số 108 70 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay; Nxb Chính trị Quốc gia 71 Trần Thị Thơm (2013), Đạo làm người hoành phi, câu đối Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Khoa Triết học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 72 Nguyễn Tài Thư (2013), “Hiếu” việc xây dựng đạo Hiếu xã hội ta ngày nay”, Tạp chí triết học, số 73 Thư viện 40 nhà chung, Hà Nội (1996), Giáo lý giáo hội Công giáo; (biên soạn cho giáo dân, lưu hành nội bộ) 74 Trần Thuận (2014), Tư tưởng Việt Nam thời Trần, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Thị Phương Thủy, Nguyễn Thị Thọ (2014), Gia đình giáo dục gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia 76 Vũ Hồng Tiến (chủ biên), Nguyễn Mai Hồng, Kim Văn Chiến, Phạm Văn Tư, Hoàng Thúc Lân (bổ xung) (2012), Giáo trình giáo dục gia đình, Nxb Đại học Huế 77 Nguyễn Thiên Trưởng (2005), “Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản, số 12 78 Hà Huy Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên Chúa giáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 79 Nguyễn Hợp Tuấn (2012), “Từ chữ Hiếu Khổng Tử - suy nghĩ đạo Hiếu thời nay”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 80 Nguyễn Văn Ty (2014), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định – 2013; Nxb Thống kê 81 Ủy ban nhân dân Tp Nam Định (1980), Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa thành phố Nam Định 82 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam; Nxb Khoa học xã hội 83 Viện khoa học xã hội nhân văn quân (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay; Nxb Quân đội nhân dân 84 Trần Nguyên Việt (2012), “Đạo Hiếu Việt Nam qua cách nhìn lịch đại”, Tạp chí triết học số 85 Phạm Vĩnh (1999), Nam Định - đất nước - người, Nxb Văn hóa thông tin 109 86 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Nguyễn Văn Quang, Vũ Quang Hào (2008), Đại từ điển tiếng Việt; Nxb đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 110

Ngày đăng: 09/09/2016, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan