VỐN CHỦ SỞ HỮU TRONG DOANH NGHIỆP

30 796 0
VỐN CHỦ SỞ HỮU TRONG DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TP HÀ NỘI - Tiểu luận môn: Kế toán tài I CHỦ ĐỀ 8: KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU GVHD: TS Phạm Thị Tuyết Minh Nhóm – Lớp KTTC1 ca thứ DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Nhiệm vụ Hoàn thành Võ Thị Lan Hương (NT) Những vấn đề chung VCSH Tổng hợp word 100% Hoàng Gia Anh Kế toán nguồn vốn kinh doanh 100% Trần Vũ An Kế toán cổ phiếu quỹ 100% Đào Thị Hồng Cư Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản Trình tự phân phối lợi nhuận DN 100% Lê Văn Hải Kế toán lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 100% Nguyễn Tiến Long Kế toán quỹ doanh nghiệp 100% Page | Page | MỤC LỤC I Những vấn đề chung VCSH ……………………………………………………… 1 Khái niệm …………………………………………………………………………… Nội dung Vốn chủ sở hữu ………………………………………………………… Nguyên tắc kế toán …………………………………………………………………… Các tài khoản sử dụng ………………………………………………………………… II Kế toán nguồn vốn kinh doanh ……………………………………………………… Nội dung Nguồn vốn kinh doanh ………………………………………………… Nguyên tắc hoạch toán ……………………………………………………………… 3 Tài khoản sử dụng …………………………………………………………………… III Kế toán cổ phiếu quỹ ……………………………………………………………… 10 Khái niệm …………………………………………………………………………… 10 Nguyên tắc kế toán ………………………………………………………………… 10 Tài khoản sử dụng ……………………………………………………………… … 10 Phương thức hạch toán ……………………………………………………………… 10 Ví dụ minh họa ……………………………………………………………………… 11 IV Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản …………………………………………… 11 Khái niệm …………………………………………………………………………… 12 Nguyên tắc kế toán ………………………………………………………………… 13 Tài khoản sử dụng …………………………………………………………………… 13 Phương thức hạch toán ……………………………………………………………… 14 Ví dụ minh họa ……………………………………………………………………… 14 V Kế toán lợi nhuận sau thuế chưa phân phối ………………………………………… 14 Nội dung …………………………………………………………………………… 14 Nguyên tắc kế toán ………………………………………………………………… 14 Tài khoản sử dụng ………………………………………………………………… 15 Phương thức hạch toán …………………………………………………………… 17 Ví dụ minh họa ……………………………………………………………………… 18 VI Kế toán quỹ doanh nghiệp ………………………………………………… 20 Nội dung …………………………………………………………………………… 20 Tài khoản sử dụng …………………………………………………………………… 21 Phương pháp hạch toán ……………………………………………………………… 22 Ví dụ minh họa ……………………………………………………………………… 24 I Những vấn đề chung: Page | Page | Khái niệm: Vốn chủ sở hữu (VCSH) số vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp (DN) cam kết toán VCSH phần tài sản DN lại thuộc sở hữu cổ đông, thành viên góp vốn (chủ sở hữu), nguồn VCSH khoản nợ Một doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu vốn Đối với công ty Nhà nước, vốn hoạt động Nhà nước giao đầu tư nên Nhà nước chủ sở hữu vốn Đối với doanh nghiệp liên doanh, công ty TNHH, công ty hợp danh chủ sở hữu vốn thành viên tham gia góp vốn tổ chức, cá nhân tham gia hùn vốn Đối với công ty cổ phần chủ sở hữu vốn cổ đông Đối với doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu vốn cá nhân chủ hộ gia đình VCSH vốn tính = tổng tài sản – nợ phải trả Theo thông tư 200/2014/TT-BTC, VCSH ghi nhận theo VỐN THỰC GÓP, không ghi nhận vốn góp theo vốn điều lệ giấy phép đăng ký kinh doanh Xác định phần vốn góp nhà đầu tư ngoại tệ: giấy phép đầu tư quy định vốn điều lệ DN xác định ngoại tệ tương đương với số lượng tiền VND, việc xác định phần vốn góp nhà đầu tư ngoại tệ (thừa, thiếu, đủ so với vốn điều lệ) vào SỐ LƯỢNG NGOẠI TỆ ĐÃ THỰC GÓP, không xem xét tới việc quy đổi ngoại tệ VND theo giấy phép đầu tư Nội dung VCSH: Tùy theo loại hình DN (Nhà nước, tư nhân, …), VCSH hình thành từ nhiều nguồn khác Tuy nhiên, quy nguồn hình thành từ ba nguồn sau:  Nguồn đóng góp ban đầu đóng góp bổ sung trình kinh doanh nhà đầu tư: Page | Page | Đây nguồn VCSH chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn tổng số VCSH DN Về thực chất, nguồn chủ đầu tư (chủ sở hữu) đóng góp thời điểm thành lập DN đóng góp bổ sung thêm trình kinh doanh Cụ thể: + Với DN nhà nước: ngân sách nhà nước giao (cấp) + Với công ty liên doanh: thành viên tham gia liên doanh góp + Với công ty TNHH: thành viên tham gia thành lập công ty đóng góp + Với công ty hợp danh: thành viên hợp danh thành viên góp vốn đóng góp + Với DN tư nhân: chủ sở hữu DN (giám đốc) đóng  Nguồn đóng góp bổ sung từ kết hoạt động kinh doanh: Thực chất nguồn số lợi nhuận chưa phân phối (lợi nhuận lưu giữ) khoản trích hàng năm DN quỹ xí nghiệp (quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi, …)  Nguồn VCSH khác: Thuộc nguồn gồm khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, ngân sách cấp kinh phí, đơn vị phụ thuộc nộp kinh phí quản lý vốn chuyên dùng xây dựng Nguyên tắc kế toán: Để đảm bảo phản ánh xác, kịp thời, đầy đủ VCSH, kế toán cần quán triệt nguyên tắc sau: + Nguyên tắc minh bạch: DN có quyền chủ động sử dụng loại vốn chủ sở hữu có theo chế độ hành phải hạch toán rành mạch, rõ ràng vốn, nguồn hình thành, đối tượng góp vốn + Nguyên tắc sử dụng: Nguồn vốn CSH dùng để hình thành tài sản DN nói chung cho tài sản cụ thể Page | Page | + Nguyên tắc phân chia: Trường hợp DN bị giải thể phá sản, chủ sở hữu (đơn vị, tổ chức, cá nhân góp vốn) nhận phần giá trị lại theo tỷ lệ vốn góp sau toán khoản nợ phải trả Các tài khoản sử dụng: LOẠI TÀI KHOẢN – VCSH theo thông tư số 200/2014/TT-BTC có 12 tài khoản, chia thành nhóm: Nhóm Tài khoản 41 có tài khoản: - Tài khoản 411: Vốn đầu tư chủ sở hữu - Tài khoản 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản - Tài khoản 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái - Tài khoản 414: Quỹ đầu tư phát triển - Tài khoản 417: Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp - Tài khoản 418: Các quỹ khác thuộc VCSH - Tài khoản 419: Cổ phiếu quỹ Nhóm Tài khoản 42 có tài khoản: - Tài khoản 421: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Nhóm Tài khoản 44 có tài khoản: - Tài khoản 441: Nguồn vốn đầu tư xây dựng Nhóm Tài khoản 46 có tài khoản: - Tài khoản 461: Nguồn kinh phí nghiệp - Tài khoản 466: Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ II Nguồn vốn kinh doanh Nội dung nguồn vốn kinh doanh: Page | Page | Nguồn vốn kinh doanh số vốn mà DN dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh như: - Doanh nghiệp nhà nước: nhà nước giao, điều động từ DN nội tổng công ty, vốn công ty mẹ đầu tư vào công ty, khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản ghi tăng giảm nguồn vốn kinh doanh bổ sung từ quỹ, trích lập từ lợi nhuận sau thuế hoạt động kinh doanh tổ chức cá nhân nước viện trợ không hoàn lại - Công ty liên doanh: bên tham gia liên doanh góp vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế - Doanh nghiệp tư nhân: Nguồn vốn kinh doanh bao gồm vốn chủ DN bỏ kinh doanh bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoạt động kinh doanh - Công ty TNHH Công ty hợp danh: Nguồn vốn kinh doanh thành viên góp vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoạt động kinh doanh - Công ty cổ phần: Nguồn vốn kinh doanh hình thành từ số tiền mà cổ đông đóng góp cổ phần, bổ sung từ lợi nhuận sau thuế theo định Đại hội đồng cổ đông theo quy định điều lệ công ty, thặng dư vốn cổ phần bán cổ phiếu cao mệnh giá, bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoạt động kinh doanh, từ quỹ tặng biếu, viện trợ… Nguyên tắc hạch toán: - Các DN hạch toán vào nguồn vốn kinh doanh theo số vốn thực tế góp tiền, tài sản thành lập huy động thêm vốn để mở rộng quy mô hoạt động DN - DN phải tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh theo nguồn hình thành vốn Trong cần theo dõi chi tiết cho tổ chức cá nhân tham gia góp vốn Page | Page | - Đối với DN liên doanh phải tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh theo bên góp vốn, lần góp vốn, mức vốn góp, loại vốn góp như: vốn góp ban đầu, vốn bổ sung từ kết hoat động kinh doanh - Chỉ ghi giảm vốn kinh doanh DN nộp trả vốn cho cho ngân sách nhà nước, bị điều động vốn cho DN khác nội tổng công ty, trả lại vốn góp cho cổ đông bên góp vốn liên doanh giải thể lý DN, xử lý bù lỗ kinh doanh theo định đại hội cổ đông - Trường hợp nhận góp vốn liên doanh, vốn góp cổ phần ngoại tệ quy đổi VND theo tỷ giá giao dịch thực tế tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ ngân hàng ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố ngày tài thời điểm phát sinh Trường hợp nhận vốn góp tổ chức, cá nhân vốn góp tài sản phải phản ánh tăng nguồn vốn kinh doanh theo giá đánh giá lại tài sản bên góp vốn chấp thuận Đặc biệt theo thông tư 200/TT-BTC có ưu điểm “Không tính lại chênh lệch tỷ giá VCSH”: Nội dung phù hợp có lợi cho DN FDI theo thực tế từ trước đến thành lập DN Giấy chứng nhận đầu tư quan cấp phép cấp đồng tiền nước bị quy đổi sang VND theo tỷ giá bình quân thời điểm cấp phép dẫn đến số tiền ghi nhận tài khoản góp vốn phát sinh chênh lệch (thời điểm góp vốn khác thời điểm cấp phép) Chế độ kế toán lần cho phép sử dụng tỷ giá lịch sử thời điểm góp vốn Như không phát sinh chênh lệch tỷ giá phát sinh giao dịch chuyển nhượng vốn góp, không phát sinh thu nhập chênh lệch tỷ giá Điểm có khác biệt Chế độ kế toán cách tính toán quan thuế nên DN cần ý phát sinh giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp ngoại tệ Hy vọng thời gian tới sách thuế có thay đổi phù hợp Tài khoản sử dụng: TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu 3.1 Nguyên tắc kế toán: Page | Page | Tài khoản dùng để phản ánh vốn chủ sở hữu đầu tư có tình hình tăng, giảm vốn đầu tư chủ sở hữu Các công ty con, đơn vị có tư cách pháp nhân hạch toán độc lập phản ánh số vốn công ty mẹ đầu tư vào tài khoản 3.2 Chứng từ kế toán: Khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động: - Hồ sơ thành lập doanh nghiệp - Biên góp vốn Trong trình hoạt động: - Biên bàn giao - Biên nhận vốn góp - Các chứng từ có liên quan khác… 3.3 Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 411 – Vốn đầu tư chủ sở hữu TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu BÊN NỢ: Vốn đầu tư chủ sở hữu giảm do: – Hoàn trả vốn góp cho chủ sở hữu vốn – Điều chuyển vốn cho đơn vị khác – Phát hành cổ phiếu thấp mệnh giá – Giải thể, chấm dứt hoạt động doanh nghiệp – Bù lỗ kinh doanh theo định quan có thẩm quyền – Huỷ bỏ cổ phiếu quỹ (đối với công ty cổ phần) BÊN CÓ: Vốn đầu tư chủ sở hữu tăng do: – Các chủ sở hữu góp vốn – Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh, từ quỹ thuộc vốn chủ sở hữu – Phát hành cổ phiếu cao mệnh giá – Phát sinh quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu – Giá trị quà tặng, biếu, tài trợ (sau trừ khoản thuế phải nộp) ghi tăng Vốn đầu tư chủ sở hữu theo định quan có thẩm quyền Số dư bên Có: Vốn đầu tư chủ sở hữu có cuối kỳ DN Tài khoản 411- Vốn đầu tư chủ sở hữu, có tài khoản cấp 2: – TK 4111: Vốn góp chủ sở Page | Page | – TK 4112: Thặng dư vốn cổ phần – TK 4113: Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu BÊN NỢ: Kết chuyển giá trị quyền chọn cổ phiếu để ghi tăng thặng dư vốn cổ phần thời điểm đáo hạn trái phiếu BÊN CÓ: Giá trị quyền chọn cổ phiếu trái phiếu chuyển đổi ghi nhận thời điểm phát hành – Số dư bên Có: Giá trị quyền chọn cổ phiếu trái phiếu chuyển đổi thời điểm báo cáo TK 4118: Vốn khác Lưu ý: Khác với QĐ 15: Thông tư 200 bổ sung thêm Tài khoản cấp TK 4113: Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu TK 4113 - Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 3.4 Phương pháp hạch toán: - Khi thực nhận vốn góp đầu tư chủ sở hữu góp vốn, ghi: Nợ TK 111, 112 (nếu nhận vốn góp tiền) Nợ TK 121, 128, 228 (nếu nhận vốn góp cổ phiếu, trái phiếu, khoản đầu tư vào doanh nghiệp khác) Nợ TK 152, 155, 156 (nếu nhận vốn góp hàng tồn kho) Nợ TK 211, 213, 217, 241 (nếu nhận vốn góp TSCĐ, BĐSĐT) Nợ TK 331, 338, 341 (nếu chuyển vay, nợ phải trả thành vốn góp) Nợ TK 4112, 4118 (chênh lệch giá trị tài sản, NPT chuyển thành vốn nhỏ giá trị phần vốn tính vốn góp chủ sở hữu) Page | 10 Page | 10 Giá xuất [...]... - Vốn góp của chủ sở hữu Có các TK 111, 112,152, 155, 156 (giá trị ghi sổ) b, Trả lại vốn góp bằng TSCĐ, ghi: Nợ TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ Có các TK 211, 213 c, Phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản trả cho chủ sở hữu vốn và số vốn góp của chủ sở hữu được ghi nhận vào làm tăng, giảm vốn khác của chủ sở hữu 3.5 Ví dụ minh họa Doanh nghiệp A nhận vốn kinh doanh. .. - Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3.3 Các quỹ khác thuộc VCSH Trích lập quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Có TK 418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu b) Khi sử dụng quỹ, ghi: Nợ TK 418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Có các TK111, 112 c) Khi doanh nghiệp bổ sung vốn điều lệ từ các Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, ... xuất, kinh doanh, quyết toán vốn đầu tư được duyệt, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ, đồng thời ghi tăng Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Page | 12 Page | 12 Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu - Khi hoàn trả vốn góp cho các chủ sở hữu, ghi: Nợ TK 411- Vốn đầu tư của chủ sở hữu (4111, 4112) Có các TK 111,112 - Khi trả lại vốn góp cho chủ sở hữu, ghi: a, Trả lại vốn góp bằng... - Đầu tư vào công ty con Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (nếu có) Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu - Khi doanh nghiệp bổ sung vốn điều lệ từ các nguồn vốn hợp pháp khác, DN phải kết chuyển sang Vốn đầu tư của chủ sở hữu, ghi: Nợ các TK 412, 414, 418, 421, 441 Có TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu (4111) - Khi công trình xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn đầu tư XDCB đã hoàn thành hoặc công việc mua... sung vốn điều lệ từ các Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp phải kết chuyển sang Vốn đầu tư của chủ sở hữu, ghi: Nợ TK 418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Có TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu (4111) Page | 28 Page | 28 4 Ví dụ minh họa: Số dư ngày 31/03/N của TK 421 là 100.000.000đ Trong đó: TK 4211 là 80.000.000đ TK 4212 là 20.000.000đ Trong năm N – 1, công ty có lợi nhuận kế toán sau thuế... phối Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu; Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (nếu có) - Trường hợp công ty cổ phần phát hành cổ phiếu để đầu tư vào doanh nghiệp khác (kể cả trường hợp hợp nhất kinh doanh dưới hình thức phát hành cổ phiếu) a) Nếu giá phát hành cổ phiếu lớn hơn mệnh giá, ghi: Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu; Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (nếu... cổ phiếu từ nguồn thặng dư vốn cổ phần, kế toán căn cứ vào hồ sơ, chứng từ kế toán liên quan, ghi: Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu b) Trường hợp công ty cổ phần được phát hành thêm cổ phiếu từ nguồn Quỹ đầu tư phát triển, ghi: Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển Page | 11 Page | 11 Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (nếu có) c) Trường... lệ giữa vốn nhà nước đầu tư tại công ty và vốn công ty tự huy động bình quân trong năm - Phần lợi nhuận được chia theo vốn nhà nước đầu tư được dùng để tái đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại công ty nhà nước , trường hợp không cần thiết bổ sung vốn nhà nước tại công ty nhà nước, đại diện chủ sở hữu quyết định điều động về quỹ tập trung để đầu tư vào các công ty khác - Lợi nhuận được chia theo vốn tự huy... giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan hoặc cấp có thẩm quyền và có quyết định bổ sung vốn đầu tư của chủ sở hữu Xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan hoặc cấp có thẩm quyền và có quyết định ghi giảm vốn đầu tư của chủ sở hữu Page | 18 Page | 18 5 Ví dụ minh họa: DN X có các nghiệp vụ kinh tế sau: a, Xử lý chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản: cho phép ghi tăng NVKD:...Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu Có các TK 4112, 4118 - Trường hợp công ty cổ phần phát hành cổ phiếu huy động vốn từ các cổ đông a) Khi nhận được tiền mua cổ phiếu của các cổ đông với giá phát hành theo mệnh giá cổ phiếu, ghi: Nợ các TK 111, 112 (mệnh giá) Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu (mệnh giá) Công ty cổ phần ghi nhận chi tiết mệnh giá cổ

Ngày đăng: 08/09/2016, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bên Có:

  • - Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản;

  • - Xử lý số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản.

  • Số dư bên Nợ:

  • Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản chưa được xử lý.

  • Số dư bên Có:

  • Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản chưa được xử lý.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan