Hệ thống tài chính nhật bản

44 681 0
Hệ thống tài chính nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 48 z 48 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BỘ MÔN TIỀN TỆ NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CỦA NHẬT BẢN 48 Giảng viên: Nguyễn Thành Nam Lớp: Tiền tệ - Ngân hàng thứ ca Phòng: C3 Danh sách thành viên nhóm: 1.Nguyễn Thu Hoài 2.Trần Thúy Linh Võ Thị Lan Hương Nguyễn Minh Tuấn Khúc Thị Xuân Phương ( Nhóm trưởng – Số điện thoại : 0941940918) 48 MỤC LỤC 48 -Danh mục viết tắt: Ký hiệu BHNT BHPNT CP Ý nghĩa Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ Chính phủ CSTK CSTT Cty DN GTCG HGĐ HTTC LNH NHCS NHĐT NHTG NHTM NHTW TGTC TPDN TTBH TTCK TTCP TTTC TTTP TTV Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Công ty Doanh nghiệp Giấy tờ có giá Hộ gia đình Hệ thống tài Liên ngân hàng Ngân hàng sách Ngân hàng đầu tư Ngân hàng tiền gửi Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Trung gian tài Trái phiếu doanh nghiệp Thị trường bảo hiểm Thị trường chứng khoán Thị trường cổ phiếu Thị trường tài Thị trường trái phiếu Thị trường vốn 48 MỞ ĐẦU Nhật Bản – quốc gia có kinh tế đứng thứ giới Một nguyên nhân nên thành công vận hành hiệu hệ thống tài giám sát quan nhà nước Cùng quốc gia có hệ thống tài dựa vào ngân hàng chủ yếu, Việt Nam học hỏi nhiều từ kinh tế Nhật Bản Chính vậy, nhóm thảo luận định chọn Hệ thống tài Nhật Bản làm chủ đề nghiên cứu, từ rút kinh nghiệm, học quý báu để áp dụng vào hệ thống tài Việt Nam 48 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Khái quát chung hệ thống tài I  Khái niệm Hệ thống tài (financial system) tổng thể tổng thể hoạt độngtrong lĩnh vực khác kinh tế quốc dân, có quan hệ hữu với việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế-xã hội lĩnh vực Hệ thống tài bao gồm: Nhà đầu tư, người tiết kiệm, tổ chức tài chính, thị trường tài chính, tổ chức quản lý giám sát tài  Phân loại - Hiện nay, giới có loại HTTC: HTTC dựa vào thị trường, VD như: Anh , Mỹ HTTC dựa vào ngân hàng, VD như: Nhật  Các thành phần hệ thống tài 3.1 Người tiết kiệm Người tiết kiệm (The lender – savers) chủ thể có nhu cầu công cụ tài người cung cấp nguồn vốn dư thừa tạm thời cho thị trường Họ hộ gia đình, doanh nghiệp, Chính phủ, chủ thể nước ( Giáo trình Tiền tệ ngân hàng, HVNH 2012) 3.2 Người đầu tư 48 Người đầu tư (The borrower – spenders) chủ thể có nhu cầu vốn để thực kế hoạch sản xuất kinh doanh tiêu dùng.Để có nguồn vốn họ tiến hành phát hành công cụ tài thị trường tài Họ doanh nghiệp, Chính phủ, hộ gia đình, chủ thể nước ( Giáo trình Tiền tệ ngân hàng, HVNH 2012) 3.3 Thị trường tài 3.3.1 Khái niệm Thị trường tài chính(Financial market) nơi mua bán công cụ tài chính, nhờ mà vốn chuyển giao cách trực tiếp gián tiếp từ chủ thể dư thừa vốn đến chủ thể có nhu cầu vốn.( Giáo trình Tiền tệ ngân hàng, HVNH 2012) Phân loại theo thời hạn luân chuyển vốn Thị trường tài bao gồm: Thị trường tiền tệ Thị trường vốn • Thị trường tiền tệ: nơi mua bán ngắn hạn công cụ tài - Đặc điểm: Các công cụ tài có tính khoản cao, mức lợi tức thấp, rủi ro 3.3.2 thấp Có chức tài trợ nhu cầu vốn lưu động cho DN, CP - Phân chia: TTTT gồm : Thị trường LNH Thị trường tiền tệ mở rộng • Thị trường vốn: Là nơi mua bán công cụ tài trung dài hạn - Đặc điểm: Công cụ tài có độ rủi ro cao hơn, mức lợi tức cao Thỏa mãn nhu cầu vốn đầu tư trung dài hạn CP, DN, HGĐ - Phân chia: TTV bao gồm: TTCK thị trường vốn trung dài hạn 3.3.3 - Chức Dẫn vốn từ chủ thể có vốn sang chủ thể cần vốn Cung cấp khả khoản cho công cụ tài Cung cấp chế động viên tiết kiệm, tạo luông quỹ chạy vào đầu tư 3.4 Trung gian tài 3.4.1 Khải niệm Trung gian tài : tổ chức chuyên nghiệp cung ứng dịch vụ tài cách huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi nhiều hình thức 48 khác dung nguồn vốn để đầu từ ( chủ yếu cho vay) nhằm mang lại lợi ích cho bên tham gia ( Giáo tình tài học, HVNH 2013) 3.4.2 Phân loại TGTC bao gồm: Ngân hàng trung gian trung gian tài phi ngân hàng NHTG: xem TGTC lẽ chuyển hóa khoản tiền tạm thời chưa sử dụng chủ thể thừa vốn đến chủ thể kinh tế thiếu vốn tạm thời cần vay để sản xuất, kinh doanh tiêu dung Với chức TGTC, NHTG giúp người và người cho vay kinh tế gặp nhau.NHTG bao gồm: NHTM, NHĐT, NHCS, Quỹ tín dụng hợp tác.( Giáo trình Tiền tệ ngân hàng, HVNH 2012) TGTC phi ngân hàng: tổ chức hoạt động lĩnh vực tài chính- tiền tệ, thực số hoạt động ngân hàng nội dung kinh doanh thường xuyên, không làm dịch vụ toán Các TGTC bao gồm: Công ty bảo hiểm, quỹ trợ cấp, công ty tài chính, quỹ đầu tư ( Giáo trình Tiền tệ ngân hàng, HVNH 2012) 3.4.3 - Chức Chức dẫn vốn từ người có vốn tới người cần vốn Chức kiểm soát thông tin, giảm thiếu rủi ro 3.5 Tổ chức điều hành, giám sát hệ thống tài - Tổ chức giám sát tài quốc gia: quan quan trọng việc giám sát hoạt động hệ thống tài Với mục tiêu đảm bảo an toàn lành mạnh định chế tài chính, đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia giao dịch tài - qua thúc đẩy vận động dong vốn cách hiệu Ngân hàng trung ương: quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ chịu trách nhiệm thi hành sách tiền tệ Mục đích hoạt động ngân hàng trung ương ổn định giá trị tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu ngân hàng thương mại có nguy đổ 48 vỡ Hầu hết ngân hàng trung ương thuộc sở hữu Nhà nước, có - mức độ độc lập định Chính phủ Ủy ban chứng khoán quốc gia:là quan trực thuộc Bộ Tài Việt Nam, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài quản lý nhà nước chứng khoán thị trường chứng khoán; trực tiếp quản lý, giám sát hoạt động chứng khoán thị trường chứng khoán; quản lý hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán theo quy định pháp luật Chương Thực trạng hoạt động Hê thống tài Nhật Bản Thị trường tài Nhật Bản giai đoạn 2010-2014 Thị Trường vốn 1.1 Thị trường Chứng khóa Nhật Bản I 1.1.1 Lịch sử hình thành Tháng năm 1878, “Sắc lệnh giao dịch chứng khoán” – thể chế giao dịch công ban hành Dựa sắc lệnh “Công ty TNHH giao dịch chứng 48 Nguồn: BOJ 1.3.3 Chính sách điều hành lãi suất - Lãi suất cho vay qua đêm – lãi suất đính hướng, bị kiềm chế mức - thấp 0,1% Lãi suất chiết khấu giảm mạnh giữ nguyên mức 0,3% từ năm 2008 đến Nhằm thực sách lãi suất NHTW Biểu đồ 24: Lãi suất chiết khấu NHTW Nhật Bản (2006-2014) 48 - Lãi suất cho vay dài hạn: sau thời gian giảm từ đầu năm 2014 từ tháng 3/2015 đến nay, Lãi suất cho vay dài hạn trì mức 1,15% Biểu đồ 25: Lãi suất cho vay (2014-2015) Nguồn:tradingeconomics.com Với sách tiền tệ nới lỏng để giải vấn để giảm phát, NHTW Nhật Bản trì loại lãi suất mức thấp nhằm tăng lượng cung tiền kinh tế, giảm chi phí lãi vay, khuyến khích doanh nghiệp vay vốn sản xuất kinh doanh Trung gian tài phi Ngân hàng 2.1 Thị trường bảo hiểm Thị trường Bảo hiểm Nhật Bản diễn sôi động, năm gần thị trường bảo hiểm lớn thứ hai giới.tính riêng doanh thu phí BHNT Nhật Bản năm 2013 lên tới 34,738 tỷ yen Tình đến hết 2014, Nhật Bản có đến công ty Bảo hiểm thuộc danh sách 10 công ty bảo hiểm lớn giới tổng tài sản: Biểu đồ 26: Danh sách 10 công ty Bảo Hiểm lớn giới ( 2014) Đơn vị: tỷ USD 48 Nguồn : Staticta.com Tính đến 2015, TTBH Nhật Bản có tới 93 công ty bảo hiểm hoạt động lãnh thổ nước với hai loại hình : Công ty BHNT công ty BHPNT Và hai loại hình số lượng công ty thuộc sở hữu nước chiếm ưu Trên hai loại hình kinh doanh BHNT BHPNT, thị phần mười công ty đứng đầu vượt 80% tổng thị trường Cụ thể năm 2014, 10 công ty 48 BHNT lớn Nhật Bản thu 85% phí bảo hiểm nhân thọ Nhật Bản Đối với doanh nghiệp phi nhân thọ, 10 công ty lớn thu 80 % tổng số phí bảo hiểm.95% doanh thu công ty lớn thu từ thị trường nội địa Các công ty bảo hiểm Nhật Bản hoạt động theo quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm Nhật Bản (IBA) Theo đó, hoạt động đầu tư công ty bảo hiểm bị giới hạn, bao gồm đầu tư chứng khoán, bất động sản, góp vốn giao dịch sản phẩm phái sinh Ngoài ra, IBA có quy định tổng tài sản đầu tư công ty bảo hiểm (ví dụ tổng giá trị trái phiếu, cổ phần… chủ thể phát hành không vượt 10% giá trị tài sản công ty bảo hiểm) Bên cạnh đó, công ty bảo hiểm phải đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro theo quy định giám sát công ty bảo hiểm ban hành sách quản lý tài sản, kể trường hợp thuê công ty quản lý quỹ bên Từ năm 2011 trở lại đây, tận dụng lợi đồng yen giảm mạnh so với đồng USD, sản phẩm bảo hiểm trả băng ngoại tệ ngày đẩy mạnh đưa vào sử dụng thị trường bảo hiểm Nhật Bản.Năm 2014, doanh thu từ sản phẩm bảo hiểm nhân thọ ngoại tệ công ty bảo hiểm Dai-ichi tăng 152% Và tỷ lệ người dân Nhật nắm giữ sản phẩm bảo hiểm ngoại tệ có xu hướng tăng dần qua năm 48 Biểu đồ 28: Thị phần sản phẩm bảo hiểm TTBH Nhật Bản Nguồn: wsj.com II.2 Quỹ đầu tư hưu trí Quỹ hưu trí Chính phủ Nhật Bản (GPIF) quỹ hưu trí công lớn giới.Theo báo cáo GPIF năm 2014, Quỹ nắm giữ 126,5 nghìn tỷ Yên (1.240 tỷ USD) lãi suất đầu tư năm trước công bố 10,23% Qũy tăng đầu tư vào cổ phiếu nước toàn cầu mà thị trường chứng khoán phục hồi mạnh mẽ Quỹ tổ chức lại vào năm 2006 thành quan độc lập liên kết với Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi xã hội (MHLW) Hiện nay, GPIF không chịu điều khiển trực tiếp MHLW ngân sách phải thông qua MHLW, thấy GPIF không hoàn toàn đơn vị tự chủ Tại Nhật Bản, GPIF có nhiệm vụ đầu tư theo danh mục đảm bảo khoản cần thiết cho lương hưu trí Để hoàn thành nhiệm vụ đầu tư cách 48 an toàn hiệu trình đầu tư, GPIF phải định danh mục đầu tư theo nguyên tắc sau: Tính đến 31/3/2014, Quỹ đầu tư 16,47% (200 tỷ USD) cho cổ phiếu nước 15,05% (193 tỷ USD) cổ phiếu nước Trong vòng 12 năm từ 2002 đến 2014, GPIF quản lý Quỹ hưu trí công, quỹ đạt lợi nhuận với số cao với tổng lợi nhuận 35,4 tỷ Yên (350 tỷ USD) Quỹ đầu tư hưu trí Chính phủ Nhật Bản (GPIF) năm 2015 có kế hoạch phân bổ 25% quỹ cổ phiếu nước so với 12% nay, nhằm mục đích tạo lợi nhuận cao cho dân số lão hóa đất nước Biểu đồ 29: Lợi nhuận đầu tư hàng năm cấu phân bố tải sản quỹ Đầu tư hưu trí Nhật Bản 48 Nguồn: TTXVN III  Hệ thống giám sát tài Nhật Bản Hệ thống giám sát tài Nhật Bản thực theo mô hình giám sát hợp Cơ quan có nhiệm vụ giám sát hệ thống tài Nhật Bản Cơ quan dịch vụ tài Nhật Bản (Financial Services Agency) – JFSA JFSA tổ chức Chính phủ có nhiệm vụ giám sát hệ thống ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm nhằm trì ổn định hệ thống tài JFSA trực thuộc Văn phòng nội Chính phủ, trì hoạt động hội đồng ủy viên báo cáo cho Bộ trưởng Tài chính.JFSA có trách nhiệm giám sát hai quan: - Ủy ban giám sát chứng khoán hối đoái Nhật Bản (Securities and Exchange Surveillance Commission) – SESC thành lập vào ngày 20/07/1992 sau số vụ bê bối liên quan đến công ty chứng khoán SESC chịu trách nhiệm bảo đảm giao dịch thất bại thị trường chứng khoán nói riêng thị trường tài tương lai nói chung Không Ủy ban chứng khoán hối đoái Mỹ, SESC quyền lực để trừng phạt người vi phạm pháp luật - Ủy ban giám sát hoạt động kiểm toán kế toán công chứng (Certified Publish Accountants and Auditing Oversight Board) - CPAAOB thành lập ngày 01/04/2004 dựa luật kế toán viên công chứng Đây quan chịu trách 48 nhiệm quản lý độc lập hoạt động liên quan đến kiểm toán kế toán công chứng Nhật Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức FSA 48 48  Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) Ngân hàng trung ương Nhật thành lập vào năm 1882 thời Thiên hoàng Minh trị tái cấu trúc vào năm 1942 Luật Ngân hang trung ương Nhật Bản (Bank of Japan Act of 1942) lần Tổ Sh Ski Th Nnhững ngân hàng trung ương độc lập với phủ Ci F Re Th Tr BoJ Ng ch ok ân nki nk eân gâ ty or egi giới.Với việc độc quyềnus ức phát hành quản lý tiền giấy, BoJ thực oc hà n u hà Ro ei n ba o tSe hu ng ba với phủ Điều quy định điều mi ng kin sách tiền tệ độc lập hà nk gn na co ba Bư kh hợ ph ki nk ba nô re sng Trung ương Nhật Bản (Luật NHTWNB): “Tính tự chủ khoản Luật Ngân hang pba unát lnng n nk s(2 nk th (5 s79 ng ba Bađề liên quan đến tiền tệ kiểm soát hoạt động tiền tệ phải d BoJ vấnnk vự tác tri Ba chí cnh qu ển nk s)ư ) (1 hiệ nk nk As (1 cô ốc Nh tôn trọng” Tuy nhiên, điều Luật NHTWNB quy định “luôn ơn (6 s 62 p sật so 9) ng tế g )1) (1 Nh Bả As ci trì liên lạc chặt chẽ trao đổi đầy đủ với Chính phủ” nhằm đảm bảo 3) m nật sách tiền tệ BoJ phù với sách kinh tế vĩ mô Chính so at phủ ại bả (2 o ci 3ntư at n C nh N of o ân + n Re 24 of gi 00 Ja 0o B pa na C ln( 64 Ba ) nk s (4 4) Chương Đánh giá HTTC Nhật Bản Khuyến nghị cho HTTC Việt Nam I Đánh giá hiệu HTTC Nhật Bản 48 Thành tựu đạt Hệ thống tài Nhật Bản  Ngân hàng trung gian đóng vai trò trọng yếu hệ thống hoạt động HTTC - Nhật Bản NHTG Nhật Bản vô đa dạng loại hình với mạng lưới ngân hàng rộng - khắp tỉnh thành nước (105 ngân hàng khu vực khắp nước) Các ngân hàng trung gian chiếm tới 2/3 tổng huy động vốn 2/3 tổng lượng cho vay toàn hệ thống tài chính.Tổng lượng tiền gửi toàn hệ thống ngân hàng vào thời điểm cuối tháng 3/2015 gần 699,000 tỷ yen.Tổng lượng cho vay 523,000 tỷ yen.Số liệu chưa bao gồm tổ chức tín - dụng hợp tác Với vai trò trung gian thực CSTT nới lỏng NHTW, NHTG góp phần không nhỏ vào kết tăng trưởngcủa nên kinh tế Tháng 5/ 2014, CPI (không tính thực phẩm tươi sống) tăng 3,4% so với kỳ năm trước, tỷ lệ lạm phát chung toàn kinh tế 3,7% , thủ tướng Nhật tuyên bố nước - kết thúc giai đoạn giảm phát, vốn kìm hãm tăng trưởng kinh tế suốt 15 năm qua Nền kinh tế sản xuất tích cực hỗ trỡ đà phục hồi tăng trưởng tốt Điều tạo nên ảnh hưởng tích cực, đem đến nhiều việc làm cho người lao động, tình trạng thất nghiệp giảm thiểu Hiên, tỷ lệ thất nghiệp Nhật Bản mức thấp kỷ lục 3,4% (từ 2005 đến ) Biểu đồ 30: Tỷ lệ thất nghiệp NHật Bản (2005-2015) 48 Nguồn:tradingeconomics.com  Nhật Bản nước có thị trường Bảo hiểm lớn thứ hai giới Và Nhật Bản nước bất chất lượng sống người dân tuyệt đối đảm bảo.Nhật Bản số nước đầu tư lớn cho lĩnh vực đảm bảo xã hội, chi phí cho y tế chiếm tỷ lệ lớn  Thị trường chứng khoán đóng vai trò không nhỏ việc giúp doanh nghiệp gia tăng vốn chủ sở hữu hay mở rộng quy mô sản suất Ví dụ sau Dai-ichi phát hành chứng khoán lần đầy công chúng ngày 1/4/2010, số tiền mà Dai-ichi Mutual Life huy động từ vụ IPO lên tới 1.080 tỷ Yên, tương đương 12 tỷ USD Điều đó, giúp Dai-ichi vượt qua suy thoái - kinh tế lúc Là thị trường lâu đời cộng với hệ thống giám sát chặt chẽ, thị trường chứng khoán Nhật Bản coi thị trường an toàn cho nhà đầu tư Minh chứng cho tỷ lệ nhà đầu tư nước ông chủ lớn doanh nghiệp Nhật Bản Hạn chế Hệ thống tài Nhật Bản 48 - Thực sách tiền tệ mở rộng làm cho đồng yen bị giảm giá đáng kể so với đồng USD, điều tác động tiêu cực tới hoạt động nhập mà - hoạt động nhập Nhật đứng thứ giới Chính sách tài khóa theo đường lối củng cố dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân - sách Nhật Bản tăng mức 7,1% năm 2014 Tỷ lệ thất nghiệp thấp số việc làm cố định bị thụt giảm , điều làm thu nhập cho người làm giảm đáng kể, không bảo đảm chất lượng sống Kết luận Là quốc gia có kinh tế đứng thứ giới với hệ thống ngân hàng đa dạng, hoạt động hiệu quả, TTCK lâu đời, thị trường bảo hiểm xếp thứ giới Bộ phận HTTC đóng vai trò quan trọng tăng trưởng, phát triển kinh tế Nhật Bản Nhưng nước có HTTC dựa vào Ngân hàng chủ yếu hệ thống ngân hàng Nhật thể vai trò quan trọng kinh tế Nhật qua thành tựu to lớn đạt Bên cạnh đó, việc quản lý, giám sát, điều hành hài hòa định chế tài nhân tố thiếu việc góp phần tạo nên thành công kinh tế Nhật Bản II Khuyến nghị cho HTTC Việt Nam Hiện nay, Việt Nam nước có HTTC dựa vào Ngân hàng chủ yếu giống Nhật Bản Để nâng cao hiệu HTTC Việt Nam, nhóm có số khuyến nghị sau: Thứ nhất, tiếp tục trì HTTC dựa vào Ngân hàng, thị trường chứng khoán nước ta non trẻ, trình hoàn thiện Trong hệ thống ngân hàng xuất từ lâu, có vai trò quan trọng việc giúp Nhà nước thực sách kinh tế Thứ hai, đa dạng hóa loại hình ngân hàng, mở rộng chi nhánh, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Đem dịch vụ ngân hàng đến tất 48 người dân khắp đất nước, huy động hết nguồn tiền nhà rỗi,…Để khẳng định vai trò quan trọng số hệ thống ngân hàng HTTC Thứ ba, hạ thấp lãi suất cho vay hay có sách ưu đãi cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân… để nhiều doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn giá rẻ hơn, tăng gia sản xuất, giảm tỷ lệ thất nghiệp… Thứ tư, thiết lập quan giám sát, cở pháp lý để quản lý TTTC hiểu hơn, làm giảm rủi ro cho nhà đầu tư Từ đó, thu hút nhiều nhà đầu tư nước vào Việt Nam Thứ năm,phối hợp đồng sách, đặc biệt sách tiền tề để hỗ trợ xuất không làm doanh nghiệp nhập bị thiệt 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tài học ,Học Viện Ngân Hàng (2013) Giáo trình Tiền Tệ ngân hàng, Học Viện Ngân Hàng (2012) Websitehttp://www.bloomberg.com/ Website https://www.boj.or.jp/en/index.htm/JSDA Website http://www.investing.com/Staticta.com Websitehttp://www.wsj.com/asia Website GPIF Website TTXVN Websitehttp://www.tradingeconomics.com/japan/bank-lending-rate Websitehttps://ycharts.com 48 [...]... lãi suất cố định với các tài sản thế chấp , với mục đích khuyến khích sự suy giảm lãi suất thị trường dài hạn và giảm rủi ro khác nhau để nâng cao hơn nữa nới lỏng tiền tệ II Trung Gian Tài chính 1 Hệ thống ngân hàng trung gian Nhật Bản 1.1 Cấu trúc của hệ thống NHTG 2 48 2 48 Nguồn: BOJ 1.2 Vai trò của NHTG Hệ thống tài chính Nhật Bản là hệ thống tài chính dựa vào ngân hàng .Chính phủ cho phép nhiều... nhiệm vụ giám sát hệ thống tài chính Nhật Bản là Cơ quan dịch vụ tài chính Nhật Bản (Financial Services Agency) – JFSA JFSA là tổ chức Chính phủ có nhiệm vụ giám sát hệ thống ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm nhằm duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính JFSA trực thuộc Văn phòng nội các Chính phủ, được duy trì hoạt động bởi một hội đồng ủy viên và báo cáo cho Bộ trưởng bộ Tài chính. JFSA có trách... hưu trí của Chính phủ Nhật Bản (GPIF) trong năm 2015 có kế hoạch phân bổ 25% các quỹ cổ phiếu trong nước so với 12% hiện nay, nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận cao hơn cho dân số lão hóa của đất nước Biểu đồ 29: Lợi nhuận đầu tư hàng năm và cơ cấu phân bố tải sản của quỹ Đầu tư hưu trí Nhật Bản 2 48 Nguồn: TTXVN III  Hệ thống giám sát tài chính Nhật Bản Hệ thống giám sát tài chính Nhật Bản thực hiện... biện pháp nới lỏng tài chính của NHTW Nhật Bản (BoJ) hồi cuối tháng 10/2014 là nhân tố mà giới phân tích nhận định cổ phiếu Nhật Bản sẽ tăng giá và quyết định mua vào Bên cạnh đó, TTCP Nhật bản cũng có sức hút mãnh liệt với các ngân hàng đầu tư tín thác.Trong tài khóa 2014, các ngân hàng tín thác mua vào 3.509 tỷ yênsố lượng lớn nhất trogn sáu nam qua Hiện tỷ lệ sở hữu cổ phiếu Nhật Bản của các ngân... TTCP Nhật Bản có sức hút mạnh đối với các nhà đầu tư nước ngoài Minh chứng cho điều đó là (tính tới cuối tháng3/2015) tỷ lệ cổ phiểu của các doanh nghiệp Nhật Bản do người nước ngoài sở hữu trong tài khóa 2014 đã lên tới 31,7% Con số này đã đạt kỷ lục ba năm liên tiếp từ 2013 đến 2015 và hiện các nhà đầu tư nước ngoài là cổ đông lớn nhất của các công ty Nhật Bản Do với kỳ vọng các doanh nghiệp Nhật Bản. .. doanh 2 Trung gian tài chính phi Ngân hàng 2.1 Thị trường bảo hiểm Thị trường Bảo hiểm Nhật Bản diễn ra rất sôi động, trong những năm gần đây là thị trường bảo hiểm lớn thứ hai trên thế giới.tính riêng doanh thu phí BHNT của Nhật Bản năm 2013 đã lên tới 34,738 tỷ yen Tình đến hết 2014, Nhật Bản có đến 2 công ty Bảo hiểm thuộc danh sách 10 công ty bảo hiểm lớn nhất thế giới về tổng tài sản: Biểu đồ 26:... trong thị trường bảo hiểm Nhật Bản. Năm 2014, doanh thu từ sản phẩm bảo hiểm nhân thọ bằng ngoại tệ của công ty bảo hiểm Dai-ichi đã tăng 152% Và tỷ lệ người dân Nhật bản nắm giữ sản phẩm bảo hiểm ngoại tệ cũng có xu hướng tăng dần qua các năm 2 48 Biểu đồ 28: Thị phần của các sản phẩm bảo hiểm tại TTBH Nhật Bản Nguồn: wsj.com II.2 Quỹ đầu tư hưu trí Quỹ hưu trí Chính phủ Nhật Bản (GPIF) là quỹ hưu trí... cuộc cải cách kinh tế quan trọng Nhật Bản (Abenomic), thị trường chứng khoán Nhật bản đã tăng hơn 50% từ năm 2013 đến nay Một sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường với khối lượng giao dịch lớn kể từ khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 Thêm vào đó, chính sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp ít nhất là 3,3% vào năm 2016 cũng đã tiếp thêm động lực tăng trưởng cho TTCK Nhật Bản năm 2015 Biểu đồ1 : Diễn biến... trường LNH Nhật Bản có khối lượng giao dịch trung bình ngày trong tháng lên tới 90 nghìn tỷ yen và có xu hướng tăng dần qua các năm.Các giao dịch chuyển tiền LNH được tiếp nhận cũng như xử lý nhờ 2 48 hệ thống Zengin – Hệ thống LNH và được quyết toán thông qua các tài khoản mở tai NHTW Biểu đồ 7: Giá trị giao dịch trung bình ngày trong tháng (2010-2014) Nguồn: BOJ Lãi suất trên thị trường LNH Nhật Bản được... TTCK Nhật bản Hiện nay, Nhật Bản có 8 Sở giao dịch chứng khoán theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là: Sapporo, Niigata, Tokyo, Nagoya, Kyoto, Osaka,Hiroshima và Fukuoka Trong đó 3 sở giao dịch chứng khoán Tokyo, Nagoya, Osaka là Sở giao dịch chứng khoán mang tính “quốc gia”, giao dịch chiếm tới 98,1% tổng giá trị giao dịch chứng khoán trên TTCK Nhật Bản Bên cạnh các Sở giao dịch chứng khoán, tại Nhật Bản

Ngày đăng: 08/09/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan