Đề cương ôn thi hết môn cao học văn

40 563 1
Đề cương ôn thi hết môn cao học văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong tác phẩm văn học, nhân vật tức là con người. Thân (thân thể) của con người là một đối tượng cần được phân tích bên cạnh các khái niệm liên quan khác. Việc phân tích nhân vật văn học từ góc độ “thân” là một cơ sở quan trọng để hiểu được giá trị tư tưởng của tác phẩm.Trước khi tìm hiểu cái mới trong quan niệm về con người nhìn từ góc độ “thân” trong Truyện Kiều, ta phải hiểu được quan niệm về “thân” và cách ứng xử với thân của các tư tưởng triết hoc phương Đông. Một nhận xét tổng quát là các học thuyết Nho – Phật – Đạo vốn có ảnh hưởng sâu sắc đến trí thức Việt Nam thời trung đại đều tìm cách hạn chế, kiểm soát con người bản năng.

Môn: Vấn đề người văn học trung đại Câu 2: Cái quan niệm người nhìn từ góc độ “Thân” Truyện Kiều Bài làm Trong tác phẩm văn học, nhân vật tức người Thân (thân thể) người đối tượng cần phân tích bên cạnh khái niệm liên quan khác Việc phân tích nhân vật văn học từ góc độ “thân” sở quan trọng để hiểu giá trị tư tưởng tác phẩm Trước tìm hiểu quan niệm người nhìn từ góc độ “thân” Truyện Kiều, ta phải hiểu quan niệm “thân” cách ứng xử với thân tư tưởng triết hoc phương Đông Một nhận xét tổng quát học thuyết Nho – Phật – Đạo vốn có ảnh hưởng sâu sắc đến trí thức Việt Nam thời trung đại tìm cách hạn chế, kiểm soát người Thân biểu phần người Bản người thực qua nhu cầu ăn, - mặc - ở, tình dục, sống chết Cả ba nhu cầu thân xác học thuyết nhìn nhận lí giải, có nhiều điểm giống Ở đây, xin nói khái quát quan niệm “dĩ tâm khống nhân” Nho gia quan niệm “thân” “khổ” Phật gia Con người lí tưởng Nho gia thánh nhân Để đạt đến người lí tưởng thánh nhân nhà nho phải tu dưỡng hình thức tu trì nghiêm khắc Nguyên lí tu thân nhà nho bao gồm mệnh đề “tồn thiên lí, khử nhân dục”, “dĩ tâm khống thân” Về vấn đề ăn – mặc - - nhu cầu thân, Nho giáo quan niệm rằng, “Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an”, người quân tử không đề cao việc ăn – mặc - ở, ăn để tồn không cần ăn ngon hay ăn no, mặc cốt đủ che thân không cần nhà cao, cửa rộng, không cần lụa gấm vóc Về vấn đề tình dục, Khổng Tử nghiêm khắc với sắc đẹp phụ nữ, có quan niệm chống lại tình dục cho có hai cho việc tu dưỡng theo lí tưởng thánh nhân Văn hóa cổ đại Trung Quốc hình thành thuyết cấm dục vơi mệnh đề là: Tồn thiên lí, diệt nhân dục; Nam nữ thụ thụ bất thân; Vạn ác dâm vi thủ Đối với vấn đề sống – chết, lớn người, Khổng Tử đưa mô hình lí tưởng nhà nho là: đặt giá trị luân lí đạo đức cao giá trị thân xác Nhà nho phân biệt hai phạm trù thân: nhục thể chi thân (thân xác thịt) danh tiết chi thân (thân danh tiết) Thân xác thịt cần bảo vệ thân danh tiết quan trọng hơn, vào thời điểm bất đắc dĩ phải biết hi sinh thân xác thịt cho thân danh tiết Phật giáo học thuyết trọng đến tâm có triết lí thân Thái độ nhà Phật “thân” dựa quan niệm phủ nhận thân thể qua giác quan (ngũ quan) Phật học chủ trương kiểm soát nghiệt ngã với thân xác Về vấn đề ăn – mặc - ở, nhu cầu thiền sư tiết giảm đến mức tối thiểu Về vấn đề tình dục Phật giáo quan niệm phải “diệt dục” để tu đạo, tu thành Về vấn đề sinh tử, Phật giáo Thiền tông cho ta diệt trừ bỏ tâm, tức ý nghĩ xung quanh điều sống chết hiển nhiên không tồn vấn đề sinh tử “Phổ thuyết sắc thân” “Khóa hư lục” có ghi rõ: “Thân gốc khổ, chất nhân nghiệp” Một giác ngộ thân xác nguồn gốc đau khổ tất người không chạy theo dục vọng thân xác Các học thuyết tư tưởng Nho giáo, Phật giáo gặp chủ trương ứng xử nghiệt ngã, đầy khắc kỉ với thân xác Quan niệm vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có tính không tưởng Ở đây, muốn nhấn mạnh đến ảnh hưởng quan niệm khắc kỉ Nho giáo, Phật giáo đến văn học trung đại VN, văn học từ kỉ X đến hết XVII Trong văn học Phật giáo thời đại Lí Trần, quan sát thấy rõ lí tưởng khắc phục thân xác Trần Đình Sử nhận xét sắc sảo: “ Con người văn học Lí trần vừa có mặt yêu nước, thượng võ, vừa có cảm nhận sâu sắc tính chất hư huyễn đời, trước hết thân người” “Thân điện ảnh hữu hoàn vô / Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô” (Thân ánh chớp có không / Muôn xuân tốt thu não nùng) (Vạn Hạnh – Thị đệ tử) Thân cá biệt huyễn ảo, hoa bướm huyễn ảo (Giác Hải) Sống chết, chết sống (Giới Không) Thân xác chặng chuỗi hóa sinh, chuyển tiếp hữu vô, không sắc, chết trở Con người giác ngộ sắc không k có thật vượt vòng sợ hãi thông thường Gắn với nhìn thân xác thái độ an nhiên, bình thản trước chết,một thái độ mà bọn người phàm tục Như vậy, cảm hứng thân xác thơ thiền sư tập trung phổ hạn hẹp, hình tượng người mang tính chất siêu thoát Mô hình ứng xử với thân xác bậc thiền sư có nhiều nét tương đồng với thánh nhân theo hình mẫu lí tưởng Nho gia – lại khắc phục thể qua tai, mắt, thân thể Văn học nhà nho từ kỉ XV trở mang đậm nét ảnh hưởng Nho giáo cách ứng xử với thân xác Thơ Nguyễn Trãi có nói đến chuyện ăn uống,một lớn người liên quan đến thân xác Nhưng Nguyễn Trãi không ca ngợi thú ăn uống mà ngược lại, mượn đề tài ăn uống để tuyên ngôn ngộ đạo mình, lối ăn uống đạm bạc “Cơm ăn dầu có dưa muối Áo mặc nài chi gấm là” Coi thường dục vọng ăn, mặc, nên người có dũng khí đề từ chối bả vinh hoa, danh lợi – thứ đặt trước nhà nho Nhà nho đặt thân vòng tục lụy danh lợi, hưởng “thân nhàn”: “Qua ngày qua tháng dưỡng thân nhàn” “Lánh thân nhàn thú màu” Để không bị vật dục cám dỗ, danh lợi quấy rầy, cách tốt chủ động tách thân khỏi xã hội, tự đặt thiên nhiên, bầu bạn với thiên nhiên Lối sống cách diễn đạt lí tưởng tu thân theo mô hình thánh nhân, quân tử Sang kỉ XVI, có nhiều dấu hiệu cho thấy văn học xuất ngày rõ nét hình tượng ẩn sĩ Nhìn từ góc độ ứng xử với thân xác, ẩn sĩ người phản ứng mạnh mẽ đầy tiêu cực trước xu chạy theo vật dục xã hội quyền quý Ngợi ca sống ẩn dật đạm bạc, lên án thói đời mê đắm vật dục hai mặt ứng xử với thân xác nhà nho, theo cách biểu đạt lí tưởng thánh nhân thân Trong trường thẩm mĩ sáng tác thơ ca nhà nho, ta không thấy đề cập đến yếu tố giới tính Người nam nhi, bậc quân tử văn thơ nhà nho người biết dồn sức mạnh tinh thần sức lực vào nghiệp xây dựng trật tự xã hội lí tưởng thái bình thịnh trị Tình yêu nam nữ bị lễ giáo chế ngự Những rung động bị lên án, phê phán Trong Truyền kì mạn lục kỉ XVI có số trang nói đến hoan lạc ân nam nữ, nhiên khó nói tác giả ủng hộ tình yêu thân xác Nhìn hệ thống, mối tình có cảnh hoan lạc ân Truyền kì mạn lục hình dung mối tình ma quái, phản ánh tâm thức khinh miệt, ghê sợ tình tự do, hôn nhân Trong Truyền kì mạn lục có câu chuyện dũng xả thân chủ nghĩa, sát thân thành nhân nho gia – Người gái Nam Xương Khi bị chồng nghi oan không chung thủy, Vũ Nương dùng chết để chứng minh trắng Cũng theo Phạm Tú Châu, xuất nghèo nàn tiểu thuyết tình dục chữ Hán VHTĐ VN có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân hàng đầu có lẽ quan niệm tu thân khắc kỉ nuôi dưỡng nhân cách cao thượng mà tư tưởng triết học – tôn giáo tuyên truyền Phải đến kỉ XVIII lác đác xuất vài truyện có màu sắc tình dục, cách nhìn nhà nho người, thân xác có nhiều thay đổi Sang kỉ XVIII, tác phẩm Truyện Kiều đời thể quan niệm mẻ, tiến nhà nho Nguyễn Du thân xác người Nhìn chung, quan niệm khác với quan niệm coi thường thân truyền thống văn hóa văn học trước Nguyễn Du nhiều điểm có khuynh hướng đề cao thân xác, coi thân xác phạm trù giá trị Quan niệm mẻ thân Nguyễn Du Truyện Kiều khái quát thành luận điểm: Thương thân, xót thân; Người đẹp giá trị; Quyền sống thân xác; Thụ cảm giới qua giác quan Về quan niệm thương thân, xót thân, Truyện Kiều, ND thể tôn trọng người, mà tôn trọng phải thể trước hết qua trân trọng thân xác Nguyễn Du thường công khai phản đối việc đánh đập Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có miêu tả nhiều cảnh đánh đập: Cảnh cha vương ông bị bọn sai nha đánh đập, cảnh Thúy Kiều bị Tú Bà đánh đập, cảnh Thúy Kiều bị quan phủ đánh đòn, cảnh Thúy Kiều bị Hoạn bà đánh đón phủ đầu… Khi miêu tả, Nguyễn Du không dùng lối “bạch miêu” tác giả Kim Vân Kiều Truyện, không quan tâm đến việc dựng lại chân thật, chi tiết cảnh tượng mà ông thể nỗi thương xót cho thân thể người bị chà đạp, giày xéo Nguyễn Du ‘Thương người thể thương thân”, tình thương người bộc lộ cảm nhận đầy chất nghiệm sinh thân thể bị đòn vọt Nguyễn Du bình luận: Dường cao rút ngược dây oan Dẫu đá nát gan lọ người” “Trúc côn sức dập vào Thịt chẳng nát gan chẳng kinh” Việc phản đối lăng nhục thân xác người điểm triết lí người ND, phương diện quan trọng chủ nghĩa nhân đạo ông Truyện Kiều xem tác phẩm thương thân, xót thân vào bậc văn học VN kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Trong tác phẩm, ND nhiều lần dùng ngôn ngữ thấm thía để thể nỗi thương thân, xót thân, thương thân k phải thương tài: “Trùng phùng dù họa có Thân có mà mong” “Nàng trời thẳm đất dày Thân bỏ ngày đi”… Cũng với quan điểm thương thân, xót thân này, miêu tả cảnh Thúy Kiều báo ân, báo oán, Nguyễn Du không miêu tả chi tiết, tỉ mỉ Thanh Tâm Tài Nhân, đồng thời Nguyễn Du hạn chế đến mức thấp chủ động đạo Kiều việc tính toán mức hình phạt mục đích phạt Rõ ràng, ND có thái độ trân trọng thân thể người, dù ai, ông hướng quan tâm người đọc đến luật nhân quả,, ý chí trời số phận người thân kiện trả thù Truyện Kiều k cất lên tiếng nói thương thân, xót thân mà tiếng hát ca ngợi thân, tôn vinh thân Thương xót thân ngợi ca thân hai mặt quan niệm thống người TK, quan niệm tước bỏ màu sắc thánh nhân, đưa nhân vậ trở vơi sống thường ngày, người tự nhiên Chủ nghĩa khắc kỉ thời trung đại dẫn đến cách ứng xử với sắc đẹp phụ nữ thái độ miệt thị, ghẻ lạnh, sợ hãi sắc đẹp phụ nữ Nguyễn Du lại ý ngợi ca vẻ đẹp ngoại hình, khuôn mặt Thúy Kiều Thúy Vân Điều đáng nói ND tả vẻ đẹp thân thể Kiều nữa, phần Kiều gặp Thúc Sinh “Rõ ràng ngọc trắng ngà / Dày dày sẵn đúc tòa thiên nhiên” ND tả Kiều tắm cớ để bộc lộ thân thể đẹp đẽ mê hồn nàng Nói Xuân Diệu, ND “giải y, giải thoát cho người đọc dược chiêm ngưỡng thán phục tòa thiên nhiên tuyệt mĩ tạo vật, thân thể lành đẹp người” Quyền sống thân xác Thân xác nhân vật Truyện Kiều tác giả đề cập đến phương diện quyền sống, quyền thực tự nhiên cấp cho Mức độ tính chất ý thức quyền sống thân xác nhân vật TK quan sát qua ứng xử thân xác Kiều nhân vật khác mối tương quan với Kiều Trước hết, ta xem xét ứng xử thân xác Thúy Kiều Có thể phân loại ứng xử khác thành nhóm chủ yếu: ứng xử thân xác quan hệ đạo đức (sự kiện bán chuộc cha), ứng xử tình yêu nam nữ, vấn đề sống chết Về kiện Kiều bán chuộc cha Nếu theo cách hành xử người châu Âu chủ nghĩa cá nhân đề cao, có phận nấy, chuyện bán để chuộc cha theo quan niệm người Á Đông, hành động hi sinh tình yêu cho đạo hiếu Kiều ngợi ca Tuy nhiên, hành động này, Kiều TTTN có ý thức trở thành liệt nữ gương kim cổ hi sinh thân cha mẹ Kiều Nguyễn Du hành xử với thân vạn bất đắc dĩ, vô đau xót, hoàn toàn tình cảm xót thương cho đau đớn thân xác bị hành hạ cha em Về vấn đề sống chết, Truyện Kiều, k có nhìn chiều thân xác mà có nhìn, tiếng nói khác nhau, chí trái ngược Ở Kiều có sẵn sàng xả thân chán chường sống (Thà liều thân ) có âm thầm chuẩn bị cho chết cần bảo toàn phẩm giá (Phòng nước đến chân / liệu với thân sau nay), có tâm chết k chịu nhục bị Tú Bà lăng mạ (Thôi có tiếc gì), có tiếng nói thương thân xót phận, than thân tủi phận (Thân nghìn vàng để ô danh má hồng), lại có tiếng nói thiết tha với thân, tiếc thân, ân hận giữ ngọc gìn vàng với người yêu, có tiếng nói buông thân theo dòng đời, tiếng nói lo lắng cho thân, chí lo lắng ăn mặc ND mượn lời Tú Bà – nhân vật phản diện để nói lên tiếng nói lí trí giá trị thân xác sống hữu: Một người dễ có thân - Người còn” Như vậy, TK k có nhìn chiều, phiến diện thân học thuyết tôn giáo – đạo đức Thân hi sinh cần thiết thân đáng quý, sống thân đáng trân trọng Đây điểm mới, tầm tư tưởng vượt thời đại Nguyễn Du Ứng xử thân xác tình yêu thử thách quan trọng quan niệm thân nhân vật Thông thường, văn học trung đại, quan hệ nam nữ có hướng sắc dục trình bày với cảm hứng phê phán Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có nhìn mẻ miêu tả mối tình Thúy Kiều với nhân vật diện có màu sắc nhục dục ND tỏ thái độ tán đồng, trân trọng nâng niu mối tình đó, hoàn toàn đối lập với lập trường truyền thống với vấn đề tình yêu thân xác ND miêu tả rung động mang tính chất nhục thể hiển nhiên KT ngồi bên Thúy Kiều, miêu tả say mê k phần lãng mạn người anh hùng Từ Hải, miêu tả cảnh sống lứa đôi hạnh phúc Kiều Từ Hải, miêu tả nỗi nhớ gối chăn Thúy Kiều Thúc Sinh phải chia li Nói tổng quát, với truyện Kiều, lần VHTĐ VN, nhân vật diện tả chân dung có màu sắc thân xác với cảm hứng khẳng định rõ rệt Thân xác k phải nguồn gốc khổ đau, k phải dấu hiệu thấp hèn, Thân xác phần quan trọng nhân cách Khi xây dựng nhân vật phản diện, từ vô thức nghệ thuật, nguyên tắc trọng thân, quý thân Nguyễn Du thể quán, thân nhận thức phạm trù giá trị Mã Giám Sinh kẻ buôn bán, tính đến lời lãi mua nàng Kiều xinh đẹp, trước sắc đẹp nàng, họ Mã k thể k rung động Điều khiến cho nhân vật sống động hơn, chân thực Tầm quan trọng thân Truyện Kiều thể qua cảm thụ giới giác quan Ảnh hưởng từ quan niệm “khắc kỉ phục lễ” Nho gia Thanh tịnh thân ý Phật gia mà văn học trung đại gặp kiểu hoạt động ngũ quan cửa ngõ quan trọng qua người tiếp xúc với ngoại giới Nguyễn Du trongTruyeenj Kiều thể quan niệm mới, ông đem lại phổ rộng cảm giác tiếp nhận thông qua giác quan, rộng văn chương nhà nho Nhiều trạng thái tâm lí thể qua cảm nhận thân xác, nhiều trạng thái tư tưởng tình cảm nhân vật xuất thông qua đường thân xác, thân phận (vị trí cá nhân xã hội ) ý thức qua việc thân xác định vị nào, đối xử xã hội Những cặp từ ngữ xót thân, thương thân, ngậm ngùi thân… cảm giác thân xác mà diễn đạt thấm thía ý thức nỗi đau khổ nhân vật khơi gợi cảm thông sâu sắc người đọc người đọc có kinh nghiệm thân xác Truyện Kiều k có cảm giác đau khổ, bé nhỏ, tủi nhục thân phận qua kinh nghiệm thân xác người đáy mà có cảm giác hạnh phúc, tương tư qua cảm giác thân thể Trong đoạn Kim Trọng tương tư Thúy Kiều, Nguyễn Du miêu tả cảm giác lạnh lẽo phòng để diễn tả nỗi cô đơn, trống vắng Kim Trọng, miêu tả mùi hương thơm (được cảm nhận khứu giác) để miêu tả cảm giác thân thể người gái Màu sắc Truyện Kiều “chẳng phương tiện miêu tả giới mà phương nhìn nghệ thuật đời, mang đậm màu sắc thời đại cá tính” (TĐS) Đặc biệt, TK, màu sắc thông qua mắt nhìn, yếu tố cấu thành thân thể, tác động đến nhân cách, hành vi, tư tưởng, tình cảm nhân vật Ví dụ, Kim Trọng lần xuất hiện, nhìn màu sắc Kiều góp phần quan trọng làm nảy nở tình yêu hai người Thế giới âm Truyện Kiều phong phú Có âm quen thuộc với thơ văn trung đại tiếng chim oanh, tiếng gà gáy, tiếng sóng nước… có nhiều âm lần đầu xuất thấy thơ văn trung đại, tiếng xôn xao bọn sai nha, tiếng ồn ruồi xanh cảnh cướp phá… Điều đáng ý là, Nguyễn Du tâm đến địa vị cua âm nhạc Âm nhạc Truyện Kiều k phải thứ âm nhạc Lễ kí, có chức giáo hóa theo quan niệm Nho giáo, mà thứ âm nhạc giải trí, việc nghe nhạc thỏa mãn nhu cầu vừa mang tính vật chất vừa mang tính tinh thần, nghe nhạc chiếm lĩnh giới qua thân thể (qua thính giác).Tiếng đàn Thúy Kiều ND miêu tả theo nguyên tắc vật chất hóa “Trong tiếng hạc bay qua….như trời đổ mưa” Nguyễn Du ý tả phản ứng người nghe Tiếng đàn Kiều k thuộc lễ, k gợi xúc cảm đạo đức mà đụng đến phần sâu thẳm tâm thức người, gợi lên xúc cảm oán gợi lên cảm giác đầm ấm, vui vầy Câu 1: Xu hướng giải phóng tình cảm văn học kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX Bài làm Trong tác phẩm văn học, nhân vật tức người Ở giai đoạn văn học khác nhau, cách xây dựng hình tượng nhân vật có đặc điểm riêng, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, đó, quan trọng ảnh hưởng quan niệm tác thời đại vấn đề người Cảm xúc, tình cảm người đối tượng khoa nghiên cứu phê bình văn học Vấn đề kiểm soát hay giải phóng cảm xúc đặt văn học xưa Trong văn học trung đại Việt Nam, vấn đề ứng xử với tình cảm người chịu ảnh hưởng k nhỏ học thuyết triết học đạo đức – tôn giáo Nho giáo, Phật giáo, thời kì hình thành văn học viết Việt Nam (khoảng kỉ X) ngang với thời Tống, thời kì phát triển Lí học với chủ trương kiểm soát tình càm nghiêm ngặt, thời kì Phật giáo thiền tông phát triển với chủ trương tu tâm, đạt đến tâm hư, tâm tịnh, thực chất chủ trương diệt tình Quan niệm Nho giáo tình, cảm xúc thể rõ sách Trung Dung Sách nói đạo “trung hòa”, bàn đến việc làm chủ hay kiểm soát tình cảm, cảm xúc, đưa tình cảm vào quỹ đạo, khuôn khổ tính, đạo Theo Nho giáo, tâm có hai trạng thái, “tâm vị phát” “tâm dĩ phát” “Tâm vị phát” cảm xúc chưa phát lộ, dạng tiềm ẩn, chưa thể thiên lệch Đây trạng thái lí tưởng cần phải trì “Tâm dĩ phát” phải kiểm soát chặt chẽ, đưa vào khuôn khổ đạo Khổng Tử đề cao thứ cảm xúc trung hòa, không thái mà k bất cập “lạc nhi bất dâm, nhi bất thương” Phàm người ta có tính, tình vật HỌc giả nên bảo tồn tâm, nuôi dưỡng tính mà tiết chế tình Tồn tâm dưỡng tính, bảo toàn chân tâm, tiết chế tình thực nhà nho bảo toàn tâm phù hợp với đạo đức, nhân nghĩa Nói cách khác, Nho gia thu hẹp phạm vi tâm vào tính đạo lí, đề cao chủ nghĩa lí đạo đức mà tỏa chiết tình cảm người Văn học Trung đại VN thời kì đầu chịu ảnh hưởng lớn Phật giáo thiền tông Phật giáo nói chung, phật giáo thiền tông nói riêng chủ trương kiểm soát tâm lí tình cảm người triệt để hơn, nghiệt ngã Nho giáo NHững khái niệm “hư tâm”, “không tâm”, “vô tâm” nhà Phật hướng đến lí tưởng diệt dục,vô dục, xóa tất hỉ, nộ, ái, ố, dục để tìm an lạc tĩnh mịch, tịnh Tất nhiên bối cảnh văn hóa Phật giáo đó, tình bị coi nguồn gốc dẫn đến đau khổ, tội lỗi, nghiệp chướng Nếu Nho giáo chủ trương chế tình, tòng tính, Phật giáo chủ trương vô tình, diệt dục Tình khó mà mở đường vào văn học đối tượng quan tâm, đề cao Trong áp lưc văn hóa Nho giáo Phật giáo cộng lại, tình bị áp chế, bị dồn nén chí, đạo, tu tâm, dục, diệt dục thắng Trong văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X đến XVII, vấn đề ứng xử với tình cảm theo đường hướng kiểm soát cảm xúc tình cảm mẫu hình thánh nhân, quân tử Thơ Thiền Lí trần không đề cập đến tình cảm, cảm xúc cá nhân người Các thiền sư thường thể tình “say mùi thiền”, “đượm mùi thiền”, hỉ, nộ, ái, ố kiểm soát “đạo”, sung sướng hay khổ đau, sống hay chết vấn đề thiền sư quan tâm nên dường k nói đến k có cảm xúc Khi nói đến chuyện sống – chết thiền sư, kệ mình, thể thái độ bình thản, sống gửi thác Đến kỉ XV, thơ văn Nguyễn Trãi, ta chưa thấy có dấu hiệu việc đề cao tình cảm, cảm xúc Nguyễn Trãi “say mùi đạo, trà ba chén / Tả lòng phiền, thơ câu” Những tình cảm nói đến thơ Nguyễn Trãi “tình vị phát”, tình nằm tầm kiểm soát, lòng yêu nước thương dân, yêu thiên nhiên, yêu sống bần hài hòa với thiên nhiên… Trong văn xuôi, kỉ XVI, tác phẩm truyện, kí chưa có xu hướng đề cao tình cảm, cảm xúc Chuyện người gái Nam Xương có nói đến tình cảm vợ chồng Vũ Nương Trương Sinh Nhưng đoạn nói tình yêu hai người, “Trương Sinh mến dung hạnh nàng nên hỏi nàng làm vợ” Đến Trương Sinh lính, cảnh chia ly, không thấy Vũ Nương bày tỏ tình cảm yêu thương, nhớ nhung, buồn bã mà lời nhắn nhủ, dặn dò “ Chàng chuyến thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, mong hai chữ bình yên đủ rồi” Trong suốt ba năm, nỗi nhớ tả “Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn mây che kín núi nỗi buồn góc bể chân trời lại k thể ngăn được” Rõ ràng, văn học thời kì chưa tâm tả tình cảm, cảm xúc mà chủ yếu kể việc Tình cảm có tình cảm nằm tầm kiểm soát đạo Phải đến kỉ XVIII, hoàn cảnh trị, xã hội văn hóa có nhiều thay đổi, văn học có xu hướng giải phóng tình cảm cảm xúc Chính xác khoảng kỉ XVIII, đời sống văn học có dấu vết chắn việc đề cao tình Rất nhiều thể loại sâu thể tâm tư, tình cảm, cảm xúc người ngâm khúc, hát nói, truyện nôm bác học, thơ đường luật Các cung bậc cảm xúc đa dạng người thể văn thơ, bao gồm tình yêu lứa đôi Sự phát triển tác phẩm văn học theo xu hướng đề cao tình cảm, cảm xúc làm thành trào lưu văn học đề cao tình (trào lưu chủ tình) văn học trung đại VN kỉ XVIII – XIX Có thể mô tả trào lưu từ nhiều góc độ khác Trên phương diện quan niệm người, ta nhận thấy mẫu nhân vật sống chủ tình, “việt danh giáo nhiệm tự nhiên” rõ nét Tiếng khóc biểu cảm xúc k bị kiềm chế mà vào thơ Một nhà nho kỉ XIX nhận xét: Thúy Kiều khóc Đạm Tiên, Tố Như khóc Kiều, người đời khóc người đời xưa, người đời sau khóc người đời nay, hai chữ tài tình mối thông lụy bọn tài tử khắp gầm trời, suốt xưa NHững người phụ nữ k che giấu xúc cảm, cam chiu lặng câm theo giáo lí mà nói lên tiếng lòng với nỗi khát kha chảy bỏng tình yêu, hạnh phúc lứa đôi Đó người chinh phụ, người cung nữ, Hồ Xuân Hương Nguyễn CÔng Trứ theo đuổi lối sống phong lưu, trọng tình cảm có nét “nhiệm đản”: ngất ngưởng, công khai ca ngợi thú tài tình, lên chùa dẫn theo ả đào… Về phương diện thể loại, thể loại quan trọng giai đoạn ngâm khúc, truyện thơ, hát nói chuyên chở nội dung đề cao tình người tự nhiên, trần Ngâm khúc thơ dài miêu tả giới nội tâm với nhiều trạng thái cảm xúc người phụ nữ VD: Đèn có biết dường chẳng biết Lòng thiếp riêng bi thiết mà Buồn rầu nói chẳng nên lời Hoa đèn với bóng người thương Chinh phụ ngâm Phan Huy Ích đánh giá “tình cao điệu lạ đứng đầu rừng thơ văn” Cả khúc ngâm tiếng lòng, tâm tình sâu kín người phụ nữ xa chồng với buồn nhớ, hoài niệm, hồi tưởng Tóm lại trạng thái tâm lí, tình cảm phong phú, phức tạp thể Chinh phụ ngâm Truyện thơ Nôm bác học có tính chất trữ tình đậm đà, tiêu biểu cho chất trữ tình truyện Nôm Truyện Kiều, tác phẩm giới nghiên cứu mệnh danh bách khoa toàn thư ngàn tâm trạng ND nén thời gian hàng năm trong1 đôi câu thơ để miêu tả nội tâm nhân vật, ông sẵn sàng “dãn” thời gian vài tuần vài chục câu thơ, Trong khoảng thời gian dãn rộng đó, đối tượng miêu tả k phải kiện mà trạng thái tâm lí, cảm xúc Phạm trù thời gian cá thể xuất truyện Nôm bác học Truyện Kiều gắn liền với khuynh hướng đề cao tình cảm riêng tư, cá nhân nhân vật Trong Truyện Kiều, ND đề cập đến tình yêu lứa đôi với nhiều cung bậc khác nhau, tình cảm văn học giai đoạn trước “Người bóng năm canh / Người muôn dặm xa xôi Vầng trăng xẻ làm đôi / Nửa in gối nửa soi dặm trường” Hát nói thể loại đừi không gian văn hóa vui chơi giải trí thích hợp cho nội dung diễn tả người cá nhân tự do, siêu việt danh giáo Trong không gian người văn nhân tài tử thể tính cách phong lưu ngất ngưởng Ngay hát nói NCT chí nam nhi đầy khí phách chất cá nhân rõ nét 10 diễn khứ, diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa đó, dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình” 10 Các định nghĩa đã đem đến nhận thức phong phú về văn hóa, đồng thời cho thấy việc xác định sử dụng khái niệm văn hoá không đơn giản thay đổi theo thời gian Nhưng các định nghĩa thống chỗ văn hóa là hệ thống các giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, là kết quả của các hoạt động của người mối quan hệ với thiên nhiên và xã hội Văn hóa còn gắn với cộng đồng người định (tộc người, nhóm tộc người, dân tộc), sáng tạo và tích lũy để trở thành bản sắc riêng cộng đồng Ngoài việc đưa định nghĩa, việc nhận thức nội hàm, giá trị văn hoá trải qua nhiều giai đoạn với nhiều cách khác Theo GS Đặng Đức Siêu công trình Hành trình văn hoá Việt Nam, ông cho xét mặt cội nguồn ngôn ngữ, văn hoá từ Việt gốc Hán Theo quan niệm phương Đông mà cụ thể Trung Quốc, thông qua liệu xa xưa “Văn có nghĩa đẹp (cái đẹp, vẻ đẹp) hoá có nghĩa làm thay đổi, làm cho trở nên tốt, đẹp, hoàn thiện… Về sau, hai từ văn hoá kết hợp lại thành văn hoá, với hàm nghĩa: Dùng thể chế hợp lòng người, lễ nhạc văn chương, sách ghi lời hay ý đẹp, gương sáng đạo đức hiền tài… để cảm hoá dân chúng (đối lập với việc dùng vũ lực, cưỡng bức… để chế ngự dân chúng) Ý nghĩa văn hoá tồn lâu dài bổ sung mở rộng với xuất loại “tân thư” bàn cải cách thể chế, đổi xã hội “phong trào tân” khởi xướng…”11 Đối với phương Tây, văn hoá cho có nguồn gốc từ chữ culture (trong tiếng Anh tiếng Pháp), kultur (trong tiếng Đức) … từ gốc cultura (trong tiếng latinh), vốn thuật ngữ khoa trồng trọt với nghĩa cụ thể chăm sóc trồng sau dùng để nói việc rèn luyện, giáo dục, 10 Ủy ban Quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa, H, Bộ Văn hóa Thông tin, 1992, tr.23 11 Đặng Đức Siêu: Hành trình văn hoá Việt Nam, Nxb Lao động, H, 2002 tr.17- 18 26 huấn luyện, chăm sóc người Lâu dần, hàm nghĩa văn hoá mở rộng thêm với nội dung cốt lõi gắn bó với hoạt động thực tiễn sáng tạo người nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng sống vật chất sống tinh thần ngưỡi xã hội xã hội loài người Về cấu trúc nội hàm văn hoá, trước có nhiều ý kiến L.White phân chia văn hoá thành ba tiểu hệ: Công nghệ, xã hội tư tưởng GS Đào Duy Anh dựa theo F Sartiaux chia văn hoá thành ba phận: Sinh hoạt kinh tế, sinh hoạt xã hộivà sinh hoạt tri thức GS Văn Tân phân biệt văn hoá vật chất, văn hoá xã hội văn hoá tinh thần GS Ngô Đức Thịnh nói đến bốn thành tố văn hoá sản xuất, văn hoá xã hội, văn hoá tư tưởng văn hoá nghệ thuật GS Nguyễn Tấn Đắc chia văn hoá thành hoạt động sinh tồn, hoạt động xã hội, hoạt động tinh thần, hoạt động nghệ thuật 12… Theo nhận định chung tương đối thống nhất của các nhà văn hóa hiện nay, yếu tố cấu thành văn hóa thực tế phong phú phức tạp, song tựu chung quy vào hai lĩnh vực cụ thể, là: - Văn hóa vật chất bao gồm hững sáng tạo văn hóa thể lĩnh vực ăn, mặc, phương thức sử dụng của người, hay nói cách khác văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục, văn hóa nhà kiến trúc, v.v - Văn hóa tinh thần bao gồm sáng tạo văn hóa thể các lĩnh vực tôn giáo tín ngưỡng, phong tục, ngôn ngữ chữ viết và văn học, nghệ thuật, vv Hiện nay, văn hoá không lĩnh vực hoạt động tinh thần tuý mà chiếm địa vị quan trọng kinh tế quốc dân Các hoạt động văn hoá tham gia vào đời sống nguồn lực to lớn giải vấn đề kinh tế xã hội điều ngày xã hội hướng tới kinh tế tri thức Thực tế, lĩnh vực mang lại giá trị to lớn cho giáo dục, phát triển xã hội và góp phần cho xây dựng công nghiệp, nông nghiệp, cho du lịch lợi nhuận công việc làm cho nhiều người, v.v… 12 Trích theo giáo trình: Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam (Trần Ngọc Thêm) giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam (Trần Quốc Vượng cb), Sđd 27 Như vậy, các định nghĩa đều văn hóa là hệ thống các giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, là kết quả của các hoạt động của người mối quan hệ với thiên nhiên và xã hội Văn hóa còn gắn với cộng đồng người định (tộc người, nhóm tộc người, dân tộc), sáng tạo và tích lũy để trở thành bản sắc riêng cộng đồng 1.2 Khái niệm Văn hóa dân gian Thuật ngữ quốc tế folklore - Văn hóa dân gian, William J.Thoms(bút danh Ambrotse Merton) sử dụng báo đăng tờ The Athenaeum số ngày 22 tháng vào năm 1846 để " di tích văn hóa vật chất chủ yếu văn hóa tinh thần nhân dân có liên quan với văn hóa vật chất phong tục, tập quán, nghi thức, mê tín, ca dao, tục ngữ người thời trước" Từ đến nay, môn văn hóa dân gian học đời phát triển với ba trường phái lớn: trường phái folklorenhân họcAnh - Mỹ, trường phái folklore xã hội học Tây Âu (điển hình Pháp - I-tali-a) trường phái folklore ngữ văn học Nga Ở Việt Nam, thuật ngữ folklore sử dụng từ lâu tùy theo thời kỳ dịch tiếng Việt "văn học dân gian", "văn nghệ dân gian" "văn hóa dân gian" Việc quan niệm rộng hẹp chuyển ngữ sang tiếng Việt khác thay đổi nhận thức văn hóa dân gian tiếp thu ảnh hưởng quan niệm folklore từ trường phái khác giới 1.3 Văn học dân gian Văn học dân gianhay gọi văn học truyền miệng, văn chương bình dân Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền miệng quần chúng nhân dân, đời từ thời kỳ công xã nguyên thủy, trải qua thời kỳ phát triển lâu dài chế độ xã hội có giai cấp, tiếp tục tồn đến ngày Theo cách gọi dân gian sáng tác ngôn từ truyền quần chúng nhân dân từ hàng ngàn năm nhân dân gọi tên gọi nôm na như: Truyện đời xưa, hò, vè, lý, ví, đúm, ghẹo, quan họ, trống 28 quân, v.v…Theo cách định danh nhà nghiên cứu Việt Nam có thuật ngữ khác để gọi tên phận văn học sau: Văn học (hay văn chương) truyền miệng (truyền khẩu) để phân biệt với văn học viết phương diện sáng tác lưu truyền Cách gọi nhấn mạnh phương thức sáng tác lưu truyền văn học dân gian Văn chương bình dân để phân biệt với văn chương bác học phương diện chủ thể sáng tạo Cách gọi trọng tới chất xã hội, tới chủ thể sáng tạo văn học dân gian Văn học dân gian – tên gọi sử dụng giới nghiên cứu văn học nước ta từ đầu năm 50 TK XX Thuật ngữ Văn học dân gian dần thay thuật ngữ văn học truyền miệng, văn chương bình dân dùng thức nhà trường, giới nghiên cứu văn học.Văn học dân gian vừa phận văn học dân tộc vừ phận văn hóa dân gian Xét góc độ văn học dân tộc, văn học dân gian văn học viết sáng tạo nghệ thuật tinh thần, sử dụng ngôn ngữ phương tiện quan trọng để sáng tạo hình tượng Nhưng văn học dân gian sử dụng ngôn ngữ nói, văn học dùng ngôn ngữ văn Cả hai phận song song tồn ngày làm giàu thêm kho tàng ngôn ngữ dân tộc sáng tạo Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng văn học dân tộc Việt Nam.Nhiều thể loại văn học viết xây dựng phát triển dựa kế thừa thể loại văn học dân gian Nhiều tác phẩm , nhiều hình tượng văn học dân gian tạo nên nguồn cảm hứng, thi liệu, văn liệu văn học viết Nhiều nhà thơ , nhà văn lớn dân tộc (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh,….) tiếp thu có kết văn học dân gian để sáng tạo nên tác phẩm văn chương ưu tú Đây sựthể rõ mối quan hệ gắn bó văn học dân gian văn học thành văn suốt tiến trình phát triển văn học dân tộc Việt Nam.Văn học dân gian tảng văn học viết, chặng đầu văn học dân tộc Khi chưa có chữ viết, văn học dân tộc có văn học dân gian; có chữ viết văn học bao gồm hai phận: văn học dân gian văn học viết 29 Văn học viết chịu ảnh hưởng văn học dân gian nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật.Thí dụ: Ca dao sử dụng chủ yếu thể thơ lục bát lục bát biến thể Trong ca dao thơ khác, : song thất lục bát, vãn bốn, vãn năm Nguyễn Du tài tình việc sử dụng thể thơ lục bát tác phẩm Truyện Kiều Ngoài ra, có số tác phẩm văn học viết sử dụng thể thơ dân tộc Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu), thơ lục bát Tố Hữu, Nguyễn Bính, Nguyễn Duy Còn ngược lại, văn học viết có ảnh hưởng trở lại văn học dân gian số phương diện Chẳng hạn, tác giả dân gian đưa chất liệu văn học viết vào ca dao ( nhân vật Truyện Kiều , Lục Vân Tiên ) Mối quan hệ văn học dân gian với văn học vai trò, ảnh hưởng văn học dân gian văn học thể trọn vẹn lĩnh vực sáng tác phận thơ văn quốc âm Có thể nói, mảng truyện thơ Nôm khuyết danh gặp gỡ hai phận văn học dân tộc Như vậy, trình phát triển, hai phận văn học dân gian văn học viết có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung, hỗ trợ lẫn để phát triển Văn học dân gian tảng cho văn học viết tiếp thu Trái lại, văn học viết có tác động trở lại làm văn học dân gian thêm phong phú, đa dạng 1.4 Mối quan hệ văn học dân gian thành tố văn hóa dân gian Văn hóa khái niệm rộng bao gồm sáng tạo người, bao gồm văn hóa dân gian,còn văn học dân gian phận văn hóa dân gian Văn hóa dân gian hay văn nghệ dân gian (tương đương thuật ngữ folklore) nhà nghiên cứu quan niệm gồm ba phận (thành tố) liên quan chặt chẽ với nhau, là: phận ngôn từ (Văn học dân gian hay Ngữ văn dân gian), phận nghệ thuật dân gian (nghệ thuật tạo hình dân gian, nghệ thuật biểu diễn dân gian), phận diễn xướng dân gian (tín ngưỡng dân gian, phong tục tập quán dân gian, lễ hội dân gian) 30 Trong thành tố văn hóa dân gian, phận văn học dân gian chiếm vị trí quan trọng Chính vậy, văn học dân gian không đối tượng khai thác, nghiên cứu khoa nghiên cứu văn học dân gian mà đối tượng nhiều ngành khoa học xã hội liên quan, gần gũi khác ngôn ngữ, khảo cổ, lịch sử, triết học, nghệ thuật, âm nhạc, sân khấu, v.v…Hiện Việt Nam, nhà folklore quan niệm văn hóa dân gian bao gồm lĩnh vực sau: Ngữ văn dân gian: Tự dân gian (thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, truyện cười, ngụ ngôn, vè, sử thi, truyện thơ Trữ tình dân gian (ca dao, dân ca); Thành ngữ, tục ngữ, câu đố dân gian Nghệ thuật dân gian: Nghệ thuật tạo hình dân gian (kiến trúc dân gian, hội họa dân gian, trang trí dân gian ); nghệ thuật biểu diễn dân gian (âm nhạc dân gian, múa dân gian, sân khấu dân gian, trò diễn ) Nghệ thuật diễn xướng dân gian, bao gồm:Tín ngưỡng, phong tục lễ hội Các lĩnh vực nghiên cứu văn hóa dân gian nảy sinh, tồn phát triển với tư cách chỉnh thể nguyên hợp, thể tính chưa chia tách phận (ngữ văn, nghệ thuật, tín ngưỡng phong tục ), hoạt động sáng tạo hưởng thụ sinh hoạt văn hóa, sáng tạo văn hóa nghệ thuật đời sống lao động nhân dân (nguồn: Ngô Đức Thịnh) II Mã văn hóa mã văn hóa văn học dân gian 2.1.Khái niệm mã văn hóa Mã văn hóa kết tinh giá trị văn hóa, phần có tính ổn định tương đối văn hóa cộng đồng.Nó biểu tín hiệu văn hóa, biểu tượng văn hóa sâu bên lớp nghĩa đòi hỏi phải có tìm hiểu, nghiên cứu giải mã văn hóa cộng đồng 2.2.Mã văn hóa văn học dân gian Văn học dân gian phận, thành tố cấu thành văn hóa dân gian nên tiếp thu, tiếp nhận mã văn hóa vào sáng tạo Bằng nhiều cách, nhiều đường khác nhau, mã văn hóa ẩn sâu, dấu 31 kín tác phẩm thể loại văn học dân gian thông qua dấu hiệu, hình ảnh, biểu tượng mà dễ nhận Dưới vài hướng giải mã văn học dân gian từ mã văn hóa *Văn học dân gian mã tín ngưỡng văn học dân gian Tín ngưỡng hiểu cách nôm na niềm tin, ngưỡng mộ tuyệt đối tượng siêu nhiên có ảnh hưởng, chi phối đến đời sống sinh hoạt người.(nguồn: Nguyễn Bích Hà) Từ cộng đồng xã hội nguyên thủy,con người hình dung, sáng tạo đặt niềm tin vào hệ thống thần linh, tín ngưỡng hình thành từ đó.Tín ngưỡng truyền thống đóng vai trò quan trọng cố kết cộng đồng có sức sống lâu bền sinh hoạt tinh thần dân tộc Việt Nam Tín ngưỡng dân gian từ ngàn xưa ăn sâu bắt rễ tư tưởng, tình cảm lưu truyền qua nhiều hệ diện đời sống hôm phần thiếu đời sống tinh thần gia đình, cộng đồng làng, xã.Hầu hết dân tộc nước ta nói chung có hệ thống tín ngưỡng phức tạp, nhiều dân tộc theo tín ngưỡng đa thần, xuất phát từ quan niệm nguyên thủy cho “vạn vật hữu linh” tức vạn vật có linh hồn Chẳng hạn, người Việt thờ đa, si, gạo , người Mường thờ si, thuồng luồng , người Hmông đại đa số theo tín ngưỡng tôn giáo nguyên thủy, đa thần, v.v… Trong nhiều thể loại VHDG thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, tục ngữ ca dao …tín ngưỡng biểu hiện, ẩn sâudưới nhiều hình thức khác Thí dụ: Trong nhiều tác phẩm thần thoại nói mặt trời tiêu biểu thần thoại Bắn mặt trời (có kho tàng nhiều dân tộc Việt Nam) ta thấy dấu ấn tín ngưỡng thờ Mặt trời Truyện cổ tích Vọng phu ghi dấu ấn tín ngưỡng thờ đá, truyện Sự tích đầu rau phản ánh tín ngưỡng thờ lửa, v.v … *Văn học dân gian mã phong tục tập quán văn học dân gian 32 Phong có nghĩa tốt lành, tục thói quen.Phong tục thói quen tốt xã hội.Phong tục thường kèm với khái niệm tập quán.Tập có nghĩa làm làm lại nhiều lần, quán thói quen, quen thuộc lặp lặp lại – tập quán hiểu thói quen thừa nhận, lặp lặp lại trở nrrn bền vững Phong tục tập quán có ý nghĩa tương đối gần gũi Tuy nhiên khái niệm phong tục thường dùng để thói quen bắt nguồn từ tín ngưỡng cộng đồng (phong tục cưới xin, ma chay, phong tục cúng giỗ tổ tiên), tập quán thường để thói quen nguồn gốc tín ngưỡng (như tập quán ăn cơm đũa, tập quán chào hỏi) Song khái niệm phong tục tập quán thường hay sử dụng làm (nguồn: Nguyễn Bích Hà) Trong VHDG, phong tục phản ánh phong phú Có thể giải mã phong tục qua nhiều tác phẩm văn học dân gian Ví dụ như: Truyện Họ Hồng Bàng phản ánh tục cưới xin cổ người Việt qua hôn nhân cặp đôi Lạc Long Quân Âu Cơ, truyện Sơn Tinh Thủy Tinh phản ánh phong tục thách cưới, truyện Bánh chưng bánh dày phản ánh tín ngưỡng vũ trụ phong tục ngày Tết, truyện Trầu cau phản ánh phong tục ăn trầu, truyện Ông Ngâu bà Ngâu phản ánh tục kiêng kỵ vào tháng Bảy, v.v… *Văn học dân gian mã nghi lễ, lễ hội văn học dân gian Nghi lễ lễ hội phần sinh hoạt văn hóa lễ hội -Khái niệm lễ hội: “Lễ hội tượng tổng thể, thực thể chia đôi (phần lễ phần hội) cách tách biệt số học giả quan niệm mà hình thành sở cốt lõi nghi lễ, tín ngưỡng (thường tôn thờ vị thần lịch sử hay vị thần linh nghề nghiệp, thần linh huyền thoại …) từ nảy sinh tích hợp tượng sinh hoạt văn hóa phái sinh để tạo nên tổng thể lễ hội Cho nên lễ hội phần lễ phần gốc rễ, chủ đạo, phần hội phần tái sinh tích hợp” (nguồn Ngô Đức Thịnh: Môi trường tự nhiên, xã hội văn hóa lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ, Nxb Văn hóa thông tin, H, 2007, tr.336) 33 Trong quan hệ văn học dân gian nghi lễ, lễ hội, văn học dân gian có vai trò giải thích cho nghi lễ, lễ hội.Những truyện kể, truyền thuyết dân gian bảo lưu, truyền tụng nhắc lại lễ hội tổ chức hàng năm.Đồng thời, lễ hội bao gồm hành động, hoạt động tín ngưỡng nhằm minh họa, cụ thể hóa cho truyện kể, truyền thuyết Thông qua hành động, hoạt động nghi lễ lễ hội ta hiểu mã văn hóa giải mã nội dung tác phẩm văn học dân gian Các hoạt động vui chơi, trò chơi dân gian phần hội lễ hội cho ta thấy nhiều lớp văn hóa chứa đựng (Ví dụ: Các trò chơi kéo co, đấu vật, đánh đu, bắt vịt, đánh phết… phản ánh dấu ấn văn hóa nông nghiệp lúa nước, v.v…) Tác phẩm dân gian nơi lưu giữ, ghi nhớ lịch biểu lễ hội địa phương, thông qua câu ca dao tục ngữ, phương ngôn, giúp cho người dân nhớ mốc thời gian tổ chức lễ hội, hướng tình cảm, tâm tư, nguyện vọng người dân mục đích lễ hội: -Ai mùng chín tháng tư Không hội Gióng hư người -Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba 2.3 Tìm mã văn hóa hướng giải mã yếu tố văn hóa tác phẩm văn học dân gian -Tìm hình ảnh, biểu tượng qua tín ngưỡng, phong tục tập quán, nghi lễ lễ hội Sử dụng kiến thức liên ngành, kiến thức văn học kiến thức sử học, triết học, văn hóa học, … - Để lý giải biểu tượng, hình ảnh tác phẩm văn học dân gian, cần xem xét mối quan hệ văn học dân gian với tín ngưỡng, văn học dân gian với phong tục tập quán, văn học dân gian với lễ hội, di tích … - Tìm tình tiết, chi tiết, motif tiêu biểu, … xem xét sở xã hội, yếu tố lịch sử, tìm hiểu đường, diễn tiến, biến đổi hình 34 tượng, biểu tượng, motif … để nguồn gốc xã hội hình tượng, biểu tượng - Trong trình biến đổi lịch sử, hình ảnh, biểu tượng tác phẩm văn học dân gian dung nạp thêm nhiều lớp nghĩa khác nhau, chí có khúc xạ, thay đổi ý nghĩa gốc, ý nghĩa ban đầu Do vậy, việc giải mã tác phẩm văn học dân gian giải mã biểu tượng văn hóa ẩn dấu đó./ Thực hành: Giải mã truyện Trầu cau mã văn hóa Huyền thoại phương pháp tư người xưa bắt nguồn từ thể chế xã hội giai đoạn từ chế độ cộng sản nguyên thủy đến thị tộc mẫu quyền, trở thành nguồn cảm hứng cho sáng tác văn học từ dân gian đến đại Tư huyền thoại thể thể loại thần thoại, truyền thuyết, sử thi, cổ tích đậm đặc thần thoại Cổ tích thể loại sáng tác vào giai đoạn sau ảnh hưởng tâm thức huyền thoại Con người thời đại sau, dù đoạn tuyệt với thể chế xã hội cũ tiềm thức sâu kín, tâm thức đồng loại giữ vùng lưu trú nếp sống cổ xưa Một ngày đó, hoàn cảnh bất ngờ, trỗi dậy cách vô thức K.G Jung, nhà nghiên cứu văn học theo thuyết tâm lý cho bên vô thức cá nhân người có tầng vô thức tập thể, ký ức chủng loại, thể hành động chủng loại Quan niệm Jung dẫn đến trào lưu phê bình “cố mẫu thần thoại” thịnh hành phương Tây nửa cuối TK XX Sau mở rộng cho việc nghiên cứu văn học nói chung Nó chủ trương tìm cố mẫu cho hình tượng, môtíp văn học, đặc biệt cố mẫu văn hóa Những tượng môtíp lặp lặp lại văn học đại giải thích biểu cố mẫu có từ xa xưa tồn vô thức tập thể loài người mà nhà văn người đại diện (1) Truyện Trầu cau có đan xen tâm thức phụ quyền tâm thức mẫu quyền việc xây dựng hệ thống hành động, chi tiết, biểu tượng Theo lý thuyết phức hợp gọi chồng xếp yếu tố tư tưởng xã hội khác trình sáng tạo tác phẩm dân gian Tâm thức phụ quyền tác giả dân gian thể chi tiết cô gái buộc 35 phải chọn người anh làm chồng lý giải mối quan hệ ba: anh, em, chị dâu theo nhầm Ban đầu chị dâu ôm nhầm em chồng Chi tiết có ba bản: Trầu cau Vũ Ngọc Phan kể Hợp tuyển văn học Việt Nam, tập I, 1972, Sự tích trầu cau vôi Nguyễn Đổng Chi Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập I,in lần thứ tư, 1972 (KTTCT), kể Tình sử Việt Nam Trúc Khuê Việc chị dâu ôm nhầm em chồng lý giải cách hiển nhiên hai anh em giống đúc Hai người làm tối, người chị dâu thấy người bước vào, ngỡ chồng mình, liền ôm chầm lấy âu yếm, người em Nguyên nhân ôm nhầm xuất phát từ hai lý do: lý thứ hai anh em giống đúc, lý thứ hai bản: cô gái thương hai người nhau, cô gái buộc phải chọn lấy người anh luật chế độ phụ quyền, em vợ trước anh Nếu chế độ mẫu quyền cô gái có quyền lấy người thích, nhọc công làm phép thử người anh, người em Sự giống đúc gây cho nhận diện khó khăn, lại thêm tình cảm yêu thương cô gái hai người giống nên nét riêng hai người vốn ỏi bị xóa nhòa Có thể người phụ nữ bị nhầm người em chồng không kêu lên Truyện cau Lĩnh Nam chích quái (LNCQ) TK XV không nói đến chi tiết “hai anh em giống đúc” tiết “cô gái họ Lưu ôm nhầm người em chồng” Một chi tiết khác quan trọng LNCQ “Hai anh em thấy nàng vừa ý, muốn kết làm vợ chồng” Ở văn này, tâm thức phụ quyền rõ biểu việc chủ động cưới xin người trai Về tâm thức mẫu quyền, truyện thể thực tế mối tình tay ba mà chi tiết ôm nhầm em chồng dấu tích gia đình mẫu quyền nằm tiềm thức người phụ nữ Người phụ nữ xã hội mẫu quyền có quyền lấy nhiều chồng, lúc lấy anh em, hai anh em chung vợ Cô gái yêu hai người lý giải hai người giống đúc từ vô thức, cô yêu lúc hai người trai Khi cô gái yêu hai người ôm nhầm cố tình hay vô tình không quan trọng Lý trí vô tình, chủ ý tâm thức dẫn đường Định chế hôn nhân phụ quyền buộc người phụ nữ phải lấy người anh tình cảm cô ta muốn yêu hai người muốn lấy người em Thậm chí người anh có vợ, người anh gần gũi với em trước, người em buồn người gái, với chất bao dung yêu người em Vũ Ngọc Phan cho “ở truyện này, người chồng người anh người chồng phụ người em”(2) Khi chuyển sang chế độ phụ quyền, người phụ nữ tâm linh coi người em chồng chồng Theo Nguyễn Xuân Lạc ý kiến nhiều nhà nghiên cứu cho “truyện xuất lần xã hội nguyên thủy vào giai đoạn mà người đàn bà có nhiều chồng…”(3) Trong kể dân tộc thiểu số Nghệ An, dân tộc Cơ tu Quảng Nam Thừa Thiên Huế liên quan đến trầu, cau, vôi kể người đàn bà có hai chồng (KTTCT) 36 Sự nhập nhằng thể chế xã hội buổi giao thời dù xuất chế độ phụ quyền sinh hoạt theo nếp mẫu quyền có đan xen hai thể chế xã hội cộng đồng dân cư Hai anh em nhà họ Lưu kể mồ côi dấu tích chế độ mẫu quyền trai lấy vợ phải nhà vợ theo kể Vũ Ngọc Phan Nguyễn Đổng Chi người chủ động kết hôn cô gái họ Lưu Yếu tố thể tâm thức mẫu quyền việc định hôn nhân thuộc vế người phụ nữ Chi tiết ôm nhầm chi tiết mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Nó chi tiết nhập nhằng lý trí tình cảm mối tình tay ba Yêu thương lúc hai buộc phải chọn lấy người làm chồng lựa chọn khó khăn Lý trí buộc cô phải chọn tâm thức đâu phải rạch ròi Việc chia tay người em với anh chị dâu biểu rạn nứt mô hình gia đình thị tộc buổi đầu chế độ phụ quyền Sự ghen tuông người anh ý thức sở hữu người đàn ông người đàn bà xã hội phụ quyền Ba nhân vật thật đẹp đáng ghét, có trách trách người anh nông Cô gái yêu thương hai người chọn người anh làm chồng theo tôn ti luật lệ mà xã hội phụ quyền đặt Cô yêu hai người mà chọn lấy người anh việc làm hoàn toàn chủ động theo nguyên tắc ứng xử hợp lẽ chế độ phụ quyền Hai người trai học hành chăm chỉ, hiền lành, đẹp trai, lại sống mực hết lòng thương yêu Ba người thật đẹp họ cần cho Sự việc ôm nhầm ấy, người em hoàn toàn sáng Có kể người em kể lại cho người anh biết chị dâu ôm nhầm Người em bỏ nhà có nhiều lý Lý cảm thấy buồn, cô đơn thấy người anh tỏ nghi kị, lạnh nhạt Lý thứ hai tránh cho chị dâu cảm thấy khó xử, nói Hoàng Tiến Tựu “để cho quan hệ vợ chồng anh yên ổn”(4) Cả hai lý hợp tình xu tất yếu Người anh sau thấy người em bỏ nhà tối không thấy liền tìm em cảm thấy hối hận hiểu nhầm em, nghi kỵ em lạnh nhạt với em Khi thấy hai người không về, người vợ tìm Tác giả dân gian không dùng kiểu kết thúc có hậu theo hướng anh em gia đình sum họp, hòa thuận xưa Cách kết thúc không thực tế Nếu người anh tìm em, liệu người em có chịu chung không, mà khó xử xảy Nếu hai anh em với người phụ nữ phải đi, người anh buồn mà người em thấy áy náy, không yên Sự va chạm, nghi kỵ, hiểu lầm thực tế khó tránh khỏi gia đình có người phụ nữ với hai người đàn ông mà hai người, cô thương yêu Tác giả dân gian không nỡ cho họ chia lìa nên cho họ hóa thân để gần nhau, ôm ấp quấn quýt nhau, thành biểu tượng đẹp đẽ tình anh em, chồng vợ Tác giả xây dựng cho trầu (sự hóa thân người vợ) leo lên ôm ấp lấy cau (sự hóa thân người 37 chồng) để biểu tình cảm vợ chồng thủy chung, gắn bó Theo Nguyễn Xuân Lạc, “Dây trầu quấn quanh thân cau vừa mang ý nghĩa âu yếm tình cảm vợ chồng, vừa biểu thị người chồng trụ cột gia đình”(5) Sự hóa thân theo tâm thức phụ quyền, minh chứng cho lòng thủy chung sáng người vợ mà việc ôm em chồng nhầm mà Đây xu hướng lý tưởng theo đạo đức phụ quyền Nhưng LNCQ hóa kiếp, Lang (người em) hóa thành câu cau Tân (người anh) hóa thành tảng đá tất nhiên, dây trầu (chị dâu) bò lên quấn cau Một số tác giả cho phải kể LNCQ có nhầm lẫn chăng? Thực ra, kiểu cổ xưa hơn, phản ánh tâm thức mẫu quyền, người vợ yêu người em hơn, muốn chung sống với người em chế độ phụ quyền bắt buộc cô phải lấy người anh làm chồng Có kể dây trầu bò quanh tảng đá leo lên cau muốn ôm ấp hai người, phải tâm lý có hai chồng người vợ chế độ mẫu quyền Trầu - cau - vôi hòa làm thành vị cay nồng ấm áp, màu đỏ tươi tình máu mủ anh em, tình vợ chồng nồng thắm Nhân vật người em nhân vật nhạy cảm mối quan hệ anh em, chồng vợ gia đình thị tộc, gia đình lớn hệ chung với Nhân vật người em phép thử nghệ thuật để đo lòng thân thiết ruột thịt anh em, tình cảm thủy chung vợ với chồng Nếu em bỏ mà anh không tìm rõ ràng anh không thương em, chồng bỏ mà vợ không tìm vợ không yêu chồng Dù có trải qua hiểu lầm, nghi kị, ghen tuông biến động đời sống tình cảm gắn bó keo sơn anh em, vợ chồng không lay chuyển Trong hình ảnh tự nhiên vậy, tảng đá vôi mối liên kết, chất xúc tác kết liền trầu cau thêm nồng thắm, có trầu cau mà vôi thật nhạt nhẽo, vô vị Nếu có trầu mà cau thiếu mặn nồng Hình ảnh đẹp đẽ vào ca dao: Có trầu mà chẳng có cau Làm cho đỏ môi làm Cảm hứng nghệ thuật cho câu chuyện cảnh trí thiên nhiên phong tục ăn trầu Người ta lý giải ba thứ: trầu, cau, vôi không quan hệ với nhau, gặp lại miệng ăn môi đỏ, nồng nàn say mê đến Từ hình ảnh trầu - cau - vôi, tác giả liên hệ đến mối quan hệ xã hội: nồng ấm có mối quan hệ vợ chồng, anh em Con đường nghệ thuật truyện Trầu cau từ cảnh trí thiên nhiên (trầu - cau - vôi) phong tục ăn trầu đến mối quan hệ anh em, chồng vợ giải thích cảnh trí thiên nhiên phong tục ăn trầu câu chuyện mối quan hệ anh em, chồng vợ Phong tục ăn trầu có trước thời vua Hùng dân gian muốn câu chuyện có chứng nhân lịch sử nên đưa nhân vật Hùng Vương vào Vì mà có ý kiến xếp truyện vào truyền thuyết Nguyễn Xuân Lạc cho rằng: “Phải tục ăn trầu gợi nên mối tình này? Có phải tục ăn trầu 38 xa xưa (cùng với tục làm bánh chưng bánh dày, tục dựng nêu ngày tết… tổ tiên) mà nhân dân ta sáng tạo nên câu chuyện tình cảm động chăng? Họ lồng đề tài xã hội vào đề tài thiên nhiên, vào câu chuyện phong tục, kết thúc việc đồng quan hệ tình cảm ba người với hài hòa thiên nhiên (trầu - cau - vôi)”(6) Đấy cảm hứng nghệ thuật chung cho truyện cổ tích lý giải tích Như vậy, câu chuyện trình lưu truyền có chuyển dịch chủ đề, biểu tượng Ban đầu, truyện kể mối quan hệ người vợ với hai người chồng anh em tình cảm anh em quan hệ với người vợ xã hội thị tộc mẫu quyền Sau này, nhà nho soạn lại theo mẫu hình quan hệ phụ quyền Sự gia công nhà nho thể rõ việc Hán hóa tên nhân vật cho hợp với hình ảnh trầu, cau, vôi muốn người tin có thật nên truyền thuyết hóa hay cổ tích lịch sử hóa việc dựng lên nhân vật Hùng Vương để lý giải nguyên tục ăn trầu Nhưng tâm thức mẫu quyền len lỏi việc xử lý tình tiết, dù tâm thức phụ quyền trội Thông qua việc lý giải tục ăn trầu người Việt, tác giả dân gian muốn ca ngợi tình cảm thắm thiết thủy chung gắn bó keo sơn vợ chồng, anh em gia đình lối sống tình nghĩa người Việt Dù có trải qua đổi thay mô hình xã hội mối quan hệ cốt lõi vợ - chồng, anh - em mặn nồng, sáng, thủy chung Hình ảnh trầu - cau - vôi mãi biểu tượng đẹp tình anh em, vợ chồng Đây truyện vừa có yếu tố thần thoại thể quan niệm vạn vật có linh hồn, có hóa thân, hóa kiếp triết lý Phật giáo Đạo giáo, có yếu tố truyền thuyết mối quan hệ xã hội truyện cổ tích lý giải phong tục tập quán gắn với quan hệ anh em, gia đình Sự hóa thân ba nhân vật bên cạnh hóa thạch mô hình gia đình thị tộc lý tưởng, dấu ấn trầm tích văn hóa cổ xưa 39 40

Ngày đăng: 08/09/2016, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan