Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ (3 4 tuổi) trường mầm non ánh sao, xã chiềng pằn huyện yên châu tỉnh sơn la qua tổ chức hoạt động kể chuyện

91 2K 5
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ (3   4 tuổi) trường mầm non ánh sao, xã chiềng pằn   huyện yên châu   tỉnh sơn la qua tổ chức hoạt động kể chuyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ THỊ DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI TRƯỜNG MẦM NON ÁNH SAO, Xà CHIỀNG PẰN - HUYỆN YÊN CHÂU - TỈNH SƠN LA QUA HOẠT ĐỘNG KỂ TRUYỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ THỊ DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI TRƯỜNG MẦM NON ÁNH SAO, Xà CHIỀNG PẰN - HUYỆN YÊN CHÂU - TỈNH SƠN LA QUA HOẠT ĐỘNG KỂ TRUYỆN Chuyên ngành: Khoa học giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thùy Dung SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung Người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu đến khóa luận hoàn thành Hội đồng khoa học nghiệm thu Xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Tiểu học Mầm non Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ đóng góp ý kiến cho khóa luận thực thành công Xin cảm ơn cô giáo cháu mẫu giáo - tuổi Trường Mầm non Ánh Sao - Xã Chiềng Pằn - Huyện Yên Châu - Tỉnh Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành khóa luận thời gian Sơn La, Tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Hà Thị Dung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất NXBQG : Nhà xuất quốc gia NXBGD : Nhà xuất giáo dục NXBĐHQG : Nhà xuất Đại học quốc gia NXBĐHSP : Nhà xuất Đại học sư phạm ĐHSP : Đại học sư phạm CĐSP : Cao đẳng sư phạm TCSP : Trung cấp sư phạm ĐVTCĐ : Đóng vai theo chủ đề VD : Ví dụ MĐ : Mức độ TC : Tiêu chí G : Giỏi K : Khá TB : Trung bình Y : Yếu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm, chức năng, vai trò ngôn ngữ 1.1.2 Khái niệm, phân loại, vai trò kể chuyện 12 1.1.3 Đặc điểm phát triển tâm lí trẻ mẫu giáo (3 - tuổi) 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Mục đích khảo sát 25 1.2.2 Đối tượng khảo sát 25 1.2.3 Thời gian khảo sát 25 1.2.4 Phương pháp khảo sát 26 1.2.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGB thông qua hoạt động kể chuyện 26 1.2.6 Phân tích kết điều tra 26 1.2.7 Những nhận xét từ khảo sát 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG : MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN 34 2.1 Đặc điểm vốn từ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo (3-4 tuổi) 34 2.1.1 Đặc điểm vốn từ trẻ mẫu giáo (3-4 tuổi) 34 2.1.2 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo (3-4 tuổi) 34 2.1.3 Đặc điểm khả kể chuyện trẻ mẫu giáo (3-4 tuổi) 35 2.2 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ (3-4 tuổi) thông qua hoạt động kể chuyện 36 2.2.1 Sử dụng đồ dùng trực quan kể chuyện 36 2.2.2 Kể chuyện diễn cảm 43 2.2.3 Sử dụng phương pháp đàm thoại 46 2.2.4 Sử dụng phương pháp giảng giải 49 2.2.5 Sử dụng hình thức đóng kịch phân vai nhân vật 50 2.2.6 Dạy trẻ tự kể lại truyện 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích thể nghiệm 58 3.2 Đối tượng thể nghiệm 58 3.3 Thời gian thể nghiệm 58 3.4 Nội dung thể nghiệm 58 3.5 Tổ chức thể nghiệm 58 3.6 Chuẩn bị thể nghiệm 59 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 59 3.8 Nhận xét trình thực nghiệm 63 3.9 Mẫu thể nghiệm 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….67 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ có vai trò quan trọng đời sống người Nhờ ngôn ngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt Nó phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên xã hội loài người Ngôn ngữ sở suy nghĩ, công cụ tư Vốn từ ngữ cá nhân phản ánh lực tư duy, lực trí tuệ cá nhân Chính vốn từ mở rộng tầm hiểu biết cá nhân 1.2 Nhu cầu nhận thức trẻ tăng dần theo lứa tuổi, để đáp ứng nhu cầu đáng người trực tiếp quản lí giáo dục trẻ phải làm kiến thức mở rộng kho tàng tri thức cho trẻ Để thực điều đối tượng chưa có khả đọc phải thông qua lời kể người lớn, thông qua tác phẩm văn học, có kết hợp hình ảnh trực quan Trẻ có nhu cầu lớn nhận thức giới xung quanh Khi có vốn ngôn ngữ định, trẻ sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện biểu nhận thức Thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức giới xung quanh cách sâu rộng, rõ ràng xác Ngôn ngữ giúp trẻ tích cực, sáng tạo hoạt động trí tuệ Chính vậy, công tác giáo dục hệ măng non đất nước, thấy rõ vai trò ngôn ngữ đối việc giáo dục trẻ nhỏ Ngôn ngữ góp phần đào tạo người phát triển toàn diện 1.3 Trẻ lứa tuổi mầm non xuất nhu cầu dùng ngôn ngữ để biểu đạt thái độ, tình cảm cách sinh động truyền cảm Trẻ biết sử dụng ngữ âm ngữ điệu biểu đạt cảm xúc đọc thơ hay kể câu chuyện Vốn từ trẻ mẫu giáo bé tích lũy phong phú không danh từ mà tính từ, động từ… trẻ nắm vốn từ tiếng mẹ đẻ đủ để diễn đạt mặt đời sống hàng ngày Nhu cầu vừa phản ánh phát triển ngôn ngữ trẻ vừa cho thấy khả tác động, rèn luyện cho trẻ cách nói tiếng Việt thông qua tác phẩm thơ, truyện Phát triển tính linh hoạt, tính nghệ thuật ngôn ngữ nói trẻ em lứa tuổi - tuổi nhiệm vụ quan trọng người giáo viên mầm non Nhiệm vụ thực thông qua nhiều hình thức dạy học, chủ yếu đạt hiệu cao hình thức cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm truyện qua hoạt động kể chuyện 1.4 Trong nhà trường mầm non, việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có vị trí quan trọng tất môn học Thông qua hoạt động kể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt sâu sắc Kể chuyện giúp trẻ tiếp cận hay, đẹp tiếng nói dân tộc từ làm giàu bổ sung số lượng lớn vốn từ cho trẻ, làm giàu cảm xúc trẻ, phát triển trí tưởng tượng, giúp trẻ khám phá điều lạ xung quanh Chính lí trên, tìm hiểu tâm huyết mình, đồng thời dựa tiếp thu, học hỏi thành tựu nghiên cứu thành công khác, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ (3 - tuổi) trường Mầm non Ánh Sao, xã Chiềng Pằn Huyện Yên Châu - Tỉnh Sơn La qua tổ chức hoạt động kể chuyện” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ tài sản quý báu nhân loại Nó lên phát triển xã hội loài người Nó đồng hành với người, phương tiện để giao tiếp với người, tồn bên xã hội loài người Ngôn ngữ kho tàng trí tuệ loài người, chứa đựng làm sống lại thành tựu to lớn xã hội loài người xây dựng lên, tượng đài đầy giá trị văn minh nhân loại Vai trò ngôn ngữ có nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nghiên cứu kĩ lưỡng Liên Xô cũ với nhiều nhà sư phạm nhiều công trình có tính khoa học, hiệu cao Hay tác giả Chilshieva tác giả có uy tín lĩnh vực nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Và nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực Những nghiên cứu khác phương pháp tìm hiểu vấn đề chung ngôn ngữ: Lý thuyết giai đoạn hình thành trí tuệ P.La_Ganperin, I.M Veseenốp, Piegiê, Vuwgôtsky có nghiên cứu lí tưởng tâm lí ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ trẻ thơ Ở Việt Nam có nghiên cứu: Trong “Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non’’ tác giả Lã Thị Bắc Lý, NXB ĐHSP (2008) dựa sở nghiên cứu đặc điểm tiếp nhận văn học trẻ mầm non để khẳng định vai trò quan trọng văn học đối việc giáo dục trẻ cách toàn diện Theo tác phẩm truyện tham gia tích cực vào phát triển lĩnh vực phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ phát triển thể chất cho trẻ cần thiết có ý nghĩa Hoàng Thị Hồng Mát - Dạy trẻ - tuổi kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc Tạ Thị Thanh Ngọc với tác phẩm “Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ” Phạm Thị Phú Lê Thị Ánh Tuyết với “Phương pháp làm quen với văn học mẫu giáo” Gần vấn đề giúp trẻ mẫu giáo tiếp nhận văn học nhiều sinh viên quan tâm: Nguyễn Thị Kim Anh - K45 Đại học Giáo dục Mầm non, Đại học Tây Bắc (2008) với khóa luận “Nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lứa tuổi - tuổi”… Các khóa luận nhiều góc độ khác nêu ảnh hưởng to lớn văn học đến hình thành, phát triển nhân cách trẻ mầm non tầm quan trọng việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ khả cảm thụ văn học qua câu chuyện, thơ lứa tuổi mầm non Những công trình nghiên cứu dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lí ngôn ngữ trẻ Đó đóng góp vĩ đại phương diện lí luận thực tiễn Song nghiên cứu ngôn ngữ nói chung việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động kể chuyện nói riêng chưa nhiều, gần chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu: Thực trạng nhận thức giáo viên trường Mầm non Ánh Sao, xã Chiềng Pằn - Huyện Yên Châu - Tỉnh Sơn La việc tổ chức hoạt động kể chuyện cho đối tượng trẻ mẫu giáo (3 - tuổi) Qua khảo sát thực tiễn tìm hiểu sở lí luận đề xuất số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ thông qua tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số đề tài nghiên cứu khoa học thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Xây dựng số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo (3 - tuổi) kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Tổ chức thực nghiệm để khẳng định tính khả thi biện pháp phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo (3 - tuổi) qua hoạt động tổ chức kể chuyện mà đề tài nghiên cứu - Xử lí kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.1 Địa bàn nghiên cứu Trường mầm non Ánh Sao, xã Chiềng Pằn - huyện Yên Châu - tỉnh Sơn La 5.2 Khách thể nghiên cứu Nhóm trẻ - tuổi trường mầm non Ánh Sao, xã Chiềng Pằn huyện Yên Châu - tỉnh Sơn La lớp = 50 cháu III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô chào tất con! - Cô xin giới thiệu cô tên Dung, cô đến từ - Trẻ ý lắng nghe trường ĐHTB Rất vinh dự cho cô hôm tới thăm dạy hoạt động - Để buổi học thêm vui hấp dẫn cô - Trẻ hát hát vang hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác nhạc sĩ Phan Văn Minh - Cô Dung thấy ngoan, - Cả lớp vỗ tay học giỏi mà hát hay, cô khen lớp + Bạn giỏi cho cô lớp biết chúng - Cả nhà thương vừa hát gì? + Nội dung hát nói điều gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ - Các ạ! Mỗi sinh có gia đình gia đình cô Trang có thành viên gồm: bố, mẹ, cô Dung em trai cô Dung đấy! - Vừa cô Dung kể cho nghe - 1,2 trẻ kể gia đình gia đình cô Các kể gia đình - Vừa cô Dung trò chuyện - Chú ý quan sát gia đình Bây cô hướng lên hình xem gia đình bạn ( Cô bật hình ảnh tương ứng) - Tranh 1: Gia đình đông + Các có nhận xét gia đình bạn - Có người Nam ? + Gia đình bạn Nam có anh em ? - Có anh em - Tranh 2: Gia đình + Còn gia đình bạn Mạnh sao? Con có - Có người nhận xét gia đình bạn? + Gia đình bạn có người con? - Có => Cô chốt lại nội dung: Các ạ! gia đình - Trẻ ý lắng nghe có trở lên gia đình đông con, gia đình có từ đến gia đình con, gia đình sống chung với ông bà gia đình sống chung với hệ Vì vậy, phải biết lời ông bà, bố mẹ, anh - Vâng chị yêu thương em nhỏ Các nhớ chưa nào? + Các có yêu quý gia đình không? - Có + Để thể tình cảm với gia đình - Chăm ngoan học giỏi, lời phải làm gì? ông bà bố mẹ - Cô Dung thấy ngoan, - Trẻ vỗ tay học giỏi mà biết lời ông bà cha mẹ, cô khen lớp Hoạt động 2: Nội dung - Bây lắng nghe xem cô Dung kể - Vâng ạ! lời thoại nhân vật có câu chuyện nhé! + “Anh muốn mời đây? Mẩu bánh mì dành cho chưa đủ anh mời thêm vịt con” + Đó lời thoại nhân vật nào? Trong - Lời thoại gà lông đen, câu chuyện gì? câu chuyện “Hai anh em gà con” tác giả Lê Thực Hải - Và cô Dung kể câu chuyện”Hai - Trẻ ý nghe cô kể anh em gà mô hình, ý lắng nghe nhé! * Cô kể lần 1: Diễn cảm (Trên mô hình) - Cô Dung kể câu chuyện đến hết rồi! - Trẻ vỗ tay - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Hai anh em gà tác giả Của tác giả nào? Lê Thực Hải - Các ạ! Câu chuyện “Hai anh em gà con” dàn dựng thành phim hoạt hình đấy! Chúng hướng lên hình đê thưởng thức phim * Cô kể lần 2: Trên chiếu 3.Hoạt động 3: Đàm thoại - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Hai anh em gà tác giả Của tác giả nào? Lê Thực Hải - Câu chuyện có nhân vật? Là - Có nhân vật: gà lông vàng, nhân vật nào? gà lông đen, gà mẹ, vịt - Hai anh em gà chơi phát - Mẩu bánh mì gì? - Bạn chơi gần đấy? - Bạn vịt - Ai mời bạn vịt ăn cùng? - Gà lông vàng mời bạn “Nào ăn với chúng tớ đi” - Lúc thái độ gà lông đen nào? - Gà lông đen gắt lên: “Có mẩu bánh mì bé xíu Thế mà anh lại muốn cho Vịt ăn Mẩu bánh mì cho ăn không đủ là, anh lại mời thêm” - Gà lông vàng nói với em mình? - “Sẽ đủ thôi” - Ăn xong hai gà đâu? - Chạy chỗ mẹ - Gặp mẹ gà lông đen có thái độ nào? - Gà lông đen hét toáng lên: “Mẹ ơi! Hôm cho Vịt ăn đấy” - Gà mẹ nói với gà lông đen? - “Thế ạ” - Gà lông đen có thái độ nào? - Gà lông đen “liến thoắng” khoe khoang - Cô giải thích từ “liến thoắng” nói nhanh, nói không ngắt câu - Thấy gà lông vàng nói với gà lông - “Có đáng nói đâu! Chúng ta đen? thường ăn sáng mà” - Gà mẹ nói với mình? - “Biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn bè điều tốt.Nhưng không khoe điều tốt Đó đức tính khiêm tốn, biết nhường nhịn ạ” - Qua câu chuyện học tập tính cách - Trẻ trả lời bạn nào? Vì sao? - Thông qua câu chuyện học -Trẻ trả lời theo ý hiểu điều gì? => Cô chốt lại: Các ạ! Qua câu chuyện - Trẻ lắng nghe “hai anh em gà con” Khi nhà phải biết kính nhường dưới, lời người lớn, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ Khi đến lớp cá phải biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè, nhớ chưa nào? Hoạt động 4: Cho trẻ kể lại chuyện Trò chơi “Thi kể truyện” - Cô Dung thấy học giỏi, cô - Có thưởng cho lớp trò chơi, lớp có thích không nào? - Trò chơi có tên “Thi kể chuyện theo tổ”, để chơi trò chơi phải nhớ giọng điệu nhân vật + Giọng gà lông vàng nào? - Ôn tồn, nhẹ nhàng + Giọng gà lông đen sao? - Liến thoắng, khoe khoang + Còn giọng vịt con? - Nhanh nhảu + Giọng gà mẹ nào? - Ân cần, dịu dàng - Cô chia lớp thành tổ: gà lông vàng, gà - Vâng lông đen vịt Cô đóng vai gà mẹ người dẫn truyện Khi đến lời thoại nhân vật diễn ngữ điệu nhân vật Nào thi đua xem tổ kể chuyện hay theo dẫn dắt cô Dung nhé! - Vừa cô thấy thể ngữ điệu - Trẻ vỗ tay nhân vật câu chuyện hay, cô Dung thưởng cho tràng pháo tay Hoạt động 5: Nhận xét tiết học chuyển tiếp - Giờ học hôm cô thấy bạn - Trẻ hát chơi ngoan giỏi, cô khen lớp - Bây cô vận động theo hát “Đàn gà con” sân chơi GIÁO ÁN Chủ đề: Thế giới thực vật Chủ điểm: Cây xanh quanh bé Nội dung hoạt động: Truyện Chú đỗ I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên nhân vật truyện - Hiểu nội dung truyện: Chú đỗ lớn lên nhờ có đất, nước, không khí, ánh sáng Kỹ - Phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn khả quan sát, ghi nhớ có chủ định Thái độ - Trẻ chăm học, hứng thú nghe cô kể chuyện - Trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường xung quanh II Chuẩn bị - Bài giảng trình chiếu truyện Chú đỗ - Nhạc “Tập tầm vông” - Phim video truyện “Chú đỗ con” - Một hạt đỗ để trẻ quan sát III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Các ngoan ơi! - Dạ - Cô giới thiệu với hôm có - Trẻ vỗ tay cô giáo đến dự tiết học với đấy, nổ tràng pháo tay thật to để cháo đón cô - Lắng nghe, lắng nghe - Nghe gì, nghe - “Tập tầm vông tay không tay có, tập tầm - Tập tầm vông vó tay có tay không” Cô đố lời ca có trò chơi gì? - À, Vậy cô - Trẻ hát vận động cô chơi trò chơi Tập tầm vông - Tay có, tay không? Tay phải - Trẻ đoán hay tay trái? - Để biết tay trái hay tay phải cô có - 1,2,3, mở đếm để cô mở - Trong tay cô có dây? Các - Hạt đỗ quan sát xem? (Cho tất trẻ quan sát hạt đỗ tay cô) - Đúng rồi, tay cô hạt đỗ - Trẻ lắng nghe tương, sản phẩm bác nông dân - Trong hạt đỗ có nhiều chất dinh dưỡng - Vâng tốt cho sức khỏe nên ăn nhiều ăn chế biến từ hạt đỗ để có sức khỏe tốt, thông minh, học giỏi, nhớ chưa? - Hôm cô kể cho nghe câu - Nghe quan sát cô chuyện “Chú đỗ con”của nhà văn Viết Linh, lắng nghe Hoạt động 2: Nội dung a Kể chuyện cho trẻ nghe * Cô kể lần kết hợp với cử điệu - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện - Chú đỗ gì? - Của nhà văn nào? - Viết Linh - Cô có tranh đẹp - Trẻ lắng nghe Đỗ đấy, hướng lên hình nghe cô kể lại câu chuyện lần * Cô kể lần 2: Trên máy tính máy chiếu - Cô vừa kể xong chuyện rồi, bạn - Trẻ trả lời theo ý kiến trẻ giỏi cho cô lớp biết câu chuyện có nội dung gì? => Các ạ, truyện cô vừa kể cho - Trẻ lắng nghe nghe nói trình lớn lên đỗ đấy, từ hạt đỗ nhờ có đất, có nước mà hạt đỗ nảy mầm, nhờ có gió mát, có không khí, có ánh nắng mặt trời mà mầm đỗ lớn lên b Đàm thoại - Giảng giải - Trích dẫn theo tranh - Trong truyện Chú đỗ có nhân - Chú Đỗ con, cô Mưa Xuân, chị vật nào? Gió Xuân, bác Mặt Trời - Chú Đỗ nằm đâu? - Trong chum Trích: “Một Đỗ ngủ khì chum khô tối om suốt năm” Giải thích từ “ngủ khì”là ngủ say, ngủ ngon giấc - Khi tỉnh dậy Đỗ thấy nào? - Thấy ngạc nhiên - Vì Đỗ ngạc nhiên? - Thấy nằm đất Trích: “Một hôm tỉnh dậy thấy nằm hạt đất li ti xôm xốp Chợt có tiếng lộp độp bên ngoài” - Đó tiếng ai? - Cô Mưa Xuân - Cô Mưa Xuân đem đến cho Đỗ con? - Nước mát Trích: “Thì cô Mưa Xuân, đem nước đến cho Đỗ tắm mát, lại ngủ khì” - Đỗ ngủ làm Đỗ tỉnh - Chị Gió Xuân giấc? - Chị Gió Xuân nói với Đỗ con? - Dậy em mùa xuân đẹp - Chúng nói thầm, dịu dàng giống chị Gió Xuân nhé: “Dậy em! Mùa xuân đẹp lắm” - Được chị Gió Xuân đánh thức Đỗ - Thấy lớn phổng lên thấy nào? Trích: “Chú thấy lớn phổng lên làm nức áo ngoài” Giải thích từ “Lớn phổng” nghĩa lớn nhanh Trích “Chị Gió Xuân bay Có tia nắng ấm ấp khẽ lay Đỗ Đỗ hỏi” - Đỗ hỏi nào? - Ai đó? Trích “Một giọng nói ồm ồm, âm ấm vang lên: - Bác ! Bác Mặt trời đây, cháu dậy thôi, sáng Các cậu học trò cắp sách tới trường - Nghe ông Mặt Trời nói xong Đỗ - Ông ơi, lạnh phải hỏi ông Mặt Trời nào? không - Ông Mặt Trời động viên Đỗ - Cháu vùng dậy Bác nào? sưởi ấm cho cháu, cựa mạnh vào - Được ông Mặt Trời động viên Đỗ - Vươn vai làm gì? Trích “Đỗ vươn vai thật mạnh Chú trồi lên khỏi mặt đất Mặt đất sáng bừng ánh nắng xuân Đỗ xoè hai cánh tay nhỏ xíu hướng phía mặt trời ấm áp” => Qua chuyện Đỗ mà cô - 2,3 trẻ trả lời vừa tìm hiểu, on thấy Đỗ muốn lớn cần có gì? * Giáo dục: Các ạ, đỗ giống - Trẻ lắng nghe loại xanh khác muốn mọc thành hoa, kết cần phải có đất, có nước, có không khí, có ánh sáng mặt trời cần phải có bàn tay chăm sóc người - Như vậy, theo muốn có - 2,3 trẻ trả lời để ăn quả, để lấy bóng mát phải làm gì? - Đúng rồi, phải trồng cây, - Vâng chăm sóc cây, bảo vệ môi trường để có không khí lành cho người cối sống khỏe mạnh, nhớ chưa? - Cô có quà tặng cho con, - Có có muốn biết quà không nào? - Đó phim truyện “Chú Đỗ con”, cô - Trẻ xem phim mời hướng lên hình thưởng thức phim 3.Hoạt động 3: Trò chơi “Bé làm Đỗ con” - Hôm cô thấy lớp bạn - Có chăm ngoan, học giỏi nên cô mang đến cho lớp trò chơi đấy, lớp có muốn chơi cô không nào? - Trò chơi có tên “Bắt chước Đỗ con” - Trẻ lắng nghe * Cách chơi sau: - Cô nói hành động Đỗ làm động tác phù hợp với hành động + Khi cô nói Đỗ ngủ khì bàn tay chụm vào áp lên má nghiêng đầu nhắm mẳt + Khi cô nói Đỗ tỉnh dậy bàn tay khum, đưa tay ngang mắt ngẩng lên ngạc nhiên + Khi cô nói Đỗ lớn phổng - Trẻ lắng nghe ngồi dang chân, dang tay thoải mái + Khi cô nói Đỗ vươn vai trồi lên khỏi mặt đất vươn vai đứng bật dậy * Luật trò chơi là: Bạn làm thưởng tràng pháo tay thật to, bạn làm chưa phải nhảy lò cò + Các rõ cách chơi luật chơi - Rồi chưa? - Bây cô làm mẫu lớp - Lớp quan sát cô làm mẫu ý quan sát - Tổ chức cho trẻ chơi ( - lần) - Trẻ thực trò chơi 4.Hoạt động 4: Nhận xét chuyển tiếp - Giờ học hôm cô thấy bạn - Trẻ vỗ tay ngoan giỏi, cô khen lớp - Các có muốn gieo hạt chăm sóc - Có cho hạt lớn lên thành không? - Bây cô sân gieo - Hát vận động theo “Em hạt yêu xanh” PHỤ LỤC Danh sách lớp mẫu giáo (3 - tuổi) Trường mầm non Ánh Sao, xã Chiềng Pằn, Huyện Yên Châu, Tỉnh Sơn La STT Lớp đối chứng STT Lớp thực nghiệm Lò Việt Đức Lò Hải Anh Lò Hải Yến Hoàng Khải Minh Nguyễn Thị Ánh Tuyết Hoàng Bích Ngọc Quàng Thị Hồng Nhung Lò Thạch Thảo Trần Hà Anh Nguyễn Thị Quỳnh Nhung Lò Thị Thu Hoàng Minh Lâm Nguyễn Thị Thanh Vân Lừ Thu Hoài Lò Thị Giang Lò Thị Yến Nhi Hà Kim Ngân Lừ Gia Hùng 10 Hà Thị Phương Tuyền 10 Lò Thu Thảo 11 Lò Minh Quang 11 Nguyễn Thị Vy 12 Lừ Quốc Toàn 12 Phan Thị Yến Nhi 13 Nguyễn Đức Anh 13 Quàng Thị Bảo Trân 14 Nguyễn Thanh Tùng 14 Phan Đức Tùng 15 Mè Lâm Huy 15 Lò Thị Mai Linh 16 Quàng Quỳnh Trang 16 Lừ Thị Quỳnh 17 Mè Văn Cường 17 Nguyễn Tùng Lâm 18 Ngân Thùy Lê Na 18 Lù Thị Thu 19 Lường Thị Thu 19 Lò Gia Hùng 20 Triệu Thị Hoa 20 Phạm Văn Nam 21 Nguyễn Thị Châm 21 Lê Trung Anh 22 Lù Đức Hải 22 Lò Anh Tuấn 23 Nguyễn Thị Minh Phương 23 Hà Đức Ngọc 24 Lò Nhật Minh 24 Lò Văn Hải 25 Nguyễn Anh Khoa 25 Lò Trung Đức [...]... giúp trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện - Thực trạng về mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) thông qua hoạt động kể chuyện 1.2.2 Đối tượng khảo sát - Giáo viên dạy lớp mẫu giáo (3 - 4 tuổi) tại trường Mầm non Ánh Sao, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La - Nhóm trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) tại trường Mầm non Ánh Sao, xã Chiềng Pằn, huyện Yên. .. luận về ngôn ngữ, truyện kể và đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) Đồng thời, nghiên cứu và ánh giá những số liệu thu được nhằm biết rõ về thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) qua các tiêu chí cụ thể Chương 2: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trường mầm non Ánh Sao, xã Chiềng Pằn - huyện Yên Châu - tỉnh Sơn La qua tổ chức hoạt động kể chuyện. .. giáo (3 - 4 tuổi) qua hoạt động tổ chức kể chuyện, thực trạng hiệu quả của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các biện pháp đề xuất 6.3 Phương pháp quan sát: Quan sát và ghi chép việc sử dụng các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) qua tổ chức hoạt động kể chuyện 6 .4 Phương pháp thống kê toán học: Dùng phương pháp thống kê xử lí số liệu thu được 6.5 Phương pháp thực... giáo cho sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non trường Đại hoc Tây Bắc nói riêng và những độc giả quan tâm đến vấn đề này nói chung Đề xuất và vận dụng được một số phương pháp giúp trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) phát triển ngôn ngữ qua tổ chức hoạt động kể chuyện 8 Giả thuyết khoa học Trên thực tế, tại các trường mầm non, việc chú trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) thông qua hoạt động kể chuyện. .. việc nâng cao được vốn từ cho trẻ Bởi lẽ trẻ mẫu giáo nói chung là lứa tuổi luôn thích khám phá những điều mới lạ, thú vị và phương pháp mới chính là cách hấp dẫn trẻ hiệu quả nhất c Thực trạng về mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) thông qua hoạt động kể chuyện Tôi ánh giá thực trạng mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) qua hoạt động kể chuyện với các tiêu chí... theo phân bố tần số để phân loại trẻ theo từng mức độ tương ứng với thang điểm ở mục 1.2.5 Kết quả điều tra trước thực nghiệm 29 Bảng 1: Tổng điểm và phân loại khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) thông qua hoạt động kể chuyện tại trường mầm non Ánh Sao, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Nhóm đối chứng STT Nhóm thể nghiệm TC1 TC2 TC3 TC4 TĐ MĐ TC1 TC2 TC3 TC4 TĐ MĐ 1 5 3... hiểu một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) qua tổ chức hoạt động kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận: Thu thập và phân tích dữ liệu, sách báo, tạp chí, có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lí luận cho đề 6.2 Phương pháp khảo sát bằng phiếu anket: Nhằm tìm hiểu thực trạng về việc dạy ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (3. .. 3 của cô + Chưa có 2 Khả năng trẻ tự kể + Kể chuyện diễn cảm, mạch lạc, logic, 5 lại chuyện sáng tạo 4 + Kể chuyện chưa hay, chưa rõ ràng 3 + Kể chuyện còn ấp úng, cần gợi ý của cô 2 1.2.6 Phân tích kết quả điều tra a Thực trạng trình độ đào tạo của giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) ở trường Mầm non Ánh Sao, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 26 + Trình độ đào tạo: - Giáo... việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) thông qua hoạt động kể chuyện Có 4 tiêu chí ánh giá cụ thể như sau: STT 1 2 Mức độ ở trẻ Các tiêu chí + Tăng nhiều 5 + Tăng ít 3 + Không tăng 2 Khả năng diễn đạt + Thuộc lòng 3 bằng ngôn ngữ + Bỏ sót 2 + Kể bằng ngôn ngữ của trẻ 5 Số lượng vốn từ Khả năng kể chuyện + Từ ngữ phong phú, logic, phù hợp 3 Điểm 5 nối tiếp câu chuyện + Từ ngữ chưa phong... vào hoạt động kể chuyện thì ngôn ngữ của trẻ phát triển hơn đồng thời còn hình thành và nảy sinh ngôn ngữ mang tính nghệ thuật 1.1.3 Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) 1.1.3.1 Sự thay đổi hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo (3 - 4 tuổi) Cuối tuổi ấu nhi, ở trẻ xuất hiện một mâu thuẫn đó là mâu thuẫn giữa một bên là tính độc lập đang phát triển mạnh và một bên là khả năng còn quá non

Ngày đăng: 08/09/2016, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan