Một số biện pháp nâng cao việc phát triển ngôn ngữ thông qua đồng dao tiếng việt cho trẻ 5 – 6 tuổi trường mầm non bế văn đàn

77 849 3
Một số biện pháp nâng cao việc phát triển ngôn ngữ thông qua đồng dao tiếng việt cho trẻ 5 – 6 tuổi trường mầm non bế văn đàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ HOA MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA ĐỒNG DAO TIẾNG VIỆT CHO TRẺ - TUỔI TRƯỜNG MẦM NON BẾ VĂN ĐÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ HOA MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA ĐỒNG DAO TIẾNG VIỆT CHO TRẺ - TUỔI TRƯỜNG MẦM NON BẾ VĂN ĐÀN Chuyên ngành: Khoa học giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Vũ Tiến Dũng SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Thầy cô Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Phòng Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Thư viện, Ban Chủ nhiệm Khoa Tiểu học – Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc bạn sinh viên lớp K53 ĐHGD Mầm non C tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn cô giáo cháu mẫu giáo – tuổi Trường Mầm non Bế Văn Đàn – Thành phố Sơn La – Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ để hồn thành khóa luận thời gian Sơn La, tháng năm 2016 Người thực Lê Thị Hoa THỐNG KÊ MỘT SỐ BẢNG BIỂU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN A BẢNG BIỂU Tên bảng TT Trang Các tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24 thông qua đồng dao tiếng Việt Kết điều tra thực trạng ngôn ngữ 60 trẻ Trường Mầm non 24 Bế Văn Đàn – Thành phố Sơn La – Sơn La So sánh mức độ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo – tuổi 50 hai nhóm thực nghiệm đối chứng, trước thực nghiệm So sánh mức độ triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo – tuổi, thông qua đồng dao tiếng Việt hai nhóm thực nghiệm đối chứng, sau thực nghiệm B CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Nghĩa văn SL Số lượng TB Trung bình 51 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Phương pháp trực quan 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Ý nghĩa khóa luận 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Ngơn ngữ, vai trị ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ 1.1.2 Vai trị ngơn ngữ 1.2 Cách thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non 11 1.2.1 Phương pháp phát triển ngôn ngữ 11 1.2.2 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua học làm quen với tác phẩm văn học 14 1.2.3 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua đồng dao tiếng Việt 16 1.2.3.1 Đồng dao Việt Nam 16 1.2.3.2 Vai trò đồng dao nâng cao việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn 20 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA ĐỒNG DAO TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 22 2.1 Cơ sở thực tiễn 22 2.1.1 Khảo sát điều tra 22 2.1.1.1 Mục đích điều tra 22 2.1.1.2 Đối tượng thời gian điều tra………………………………… …….22 2.1.1.3 Nội dung điều tra 22 2.1.1.4 Phương pháp điều tra 23 2.1.2 Phân tích kết điều tra 23 2.1.2.1 Kết điều tra trẻ 23 2.1.2.2 Kết điều tra giáo viên 25 2.2 Biện pháp nâng cao việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua đồng dao tiếng Việt Trường Mầm non Bế Văn Đàn 28 2.2.1 Biện pháp sưu tầm đồng dao theo chủ đề dạy học trường mầm non…28 2.2.2 Biện pháp đọc diễn cảm đồng dao kết hợp với đàm thoại, giảng giải nội dung 31 2.2.3 Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh, video…) 34 2.2.4 Biện pháp cho trẻ sử dụng đồng dao tham gia trò chơi 37 2.2.4.1 Trò chơi với việc làm giàu vốn từ 37 2.2.4.2 Biện pháp cho trẻ sử dụng đồng dao tham gia trò chơi 39 2.2.5 Biện pháp chủ động sáng tạo “Đồng dao mới” 41 2.2.5.1 Ý nghĩa việc sáng tạo “Đồng dao mới” 41 2.2.5.2 Chủ động sáng tạo “Đồng dao mới” 42 2.2.6 Biện pháp cho trẻ làm quen với đồng dao thông qua hoạt động ngày tích hợp vào hoạt động khác 44 2.2.7 Tạo môi trường học tập, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, để nâng cao hiệu cho trẻ làm quen với đồng dao 45 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1 Mục đích thực nghiệm 47 3.2 Thời gian, đối tượng địa bàn thực nghiệm 47 3.3 Mẫu thực nghiệm 47 3.4 Điều kiện tiêu chí thực nghiệm 47 3.5 Các bước thực nghiệm 48 3.6 Kết thực nghiệm 49 3.6.1 Kết trước thực nghiệm 49 3.6.2 Kết sau thực nghiệm………………………………………….…… 51 Tiểu kết chương 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong điều kiện nay, với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” để hòa đồng với phát triển giới, Đảng Nhà nước có chủ trương: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” xác định chiến lược “Giáo dục người phải trước chiến lược kinh tế”, tập trung sâu rộng, dành nhiều tâm sức cho “Phát triển bậc học mầm non phù hợp với điều kiện yêu cầu nơi, bảo đảm hầu hết trẻ tuổi học chương trình mẫu giáo lớn chuẩn bị vào lớp một” Nghị Đảng xác định đắn vị trí giáo dục mầm non chiến lược giáo dục – đào tạo bước thích hợp với khả thực tế đất nước 1.2 Muốn phát triển bậc học mầm non, cần ý tới việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Ngôn ngữ tinh hoa, tiếng nói dân tộc, có vai trò quan trọng bậc sống người Ngơn ngữ kho tàng trí tuệ lồi người, thước đo văn minh, đồng thời nơi lưu giữ, chuyển tải tư nhân loại Không cá thể mặt đất từ chối ngơn ngữ, điều kiện bình thường Sinh thời, Hồ Chủ tịch có dạy: “Tiếng nói thứ vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp” (Dẫn theo [17, tr.15]) 1.3 Ở bước đầu đời, trẻ em có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh Khi tích lũy vốn ngơn ngữ định, trẻ sử dụng ngôn ngữ phương tiện biểu nhận thức Như vậy, nói ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc phát triển trí tuệ cho trẻ Ngơn ngữ giúp trẻ tích cực sáng tạo hoạt động trí tuệ Trẻ lớn nhu cầu hiểu biết nhiều Lứa tuổi - tuổi lứa tuổi cuối bậc học mẫu giáo, giai đoạn then chốt để chuẩn bị cho trẻ tới trường Tiểu học Vì vậy, trẻ cần phải chuẩn bị tốt mặt tâm lý để trẻ sẵn sàng bước vào lớp 1, ngơn ngữ thành phần cốt yếu Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ trường mầm non diễn thuận lợi, nhiệm vụ khơng thực thi qua tiết kể chuyện, tiết học tiếng Việt mà cịn nhiều tiết học khác thơng qua nội dung tích hợp, ngồi học, hoạt động góc 1.4 Nắm bắt nhu cầu nói trẻ, từ đào tạo giáo viên mầm non, trường chuyên nghiệp ý trang bị lượng kiến thức phù hợp qua nhiều môn học như: “Lý luận phương pháp phát triển ngôn ngữ”, “Lý luận phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” “Văn học dân gian”, “Văn học thiếu nhi” Kết hợp kiến thức đào tạo với thực tiễn thu trình kiến, thực tập, chúng tơi nhận thấy, nâng cao phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhỏ qua hình thức đồng dao Chính lý khoa học thực tiễn nói trên, dựa tiếp thu, học hỏi, kế thừa thành tựu nghiên cứu trước, lựa chọn khóa luận: “Một số biện pháp nâng cao việc phát triển ngôn ngữ thông qua đồng dao tiếng Việt cho trẻ – tuổi Trường Mầm non Bế Văn Đàn” Hy vọng việc nỗ lực tìm hiểu, điều tra, tổng hợp nghiên cứu tơi giúp ích cho thân bạn sinh viên có thêm tài liệu để tham khảo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ tài sản quý báu nhân loại Nó tồn phát triển với xã hội lồi người Nó ln đồng hành với người, phương tiện giao tiếp người, tồn bên xã hội loài người Vì qua nhiều thời đại ngơn ngữ đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: Triết học, Tâm lý học, Xã hội học, Giáo dục học, đạt nhiều thành tựu lớn Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nghiên cứu qua nhiều thời kì lịch sử khác Ngay từ thời cổ đại, triết gia Platon, Aristote, hay O.B.Enconhin, L.X.Vưgotxki, V.L.Muakhina… ý tới vấn đề I.M.Xesênnốp, K.D.Usinxki, L.B.Vưgotski, Piegiê…có nghiên cứu lý tưởng tâm lý học ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ trẻ thơ Đặc biệt, ngôn ngữ trẻ nghiên cứu kỹ lưỡng Liên Xô (cũ) với nhiều nhà sư phạm với cơng trình có tính khoa học, hiệu tiếng, cơng trình vào Việt Nam sớm Giáo viên, sinh viên trường đào tạo giáo viên mầm non biết đến Chikhieva.E.I tác giả có uy tín lĩnh vực nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Ngồi ra, có nhiều tác giả biết đóng góp quan trọng vào việc hình thành chun ngành phát triển ngôn ngữ cho trẻ nước ta Có thể kể đến tác giả như: Barodis.A.M với Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ Nhà xuất Giáo dục Matxcơva xuất năm 1974; Xôkhin với Phát triển lời nói cho trẻ em Nhà xuất Giáo dục Matxcơva in năm 1979… Ngoài ra, nhà khoa học Nga cịn có khám phá quan trọng, vấn đề hồn thiện ngơn ngữ lứa tuổi mầm non, với số cơng trình tiêu biểu: A.V.Petrovsky với Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm A.M.Barodis với Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em A.N.Xơkơlốp với Lời nói bên tư N.I.Giưnkin với Vấn đề hoàn thiện nội dung phương pháp A.A.Lêonchiep với Những sở lý thuyết hoạt động lời nói Những nghiên cứu khác ln tìm hiểu chung vấn đề ngơn ngữ Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển ngơn ngữ trẻ như: Dạy nói trẻ trước tuổi cấp tác giả Phan Thiều Tác giả Phạm Thị Phú Lê Thị Ánh Tuyết với Phương pháp làm quen với văn học mẫu giáo Luận án phó tiến sĩ Lưu Thị Lan: Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ từ 1- tuổi, dựa sở tư liệu ngôn ngữ trẻ em nội thành Hà Nội (1996) Gần đây, buổi nói chuyện Giáo sư văn hóa học Tơ Ngọc Thanh với giảng viên sinh viên khoa Tiểu học – Mầm non, nhà nghiên cứu nhận mạnh: “Đồng dao hoạt động văn hóa trẻ tự thực Đây học văn hóa đời người thơng qua trẻ học kiến thức chứa đựng lời ca, học giai điệu âm nhạc dân tộc, mà nữa, tham gia sáng tạo chơi hát Đồng dao, vậy, 16 Trần Thị Trọng (2006), Trò chơi, hát, thơ, truyện mẫu giáo (6 tuổi) NXB Giáo dục 17 Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng (1996), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục PHỤ LỤC DANH SÁCH LỚP THỰC NGHIỆM – ĐỐI CHỨNG TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN TỨ KỲ – HUYỆN TỨ KỲ – TỈNH HẢI DƯƠNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Lớp thực nghiệm Nguyễn Việt Anh Lò Thị Lan Anh Lò Việt Cường Nguyễn Ngọc Bảo Chi Lường Quốc Bảo Nguyễn Phạm Minh Châu Lò Thị Thanh Bình Qng Nhật Dương Phạm Quốc Đạt Lị Việt Hịa Nguyễn Thiện Hiếu Đặng Minh Hải Trần Thu Hằng Quàng Thị Minh Hằng Nguyễn Mạnh Hùng Cầm Phi Hùng Đặng Minh Hùng Đặng Hải Nam Quàng Minh Trang Nguyễn Thành Lâm Phạm Tùng Lâm Nguyễn Khánh Linh Quàng Thái Minh Phạm Minh Khơi Tịng Thành Khuyến Vũ Đào Phương Thanh Lường Thái Sơn Phạm Thanh Sơn Đỗ Thảo Vân Vũ Trịnh Thảo Vân STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Lớp đối chứng Lò Duy An Nguyễn Quỳnh Anh Đặng Phạm Việt Anh Dương Minh Anh Vũ Diệp Anh Nguyễn Hà Anh Phạm Vân Anh Nguyễn Duy Bảo Vũ Gia Bảo Trương Thanh Bình Nguyễn Thị Minh Dung Phạm Anh Đức Quàng Duy Hùng Phạm Thu Hiền Trần Minh Hiển Đỗ Gia Huy Trần Khánh Linh Nguyễn Tùng Lâm Vì Quỳnh Chi Nguyễn Thanh Ngân Lị Đặng Uy Quàng Thu Phương Vũ Hoàng Khánh Nguyễn Thành Trung Phạm Vũ Mai Phương Nguyễn Tiến Nhật Minh Quàng Tiến Long Lò Tuấn Long Lò Văn Long Nguyễn Hải Yến PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng dạy đồng dao tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non, mong vui lịng cộng tác chúng tơi q trình nghiên cứu Mong vui lòng đọc kĩ câu hỏi sau đánh dấu X vào ô trống sau ý kiến mà cô tán thành Xin chân thành cảm ơn cô! Họ tên: …………………………………….…………………… …….…… Tuổi: ……………………………………………….….…………….…….…… Trình độ đào tạo:………………………………….….…………….…….…… Thâm niên công tác:……………………………….….…………….…….…… Câu 1: Theo cô việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn có quan trọng khơng? Đặc biệt quan trọng Khơng quan trọng Quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Câu 2: Theo có cần thiết đưa đồng dao tiếng Việt vào sử dụng trường mầm non cho đối tượng mẫu giáo lớn khơng? Rất cần thiết Bình thường Cần thiết Không cần thiết Câu 3: Theo cô đồng dao tiếng Việt có vai trị việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn? Đặc biệt quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Câu 4: Để nâng cao việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua đồng dao tiếng Việt, cô sử dụng biện pháp giúp trẻ tiếp nhận thể loại này? Đọc nghệ thuật Trao đổi gợi mở Sử dụng trò chơi Sử dụng tất biện pháp PHỤ LỤC GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới thực vật – Tết mùa xuân Chủ điểm: Các loại hoa bé thích Nội dung: Đồng dao “Vè trái cây” Đối tượng: – tuổi Thời gian: 30 – 35 phút Ngày soạn: 12/3/2016 Ngày dạy: 15/3/2016 I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ học thuộc đồng dao - Trẻ hiểu nội dung đồng dao - Trẻ biết đặc điểm đặc trưng loại Kỹ - Trẻ thể tình cảm qua ngữ điệu đọc diễn cảm đồng dao Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu lao động, quý trọng thành lao động II Chuẩn bị Chuẩn bị cô: - Giáo án - Bài đồng dao “Vè trái cây”,tranh ảnh loại trái theo nội dung đồng dao - Bài thơ “Mâm ngũ quả” Chuẩn bị cho trẻ - Quần áo sẽ, gọn gàng, tâm thoải mái III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Cô trẻ đọc thơ “Mâm ngũ - Trẻ đọc đọc cô quả” Có mâm ngũ Bên bánh chưng xanh Quả chuối, na Quả xoài, mận Thanh long, bưởi đậm Nào quýt, lê Bé chọn năm Xếp thành mâm - Các vừa đọc thơ có tên gì? - Trẻ trả lời - Trong thơ có nhắc loại nào? Cơ lớp vừa đọc xong thơ “Mâm ngủ Quả”, - Trẻ lắng nghe thơ có nhắc đến số loại người dùng để bày mâm ngũ qua cho ngày Tết như: Bưởi, chuối, long, xồi, qt Cơ có đồng dao hay loại quả, “Vè trái cây” Bây dạy đọc thuộc, - Vâng đọc thật hay “Vè trái cây” Hoạt động : Đọc đồng dao “Vè trái cây” * Đọc diễn cảm đồng dao: - Cô đọc mẫu lần 1+ kết hợp nét mặt, cử chỉ, điệu - Cô đọc mẫu lần 2+ kết hợp tranh minh họa Ve vẻ vè ve Nghe vè trái Dây mây Là trái đậu rồng Có thật đơng Là trái đu đủ - Trẻ lắng nghe Chặt nhiều mủ Là trái mít ướt Hình tựa gà xướt Vốn thiệt trái thơm Cái đầu chơm bơm Là trái bắp nấu Hình thù xấu xấu Là trái cà dê… * Đàm thoại – trích dẫn: - Cơ vừa đọc cho nghe đồng dao có tên - Vè trái gì? - Trong đồng dao có nhắc đến loại gì? - Trẻ kể tên - Có loại có đồng dao mà - Trẻ trả lời biết chưa biết không? Bây cô đọc thật to, rõ ràng - Vâng “Vè trái cây” tìm hiểu loại có đồng dao * Cô cho trẻ đọc diễn cảm đồng dao: - Cô cho lớp đọc 2, lần - Trẻ đọc - Cô cho trẻ đọc theo nhóm - Cơ gọi số trẻ lên đọc Các vừa đọc hay, cô giới thiệu - Trẻ lắng nghe số loại đồng dao “Vè trái cây” - Trong đồng dao có nói đến Trái đậu rồng hay cịn gọi Dậu khế có đặc điểm thân có nhiều dây leo đấy, thường dùng chúng để làm ăn bữa cơm ngày - Bài đồng dao cịn nói đến trái mít ướt, có đặc điểm chúng có nhiều mủ chín mít có hương thơm lừng hấp dẫn ạ! - Trái bắp nấu (trái bắp, bắp ngơ) có đặc điểm có nhiều râu nên cịn miêu tả có Cái đầu chơm bơm Chúng vừa đọc đồng dao “Vè trái cây” cô giới thiệu số loại có bài, đọc lại số từ khó có đồng dao - Cơ cho trẻ đọc số từ khó: đậu rồng, mít ướt, gà - Trẻ đọc từ khó xướt, chơm bơm, bắp nấu Giáo dục: Chúng vừa học đồng dao - Trẻ lắng nghe “Vè trái cây”, qua đồng dao làm quen với nhiều loại Các ạ! Các loại có chứa nhiều Vitamin, phải ăn thật nhiều loại hoa để có sức khoẻ tốt nhớ chưa nào? Hoạt động 3: Cho trẻ tham gia trị chơi - Hơm học ngoan, giỏi, cô - Trẻ lắng nghe thưởng cho lớp trị chơi có tên là: “Gieo hạt nảy mầm” Các có muốn chơi trị chơi cô không? - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi - Kết thúc học, cô trẻ cất đồ dùng học tập, chuyển hoạt động - Trẻ chơi GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngơn ngữ Chủ đề: Gia đình Chủ điểm: Gia đình bé Nội dung: Đồng dao “Con gà” Đối tượng: – tuổi Thời gian: 30 – 35 phút Ngày soạn: 21/ 3/ 2016 Ngày dạy: 24/ 3/ 2016 I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ thuộc đồng dao - Trẻ hiểu nội dung đồng dao - Trẻ nhận biết, gọi tên, lợi ích, đặc điểm đặc trưng, thức ăn vận động gà Kỹ - Trẻ thể tình cảm qua ngữ điệu đọc diễn cảm đồng dao Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quý vật sống gia đình, biết chăm sóc vật (cho ăn, uống nước,…) II Chuẩn bị Chuẩn bị cô: - Giáo án - Tranh minh hoạ (tranh ảnh gà con, gà trống, gà mái) - Đĩa nhạc Đàn gà sân Chuẩn bị cho trẻ: - Quần áo gọn gàng, tâm thoải mái III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Cô đố, cô đố: Hoạt động trẻ - Đố gì, đố gì? “Đầu đội mũ đỏ Chân đôi giày vàng Cất cao giọng gáy vang Giục trời mau mau sáng” (Là gì?) - Đó vật gì? - Con gà - Chúng thường sống đâu? - Trong vườn - Bây hay bắt chước tiếng kêu - Trẻ thực gà (gà con, gà trống, gà mái) - Cơ có đồng dao hay gà đáng yêu Bài đồng dao có tên Con gà, học đồng - Vâng dao Hoạt động : Đọc đồng dao Con gà * Đọc diễn cảm đồng dao: - Cô đọc mẫu lần + kết hợp nét mặt, cử chỉ, - Trẻ lắng nghe điệu - Cô đọc mẫu lần + kết hợp tranh minh họa Con gà cục tác cục te Hay đỗ đầu hè hay chạy rơng rơng Má gà đỏ hồng hồng Cái mỏ nhọn, mồng tươi Cái chân hay đạp hay bươi Cái cánh hay vỗ lên trời gió bay * Đàm thoại – Trích dẫn - Trong đồng dao Con gà miêu tả có - Trẻ trả lời đặc điểm gì? - Con gà đồng dao có tiếng kêu nào? - Con gà hay đỗ đâu? - Bài đồng dao cịn miêu tả má gà có đặc điểm nào? - Mỏ, mồng gà sao? - Cái chân cánh gà có đặc điểm gì? - Chân gà hay đạp hay bươi để làm gì? - Vậy bạn giỏi cho biết gà có lợi ích gì? Chúng biết khơng gà động vật sống gia đình, có mào đỏ, mỏ nhọn, có hai cánh hai chân hay đạp hay bươi để kiếm thức ăn Chúng không gáy vang báo hiệu ngày mà nguồn thức ăn bổ dưỡng cho người ạ! - Vậy có u quý gà - Trẻ trả lời không? - Yêu quý gà phải làm gì? Giáo dục: Chúng gà có nhiều lợi ích - Trẻ lắng nghe Vì ngày làm cơng việc nhỏ để chăm sóc gà như: cho gà ăn, cho gà uống nước… nhớ chưa nào? * Cơ cho trẻ đọc đồng dao - Bây chúng đọc - Vâng đồng dao thật hay nhé! - Các ý: Bài đồng dao có nhịp điệu nhanh, lời thơ vui tươi nên đọc phải đọc nhanh, giọng vui tươi phải đọc thật truyền cảm, nhớ chưa nào? - Cả lớp đọc theo lần - Trẻ đọc - Các nhóm trẻ tự đọc diễn cảm đồng dao (Cơ tổ chức cho nhóm trẻ thi đọc đồng dao) - Cô cho cá nhân trẻ đọc - Cô quan sát sửa sai cho trẻ (về nhịp điệu, giọng điệu, từ ngữ) - Cơ cho trẻ đọc từ khó: rông rông, mồng, - Trẻ đọc hay bươi Hoạt động 3: Kết thúc học – Chuyển hoạt động - Cô cho trẻ hát Đàn gà sân - Trẻ hát GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới động vật Chủ điểm: Những vật sống rừng Nội dung: Đồng dao “Con voi” Đối tượng: – tuổi Thời gian: 30 – 35 phút Ngày soạn: 28/ 3/ 2016 Ngày dạy: 31/ 3/ 2016 I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ thuộc đồng dao - Trẻ hiểu nội dung đồng dao - Trẻ nhận biết, gọi tên, lợi ích, đặc điểm dặc trưng, thức ăn vận động voi Kỹ năng: - Trẻ thể tình cảm qua ngữ điệu đọc diễn cảm đồng dao Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết vật sống rừng (con voi) động vật quý cần bảo vệ, biết muốn bảo vệ động vật q sống rừng khơng phá rừng, không săn bắt thú rừng chưa phép II Chuẩn bị Chuẩn bị cô: - Giáo án - Tranh minh hoạ (tranh voi) - Đĩa nhạc Chú voi Bản Đôn Chuẩn bị cho trẻ: - Quần áo gọn gàng, tâm thoải mái III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Cô đố cô đố: Hoạt động trẻ - Đố gì? Đố gì? “Bốn chân bốn cột nhà Hai tai ve vẩy hai ngà trắng phau Vịi dài vắt vẻo đầu Trên rừng thích sống với đàn” (Là gì) - Đó vật gì? - Con voi - Chúng thường sống đâu? - Sống rừng - Voi động vật hiền lành hay dữ? Vì - Trẻ trả lời biết? - Cô biết đồng dao hay nói voi, - Vâng đọc thuộc đồng dao Bài đồng dao có tên đồng dao Con voi Cả lớp ý lắng nghe cô độc mẫu Hoạt động 2: : Đọc đồng dao Con voi * Đọc diễn cảm đồng dao: - Cô đọc mẫu lần + kết hợp nét mặt, cử chỉ, điệu - Trẻ lắng nghe cô đọc - Cô đọc mẫu lần + kết hợp tranh minh họa Con vỏi voi Cái vòi trước Hai chân trước trước Hai chân sau sau Cịn Đi sau nốt Tơi xin kể nốt * Đàm thoại – Trích dẫn - Trong đồng dao Con voi miêu tả có đặc - Trẻ trả lời điểm gì? - Cái vịi voi miêu tả nào? Vòi voi có dài khơng? Nó dùng để làm gì? À rồi! Con voi có vịi dài vất vẻo - Trẻ lắng nghe đầu, vịi chúng dùng để lấy cao, uống nước,… Ngoài đầu voi cịn có đơi ngà to ạ! - Bài đồng dao miêu tả chân voi trông - Trẻ trả lời nào? Các ơi! Bốn chân voi to cột nhà - Trẻ lắng nghe miêu tả ngộ nghĩnh đồng dao: Hai chân trước trước – Hai chân sau sau đấy! - Bộ phận voi miêu tả sau cùng? - Trẻ trả lời - Cái đuôi cảu voi miêu tả nào? Chúng biết khơng voi động vật ăn cỏ, có ngà - Trẻ lắng nghe trắng, vòi dài tai to Chúng khơng hiền lành mà cịn giúp người chun chở hàng hoá, biểu diễn xiếc Giáo dục: Đây đồng dao hay nói voi Chúng động vật sống rừng Ngày chúng vật quý cần bảo vệ Vì muốn bảo vệ voi nói riêng động vật sống rừng nói chung người khơng phá rừng, săn bắt thú rừng khơng phép nhớ chưa nào? * Cô cho trẻ đọc đồng dao - Bây chúng đọc - Vâng đồng dao thật hay nhé! - Các ý: Bài đồng dao có nhịp điệu - Trẻ lắng nghe nhanh, lời thơ vui tươi nên đọc phải đọc nhanh, giọng vui tươi phải đọc thật truyền cảm, nhớ chưa nào? - Cả lớp đọc theo cô lần - Trẻ đọc theo - Các nhóm trẻ tự đọc diễn cảm đồng dao (Cơ có - Trẻ đọc theo nhóm thể tổ chức cho nhóm trẻ thi đọc đồng dao) - Cô cho cá nhân trẻ đọc - Cá nhân trẻ đọc - Cô quan sát sửa sai cho trẻ (về nhịp điệu, giọng điệu, từ ngữ) Cơ cho trẻ đọc từ khó: vỏ - Trẻ đọc từ khó Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ hát hát Chú voi Bản Đôn - Kết thúc, chuyển hoạt động - Trẻ hát cô

Ngày đăng: 08/09/2016, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan